Đề tài: Tư tưởng Phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống đạo đức người Việt Nam hiện nay

32 1.5K 0
Đề tài: Tư tưởng Phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống đạo đức người Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn đề tài Kết cấu đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.2 Thân nghiệp đức phật Thích Ca Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 2.1.1 Vô ngã 2.1.2 Vô thường 2.1.3 Duyên 2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan 10 2.2.1 Nghiệp báo 10 2.2.2 Thuyết tứ Diệu đế 11 2.2.3 Ngũ giới 13 Chương 15 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 15 3.1 Sơ lược trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 15 3.2 Đời sống đạo đức nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam 15 3.2.1 Đời sống đạo đức 15 3.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam 18 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 20 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực 20 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 24 Chương 26 BIỆN PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 26 4.1 Tạo điều kiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh 26 4.2 Phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo kinh tế thị trường 27 4.3 Thực phương châm tốt đời đẹp đạo 28 4.4 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức nước ta 28 4.5 Phát huy truyền thống đạo đức dân tộc: 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão đạo Thiên chúa Tuy nhiên, tùy giai đoạn lịch sử dân tộc mà học thuyết tư tưởng, tôn giáo hay học thuyết tư tưởng, tôn giáo khác nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người Việt, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Cho đến nay, học thuyết không giữ địa vị độc tôn mà song song tồn với học thuyết, tôn giáo khác, tác động vào đời sống xã hội Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng không thể, nên cần vận dụng cách phù hợp để góp phần đạt mục tiêu thời kỳ độ sau Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tiến hạn chế, Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người cách chân chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác Hơn nữa, thời kỳ đổi mới, thành tựu đạt mặt kinh tế - văn hóa - xã hội mặt trái kinh tế thị trường Nó làm nảy sinh nhiều tiêu cực gây ảnh hưởng không nhỏ đến mặt đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo với trình du nhập, tồn tại, phát triển Việt Nam làm bật ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân nước ta, gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Đạo đức lĩnh vực quan trọng, muốn hoàn thiện thân, không lấy đạo đức làm tiêu chuẩn, từ bi làm cách xử đáy nước tìm trăng Cổ nhân dạy rằng: “Tôn mạc tôn hồ đạo, mỹ mạc mỹ hồ đức Đạo đức chi sở tồn, thất phu, phi giả Đạo đức chi sở bất tồn, vương thiên hạ phi thông giả” [5, tr 159] Tạm dịch: “Tôn quý không đạo, tốt đẹp không tốt đẹp đạo đức Đạo đức còn, dù kẻ thất phu chẳng màng Đạo đức chẳng còn, làm vua chúa người thông” Chứng tỏ cổ đức đánh giá cao đạo đức, lấy đạo đức làm chuẩn mực cho đẹp đời Bên cạnh đó, đạo Phật đem lòng thương bao la đến cho vạn loại tôn truyền đạo, then chốt điều tâm đắc thân trình học Với ý nghĩa thiết thực nên định chọn đề tài nghiên cứu là: “Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam đề cập đến số công trình sau: Tác giả Ngô Thị Lan Anh, Phạm trù “Tâm” Phật giáo Việt Nam với việc xây dựng đời sống đạo đức nước ta nay, Bài báo, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2010 Tác giả Lý Kim Cương, Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt, Tiểu luận, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 TS Lê Văn Đính, Bàn thêm ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Bài báo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 2007 Tác giả Phan Thị Thu Hiền, Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam, Bài báo, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng, 2010 Tác giả Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Sách, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 Tác giả Lê Hữu Tuấn, Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam đời sống nay, Bài báo, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 2002 Như vậy, vấn đề ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo người Việt Nam từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm, công trình trình bày sơ lược đời vấn đề tư tưởng phật giáo, ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam, nhiên chưa trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực tư tưởng Phật giáo yếu tố quan trọng người Việt Nam đạo đức người Kế thừa kết nhà Khoa học trước, tác giả tập trung phân tích mặt tích cực tiêu cực tư tưởng Phật giáo đạo đức người Việt Nam, từ có biện pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Khái quát đời tư tưởng Triết học Phật giáo - Giới thiệu nội dung Triết học Phật giáo - Phân tích ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam - Đề xuất số biện pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Để thực đề tài sử dụng phương pháp biện chứng vật sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp qui nạp, phương pháp quan sát thực nghiệm, phương pháp thu thập tư liệu, thông tin,… Đóng góp đề tài Đề tài cho thấy giá trị tốt đẹp tư tưởng Phật giáo đề xuất số biện pháp nhằm phát huy giá trị vào đời sống đạo đức người Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài làm sáng tỏ lý luận đời nội dung tư tưởng Phật giáo; phân tích ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam giai đoạn Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống đạo đức người Việt Nam giai đoạn Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương 12 mục, cụ thể sau: Chương 1: Khái quát đời Triết học Phật giáo 1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.2 Thân nghiệp đức phật Thích Ca Chương 2: Nội dung Triết học Phật giáo 2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Chương 3: Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 3.1 Sơ lược trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 3.2 Đời sống đạo đức nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Chương 4: Biện pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 4.1 Tạo điều kiện xây dựng môi trường xã hội thuận lợi 4.2 Phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo kinh tế thị trường 4.3 Thực phương châm tốt đời đẹp đạo 4.4 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức nước ta 4.5 Phát huy truyền thống đạo đức dân tộc Chương KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên đa dạng, vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ phía Bắt, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mênh mông, vừa có sông Ấn chảy phía Tây, lại có sông Hằng chảy phía Đông Vì Ấn Độ có vùng đồng trù phú màu mỡ, có vùng nóng ẩm mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khô cằn, nóng Những điều kiên tự nhiên đa dạng khắc nghiệt sở để hình thành sớm tư tưởng tôn giáo triết học Đặc điểm bật kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ - trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mô hình “công xã nông thôn” Mô hình có đặc trưng ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước, gắn liền với bần hoá người dân công xã, quan hệ gia đình thân tộc coi quan hệ bản, với xã hội phân chia thành đẳng cấp lớn là: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự nô lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp làm cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, có Phật giáo Văn hoá Ấn Độ cổ – trung đại chia làm ba giai đoạn Khoảng kỷ XXV-XV trước công nguyên gọi văn minh sông Ấn, từ kỷ XV – VII trước công nguyên gọi văn minh Vêđa từ kỷ VI – I trước công nguyên thời kỳ hình thành trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập thống không thống Tiêu chuẩn thống không thống có thừa nhận uy kinh Vêđa đạo Bàlamôn hay không Về khoa học, từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đạt thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt lĩnh vực thiên văn, toán học, y học… Như vậy, tất đặc điểm kinh tế, trị, văn hoá, xã hội nói sở cho nảy sinh phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ thời cổ - trung đại với hình thức phong phú đa dạng Và Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ Vì chống lại ngự trị đạo Bàlamôn đặc biệt quan điểm kinh Vêđa nên Phật giáo xem dòng triết học không thống 1.2 Thân nghiệp đức phật Thích Ca Người sáng lập Phật Giáo Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tất Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa sinh ngày 15 tháng năm 563 trước công nguyên, Thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Mẹ Hoàng hậu Maha Maya , công chúa xứ Koli Mặc dù sống cảnh cao sang quyền quý, dòng dõi Đế Vương, vợ đẹp ngoan Nhưng trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đường Vương giả xuất gia tu đạo Sau năm tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh Từ Người khắp nơi để truyền bá tư tưởng ông trở thành người sáng lập tôn giáo Đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích Ca… Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt Giáo lí khắp nước Ấn Độ Năm ông 80 tuổi qua đời, ông để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật Giáo vô quý báu Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đông đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Kinh điển phật giáo đồ sộ gồm ba phận gọi “Tam tạng kinh” bao gồm Tạng kinh, Tạng luật Tạng luận Đức Phật xuất mặt trời sưởi ấm buổi ban mai, làm tan bóng đen dày đặc từ lâu che phủ đời Ngài không vị cứu tinh cho xứ Ấn Độ thời giờ, mà người vạch hướng cho nhân loại Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật Giáo Được thể tập trung nội dung cặp phạm trù: Vô ngã, Vô thường Duyên 2.1.1 Vô ngã Cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo ra, mà cấu thành kết hợp yếu tố: “Sắc” “Danh” Sắc yếu tố vật chất, thể cảm giác được, bao gồm đất, nước, lửa không khí Danh yếu tố tinh thần, hình chất mà có có tên gọi, bao gồm thụ, tưởng, hành thức Chính “Danh” “Sắc” hợp lại với tạo thành “Ngũ Uẩn”: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) “Danh” “Sắc” tác dộng qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật chất tạm thời, vật riêng biệt tồn mãi, “Bản ngã” hay chân thực 2.1.2 Vô thường Nghĩa vạn vật biến đổi theo chu trình bất tận: Sinh-Trụ-Dị-Diệt Vậy “có có” – “không không” luân hồi bất tận, “thoáng có” - “thoáng không”, mà chẳng mà chẳng Đức Phật dạy, “tất gian biến đổi, hư hoại, vô thường” Vì vô thường nghĩa không thường, không yên trạng thái định, luôn thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Vô thường Đạo Phật phương pháp rõ mặt trái đời, để trừ mê lầm, ngăn chặn người chạy theo vật dục, chưa phải thuyết tuyệt đối Vô thường định luật chi phối tất vật từ thân tâm hoàn cảnh Hiệu lý vô thường, người dễ giữ bình tĩnh, thản nhiên trước cảnh đổi thay bất ngờ 2.1.3 Duyên Là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Phật Giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật Nhân-Quả: nhân mầm, Qủa hạt, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nếu nhân có quả, có nhân, nhân Nói cách khác nhân với đồng loại với nhau, hể nhân đổi đổi Một nhân không sinh quả, vật vũ trụ tổ hợp nhiều nhân duyên Cho nên nhân tự tạo thành giúp đỡ nhiều nhân khác, nhân có quả, có nhân Một vật mà ta gọi biến chuyển hình thành trạng thái mà ta mong đợi, ước muốn Mỗi vật điều gọi nhân Đối với khứ quả, tương lai nhân Sự biến chuyển từ nhân đến có nhanh chậm, diễn tiến thời gian đồng Tóm lại: Triết học Phật Giáo bát bỏ quan niệm tâm cho thần thánh sáng tạo người vũ trụ Phật Giáo thừa nhận người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới biến đổi không ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng 2.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Quan điểm nhân sinh quan Phật Giáo bao gồm “Nghiệp”, thuyết “Tứ Diệu Đế” “Ngũ giới” 2.2.1 Nghiệp báo “Nghiệp” theo Phật giáo hành động có tác ý Thực ra, hành động không tác ý không tạo thành nghiệp, mức độ nghiệp yếu, có không đủ sức để tạo thành nghiệp Hơn nữa, Phật giáo trọng đến ý tưởng người Theo Phật giáo, ý quan trọng, ý làm chủ hành động lời nói người Cho nên, ba nghiệp, ý nghiệp nặng nhất, kinh Pháp Cú có nói: “Ý dẫn đầu pháp, ý làm chủ ý tạo, với ý tịnh, nói lên hay hành động, an lạc bước theo sau bóng không rời hình; với ý ô nhiễm, nói hay hành động, khổ não bước theo sau, bánh xe theo chân vật kéo xe” Theo lý nghiệp báo, không định trói buộc hoàn cảnh nào, nghiệp báo số mạng tiền định oai lực huyền bí định đoạt cho ta cách bất khả kháng Chúng ta có đủ lực để chuyển phần nghiệp ta theo ý muốn Nghiệp không thiết phải hành động khứ mà Nghiệp bao chùm khứ nơi khứ hành động tương lai tùy nơi hành động Vì thế, nghiệp, theo Phật giáo, ta chuyển hóa được, làm chủ Ta chuyển hóa cách phải nỗ lực ý chí mạnh mẽ, phải có cố gắng mạnh mẽ, đó, báo ứng nghiệp, cố gắng thiếu cố gắng giữ vai trò yếu Tóm lại, chữ nghiệp, theo Phật giáo, yếu tố người tạo dĩ nhiên, người thừa hưởng hành động tốt, chịu lấy hành động xấu, kết Tuy nhiên, người không 10 Quan hệ đạo đức hình thành phát triển quy luật tất yếu xã hội, xác định nhu cầu khách quan xã hội, “ tiềm ẩn” quan hệ xã hội Quan hệ đạo đức tồn cách khách quan biến đổi qua thời đại lịch sử sở để hình thành nên ý thức đạo đức Tóm lại, “ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức quan hệ đạo đức yếu tố tạo nên cấu trúc đời sống đạo đức Mỗi yếu tố không tồn độc lập mà liên hệ tác động lẫn nhau, tạo nên vận động, phát triển chuyển hóa bên đời sống đạo đức” [1 Tr 61] 3.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, đường hội nhập giao lưu quốc tế, đời sống đạo đức người Việt Nam có biến đổi định chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động tới Có thể kể yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam gồm: 3.2.2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một yếu tố tác động mạnh mẽ tới đời sống đạo đức người Việt Nam nay, phải kể đến kinh tế thị trường Chính phát triển kinh tế thị trường tạo biến đổi đời sống xã hội, góp phần làm cho kinh tế quốc gia phát triển mạnh mẽ Nhưng đồng thời có ảnh hưởng định tới quan hệ xã hội, chuẩn mực đạo đức theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Phát triển kinh tế thị trường không làm nảy sinh trình xâm nhập, bổ sung lẫn hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử truyền thống đại, dân tộc quốc tế, mà làm xuất tác động, xung đột, bổ sung lẫn giá trị Từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đặt nhiều vấn đề cần giải Việt Nam Trong đời sống xã hội nước ta nay, có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ đạo đức người Việt Nam Con người trở nên lạnh lung hơn, sống thân, lợi ích cá nhân nhiều hơn, dần bỏ quên giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc lòng nhân ái, vị tha, đặt lợi ích cộng đồng, tập thể lên lợi ích cá nhân Vì lợi nhuận cạnh tranh kinh tế thị trường mà nhiều người sẵn sang gạt bỏ tình thân, 18 làm điều trái với luân thường đạo lý, tìm cách trốn thuế, kinh doanh trái pháp luật… gây tác động xấu tới quan hệ đạo đức xã hội 3.2.2.2 Sự tác động xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Toàn cầu hóa gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động phụ thuộc lẫn nhau, trình mở rộng quy mô, cường độ hoạt động quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi mang tính toàn cầu mà từ phát sinh hàng loạt kiện Toàn cầu hóa trình tất yếu, khách quan, xu phát triển hợp quy luật đảo ngược, phát triển tiếp nối lịch sử trình quốc tế hóa diễn trước Ngày nay, chủ động tham gia vào trình toàn cầu hóa Trong trình tận dụng thành mà toàn cầu hóa đem lại Nhờ trình toàn cầu hóa có lợi nước sau để “đi tắt, đón đầu” số lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển, tác động tích cực đến phát triển văn hóa, có điều kiện tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ nhân loại, lối sống nhiều người dân Việt Nam thay đổi, từ sống khép kín, thiếu động sang sống cởi mở hơn, động đại Bên cạnh tác động tích cực, trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt trước thách thức lớn lĩnh vực đời sống xã hội Hơn lúc hết, giai đoạn giá trị văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phải đối diện với tác động tiêu cực toàn cầu hóa Với việc mở cửa, giao lưu, hội nhập mở rộng, văn hóa phẩm độc hại, quan niệm sai trái, lối sống buông thả, thực dụng, chủ nghĩa cá nhân trái với phong mỹ tục dân tộc xâm nhập vào nước ta Điều tác động tiêu cực đến đời sống đạo đức người dân Việt Nam 3.2.2.3 Sự thay đổi thang giá trị đạo đức xã hội Ngày kinh tế thị trường xu vận động, phát triển toàn cầu hóa, chuyển đổi giá trị văn hóa tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng không tránh khỏi Thang giá trị đạo đức Việt Nam có biến đổi nhanh chóng, phức tạp, có biến đổi tích cực tiêu cực, thể đấu tranh, giằng co liệt tiến lạc hậu, thiện ác, đạo đức đạo đức cũ Sự thay đổi không phản ánh trình vận động phát triển thường xuyên đạo đức mà suy cho cùng, phản ánh biểu hợp quy luật trình vận động, phát triển đời sống tinh thần xã hội tác động biến đổi diễn đời sống kinh tế xã hội Sự thay đổi thang giá trị đạo đức xã hội ảnh hưởng đến thay đổi quan niệm, chuẩn mực, phẩm chất hành vi đạo đức cá nhân người thuộc hệ, giới tính, vị xã hội nghề nghiệp xã hội khác 3.2.2.4 Vai trò nhân tố chủ quan người 19 Những nhân tố mang tính khách quan thời đại có vai trò quy định phương hướng biến đổi đạo đức người, tác động chúng phải thông qua vai trò nhân tố chủ quan Hệ thống nhu cầu lợi ích người hoạt động xã hội nhân tố chủ quan tác động đến biến đổi đạo đức nói chung Sự định hướng nhu cầu lợi ích đắn, tích cực tác động đến biến đổi đạo đức người theo chiều tích cực ngược lại Nhận thức ý chí thân người hai nhân tố chủ quan giữ vai trò quan trọng biến đổi đạo đức Trên thực tế, nhận thức ý chí thân người không giống nhau, không đồng nên trước tác động môi trường xã hội biến đổi đạo đức diễn theo hai khuynh hướng tích cực tiêu cực 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo thực vào đời sống đạo đức người Việt thông qua chức giáo dục, hướng người tới giá trị tốt đẹp, nhân văn Người Việt Nam tìm đến với đạo Phật không nhu cầu tâm linh, cảm thấy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà nội dung đạo đức xã hội ẩn chứa đạo lý Phật giáo Đối tượng giáo dục mà Phật giáo hướng tới lĩnh vực đạo đức xã hội người tới tư cách chủ thể chịu trách nhiệm đời Thuyết nhân Phật giáo rằng: người tự chịu trách nhiệm hạnh phúc hay khổ đau hành vi may rủi, định mệnh hay thần linh trừng phạt Giá trị thuyết việc khẳng định người làm chủ sống mình, đặt người vào vị trí, vai trò xã hội Trên sở đó, đạo đức Phật giáo giúp người phát huy hết đặc tính ưu việt, giảm thiểu nhân tố đưa tới bất lợi cho thân, gia đình, xã hội “Đạo đức trách nhiệm cá nhân tự thân gia đình xã hội Vì lẽ đạo đức hạnh phúc việc xây dựng hạnh phúc cho tự thân, gia đình xã hội trách nhiệm người Sống nếp sống đạo đức tức người có trách nhiệm cao mối quan hệ gia đình xã hội Thiếu tinh thần trách nhiệm nghĩa nếp sống thiếu đạo đức, tự thân người chịu bất hạnh mà gia đình xã hội người sống chịu thiệt thòi, chịu bất hạnh sống vị gây ” [2, 98] Điều có nghĩa đối tượng giáo dục Phật giáo người hoàn cảnh sống Vượt phân biệt chủng tộc, ranh giới địa lý hay văn hóa, giáo dục Phật giáo lấy người mối quan hệ xã hội làm đối tượng mục đích Chính thế, giáo dục Phật giáo nhấn mạnh đến giá trị làm chủ thân người Bởi lẽ, đánh giá 20 trị làm chủ thân, người dễ dàng bị cám dỗ trước cạm bẫy đạo đức suy thoái xã hội đại Từ việc xác định đối tượng đây, Phật giáo đề cập đến mục đích chủ yếu giáo dục Phật giáo Trước hết, đạo Phật hướng đến việc giải thoát người khỏi vô minh, phiền não, giác ngộ thành Phật Xã hội lý tưởng mà Phật giáo hướng tới giới Tịnh độ, bình đẳng, hòa bình an vui “tưởng y y chí, tưởng thực thực lai” Tuy vậy, đạo Phật khuyên người hướng tới giới an lạc hư ảo mà sống thực Đối với đạo Phật, muốn thay đổi cuốc sống từ khổ đau đến an vui, hạnh phúc không chuyển hóa nội tâm theo luật nhân quả, lý duyên sinh vũ trụ để an lạc hạnh phúc đời Mục đích Phật giáo hướng dẫn, dạy cho người đường khai mở tâm thức, phát triển trí tuệ trực giác, hướng đến giác ngộ giải thoát Như vậy, hệ giá trị đạo đức xã hội người Việt, giá trị điển hình tinh thần yêu nước, lòng thường người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Trong giá trị đó, bật tinh thần yêu nước Có thể nói chủ nghĩa yêu nước Là chuẩn mực đạo đức cao nhất, đừng đầu thang bậc giá trị truyền thống, gắn liền với tâm thức người Việt Nam Yêu nước đặt lợi ích đất nước, nhân dân lên lợi ích cá nhân, chăm lo xây dựng bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn phát triển sắc dân tộc Đối với người dân Việt Nam, tinh thần yêu nước nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội mà cốt lõi lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào với ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc Do đó, Phật giáo hòa nhập vào đời sống văn hóa đạo đức người Việt, nhiều giá trị đạo đức Phật giáo gắn kết, hài hòa với tinh thần yêu nước tốt đẹp người Việt Tư tưởng “cứu khổ cứu nạn” xuất phát từ tâm từ bi, hướng thiện Phật giáo phù hợp với truyền thống giết giặc, trừ gian dân tộc Việt Nam Giáo lý từ bi nhà Phật gặp gỡ, giao thoa với tinh thần yêu nước, lòng thương người người Việt góp phần tạo dựng nên nếp nghĩ, cách sống, giá trị đạo đức đời sống người Việt Nam Nguyên Trãi (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông dã vận dụng đạo lý từ bi biến thành đường lối trị, đem lại thành công tiếng lịch sử Nước Việt Ông nói điều Bình Ngô Đại Cáo rằng: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Trong đối nhân xử ngày, người Việt tâm niệm “thương người thể thương thân” hay “Lá lành đùm rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá 21 gương, Người nước phải thương cùng” Luôn trọng nghĩa tình, xem lên hết “vì tình nghĩa đĩa xôi đầy” Chữ “tình” chiếm vị trí quan trọng đời sống đạo đức người dân Việt Nam… Không giới hạn tình cảm gia đình, hàng xóm mà kẻ thù Trong lịch sử không trường hợp với tù binh chiến tranh, đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân lương nước Tiêu biểu, thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, không giết hại mà cấp thuyền bè lương thực để họ nước “Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiếu sinh” Tinh thần thương người dân tộc Việt Nam nâng lên thành chuẩn tắc luật Nhà nước… Đó thực sở thực tiễn quan trọng để giá trị đạo đức Phật giáo hào nhập, bén rễ lòng dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo hòa quyện vào chủ nghĩa yêu nước, hai chữ “từ bi” nhà Phật hòa với hai chữ “nhân nghĩa” người Việt Triết lý đạo Phật Phật tính bình đẳng, tư tưởng từ bi nhân sinh mang giá trị tư tưởng, đức nhân sâu sắc, có giá trị tích cực quần chúng nhân dân lao động Kinh Trường A Hàm Phật dạy: “Có bốn hạng người đáng thân thường đem lại lợi ích che chở Những bốn hạng người? Một ngăn làm việc quấy, hai thương yêu, ba giúp đỡ, bốn đồng sự, bốn hạng người đáng thân cận” Người dân Việt Nam tìm thấy Phật giáo giá trị đạo đức mang tính mẫu mực, phù hợp tâm lý, cốt cách người Việt Đó tư tưởng nhân đạo, tinh thần bác ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, hướng lợi trừ hại, sống bình yên người Có thể nói, nhờ tương hợp mức độ định đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống người Việt mà Phật giáo có đóng góp việc hình thành tâm lý,đạo đức nhân Phật dạy “Trước hết phải học nghề nghiệp để gom góp cải, sau có nên chia làm bốn phần, phần tiêu dùng, hai phần để làm ăn, phần cất để giúp đỡ người nghèo thiếu” Như vậy, Phật giáo trở thành triết lý sống người dân Việt Nam, từ tầng lớp lãnh đạo đất nước đông đảo tầng lớp xã hội Có thể nói, Phật giáo với giá trị từ bi, hỉ xã, cứu khổ cứu nạn, thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hồi… Đời thường có câu gieo nhân hưởng ấy, hay gieo hột lên nấy, làm ác gặp ác, hiền gặp lành Đức Chí Tôn có dạy: “Nhân ơi, Gieo trước gặt sau luật Trời” Khi du nhập với Việt Nam, gặp gỡ giới quan nhân sinh quan người dân địa chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến đạo đức truyền thống dân tộc Phật giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng, sở phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đời sống văn hóa 22 tinh thần dân tộc, thâm nhập sâu sắc vào tâm hồn người dân Việt Nam, khẳng định sức sống lâu bền lịch sử Cuộc sống có đạo đức sống hạnh phúc Cuộc sống bảo vệ an tịnh giáo dục Giữ giới hoàn thiện đạo đức nhanh nghĩa Khi giữ giới tôn trọng giới cá nhân có đời sống an vui mà không phương hại người khác “Kinh Đại Bát Niết Bàn số 16 Trường Bộ nói lên điều nguy hiểm người gia chủ phạm giới, sống trái giới luật Một bị tiêu hao tiền bạc nhiều phóng dật, hai bị tiếng đồn xa Đi vào với hội chúng nào, vào với tâm bối rối Bốn mạng chung chết với tinh thần rối loạn Năm sau mạng chung bị sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ địa ngục Trái lại, người có giữ giới có năm lợi ích, có tiền dồi không phóng dật, hai tiếng tốt đồn xa, ba vào hội chúng tâm thần sợ hãi, bối rối, bốn mạng chung chết với tâm không rối loạn, năm sau mạng chung sanh vào thiện thú thiên giới cõi đời này” [3, 67] Giới phương tiện dẫn dắt người vượt khỏi song mê, bể khổ, luân hồi, tới chốn an lạc, giải thoát Không vậy, giới điều liện tối quan trọng việc tu tập thiền định Do vậy,giữ giới đồng nghĩa với việc người tự rèn luyện, trau dồi đạo đức Nghiên cứu Ngũ giới, thấy nguyên tắc đạo đức mà Phật đặt cho Phật tử thực hành Ngũ giới góp phần hướng tới người đến hoàn thiện tư tưởng, hành vi, bồi dưỡng nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo Một mặt, Ngũ giới có tác dụng ngăn ngừa mầm mống nguy hại đến tư cách đạo đức người, mặt khác, khơi gợi hành vi tốt phát triển…Có thể thấy, Ngũ giới bao hàm đầy đủ, toàn diện ba mặt “Thể dục, trí dục, đức dục” việc hình thành nhân cách người Ngoài đạo lý Từ bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt, tình thương người tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy, bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hương sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt giai đoạn Trong đời sống niên nay, quan niệm tôn trọng người lớn tuổi, hiếu kính người lớn tuổi, nuôi dưỡng người lớn tuổi trở thành hình thức hóa “Con thường quan tâm người lớn tuổi đời sống vật chất, coi thường việc quan tâm cha mẹ phương diện tinh thần nội tâm Điều mà người lớn tuổi 23 muốn có phụng dưỡng mặt tinh thần hệ sau Con việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất cha mẹ phải quan tâm cha mẹ mặt tinh thần nội tâm Sự phụng dưỡng mặt tinh thần phải tư tưởng hiếu đạo trọng tâm coi trọng xã hội đại Hạnh hiếu tâm hiếu phải thống xác hiếu đạo chân đề xuất xã hội chúng ta” [4, 59-60] Tóm lại, nội dung giáo lý Phật giáo thể triết lý công bằng, giáo dục người phải biết sống lành mạnh, khuyến khích người làm nhiều việc tốt, việc thiện, lánh xa điều ác, tránh làm việc bất nhân phi nghĩa để xây dựng sống tốt đẹp nơi trần Chính giá trị đạo đức mà Phật giáo ngày có vị trí vững tâm thức người dân Việt Nam, khẳng định sức sống lâu bền dân tộc Việt Nam 3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Tuy Phật giáo có hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực định đến đời sống người Việt Nam Trong nội tư tưởng Phật giáo có hạn chế định, Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy người nói chung mà không thấy người giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội, không thấy nguyên nhân khổ ải người, không thấy cần thiết phải chống áp bức, bóc lột quan niệm từ bi bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Phật giáo không bàn tới lĩnh vực trị, nhà sư bước sang lĩnh vực trị – xã hội nhà sư phải sử dụng tư tưởng Nho hay Lão Trang Hạn chế lớn Phật giáo tư người Việt Nam quan điểm tâm thần bí Quan điểm không hướng người ta vào thực mà hướng vào báo, hướng vào nghiệp, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì Và tư không cần khám phá tìm tòi, sáng tạo hành động, đưa đến lạc hậu với đất nước Song song đó, tác động bên ngoài, hay hiểu biết chưa sâu Phật giáo, tệ lậu mê tín dị đoan xuất Đạo Phật đề cao trí tuệ giác ngộ, Phật Thích Ca trước nhập Niết Bàn dặn đệ tử không bói toán, xem sao, xem tướng, làm điều dị lạ, mê quần chúng, đứng mặt lý thuyết mà nói, đạo Phật tất nhiên phải xích tập tục mê tín, dị đoan Nhưng thực tế, từ đạo Phật, từ chùa chiền, mà từ lâu, nhiều nước khác, kể Ấn Độ nước ta, từ thời Lý, đạo Phật thịnh đạt, nảy nở nhiều tập tục mê tín, dị đoan, tốn tiền lợi đời sống đạo đức xã hội Đạo Phật đạo trí tuệ, giác ngộ giải thoát, xa lạ với mê tín dị đoan, Phật tử cầu giác ngộ giải thoát, không cầu có quyền 24 lực quyền siêu nhiên Con người theo lý tưởng đạo Phật phải người hoàn thiện, người siêu nhiên Phải người gần gũi với đời, với người để cứu độ nhân, kẻ sĩ ẩn lánh đời, sống đời gọi cao không giúp ích cụ thể cho đời Những tác hại mê tín dị đoan không Trong đó, hàng ngũ tăng ni, đông không chọn lọc kỹ, có kẻ đội lốt người xuất gia, làm chuyện đồi phong bại tục, gây ảnh hưởng xấu cho đạo Phật Dạo gần đây, phong trào sư giả đội lốt lại phát triển, liên tiếp đăng lên báo chí để cảnh báo người, khiến cho đạo Phật giảm uy tín lòng người dân Một vấn đề việc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá quyền nhà nước ta tổ chức phản động nước Chúng đội lốt tín ngưỡng, lôi kéo người dân xuyên tạc, chống phá nhà nước gây ảnh hưởng đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng đến an ninh trị, hòa bình đất nước, làm đức tin người dân giảm xuống Tóm lại, Phật giáo hòa nhập thành yếu tố dân tộc nên thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên theo khả vị trí Phật giáo mối quan hệ với dòng tư tưởng khác thời điểm lịch sử cụ thể Phật giáo hướng tới đẹp, thiện mang tinh thần yêu nước Tính chân, thiện, mỹ thể rõ tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nhà nước toàn dân ta phát huy tích cực xóa tiêu cực Phật giáo để đạo đức xã hội nâng cao, đất nước ngày tốt đẹp, truyền thống văn hóa tinh thần bảo tồn phát triển 25 Chương BIỆN PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Tạo điều kiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Môi trường văn hóa lành mạnh có vai trò quan trọng đời sống người, thúc đẩy người hoàn thiện nhân cách Chăm lo, tạo điều kiện để người dân phát triển toàn diện trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Dù giai đoạn nhiệm vụ đặt lên hàng đầu giữ vị trí, ý nghĩa vô quan trọng quốc gia, dân tộc Trong giai đoạn nay, phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế xã hội đất nước kéo theo nhiều hệ lụy, môi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục… làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên đáng lo ngại Vì vậy, việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh dựa sở mặt tích cực tư tưởng Phật giáo giải pháp hữu hiệu, thiết thực để phát huy giá trị đạo đức người Để xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho niên phát triển toàn diện cần quán triệt sâu sắc tinh thần Đại hội lần thứ XI Đảng, thời gian tới phải “củng cố tiếp tục xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa… ngăn chặn đẩy lùi hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma túy, cờ bạc… góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hoá, người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục hệ trẻ” Quán triệt cụ thể hóa chủ trương trên, cần tập trung thực tốt số nội dung chủ yếu sau: Một là, nâng cao hiểu biết cho người toàn xã hội vai trò môi trường văn hoá lành mạnh Hai là, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức trị-xã hội mà tổ chức đoàn lực lượng nòng cốt xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho niên Vì vậy, cần tạo môi trường thuận lợi để họ phát huy hết tài trí tuệ Quá trình đưa văn hoá đến với người dân người dân tham gia xây dựng môi trường văn hoá thực chất trình đưa Chân, Thiện, Mỹ vào đời sống, đồng thời, trình gạt bỏ cũ, lỗi thời, lạc hậu để xây dựng mới, tiến tốt đẹp Ba là, giữ gìn phát triển hệ thống giá trị văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh Chúng ta tập trung xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tức muốn khẳng định kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống văn hóa đại Trong văn hoá truyền thống Việt Nam, tinh thần cởi mở học hỏi, tiếp thu, cải biến văn hoá từ bên giá trị đáng quý, khiến văn 26 hoá, dân tộc Việt Nam có sức sống trường tồn, vượt qua nhiều thử thách khắc nghiệt lịch sử Chính giá trị sức mạnh giúp học tập, tắt, đón đầu trào lưu tiến nhân loại trình công nghiệp hóa, đại hóa Chính giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đúc kết qua hàng ngàn năm nuôi dưỡng người Việt Nam trưởng thành qua hệ Những giá trị văn hoá văn hoá dân tộc từ hình thành thấm đậm tinh thần nhân văn kết tinh giá trị văn hoá cao đẹp hợp thành điều kiện, tiền đề thuận lợi để tiếp tục phát triển hệ thống quan hệ văn hoá môi trường văn hoá lành mạnh Đó quan hệ sâu nặng người với quê hương, đất nước, lối cư xử thấu tình đạt lý mối quan hệ, tinh thần đại đoàn kết, tương thân, tương ái, quan hệ đời thường song in đậm chất nhân văn Bốn là, nâng cao trình độ học vấn, thị hiếu thẩm mỹ, văn hoá ứng xử nếp sống văn minh Trong giai đoạn nay, kinh tế tri thức trở thành xu hướng mạnh mẽ giới điều tất yếu đòi hỏi phải có người chuẩn bị tri thức quốc gia, dân tộc Chúng ta xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cách khoa học phát huy vai trò sáng tạo người có tri thức khoa học, thị hiếu thẩm mỹ sáng 4.2 Phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo kinh tế thị trường Nước ta thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế tạo thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức Một nhiều khó khăn, thách thức đặt nước ta lúc suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ niên, cán kể đảng viên Do vậy, bên cạnh tác động tích cực trình mang lại cần phải thẳng thắn thấy “hạt sạn” xâm nhập mạnh mẽ vào tư tưởng hành động người Việt Nam Do đó, cần phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo quan điểm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi, nâng đỡ, khơi dậy tình thương yêu, đức vị tha, làm điều thiện, trách điều ác, tu nhân tích đức, lòng yêu nước, tự hào dân tộc… Cụ thể thành hoạt động giáo dục đạo đức cho hệ trẻ hướng lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phải trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức bổ sung phát triển giới nay, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội, thông qua hình thức hoạt động tập thể, sử dụng phương pháp nêu gương giáo dục đạo đức Phát huy chủ trương “Phật pháp với đời sống, đời sống với Phật giáo”, để bổ sung 27 tri thức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với thời đại…Điều góp phần làm phong phú đạo đức truyền thống người Việt Nam… Người Việt hướng tới đức Phật với đức tâm thành kính, tạo thành sức mạnh tâm linh, tinh thần giúp họ vượt qua trắc trở, cám dỗ để đạt đến sống tốt đẹp, chân thiện Khi mà chế thị trường bộc lộ mặt tiêu cực Phật giáo với qui tắc, chuẩn mực đạo đức cộng với niềm tin đạo đức riêng có tích cực chỗ dựa tinh thần quần chúng nhân dân 4.3 Thực phương châm tốt đời đẹp đạo Phật giáo dân tộc Việt Nam hai mà Từ hội nhập vào văn hóa Việt Nam, giáo lý Phật giáo thấm nhuần làm tăng thêm trái xanh, sách sử minh chứng cụ thể, nhà trí thức phát biểu: “Đối với người dân Việt Nam bình thường tiếp nhận Phật giáo dễ dàng, nói tự nhiên hít thở khí trời Bởi họ tiếp nhận tâm trí tác dụng Phật giáo thực tiễn lý sự, đạo Phật dạy người ta điều thiện tránh điều ác, đạo Phật nói với người ta nhân quả, luân hồi … tin có nghe theo, làm theo sống xã hội, quan hệ người với người tốt đẹp có thiệt hại đâu” [7, 86] Được cần có phương châm phát triển phù hợp với mức độ tiến xã hội Đạo đời hai mà một, quan trọng hết dùng tinh hoa giáo lý Phật vào đời sống người dân giúp họ có sống hạnh phúc trở thành công dân tốt cho xã hội Lợi lớn Việt Nam hình ảnh ảnh hưởng chùa văn hóa Việt Nam lớn có mặt khắp lãnh thổ nước ta, sở cần có người gìn giữ dạy giáo lý tạo tảng đạo đức vốn có vững mạnh Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác xã hội để dân chúng không ngại tiếp xúc với hàng ngũ xuất gia, nhân giáo hóa họ Nếp sống người Việt Nam có câu: “Rủ xuống biển mò cua Lên non hái nhãn, vô Chùa nghe kinh” Muốn cho đạo đức thấm nhuần đến tất người, phải biết phát huy Tâm từ sẵn có người Phật phải biết khai thác yếu tố giáo dục đạo đức Đạo đức tảng quan trọng cho trình tu tập giải thoát độ sanh, mà biểu tượng hạnh phúc để chúng sanh quy hướng Vì phải tích cực phát huy đạo đức, lấy đạo đức làm hành trang vào đời, cho người thấm nhuần đạo đức, sống sống tràn đầy hạnh phúc 4.4 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức nước ta 28 Phật giáo đem lại nhiều giá trị tốt đẹp cho đời sống đạo đức người Việt nam, nhiên có người hiểu không đúng, hiểu sai lệch lợi dụng gây phản động, chống phá gây số tiêu cực, gây ảnh hưởng không tốt tới đời sống nhân dân Vì vậy, cần phải có thái độ nghiêm túc việc đấu tranh chống lại hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống đạo đức người dân Do đó, cần phải có số biện pháp sau: Một là, sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, sách dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nước, âm mưu, thủ đoạn lợi dụng Phật giáo Chỉ sở nâng cao nhận thức, tư tưởng hệ thống trị, toàn dân mà trực tiếp đồng bào dân tộc, tôn giáo nội dung trên, thực tốt sách dân tộc, tôn giáo, vô hiệu hoá lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo lực thù địch Nội dung tuyên truyền giáo dục phải mang tính toàn diện, tổng hợp thường xuyên Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định trị- xã hội Cần tuân thủ vấn đề có tính nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phải thực tốt sách dân tộc, tôn giáo Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, tôn giáo Khi đời sống vật chất, tinh thần nâng cao, đồng bào đoàn kết, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, thực tốt quyền lợi, nghĩa vụ công dân không kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá Bốn là, chủ động đấu tranh mặt trận tư tưởng làm thất bại âm mưu thủ đoạn lợi dụng phật giáo chống phá Cần thường xuyên vạch trần mặt phản động để nhân dân nhận rõ không bị lừa bịp Đồng thời, vận động, bảo vệ đồng bào dân tộc, tôn giáo để đồng bào tự vạch mặt bọn xấu thủ đoạn xảo trá chúng Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng đấu tranh Đồng thời, kiên trì thuyết phục vận động người nhẹ dạ, tin nghe theo kẻ xấu quay với cộng đồng, đối xử khoan hồng, độ lượng, bình đẳng với người lầm lỗi ăn năn hối cải, phục thiện 4.5 Phát huy truyền thống đạo đức dân tộc: Người Việt vốn hiền, hiền từ chất hiếu thiên, yêu chuộng hòa bình, truyền thống có từ ngàn xưa Chúng ta hàng hậu bối phải có trách nhiệm kế thừa phát triển Quá trình sống chung 54 dân tộc anh em chứng Chúng ta dù sống dân tộc nào, hoàn cảnh phải bảo tồn phát huy tư tưởng thương yêu lẫn nhau: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Luôn giúp đỡ khó khăn: 29 “Lá lành đùm rách” Hay: “Một miếng đói gói no” Sống thiện tu thiện: “Người trồng hạnh người chơi Ta trồng đức để đời mai sau” Tri ân Báo ân “Đội ơn chín chữ cù lao Sanh thành kể non cao cho vừa” Đó truyền thống tiêu biểu đạo đức dân tộc Phát huy truyền thống ấy, xây dựng đạo đức tảng chắn có xã hội giàu mạnh, truyền thống đẩy lùi bao khó khăn công dựng nước nhà làm nên chiến công hiển hách từ yêu nước thương nòi Phát huy đường hướng kế thừa mà cha ông chọn Từng thời đại thấy nhìn thoáng hơn, hơn, chất đạo đức đẹp cao quý Những năm tháng gần thiên nhiên gieo rắc bao nỗi kinh hoàng cho nhân loại, phát triển truyền thống đạo đức dân tộc, không phạm vi đồng bào mình, đất nước mình, mà phải trải rộng chia sẻ đến toàn nhân loại 30 KẾT LUẬN Từ tất nội dung rút kết luận sau đây: 1/ Thông qua Phật giáo tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục đạo Phật người giác ngộ, người có lực tự giải thoát để đạt tới hạnh phúc Có thể nói, Phật giáo mang đến quan niệm tiến bộ, bình đẳng vả đề cao vai trò người hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, theo Phật giáo, trình vươn lên hoàn thiện mình, người cần phải nắm vững quy luật khách quan, phải có phương thức hành động dắn, hợp qui luật hay gọi gắn liền với đạo đức 2/ Phật giáo suốt trình lịch sử ngày khẳng định vai trò quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức xã hội Quan điểm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi nhà Phật, hàm chứa nội dung giáo dục lớn Con người theo quan niệm đạo Phật gieo nhân lành lành, gieo nhân ác ác Do đó, góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân tồn xã hội Giáo lý Phật giáo có tác dụng điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức cho người, nâng đỡ, khơi dậy tình thương yêu, đức vị tha, làm điều thiện, trách điều ác…Không áp dụng giới Phật tử mà nội dung mang tính đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội…Luật nhân nhấn mạnh vào trách nhiệm cá nhân hành vi đạo đức, người sợ báo, sợ bị đầy xuống địa ngục nên họ cố gắng làm thiện, tránh ác, tu nhân tích đức Điều góp phần hoàn thiện đạo đức cho cá nhân có lợi cho việc xây dựng đạo đức tốt đẹp xã hội thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế ngày 3/ Phật giáo có nhiều tác động tích cực đến việc hình thành đạo đức xã hội, nhiên bên cạnh có mặt hạn chế định Chúng ta cần phải phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo hạn chế mặt tiêu cực để hoàn thiện thân xây dựng đất nước giàu mạnh 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ TS Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật ảnh hưởng “Tâm” đời sống đạo đức Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 2/ Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn Giáo 3/ Thích Minh Châu (2001), Chánh Pháp Và Hạnh Phúc, Nxb Tôn Giáo 4/ Thích Nhuận Đạt tuyển dịch (2012), Tư tưởng hiếu đạo Phật giáo, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 5/ Thiện Nhơn, Thích Hành Trụ dịch (1997), Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư, Nxb TP Hồ Chí Minh 6/ Hoàng Phê (1997), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẳng 7/ Nhiều Tác Giả (2001), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 8/ Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội 32 [...]... môi trường xã hội sự biến đổi đạo đức diễn ra theo hai khuynh hướng tích cực và tiêu cực 3.3 Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống đạo đức người Việt Nam hiện nay 3.3.1 Ảnh hưởng tích cực Phật giáo đã thực sự đi vào đời sống đạo đức của người Việt thông qua chức năng giáo dục, hướng con người tới các giá trị tốt đẹp, nhân văn Người Việt Nam tìm đến với đạo Phật không chỉ vì nhu cầu tâm... giao lưu quốc tế, đời sống đạo đức của người Việt Nam cũng có những biến đổi nhất định và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động tới nó Có thể kể ra các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức của con người Việt Nam hiện nay gồm: 3.2.2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ tới đời sống đạo đức của người Việt Nam hiện nay, phải kể đến nền... sống văn hóa đạo đức của người Việt, nhiều giá trị đạo đức của Phật giáo đã gắn kết, hài hòa với tinh thần yêu nước tốt đẹp của người Việt Tư tưởng “cứu khổ cứu nạn” xuất phát từ tâm từ bi, hướng thiện của Phật giáo rất phù hợp với truyền thống giết giặc, trừ gian của dân tộc Việt Nam Giáo lý từ bi của nhà Phật khi gặp gỡ, giao thoa với tinh thần yêu nước, lòng thương người của người Việt đã góp phần... thức đạo đức, thực tiễn đạo đức và quan hệ đạo đức là những yếu tố tạo nên cấu trúc đời sống đạo đức Mỗi yếu tố này không tồn tại độc lập mà liên hệ tác động lẫn nhau, tạo nên sự vận động, phát triển và chuyển hóa bên trong của đời sống đạo đức [1 Tr 61] 3.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam hiện nay Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, trên con đường hội nhập và giao... sinh tội ác trong xã hội Bất đạo: Không trộm cướp Nếu giữ được giới không trộm cướp là góp phần đưa xã hội về bình đẳng, văn minh 14 Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sơ lược về quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Việt Nam Có nhiều bằng chứng cho thấy Phật giáo được du nhập một cách hài hoà vào Việt Nam rất sớm, nhất là từ cuối... con người ý thức được các hành vi của mình và hành động tuân theo các nguyên tắc đạo đức thể hiện trong các mối quan hệ xã hội, đã tạo nên đời sống đạo đức Đời sống đạo đức hiểu theo nghĩa khái quát nhất, bao gồm toàn bộ những gì liên quan đến lĩnh vực đạo đức trong cuộc sống con người và 16 xã hội, từ ý thức đạo đức, hành vi đạo đức, sự đánh giá đạo đức cho đến những quan hệ đạo đức Đời sống đạo đức. .. trong bộ luật của Nhà nước… Đó thực sự là cơ sở thực tiễn quan trọng để những giá trị đạo đức Phật giáo hào nhập, bén rễ trong lòng dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo đã hòa quyện vào chủ nghĩa yêu nước, hai chữ “từ bi” của nhà Phật đã hòa với hai chữ “nhân nghĩa” của người Việt Triết lý của đạo Phật về Phật tính bình đẳng, tư tưởng từ bi đối với nhân sinh mang một giá trị tư tưởng, đức nhân bản sâu... cực của Phật giáo để đạo đức xã hội được nâng cao, đất nước ngày càng tốt đẹp, truyền thống văn hóa tinh thần được bảo tồn và phát triển 25 Chương 4 BIỆN PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Tạo điều kiện và xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Môi trường văn hóa lành mạnh có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống con người, ... tới đời sống đạo đức người Việt Nam hiện nay 3.2.1 Đời sống đạo đức 3.2.1.1 Khái niệm 15 Theo từ điển tiếng Việt, đời sống được hiểu theo hai nghĩa: một là, thời gian sống trên đời; hai là, cách sống, cách sinh hoạt của con người Theo từ điển từ và ngữ Việt Nam đưa ra bốn cách hiểu về đời sống, đó là: tình trạng tồn tại của sự vật; sự hoạt động của người ta trong từng lĩnh vực; phương tiện để sống; ... tốn tiền của và không có lợi đối với đời sống đạo đức xã hội Đạo Phật là đạo của trí tuệ, của giác ngộ và giải thoát, cho nên xa lạ với mê tín dị đoan, Phật tử cầu được giác ngộ và giải thoát, chứ không cầu có quyền 24 lực và quyền năng siêu nhiên Con người theo đúng lý tư ng đạo Phật phải là con người hoàn thiện, chứ không phải là con người siêu nhiên Phải là con người gần gũi với đời, với người để cứu ... huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam giai đoạn Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống đạo đức người Việt Nam. .. Đời sống đạo đức nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Chương 4: Biện pháp phát huy ảnh hưởng tích cực tư. .. cực tư tưởng Phật giáo đạo đức người Việt Nam, từ có biện pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng

Ngày đăng: 02/03/2016, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan