MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

52 1.8K 0
MỘT SỐ CÂU HỎI HÓA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Nhòp cầu tri thức BÀI VIẾT KỲ NÀY MỘT SỐ CÂU HỎI HĨA HỌC ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ Nguyễn Thị Thơng A VƠ CƠ Câu Đạn rocket sử dụng H2N-(CH2)2-NH2 N2O4 làm nhiên liệu Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, N2O4 oxi hóa H2N(CH2)2NH2 tạo sản phẩm gồm CO2, N2, nước kèm theo tiếng nổ Tổng hệ sớ ngun, tới giản của phản ứng là: A B C.16 D 12 Câu Để sát trùng cho ăn cần rau sớng (salad, nộm, gỏi, rau trộn, ) em có thể ngâm dung dịch NaCl lỗng từ 10 đến 15 phút Khả năng diệt trùng của dung dịch NaCl A dung dịch NaCl có thể tạo ion Na+ độc B dung dịch NaCl có thể tạo ion Cl-có tính độc C dung dịch NaCl có tính oxi hố mạnh nên diệt kh̉n D.vi kh̉n chết bị mất nước thẩm thấu Câu Khi ăn sắn bị ngộ độc, vỏ sắn có nhiều axit HCN Để giải độc, nên cho người "say sắn" ́ng: A nước đường B giấm lỗng C nước chanh D trà lỗng Câu "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" Phản ứng hố học đầu tiên được mơ tả câu ca dao là: A N2 + O2⇆ 2NO B 2NH3 + CO2⇆ (NH2)2CO + H2O C 2NO + O2⇆ 2NO2 D (NH2)2CO + 2H2O ⇆ (NH4)2CO3 Câu Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mòn" về nghĩa đenphản ánh cả tượng đá vơi bị hồ tan gặp nước chảy Phản ứng hố học sau có thể dùng để giải thích tượng này? 𝑡𝑜 A Ca(HCO ) → CaCO + CO + B.Ca(OH)2 + 2CO2→ Ca(HCO3)2 3 H2 O C CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D.CaO + H2O→ Ca(OH)2 Câu Phản ứng sau mơ tả tạo thành thạch nhũ hang động A CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 B.Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH C.Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D Sự chủn hóa phản ứng a c Bài viết Nhòp cầu tri thức Câu 7.Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có lỗ nhỏ nên vi kh̉n có thể xâm nhập đượcvà nước, cacbon đioxit có thể làm trứng nhanh hỏng Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2 Phản ứng hố học xảy q trình này? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B Ca(OH)2 + 2CO2→ Ca(HCO3)2 C CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 Câu 8.Ở vùngđấtnhiễm phèn,người ta bón vơi cho đất để làm A.chođấttơixớp B.tăng pH của đất C.tăng khống chất cho đất D.giảmpH của đất Câu Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2,0 – 3,0 Những người bị bệnh viêm lt dạ dày, tá tràng lượng axit HCl tiết q nhiều dịch vị dạ dày có pH < Để chữa bệnh này, người bệnh phải ́ng th́c ḿi trước bữa ăn Th́c ḿi chất dưới ? A NaHCO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D (NH4)2CO3 Câu 10 Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía ruột phích Để làm sạch, có thể dùng: A dung dịch cồn đun nóng B dung dịch giấm đun nóng C dung dịch nước ḿi đun nóng D dung dịch nước nho đun nóng Câu 11 Để vá nhanh đường ray tàu hoả, người ta thường dùng hỗn hợp Tec-mit Hỗn hợp Tec-mit gồm: A Fe Al2O3 B Al FeO C Al Fe3O4 D Al Fe2O3 Câu 12 Phèn chua hố chất được dùng nhiều nghành cơng nghiệp thuộc da, cơng nghiệp giấy, chất làm cầm màu nhuộm vải làm nước Cơng thức hố học của phèn chua là: A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B KAl(SO4)2.24H2O C K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O Bài viết Nhòp cầu tri thức Câu 13 Rất nhiều người sử dụng động điezen,ơ tơ, xe máy cho nổ máy phòng kín bị chết ngạt Ngun sau gây tượng đó: A Q trình nổ máy q trình đớt cháy xăng dầu, tiêu tớnO2và sinh khí CO, CO2độc hại B Q trình nổ máy q trình đớt cháy xăng dầu,sinh khí SO2độc hại C Nhiều hiđrocacbon khơng cháyhếtlà khí độc D Phản ứng tiêu tớn nhiều O2 N2 nên mất khơng khí Câu 14 Sođa hố chất được sử dụng cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp thuỷ tinh, cơng nghiệp luyện kim, hố dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần dưới đây: A Na2CO3 B NaHCO3 C Na2SO4 D hỗ n hợp Na2CO3 Na2SO4 Câu 15 Khi nung thạch cao sớng đến 160oC, thạch cao mất nước phần thành thạch cao nung Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương Cơng thức sau của thạch cao nung: A CaSO4 B CaSO4.2H2O C CaSO4 H2O D CaSO4.10H2O II PHẦN HỮU CƠ Câu 16 Mùi của cá gây bởi hỗn hợp amin một sớ tạp chất khác Để khử mùi của cá, trước nấu nên: A ngâm cá thật lâu với nước để amin tan B.rửa cá bằng giấm ăn C rửa cá bằng dung dịch xơđa, Na2CO3 D rửa cá bằng dung dịch th́c tím (KMnO4) để sát trùng Câu 17 Axit fomic (HCOOH) có nọc kiến, nọc ong, sâu róm Nếu khơng may bạn bị ong đớt nên bơi vào vết ong đớt loại chất tớt nhất ? A Kem đánh B Xà phòng C Vơi D Giấm Câu 18 Chất 3-MCPD (3-MonoCloPropanDiol) thường lẫn nước tương có thể gây bệnh ung thư, vậy cần tìm hiểu kĩ trước lựa chọn mua nước tương Cơng thức cấu tạo của 3-MCPD là: A CH3-CH2-CCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6-CH3 B OHCH2-CHOH-CH2Cl C H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl D OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH Câu 19 Nhơm axetat được dùng cơng nghiệp nhuộm vải, cơng nghiệp hồ giấy, thuộc da lý sau ? A.Phân tử nhơm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải Bài viết Nhòp cầu tri thức B.Nhơm axetat phản ứng với th́c mầu làm cho vải bền mầu C.Nhơm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo mầu thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền D.Phân tử nhơm axetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn Câu20 Việt Nam nước x́t khẩu cafe đứng thứ thế giới Trong hạt cafe có lượng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2 Cafein dùng y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần kinh Tuy nhiên nếu dùng cafein q mức sẽ gây bệnh mất ngủ gây nghiện Để xác nhận cafein có ngun tớ N, người ta chủn thành hợp chất: A N2 B NO C NO2 D (NH4)2SO4 Câu 21 Tại ăn làm từ gạo nếp lại dẻo so với gạo tẻ ? A Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp gạo tẻ B Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao gạo tẻ C Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp gạo tẻ D Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao gạo tẻ Câu 22 Ở nơng thơn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi Khi ḿn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp Điều khói bếp có chất sát kh̉n, diệt nấm mớc mà chủ ́u là: A anđehit fomic B axit fomic C ancol etylic D axit axetic Câu 23 Khi nấu ăn về cá, để khử mùi ta có thể dùng A.bia B rượu (ancol etylic) C đường saccarozơ D giấm ăn Câu 24 Bài viết Nhòp cầu tri thức Mì ḿi natri của axit glutaric, amino axit tự nhiên quen thuộc quan trọng Mì khơng phải vi chất dinh dưỡng, chất tăng gia vị Mì có tên học học mono natriglutamat (tên tiếng anh mono sodiumglutamat, viết tắt MSG) Cơng thức hố học sau biểu diễn MSG? A HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa D NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu 25 Xenlulozo trinitrat rất dễ cháy cháy khơng sinh khói nên được dùng làm th́c súng khơng khói Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản x́t được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu śt 80%) A 34,29 lít B 42,86 lít C 53,57 lít D 42,34 lít Câu 26 Axitphtalic C8H6O4 dùng nhiều sản x́t chất dẻo dược phẩm Nó được điều chế bằng cách oxi hóa naphtalen bằng O2(xt: V2O54500C)thuđượcanhiđritphtalic chosảnphẩmtác dụng với H2 thu được axit phtalic Nếu hiệu śt q trình 80% từ 12,8tấnnaphtalensẽthu đượclượngaxit phtalic A.13,802 tấn B.10,624tấn C.10,264 tấn D.13,28tấn Câu 27 Thủy tinh hữu Plexiglas loại chất dẻo cứng, śt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ bị hồ tan bezen, ete Thuỷ tinh hữu được dùng để làm kính máy bay, tơ, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Hỏi cơng thức hố học sau biểu diễn thuỷ tinh hữu cơ: B (-NH[CH2]5CO-)n CH3 CH2 C CH3OCO n A C (-NH-[CH2]6-NH-CO- D (- CF2 – CF2 - )n [CH2]4-CO-)n Kính máy bay được làm từ plexiglas Câu 28 Từ năm 1910, người ta bắt đầu tiến hành sản x́t xenlulozo axetat Đây loại tơ sợi có độ bền cao nhiều so với sợi bơng thiên nhiên với độ dài kéo đứt từ 30-35km (bơng thiên thiên có độ dài kéo đứt từ 5-10km) Người ta điều chế xenlulozo axetat bằng cách cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, Bài viết Nhòp cầu tri thức xenlulozơ điaxetat 6,6 gam axit axetic Phần trăm theo khới lượng của xenlulozơ điaxetat hỗn hợp X là: A 77,8 % B 72,5 % C 22,2 % D 27,5 % Câu29 Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic)phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO-C6H4-COOH) dùng làm th́c cảm (aspirin) Để phản ứng hồn tồn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị của V A 0,72 B 0,24 C 0,48 D 0,96 Câu30 Đáp án D D 16 17 B C Beta caroten tiền chất của vitamin A, giúp thể phòng tránh được tình trạng thiếu hụt vitamin A, ngăn chặn mù lòa, làm lành mạnh hóa hệ miễn dịch Hidro hóa hồn tồn beta caroten C40H56thu được chất C40H78 Sớ liên kết đơi sớ vòng cạnh beta carotenlà Biết beta caroten chứa liên kết đơi vòng cạnh A.11 B.11 C.12 D.12 A 18 B A 19 C C 20 D C 21 B D 22 A D 23 D A 24 C 10 B 25 C 11 D 26 B 12 A 27 A 13 A 28 C 14 A 29 A 15 C 30 A - MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY THƯỜNG GẶP Hồng Thị Thu Hồng Như bạn biết bất đẳng thức vấn đề được giáo viên học sinh thâm nhập với lượng thời gian nhiều có thể phát triển khả tư tốn học cho học sinh Qua tìm hiểu vấn đề q trình dạy học đề thi đại học, cao đẳng của năm tơi thấy hầu hết tốn về bất đằng thức đề thi đại học, cao đằng xoay quanh hai lớp tốn sau: Lớp 1: “Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Bunhiacopxki”, Lớp 2: “Đưa biến giải phương pháp hàm số” Mặc dù có rất nhiều phương pháp giải, bất đẳng thức dạng tốn khó được xem thử thách cho học sinh q trình học tập thi cử, đặc biệt kỳ thi Đại học - Cao đẳng Với hướng khắc phục hạn chế trên, tơi tìm cách hệ thớng hóa kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cauchy, đặt cho kỹ thuật tên nhằm giúp học sinh dễ dàng tư Bài viết Nhòp cầu tri thức để tìm hướng giải, nhằm khơi dậy trí tìm tòi của học sinh q trình tự học, khơi dậy niềm say mê tìm kiếm mới Dưới tơi xin được trao đổi sớ kỹ thuật dùng bất đẳng thức Cauchy (thường tốn bất đẳng thức khó, xảy kỳ thi học sinh giỏi, thi đại học) Phần Kỹ thuật bất đẳng thức Cauchy I KIẾN THỨC CƠ BẢN Bất đẳng thức Cauchy cho n số khơng âm: cho n sớ khơng âm x1, x2 , , xn x1  x2   xn  n n x1.x2 xn Dấu bằng xảy  x1  x2   xn Bất đẳng thức Bunhiacopxki: Cho hai  x1, x2 , , xn    y1, y2 , , yn  Ta có:  2 Ta có:  x1 y1  x2 y2   xn yn   x1  x2   xn Dấu bằng xảy   y  y22   yn2  x1 x2 x    n y1 y2 yn Bất đẳng thức Svac-sơ: x12 x22 xn2  x1  x2   xn      y1 y2 yn y1  y2   yn y1, y2 , y3 , yn  0,  n   x x x Dấu bằng xảy :    n y1 y2 yn với II CÁC KỸ THUẬT TRONG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY Đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân kết hợp chọn điểm rơi Bài tốn Cho x  y  z  Tìm GTNN của biểu thức P   x   y   z Nhận xét: Bài u cầu tìm GTNN nên cần đánh giá P  m để làm được điều cần dùng Cauchy đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân Nhưng nếu khơng có kinh nghiệm học sinh có thể giải sau: Cauchy  4x  Cauchy  4y  3 Cộng z Cauchy  3.4 x  x 1 3.4 y  y 1 3.4 z  z 1 vế theo Cauchy P  x1  y1  z 1  3 x y z 33  3 24 vế: Bài viết Nhòp cầu tri thức Kết luận GTNN của P 3 24 , sai vì: em học sinh qn mất nếu làm dấu bằng khơng xáy Vì em dùng Cauchy mà qn mất kết hợp chọn điểm rơi Ở ta dự đốn điểm rơi x  y  z  , để có được điều dự đốn dấu bằng xảy phải x  y  z   x  y  z  Từ gợi ý đánh giá Cauchy sau: Hướng dẫn x Cauchy:       4  2.4 , Tương tự Cauchy thêm lần KL: GTNN P   x  y  z  Đánh giá từ trung bình nhân sang trung bình cộng kết hợp chọn điểm rơi x x x Tìm giá tri lớn nhất của biểu thức P  x  y  y  3z  z  3x Bài tốn Cho x  0, y  0, z  0, x  y  z  Nhận xét: Ta thấy x, y, z có vai trò biểu thức Từ ta dự đốn dấu bằng xảy 1 x yz Với dấu bằng xảy tại nên 4 x  y  1; y  3z  1; z  3x  1, mặt khác để khử được bậc ta phải Cauchy sau: x yz Bài giải x  3y 11 Cauchy y  3z   y  z 1.1    Cauchy z  3x   z  x 1.1    Cộng vế theo vế  P   MaxP   x  y  z   x  y .1.1 Cauchy  Kỹ thuật đổi biến kết hợp Cauchy chọn điểm rơi Một sớ tốn bất đẳng thức mà biểu thức cần chứng minh phức tạp có thể đưa về bất đẳng thức đơn giản bằng cách đặt biến mới, ta chọn cách đổi biến để giải, lớp tốn rất thường gặp kỳ thi Đại học – Cao đẳng Vì cách đề thi thường được xây dựng bất đẳng thức cần chứng minh dựa bất đẳng thức biết qua vài phép đổi biến vừa đổi biến kết hợp với trượt biến có bất đẳng thức mới Khi đòi hỏi người giải phải đổi biến lại để đưa về bất đẳng thức quen thuộc Sau tơi xin trình bày tốn mà ở phép đổi biến mang lại hiệu quả Bài tốn (Đại học khối A - 2007) Cho x  0, y  0, z  0, xyz  Tìm GTNN của biểu thức: Bài viết Nhòp cầu tri thức P x2  y  z  y y  2z z  y2  z  x z z  2x x  z2  x  y  x x  2y y Nhận xét : Nhìn vào biểu thức P trơng rất phức tạp nỗi lên rõ biến có liên quan đến x x , y y , z z Do để đơn giản hóa ta nên đổi biến đưa về tốn mới Mặt khác với suy nghĩ đổi biến cần đánh giá tử sớ đưa về biến cần đổi ý tới điểm rơi x  y  z  Ta có giải sau: Cauchy x2  y  z   2x x Cauchy y2  z  x  y y Cauchy z2  x  y   2z z Đặt a  x x  y y , b  y y  z z , c  z z  x x 4c  a  2b 4a  b  2c 4b  c  2a ,y y  ,z z  9 2 c a b a b c  Do đó: P             6   4.3     9 b c a b c a  Vậy MinP   x  y  z  Suy ra: x x  Kỹ thuật đánh giá mẫu số Như ta biết giải bất đẳng thức ta nhìn phân tích, nhận xét nhiều khía cạnh để đến lời giải Trong kỹ thuật nhìn đánh giá mẫu sớ kỹ thuật tương đới quan trọng thường gặp Sau tơi xin giới thiệu tốn mà ở kỹ thuật mang lại hiệu quả Bài tốn Chứng minh rằng: 1 1  3   , a, b, c  3 a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc Nhận xét: Biểu thức cần chứng minh vai trò a, b, c giớng nên điểm rơi a  b  c Đồng thời sớ phức tạp ta chọn phương án đánh giá mẫu sớ cụ thể sau: Ta có: x3  y   x  y   x  y  xy   Cauchy   x  y  xy  xy    x  y  xy 1   a  b3  abc  a  b  ab  abc ab  a  b  c  Tương tự: Bài viết Nhòp cầu tri thức b3  c3  abc c  a  abc 3  bc  a  b  c   ac  a  b  c  Cộng vế theo vế ta được: 1 1 1    3       3 a  b  abc b  c  abc c  a  abc a  b  c  ab bc ca  abc Phần MỘT SỐ BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Đánh giá từ trung bình cộng sang trung bình nhân kết hợp chọn điểm rơi: Bài 1: Cho x, y, z : 3 x  3 y  3 z  Chứng minh rằng : 9x 9y 9z 3x  y  z    3x  y  z y  3x  z 3z  3x  y HD: Đổi biến a= 3x ,b= y ,c= 3z Tổng sang tích, kết hợp chọn điểm rơi     1    Bài 2: Cho x, y, z  : x  y  z  Chứng minh : 1   1   1    64 x y z x HD:   x 1 x  x  y  z   x x x yz x Đánh giá từ trung bình nhân sang trung bình cộng kết hợp chọn điểm rơi Bài 1: Cho ba sớ thực x, y, z  x3  y3  z  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  x2 yz  y zx  z xy HD: x2 yz  x yz  x3 xyz , cauchy Bài 2: Cho a, b, c  0, a  b  c  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A  a3  46b3  c3 HD: Chọn điểm rơi bằng cách : giả sử : A = (a3     )  (46b3     )  (c3     )  4  2 , tìm  ,  Kỹ thuật đổi biến : Bài 1: a2  2c2 c2  2b2 b2  2a2    ac cb ba 3; với a, b, c > 0, ab + bc + ca = abc y x x 1  2    ; với x, y, z > 2 x y y z z x x y z Kỹ thuật đánh giá mẫu số: Bài 2: 1 abc    , a, b, c  a  bc b  ca c  ab 2abc b  c 1 bc     HD: Ta có : tương tự cho biểu thức, cộng vế a  bc 2a bc 2abc 2abc Bài 1: Chứng minh : 10 Giải kỳ trước Nhòp cầu tri thức Khí khỏi bình brom ankan (CmH2m+2), n C H n  0,08  0,01  0,065  0,005mol 2n2 3n   CmH2m+2 +  O  nCO2 + (n+1)H2O (4) CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (5)   2,955  0,015 197 n Từ (4):   n  , cơng thức ankan CH3CH2CH3 0,005 0,015 n CO2  n BaCO3  Điều chế: C3H8 Cl2,as C3H7Cl KOH/ROH KOH/ROH CH3CH=CH2 HBr peoxit CH3 C CH HBr Br2 CH3CHBr-CH2Br CH3CH2CHBr2 CH3CBr2CH3 Phản ứng của C: CH3 C CH + 2KM nO4 CH3 C C O O OK + 2M nO2 + KOH 5CH3C≡CH + 8KMnO4 + 12H2SO4  5CH3COOH + 5CO2 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O Bài Hidrocacbon A có khới lượng phân tử bằng 80 Ozon phân A tạo andehit fomic andehit oxalic H C H H O andehit fomic C C H O O andehit oxalic (a) Xác định cấu tạo gọi tên A (b) Dùng chế giải thích sản phẩm hình thành cộng Br2 vào A theo tỉ lệ mol 1:1, gọi tên sản phẩm Hợp chất A có cơng thức phân tử C9H8 A làm mất màu Br2 CCl4; hidro hóa A điều kiện êm dịu tạo C9H10, còntrong điều kiện nhiệt độ áp śt cao tạo C9H16; oxi hóa mãnh liệt A sinh axit phtalic [1,2-C6H4(COOH)2] Lập luận xác định cấu tạo của A Lời giải: (a) Cơng thức tổng qt cho A CxHy 12x  y  80 x   , cơng thức phân tử C6H8 (  3) y   y  2x  Ta có  Từ sản phẩm ozon phân ta thu được cấu tạo của A: H2C O O CH2 H C H C CH O CH O CH H C H C CH A (hexa-1,3,5-trien) (b) Cơ chế sản phẩm: 38 O CH2 O CH2 Giải kỳ trước CH2 CH CH CH CH CH2 Nhòp cầu tri thức Br2 CH2 CH CH CH CH CH2 Br CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br (X) CH2 CH CH CH CH CH2 Br CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br (Y) CH2 CH CH CH CH CH2 Br CH2 CH CH CH CH CH2 Br Br (Z) (X) 5,6-dibromhexa-1,3-dien; (Y) 3,6-dibromhexa-1,4-dien; (Z) 1,6-dibromhexa-2,4-dien A (C9H8) có độ bất bão hòa   A làm mất màu Br2 cộng êm dịu phân tử H2 cho thấy A có liên kết đơi A cộng tới đa phân tử H2 oxi hóa tạo axit phtalic cho thấy A có vòng benzen ngồi vòng cạnh Cơng thức của A: Nhận xét : Đa số làm có chất lượng tốt, nhiên hầu hết em chưa hiểu rõ chất chế phản ứng nên khơng viết chế phản ứng Giải : Vũ Nguyễn Minh Hồng (11A3) Giải nhì: Nguyễn Thị Hương (11A3) Giải ba : Đào Thị Thùy Linh (11A3), Cao Thị Bích Ngọc (11A3) Giải KK: Lưu Thị Thu Phương (11A3), Bùi Thị Thu Hương (11A3), Lê Thị Huệ (11A3) Nguyễn Thu Giang  Dành cho em học sinh lớp 12 Bài Nêu giải thích tượng thí nghiệm sau: 1) Thu khí sinh cho mẩu đồng vào dung dịch axit HNO3 đặc, đun nóng vào hai ớng nghiệm sạch đậy nút kín: Ống nghiệm để ngồi khơng khí; ớng nghiệm ngâm thùng nước đá 2) Nhỏ ml dung dịch AgNO3 1M NH3 dư vào ớng nghiệm chứa ml dung dịch fructozơ 0,5M đem đun nóng ớng nghiệm chứa hỗn hợp thu được 3) Có cớc đựng hóa chất: Cớc đựng dung dịch NaOH; cớc đựng dung dịch NaCl được đặt cân thăng bằng, điều chỉnh lượng hóa chất hai cớc cho cân ở trạng thái thăng bằng đặt phòng Một ngày sau quay lại quan sát cân 4) Nhỏ ml dung dịch KI vào 10 ml dung dịch FeCl3 có lẫn hồ tinh bột Lời giải:1 Khí sinh Cu + HNO3 đặc, nóng khí NO2 (màu nâu đỏ) Cho vào ớng nghiệm để ngồi khơng khí có màu nâu đỏ Ống nghiệm để thùng nước đá màu nâu đỏ nhạt lạnh NO2 (màu nâu đỏ) chủn hóa phần thành N2O4 (khơng màu) PTP/Ư: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O thâp  N2O4 2NO2 t 39 Giải kỳ trước Nhòp cầu tri thức Hiện tượng: Khi đun nóng có kết tủa Ag (màu trắng bạc) bám vào thành ớng nghiệm Giải thích: mơi trường kiềm (NH3 dư) fructozơ chủn hóa dần thành glucozơ Glucozơ phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag bám vào thành ớng nghiệm  PTP/Ư: Fructozơ OH   Glucozơ CH2OH(CHOH)4CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag  + 3NH3 + H2O Hiện tượng: Phía bên cớc đựng dd NaOH sẽ nghiêng x́ng làm cho cân mất thăng bằng Giải thích: Trong khơng khí ln có lượng nhỏ khí CO2 Dd NaOH hấp thụ khí CO2 xảy P/Ư: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Lượng CO2 hấp thụ thêm vào dd NaOH làm cho khới lượng cớc đựng dd NaOH tăng lên Hiện tượng: Dd thu được chủn dần thành màu xanh tím Giải thích: dd KI p/ư với dd FeCl3 tạo I2 I2 tạo thành kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh tím PTP/Ư: 2KI + 2FeCl3 → 2KCl + 2FeCl2 + I2 I2 + hồ tinh bột → hợp chất màu xanh tím Bài Đun nóng hỗn hợp gồm 13,68 gam saccarozơ 6,84 gam mantozơ với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được dung dịch X (hiệu śt phản ứng thuỷ phân chất đều 60%) Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch kiềm, thêm lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng, sau phản ứng hồn tồn thu được m gam Ag Tìm giá trị của m Lời giải: nsaccarozơ = 13, 68  0, 04mol ; 342 nmantozơ = 6,84  0, 02mol 342  H O/ H  2C6H12O6 C12H22O11  AgNO / NH  2Ag C6H12O6  3 AgNO / NH  2Ag C12H22O11  3 mAg  (0, 04.0,6.2.2  0, 02.0,6.2.2  0, 02.0, 4.2).108 17,28gam Bài Hỗn hợp M chứa chất hữu đồng phân của có cơng thức phân tử C3H9NO2 Lấy 9,1 gam hỗn hợp M cho tác dụng hồn tồn với 200 gam dung dịch NaOH 40 %, đun nhẹ sau phản ứng hỗn hợp X gồm khí ( đều nặng khơng khí hố xanh giấy q tím ẩm) dung dịch Y Tỷ khới của X so với H2 19 a Xác định cơng thức cấu tạo của chất hỗn hợp M gọi tên b Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được gam chất rắn ? Lời giải: a Hỗn hợp X gồm khí nặng khơng khí hố xanh giấy q tím ẩm amin béo có ngun tử bon, nên hỗn hợp M chứa ḿi amoni của amin nên C3H9NO2 có đồng phân hỗn hợp M: HCOONH3C2H5 Etylamonifomiat CH3 HCOONH2 Đimetylamoni fomiat CH3 CH3COONH3CH3 Metyamoni fomiat 40 Giải kỳ trước Nhòp cầu tri thức b Sớ mol của M : n (M) = 9,1: 91 = 0,1 mol Sớ mol NaOH = 200 40/ 100 40 = mol Phản ứng của chất M với NaOH: HCOONH3C2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5NH2 + H2O HCOONH2(CH3)2 + NaOH  HCOONa +(CH3)2NH + H2O CH3COONH3CH3 + NaOH  CH3COONa + CH3NH2+ H2O Tổng qt: RCOO 4- xR ,x + NaOH  RCOONa + H2O + Rx, NH3- x 0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol) 0,1(mol ) 0,1(mol) Theo n(NaOH) = mol > 0,1mol nên sau phản ứng dư NaOH Ta có n(X) = n M = 0,1mol M (X) = 19 = 38gam/ mol Khới lượng chất rắn sau cạn dung dịch Y là: m(chất rắn) = m(M) + m(NaOH)- m(X)- M(H2O) = 9,1 +2.40 –3,8 – 0,1.18 = 83,5 gam Bài Hỗn hợp A gồm Cu Fe Cu chiếm 70% về khới lượng Cho m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C có khới lượng 0,75m (gam) 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 NO đo ở (1,2 atm, 270C) Biết phản ứng đều xảy hồn tồn, B khơng có ḿi amoni Tính khới lượng ḿi dung dịch B tính khới lượng m Lời giải:Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)  C có Fe dư  HNO3 hết, B chứa ḿi Fe(NO3)2 PT:  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 4HNO3   Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 6HNO3   3Fe(NO3)2 Fe + 2Fe(NO3)3  Ta có : nhh  2,87.1,  0,14(mol ) 0, 082.(273  27)  sớ mol HNO3 tạo ḿi = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol) nFe(NO )  0,15(mol )  Khối lượng muối B = 0,15.180 = 27 (gam)  nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam) m 8, 4.100  33, 6( gam) 25 Nhận xét Giải nhất: Nguyễn Thị Nguyệt (12A2) Giải nhì: Nguyễn Minh Hân (12A2) Giải ba: Nguyễn Cơng Hoan (12A2), Lương Hữu Tuyển (12A2) Vũ Văn Tĩnh 41 Góc tin học Nhòp cầu tri thức Góc TIN HỌC – IT CORNER Lời giải kỳ trước else begin c:=n mod 10; n:=n div 10; b:=n mod 10; n:=n div 10; n n 1 A  a0 a1 an  a0 10  a1.10   an a:=n mod 10; end; n n 1 B  a  a   a n Suy findZ:=(a*4+b*2+c) mod A  B  0mod8 Tương tự ta end; BEGIN có B  C  0mod8 Nếu gọi Z sớ có assign(input,'finaldigit.inp chữ sớ thu được ');reset(input); A  B mod8  C mod8   Z mod8 Do assign(output,'finaldigit.ou ta cần tìm sớ dư của B chưa cho t');rewrite(output); Mà readln(n); B  a0 2n  a1.2n1   an3 23  an2 22  an1  an writeln(findZ); Z   an2  an1  an  mod8 close(input); close(output); nên END Do ta có thuật tốn sau: Bài tốn B1 Nếu N=1 Z:=1; N=2 Z:=4 Phân tích thuật tốn B2 Nếu N>=3, Tìm ba chữ sớ ći Đây tốn có thể duyệt t̀n tự được của A Ta tính diện tích phần chung của hai HCN Z :  an2 22  an1  an  mod8 bất kỳ cộng dồn lại B2 Chương trình Pascal Chương trình Pascal var a,b,c,d: array[1 1001] var N,a,b,c:longint; of longint; function findZ:byte; n:integer; begin function if n=1 then exit(1); min(a,b:longint):longint; if n=2 then exit(4); begin if nb then exit(a) else begin exit(b); c:=n; end; b:=n-1; function a:=n-2; chung(a,b,c,d:longint):longi end nt; else var h:longint; if n[...]... Cho X tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m1 Nếu cho một lượng dư H2S tác dụng với X tách ra một lượng kết tủa m2 Thực nghiệm cho biết m1 = 2,51m2 Nếu giữ ngun lượng các chất MgCl2, CuCl2 trong X và thay FeCl3 bằng FeCl2 cùng lượng rồi hòa tan trong nước thì được dung dịch Y Cho Y tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m3 Nếu cho một lượng dư H2S tác dụng với... 1800 (490  70)  157030' xoay các bản cực một góc   (490  10) Rất tiếc: Khơng có học sinh tham gia giải bài Lê Văn Hân MƠN HĨA HỌC  Dành cho các em học sinh lớp 10 Bài 1 1 Hợp chất Z được tạo bởi hai ngun tớ M, R có cơng thức MaRb trong đó R chiếm 6,667 khới lượng Trong hạt nhân ngun tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n = p, trong đó n, p, n, p là sớ nơtron và proton... mol của Al, Fe, Cu trong 3,31 gam X lần lượt là x, y, z  27x + 56y + 64z = 3,31 (I) Phương trình hóa học: 2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2 Mol: x 1,5x Fe  2HCl  FeCl2  H 2 Mol: y  n H2  1,5x  y  y 0, 784  0, 035(mol) (II) 22, 4 Gọi sớ mol của Al, Fe, Cu trong 0,12 mol X lần lượt là kx, ky, kz  kx + ky + kz = 0,12 (III) Khi cho X tác dụng với clo dư, phương trình hóa học là t 2Al  3Cl2... Hằng  Dành cho các em học sinh lớp 11 Bài 1 1 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng này 2 Hòa tan 10,00 g hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 mL dung dịch MnO4- 0,7500 M trong mơi trường axit Sau khi đun sơi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản... x́ng dớc: a’ = g( -  ) = 0,5 m/s2 s s Vận tớc của vật khi x́ng lại chân dớc: v’ = 2a' s' = 8,7 m/s Bài 3 Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h0 Cách phía trên mặt thống một khoảng h1 , người ta thả rơi thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc vận tớc của... AC 10 U = A; R1 = AB = 6  R4 I1 3 Bài 2: Hai dây đẫn thẳng dài vơ hạn, đặt song song trong khơng khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x a) Khi x = 10 cm Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng... lít C 16,8g; 1,5 lít D 14g; 1,5 lít 3 Dạng khử khơng hồn tồn Fe2O3 sau cho sản phẩm phản ứng với chất oxi hóa mạnh là HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng: Ví dụ 1: Cho một luồng khí CO đi qua ớng sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)... hợp X trong dung dịch H 2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu ch̉n là A 448 ml B 224 ml C 336 ml D 112 ml + 4 Dạng hỗn hợp oxit sắt phản ứng với axit thường: H Nhận xét: Đây khơng phải là phản ứng oxi hóa khử mà chỉ là phản ứng trao đổi Trong phản ứng này ta coi đó là phản ứng của: 2H   O2   H 2O và tạo ra các ḿi Fe2+ và Fe3+ trong. .. hợp oxit sắt gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu được 70,4 gam ḿi, mặt khác cho Clo dư đi qua X rồi cơ cạn thì thu được 77,5 gam ḿi Tính m? A 30,0g B 30,4g C 35g D 35,5g MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1 Cho m gam một oxít của sắt vào ớng sứ tròn, dài, nung nóng rồi cho một dòng khí CO đi chậm qua ớng để khử hồn tồn lượng... một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thấy thốt ra khí SO2 duy nhất Trong thí nghiệm khác, sau khi cũng khử hồn tồn a(g) oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hồ tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thì thu được khí SO2 gấp 9 lần lượng khí SO2 thu được trong thí nghiệm trên Xác định cơng thức của oxit đó A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe3O2 Bài 6 Đớt a gam Fe trong

Ngày đăng: 03/03/2016, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan