Tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2025

167 366 0
Tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY HOẠCH Tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2025 (Ban hành theo Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày 13/01/2011 UBND tỉnh Kon Tum v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2025) PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết cần phải lập quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công Thương giai đoạn 2011-2020 có định hướng đến 2025 Kon Tum tỉnh có vị trí kinh tế - địa lý quan trọng, nằm cửa ngõ phía Bắc vùng Tây Nguyên trung tâm khu vực tam giác biên giới Việt Nam - Lào Campuchia Trong giai đoạn gần đây, với địa phương khác vùng Tây Nguyên, Kon Tum đạt thành tựu ban đầu phát triển kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp – thương mại nói riêng Tuy nhiên xuất phát điểm thấp hạn chế sở hạ tầng, vốn đầu tư, trình độ nguồn nhân lực… nên thời gian tới việc tiếp tục phát triển kinh tế với tốc độ cao có khả gặp nhiều khó khăn, bối cảnh tình hình kinh tế giới có nhiều biến động giai đoạn phục hồi bước đầu sau thời gian suy thoái nặng nề Những điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung có Kon Tum nói riêng Cơ cấu kinh tế Kon Tum cấu nơng nghiệp hàng hố Khu vực dịch vụ, cơng nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế, chưa đóng vai trị động lực đưa kinh tế Kon Tum phát triển theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố Thêm vào đó, phát triển kinh tế Kon Tum chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động giá thị trường hàng hoá giới sản phẩm nông, lâm nghiệp vốn mạnh tỉnh cà phê, cao su, khoai mì… số cơng nghiệp khác Do ảnh hưởng tiêu cực từ biến động thị trường hàng hoá giới thời gian qua nên ngắn trung hạn, giá mặt hàng nơng-lâm sản có chiều hướng suy giảm Bên cạnh cịn tồn số vấn đề ổn định đời sống người dân để phát triển kinh tế Những nhân tố khách quan lẫn chủ quan tác động tới tiến trình phát triển kinh tế thời gian tới địa bàn Nền kinh tế Kon Tum chủ yếu dựa vào nông nghiệp Tuy cấu kinh tế tỉnh dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối cao ngành dịch vụ sơ cấp Cơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng khiêm tốn cấu kinh tế tỉnh Để định hướng cho phát triển công nghiệp địa bàn, giai đoạn năm 2005, Sở Công nghiệp Kon Tum (nay Sở Công Thương) phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp cũ (nay Bộ Công Thương) xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Bản quy hoạch UBND tỉnh Kon Tum thông qua làm cho việc hoạch định phát triển công nghiệp địa bàn thời gian vừa qua Đến nay, sau thời gian triển khai thực hiện, số định hướng mục tiêu quy hoạch công nghiệp khơng cịn phù hợp bối cảnh tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Kon Tum nói riêng tình hình kinh tế - trị giới có nhiều thay đổi, từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Đặc biệt, kể từ sát nhập Sở Công nghiệp Sở Thương mại tỉnh thành Sở Cơng Thương số chức quản lý ngành công thương hợp thay đổi Cùng với việc Chính phủ đặt chương trình dự án cho việc phát triển kinh tế vùng tam giác Việt Nam – Lào – Campuchia gần doanh nghiệp lớn Việt Nam tích cực đầu tư phát triển sang nước bạn Do đó, việc lập quy hoạch tổng thể cho phát triển ngành công thương địa bàn Kon Tum giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025 việc cần thiết, bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt chương trình phát triển mang tính chất liên tỉnh, liên vùng ngày triển khai mạnh khu vực Tây Nguyên II Những sở pháp lý để lập quy hoạch - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010 dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 - Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị việc phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên - Các Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam – Campuchia Việt Nam – Lào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác phát triển Campuchia- Lào-Việt Nam - Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ Công Thương việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số 864/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020 (đoạn từ Điện Biên đến Kon Tum) Quyết định số 925/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Thơng báo số 5982/BKH-CLPT ngày 20/8/2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên - Dự thảo báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư soạn thảo - Các quy hoạch phát triển ngành khác Trung ương có liên quan - Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIII; - Dự thảo báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2025; - Nguồn liệu thống kê Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh, Sở ngành huyện, thị thuộc tỉnh III Nhiệm vụ mục tiêu quy hoạch Để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng nghiệp – thương mại nói riêng thời kỳ mới, UBND tỉnh Kon Tum uỷ quyền cho Sở Công Thương tỉnh Kon Tum chủ trì thực đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025” Căn chức lực đơn vị tư vấn, Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp - Bộ Cơng Thương chọn đơn vị phối hợp với Sở Công Thương thực đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025” Đề án hoàn thành làm cho việc xây dựng phát triển công nghiệp thương mại Kon Tum thời gian dài đến năm 2020 2025 Mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025 là: - Xác định vai trị, vị trí ngành cơng nghiệp thương mại trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn giai đoạn đến 2020, định hướng đến 2025; - Xây dựng, thống quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển công nghiệp thương mại theo giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 2021-2025 ; Nội dung “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025” bao gồm phần chính: - Phần một: Tổng quan trạng phương hướng phát triển kinh tế xã hội Kon Tum - Phần hai: Thực trạng phát triển công nghiệp thương mại Kon Tum - Phần ba: Dự báo phát triển - Phần bốn: Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 - Phần năm: Các giải pháp chế sách PHẦN MỘT Tổng quan trạng phương hướng phát triển KTXH Kon Tum CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA KON TUM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ Xà HỘI TỈNH KON TUM Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: Kon Tum tỉnh miền núi biên giới nằm phía cực Bắc Tây Ngun có toạ độ địa lý 107°20’15”Đ – 108°32’30”Đ kinh độ Đông, 13°55’10”B – 15°27’15”B vĩ độ Bắc Kon Tum có đường biên giới phía Tây giáp CHDCND Lào dài 142,4 km, giáp Vương quốc Campuchia dài 138,3 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai Diện tính tự nhiên năm 2009 9.690,5 km2 với dân số trung bình 432,86 ngàn người Kon Tum có đơn vị hành bao gồm thành phố huyện với 81 xã, 10 phường thị trấn Với vị trí địa lý nằm ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia, Kon Tum có vai trị quan trọng an ninh quốc phòng vùng biên giới Tây Nguyên Mặt khác Kon Tum nằm cửa ngõ Vùng Tây Nguyên tuyến hành lang kinh tế Đơng – Tây nên có vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung 1.2 Khí hậu: Kon Tum có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên với mùa rõ rệt năm Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa năm, bình quân khoảng 300-400mm/tháng, với cường độ lớn tập trung vào khoảng tháng Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, độ ẩm giảm mạnh khoảng 80%, có gió đơng bắc thổi mạnh gây nên tình trạng khô hạn, thiếu nước cho sản xuất Nhiệt độ Độ ẩm Lượng mưa Số nắng Bảng Diễn biến khí hậu Kon Tum qua năm Đơn vị 2000 2005 2006 2007 2008 o C 22,9 23,4 23,6 23,6 23,3 % 82,4 79,0 79,3 77,0 78,7 mm 2.311 1.925 2.156 1.781 1.648 2.043 2.257 2.520 2.288 2.290 2009 23,6 79,8 2.173 2.370 Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2009 Ngồi ra, Kon Tum cịn có số tiểu vùng khí hậu dạng địa hình khác khu vực Ngọc Linh, Măng Đen Sự đa dạng khí hậu Kon Tum thích hợp cho phát triển loại trồng phong phú triển khai dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng địa bàn 1.3 Địa hình: Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm bên sườn phía Tây dãy Trường Sơn nên có địa hình thấp dần từ Đơng sang Tây từ Bắc vào Nam Độ cao trung bình khoảng 5504 700 m so với mực nước biển vùng phía bắc trung bình khoảng 800 - 1.200 m, vùng phía nam khoảng 500 - 530 m Phía Bắc có đỉnh núi Ngọc Linh cao 2.596 m cao khu vực miền Trung phía Nam Kon Tum có địa hình đa dạng, bị chia cắt hệ thống suối, ngòi chằng chịt, đồi núi cao nguyên vùng trũng xen kẽ ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển mạng lưới giao thông, phát triển sở hạ tầng phân bố dân cư 1.4 Sơng ngịi: Hệ thống sơng, suối, ngịi Kon Tum phong phú, nhiên đa phần nhỏ hẹp thác gềnh nên khơng có khả giữ nước, thường xuyên thiếu nước cho sản xuất vào mùa khơ Các sơng địa bàn sơng Sơng Sê San: nhánh Pô Kô Đăkbla hợp thành Nhánh Pô Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướng Bắc - Nam Nhánh cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh Trên địa bàn cịn có sơng Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng Bắc - Nam, gần song song với biên giới Campuchia, đổ vào dịng Sê San Phía đơng bắc tỉnh đầu nguồn sông Trà Khúc đổ Quảng Ngãi phía bắc tỉnh đầu nguồn sông Thu Bồn Vu Gia chảy Quảng Nam Đà Nẵng Ngồi ra, Kon Tum có hệ thống suối, ngòi dày đặc, độ dốc lớn lưu lượng dòng chảy mạnh, phân bố tương đối đồng đều, thuận lợi cho việc phát triển thuỷ điện nhỏ cung cấp nước cho sinh hoạt dân cư địa bàn 1.5 Hệ thống giao thông: Các tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh Kon Tum bao gồm quốc lộ 14 nối Kon Tum với Đà Nẵng Gia Lai, quốc lộ 24 nối với khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) lớn miền Trung, quốc lộ 40 tới Khu kinh tế cửa Bờ Y nối với quốc lộ 18B Lào Trong tương lai, tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh phía Tây nâng cấp mở rộng sở quốc lộ 14C nhánh phía Đơng sở quốc lộ 14 tạo điều kiện thông thương Kon Tum tỉnh bạn Do đặc điểm hệ thống sông, suối Kon Tum nhỏ hẹp dộ dốc lớn nên không thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ Kon Tum có số sân bay quân cũ từ thời chiến tranh có sân bay loại nhỏ huyện Kon Plong huyện Ngọc Hồi sử dụng cho máy bay lên thẳng Dân số lao động 2.1 Dân số trung bình Trên địa bàn Kon Tum có 22 dân tộc sinh sống dân tộc Kinh chiếm khoảng 47%, dân tộc Xê Đăng khoảng 24%, Ba Na khoảng 12%, lại dân tộc người khác như: Dẻ Triêng, Gia Rai, BRâu, Rơ Mâm Ngoài số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc di cư tới làm ăn sinh sống Kon Tum Tày, Nùng, Hmông Người Kinh sinh sống chủ yếu khu vực thành phố, đô thị thị trấn ven tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ Các dân tộc thiểu số người khác chủ yếu sinh sống vùng sâu, vùng xa, thôn, làng Dân số trung bình tỉnh Kon Tum năm 2005 374,8 nghìn người, năm 2008 đạt 404,47 nghìn người năm 2009 432,86 nghìn người Đến năm 2010, dự kiến quy mơ dân số vào khoảng 442 nghìn người 2.2 Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2001-2005 bình quân đạt 2,73%/năm, dự kiến tăng lên 3%/năm giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,88% (năm 2000) xuống 1,98% năm 2009 dự báo xuống khoảng 1,85% vào năm 2010 Như vậy, tốc độ tăng dân số học Kon Tum mức cao, điều gây sức ép đến việc bố trí đất định cư sản xuất cho dân di cư từ tỉnh khác, mà quỹ đất Kon Tum ngày thu hẹp việc phát triển dân số 2.3 Cơ cấu dân số thành thị nông thôn Tỷ lệ dân số đô thị cấu dân số tỉnh tăng dần từ 32,1% năm 2000 lên 33,8% năm 2009 Tốc độ đô thị hoá Kon Tum diễn giai đoạn gần Trong thời gian tới, dự kiến tốc độ thị hố Kon Tum tăng mạnh tiền đề cho phát triển mạnh công nghiệp – xây dựng thương mại dịch vụ tương lai Bảng Cơ cấu dân số Kon Tum phân theo thành thị nông thôn Đơn Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 vị Tổng số % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 - Thành thị % 32,1 33,0 33,2 33,4 33,6 - Nông thôn % 67,9 67,0 66,8 66,6 66,4 2009 100,0 33,8 66,2 Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2009 2.4 Dân số độ tuổi lao động trình độ nguồn nhân lực Dân số độ tuổi lao động Kon Tum năm 2008 204,7 ngàn người, chiếm khoảng 50,6% dân số tỉnh, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2000 10,8 lần so với năm 2005 Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế Kon Tum năm 2009 đạt 234,1 ngàn người lao động khu vực chiếm khoảng 69,4%, lao động khu vực khoảng 6%, lao động khu vực 24,6% Cơ cấu lao động có xu hướng chuyển dịch mạnh sang khu vực dịch vụ giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp tốc độ thị hố diễn tương đối nhanh Kon Tum Bảng Diễn biến chuyển dịch cấu lao động Kon Tum qua năm Đơn vị tính: ngàn người, % Chỉ tiêu 2000 2005 2008 2009 Lao động làm việc ngành KT 155,4 200,5 222,9 234,1 Lao động khu vực nông lâm thủy sản Lao động khu vực CN – XD Lao động khu vực DV Cơ cấu sử dụng lao động Lao động khu vực nông lâm thủy sản Lao động khu vực CN – XD Lao động khu vực DV 126,9 7,3 18,9 100,0 81,7 4,7 13,6 159,0 12,9 28,6 100,0 79,3 6,4 14,3 161,1 13,1 48,7 100,0 72,3 5,9 21,8 162,5 14,1 57,5 100,0 69,4 6,0 24,6 Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2009 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua năm đạt khoảng 26,2% năm 2008 so với mức 21% năm 2005, đào tạo nghề 16% Tuy trình độ lao động Kon Tum nhìn chung cịn tương đối thấp, nguồn lao động tương đối dồi đáp ứng nhu cầu lao động phổ thông cho ngành kinh tế nhiên tương lai kinh tế Kon Tum phát triển với tốc độ cao chuyển biến chất khả thiếu hụt lao động có trình độ cao, việc đào tạo lao động có kỹ tay nghề vấn đề cần quan tâm thời gian tới 2.5 Dự báo phát triển dân số đến năm 2020 Kon Tum tỉnh Tây Nguyên có tốc độ tăng dân số học mức cao năm gần Dự báo đến năm 2015, quy mô dân số Kon Tum vào khoảng 505-510 ngàn người, tốc độ tăng bình quân vào khoảng 2,72,9%/năm, đến năm 2020 vào khoảng 570-600 ngàn người, tăng bình qn khoảng 2,45-3,3%/năm Với quy mơ dân số trên, dân số tuổi lao động đến năm 2015 khoảng 270-272 nghìn người năm 2020 khoảng 308-325 nghìn người Bảng Dự báo phát triển dân số lao động tỉnh Kon Tum Đơn vị: nghìn người, % Phương án dân số 1 Dân số trung bình - Tr đó: Dân số T.thị - % so dân số Dân số tuổi L.Đ - % so dân số Phương án dân số Dân số trung bình - Tr đó: Dân số T.thị - % so dân số Dân số tuổi L.Đ - % so dân số Tốc độ tăng theo thời kì 2011-2015 2016-2020 2010 2015 2020 442 174 39,4 235 53,1 505 250 49,5 270 53,5 570 330 57,9 308 54,0 2,7 7,5 2,45 5,7 2,6 2,7 442 174 39,4 235 53,1 510 235 46,1 272 53,3 600 320 53,3 325 54,2 2,9 6,2 3,3 6,4 2,97 3,62 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Kon Tum giai đoạn 2011-2020 2025 Đất đai tài nguyên 3.1 Quỹ đất cấu đất Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh năm 2009 969.046 ha, đó: - Đất nơng nghiệp khoảng 827.043 ha, chiếm 85,35% diện tích đất tự nhiên, tăng 4,5% so với năm 2005 Trong đó: đất trồng hàng năm 97.514 ha, chiếm 10,06% diện tích đất tự nhiên, tăng 10,6% so với năm 2005; đất trồng lâu năm 46.538 ha, chiếm 4,81% đất tự nhiên, tăng 15,6% so với năm 2005; đất lâm nghiệp có rừng 682.575 ha, chiếm 70,44% diện tích đất tự nhiên, tăng 3% so với năm 2005; đất nuôi trồng thuỷ sản 298 đất nông nghiệp khác 118 ha, chiếm 0,03% 0,01% diện tích đất tự nhiên - Đất phi nơng nghiệp khoảng 35.075 ha, chiếm 3,62% diện tích đất tự nhiên đất 5.275 ha, chiếm 0,54% cấu đất tự nhiên Tuy nhiên thời gian tới sức ép tăng dân số nên phần diện tích đất chưa sử dụng chuyển đổi sang diện tích đất Bảng Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Kon Tum qua năm Đơn vị: 2005 Các loại Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Trong đó: Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Trong đó: Đất rừng phịng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sơng, suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 2009 % Ha % Biến động 05-09 Dự kiến 2010 % 100 86,2 16,7 969.046,3 100 791.651,4 81,7 128.404,6 13,3 969.046,3 827.043,3 144.051,7 100 85,35 14,87 35.391,9 15.647,1 969.046,3 834.923,1 162.292,8 40.262,1 4,2 662.872,2 68,4 46.537,7 682.574,9 4,8 70,44 6.275,6 19.702,7 65.687,7 671.913,6 6,8 69,3 219.286,4 22,6 88.875,0 9,2 245,5 0,0 129,2 0,0 27.666,2 2,9 4.682,7 0,5 8.813,8 0,9 39,7 0,0 388,2 0,0 200.755,1 87.221,7 298,3 118,4 35.074,8 5.274,6 16.047,1 43,95 435,5 20,72 9,00 0,03 0,01 3,62 0,54 1,66 0,00 0,04 -18.531,3 -1.653,3 52,8 -10,8 7.408,6 591,9 7.233,3 4,3 47,3 199.480,9 87.221,8 498,3 218,4 39.949,3 5.597,4 20.845,7 43,95 435,5 20,6 9,0 0,1 0,0 4,1 0,6 2,2 0,0 0,0 1,4 13.121,9 1,35 -557,6 12.874,9 62,4 0,0 149.728,7 15,5 739,1 0,1 148.986,9 15,4 2,7 0,0 151,8 106.928,1 389,2 106.536,3 2,6 0,02 11,03 0,04 10,99 0,00 89,4 -42.800,6 -349,9 -42.450,6 -0,1 151,8 94.173,9 319,2 93.852,1 2,6 13.679,5 1,3 0,0 9,7 0,0 9,7 0,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum QH giai đoạn 2011-2020 đến 2025 3.2 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp Kon Tum năm 2009 tăng thêm 19,7 ngàn so với mức 662,9 ngàn năm 2005, đạt 682,6 ngàn với tỷ lệ che phủ rừng khoảng 68,1% Rừng mạnh Kon Tum Rừng Kon Tum có nhiều loại gỗ quí dược liệu quí Rừng Kon Tum có khoảng 300 lồi thực vật thuộc nhiều thể loại rừng độ cao khác nhau, phổ biến thông hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, kháo, chẹc Đặc biệt vùng núi Ngọc Linh có lồi dược liệu q sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô quế Trong thời gian qua, diện tích rừng Kon Tum bị thu hẹp nạn khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên Kon Tum tỉnh có nhiều rừng gỗ quý có giá trị kinh tế cao Bảng Sản phẩm lâm nghiệp Kon Tum qua năm Hạng mục đvt 2000 2005 2006 2007 2008 Rừng tập trung 3.005 604 1.418 3.872 2.480 Rừng phân tán 222 518 350 985 921 Rừng chăm sóc 3.125 11.249 3.340 3.288 3.125 2009 2.965 956 6.294 Rừng tu bổ Khai thác gỗ Khai thác củi m3 ster 31.889 276.503 3.501 38.432 262.859 2.342 31.780 257.672 1.656 36.995 271.311 1.836 42.710 286.638 2.001 53.357 288.696 Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2009 Động vật rừng Kon Tum tương đối đa dạng phong phú, có nhiều lồi q hiếm, bao gồm chim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết lồi chim; thú có 88 lồi, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài thú Tây Nguyên Đáng ý động vật ăn cỏ như: voi, bò rừng, bị tót, trâu rừng, nai, hoẵng đó, voi có nhiều vùng tây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy) Đặc biệt rừng Kon Tum cịn bị tót thường xuất khu vực Sa Thầy Đăk Tô năm gần đây, Sa Thầy, Đăk Tơ, Kon Plong xuất hổ Ngồi ra, rừng Kon Tum cịn có gấu chó, gấu ngựa, chó sói Bên cạnh lồi thú, Kon Tum cịn có nhiều loại chim quý cần bảo vệ cơng, trĩ sao, gà lơi lơng tía gà lơi vằn Trong điều kiện rừng bị xâm hại, việc săn bắt trái phép ngày gia tăng, môi sinh biến động ảnh hưởng đến sinh tồn loài động vật, đặc biệt loài động vật quý Tỉnh Kon Tum quy hoạch xây dựng khu rừng nguyên sinh đưa vào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai thác, nghiên cứu bảo vệ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ động, thực vật nói riêng, mơi trường sinh thái nói chung 3.3 Tài nguyên nước Kon Tum có hệ thống sông Sê San nhánh sông Mêkông chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam Tổng tiềm thủy điện sông Sê San vào khoảng 2.500 MW Trên hệ thống sơng Sê San hồn thành, đưa vào phát điện cơng trình thủy điện: Ya Ly (cơng suất 720 MW); Sê San (công suất 260 MW); Sê San 3A (công suất 100 MW), Plei Krông (công suất 110 MW) Một số cơng trình thủy điện khác thi công Sê San (công suất 330 MW); chuẩn bị xây dựng cơng trình Thượng Kon Tum (220 MW) Ngồi ra, Kon Tum cịn có tiềm lớn thủy điện vừa nhỏ phụ lưu sơng, suối, có khả xây dựng 120 cơng trình, 49 cơng trình có cơng suất từ MW đến 70 MW Đây thuận lợi lớn để khai thác tiềm thủy điện vừa nhỏ địa bàn tỉnh Kon Tum có hồ thủy điện hồ thủy lợi với diện tích hồ Ya Ly Kon Tum quản lý khoảng 4.450 hồ thuỷ điện có Plei Krong - 11.080 ha, Đăk Bla - 9.750 ha, Đăk Ne - 510 hồ thuỷ lợi Đăk HNiêng, Đăk Uy Đây vừa hồ giữ nước mùa khô cho tưới tiêu phục vụ sản xuất, vừa triển khai nghề nuôi trồng thuỷ sản nước phát triển dịch vụ du lịch Nguồn nước ngầm tỉnh Kon Tum phân bố độ sâu khoảng 10 - 25 m, lưu lượng khoảng 1- lít/s, chất lượng nước tốt thành phần hố học cịn mặt vi sinh học có nơi bị nhiễm bẩn Các nguồn nước thích hợp với loại máy bơm ly tâm nhu cầu sử dụng nước đơn lẻ, giếng khoan 3.4 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn Kon Tum phong phú đa dạng tiền đề cho phát triển công nghiệp Điều tra sơ cho thấy địa bàn tỉnh Kon Tum có 214 mỏ, 49 điểm quặng khoáng hoá, 40 loại khoáng sản với loại hình nguồn gốc khác nhau, từ khống sản nguyên liệu hóa, gốm sứ, vật liệu xây dựng, đá trang trí mỹ nghệ đến khống sản q hiếm: vàng, bạc, số khống sản có ý nghĩa quan trọng công nghiệp luyện kim như: wolfram, molipden, sắt, nhơm, đồng, chì, kẽm, cơng nghiệp điện hạt nhân như: Uran, Thori, đất Tuy nhiên đa phần loại khống sản cịn dạng tiềm năng, công tác điều tra chưa phủ kín, số vùng cịn sơ lược, số khống sản dừng lại mức độ tìm kiếm phát hiện, tài nguyên mang tính dự báo - Vàng sa khoáng: tập trung thung lũng ĐăkPét (huyện ĐăkGlei) - Đăk Hơ Niang (huyện Ngọc Hồi), ĐăkLa (huyện Đăk Hà), ĐăkTơRe (huyện Kon Rẫy) - hàm lượng khoáng 130 mg/m3, trữ lượng ước tính ~500 kg Vàng gốc: địa bàn tỉnh định 20 khu vực mỏ có triển vọng tập trung ĐăkRoong, ĐăkPét (huyện ĐăkGlei) ĐăkLa, Đăk Uy (huyện Đăk Hà) Bờ Y (huyện Ngọc Hồi) ĐăkTơRe (huyện Kon Rẫy) - hàm lượng 5-7,2g/tấn Ag = 3,67/tấn, Cu=1,1g/tấn -Bauxit: thăm dò đánh giá mỏ Bauxit Măng Dên có triển vọng trữ lượng cấp C1 - C2 23, 133 triệu cấp P1 khoảng 39 triệu tấn, chất lượng quặng: Hàm lượng Al2O3 = 39,95% Gồm thân quặng phân bố kéo dài từ khu vực Măng đen đến Kon Hnừng (Gia Lai) Các thân quặng có giá trị cơng nghiệp nằm khu vực thị trấn Kon Plong, quy hoạch thăm dò, khai thác dự trữ tài nguyên quốc gia - Nguyên liệu gốm sứ: Cao lin, Penspat, đất sét, sét bentonit thăm dò, đánh giá trữ lượng quy mô vừa nhỏ, chất lượng trung bình, sản xuất đồ gốm tốt Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp - Khống sản vật liệu xây dựng phong phú số lượng đa dạng chủng loại, gồm 25 điểm mỏ sét gạch ngói, cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vôi, granit, gaborơ, đá phiến sét, thăm dị đánh giá trữ lượng đảm bảo cho hàng chục xí nghiệp sản xuất, khai thác, chế biến VLXD vịng 30 - 40 năm tới, có thăm dò đánh giá trữ lượng cấp C1-C2 Đặc biệt nguồn đá ốp lát gabropiroxen màu đen Đăk Ring (Kon Plong) Sa Nghĩa (Sa Thầy) có giá trị cao, cần khai thác chế biến xuất - Các loại đá quí bán quý phong phú, song chưa đánh giá chi tiết mà dừng lại mức độ điểm quặng biểu khoáng hoá Hiện phát điểm quặng khoáng hoá Rubi, 13 điểm quặng khoáng hoá saphia, điểm calxedon - Nước khoáng: phát phân tích chín điểm nước khống nóng tập trung Kon Đào, Ngọc Tụ (Đăk Tô), Đăk Rinh, Ngọc Tem, Xã Hiếu (Kon Plong) Đây nguồn nước có dược tính cao đưa vào khai thác Tuy nhiên, nhìn chung mức độ điều tra, thăm dò địa chất địa bàn tỉnh Kon Tum cịn sơ lược Để khai thác sử dụng tài ngun khống sản có hiệu kinh tế cao, cần đầu tư cho khâu điều tra, thăm dị, đánh giá xác chất lượng, trữ lượng diện rộng, đồng thời tập trung vào số tài ngun khống sản có nhu cầu trước mắt tỉnh đá ốp lát xuất khẩu, đá quí, vàng sa khoáng vàng gốc, đất sét, đá xây dựng, nước khống Hiện ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản địa bàn tỉnh cịn đơn điệu manh mún hiệu kinh tế chưa cao gây vấn đề thất tài ngun nhiễm mơi trường Các hoạt động khai thác chủ yếu quy mô nhỏ tận thu, chưa đầu tư Hoạt động chế biến dừng mức độ sơ 10 PHẦN NĂM Các giải pháp chế sách I CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp vốn Để đảm bảo nhu cầu vồn đầu tư tính toán trên, cần huy động từ nhiều nguồn: 1.1 Đối với vốn đầu tư nước a Huy động vốn doanh nghiệp Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho việc tạo vốn doanh nghiệp với giải pháp sau: - Nhà nước đảm bảo vốn đầu tư ban đầu vốn lưu động cho doanh nghiệp Nhà nước; cho phép doanh nghiệp khấu hao hết tài sản cố định để lại phần khấu hao làm vốn phát triển sản xuất - Tăng thời gian miễn thuế thu nhập cho sở sản xuất thành lập, sở sản xuất đầu tư đổi cơng nghệ để tạo tiền hồn vốn đầu tư Đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu nông sản nông dân, sản phẩm mang lợi tỉnh, sử dụng công nghệ tiên tiến, gây nhiễm mơi trường (đã quan chức đánh giá) xem xét giảm 50% thuế thu nhập 3-5 năm - Đẩy nhanh trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chấp để vay vốn phát triển sản xuất - Tại doanh nghiệp thực huy động vốn cách vay cán công nhân để thực đầu tư chiều sâu dây chuyền, thiết bị chủ yếu để nâng cao suất chất lượng sản phẩm thu hưởng thêm phần lợi tức làm theo tỷ lệ vốn góp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng Hình thành thị trường chứng khốn địa bàn để trực tiếp đưa vốn nhàn rỗi đến tay doanh nghiệp, khơng qua trung gian tài tín dụng - Có biện pháp buộc ngân hàng thương mại phải đạt tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn tổng dư nợ, thí dụ 20-30%, không nên để ngân hàng cho vay chủ yếu ngắn hạn b Huy động vốn dân - Phát hành tín phiếu trung dài hạn với lãi suất hợp lý để huy động vốn dân phát triển công nghiệp, thương mại - Bán cổ phiếu xây dựng doanh nghiệp rộng rãi nhân dân (cụ thể cho doanh nghiệp) - Kêu gọi người lao động vào làm việc doanh nghiệp góp ( hình thức cho vay lãi suất thấp) khoản tiền định cho doanh nghiệp để làm vốn sản xuất hưởng lãi suất vốn vay cộng với tỷ lệ lợi tức theo vốn góp 1.2 Huy động vốn nước 153 Tạo điều kiện để thu hút đầu tư từ nước ngồi vào khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu du lịch địa bàn với hình thức: - Có chế, sách khuyến khích kiều bào nước ngồi xây dựng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh hình thức đầu tư, kinh doanh, sản xuất - Tranh thủ vốn tổ chức cá nhân ngồi nước, thơng qua sách khuyến khích đầu tư thực dự án BOT, liên doanh 100% vốn nước ngồi thơng qua bán cổ phần, cổ phiếu Trong ngồi phần góp vốn tài ngun, đất đai, vay vốn nước ngồi để nhập thiết bị trả dần sản phẩm; đồng thời khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn đầu tư sở sản xuất kèm theo bao tiêu sản phẩm để giải việc làm cho người lao động - Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng xây dựng thực dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài; sử dụng nhiều hình thức nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi phục vụ phát triển cơng nghiệp Giải pháp thị trường - Thường xuyên cập nhật, cung cấp đầy đủ thông tin thị trường, giúp sở sản xuất, doanh nghiệp xử lý thơng tin thị trường có liên quan đến sản xuất kinh doanh - Thử nghiệm để ứng dụng rộng rãi hình thức tổ chức dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại; phối hợp với Tham tán thương mại nước ngoài, Cục xúc tiến thương mại, Vụ Thị trường nước (Bộ Công Thương) thường xuyên tổ chức gặp gỡ, trao đổi đối tác nước với doanh nghiệp Kon Tum, đặc biệt hình thức xúc tiến đồn doanh nghiệp nước vào Kon Tum; thường xuyên tổ chức triển lãm, hội chợ, tiếp thị, quảng cáo để giới thiệu sản phẩm với thị trường nước ngồi nước - Hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo, hoạt động khuyến mại, giảm giá, vận động khuyến khích người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam nhằm phát triển thị trường nội địa - Thông qua hệ thống phân phối siêu thị lớn như: BigC, Co-op mart, Metro, Vinatex, chợ đầu mối tỉnh, thành để tiếp tục giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản phẩm Kon Tum - Thực giải pháp bình ổn thị trường, thường xuyên tiến hành kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm địa bàn tỉnh, không chồng chéo, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân doanh nghiệp Gồm: (1) Kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá, cạnh tranh không lành mạnh, bán hàng đa cấp; (2) Kiểm tra kiểm soát hành nhái, hàng giả lưu hành thị trường địa bàn tỉnh; (3) Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật hoạt động kinh doanh xăng; (4) Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, VSATTP - Cần củng cố lại thị trường tiêu thụ có, bao gồm thị trường nội địa thị trường nước Đào tạo nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trường cho đối tượng hệ thống sản xuất, kinh doanh; thay kinh nghiệm mang nặng tính chất người sản xuất hàng hóa nhỏ 154 - Tăng cường khả tiếp cận mở rộng thị trường nước thị trường nước ngồi thơng qua hình thức quảng cáo, triển lãm, hội chợ nước quốc tế; tổ chức nghiên cứu, nắm bắt cung cấp thông tin thị trường thông tin hàng hố, chất lượng giá hàng hóa; khách hàng điều kiện mua bán khách hàng, phương thức mua bán thị hiếu người tiêu dùng - Cần có sách hỗ trợ bảo hiểm hàng hóa khuyến khích phát triển thời điểm tiếp cận thị trường, nhằm hỗ trợ cho sản phẩm vươn lên đứng vững thị trường, đồng thời khắc phục rủi ro người sản xuất có cố xảy ra… - Thúc đẩy phát triển du lịch, tạo thị trường du lịch để tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp làng nghề, loại sản phẩm truyền thống thể nét độc đáo văn hoá dân tộc mang dấu ấn lịch sử thời kỳ phát triển Giải pháp khoa học-cơng nghệ - Nhìn chung công nghệ sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh lạc hậu nhiều so với giới Để khắc phục nguy tụt hậu xa nữa, phù hợp với xu kinh tế hội nhập giới nước ta, ngành công thương cần phải ý ứng dụng công nghệ đại cách phù hợp - Khắc phục quan niệm sai lệch sợ nhập công nghệ đại thay có dẫn tới dãn thợ, giảm số cơng ăn việc làm Điều thực tế xảy có tính chất cục thời Về lâu dài, công nghệ đại nhân tố bảo đảm giải nhiều công ăn việc làm cho khâu sản xuất dịch vụ xung quanh dây chuyền sản xuất - Các dự án cơng đầu tư phải thẩm định duyệt phương án thiết bị công nghệ Uỷ ban nhân dân tỉnh - Các doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh phải rà sốt lại cơng nghệ, thiết bị; có kế hoạch thực đổi thiết bị cách hợp lý - Có biện pháp để thương mại hố hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, tạo mối liên kết bền vững nghiên cứu ứng dụng sản xuất kinh doanh - Nâng cao chất lượng tính thực thi đề tài nghiên cứu khoa học Lồng ghép, thực tốt chương trình quốc gia khoa học công nghệ như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hố, cơng nghệ vật liệu tiên tiến Giải pháp nguồn nhân lực Để triển khai dự án nhằm phát triển công nghiệp cần nhiều cán có lực Muốn vậy, cần thực tốt giải pháp sau: - Thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại cán có số hình thức: Đào tạo chỗ, đào tạo lại (người có tay nghề cao, có kinh nghiệm doanh nghiệp trực tiếp hướng dẫn, bồi dưỡng người mới, có tay nghề thấp ); tổ chức lớp dạy nghề bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày (kinh phí cho hoạt động này, có phần từ ngân sách, phần lớn nằm kinh phí dự án, lấy thu bù chi cá nhân tổ chức chủ trì đứng thực hiện) - Đề sách đào tạo có địa chỉ; thực tốt "chính sách hỗ trợ cán 155 bộ, cơng chức tỉnh học Đại học, sau Đại học sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh" (ban hành kèm theo Quyết định số 44/2009/QĐUBND, ngày 31-7-2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh) để thu hút, khuyến khích người có trình độ chuyên môn cao, chuyên gia giỏi làm việc nơi khác cơng tác - Rà sốt, phân loại chất lượng làm việc đội ngũ cán cơng chức Nhà nước để có biện pháp kiện tồn, xếp sử dụng hợp lý - Có chương trình mang tính chiến lược đào tạo đội ngũ cán thợ lành nghề Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời vừa phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu, cán nghiên cứu khoa học đầu ngành để chuẩn bị cho kinh tế tương lai - Kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi cho phép trường đại học chất lượng cao nước mở phân hiệu tỉnh Trước mắt, tạo điều kiện thuận lợi để Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum phát triển; nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng kinh tế tổng hợp Kon Tum, Trường Trung cấp nghề Kon Tum Chú trọng tới việc đào tạo ngành nghề truyền thống, mang đặc thù địa phương trường đạo tạo nghề địa bàn - Tập trung đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý am hiểu, thực pháp luật cách linh hoạt, hiệu quả; liên quan đến công tác thu hút đầu tư, xúc tiến, quản lý thương mại, cán nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật - Thường xuyên tổ chức thi nhằm phát có sách thu hút nhân tài cho cơng nghiệp tỉnh Có hình thức khen thưởng động viên kịp thời người có thành tích xuất sắc việc phát triển ngành cơng thương tỉnh Trong giai đoạn trước mắt thuê chuyên gia, nhà doanh nghiệp nước ngoài, nhà doanh nghiệp có trình độ, lực cao làm việc số lĩnh vực cần thiết Giải pháp vùng nguyên liệu - Căn vào quy hoạch phát triển nơng-lâm nghiệp tỉnh, tiến hành rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp, nguyên liệu thành vùng chuyên canh tập trung lớn Việc rà sốt, điều chỉnh phải bảo đảm hài hịa phát triển toàn diện quy hoạch tổng thể phát huy mạnh loại Trong đó, cần quy hoạch sẵn vùng đất rộng lớn để chào mời doanh nghiệp đến đầu tư, không thụ động chờ doanh nghiệp đến xin cấp đất trường khơng có đất để giao Cần ý tạo điều kiện thuận lợi cho số sở chế biến nông, lâm sản địa bàn phát triển vùng nguyên liệu sang nước Lào Cămpuchia để tạo dựng vùng nguyên liệu lớn, ổn định, đảm bảo chủ động 60-70% cơng suất chế biến - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân; vận động nơng dân chuyển đổi, tích tụ, cải tạo đất đai; doanh nghiệp có hoạt động thu mua nông sản, chế biến nguyên liệu phải quy hoạch vùng công nghiệp, nguyên liệu cho đơn vị - Đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, trước hết đường giao thông cơng trình thủy lợi cho vùng cơng nghiệp, nguyên liệu - Đẩy mạnh nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao cho nhân dân ứng 156 dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Trước hết khâu giống, để bảo đảm nâng cao suất trồng chất lượng nông sản Chủ động tiếp cận chương trình giống Nhà nước động tìm kiếm, xác định cho loại trồng phù hợp điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu địa hình vùng để khai thác tốt tiềm đất đai sẵn có Cùng với giống phải hướng dẫn nhân dân đầu tư thâm canh tăng suất để sản phẩm sản xuất có giá thành hạ, sức cạnh tranh cao - Lồng ghép chương trình, dự án, cơng tác khuyến nơng, để nơng dân tiếp cận, ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất - Tạo điều kiện để nhân dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng địa bàn nguồn vốn hỗ trợ nhà nước có; khuyến khích doanh nghiệp cho dân ứng vốn đề trồng nguyên liệu nhằm xây dựng vùng nguyên liệu riêng bao tiêu sản phẩm cho nhân dân - Tạo điều kiện để doanh nghiệp tổ chức tốt khâu thu mua, chế biến gắn với tiêu thụ nguyên liệu; khuyến khích người sản xuất công nghiệp, nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm qua hợp đồng với doanh nghiệp chế biến theo Nghị số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ để nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất - Khảo sát, lập chợ đầu mối mua bán nguyên liệu nhằm minh bạch giá; thành lập sàn giao dịch điện tử, thành lập nghiệp đoàn địa phương cấp thôn, xã, huyện tỉnh, làm tốt vai trò gắn kết thị trường, nghiên cứu khoa học người dân lại với nhau, tránh tượng ép giá bán nguyên liệu nhân dân - Vận động thành lập hội, hợp tác xã người trồng nguyên liệu cho vùng, nhà máy, sau phát triển thành hiệp hội tỉnh Thơng qua hiệp hội, với kết hợp "bốn nhà", tiến hành đào tạo, hướng dẫn quy trình sản xuất vùng nguyên liệu cho người dân, giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật cao để trở thành người trồng loại nguyên liệu chuyên nghiệp Giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Cơ cấu bền vững cấu phản ánh xu phát triển chung (sản phẩm/công nghệ), đảm bảo cân đối nội thượng-hạ nguồn, công nghiệp phụ trợ xuất/nhập Đó cấu đa dạng thống có khả hỗ trợ tốt cho nhau, cho phép tạo giá trị gia tăng lớn Trong đó, hàm lượng cơng nghệ chế biến sâu trở thành động lực tăng trưởng, định nội dung chất cấu Đồng thời, công nghiệp bền vững phải hỗ trợ hệ thống đổi nghiên cứu triển khai có lực, sở thúc đẩy suất chất lượng - Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ tiên tiến, công nghệ (Cleaner Technology), hưởng ứng chương trình "sản xuất hơn", chương trình tiết kiệm lượng để sản xuất (tránh rò rỉ, rơi vãi trình vận chuyển sản xuất, hay cịn gọi kiểm sốt nội vi; đảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên lượng chất thải tạo ra; tránh sử dụng nguyên vật liệu độc hại cách dùng nguyên liệu thay khác; cải tiến thiết bị để cải thiện trình sản xuất; thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ ) Ngồi ra, sử dụng cơng nghệ mới, men, enzyme để thay hoá chất độc hại thường dùng…Tận dụng chế biến phụ phế liệu trình sản xuất sản phẩm thành thành phẩm có giá 157 trị kinh tế Di chuyển sở gây ô nhiễm khỏi khu dân cư Bố trí tập trung sở sản xuất ngành nghề địa phương thành cụm để thuận tiện cho việc xử lý chất thải, nước thải - Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên theo dõi, tra sở sản xuất công nghiệp để kịp thời nắm bắt vấn đề ô nhiễm môi trường có biện pháp xử lý kịp thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất ổn định - Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững ngành sản phẩm vùng lãnh thổ để phân loại, xếp thư tự ưu tiên, lựa chọn dự án đầu tư, lựa chọn địa điểm đầu tư phù hợp Cụ thể: + Đối với ngành, sản phẩm: Tiêu chí phát triển bền vững kinh tế lấy tiêu chí khả cạnh tranh ngành, sản phẩm làm Tuy nhiên, phân loại khả cạnh tranh cần khắc phục cách phân loại trước dựa chủ yếu vào lợi tĩnh, không bảo đảm điều kiện để công nghiệp có khả cạnh tranh dài hạn Tiêu chí phát triển bền vững mơi trường dựa vào phân tích mức độ phát thải tính chất độc hại chất thải sản phẩm CN Tiêu chí phát triển bền vững xã hội cần dựa vào mức độ tạo việc làm, thu nhập cho người lao động đồng thời với mức độ ảnh hưởng nhiễm mơi trường gây bệnh tật, thiệt hại mùa màng ngành sản phẩm người lao động người dân + Đối với vùng lãnh thổ, địa phương: Tiêu chí phát triển bền vững kinh tế lấy tiêu tăng trưởng công nghiệp, cấu kinh tế, thu nhập bình quân vùng lãnh thổ (cụ thể tỉnh) làm tiêu Xây dựng tiêu chí bền vững môi trường vùng, địa phương dựa TCVN 2005 môi trường khả chịu tải mơi trường Tiêu chí phát triển bền vững xã hội dựa vào nhu cầu giải việc làm địa phương, trình độ nguồn nhân lực, điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tất khu công nghiệp; thường xuyên kiểm tra, yêu cầu phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản kịp thời - Thu hút, tạo thêm điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân tham gia quản lý dự án môi trường; trích lợi nhuận từ việc khai thác khống sản địa bàn để đầu tư cho chương trình xã hội giáo dục, y tế phát triển bền vững sinh thái - Đẩy mạnh tiêu dùng công nghiệp (tiêu dùng tài nguyên đất đai, nước, lượng nguyên liệu khoáng người sản xuất công nghiệp) bền vững để tài nguyên tái tạo tái tạo giảm thiểu thấp lãng phí nguồn tài ngun khơng tái tạo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiêu dùng sản xuất bao hàm việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất đến tổ chức thực tiết kiệm hiệu quả, giảm thấp chi phí tài nguyên đơn vị sản phẩm hay giá trị công nghiệp tạo Thay tài nguyên truyền thống tài nguyên tri thức (tri thức công nghệ), phát triển người nhằm tạo ngày nhiều nguồn lực tri thức thay với khả lớn Giảm tiêu dùng tài nguyên giảm phát thải bảo vệ môi trường Tiêu dùng 158 bền vững hướng tới sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm không chất thải, mô hình cơng nghiệp sinh thái sản phẩm chất thải quay vòng, tái sử dụng, trao đổi “vịng đời khép kín” - Quan tâm phát triển doanh nghiệp công nghiệp bền vững tạo công nghiệp bền vững Khái niệm doanh nghiệp bền vững phản ánh lực tự điều chỉnh thích nghi mơi trường ln biến động (bền vững động), hàm chứa không nội dung kinh tế mà trách nhiệm xã hội đầy đủ doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội đầy đủ, trách nhiệm doanh nghiệp môi trường xã hội, song lớn hơn, xu hướng mong muốn tạo sắc thái văn hoá doanh nghiệp Bền vững trước hết phải bắt nguồn từ ý thức, định hành động ứng xử doanh nghiệp văn hố doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng vơ hình doanh nghiệp nhiều trường hợp lớn giá trị hữu hình mà doanh nghiệp tạo Đó cách tiếp cận cạnh tranh giới hội nhập theo chuẩn mực giá trị - Phát triển cơng nghiệp bền vững cịn phải gắn với chia sẻ hội thực công xã hội nhóm lợi ích, cho người có quyền bình đẳng tiếp cận chia sẻ thành cơng nghiệp hố Như vậy, xét đến cùng, phát triển bền vững nhằm đến người đạt mức độ công chia sẻ phúc lợi xã hội người Giải pháp tổ chức quản lý 7.1 Tổ chức quản lý nhà nước công thương a Sở Công Thương cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công thương địa bàn, tổ chức đạo thực có hiệu sau Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Thường xuyên tổ chức kiểm tra doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn thực quy định tiêu chuẩn chất lượng, quy trình quy phạm kỹ thuật an tồn cơng nghiệp theo quy định Chính phủ, Bộ Cơng thương Uỷ ban nhân dân tỉnh - Tổng hợp ý kiến doanh nghiệp thuộc ngành địa bàn đề xuất với Bộ Công thương kiến nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh đề xuất với Chính phủ sửa đổi sách liên quan đến ngành công thương cho phù hợp - Làm tốt công tác quản lý chất lượng sản phẩm công nghiệp địa bàn theo quy định pháp luật b Trung tâm xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch cần làm tốt công tác tư vấn thị trường, giúp đỡ đầu tư chiền sâu doanh nghiệp, cung cấp kịp thời thông tin giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ thiết bị mới, tiếp cận thị trường, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tỉnh 7.2 Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước - Tiếp tục hoàn thành việc xếp doanh nghiệp Nhà nước địa bàn với nội dung sau: + Thực hoàn thành cơng tác cổ phần hóa Bến xe ô tô khách liên nội tỉnh Kon Tum Đẩy nhanh việc xử lý tài Cơng ty Du lịch Kon Tum để tiến hành cổ phần hóa Công ty công nghiệp Kon Tum để làm thủ tục giải thể đơn vị theo quy định (dự kiến hoàn thành trước ngày 01-7-2010) 159 + Tiếp tục đạo xử lý vướng mắc tài chính, tài sản Công ty cổ phần Xuất nhập Đầu tư, Công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp để hồn thành cơng tác bàn giao doanh nghiệp cũ doanh nghiệp sau cổ phần + Hoàn thành công tác chuyển đổi Công ty Cấp nước, Công ty môi trường đô thị 06 Công ty đầu tư phát triển nông lâm công nghiệp dịch vụ huyện thành Công ty TNHH thành viên 100% vốn Nhà nước theo quy định Chính phủ (trước 01-7-2010) Thực xếp, tổ chức lại Lâm trường Kon Tum theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công văn số 2660/BNN-ĐMDN ngày 28-8-2009 - Khuyến khích liên kết kinh tế doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nhà nước với khu vực tư nhân, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, hiệu kinh tế, đảm bảo tự chủ hai bên có lợi - Nghiên cứu sáp nhập doanh nghiệp có nhiệm vụ, hình thành sản xuất kinh doanh, hình thành hỗ trợ phát triển số công ty lớn, đủ sức làm trụ cột kinh tế Kon Tum làm đối tác liên kết sau với công ty xuyên quốc gia để phù hợp với xu tồn cầu hố - Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu doanh nghiệp ngành công thương nắm giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Mở rộng dần cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh tham gia góp vốn với doanh nghiệp Nhà nước loại - Mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước; xác định rõ quyền chủ sở hữu; phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu Áp dụng phương pháp quản lý theo giá trị tôn trọng quy luật vận động thị trường thông lệ quốc tế Việc phân chia lợi nhuận sau nộp đủ loại thuế, làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước, trích lập quỹ theo quy định pháp luật, doanh nghiệp tự định lợi nhuận lại để trả nợ vốn vay, tái đầu tư phát triển doanh nghiệp quỹ khác, lợi nhuận lại chia cho người lao động theo cống hiến người vào kết kinh doanh doanh nghiệp chuyển thành vốn cổ phần người lao động doanh nghiệp, tập thể người lao động định - Đối với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ngồi kế hoạch đầu tư chiều sâu đổi thiết bị cơng nghệ, cần có biện pháp tổ chức nhân để có lãnh đạo thúc đẩy sản xuất - Rà soát, tổ chức di dời doanh nghiệp không đảm bảo môi trường khu cụm công nghiệp; tạo điều kiện để doanh nghiệp thuê đất khu công nghiệp thực việc di dời II CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH Chính sách tài huy động vốn - Đối với dự án đầu tư nước xét ưu đãi (áp dụng mức thấp nhất) thuế thu nhập, thuế chuyển tài sản nước tuỳ theo dự án, theo ngành ưu tiên để thu hút đầu tư nước - Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5-10 năm đầu 160 - Có sách ưu đãi giá đất để khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp - Đối với doanh nghiệp mở rộng quy mô cách thông thường (không thay đổi chất) miễn thuế cho phần thu nhập tăng thêm vòng năm Nếu nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có nhu cầu cao, tuỳ theo mức độ miễn thuế lợi tức cho phần thu nhập tăng thêm từ 4-5 năm Chính sách phát triển thị trường - Tạo điều kiện thành lập khuyến khích hiệp hội sản xuất, kinh doanh; tăng cường vai trò việc phổ biến thông tin thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho điều phối thị trường hiệp hội - Cho nông dân vay vốn mua máy móc nơng nghiệp số hàng tiêu dùng thiết yếu với lãi suất thấp trả dần nông sản - Tổ chức tuyên truyền, thực tốt vận động "Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam"; tăng cường kiểm tra, chống hàng giả, chống buôn lậu; thường xuyên thông tin, hướng dẫn định hướng cho người tiêu dùng mua sắm phương tiện thông tin đại chúng - Tiếp tục kiểm tra, quản lý chặt chẽ chất lượng hàng hoá thị trường - Phát triển cơng nghiệp bao bì, gắn với đa dạng hoá sản phẩm, đại hoá khâu phân phối: áp dụng thiết bị công nghệ tiên tiến, đại hệ thống công nghiệp phân phối; ứng dụng công nghệ tiên tiến cơng nghệ đóng bao chân khơng sản phẩm khô, ứng dụng phổ biến bao bì chất dẻo - Điều chỉnh cấu đầu tư theo ngành hàng dựa việc phân loại ngành hàng thành nhóm: Nhóm ngành có lực cạnh tranh; nhóm ngành hàng có khả cạnh tranh tương lai với điều kiện hỗ trợ; nhóm ngành hàng có khả cạnh tranh + Trước mắt, tập trung vào nhóm ngành có lực cạnh tranh như: Các sản phẩm chế biến từ đường, tinh bột sắn, sản phẩm đồ gỗ, sản phẩm chế biến từ mủ cao su, chế biến cà phê, ca ri Tiếp tục kêu gọi, khuyến khích đầu tư thuỷ điện cách hợp lý Phát triển mạnh ngành công nghiệp giấy bột giấy + Đầu tư dài hạn có tính chiến lược để sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh tương lai như: Các sản phẩm dược liệu để chế biến từ loại thảo dược có địa bàn Sâm Ngọc Linh, Hồng Đẳng Sâm, Sơn Tra, Thảo Quả ; Tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm loại thảo dược sử dụng có hiệu nhân dân để có hướng nhân rộng, chế biến phù hợp (trước mắt tìm hiểu, sưu tầm loại thuốc sử dụng, có tác dụng tốt cho việc tắm chữa bệnh, kết hợp với phát triển du lịch nghỉ dưỡng cách hợp lý ; xác định sản phẩm có lợi tỉnh Tiếp tục kêu gọi, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tìm hiểu, khảo sát, thăm dị, chế biến khoáng sản địa bàn 161 - Xây dựng triển khai thực chương trình thương mại điện tử vào việc khai thác thị trường, giao dịch hợp đồng sàn thương mại điện tử Xây dựng website Sở Công Thương để quảng bá rộng rãi sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp tỉnh; xây dựng website sàn giao dịch “Diễn đàn giao thương (SBMF)” để doanh nghiệp trao đổi thông tin với giá thị trường, sản phẩm hàng hoá; thị trường cơng nghệ Xúc tiến xây dựng phịng trưng bày giới thiệu sản phẩm để hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, tiếp cận thị trường khách hàng - Xây dựng chương trình phát triển hệ thống kênh phân phối hàng hóa địa bàn, đẩy mạnh thu hút đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ, trung tâm thương mại, siêu thị, cụm thương mại dịch vụ, cửa hàng tiện lợi; xã hội hóa việc đầu tư, khai thác quản lý chợ - Tuyên dương, nhân rộng điển hình doanh nghiệp thành tích hoạt động xúc tiến thương mại, trì thị trường có bạn hàng truyền thống, chuyển hướng khai thác thị trường mới, đa dạng hóa sản phẩm Chính sách khoa học cơng nghệ - Sở Khoa học-Công nghệ cần tập trung vốn cho đề tài nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến giới vào sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp tỉnh - Có sách hỗ trợ sở sản xuất công nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến kỹ thuật đại bao gồm sách ưu đãi thuế tín dụng việc vay vốn để đổi thiết bị công nghệ, đặc biệt ưu tiên cho sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, sản phẩm Khuyến khích đầu tư nước ngồi nước áp dụng công nghệ đại vào địa bàn thành phố thông qua miễn giảm thuế - Tỉnh thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ với mục đích: Hỗ trợ đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp; hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu triển khai công nghệ tiên tiến; khen thưởng kịp thời cho cơng trình nghiên cứu xuất sắc khoa học kỹ thuật; - Tăng dần tỷ lệ chi ngân sách cho khoa học công nghệ, tạo điều kiện đưa khoa học, công nghệ vào quĩ đạo phát triển mạnh hơn, có hiệu - Cho phép doanh nghiệp trích 1-3% từ doanh thu để chi cho công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ; kêu gọi ưu tiên phân phối nguồn vốn viện trợ Chính phủ, nước ngồi cho việc đào tạo, chuyển giao cơng nghệ cho công nghiệp - Tập trung vốn cho nghiên cứu đề tài trọng điểm phục vụ phát triển ngành, tranh thủ tài trợ nước huy động vốn nghiên cứu khoa học từ sở sản xuất để có sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến giới vào sản xuất Chính sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hạn chế chun mơn, kỹ thuật quản lý Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có kinh phí đào tạo, người đào tạo sau lại chuyển nơi khác gây thiệt hại cho doanh nghiệp Do Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích hỗ trợ sở đào tạo thuộc ngành, địa phương, tổng công ty lớn giúp doanh nghiệp vừa nhỏ đào tạo nguồn nhân lực 162 hình thức thích hợp Mặt khác, văn pháp lý lao động cần có quy định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo không thực cam kết làm việc cho doanh nghiệp theo thoả thuận - Hình thành tổ chức hỗ trợ lập nghiệp gọi vườn ươm doanh nghiệp (Incubater) cho doanh nghiệp quy mô nhỏ vào hoạt động - Thành lập ghép nối trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ với trung tâm khuyến công tỉnh để cung cấp thông tin dịch vụ cần thiết cho doanh nghiệp - Nghiên cứu thử mơ hình “lồng ấp” kinh nghiệm Đài Loan, Trung Quốc: tập trung hệ thống dịch vụ giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn hình thành địa điểm, đến có đủ kinh nghiệm để doanh nghiệp tự bước kinh doanh Cách làm nhằm đáp ứng công tác đào tạo doanh nhân điều kiện doanh nhân thời gian dự lớp đào tạo tập trung Chính sách phát triển vùng nguyên liệu - Thực tốt sách hỗ trợ bù lãi cho nhân dân trồng cao su tiểu điền; sách liên quan đến công tác phát triển vùng nguyên liệu Thông tư số 1186 /BNN-LN, ngày 05-5-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thưởng triệu đồng/ha cho diện tích ngun liệu cơng nhận có suất cao Thực tốt sách tín dụng nông thôn ưu đãi như: giảm bớt thủ tục cho vay, nâng cao lượng vốn vay, giảm lãi suất để giúp tác nhân giảm bớt khó khăn hoạt động sản xuất, tiêu thụ - Có sách khuyến khích nơng dân trồng ngun liệu hỗ trợ khơng hồn lại giống, tăng thêm vốn vay phục vụ thâm canh, kể cho vay dài hạn để thuê đất trồng nguyên liệu - Khuyến khích doanh nghiệp hợp đồng với nơng dân cho vay vốn ưu đãi để khai hoang, làm đất, mua phân bón nhằm xây dựng vùng nguyên liệu bền vững Thơng qua để gắn kết người sản xuất nguyên liệu với sở chế biến, tạo điều kiện vừa hỗ trợ nông dân sản xuất vừa đem lại hiệu cho doanh nghiệp - Đối với vùng nguyên liệu gia súc, gia cầm phục vụ cho công nghiệp chế biến, nghiên cứu hỗ trợ lập mơ hình hộ chăn ni tập trung (các hộ tuyển chọn theo số tiêu chí, tài trợ thơng qua hình thức cho vay vốn để cải tạo chuồng trại, thưởng vào giá thu mua nơng sản… để thiết lập mơ hình chăn ni theo quy trình kỹ thuật tiến tiến) - Tổ chức mơ hình: tổ chức, hộ gia đình, cá nhân… có đất trồng nguyên liêu trở thành cổ đông thành viên công ty tham gia mua cổ phần, hình thức góp vốn mảnh đất trồng rừng - Có sách hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất nguyên liệu hỗ trợ phần kinh phí xây dựng cải tạo sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung… - Thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho nhân dân sản xuất - Thực tốt sách trợ cước, trợ giá số loại công nghiệp; hỗ trợ mua máy canh tác, máy thu hoạch 163 Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư - Cán chủ chốt cấp, ngành phải thật người tiên phong, đồng hành nhà đầu tư, kịp thời đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình lập, thực dự án dự án vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, thiết thực góp phần cải thiện nhanh chóng mơi trường đầu tư thu hút nhiều nhà đầu tư tỉnh, tỉnh nhà đầu tư nước đến đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh - Tăng cường tổ chức hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư vào tỉnh thông qua phương tiện thông tin qua tổ chức, nhà đầu tư triển khai dự án đầu tư tỉnh Chỉ đạo ngành, địa phương chủ động tăng cường kêu gọi thu hút đầu tư tất dự án theo danh mục thiết lập; khuyến khích cá nhân tham gia kêu gọi thu hút đầu tư vào tỉnh Tập trung thu hút, "giữ chân" nhà đầu tư có lực, uy tín số tập đồn kinh tế lớn ngồi nước họ đến tìm hiểu hội đầu tư tỉnh - Kêu gọi, cấp phép, tạo điều kiện cho nhà đầu tư khảo sát, thăm dị, khai thác khống sản khu vực khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án có quy mơ lớn, dự án vượt quy hoạch tỉnh phù hợp với định hướng phát triển tỉnh nước (nhà đầu tư tự bỏ vốn chịu trách nhiệm rủi ro); dự án không thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư tỉnh tích cực phối hợp với nhà đầu tư đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải - Đẩy mạnh công tác cải cách hành lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc triển khai thực dự án đầu tư Tiến hành rà soát quy định Trung ương việc giải hồ sơ, thủ tục liên quan đến dự án đầu tư, từ xây dựng quy trình giải thủ tục thống nhất, đồng bộ, đảm bảo nhanh, gọn pháp luật Khẩn trương rà sốt, kiện tồn, củng cố đội ngũ cán quan, ban, ngành trực tiếp giải thủ tục liên quan đến công tác thu hút đầu tư; kịp thời thay cán yếu chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm khơng cao, có nhiều dư luận tiêu cực - Thực có hiệu Đề án nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh - Nâng cao lực, nhận thức trách nhiệm ngành, địa phương công tác thu hút đầu tư, công tác thẩm định dự án đầu tư; trường hợp dự án đầu tư có quy mơ lớn, tính chất phức tạp th tư vấn (kể tư vấn nước ngoài) để quy hoạch, thẩm định - Kiên thu hồi diện tích đất giao cho doanh nghiệp không sử dụng sử dụng không hiệu để phục vụ cho công tác thu hút đầu tư (kể đất Công ty đầu tư phát triển nông lâm công nghiệp dịch vụ huyện) Đồng thời, đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư, trước hết khu, cụm công nghiệp - Triển khai thực có hiệu Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010 có tính đến 2015 Có sách hỗ trợ nhà đầu tư đào tạo nguồn nhân lực; hàng năm tổ chức cho nhà đầu tư làm việc, đăng ký nhu cầu lao động để có kế hoạch, định hướng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp - Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực dự án đầu tư; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư, khó khăn, vướng mắc 164 thuộc lĩnh vực quản lý địa phương nguyên nhân chủ quan khác, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai thực dự án tiến độ Chính sách điều hành vĩ mơ Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020, có tính đến năm 2025 quy hoạch quan trọng nhằm thực chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp, thương mại hố Vì tất ban ngành, sở, huyện, thành phố có trách nhiệm thực theo định hướng nhiệm vụ quy hoạch đề - Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn có nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo đẩy mạnh sản xuất, hình thành vùng sản xuất chuyên canh tập trung để xây dựng vùng nguyên liệu bền vững phục vụ cho công nghiệp chế biến - Sở Giao thơng-Vận tải có nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh bảo quản, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông địa bàn, đảm bảo thông suốt huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn - Sở Tài ngun-Mơi trường có nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh làm tốt nhiệm vụ quy hoạch tổ chức thực quy hoạch đất đai, đảm bảo có đủ đất để thực dự án công nghiệp - Sở Kế hoạch-Đầu tư phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương làm tốt công tác hướng dẫn công tác chuẩn bị đầu tư, đưa dự án phát triển vào kế hoạch dài hạn hàng năm tỉnh - Trung tâm xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch, trung tâm khuyến cơng có nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, thương mại, tư vấn, tiếp thị, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển công thương địa bàn - Ban quản lý đổi doanh nghiệp tỉnh thực nhiệm vụ tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh thực công tác xếp doanh nghiệp Nhà nước địa bàn - Sở Cơng thương chủ trì chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh việc theo dõi việc tổ chức thực Quy hoạch; phối hợp với với sở, ban, ngành có liên quan Uỷ ban nhân huyện, thành phố xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực Quy hoạch Tiếp tục tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng triển khai thực chế sách hỗ trợ ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ưu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn, hình thành sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu gia tăng sản xuất sử dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai thực tốt quy hoạch phát triển công nghiệp, UBND tỉnh cần giao trách nhiệm cụ thể cho ngành, cấp, địa phương triển khai cách đồng bộ, cụ thể là: Sở Công Thương: Với chức quản lý Nhà nước Cơng nghiệp Thương mại địa bàn Tỉnh, có nhiệm vụ trực tiếp triển khai nội dung quy hoạch dự án theo kế hoạch UBND tỉnh phê duyệt Triển khai xúc tiến tìm kiếm thị trường nước, tổ chức dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho ngành công thương 165 Sở Kế hoạch - Đầu tư: Căn quy hoạch công nghiệp phê duyệt, phối hợp với Sở Cơng Thương, Sở Tài ngành liên quan tính tốn cân đối, huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch ngắn dài hạn để thực Trong q trình triển khai, có phát sinh cần tính tốn điều chỉnh thơng báo kịp thời cho ngành liên quan Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn: Sớm triển khai vùng nguyên liệu nông - lâm phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến Sở Xây dựng: Chỉ đạo triển khai dự án sản xuất vật liệu xây dựng, xúc tiến lựa chọn chủ đầu tư xây dựng các hạng mục sở hạ tầng KCN, CCN phù hợp với quy hoạch phê duyệt Sở Giao thơng - Vận tải: Có kế hoạch triển khai nâng cấp tuyến giao thông tới KCN, CCN phù hợp với quy hoạch thời kỳ Sở Tài nguyên - Môi trường: Tiến hành đo đạc, lập đồ xác định giới hạn đất đai cho KCN, CCN, thủ tục giao, cấp đất cho chủ đầu tư Sở Khoa học - Cơng nghệ: thẩm định, đánh giá trình độ khoa học công nghệ dự án đầu tư mới, nhằm đảm bảo phát triển công nghiệp bền vững Các ngành Điện, Nước, Viễn thơng: Có kế hoạch cấp điện, nước, đảm bảo thông tin liên lạc cho KCN, CCN phù hợp với tiến độ thực UBND Thành phố Kon Tum, huyện, thị vào quy hoạch ngành thực tế phát triển địa bàn, hàng năm cần có kiến nghị, đánh giá dự án triển khai bổ sung dự án cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Quy hoạch công nghiệp Tỉnh thực khơng thể trở thành thực Do vậy, sau quy hoạch phê duyệt, Tỉnh cần có kế hoạch làm việc với Bộ, Ngành Trung ương doanh nghiệp mạnh để tranh thủ ủng hộ phối hợp thực KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị Ngành công nghiệp thương mại Kon Tum giai đoạn gần có phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Do xuất phát điểm thấp nên cơng nghiệp, thương mại cịn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế Tỉnh Trong giai đoạn đến 2020, với công cơng nghiệp hố, đại hố nước, ngành công nghiệp Kon Tum cần phải tiếp tục phát triển với tốc độ cao phối kết hợp với ngành dịch vụ, thương mại phải trở thành động lực phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Để thực nhiệm vụ nặng nề cần có giải pháp sách đồng đủ mạnh để thu hút nhà đầu tư nước, tầng lớp nhân dân tỉnh, tận dụng phát huy tiềm năng, nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế nói chung ngành cơng nghiệp – thương mại nói riêng Do kiến nghị UBND tỉnh Kon Tum cần thực việc sau: - Thực cải cách hành triệt để, thực sách cửa cấp phép đầu tư thuận lợi nhanh chóng Thiết lập đường dây nóng để giải vướng mắc cho 166 nhà đầu tư Lãnh đạo Tỉnh định kỳ tổ chức gặp mặt nhà doanh nghiệp để lắng nghe giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trình đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo đồng thuận, tin cậy lẫn quyền doanh nghiệp, sở tạo môi trường thu hút đầu tư doanh nghiệp nước đầu tư vào địa bàn tỉnh - Hoàn thiện hệ thống thống kê theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, phát triển KTXH địa bàn nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời cho cấp lãnh đạo người quan tâm để có giải pháp hữu hiệu điều chỉnh q trình phát triển - Tích cực xúc tiến đầu tư hình thức, sử dụng phương tiện truyền thông đại mạng Internet nhằm quảng bá, giới thiệu, kêu gọi nguồn đầu tư nước Cần đặc biệt quan tâm có tiếp xúc với doanh nghiệp có tiềm lực lớn ngồi nước để thơng qua thực xúc tiến đầu tư vào tỉnh - Chỉ đạo thực tiến độ kế hoạch xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, nước, khu, cụm công nghiệp, kết cấu hạ tầng thương mại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư - Tăng chi ngân sách cho công tác khuyến công tăng cường công tác quản lý công nghiệp – thương mại, đạo thực hiệu chương trình khuyến cơng để phát triển nhanh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thơn, góp phần xố đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Cho áp dụng mức ưu đãi tối đa khung cho phép Chính phủ dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chủ lực - UBND tỉnh giao Sở Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Công Thương xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề cho giai đoạn đến 2020 nhằm tạo tiền đề cho việc hoạch định phương hướng phát triển nguồn lao động đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Kon Tum - Kiến nghị với Chính phủ phối hợp chặt chẽ với Lào Campuchia việc tăng cường hợp tác phát triển kinh tế khu vực ba biên giới Kết luận Quy hoạch phát triển ngành công thương địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 soạn thảo sở số liệu quy hoạch ngành công nghiệp thương mại theo vùng lãnh thổ, quy hoạch phát triển chuyên ngành công nghiệp thương mại, đặc biệt xuất phát từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thể Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIII hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm vạch hành lang phát triển cho kinh tế xã hội nói chung cơng nghiệp nói riêng địa bàn tỉnh Kon Tum thời kỳ đến năm 2010, 2015, 2020 định hướng đến năm 2025 Trong trình triển khai thực khơng khỏi có biến động, cần theo dõi cập nhật báo cáo lãnh đạo Tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời 167 ... dựng phát triển công nghiệp thương mại Kon Tum thời gian dài đến năm 2020 2025 Mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025. .. sách công nghiệp - Bộ Công Thương chọn đơn vị phối hợp với Sở Công Thương thực đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025? ??... Kon Tum uỷ quyền cho Sở Công Thương tỉnh Kon Tum chủ trì thực đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025? ?? Căn chức lực đơn

Ngày đăng: 02/03/2016, 05:05

Mục lục

  • Nhiệt độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan