Tổng quan về vấn đề nhập siêu của việt nam

146 669 0
Tổng quan về vấn đề nhập siêu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam vài năm trở lại có bước chuyển biến tích cực tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân mức cao so với khu vực giới, giai đoạn 1991 – 2009 7.56% , đứng sau Trung Quốc Ấn Độ; GDP bình quân đầu người tăng cao, bình quân 13,6% kỳ từ năm 1991 – 2009 đánh dấu cột mốc năm 2008 kinh tế Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình Song song với chuyển biến tích cực thực trạng đáng báo động bối cảnh kinh tế Việt Nam từ thập niên 90 tới tình trạng thâm hụt cán cân toán vãng lai xuất phát chủ yếu từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Nếu xuất tăng trưởng đặn năm (đặc biệt, xuất siêu vào năm 1992) nhờ xuất mặt hàng chủ lực như: nguyên vật liệu thô (dầu mỏ, than đá…), nông sản (gạo, hạt điều, hạt tiêu…), thủy hải sản, hàng gia công mỹ nghệ… đề cập vấn đề nhập ta thấy điều hoàn toàn trái ngược Xét khía cạnh kim ngạch quy mô nhập tốc độ Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học tăng trưởng nhập bình quân giai đoạn 1991 - 2000 17,5%, giai đoạn 2001 – 2006 19%, giai đoạn 2007 – 2009 11% Nhìn chung tăng trưởng nhập nước ta không ổn định qua thời kỳ, chí vượt xuất nhiều có can thiệp Chính Phủ việc điều tiết thị trường, gia tăng tỷ trọng mặt hàng công nghiệp, đề sách kích thích tăng trưởng xuất khẩu, hạn chế nhập mặt hàng không thiết yếu Tuy vậy, biện pháp chưa thực hiệu việc kiềm chế tượng nhập siêu nóng Chỉ xét riêng thị trường nước, nhập siêu gây tác động không nhỏ đến doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị phần đầu vào đầu khiến sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất khó cạnh tranh thị trường giá bán cao, gây thiệt hại nặng; bên cạnh đó, nhập siêu tạo phụ thuộc vào nước ngoài, làm cân đối cán cân toán, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái … Trước tình hình đó, đòi hỏi cần phải sớm tìm sách hợp lý để kiềm chế nhập siêu, tiến tới cân cán cân toán thặng dư thương mại Mục đích nghiên cứu Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu nhằm đưa đề suất tốt cho Chính phủ việc tiếp tục sách kiềm chế nhập siêu, tăng cường xuất để tiến tới cân cán cân thương mại xa thặng dư thương mại giai đoạn kinh tế nước nhà Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài nghiên cứu cần hoàn thành nhiệm vụ sau: – Khát quát hóa sở lý luận nhập siêu – Đưa thực trạng nhập siêu nước kinh nghiệm hạn chế nhập siêu quốc gia khác làm học kinh nghiệm cho Việt Nam – Dự báo tình hình nhập siêu Việt Nam năm – Đưa giải pháp, công cụ để hạn chế nhập siêu Phạm vi nghiên cứu Đó lĩnh vực nhập hàng hóa (không bao gồm lĩnh vực nhập dịch vụ) Trong nhập hàng hóa, sâu nghiên cứu, phân tích số khía cạnh chủ yếu giai đoạn 2001 – 2009, như: tốc độ tăng trưởng qui mô nhập khẩu, cấu mặt hàng nhập khẩu, cấu thị trường nhập khẩu, thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học nhập khẩu, điều kiện ảnh hưởng đến nhập kinh nghiệm quốc gia kiềm chế tình trạng nhập siêu Từ đề suất giải pháp kiềm chế nhập siêu cho Chính phủ giai đoạn sau 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp hệ thống hóa, thống kê, tổng hợp, so sánh dẫn giải, phân tích… Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm ba chương chính, bao gồm: Chương I: Khái lược nhập siêu, dự báo nhập siêu Việt Nam thời gian tới kinh nghiệm số nước giải vấn đề nhập siêu Chương II: Thực trạng vấn đề nhập siêu Việt Nam thời gian qua Chương III: Các biện pháp kiềm chế nhập siêu Việt Nam thời gian tới Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC VỀ NHẬP SIÊU, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY I KHÁI NIỆM VỀ NHẬP SIÊU, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬP SIÊU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP SIÊU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Khái niệm, đặc điểm quan niệm nhập siêu 1.1 Khái niệm nhập siêu Nhập siêu khoản thiếu hụt giá trị xuất hàng hoá so với giá trị nhập hàng hoá nước khoảng thời gian định (thường tính theo năm) Nói cách khác, nhập siêu khoản thiếu hụt cán cân toán thương mại hàng hoá kinh tế quan hệ trao đổi hàng hoá với phần lại giới khoảng thời gian xác định (thường năm) Tỷ lệ nhập siêu quan hệ so sánh khoản giá trị nhập siêu với tổng giá trị xuất hàng hoá Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học nước thời gian, tính số phần trăm (%) Cán cân thương mại (hay gọi cán cân xuất nhập hàng hoá) mối tương quan giá trị khoản nhập hàng hoá tính theo giá CIF, tức giá trj hàng hoá (cost), chi phí bảo hiểm (insurance) chi phí vận chuyển (freight) với giá trị khoản xuất hàng hoá tính theo giá FOB (free on board), tức tính theo giá mua khách hàng nước chấp nhận, không tính chi phí bảo hiểm vận chuyển Nói cách khác, cán cân thương mại Việt Nam mức chênh lệch giá trị xuất hàng hoá giá trị nhập hàng hoá Việt Nam với nước thời kì định Trong cán cân thương mại hàng hoá, trị giá XK tính theo giá FOB, trị giá NK tính theo giá CIF Khi trị giá XK lớn trị giá NK cán cân thương mại mang dấu dương (+) hay gọi xuất siêu; trị giá NK lớn trị giá XK cán cân thương mại mang dấu âm (-) hay gọi nhập siêu Cán cân toán quốc tế theo định nghĩa IMF – thống kê cho thời kì định (thường năm) trình bày: a) luồng trao đổi hàng hoá, dịch vụ thu nhập kinh tế nước giới bên ngoài; b) thay đổi quyền sở hữu thay đổi khác vàng, quyền vay Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học vốn đặc biệt kinh tế, khoản có khoản nợ nước với nước khác giới; c) khoản chuyển tiền bồi hoàn khoản thu nhập tương đương cần phải cân Nói cách khác, cán cân toán quốc tế bảng thống kê tất giao dịch người cư trú nước (như Việt Nam) với người cư trú nước khác (những người không cư trú Việt Nam) thời kì định, thường năm Trong đó, giao dịch kinh tế hiểu trao đổi tự nguyện quyền sở hữu hàng hoá, dịch vụ tài sản người cư trú người không cư trú (đối với giao dịch không đòi hỏi toán quà tặng di chuyển đơn phương khác tiền người cư trú người không cư trú đưa vào CCTTQT) Người cư trú hiểu thể nhân pháp nhân cư trú quốc gia xét lâu năm, không phụ thuộc vào quốc tịch họ (các nhà ngoại giao, chuyên gia quân bên lãnh thổ họ tổ chức quốc tế người cư trú nơi họ làm việc) Theo IMF, CCTTQT gồm hai tài khoản cán cân toán vãng lai (gọi tắt tài khoản vãng lai) cán cân tài khoản vốn I.2 Đặc điểm nhập siêu Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học - Đặc điểm qui mô, mức độ nhập siêu Qui mô nhập siêu kinh tế xác định giá trị đo ngoại tệ chuyển đổi sau thực phép trừ đại số tổng giá trị XK hàng hoá với tổng giá trị NK hàng hoá giai đoạn định (thường năm) Ví dụ, trường hợp Việt Nam, qui mô nhập siêu tính Đô la Mỹ Mức độ nhập siêu kinh tế xác định quan hệ tỷ lệ phần trăm (%) giá trị nhập siêu tính ngoại tệ (đôla Mỹ) với tổng giá trị (hay kim ngạch) XK hàng hoá tính ngoại tệ chuyển đổi (đôla Mỹ) giai đoạn (thường năm) - Đặc điểm dạng thái nhập siêu Nếu theo mục đích, nhập siêu kinh tế thường dạng thái chủ yếu sau: Nhập siêu để tăng trưởng (là dạng thái tích cực nhập siêu): Đây trường hợp đầu tư phát triển nhanh, đòi hỏi phải tăng nhanh nhập để đáp ứng nhu cầu “đầu vào” sản xuất lực sản xuất nước trình hấp thụ đầu tư chưa kịp chuyển hoá thành lực XK kinh tế ngắn hạn, nên XK chưa tăng trưởng kịp tốc độ NK, dẫn đến nhập siêu Tuy nhiên, sản xuất nước hấp thụ tốt vốn đầu tư, đầu tư có chọn lợc hiệu Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học quả, từ tăng lực sản xuất hàng XK nhập siêu cao tiền đề tăng trưởng XK dài hạn, tạo hiệu ứng tích cực tăng trưởng kinh tế giai đoạn Nhập siêu để tiêu dùng: Đây trường hợp sản xuất nước bị trì trệ, lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất nước không đủ cho tiêu dung nước (Tổng cung < Tổng cầu) phải tăng NK để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước, hàng XK có sức cạnh tranh yếu, tăng trưởng XK chậm tăng trưởng NK dẫn đến nhập siêu (có xu hướng ngày cao) Nguyên nhân tình trạng mức bảo hộ cao cấu bảo hộ bất hợp lý; trì tỷ giá lãi suất thấp thời gian dài; qui mô khu vực kinh tế Nhà nước vượt khả chi tiêu Nhà nước; hoặc/và sách tiền tệ lỏng lẻo, sách quản lý nhập không dựa dự báo khoa học cung – cầu, tạo khuynh hướng nhập hàng tiêu dùng, đầu Dạng thái nhập siêu gọi tiêu cực, để lại hậu lâu dài cho kinh tế Nhập siêu chu kỳ: Đây dạng thái nhập siêu bị tác động tính chu kỳ kinh tế Khi kinh tế giai đoạn suy thoái, nhu cầu NK giảm mạnh nước muốn xuất nhiều có xuất siêu Ngược lại, kinh tế bước vào thời kỳ tăng trưởng đầu tư tăng, nhu cầu Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học nhập tăng theo lực xuất chưa tăng theo kịp tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, nên thường phải nhập siêu Một số công trình nghiên cứu cho thấy, thời kỳ phát triển bùng nổ kinh tế thường xảy nhập siêu Trong đó, thời kỳ khủng hoảng lại có xuất siêu, điều phần giúp phục hồi trở lại cho chu kỳ kinh tế Tuy nhiên, điều có tính tương đối, có trường hợp, kinh tế thời kỳ suy thoái, xảy nhập siêu trầm trọng Nhưng nhìn chung, kinh tế tăng trưởng trở lại, đầu tư tăng nhu cầu nhập tăng theo, tượng nhập siêu xuất tín hiệu tích cực lại có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, tăng lực sản xuất hàng XK, nhập siêu cao lại tiền đề tăng trưởng kinh tế giai đoạn phát triển kinh tế Nhập siêu lợi so sánh: Đây dạng thái nhập siêu xảy trường hợp nước có lợi so sánh phát triển XK số ngành sản phẩm (hàng hoá dịch vụ) nên tập trung phát triển sản xuất xuất ngành đó; phải tăng nhập ngành sản phẩm lợi để đáp ứng nhu cầu nước nên cán cân thương mại hàng hoá bị thâm hụt, nước lại đạt thặng dư cán cân dịch 10 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học tìm kiếm khách hàng tiềm lâu dài, nắm bắt xu hướng nhu cầu thị trường tìm hiểu đối thủ cạnh tranh nước khu vực Thu hút nhà đầu tư Hồng Kong lĩnh vực nguyên liệu may mặc dệt đến Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất để phát triển công nghiệp sệt may nội địa, thay hàng nhập mạnh Hồng Kong Đón nhận có chọn lọc dòng đầu tư Hồng Kong dịch chuyển từ Trung Quốc đại lục sang Việt Nam phủ Trung Quốc có sách giảm dần thương mại gia công 3.5 Singapore Các doanh nghiệp cần nghiên cứu khả thiết lập liên doanh với đối tác Singapore để hợp tác sản xuất xuất trở lại Singapore nước thứ ba Các công ty Việt Nam cần tích cực liên kết với công ty Singapore nhằm tận dụng FTA Singapore ký với nước giới Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thỏa thuận ký hai nước, đặc biệt kinh tế Việt Nam – Singapore ký kết tháng 12/2005, cần quan tâm tới việc ký kết hiệp định công nhận lẫn hàng nông sản 132 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học 3.6 Thái Lan Cần có hoạt động xúc tiến thương mại Quốc gia với thị trường Thái Lan, đặc biệt khu vực Đông Bắc Thái Lan để khai thác lợi ích tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây Phía Việt Nam cần nêu mạnh mẽ với Chính phủ Thái Lan (ở cấp cao), đề nghị hợp tác với ta nhằm kìm hãm thu hẹp mức độ nhập siêu nay, bao gồm việc tạo điều kiện dễ dàng, thuận lợi cho hàng Việt Nam xuất sang nước Thái Lan (qua chế ưu đãi AISP ASEAN) thúc đẩy doanh nghiệp Thái Lan đầu tư sản xuất hàng thay nhập Việt Nam Duy trì chế họp tiểu ban thương mại hai nước để thông qua phía Thái Lan tìm giải pháp tích cực cho phát triển thương mại hai nước biện pháp hạn chế nhập siêu từ thị trường 3.7 Ấn Độ Tăng cường nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại sang Ấn Độ: tăng cường thực công tác xúc tiến 133 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học thương mại khu vực, vùng, miền khác toàn Ấn Độ thay tập trung vào số thành phố lớn Đổi công tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ Cục quản lý cạnh tranh kết hợp với Bộ ngành hữu quan xây dựng hàng rào kỹ thuật đạt chuẩn Quốc tế phù hợp với cam kết WTO số mặt hàng nhập từ Ấn Độ để ta có ngăn chặn hàng loạt hàng hóa từ Ấn Độ vào ta, hạn chế nhập từ nhà sản xuất chất lượng không đảm bảo từ Ấn Độ có việc sử dụng biện pháp tự vệ, áp đặt thuế chống bán phá giá Nhóm hàng hóa cụ thể có áp dụng biện pháp bao gồm: thức ăn gia súc nguyên liệu, sắt thép loại, kim loại thường, nguyên phụ liệu dệt may Giải pháp giảm nhập siêu số ngành hàng (1) Ngành hàng điện, điện tử, máy tính linh kiện máy tính, khí, chế tác, phương tiện vận tải Hạn chế quyền tiếp cận ngoại tệ: Đối với mặt hàng có nhập siêu: máy tính linh kiện máy tính; khí; phương tiện 134 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học vận tải, đề xuất hạn chế quyền tiếp cận ngoại tệ theo hướng sau: + Ưu tiên cân đối ngoại tệ phục vụ mặt hàng thiết yếu mà nước chưa sản xuất được: linh kiện để lắp ráp mát tính; máy móc thiết bị phục vụ ngành khí; phương tiện vận tải cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập ô tô tải, không áp dụng cho ô tô du lịch loại nước sản xuất + Không khuyến khích cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho loại hàng tiêu dùng thuộc nhóm hàng Áp dụng số biện pháp giảm nhập khẩu: + Nâng thuế suất thuế NK tới trần khung thuế NK theo cam kết (đối với sản phẩm nước sản xuất được) + Tiếp tục áp dụng nộp thuế NK trước nhận hàng (biện pháp áp dụng ô tô nguyên chiếc) + Không cấp tín dụng bảo lãnh cho hàng trả chậm (2) Nhóm hàng phân bón hóa chất 135 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học Hạn chế nhập số hóa chất nước sản xuất nhập loại hóa chất với số điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật (theo danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật hóa chất nhập ban hành kèm theo thông tư số 01/2006/TTBCN) Không nhập số loại phân bón: Các loại phân chứa lân; phân bón tổng hợp NPK nước sản xuất đủ, đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ nông nghiệp Riêng phân bón DAP Đình Vũ Hải Phòng vào sản xuất tháng năm 2008 Tăng cường sản xuất nước: Đẩy nhanh tiến độ dự án phê duyệt triển khai dự án đạm Ninh Bình, dự án đạm Cà Mau, dự án đạm Bắc Giang, dự án DAP Hải Phòng, DAP số Tăng cường đầu tư chiều sâu, nâng công suất nhà máy có dự án sản xuất NPK Hiệp Phước, dự án săm lốp cao su, dự án sản xuất kháng sinh … (3) Nhóm hàng dầu mỏ mặt hàng có nguồn gốc dầu mỏ Nâng cao lực khai thác đẩy mạnh nhanh tiến độ công trình dầu khí: Để hoàn thành sản lượng khai thác kế hoạch năm 2008 nhằm tìm kiếm giải pháp nhập siêu, Bộ Công Thương tăng cường đạo Tập đoàn dầu khí Việt Nam 136 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học nỗ lực tối đa, ưu tiên khoan sửa chữa trước giếng có khả cho sản lượng cao để tăng quỹ giếng khai thác, đẩy nhanh tiến độ xây dựng phát triển mỏ để đưa vào khai thác theo tiến độ đề Tổ chức khai thác an toàn hiệu mỏ khai thác, đưa 05 mỏ vào khai thác Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công trình trọng điểm dầu khí, đưa nhà máy lọc dầu Dung Quất vào vận hành theo tiến độ, tối ưu hóa giảm thời gian chạy thử nhà máy nhằm mục đích khẩn trương đưa sản phẩm xăng dầu nhà máy lưu thông thị trường, giảm tối thiểu lượng sản phẩm không đạt phẩm cấp trình chạy thử nhà máy Tìm kiếm, thăm dò nước ngoài: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò dự án nước ngoài, đặc biệt ưu tiên việc mua mỏ khai thác nước nhằm góp phần gia tăng sản lượng Các công tác tuyên truyền, vận động thực hành tiết kiệm phối hợp với đơn vị chức khuyến khích chương trình tiết kiệm lượng mặt hàng xăng dầu, đẩy nhanh dự án sản xuất nhiên liệu sinh học (Ethanol, Biodiesel) nhằm góp phần giảm lượng xăng dầu nhập Đẩy nhanh chương trình tự lực phát triển khí quốc gia nhằm triển khai thực dự án đóng mới, giàn khoan đóng tàu chứa 137 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học dầu, gia tăng tỷ trọng việc chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công trình dầu khí nhà máy lọc hóa dầu Tăng cường công tác đạo sát Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đầu mối nhập xăng dầu việc điều tiết việc sản xuất nhập sản phẩm xăng dầu (4) Ngành hàng thép Phát triển ngành thép Việt Nam phải gắn chặt với hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh Quốc tế: ảnh hưởng dài hạn Hiệp định thương mại tự ASEAN với Trung Quốc (ASEAN+1) ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3) tác động việc gia nhập WTO đến phát triển công nghiệp Việt Nam lớn Bảo hộ không công cụ hữu hiệu hỗ trợ ngành thép Như ngành thép Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp thị trường nội địa với cường quốc sản xuất thép Phát triển ngành thép nước ta giai đoạn tới đảm bảo có hiệu quả, có lực cạnh tranh quốc tế bền vững Tự hóa đầu tư phát triển ngành thép, khuyến khích thành phần kinh tế nước phát huy đầu tư, khai thác hiệu nội lực có (thị trường, tài nguyên khoáng sản, vốn, lao 138 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học động) đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư nước (vốn, công nghệ) phát triển công trình quy mô lớn Đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất công đoạn thượng nguồn (sản xuất gang, phôi thép) sản phẩm thép dẹt: Nhằm khắc phục dần tình trạng cân đối lực sản xuất thượng nguồn hạ nguồn (cán thếp gia công sau cán), sản phẩm thép dài thép dẹt cần đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất công đoạn thượng nguồn (sản xuất gang, phôi thép) sản phẩm thép dẹt Khuyến khích hợp tác với nước để phát triển số liên hợp mở - luyện kim, liên hợp luyện kim nhà máy cán sản phẩm dẹt quy mô lớn: Đây công trình trọng điểm ngành thép giai đoạn đến năm 2025 có quy mô công suất hàng triệu tấn/năm, vốn đầu tư 500 triệu USD với trình độ kỹ thuật kinh tế cao, có tác động lan tỏa lớn nước Cơ cấu lại ngành thép theo hướng đa sở hữu, liên kết liên ngành nhằm gia tăng tích tụ quy mô sản xuất kinh doanh Về xuất số sản phẩm: thị trường xuất thép nước ta hạn chế, giới hạn số nước khu vực Sản phẩm xuất chủ yếu gang đúc, thép cán dài, ống thép số tôn mạ Phấn đấu đẩy mạnh xuất 139 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học sản phẩm dẹt khác mặt hàng truyền thống như: thép không rỉ, thép cuộn, cán nguội … (5) Ngành hàng giấy Để tiếp tục phát triển cân cung cầu loại giấy in báo, giấy in viết sản xuất nước đề nghị giảm 5% thuế nhập giấy in báo, giấy in viết có xuất xứ từ nước ASEAN Khi thuế xuất nhập 0% để hỗ trợ nhà in báo, nhà sản xuất sách nhà sản xuất văn phòng phẩm nhập lượng giấy mà nhà sản xuất nước chưa đáp ứng kịp Cần có sách khuyến khích giấy tái chế: Thuế GTGT giấy thu gom nước 0%, khấu trừ thuế GTGT nguyên liệu giấy thu gom nước, không thuế nhập 0% vô hình chung khuyến khích nhập giấy loại không khuyến khích thu gom tái chế nước, vừa tiết kiệm tài nguyên môi trường vừa giảm ô nhiễm môi trường Giảm thuế nhập phải đôi với tăng giá bán nước tương đương với giá nhập để hạn chế nhập siêu, khuyến khích đầu tư sản xuất nước 140 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học Khuyến khích đầu tư vùng nguyên liệu, sản xuất bột giấy giấy cao cấp Áp dụng công nghệ tiến tiến thân thiện với môi trường (6) Ngành Da – Giày Nhà nước áp dụng biện pháp ưu đãi xuất ngành Da – Giày để ngành vượt qua khó khăn kho không hưởng GPS EU Khi ngành Da – Giày Việt Nam không hưởng thuế ưu đãi theo hệ thống ưu đãi thuế quan (GSP) EU ngành doanh nghiệp phải bị thiệt hại nặng nề nhiều, lý do: + Mức thuế ưu đãi xuất sang thị trường EU áp dụng cho toàn sản phẩm dày dép xuất Việt Nam (mức thuế 70% mức thuế thông thường) tùy chủng loại giày dép, mức ưu đãi dao động từ 3,5 – 5,5% + Trong thời gian qua, ngành tiếp nhận chuyển dịch sản xuất mạnh mẽ từ nước khu vực, từ nhà đầu tư nước lợi mức thuế ưu đãi nêu trên, lợi không còn, sức cạnh tranh nội lực doanh nghiệp yếu, ngành phải đối mặt với sức ép đơn đặt hàng chuyển sang nước khác, 141 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học cho nên, nhiều doanh nghiệp nước đầu tư sang lĩnh vực khác + Sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), thị trường xuất hàng hóa Việt Nam mở rộng, song ngành da – giày, thị phần xuất sang thị trường khác không lớn, chủ yếu thị trường EU, không ưu đãi xuất vào EU, tỷ trọng xuất sang EU giảm, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất Chính phủ đàm phán để EC xem xét, xóa bỏ việc áp thuế CBPG loại dày có mũ từ da việc EC áp thuế CBPG ngược lại với tinh thần tự hóa thương mại EC khởi xướng làm tổn hại đến lợi ích kinh tế doanh nghiệp công nhân ngành công nghiệp da – giày Việt Nam (7) Ngành nhựa Các doanh nghiệp ngành nhựa cần tiếp tục đầu tư, đổi công nghệ, giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Các doanh nghiệp cần trọng đầu tư vào nhóm hàng có lợi cạnh tranh, sản phẩm kỹ thuật có yếu tố khoa học cao, công nghệ cao Mặt 142 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học khác, doanh nghiệp cần tận dụng tốt hội, cam kết ưu đãi hiệp định thương mại song phương đa phương mà nước ta tham gia (AFTA, ACFTA, AKFTA, AJCEP …) Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu để tăng hội xuất trực tiếp cho nước nhập giảm dần việc xuất phải qua trung gian để nâng cao hiệu xuất Tăng cường hợp tác liên kết doanh nghiệp để tránh bị ép giảm giá xuất Hiệp hội nhựa Việt Nam làm đầu mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để thực hợp tác với hiệu cao Đẩy nhanh việc thực dự án xây dựng nhà máy xử lý phế liệu nhựa thành nguyên liệu: Kết hợp với Bộ tài nguyên môi trường nghiên cứu chế sách để ngành nhựa có điều kiện tốt việc nhập nhựa phế liệu giải phần khó khăn nguyên liệu đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh môi trường (8) Đối với ngành hàng vật liệu xây dựng Xây dựng danh mục mặt hàng sản xuất nước chưa đủ khả thay nhập để quản lý nhập ngành hàng 143 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học vật liệu xây dựng, xác định nhu cầu nhập nhóm sản phẩm sau: + Thiết bị đồng cho sản xuất xi măng, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng + Nguyên liệu cho sản xuất vật liệu như: Soda cho sản phẩm kính; Frit để làm men cho sản xuất gạch; Cera-mic sứ vệ sinh nguyên liệu sản xuất sơn xây dựng; loại nguyên liệu … sản xuất vật liệu chống thấm, nguyên liệu sản xuất lợp kim loại aminang xi măng, loại phụ gia cho bê tông, loại thủy tinh + Nhập sản phẩm Vật liệu xây dựng chủ yếu sản phẩm Việt Nam chưa sản xuất vải kỹ thuật, vải chống thấm, vật liệu cách nhiệt, phản nhiệt, loại kính đặc biệt … Giải pháp kiềm chế nhập siêu số ngành hàng VLXD: + Giảm nhập thiết bị đồng sản xuất xi măng cách tăng phần chế tạo thiết bị nước Trong năm gần doanh nghiệp đầu tư xi măng thường áp dụng hình thức tổng thầu EPC; thuê nước xây lắp, 144 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học cung cấp thiết bị vật tư; giải pháp mang lại hiệu đẩy nhanh tiến độ đầu tư + Với nhà máy sản xuất xi măng nhà máy sản xuất VLXD nhu cầu phụ tùng thay hàng năm tương đối lớn Hiện chủ yếu phụ tùng nhập ngoại Điều gây lãng phí lớn vừa đọng vốn phải dự trữ, vừa hạn chế đến việc chế tạo nước Vì phải nhanh chóng thành lập doanh nghiệp Việt Nam liên doanh để sản xuất thiết bị phụ tùng, đặc biệt thiết bị cho ngành sản xuất xi măng công ty lắp máy 69-3 Lilama làm để chủ động việc chế tạo lắp đặt thay phụ tùng sản xuất xi măng + Đối với số sản phẩm VLXD cao cấp (tấm cách nhiệt phản nhiệt …) sau nhiều năm nhập nhà kinh doanh chuyển sang đầu tư sản xuất nước nhằm giảm chi phí lưu thông, vận tải, tăng sức cạnh tranh Đối với sản phẩm nhập mà nước sản xuất có xu hướng tăng lượng sản xuất nước chất lượng số lượng cách đầu tư đổi công nghệ thay đổi mẫu mã 145 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học + Một hướng giảm nhập siêu phải đẩy mạnh sản xuất nước, phải tổ chức lại công tác xuất để tạo sức mạnh tạo doanh nghiệp xuất lớn 146 Lớp QTDN.A/K11 [...]... khẩu thì nhập siêu tăng cao có thể là tiền đề của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tiếp theo Nhìn từ góc độ này, nhập siêu là một dấu hiệu tích cực của nền kinh tế II Dự báo nhập siêu của Việt Nam trong thời gian tới và kinh nghiệm của 1 số nước về giải quyết vấn đề nhập siêu 1 Dự báo nhập của Việt Nam với một số đối tác thương mại song phương 1.1 Việt Nam – Trung Quốc: Xét theo cơ cấu nhập khẩu... 100% vốn đầu tư trong nước + Cơ cấu thị trường nhập siêu, gồm: Cơ cấu nhập siêu theo khu vực thị trường nhập khẩu (châu Á – Thái Bình Dương): châu Phi, Tây Á, Nam Á, châu Âu, châu Mỹ Cơ cấu nhập siêu theo các thị trường nhập siêu chính là các thị trường có qui mô nhập siêu lớn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nhập siêu I.3 Một số quan niệm về nhập siêu trong lịch sử các học thuyết kinh tế Trước... tăng của nhập siêu có thể không cao do dần dần các ngành công nghiệp của Việt Nam sẽ đáp ứng được một phần cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước 1.5 Việt Nam – Singapore: Singapore đang là nguồn cung cấp xăng dầu lớn nhất của Việt Nam với hơn một nửa lượng xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam là từ Singapore Sauk hi các nhà máy lọc dầu của Việt Nam lần lượt đi vào hoạt động, chắc chắn kim ngạch nhập. .. ngoài, đặc biệt là của các công ty Hàn Quốc, trong các lĩnh vực này tại Việt Nam 1.3 Việt Nam – Đài Loan: Việt Nam đang nhập khẩu một khối lượng lớn xăng dầu từ Đài Loan Nhập khẩu xăng dầu đến cuối năm 2010 đạt 109,5 triệu USD, chiếm 1,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Đài Loan Do đó, khi các nhà máy lọc dầu của Việt Nam lần lượt đi vào hoạt động, nhiều khả năng nhập khẩu xăng dầu từ... gần với Việt Nam, có thể trong tương lai xa Việt Nam sẽ nhập khẩu dầu mỏ từ Indonesia 1.8 Việt Nam – Ấn Độ: Dự đoán kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Ấn Độ chủ yếu là các mặt hàng hạt tiêu, quế, sắt thép, sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép … Kim ngạch XK hàng hóa của Việt Nam sang Ấn Độ có thể đạt khoảng 0,9 - 1,0 tỷ USD vào năm 2015 Trong giai đoạn 2011-2-15, mức tăng nhập khẩu... đầu vào của sản xuất nên nhập khẩu tăng nhanh trong khi năng lực XK chưa tăng kịp so với NK, dẫn đến nhập siêu (6) Thu nhập quốc dân trong và ngoài nước: Thu nhập quốc dân tỷ lệ thuận với thu nhập trong nước, do đó cán cân thương mại tỷ lệ nghịch với thu nhập trong nước Trong khi đó, thu nhập nước ngoài và cán cân thương mại tỷ lệ thuận với nhau do thu nhập nước ngoài tăng sẽ khuyến khích XK Thu nhập. .. chung của nền kinh tế - Đặc điểm về cơ cấu nhập siêu: + Cơ cấu nhóm hàng, ngành hàng, mặt hàng được phân nhóm như sau: Từ góc độ can thiệp của Nhà nước nhằm quản lý, điều tiết hoạt động nhập khẩu, cơ cấu mặt hàng nhập khẩu gồm 3 nhóm lớn: 1) nhóm mặt hàng cần thiết nhập khẩu; 2) nhóm mặt hàng cần kiểm soát nhập khẩu; 3) nhóm mặt hàng cần hạn chế nhập khẩu Theo dây chuyền (chu trình) phát triển giữa nhập. .. tiếp cận giải quyết vấn đề cán cân thương mại, vấn đề nhập siêu của các nước thường gắn liền với việc điều chỉnh quan hệ thương mại với các đối tác chiến lược cạnh tranh quốc tế và chiến lược thị trường quốc tế, điều chỉnh quan hệ thương mại với các đối tác chiến lược, điều chỉnh cơ cấu hàng hoá xuất và nhập khẩu, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, cơ cấu công nghệ, điều chỉnh tỷ giá và lãi nhập khẩu, điều chỉnh... hình thành quan niệm về nhập siêu và giải quyết vấn đề nhập siêu Trường phái kinh tế tân cổ điển cho rằng, đường lối công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu được hầu hết các nước đang phát triển thực hiện cho đến đầu những năm 70 đã tạo ra những bất hợp lý và ảnh hưởng xấu đến cơ cấu thương mại nói riêng, cán cân thanh toán vãng lại nói chung Họ cho rằng, có 4 nguyên nhân chính dẫn đến nhập siêu và thâm... giải quyết vấn đề nhập siêu, thâm hụt cán cân thanh toán trong dài hạn của các nước đang phát triển Hiện nay, trường phái kinh tế cơ cáu vẫn đang có ảnh hưởng rất lớn đối với 17 Lớp QTDN.A/K11 Nghiên cứu khoa học các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF, W.B, ADB nên các nhà hoạch định chính sách kinh tế của Việt Nam chú trọng đến quan điểm này 2 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nhập siêu và ảnh ... NHÂN NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY I KHÁI NIỆM VỀ NHẬP SIÊU, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬP SIÊU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP SIÊU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Khái niệm, đặc điểm quan niệm nhập siêu. .. cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm ba chương chính, bao gồm: Chương I: Khái lược nhập siêu, dự báo nhập siêu Việt Nam thời gian tới kinh nghiệm số nước giải vấn đề nhập siêu Chương II: Thực trạng vấn. .. Phi, Tây Á, Nam Á, châu Âu, châu Mỹ Cơ cấu nhập siêu theo thị trường nhập siêu thị trường có qui mô nhập siêu lớn chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị nhập siêu I.3 Một số quan niệm nhập siêu lịch sử

Ngày đăng: 02/03/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan