Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ

25 184 0
Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất công trình quân địa bàn khu vực trung trung Tạ Đức Chinh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý; Mã số: 60 44 76 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Thạch Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung giới kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên: Dữ liệu tập trung chủ yếu vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực; số mô hình xây dựng có tính chất thử nghiệm để minh họa cho việc ứng dụng GIS vào việc thành lập đồ dự báo ngập lụt Xây dựng đồ tai biến khu vực nghiên cứu Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hỗ trợ lãnh đạo, huy quản lý, hoạch định sách, quy hoạch khai thác hiệu nguồn tài nguyên khu vực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Keywords: Công nghệ 3S; Tai biến thiên nhiên; Thông tin địa lý; Công trình quân sự; Trung Trung Bộ Content Tính cấp thiết đề tài Các loại thiên tai thường xảy giới bao gồm lũ lụt, dông bão, động đất, núi lửa.Các thiên tai thường xảy quy mô rộng lớn, gây thiệt hại không người cải mà có tác động tiêu cực lâu dài tới môi trường sinh thái khu vực Việt Nam nằm gần xích đạo, sát biển, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều Đặc biệt khu vực miền trung Việt Nam, vị trí địa lý bề mặt địa hình tương đối phức tạp làm cho thời tiết khu vực khắc nghiệt thường xuyên có bão lũ hỏa hoạn xảy với tần số tương đối lớn, đồng thời có diễn biến vô phức tạp Về quân sự, Trung trung Quân khu quản lý, địa bàn quan trọng chiến lược chống chia cắt, tiến công đổ đường biển; địa hình không thuận lợi cho ta bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân động lực lượng quy mô lớn Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế xã hội củng cố trận quốc phòng - an ninh khu vực phòng thủ tỉnh thành miền Trung Đảng Nhà nước ta tập trung, ưu tiên, có công tác điều tra bản, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch, phát triển vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên Việt Nam nước giới, vấn đề thiên tai khí hậu điều khó dự báo cách xác Tuy nhiên, để chủ động công tác quy hoạch, điều động, bố trí lực lượng quân đội, việc xây dung đồ dự báo tai biến ảnh hưởng tới công trình quân thực cấp thiết, cấp bách nhằm giảm thiểu tác động ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khả ứng xử thích ứng hoạt động quân kinh tế - quốc phòng Trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý tai biến Viễn thám GIS chứng tỏ công cụ hữu hiệu Vì việc lựa chọn nội dung phương pháp nghiên cứu cho đề tài: “Ứng dụng công nghệ 3S cảnh báo ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất công trình quân địa bàn khu vực Trung Trung Bộ” nhằm đáp ứng thực tế khách quan nêu Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh giá số loại hình tai biến khu vực - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến hoạt động quân sự, vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bền vững - Làm sở khoa học nhằm nhân rộng mô hình đánh giá, dự báo, đề xuất kiến nghị, giải pháp quy hoạch cho nhà hoạch định sách định địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu, tư liệu có liên quan đến nội dung đề tài - Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung giới Việt Nam - Xây dựng sở liệu đặc điểm yếu tố tự nhiên, hạ tầng kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên: + Dữ liệu tập trung chủ yếu vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu + Một số mô hình xây dựng có tính chất thử nghiệm để minh họa cho việc ứng dụng GIS vào việc thành lập đồ dự báo ngập lụt - Xây dựng đồ tai biến khu vực nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học để hỗ trợ lãnh đạo, huy quản lý, hoạch định sách, quy hoạch khai thác hiệu nguồn tài nguyên khu vực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khu vực Trung Trung Bộ, nơi có nhiều thiên tai xảy hàng năm Về công nghệ: Giới hạn việc xây dựng CSDL cho tai biến ngập lụt, lũ trượt lở … Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu tiến hành trước thực địa Qua phân tích tài liệu lớp phủ thực vật, đặc điểm thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu, địa hình, tài liệu địa giới hành , từ đưa định đối tượng nội dung nghiên cứu hợp lý - Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, xã hội, vấn đề cấp thiết tình trạng ngập lụt, xói lở tỉnh khu vực ven biển, nhằm bổ sung thiếu sót làm xác kết nghiên cứu - Phương pháp đồ Trong trình nghiên cứu, đề tài dựa sở nguồn tài liệu quan chuyên môn ( hành chính, địa hình, thuỷ văn, rừng ) kỹ thuật phân tích kết nghiên cứu thể đồ - Phương pháp Viễn thám GIS Xây dựng sở liệu đặc điểm yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực xử lý mô hình không gian để đưa sản phẩm Xây dựng đồ nhân tố liên quan Nhập đồ thành dạng số Tự động hoá xác định trọng số đồ hợp phần Phương pháp xử lý mô hình không gian nhiều lớp thông tin Lựa chọn thuật toán xử lý: * Tích hợp thông tin: phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, đơn vị lớp gán trọng số riêng Chức tính toán đồ (Mapcaculation) cho phép tích hợp nhiều lớp thông tin theo hàm số toán học Chức Phân loại lại (reclassification) cho phép đơn giản hoá xắp xếp dãy thông tin theo thang bậc cấp 10 cấp Ngoài ra, việc tích hợp thông tin thực thuật toán lựa chọn đại số Boolean, thuật toán logic theo điều kiện (if then else ) Khi đó, kết có độ xác cao kết việc tính theo phương pháp trung bình + Thuật toán tính đổi tích hợp thông tin tạo đồ khoảng cách buffer ảnh hưởng + Các thuật toán lọc tạo đồ độ dốc, hướng dốc + Các thuật toán tính mật độ - Phương pháp viễn thám: Viễn thám phương pháp hữu hiệu nghiên cứu trạng lớp phủ bề mặt tính chất thông tin viễn thám thể trung thực trạng thái mặt đất thời điểm định thông qua thông số xạ đối tượng (giá trị độ xám Pixel ảnh) Ảnh radar, với ưu đặc biệt cho phép thu ảnh vào thời gian có mưa bão giúp theo dõi ngập lụt cách khách quan Với tính chất đa phân giải, đa thời gian tư liệu Viễn thám cho phép theo dõi diễn biến tượng qui mô thời gian khác * Phương pháp đồ: phương pháp đồ sử dụng để phản ánh kết đánh giá kiểm chứng tính hợp lý mô hình toán học Phương pháp sử dụng kiến thức chuyên gia Các phương pháp toán học giúp người xử lý khối lượng thông tin lớn ban đầu, chuẩn bị sẵn phương án khác ,vai trò định người điều khiển trình xử lý thông tin đánh giá , xác sđịnh trọng số , loại bỏ nhiễu khách quan - Kỹ thuật đo GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System - GPS) hệ thống xác định vị trí đối tượng bề mặt đất dựa vị trí vệ tinh nhan tạo Trong thời điểm, vị trí mặt đất xác định khoảng cách đến ba vệ tinh (tối thiểu) tính tọa độ vị trí Với khả đó, kỹ thuật GPS sử dụng nghiên cứu để xác định vị trí điểm có tai biến, ranh giới ngập lụt đồng thời tính toán độ cao chúng so với mực nước biển so với điểm khác Những đóng góp đề tài - Xác định sở khoa học, công nghệ quy trình giải pháp xây dựng phân tích CSDL GIS công tác nghiên cứu tai biến - Xây dựng CSDL GIS bao gồm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ công tác nghiên cứu tai biến - Thử nghiệm số mô hình phân tích CSDL công nghệ GIS phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác nghiên cứu tai biến - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tư liệu để phục vụ việc quy hoạch bảo vệ khu vực có khí tài quan tài liệu tham khảo cho việc xây dựng phương án tác chiến CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tai biến đặc điểm tai biến Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tai biến Theo từ điển bách khoa toàn thư tai biến (tai biến thiên nhiên, thảm họa) thay đổi đột ngột mãnh liệt tự nhiên nguyên nhân khác thường, có ảnh hưởng ghê gớm tới điều kiện tự nhiên môi trường Trái Đất gây thảm hoạ cho đời sống người động đất, núi lửa, sóng thần, bão lụt.[20] Trong năm gần đây, diễn biến thời tiết, khí hậu, thuỷ văn toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày có nhiều bất thường diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt hại nặng nề người tài sản Theo tài liệu tổ chức khí tượng giới, giai đoạn mười năm từ 1992 đến 2001, thảm họa, thiên tai giới làm 800.000 người thiệt mạng, hai tỷ người chịu ảnh hưởng Những tổn thất kinh tế thiên tai gây ước tính khoảng 700 tỷ USD Năm 2004 đánh giá năm xảy nhiều thiên tai khốc liệt, riêng trận sóng thần vùng biển ấn độ dương ngày 6/12/2004 đạt mức kỷ lục số người thiệt mạng, số lượng quốc gia chịu ảnh hưởng nỗ lực to lớn ứng phó khắc phục hậu nặng nề sau 1.1.2 Các loại hình tai biến Việt Nam Bão áp thấp nhiệt đới: Bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) tượng thời tiết nguy hiểm, gây thiệt hại lớn người cải vật chất, ảnh hưởng xấu đến môi trường Bão ATNĐ vùng khí xoáy có áp xuất khí thấp xung quanh, đường kính tới hàng trăm km, gió thổi xoáy vào tâm theo chiều ngược kim đồng hồ Bắc bán cầu, hình thành biển nhiệt đới Những vùng gió xoáy có sức gió mạnh cấp cấp (tức từ 39 đến 61 km/h) gọi ATNĐ, từ cấp trở lên ( tức 62 km/h ) gọi bão Lũ lụt: Lũ tượng dòng nước mưa lớn tích luỹ từ nơi cao tràn dội làm ngập lụt khu vực vùng trũng, thấp Nếu mưa lớn, nước mưa bị tích luỹ trướng ngại vật đất đá, cối lượng nước vượt sức chịu đựng vật chắn, phá vỡ vật chắn xuống cấp tập theo đất đá, cối quét vật quét theo dòng chảy gọi lũ quét hay gọi lũ ống Lũ lụt tượng thuỷ văn đặc biệt nguy hiểm, lũ quét gây cho người thảm hoạ khôn lường Lũ thường xảy vùng núi cao xen lẫn với thung lũng sông suối thấp Vào tháng mùa mưa có trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa tích luỹ nhanh đất chỗ no nước nước mưa đổ vào dòng chảy dễ gây lũ * Khái quát nguyên nhân gây lũ lụt [20] Nguyên nhân tai biến lũ lụt có nguồn gốc từ hai nhân tố nhân tố tự nhiên nhân tố nhân sinh Các nhân tố ảnh hưởng vừa trực tiếp lại vừa gián tiếp tới lũ lụt Thông thường nhân tố mang tính độc lập, nhiều trường hợp kết hợp hai tính chất tự nhiên nhân tạo Nhân tố tự nhiên có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh Nhân tố nội sinh có vai trò quan trọng, ảnh hưởng gián tiếp tới lũ lụt bề mặt Trái Đất Trong nhân tố nội sinh, hoạt động kiến tạo tân kiến tạo trình hình thành địa hình bề mặt mạng lưới thủy văn trình hình thành vùng đồng đóng vai trò quan trọng Các trình nội sinh thường diễn chu kỳ địa chất dài với tốc độ chậm có vai trò định, tạo móng địa chất lưu vực rộng lớn Nhân tố nhân sinh, nhân tố quan trọng định tới việc điều tiết dòng chảy tự nhiên từ thượng nguồn biến động nhanh chóng thảm thực vật đầu nguồn việc khai thác chặt phá rừng mục đích kinh tế lấy đất cho trồng trọt, chăn nuôi đại gia súc Sự suy giảm nhanh chóng thảm thực vật, khu rừng phòng hộ đầu nguồn làm khả làm chậm lũ, điều tiết dòng chảy nước mặt, thực nguyên nhân gây thảm hoạ lũ lụt Ngoài ra, việc xây dựng nhiều công trình điều tiết nước hồ chứa nước, đập thủy điện, đập điều tiết nước, kè lái dòng, kè hộ bờ, đập tràn, đập ngăn mặn, nạo vét lòng dẫn làm thay đổi chế độ thủy văn tự nhiên dòng sông, công trình giao thông, nhà cửa cản trở việc thoát nước gây lũ lụt Hạn hán: Là tượng thời tiết khô không bình thường khu vực thời gian dài mưa mưa không đáng kể Hạn tượng tuý vật lý, mà có tác động qua lại nước tự nhiên với nhu cầu sử dụng nước người Hiện tuỳ ngành có định nghĩa khác hạn hán xong theo Thuỷ văn hạn là: nước dự trữ dùng nguồn tầng ngầm, sông ngòi, hồ chứa tụt xuống thấp mực nước trung bình Điều xảy mưa trung bình sử dụng nước tăng lên làm thu hẹp mực nước dự trữ Hạn hán tượng có hại, có dẫn đến thảm hoạ xảy số nước châu Phi nước ta hạn hán xảy ba miền nhiều khu vực miền Trung việc bảo vệ rừng sử dụng hợp lý tài nguyên nước vô quan trọng Mưa lớn kết hợp với gió mạnh: Có từ 70 đến 80% lượng mưa trung bình Việt Nam (2500 mm năm) xuất từ tháng đến tháng 11 Lượng mưa lớn đo 12h 702mm, 48h 1217mm Mưa lớn kết hợp với bão có tốc độ gió 170 km/h cao Mưa lớn xuất với bão tình trạng mực nước sông cao dễ gây lũ lớn Sạt lở: Sạt lở loại hình thiên tai thường xảy Việt Nam, bao gồm: sạt lở bờ sông, bờ biển, sườn núi dốc lún, nứt đất Sạt lở thường nguyên nhân: ngoại sinh (do nước), nội sinh (do biến động địa chất) dân sinh (do khai thác khoáng sản bừa bãi thi công công trình) Động đất: Động đất hay gọi địa chấn rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất Động đất thường kết chuyển động phay (geologic fault) hay phận đứt gãy vỏ trái đất hay hành tinh có cấu tạo chủ yếu từ chất rắn đá Tuy chậm mặt đất chuyển động động đất xảy ứng suất cao sức chịu đựng thể chất trái đất Hầu hết kiện động đất xảy đường ranh giới đĩa kiến tạo chia đá trái đất Những trận động đất xảy ranh giới coi động đất xuyên đĩa trận động đất xảy đĩa (hiếm hơn) gọi động đất đĩa Sóng thần: Sóng thần hình thành biến động lòng biển mà biến động chiếm thể tích nước lớn làm trạng thái cân Trượt lở đất ngầm, trận động đất lớn gây sóng thần Trong trình trượt lở, trạng thái cân mực nước bị biến đổi dịch chuyển đất đá thềm biển Tố, lốc: Tố tượng gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, nhiệt độ không khí giảm mạnh, độ ẩm tăng nhanh thường kèm theo dông, mưa rào mưa đá Đôi có đám mây kỳ lạ xuất hiện, chân mây tối thẫm, bề tơi tả mây bay thấp hình thay đổi mau Đó đám mây báo trước có gió mạnh đột ngột, thường tố Tố thường xảy thời gian ngắn chừng vài phút Vùng tố dải dài hẹp chuyển dịch với tốc độ lớn lên tới cấp 10 Tố nguy hiểm cho người chưa dự đoán trước Xâm nhập mặn: Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với nhiều cửa sông xâm nhập mặn xảy suốt dọc bờ biển với mức độ khác Có vùng có nguy xâm nhập mặn cao, là: tỉnh ven biển Tây Nam bộ, tỉnh duyên hải miền Trung khu vực hạ lưu sông Đồng Nai Các tỉnh ven biển Tây Nam khu vực chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nghiêm trọng với 1,77 triệu đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích Chi phí xây dựng công trình ngăn mặn, giữ tốn 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu tai biến 1.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống - Phương pháp nghiên cứu thống kê: Phương pháp nghiên cứu thống kê theo tài liệu tiến hành trước thực địa Qua phân tài liệu lớp phủ thực vật, đặc điểm thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu, địa hình, tài liệu địa giới hành chính…, Học viên lựa chọn sau đưa định đối tượng nội dung nghiên cứu hợp lý - Phương pháp điều tra thực địa Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu điều kiện tự nhiên , xã hội, vấn đề cấp thiết tình trạng ngập lụt, xói lở tỉnh khu vực, nhằm bổ sung thiếu sót làm xác kết nghiên cứu - Phương pháp đồ Trong trình nghiên cứu, đề tài dựa sở nguồn tài liệu quan chuyên môn (hành chính, địa hình, thuỷ văn, rừng ) kỹ thuật phân tích kết nghiên cứu thể đồ 1.2.2 Ứng dụng viễn thám, GIS GPS nghiên cứu tai biến [20] a Nghiên cứu dự báo trượt lở b Lũ lụt mối hiểm hoạ tự nhiên phổ biến nguyên nhân hàng tỷ đô la năm Theo JICA (1989), có hai yếu tố tự nhiên gây lũ lụt cho vùng nhiệt đới bão gió mùa bão có kèm mưa to Trong nghiên cứu lũ lụt, có hai hướng cụ thể: nghiên cứu ngập lụt lũ quét (gồm lũ bùn đá) c Lũ quét tượng có bão kèm mưa to, dòng chảy có tốc độ lớn xuất đột ngột vùng đất dốc Lũ quét xảy khu vực nhỏ thời gian ngắn (3-5 giờ) song gây tác hại nghiêm trọng khu vực có dân cư sinh sống Việc nghiên cứu dự báo lũ quét quan trọng việc xác định loại hình lũ dễ dàng xác định phạm vi chịu ảnh hưởng lũ 1.2.2.1 Quản lý ngập lụt Theo nhiều nghiên cứu thống kê, lụt lội xếp thứ hai số thiên tai xét mức độ phạm vi ảnh hưởng Hàng năm nước Mỹ có khoảng 200 người chết 3.5 tỷ đô-la thiệt hại vật chất tác hại trận mưa lớn ngập lụt (http://www.fema.gov/library) Các nhà khoa học đầu tư nhiều thời gian tài việc tìm kiếm phương pháp dự báo ước tính mức độ, phạm vị trận ngập lụt 1.2.3.2 Thành lập đồ dự báo,trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá vùng núi Trong nghiên cứu lập đồ lũ, hướng tiếp cận cảnh báo lũ dài hạn tiếp cận địa mạo, địa hình, thủy văn lưu vực đồng thời có xem xét đến yếu tố khí tượng mà lượng mưa thông số quan trọng Bằng công nghệ GIS, xây dựng đồ cảnh báo lũ dài hạn, phục vụ cho quy hoạch lãnh thổ Trên đồ, ranh giới loại hình lũ: lũ ống – hay lũ bùn đá, lũ quét, ngập lụt 1.2.4.3 Ứng dụng Viễn thám GIS thành lập đồ thiệt hại tai biến lũ lụt Một nội dung quan trọng việc nghiên cứu xác định thiệt hại lũ lụt Yêu cầu sản phẩm nghiên cứu xây dựng đồ thiệt hại lũ, sở chồng ghép đồ ngập với mức ngập khác đồ trạng kinh tế xã hội đồ sử dụng đất đai CHƢƠNG YÊU CẦU DỮ LIỆU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU Các tổ chức quốc tế có ảnh hưởng lớn lĩnh vực TTĐL bao gồm: Tổ chức chuẩn hoá quốc tế ISO (International Organization for Standardization) Hiệp hội HTTTĐL mở OGC (Open GIS Comsosium) ISO thành lập tiểu ban để xây dựng chuẩn cho thông tin địa lý, cụ thể tiểu ban ISO/TC211 (Chuẩn hóa cho liệu địa lý - International Standard Organization for Geographic information/Geomatics) ISO tập trung xây dựng hệ thống chuẩn đặt vấn đề cách đầy đủ toàn diện khía cạnh TTĐL Sản phẩm chuẩn uỷ ban TC211 mang tính đồng thuận cao nước thành viên, tổ chức thành viên tham dự Sản phẩm chuẩn khái niệm chuẩn để tổ chức nước xem xét xây dựng chuẩn riêng 2.1 Yêu cầu CSDL HTTĐL phải bao gồm sở liệu chứa thông tin không gian (thông tin địa lý) thông tin thuộc tính liên kết chặt chẽ với tổ chức theo ý đồ chuyên ngành định CSDL nghiên cứu tai biến phải tuân theo quy định chung 2.1.1 Yêu cầu liệu Xây dựng CSDL tai biến Trung Trung Bộ - Cơ sở liệu phục vụ điều tra, đánh giá ảnh hưởng tai biến tới công trình quân khu vực Trung Trung bộ, bao gồm loại liệu: + Cơ sở liệu địa lý: Là liệu gắn kết với vấn đề môi trường như: Cơ sở, địa hình, dân cư, giao thông, thủy hệ, lớp thảm thực vật kiểu đối tượng địa lý bao gồm nhiều đối tượng địa lý + Cơ sở liệu chuyên đề: Dữ liệu vấn đề môi trường khí hậu, thủy văn, địa chất, thổ nhưỡng, tai biến - Xây dựng CSDL đảm bảo số yêu cầu sau: + Hệ quy chiếu không gian hệ toạ độ quốc gia VN-2000 + Hệ quy chiếu thời gian dương lịch + Nội dung liệu: Bao gồm đối tượng địa lý thuộc chủ đề liệu: Cơ sở đo đạc; Địa giới hành chính; Địa hình; Hạ tầng dân cư; Hạ tầng kỹ thuật; Giao thông; Thuỷ hệ; Phủ bề mặt lớp liệu chuyên đề: công trình, vũ khí trang bị + Chất lượng liệu đánh giá tiêu chí: Mức độ đầy đủ liệu; Mức độ phù hợp liệu với mô hình cấu trúc liệu; Độ xác vị trí đối tượng địa lý; Độ xác thời gian đối tượng địa lý mức độ xác thuộc tính chủ đề, đó:  Yêu cầu mức độ đầy đủ đối tượng: Tỷ lệ đối tượng địa lý thừa thiếu thuộc chủ đề liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc 0% Tỷ lệ đối tượng địa lý thừa thiếu thuộc chủ đề liệu lại 5%  Yêu cầu mức độ phù hợp liệu với mô hình cấu trúc liệu: 100% đối tượng đáp ứng tiêu chí chất lượng mức độ phù hợp với mô hình cấu trúc liệu  Yêu cầu độ xác không gian: Sai số trung phương độ cao tuyệt đối tập điểm tập liệu so với tập điểm kiểm tra tương đương với độ xác độ cao DTM Sai số trung phương vị trí mặt phẳng tuyệt đối tập điểm tập liệu so với tập điểm kiểm tra 10m  Yêu cầu mức độ xác thuộc tính thời gian: Tỷ lệ hợp lệ thời gian đối tượng địa lý thuộc chủ đề liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc 100% Tỷ lệ hợp lệ thời gian đối tượng địa lý thuộc chủ đề liệu lại 100%  Yêu cầu mức độ xác thuộc tính chủ đề: Tỷ lệ đối tượng địa lý phân loại thuộc chủ đề liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc 100% Tỷ lệ thuộc tính đối tượng địa lý phân loại thuộc chủ đề liệu lại 95% Tỷ lệ xác thuộc tính định tính, định lượng đối tượng địa lý thuộc chủ đề liệu: Địa giới hành chính, Cơ sở đo đạc 100% Tỷ lệ xác thuộc tính định tính, định lượng đối tượng địa lý thuộc chủ đề liệu lại 95% 2.2 Mô hình xử lý tích hợp 3S nghiên cứu tai biến 2.3 Nội dung CSDL Dữ liệu HTTĐL liệu thay đổi phức hệ Chúng bao gồm mô tả số hình ảnh đồ, mối quan hệ logic hình ảnh đó, liệu thể đặc tính hình ảnh tượng xảy vị trí địa lý xác định Nội dung CSDL xác định ứng dụng khác hệ thống thông tin địa lý hoàn cảnh cụ thể Lớp đối tượng (feature class): Thành phần liệu đồ thị hệ thống thông tin địa lí hay gọi sở liệu đồ quản lí dạng lớp đối tượng Mỗi lớp chứa hình ảnh đồ liên quan đến chức năng, ứng dụng cụ thể Dataset: Các lớp đối tượng có hệ quy chiếu, mối quan hệ không gian (topology) bảng thuộc tính Dataset đóng gói chuyển đổi dể dàng Geodatabase: Để thành lập framework cho quy trình quy luật (rule) chung, cung cấp dạng liệu chuẩn dễ dàng cho việc chia sẻ thông tin, tăng hiệu quản lý giảm dư thừa liệu Geodatabase sử dụng nhiều ứng dụng, ví dụ: mô hình thuỷ văn mô hình lưu vực  Dữ liệu thuộc tính: + Là mô tả đặc tính, đặc điểm tượng xảy vị trí địa lí xác định mà chúng khó biểu thị đồ Cũng nh hệ HTTĐL khác, hệ thống có loại liệu thuộc tính: + Đặc tính đối tượng: liên kết chặt chẽ với thông tin đồ thị, liệu xử lí theo ngôn ngữ hỏi đáp cấu trúc (SQL) phân tích Chúng liên kết với hình ảnh đồ thị thông qua số xác định chung, thông thờng gọi mã địa lí lu trữ hai mảng đồ thị phi đồ thị + Dữ liệu tham khảo địa lí: Mô tả kiện tượng xảy vị trí xác định Không giống thông tin đặc tính, chúng không mô tả thân hình ảnh đồ, thay vào chúng mô tả danh mục hoạt động hiểm họa môi trường + Chỉ số địa lí: Là số tên, địa chỉ, khối, phương hướng định vị, liên quan đến đối tượng địa lí, luu trữ Hệ thông tin địa lí để chọn, liên kết tra cứu liệu sở vị trí địa lí mà chúng mô tả số địa lí xác định + Quan hệ không gian đối tượng: quan trọng cho chức xử lý HTTĐL Các mối quan hệ đơn giản hay phức tạp liên kết, khoảng cách tương thích, mối quan hệ topo đối tượng Mối quan hệ liệu đồ liệu thuộc tính HTTĐL sử dụng phương pháp chung để liên kết hai loại liệu thông qua xác định, lu trữ đồng thời thành phần đồ thị phi đồ thị Các xác định đơn giản số liên tục, nghẫu nhiên báo địa lí hay liệu vị trí lu trữ Bộ xác định cho thực thể chứa tọa độ phân bố nó, số hiệu mảnh đồ, mô tả khu vực trỏ đến vị trí lưu trữ liệu liên quan.Các lớp thông tin đồ thiết kế cụ thể bảng thiết kế cấu trúc liệu CHƢƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TAI BIẾN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ 1.3 Khu vực nghiên cứu Trung Trung Bộ 1.3.1.Vị trí Vùng Trung Bộ Việt Nam có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo thứ tự Bắc - Nam: Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Bình Định Tỉnh Phú Yên Tỉnh Khánh Hoà Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bình Thuận Hiện nay, đa số sách báo, có sách giáo khoa, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa quân Việt Nam xếp Bình Thuận Ninh Thuận vào vùng duyên hải Nam (hoặc cực Nam) Trung Bộ Riêng Tổng cục Thống kê Việt Nam (và số tài liệu lấy số liệu Tổng cục Thống kê) trước lại xếp Bình Thuận Ninh Thuận vào Đông Nam Bộ Hiện Tổng cục Thống kê xếp Bình Thuận Ninh Thuận vào Trung Bộ Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình quản lý Quân đội khu vực trung Trung bao gồm tỉnh, thành phố sau: Thành phố Đà Nẵng,Tỉnh Quảng Nam,Tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Bình Định, Tỉnh Phú Yên Vùng Duyên hải Trung Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trục đường giao thông bộ, sắt, hàng không biển, gần khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ Tây Nguyên, đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế 1.3.2.Vùng duyên hải Nam Trung Bộ * Địa hình - Dãy Trường Sơn Nam chắn gió - Địa hình bị chia cắt mạnh dãy núi đâm sâu biển làm cho đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh - Có nhiều vũng vịnh nước sâu để xây dựng hải cảng, có nhiều bãi tôm bãi cá, có ngư trường quan trọng * Khí hậu Khí hậu quanh năm vùng không thuận lợi, có lịch sử chịu chi phối mạnh điều kiện tự nhiên vốn khắc nghiệt Nói chung khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ mang tính chất xích đạo, cấu trúc sơn văn phức tạp, đồng thời tác động tương hỗ địa hình hoàn lưu gió mùa mà xích đạo bị phức tạp hoá từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây, từ cao xuống thấp Gió mùa Đông bắc tác động đến Quảng Ngãi với tần suất trung bình 3,5 lần/ năm định tính chuyển tiếp khu vực Kontum-Nam Ngãi mùa mưa có kéo dài sang thu- đông, nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối Đà Nẵng xuống 110C, Quảng Ngãi 12,80C, từ Quy Nhơn trở vào 150C * Thổ nhưỡng- sinh vật Tại miền Nam Trung Bộ có lớp phủ bồi nhưỡng- sinh vật độc đáo có lớp đất đỏ bazan chiếm diện tích rộng lớn nước, đất feralit đỏ vàng đất phù sa 40.000km2, nơi hình thành phát triển đai cao trên đai chân núi rừng gió mùa xích đạo Nói chung miền chia làm hai đai cao đai rừng gió mùa chân núi xích đạo đai nhiệt đới núi Đai rừng gió mùa xích đạo chân núi cao đến 1.000m * Sự phân hoá miền thành khu tự nhiên Miền Nam Trung Bộ miền rộng lớn Vì thế, bênh cạnh đặc điểm chung lịch sử phát triển tính địa đới, miền có khác điều kiện tự nhiên rõ nét Cụ thể, mặt địa chất kiến tạo phân biệt rõ ba khu vực lớn: Khối nhô Kontum mêng tiền Cambri, khu vực tạo sơn Hecxini khu vực sụt lún Tân sinh đại Trong giai đoạn tân kiến tạo, cường độ nâng lên không nơi Tất dẫn dạng địa hình (này cao, trung bình, thấp), đồi đồng ven biển châu thổ * Hướng sử dụng kinh tế miền Tiềm to lớn miền cho phép phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn diện Trƣớc hết phát triển kinh tế nông- lâm- ngƣ nghiệp hoàn chỉnh - Về lâm nghiệp, rừng phong phú, diện tích rừng giàu chiếm tỷ lệ cao với nhiều loài gỗ Cẩm lai, Gụ, Cà chắc, Trắc, Mum, Kiền Kiền, Sao, Giỗi, Thông nàng, Thông ba lá, Pơ mu… cho khả phát triển công nghiệp chế biến gỗ xuất lớn so với nước - Về ngư nghiệp, có bờ biển dài 1.000km với nhiều loài cá ngon cho sản lượng đánh bắt cá hàng năm lớn, đồng thời có nhiều vũng tốt vũng Đà Nẵng, vũng Rô, vũng Cam Ranh, Vũng Hòn Khơi trung tâm nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản lớn Phát triển mạnh kinh tế du lịch: Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, tiếng Nha Trang, Cam Ranhu trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng tốt nước Trên núi có thắng cảnh tiếng Đà Lạt, trung tâm du lịch nghỉ dưỡng nước giới ưa thích, Bà Nà, Ngũ Hành Sơn cụm du lịch sinh thái nghiên cứu triển vọng * Quân Về quân khu vực Trung Trung Bộ địa bàn quan trọng chiến lược chống chia cắt, tiến công đổ đường biển Địa hình khu vực Trung Trung Bộ vừa hẹp, vừa dốc lại bị chia cắt, phân bậc hệ thống thuỷ văn dày đặc, điều kiện tương đối bất lợi cho việc triển khai lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân sự, khó cho công tác huy động lực lượng, phương tiện ứng cứu có thiên tai xảy ra, vấn đề liên quan đến khu vực phòng thủ tỉnh, thành miền Trung điều kiện chống chia cắt chiến lược địch Theo số liệu thống kê, hệ thống vũ khí, trang thiết bị quân ta phần lớn nước sản xuất thu lại qua chiến tranh, viện trợ mua sắm (do ta sản xuất chiếm từ 5-7%), hầu hết qua thời hạn sử dụng lâu, sửa chữa kéo dài tuổi thọ nhiều lần, chúng cất kho tàng rừng núi, biển đảo (chủ yếu kho nổi, nhà cấp 4) dẫn đến tượng thoái hoá chất lượng, vùng có độ nhiệt ẩm cao, biên độ giao động nhiệt lớn, biến đổi yếu tố khí hậu, tượng tai biến tự nhiên ảnh hưởng lớn đến công trình, kho tàng quân sự, làm giảm khả năng, hiệu huấn luyện chiến đấu sẵn sàng chiến đấu quân đội Địa bàn Trung Trung Bộ có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phòng an ninh nước Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, địa bàn Quân khu địa vững lâu dài cách mạng, chỗ dựa bàn đạp để toả hướng chiến lược khác, đồng thời hành lang chiến lược nối liền miền Nam - Bắc nước ta, giao tiếp với Nam Lào Đông Bắc Cămpuchia, tạo nên đứng vững chãi phần nước ta phần Nam Đông Dương Mặt khác, địa vị trí chiến lược, nơi dễ bị chia cắt, địa bàn Quân khu trở thành chiến trường ác liệt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tại đây, ta địch giành giật lại liệt dai dẳng khu vực, địa bàn quan trọng có ý nghĩa chiến lược Có thời kỳ diễn đụng độ qui mô lớn, chiến thắng quan trọng ta góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam, tạo bước ngoặt quan trọng chiến tranh Rõ ràng địa bàn Trung Trung Bộ có vị trí chiến lược quan trọng không chiến tranh giải phóng trước mà nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đánh giá chung: Vùng duyên hải miền Trung cấu tạo dải đất nằm dãy Trường Sơn phía Bắc, vùng cao Nguyên Nam Trung Bộ phía Nam, Biển Đông Dải đất bị chia cắt nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn đến tận biển nên đồng miền Trung hạn hẹp Bờ biển vùng duyên hải miền Trung dài 1200 km gồm tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận Dãy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển Có nhiều sông tương đối lớn, sông Gianh Quảng Bình, sông Thạch Hãn Quảng Trị, sông Hương Thừa Thiên- Huế, sông Vu Gia Đà Nẵng, sông Thu Bồn Quảng Nam, sông Trà Khúc Quảng Ngãi Sông, suối nhiều chiều dài sông đa số ngắn có độ dốc lớn Lưu vực sông thường đồi núi nên nước mưa đổ xuống nhanh Các cửa sông lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoát lũ cho vùng đồng 3.2 Nhóm lớp thông tin liệu địa lý Cấu trúc nội dung CSDL HTTĐL gồm hai nhóm thông tin nhóm thông tin sở nhóm thông tin chuyên đề Dữ liệu địa lý - địa hình có vị trí quan trọng CSDL HTTĐL Các loại liệu địa lý chuyên đề thường xây dựng dựa , sử dụng trực tiếp thông tin liệu sở Có thể nói liệu sở, điểm xuất phát việc xây dựng ứng dụng, dùng để nắn chỉnh đồ thành phần, nắn chỉnh ảnh vệ tinh , tích hợp thông tin Cơ sở liệu bao gồm đối tượng địa lý thuộc số chủ đề liệu sau Khống chế trắc địa Giao thông Địa danh Phủ bề mặt Ranh giới Hạ tầng kỹ thuật Biên giới địa giới 10 Hạ tầng dân cư Địa hình 11 Ảnh chụp Thủy hệ 12 Mô hình số độ cao Các đối tượng địa lý định nghĩa đối tượng địa lý sở 13 Thông tin về địa chất bao gồm 3.1.1 Khống chế trắc địa (khongchetracdia-Feature Dataset) Lớp khongchetracdia định nghĩa để biểu diễn điểm khống chế liệu không gian Các đối tượng thể lớp gồm có: 3.1.2 Địa danh (Diadanh – Feature Dataset) Lớp thông tin địa danh dùng để mô tả thông tin địa danh địa lý 3.1.3 Ranh giới (ranhgioi-Feature dataset) Lớp Ranh giới đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội, loại ranh giới tương đương 3.1.4 Địa giới (Diagioi-Feature Dataset) Lớp Địa giới xây dựng để đơn vị hành cấp bổ sung liệu kinh tế, xã hội nhân văn dân số, thành phần nam nữ, lao động, giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, theo đơn vị hành Đây nguồn liệu quan trọng để xây dựng đồ chuyên đề hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn địa phương 3.1.5 Thuỷ hệ (Thuyhe-Feature Dataset) Mạng lưới thủy văn quản lý theo sông từ đầu nguồn đến cửa sông, tên sông độ dài sông Hệ thống sông, suối nhỏ cấu trúc theo dạng đường Những sông lớn hệ thống hồ, ao quản lý theo dạng vùng 3.1.6 Địa hình (Diahinh-Feature Dataset) Nền địa hình bao gồm lớp đường bình độ lớp điểm độ cao Đây lớp thông tin quan trọng dùng để tính độ dốc địa hình, độ cao địa hình đồng thời dùng để định vị yếu tố không gian khác 3.1.7 Giao thông (Giaothong – Feature Dataset) Hệ thống đường giao thông quản lý theo dạng đường (line) Hệ thống đường giao thông cần phải bổ xung hàng năm qua nguồn tài liệu cập nhật qua ảnh vệ tinh 3.1.8 Lớp phủ bề mặt (Phubemat-Feature Dataset) Lớp phủ bề mặt để mô tả khu vực bề mặt đất bao phủ yếu tố dân cư, đất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, rừng… 3.1.9 Hạ tầng kỹ thuật (Hatangkythua - Feature Dataset) Lớp thông tin Hạ tầng kỹ thuật biểu diễn đối tượng thuộc hạ tầng kỹ thuật phục vụ đời sống xã hội 3.1.10 Hạ tầng dân cƣ (Hatangdancu – Feature Dataset) Lớp thông tin Hạ tầng kỹ thuật biểu diễn đối tượng thuộc hạ tầng dân cư phục vụ đời sống xã hội 3.2.11 Ảnh chụp Bao gồm loại ảnh ảnh vệ tinh, ảnh máy bay ảnh mặt đất khu vực với độ phân giải khác thời điểm trước sảy thiên tai thảm hoạ 3.2.12 Mô hình số độ cao DEM 3.3 Nhóm lớp thông tin chuyên đề Nhóm lớp thông tin chuyên đề bao gồm thông tin thuộc chuyên ngành lĩnh vực khác kết hợp với liệu sở để phân tích chiết tách thông tin phục vụ công tác dự báo, chuẩn bị đưa phương án triển khai tìm kiếm cứu nạn 3.3.1 Khí hậu (khihau) Lớp thông tin khí hậu thể vùng khí hậu khu vực có số liệu lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió trạm đo… 3.3.2 Thổ nhƣỡng (thonhuong) Trong sở liệu, nhóm đất quản lý theo dạng vùng thuộc tính gồm: loại đất, kí hiệu theo quy định đồ thổ nhưỡng, độ dày tầng đất, độ dốc, thành phần giới đất, lớp đá mẹ 3.3.3 Nhóm lớp thông tin tai biến 3.2.3.1 Nhóm quản lý thông tin tai biến xảy (taibien – Feature Dataset) Gồm lớp thông tin tai biến đã xảy vùng, miền Các thông tin bao gồm: khu vực bị tai biến, cấp độ tai biến, mức độ thiệt hại 3.3.3.2 Nhóm thông tin dự báo cảnh báo Nhóm bao gồm lớp thông tin đồ dự báo tai biến có nguy xảy khu vực nguy cháy rừng, trượt lở đất 3.3.3.3 Nhóm thông tin hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn 3.4 Xây dựng đồ tai biến 3.4.1 Xây dựng hệ thống đồ đánh giá [3,4,5,6,7,8,9,10,19,20]  Bản đồ đánh giá khả bền vững mặt lý cho đơn vị thạch học: mức Hệ thống đứt gãy: xây dựng từ kết giải đoán ảnh vệ tinh Các hệ thống đứt gãy gồm có : - Các đứt gãy hướng TB-ĐN - Các đứt gãy hướng ĐB-TN - Các đứt gãy hướng BN - Các đứt gãy hướng khác  Bản đồ đánh giá mật độ khe nứt với khả dễ xảy trượt lở: mức Xử lý thông tin cho đồ đánh giá khả nhạy cảm với trượt lở đơn vị địa hình  Bản đồ đánh giá địa hình với khả dễ xảy trượt lở : mức  Bản đồ chia cắt ngang địa hình, tính mật độ sông suối ( Km )/Km  Bản đồ đánh giá chia cắt ngang địa hình với khả dễ xảy trượt lở: mức  Bản đồ độ dốc đánh giá độ dốc theo tiêu chuẩn phân cấp địa mạo (0-30, 350, 5-80, 8-150, 15-250, >250) 3.4.3 Tích hợp lớp thông tin Vận dụng mô hình toán cách giải hợp lý tình thực tiễn cụ thể để tìm cách tiếp cận đến đáp số thoả đáng thông qua nhiều phương pháp khác - Phương pháp sử dụng kiến thức chuyên gia trình xử lý thông tin: Các phương pháp toán học giúp người xử lý khối lượng thông tin lớn ban đầu, chuẩn bị sẵn phương án khac ,vai trò định người điều khiển trình xử lý thông tin * Tích hợp thông tin: phương pháp điều hành nhiều lớp thông tin, đơn vị lớp lại có trọng số riêng theo công thức sau: T= 1/n 1n (A+B+ ) Trong đó: n - số lớp thông tin đánh giá  - Trọng số lớp A A - Lớp thông tin A  - Trọng số lớp B B - Lớp thông tin B 3.4.4 Các kết Xử lý tích hợp thông tin cho số kết cụ thể sau 3.3.4.1 Bản đồ phân vùng ngập lụt Xây dựng sở dấu hiệu lũ mô hình DEM 3.4.4.2 Bản đồ lũ ống lũ quét Trên sở phân tích địa mạo theo nguyên tắc nguồn gốc, hình thái, đồ lũ ống lũ quét thành lập thể khu vực có nguy phát sinh lũ ống, lũ quét 3.4.4 Bản đồ nguy trượt lở Bản đồ xây dựng sở tích hợp lớp đánh giá với điểm trọng số khác 3.4.4.4 Bản đồ phân vùng nhạy cảm tai biến địa chất Trên sở tích hợp loại hình tai biến, đồ nhạy cảm đươc thành lập với nội dung thể mức độ phát sinh tai biến địa chất khác nhau, tập trung vào động đất, trượt lở , lũ quét lũ bùn đá Nhận xét chung tai biến khu vực nghiên cứu : - Trên đồ tai biến, thấy khu vực Trung Trung nơi có tiềm ẩn tai biến tự nhiên , tập trung vào nhóm tai biến địa chất gồm có trượt lở, động đất tai biến thủy văn gồm có lũ lụt, lũ ống, lũ quét - Tai biến địa chất phân bố khu vực vùng núi phía tây, khu vực đèo Hải Vân phía bắc vùng đèo Cả phía nam khu vực, bao gồm loại trượt lở, động đất - Tai biến thủy văn bao gồm lũ ống , lũ quét ngập lụt phân bố số vùng trũng thấp ven biển tỉnh với mức ngập khác : 0,5-1m, 1-1,5m, 1,52m , 2-2,5m, 2,5-3m, 3,5-4m 4m + Đà nẵng: khu vực Liên Chiểu đồng phía nam sông Cái, Quận hải Châu, Quận Ngũ Hành Sơn + Tỉnh Quảng Nam: khu vực Hội An,Tam Kỳ, Núi Thành, + Tỉnh Quảng Ngài: Các khu vực Bình sơn,Đức Phổ , Nghĩa hành,Sơn Tịnh + Tỉnh Quảng nam: Khu vực Duy Xuyên , Núi Thành , Quế Sơn , Thanh Bình đặc biệt Là Hội an, Tam Kỳ + Tỉnh Phú Yên: huyện Sông Cầu , Tuy Hòa , Tuy An 3.5 Các giải pháp ứng xử với tai biến a Về lũ lụt - Cần có quy hoạch chi tiết cho khu vực có nguy ngập lũ khác - Cần nghiên cứu toàn diện trạng, nguyên nhân gây nên tượng xói lở - Xây dựng đồ dòng chảy sông theo mực nước sông cấp báo động khác - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhiều hình thức - Nghiêm cấm việc xây dựng nhà cửa, công trình bãi sông, đắp bồi khoanh vùng làm cản trở thoát lũ sông - Quản lí chặt chẽ, khai thác cát hợp lý khoa học vị trí để khơi thông dòng chảy, không làm thay đổi dòng dẫn - Nắm quy luật thủy triều, nâng cao chất lượng dự báo lũ, mưa khu vực - Hàng năm thực tổng kiểm tra đánh giá chất lượng công trình đê điều, kè, cống… - Xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão, tập huấn kĩ thuật hộ đê b Đối với khu vực trƣợt lở đất Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, trạng trượt lở tuyến đường mà đưa giải pháp phòng chống trượt lở đất đá thích hợp Có nhóm giải pháp kĩ thuật sau: Nhóm giải pháp phi công trình - Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng hiểm họa tai biến trượt lở đất gây để có biện pháp phòng tránh - Không cấp phép nghiêm cấm tuyệt đối việc khai thác đất đồi, khai thác đá, công trình xây dựng, điểm dân cư nằm phạm vi hành lang bảo vệ - Xây dựng hệ thống biển cảnh báo cách tối thiểu 500m hai đầu khu vực có nguy tai biến trượt lở đất cao - Khẩn trương di dời điểm dân cư, công trình công cộng nằm vùng nguy hiểm tai biến trượt lở đất đá đến vị trí an toàn - Thành lập đội cứu hộ động để ứng cứu, xử lý khắc phục hậu tai biến tự nhiên gây Nhóm giải pháp công trình - Đối với vách đường có nguy trượt lở, cần có biện pháp chống tác động phá hoại nước mặt cách xây dựng hệ thống rãnh thoát nước, rãnh nghiêng phân bậc sườn dốc, nhằm hạn chế trình thấm nước, trồng cỏ Vetiver chống xói mòn đất để giữ ổn định cho sườn - Giảm tải trọng sườn cách đào bỏ phần đất đá, bạt thoải mái dốc hạ cấp độ cao vách dốc, tạo bậc thang sườn dốc để tăng cân tĩnh sườn - Có biện pháp gia cố cọc bê tông nhồi nhiều hàng tới tận lớp đá gốc xây dựng tường chắn để cắt cung trượt nhằm đảm bảo ổn định cho vách dương âm c Đối với tai biến địa chất khác Các tai biến động đất cần phải xem xét vào thiết kế công trình để tăng khả chống chịu công trình có động đất xảy KẾT LUẬN - Đề tài nghiên cứu khẳng định hướng việc áp dụng kết hợp Viễn thám hệ thông tin địa lý để nghiên cứu lập đồ tai biến lũ lụt trượt lở cho khu vực có địa hình đa dạng có trình khai thác sử dụng lãnh thổ tương đối điển hình cho tình trạng chung tỉnh vùng ven biển Việt Nam - Xử lý hệ thông tin địa lý trình tích hợp nhiều lớp thông tin theo mô hình hàm toán cụ thể Trong trình đó, kế thừa nhiều nguồn tư liệu có, bổ sung nhiều lớp thông tin sở liệu thống với trợ giúp phần mềm ứng dụng đa chức - Viễn thám phương pháp nghiên cứu cung cấp nhiều lớp thông tin sở liệu Hệ thống thông tin địa lý - Muốn tích hợp thông tin tốt nghiên cứu tai biến để đưa kết xác phải kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức địa chất, địa mạo, thủy văn môn khoa học địa lý khác với kiến thức tin học khoa học máy tính - Mô hình nghiên cứu dự báo trượt lở lũ lụt có kế thừa kinh nghiệm nghiên cứu tiên tiến giới Tuy nhiên, Việt Nam việc tích hợp thông tin theo mô hình mà đề tài thành lập nội dung mới, thực cách tương đối hệ thống,có tính tổng hợp - Mô hình nghiên cứu bao gồm: + Hệ thống quy trình nghiên cứu sở khoa học + Các kỹ thuật triển khai theo mô hình + Các thuật toán xử lý tích hợp thông tin + Các đề xuất công nghệ áp dụng để thực mô hình - Khả triển khai mô hình: Có thể áp dụng mô hình nghiên cứu thành lập đồ tai biến cho vùng có điều kiện địa lý tương tự - Cơ sở liệu đề tài sử dụng cho nội dung nghiên cứu khác - Các đồ sản phẩm: dự báo trượt lở, dự báo lũ lụt, dự báo tai biến chung nguồn tư liệu tin cậy để xây dựng dự án quy hoạch lãnh thổ quy hoạch môi trường, đặc biệt việc phòng chống giảm thiểu tai biến tương lai lãnh thổ tỉnh trung trung nói chung hay lĩnh vực quân nói riêng KIẾN NGHỊ - Nội dung đề tài hướng nghiên cứu với khối lượng công việc lớn cần phải xử lý nên nhiều vấn đề thực mang tính định tính Ảnh vệ tinh phân giải siêu cao cung cấp nhiều thông tin xác, đề tài chưa có điều kiện áp dụng hạn chế thời gian kinh phí, mong tương lai tác giả có điều kiển triển khai tiếp với quy mô thích hợp Với thực tế đó, luận văn không tránh khỏi thiếm khuyết mong nhận đóng góp, bổ sung để học viên tiếp tục hoàn chỉnh tương lai References Nghiên cứu, đánh giá dự báo tai biến trượt đổ trọng lực khu vực thị xã Sơn La phương pháp viễn thám hệ thông tin địa lý (gis) Nguyễn Ngọc Thạch Ngô Bính Trâm.1999 Ứng dụng phương pháp viễn thám thành lập đồ Địa thuỷ hình thái (địa mạo địa chất thuỷ văn )và ý nghĩa thực tiễn (Ví dụ Hoà bình) Nguyễn Ngọc Thạch Luận án Phó tiến sỹ 1993 Địa động lực đại tai biến thiên nhiên Tập tài liệu tham khảo Khoa địa lý.2000 Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý 1997 Future trend of Remote Sensing Preben Gudmandsen.(Rotterdam - Denmark) 1998 Geographic Information Systems (GIS) and mapping: practices Johnson, A.I, 1992 Spatial analysis and GIS Fotheringham, A Stewart 1994 Remote sensing in hydrology and water management Schultz, Gert A 2000 Multisource data integration in remote sensing: proceedings Tilton, James C.1991 10 Geotechnical applications of remote sensing and remote data Johnson, A I.1988 11 Remote sensing and image interpretation Lillesand, Thomas M 1987 12 Remote sensing for resource management Johannsen, Chris J 1982 13 Remote sensing for environmental sciences.v 18 Schanda, Erwin 197 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội 2008 15 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 2010 16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu, Hà Nội 17 Thuc T, Thang N V and Cuong H D (2010), On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam, Proceedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change, Hanoi 18 Thuc T, Thang N V and Trong T D (2011), Climate change Adaptation in the Agriculture and Water Sectors: Current Status, Issues and Challenges in Vietnam, Asian Journal of Environment and Disaster Management 19 Nguyễn Ngọc Thạch Địa thông tin NXBĐHQG.2011 20 Nguyễn Ngọc Thạch Viễn thám GIS ứng dụng Giáo trình 2011

Ngày đăng: 02/03/2016, 04:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan