Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015

91 391 0
Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ CHÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ CHÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản Luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liều ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng … Năm 2015 Tác giả Hà Thị Châm ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải, tiến hành thực luận văn “Đánh giá trạng, diễn biến chất lượng nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015” Sau gần năm nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hải – Phó trưởng khoa Khoa Môi trường – Đại học Nông Lân Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán Ban Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường, đồng nghiệp Trung tâm Quan trắc môi trường, UBND thành phố đơn vị địa bàn Thành phố Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực tập, nghiên cứu thực luận văn lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác Giả Hà Thị Châm năm 2015 iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái quát chất lượng môi trường nước 1.2.1 Ô nhiễm nước mặt 1.2.2 Môi trường nước ngầm 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 1.3.1.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 1.3.2.2 Các biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ môi trường nước Việt Nam 11 1.3.2.3 Các kết nghiên cứu có liên quan 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn 23 2.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước năm 2015 địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 – 2015 24 2.3.4 Các nguồn tác động đến môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 24 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa đánh giá nhanh 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 26 2.4.4 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường 29 2.4.5 Phương pháp tổng hợp so sánh 29 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.1.2 Địa hình, địa chất, cảnh quan tự nhiên 30 3.1.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 31 3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 32 3.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 32 3.1.2.1 Sự gia tăng dân số trình đô thị hóa 32 3.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế sức ép môi trường 34 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản Luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liều ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày… tháng … Năm 2015 Tác giả Hà Thị Châm vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết tắt BOD5 Nhu cầu ô xy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật COD Nhu cầu ô xy hóa học CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CCN Cụm công nghiệp DO Ô xy hoà tan ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường 10 KCN Khu công nghiệp 11 KLN Kim loại nặng 12 KT-XH Kinh tế, xã hội 13 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 14 KTTV Khí tượng thủy văn 15 LVS Lưu vực sông 16 QCCP Quy chuẩn cho phép 17 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 18 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 19 TNN Tài nguyên nước 20 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 21 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 22 UBND Uỷ ban nhân dân 23 WQI Chỉ số chất lượng nước DANH MỤC BẢNG vii Bảng 1.1 Tải lượng tác nhân ô nhiễm người đưa vào hàng ngày Bảng 1.2 Hàm lượng trung bình thông số ô nhiễm nước đất 11 Bảng 2.1 Xác định vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt, nước ngầm 25 Bảng 2.2 Loại mẫu, số lượng, vị trí thời gian lấy mẫu 26 Bảng 2.3 Các tiêu phương pháp phân tích môi trường nước mặt 27 Bảng 2.4 Các tiêu phương pháp phân tích môi trường nước ngầm 28 Bảng 3.1 Sản lượng lúa số hoa màu Thành phố Bắc Kạn qua năm 36 Bảng 3.2 Khối lượng phân bón vô sử dụng qua năm 36 Bảng 3.3 số lượng gia súc, gia cầm Thành phố Bắc Kạn qua năm 37 Bảng 3.4 Sản xuất lâm nghiệp qua năm 38 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước mặt đợt tháng 01 năm 2015 42 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu nước mặt đợt tháng 05 năm 2015 44 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu nước ngầm đợt tháng 01 năm 2015 48 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu nước ngầm đợt tháng 05 năm 2015 50 Bảng 3.9 Kết điều tra nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố 58 Bảng 3.10 Dự báo nhu cầu sử dụng nước thành phố Bắc Kạn qua năm 59 Bảng 3.11 Lượng nước thải phát sinh loại hình công nghiệp – dịch vụ 60 Bảng 3.12 Kết điều tra nước thải công nghiệp- dịch vụ 60 Bảng 3.13 lượng nước thải phát sinh từ hoạt động y tế địa bàn Thành phố 61 Bảng 3.14 Kết điều tra nước thải y tế địa bàn thành phố Bắc Kạn 61 Bảng 3.15 Ước tính lượng nước thải số loại vật nuôi 63 Bảng 3.16 Tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố 64 Bảng 3.17 Khối lượng loại chất thải rắn công nghiệp-dịch vụ phát sinh 65 Bảng 3.18 Chất thải rắn y tế phát sinh địa bàn thành phố 66 Bảng 3.19 Tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế địa bàn thành phố 66 Bảng 3.20 Ước lượng chất thải rắn phát sinh loài vật nuôi 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổng lượng nước thải theo loại hình xả thải LVS Cầu Nhuệ Đáy Hình 1.2 Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm sông giai đoạn 2005 – 2009 Hình 1.3 diễn biến hàm hượng coliform trung bình năm sông giai đoạn 2005 -2009 Hình 1.4 Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình số sông hồ, kênh rạch nội thị giai đoạn 2005 – 2009 Hình 1.5 Khai thác nước vùng nông thôn vùng nước giai đoạn 1999 – 2008 10 Hình 3.1 Dân số Thành phố Bắc Kạn qua năm 32 Hình 3.2 Mật độ dân số Thành phố Bắc Kạn qua năm 32 Hình 3.3 Mức tăng trưởng dân số nhu cầu sử dụng tài nguyên nước 33 Hình 3.4 Tỷ lệ dân số thành thị nông thôn Thành phố Bắc Kạn qua năm 2011 – 2014 33 Hình 3.5 Số vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng TP Bắc Kạn qua năm 34 Hình 3.6 Biểu đồ diện tích đất giao thông Thành phố Bắc Kạn qua năm 34 Hình 3.7 Cơ cấu kinh tế thành phố Bắc Kạn năm 2014 35 Hình 3.8 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản sản lượng thủy sản qua năm 2011 – 2014 39 Hình 3.9 Giá trị sản xuất công nghiệp theo năm 40 Hình 3.10 Diện tích nhà xây địa bàn Thành phố Bắc Kạn qua năm 2011 – 2014 41 Hình 3.12 Giá trị BOD5 đợt quan trắc năm 2015 46 Hình 3.13 Giá trị TSS mùa mưa mùa khô năm 2015 46 Hình 3.14 Hàm lượng giá trị COD mùa mưa mùa khô năm 2015 46 Hình 3.15 Hàm lượng COD nước ngầm đợt quan trắc năm 2015 51 Hình 3.16 Hàm lượng coliform nước ngầm năm 2015 51 66 quản lý, thu gom xử lý cách có nguy gây tác động xấu tới môi trường sức khỏe người Bảng 3.18 Chất thải rắn y tế phát sinh địa bàn thành phố Loại hình công nghiệp – dịch vụ Số phiếu điều tra Chất thải rắn sinh hoạt (kg/ngày) Chất thải y tế nguy hại (kg/ngày) Bệnh viện tuyến tỉnh 01 310 42 Bệnh viện Thành phố 01 37 Trạm y tế xã, phường 08 20,6 5,36 Phòng khám tư nhân 05 15,8 8,6 15 383,4 63,96 Nguồn: Phiếu điều tra Tổng Rác thải sinh hoạt cán công nhân viên, bệnh nhân người nhà bệnh nhân thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đô thị Tuy nhiên việc phân loại rác không đảm bảo gây tác động nghiêm trọng đến môi trường chất thải nguy hại xử lý rác thải sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh môi trường Bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện thành phố đầu tư xây dựng lò đốt rác thải nguy hại đạt tiêu chuẩn hành, lò đốt vận hành hoạt động đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải y tế nguy hại bệnh viện Hiện địa bàn TP Bắc Kạn có 02 lò đốt rác thải y tế cấp phép hoạt động, hầu hết đơn vị y tế địa bàn hợp đồng với Bệnh viện để xử lý lượng rác thải y tế phát sinh Bảng 3.19 Tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế địa bàn thành phố Nội dung vấn Số phiếu trả lời Tỷ lệ (%) Tổng số phiếu vấn 15 100 Đơn vị có lò đốt rác thải y tế 02 13.3 Hợp đồng với đơn vị có lò đốt rác 09 60 01 6,7 03 20 Xử lý rác thải y tế thải y tế cấp phép Vận chuyển quay lại đơn vị cung cấp thiết bị, dụng cụ y tế Xử lý rác thải sinh hoạt Nguồn: Phiếu điều tra - Nước thải đô thị: loại nước thải tạo thành gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp mỏ khu đô thị Thông thường đô thị có hệ thống cống thải, khoảng 70 - 90% tổng lượng nước sử dụng đô thị trở thành nước thải đô thị chảy vào đường cống Nhìn chung nước thải đô thị có thành phần tương tự nước thải sinh hoạt - Nước thải công nghiệp: nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay đô thị, nước thải công nghiệp thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể - Nước chảy tràn: nước chảy tràn từ mặt đất mưa thoát nước từ đồng ruộng nguồn gây ô nhiễm nước sông, hồ Nước chảy tràn qua đồng ruộng theo chất rắn, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Nước chảy tràn qua khu vực dân cư, đường phố, sở sản xuất công nghiệp, làm ô nhiễm nguồn nước chất rắn, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng [7] 1.2.2 Môi trường nước ngầm - Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cát, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang karst bề mặt Trái đất - Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành loại: nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu - Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nước ngầm bao gồm: tác nhân tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, Fe, Mn, KLN cao tác nhân nhân tạo - Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu giảm công suất khai thác, hạ thấp mực ngầm, lún đất - Ngày tình trạng ô nhiễm nước ngầm trở nên phổ biến đô thị khu công nghiệp lớn - Để hạn chế ô nhiễm suy thoái nước ngầm cần điều tra trữ lượng, chất lượng quy hoạch khai thác đồng đôi với công tác quản lý chặt chẽ nguồn ô nhiễm từ nước mặt, từ đất… [6] 68 Chất thải rắn nông nghiệp rơm rạ phần lớn người dân thu gom thành đống đốt đồng ruộng, chai lọ hóa chất BVTV người dân vứt bừa bãi thu gom tự xử lý đốt Nông nghiệp thành phố Bắc Kạn không phát triển, chủ yếu hộ gia đình tự canh tác, tự trồng để tự cung tự cấp cho gia đình buôn bán với số lượng không lớn lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh không lớn mức độ ảnh hưởng đến môi trường không lớn - Chất thải chăn nuôi Chăn nuôi địa bàn thành phố với quy mô hộ gia đình Các loại vật nuôi trâu, bò, dê, ngựa chủ yếu chăn thả, lợn, gia cầm nuôi nhốt khu vực gia đình Số lượng vật nuôi không lớn nuôi không tập trung nên lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh không lớn Bảng 3.20 Ước lượng chất thải rắn phát sinh loài vật nuôi Trâu Số lượng (con) 1.288 Chất thải rắn phát sinh (kg/con/ngày) * 15 Lượng phân thải (kg/ngày) 19.320 Bò 162 10 1.620 Lợn 9.981 19.962 Gà 78.843 0,05 3.942 Dê 1.153 1,5 1.730 TT Loài vật nuôi Tổng 46.574 * Hệ số thực nghiệm Cục Chăn nuôi [2] Lượng chất thải chăn nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước mặt hình thức chăn nuôi trâu, bò chăn thả chủ yếu bờ sông, suối Lợn nuôi nhốt chăn nuôi kiểu hộ gia đình không lớn chất thải chăn nuôi không thu gom xử lý mà thải thẳng sông suối với nước thải sinh hoạt hộ dân nằm ven sông, suối gây ô nhiễm môi trường nước 69 Hình 3.32 Tỷ lệ chất thải rắn phát sinh từ hoạt động Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra Lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh với khối lượng lớn nhiên phân bố rải rác không tập trung, rác thải sinh hoạt phát sinh với khối lượng 25,5 tấn/ngày thu gom, vận chuyển xử lý bãi rác thành phố Chất thải rắn công nghiệp – dịch vụ chất thải y tế phát sinh với khối lượng nhỏ quản lý, xử lý tốt nên mức độ ảnh hưởng chất thải rắn tới môi trường không lớn 3.4.3 Biến đổi khí hậu Theo báo cáo ADC, Bắc Kạn tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai biến đổi khí hậu Trung tâm ADC tiến hành nghiên cứu cộng đồng người Tày, Dao xã Thanh Vận, Mai Lạp (Chợ Mới) Lạng San (Na Rì) Kết nghiên cứu cho thấy, biểu biến đổi khí hậu địa phương mùa đông ngắn trước đây; mùa hè nắng nóng hơn; hạn hán, lũ lụt xảy nhiều Biến đổi khí hậu làm xuất nhiều tượng thời tiết cực đoan, trái với quy luật tự nhiên có ảnh hưởng định đến số lượng chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm địa bàn thành phố Bắc Kạn Và ảnh hưởng không diễn diễn lâu dài Chất lượng môi trường chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu theo thời gian, làm biến đổi thành phần chất nước, trực tiếp ảnh hưởng tời môi trường sinh vật nước thông qua thay đổi đột ngột nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số nắng, từ ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ, cải thiện môi trường địa phương 70 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn Chất lượng môi trường nước địa bàn thành phố Bắc Kạn bị ô nhiễm số khu vực, đặc biệt suối nội thành nước có màu xám đen có mùi hôi thối gây mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh khu vực Vì cần có giải pháp đồng nhằm cải thiện chất lượng bảo vệ môi trường nước Hiện có nhiều giải pháp thực nhằm cải thiện chất lượng nước mặt địa bàn Do hệ thống thủy vực địa bàn thành phố thuộc lưu vực sông Cầu nên giải pháp thực gồm: - Hiện Thành phố đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu vực nội thành UBND Tỉnh Bắc kạn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ Phần Lan khuôn khổ chương trình cấp nước vệ sinh môi trường thị trấn Việt Nam với tổng số vốn đầu tư là: 10.656.552 EUR Quy mô xây dựng bao gồm hạng mục: Đường ống thu gom nước thải sinh hoạt từ khu dân cư tổng chiều dài 40.700m, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập chung với công suất xử lý 3000m3/ngày đêm, áp dụng quy trình xử lý hồ sinh thái [1] - Cải tạo suối Nông Thượng, chiều dài 1.600 m, bề rộng 5x5,5 m với chiều rộng trung bình 2,5 m, cải tạo, nạo vét lòng kênh, kè bờ kết cấu bê tông đá, bố trí đường vào với chiều rộng 1,5 m với đường ống thu gom nước thải Cung cấp cửa thoát đường vào hai bên, bề rộng cửa 1,5 m Cải tạo khoảng 840 m chiều dài, bề rộng x 4,5 m với chiều sâu 2,5 m, bố trí đường vào bên rộng 1,5 m 410 m lại thay cống hộp hình vuông có kích thước x 2,3 m [1] Tuy nhiên giải pháp kỹ thuật đầu tư thực nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước mặt địa bàn TP Bắc Kạn Bên cạnh ý thức người dân vấn đề nan giải Hiện phong tục tập quán người dân bừa bãi, tiện tay nhận thức đắn thực trạng ô nhiễm môi trường diễn sống Do đó, tác giả 71 đề cao giải pháp “ Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng” tuyên truyền giáo dục ý thức người dân sống địa bàn Thành phố nhằm nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường khu vực sinh sống Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng tập hợp mô hình quản lý có tham gia cộng đồng; đó, cộng đồng người đưa định cuối tất vấn đề liên quan đến trình lập kế hoạch triển khai thực Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng ba phương thức quản lý: (1) Nhà nước quản lý tập trung, (2) Quản lý dựa vào cộng đồng, (3) Cộng đồng tự quản lý; đó, phương thức quản lý dựa vào cộng đồng có cấp độ: Cấp độ thông báo: Nhà nước định, thông báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý Cấp độ tham vấn: Cộng đồng cung cấp thông tin, Nhà nước tham khảo ý kiến cộng đồng để đưa định, thông báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý Cấp độ thực hiện: Cộng đồng có hội phép tham gia thảo luận, góp ý kiến để đưa định tham gia quản lý Cấp độ đối tác: Nhà nước cộng đồng quản lý Cấp độ chủ trì: Cộng đồng Nhà nước trao quyền quản lý, Nhà nước thực việc kiểm soát Tổ chức quản lý dựa vào cộng đồng tổ chức tự nguyện, phi lợi nhuận, hình thành địa phương cụ thể, giữ vai trò, chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ xuất phát từ lợi ích chung cộng đồng Lợi ích bao gồm lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm mục tiêu cải thiện, nâng cao mức sống cho thân thành viên cộng đồng Xét góc độ hiệu quản lý, phát triển hình thức quản lý dựa vào cộng đồng làm giảm gánh nặng cho quan quản lý nhà nước: (1) Về mặt tài chính, quản lý dựa vào cộng đồng mô hình hiệu huy động vốn đầu tư xã hội, giúp giảm tải vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước; 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển Đây thống kê Viện Nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ Nước giới (World Water Week) khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9 Thống kê UNICEF khu vực Nam Đông Á cho thấy chất lượng nước khu vực ngày trở thành mối đe dọa lớn trẻ em Tình trạng ô nhiếm a-sen (thạch tín) flo (fluoride) nước ngầm đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe 50 triệu người dân khu vực Các công trình nghiên cứu cho thấy bệnh sử dụng nước bẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe làm giảm khả học hành em Hàng ngày có nhiều em nước phát triển không đến trường bị bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột Hơn nữa, nhiều học sinh gái đến trường học công trình nước vệ sinh riêng biệt cho em [12] 1.3.1.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm Nước ngầm nước nằm bên mặt đất khe hở gãy xương thành tạo địa chất.Nếu hình thành địa chất mang lại đủ nước cho nguồn cung cấp nước quan trọng sau tầng nước ngầm hạn thường sử dụng Các nghiên cứu phân phối nước ngầm di chuyển thường gọi chất thủy văn [18] Ngược lại với hầu châu Âu khác, tầng nước ngầm tảng Cộng hòa Ireland có tính thấm nứt Hầu hết tầng ngậm nước tảng vững không bị giới hạn Phần lớn "Trong khu vực quan trọng" tầng ngậm nước karstified đá vôi, với tỷ lệ cao dòng ống dẫn Cát sỏi làm tảng cho tầng chứa nước khoảng 2% nước tầng chứa nước có khả thẩm thấu hạt Các tầng nước ngầm thường không giới hạn nói chung tương đối mỏng, thường từ - 15m chiều dày bão hòa 73 Thứ muốn Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trước tiên phải tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân; cụ thể khu vực dân cư để ý thức gắn liền với hành động người dân công tác bảo vệ môi trường + Tăng cường vai trò đoàn niên xã, phường tuyên truyền đến người dân địa bàn trạng ô nhiễm môi trường nước, điều dễ dàng nhận thấy người dân người sống xung quanh khu vực sông, suối bị ô nhiễm cảm nhận môi trường nước khu vực ô nhiễm tới mức độ Nhiều người có nhận thức không “mình không xả rác người khác xả rác” mà người dân giữ thói quen xả rác bừa bãi thải nước thải xuống sông suối Nhiệm vụ đoàn niên vận động người dân, kết hợp với đoàn thể khác Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh vận động người dân thực thành công Không dừng lại đó, thôn tổ nên xây dựng đội kiểm tra tình hình thực hộ gia đình nhằm nâng cao tinh thần ý thức người dân cần phải có hoạt động kiểm tra thường xuyên + Tại thôn tổ thường xuyên tổ chức hoạt động vệ sinh công cộng cho người thôn xóm thực hiện, vừa mang tính chất đoàn kết, vừa nâng cao tinh thần bảo vệ môi trường sống xung quanh Phát huy tính đoàn kết tự giác nhân dân, để người dân hình thành dần thói quen hoạt động bảo vệ môi trường khu vực sinh sống - Thúc đẩy tham gia bảo vệ môi trường người dân khu vực có nhà máy, sở sản xuất, kinh doanh phát sinh chất thải ảnh hưởng đến môi trường Người dân khu vực đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiêp việc thải chất thải Chính người dân người giám sát, kiểm tra trình thực công tác bảo vệ môi trường Nhà máy, sở sản xuất, kinh doanh tốt Là người phối hợp tin cậy quan quản lý nhà nước Quản lý môi trường hiệu 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Bắc Kạn trung tâm trị, kinh tế - văn hóa tỉnh Bắc Kạn có diện tích 13.688 ha, số dân 56.800 người (4/2015) Chất lượng nước địa bàn tỉnh Bắc Kạn phải chịu áp lực từ gia tăng dân số, trình đô thị hóa hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa phương Năm 2014, thành phố Bắc Kạn có tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp – thủy sản nhỏ chiếm 7,81%, ngành công nghiệp chiếm 38% thương mại dịch vụ 54,19% Môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn có dấu hiệu ô nhiễm số khu vực Đối với nước mặt, ô nhiễm chất hữu diễn chủ yếu dòng suối khu vực nội thành, hàm lượng BOD5 nước mặt vượt từ 1,07 – 1,4 lần, COD vượt 1,08-1,43 lần TSS vượt từ 1,28 – 1,34 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Môi trường nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm vi sinh vật nước, khu vực có hàm lượng coliform vượt QCVN 09:2008/BTNMT từ 3,3 – 7,3 lần Diến biến ô nhiễm môi trường nước qua năm có nhiều biến đổi thể qua hàm lượng chất ô nhiễm đặc trưng nước Trong nước mặt hàm lượng COD, BOD5, TSS có xu hướng tăng qua năm Nước ngầm thông số COD coliform gia tăng nồng độ ô nhiễm từ năm 2011-2015 Sự ô nhiễm môi trường nước có xu hướng gia tăng qua năm 2011 – 2015 cần thiết phải có giải pháp nhằm kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm Nguồn tác động đến môi trường nước lớn nước thải sinh hoạt chiếm 89,86% tổng lượng nước thải chất thải rắn sinh hoạt với tỷ lệ chiếm 34,7% tổng lượng phát sinh địa bàn nghiên cứu Nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả thải trực tiếp môi trường làm môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt dòng suối chảy khu vực nội thành Rác thải số khu vực không thu gom xử lý mà đổ bừa bãi sông suối, ven đường từ theo nước mưa làm ô nhiễm môi trường thủy vực 75 Trước trạng, diễn biến ô nhiễm môi trường nước vậy, cần có giải pháp cụ thể nhằm quản lý bảo vệ môi trường nước hiệu Các biện pháp kỹ thuật cụ thể bước thực đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Thành phố Tuy nhiên biện pháp có tính bền vững cần thiết phải thực tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân địa bàn thành phố Bên cạnh giải pháp quản lý môi trường dựa vào cộng đồng có hiệu biết kết hợp quan quản lý cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường Kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Bắc Kạn: Giải vấn đề môi trường bao gồm giải pháp thách thức quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản lý môi trường bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường - Đối với Sở Tài nguyên Môi trường: Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác quan trắc định kỳ chất lượng môi trường, đặc biệt môi trường nước địa bàn thành phố Bắc Kạn nhằm phát kịp thời tiêu nguồn gây ô nhiễm, từ đưa ứng phó kịp thời - Đối với UBND Thành phố Bắc Kạn: Việc ứng dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nhiều khó khăn trình độ nhận thức người dân khác Mối quan tâm trước mắt người kinh tế, vấn đề môi trường cần tuyên truyền giáo dục nhận thức môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động người người đối tượng chịu ô nhiễm ảnh hưởng lại tới sống 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban Quản lý Dự án chuyên ngành xây dựng (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cấp nước vệ sinh thị xã Bắc Kạn, Sở Xây Dựng tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Hệ số thực nghiệm Cục chăn nuôi, Tài liệu phục vụ hội nghị Bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 – Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn 2011, 2012, 2013, 2014 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ tài nguyên môi trường (1999), Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam Lê Văn Khoa (2004), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất giáo dục năm 2004 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2011), Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Lục Thanh Hải (2013), Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã Bắc Kạn đề xuất phương án xử lý phù hợp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; 10 Nguyễn Thanh Hải (2013), Bài giảng Ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Vũ Thanh Hải (2012), Ảnh hưởng nguồn nước thải đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thị xã Bắc Kạn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; 12 Phan Thu Hằng (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nước thường từ tầng ngậm nước cách bơm từ giếng giếng khoan, nước thấm vào bề mặt qua suối Sâu tầng nước ngầm tảng thường dao động từ 30 - 100m bề mặt Nước từ giếng khoan hay trừu tượng thường hỗn hợp nước từ tất tầng đứt gãy ống dẫn suốt chiều dài tảng lỗ khoan Tác động người vào nước ngầm Sự hiểu biết khái niệm hệ thống thủy văn tác động áp lực nước ngầm Cộng hòa Ireland sử dụng để chuẩn bị Điều định tính chất Báo cáo đánh giá rủi ro cho thị khung nước (WFD) Báo cáo xác định quan có tiềm nước ngầm có chất lượng nước ngầm trừu tượng vấn đề, liệu giám sát yêu cầu xác minh đánh giá rủi ro báo cáo giúp xác định tình trạng thể ngầm Cơ quan Bảo vệ Môi trường công bố Hướng dẫn việc Cấp phép khai thác sử dụng nước ngầm Tài liệu cung cấp hướng dẫn đánh giá kỹ thuật cần thiết phép thải vào nước ngầm, phương tiện đáp ứng yêu cầu mục tiêu (nước ngầm) Quy định châu Âu cộng đồng môi trường, 2010 (SI số năm 2010) [18] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt Nam a/ Hiện trạng môi trường nước mặt * Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt Việt Nam đạt khoảng 830-840 tỷ m3, 60% lượng nước sản sinh từ nước (Cục quản lý tài nguyên nước năm 2010) Tình trạng suy kiệt nguồn nước hệ thống sông, hồ chứa nước diễn ngày nghiêm trọng * Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Tình trạng nhiều KCN, nhà máy, khu đô thị… xả nước thải chưa qua xử lý xuống hệ thống sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước diện rộng Tại LVS, theo tình hình phát triển KT – XH tỉnh khu vực, tỷ lệ đóng góp lượng thải ô nhiễm nước ngành khác Tuy nhiên áp lực nước thải chủ yếu từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt 78 II Tiếng Anh 26 Jeff Sweeney (2009), Wastewater Pollution Controls, Chesapeake Bay Program Office, http://www.chesapeakebay.net/statuswastewater.aspx?menuitem=19692 27 Environment Canada (2008), “Wastewater Pollution”, http://www.ec.gc.ca/eu-ww/dafault.asp?lang=En&n=6296BD0-1 28 Speafico M; 2002, Protection of water sources, water Quality and Quality Ecosystems, Bangkok 29 http://ec.europa.eu/environment/water/waterframework/groundwater/frame work.htm 79 PHỤ LỤC Ảnh chụp trình lấy mẫu phân tích trạng môi trường Lấy mẫu nước mặt sông Cầu Lấy mẫu nước ngầm trạm bơm 80 Suối Pá Danh chảy qua khu dân cư phường Minh Khai Suối Nông Thượng chảy qua khu dân cư phường Sông Cầu [...]... nói riêng, hiện nay được phân công cho nhiều đơn vị thực hiện Ở cấp Trung ương, v 3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước năm 2015 trên địa bàn thành phố Bắc Kạn 41 3.2.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt năm 2015 41 3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm năm 2015 47 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 – 2015 ... sự nhất trí của nhà trường, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thanh Hải tôi tiến hành thực hiện luận văn: Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá được hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 – 2015, từ đó đề xuất... trạng môi trường nước năm 2015 trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011 – 2015 24 2.3.4 Các nguồn tác động đến môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn 24 2.4 Phương... tác động tới môi trường đất, nước, không khí từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của Thành phố 2 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn thành phố Bắc Kạn từ công tác lấy mẫu, phân tích môi trường nước theo hiện trạng khảo sát các thành phần môi trường chịu tác động lớn trên địa bàn - Đánh giá diễn biến môi trường nước qua các năm từ năm 2011 đến năm 2015, từ đó... 52 3.3.1 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt giai đoạn 201 1- 2015 52 3.3.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm giai đoạn 201 1- 2015 55 3.4 Các nguồn gây tác động đến chất lượng nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn 57 3.4.1 Nước thải 57 3.4.1.1 Nước thải sinh hoạt 57 3.4.1.2 Nước thải công nghiệp - dịch vụ 59 3.4.1.3 Nước thải y tế... 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu sẽ đánh giá được hiện trạng và diễn biến môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn, đưa ra được xu hướng biến đổi của môi trường trong vòng 5 năm và các nguyên nhân dẫn đến hiện trạng môi trường hiện nay Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường nước, không khí trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn Là cơ sở cho các nhà quản lý, nhà... tới chất lượng nước mặt và nước ngầm 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Môi trường nước và diễn biến chất lượng môi trường nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khoa học: Môi trường nước mặt, nước ngầm chịu tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thành phố Bắc. .. tỉnh Đối với chất lượng nước trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn, phần lớn các nghiên cứu chủ yếu chỉ tập trung vào nước mặt trên LVS Cầu, nước thải sinh hoạt tại khu vực thành phố, còn nghiên cứu về nước ngầm là chưa có Một số nghiên cứu có liên quan đến chất lượng nước và liên quan đến các phương pháp nghiên cứu về đánh giá chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có thể liệt kê như sau: - Luận văn thạc... chính và mức độ ảnh hưởng của các nguồn thải này đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn thị xã Bắc Kạn - Luận văn thạc sỹ của Lục Thanh Hải (2013) về Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn và đề xuất phương án xử lý phù hợp Luận văn đã xác định được cụ thể đặc tính và các chỉ tiêu cơ bản về hiện trạng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tác hại của nước. .. hiện trạng môi trường từ đó có các chính sách quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lý theo hướng bền vững trong tương lai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn, phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Bắc Kạn thực hiện công tác quản lý và bảo vệ môi trường hiệu quả hơn - Là cơ sở để cho cơ quan quản lý quy hoạch có những cái nhìn tổng quát về hiện trạng môi trường nước

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan