CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÓ THỂ ĐƯỢC MÔ TẢ BẰNG QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN

55 534 0
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÓ THỂ ĐƯỢC MÔ TẢ BẰNG QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tiền tệ có thể đƣợc mô tả bởi quy tắc Taylor tuyến tính hay phituyến? Clarida và cộng sự (1998, 2000) đã đề nghị vấn đề này sau khi quan sát trong thực tế các ngân hàng trung ƣơng không hẳn chỉ dựa vào giá trị quá khứ và hiện tại để thiết lập lãi suất mà họ còn có xu hƣớng dựa vào tất cả thông tin sẵn có liên quan đến lãi suất.Việc áp dụng này cho phép các ngân hàng trung ƣơng đặt các biến có liên quan khác nhau vào tính toán khi hình thành dự báo của nó. Fourcans và Vranceanu (2004) và Sauer và Sturm (2007) cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xét quy tắc Taylor hƣớng tới tƣơng lai trong việc phân tích các chính sách tiền tệ của ECB.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH BỘ MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CĨ THỂ ĐƯỢC MƠ TẢ BẰNG QUY TẮC TAYLOR TUYẾN TÍNH HAY PHI TUYẾN? MỤC LỤC A I TỔNG QUÁT BÀI NGHIÊN CỨU - GIỚI THIỆU - I.1 I.2 Mục tiêu Câu hỏi nghiên cứu II CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY II.1 Mở rộng quy tắc Taylor theo chênh lệch lạm phát sản lƣợng kỳ vọng thay dựa vào giá trị khứ II.2 Mở rộng quy tắc Taylor theo hƣớng xem xét tác động biến kinh tế khác thực sách tiền tệ II.3 Xem xét giá tài sản phản ứng điều hành sách tiền ngân hàng trung ƣơng. - II.4 Mối quan hệ sách tiền tệ số tài - II.5 Mơ hình Taylor phi tuyến III III.1 Phƣơng pháp luận kết nghiên cứu - Quy tắc Taylor tuyến tính III.1.1 III.1.2 III.1.3 Mô hình quy tắc Taylor tuyến tính - Dữ liệu, biến giả thuyết bổ sung cho kiểm định: Kết thực nghiệm - 17 III.1.3.1 III.1.3.2 III.2 Quy tắc Taylor phi tuyến - 29 III.2.1 III.2.2 III.2.3 IV B I II III IV IV.1 IV.2 Phân tích khu vực châu Âu - 18 Phân tích thị trường Mỹ Anh: - 24 Mơ hình quy tắc Taylor phi tuyến - 29 Kiểm định yếu tố tuyến tính: - 31 Kết thực nghiệm - 33 Kết luận: 37 MỞ RỘNG - 40 GIỚI THIỆU - 40 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 40 MÔ TẢ DỮ LIỆU: 41 Quy trình thực hiện: - 42 Quy tắc Taylor tuyến tính: - 42 Quy tắc Taylor phi tuyến: 48 V KẾT LUẬN: 49 PHỤ LỤC 49 Mô tả liệu cách tính 49 Tài liệu tham khảo - 52 Các Website tham khảo - 53 Can central banks’ monetary policy be described by a linear (augmented) Taylor rule or by a nonlinear rule? Vítor Castro A TỔNG QUÁT BÀI NGHIÊN CỨU I I.1 GIỚI THIỆU Mục tiêu Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu lãi suất lƣợng cung tiền Thông thƣờng, thực đồng thời hai mục tiêu Khi điều tiết chu kỳ kinh tế tình trạng bình thƣờng, mục tiêu lãi suất đƣợc lựa chọn Cịn kinh tế q nóng hay kinh tế q lạnh, sách tiền tệ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, lƣợng cung tiền Có quy tắc thƣờng đƣợc sử dụng sách tiền tệ: Quy tắc McCallum quy tắc Taylor Nếu nhƣ McCallum hƣớng tới mục tiêu lƣợng cung tiền, Taylor hƣớng tới mục tiêu lãi suất Mục tiêu quan trọng phần lớn Ngân hàng Trung ƣơng (NHTƢ) nƣớc giới nhƣ NHNN Việt Nam ổn định giá trị đồng tiền quốc gia - thông qua việc kiểm sốt lạm phát Trong đó, lãi suất cơng cụ điều hành sách tiền tệ (CSTT) NHTƢ để đạt đƣợc mục tiêu Năm 1993, nhà nghiên cứu John B Taylor, Giáo sƣ Đại học Stanford (Mỹ) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sách lãi suất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve - FED) vòng thập niên giai đoạn 1980-1990 phát biến động lãi suất điều hành FED tuân thủ theo nguyên tắc định mối tƣơng quan với lạm phát tăng trƣởng kinh tế Từ quan sát trên, Taylor mở rộng nghiên cứu khái quát hóa thành nguyên tắc điều hành lãi suất NHTW gọi Quy tắc Taylor (the Taylor Rule - TR) Quy tắc Taylor cổ điển đƣợc nhiều ngân hàng trung ƣơng sử dụng nhƣ công cụ hữu hiệu cho việc điều hành sách tiền tệ Nó đƣợc xây dựng dựa mối quan hệ tuyến tính lãi suất, lạm phát khoảng cách sản lƣợng dựa vào liệu khứ Tuy nhiên thời gian gần đây, sau nhiều suy thối, khủng hoảng kinh tế diễn nhiều nghiên cứu quan sát thấy hành vi ngân hàng trung ƣơng dƣờng nhƣ không tuân theo quy tắc Taylor cổ điển Giờ ngân hàng trung ƣơng nhắm vào chênh lệch lạm phát sản lƣợng kỳ vọng thay nhìn vào q khứ Chính vậy, mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu phân tích liệu hành động ngân hàng trung ƣơng đƣợc mô tả quy tắc Taylor cổ điển (tuyến tính) hay quy tắc phi tuyến Cùng với đó, nghiên cứu thử đƣa thêm biến tài giá tài sản vào mơ hình Taylor để xem xét hành vi ngân hàng trung ƣơng trƣớc tình hình biến động tài I.2 Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, tác giả xem xét ngân hàng trung ƣơng lớn gồm ngân hàng trung ƣơng Anh (BOE), ngân hàng trung ƣơng châu Âu (ECB), Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) trả lời câu hỏi sau: Chính sách tiền tệ đƣợc mơ tả quy tắc Taylor tuyến tính hay phi tuyến? Việc xem xét ảnh hƣởng biến tình hình tài vào quy tắc Taylor có phù hợp khơng? Các ngân hàng trung ƣơng phản ứng giống hay khác với biến tình hình tài chính? Các ngân hàng trung ƣơng sử dụng quy tắc Taylor dạng nào? II CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY II.1 Mở rộng quy tắc Taylor theo chênh lệch lạm phát sản lƣợng kỳ vọng thay dựa vào giá trị khứ Clarida cộng (1998, 2000) đề nghị vấn đề sau quan sát thực tế ngân hàng trung ƣơng không hẳn dựa vào giá trị khứ để thiết lập lãi suất mà họ cịn có xu hƣớng dựa vào tất thơng tin sẵn có liên quan đến lãi suất Việc áp dụng cho phép ngân hàng trung ƣơng đặt biến có liên quan khác vào tính tốn hình thành dự báo Fourcans Vranceanu (2004) Sauer Sturm (2007) nhấn mạnh tầm quan trọng việc xem xét quy tắc Taylor hƣớng tới tƣơng lai việc phân tích sách tiền tệ ECB II.2 Mở rộng quy tắc Taylor theo hƣớng xem xét tác động biến kinh tế khác thực sách tiền tệ Fourcans Vranceanu (2004) trình bày số chứng ECB phản ứng với chênh lệch tỷ giá hối đối so với mức trung bình Một kết tƣơng tự đƣợc tìm thấy Chadha cộng (2004) cho FED, Ngân hàng Anh Ngân hàng Nhật Bản; Lubik Schorfheide (2007) cho ngân hàng trung ƣơng Canada Anh Xem xét vai trò cung tiền tệ hàm phản ứng ECB, Fendel Frenkel (2006) Surico (2007b) kết luận không ảnh hƣởng trực tiếp đến hành vi ECB nhƣng cơng cụ tốt để dự đốn lạm phát tƣơng lai II.3 Xem xét giá tài sản phản ứng điều hành sách tiền ngân hàng trung ƣơng Có luồng ý kiến trái chiều việc xem xét giá tài sản ảnh hƣởng đến định sách tiền tệ ngân hàng trung ƣơng: - Cecchetti cộng (2000), Borio Lowe (2002), Goodhart Hofmann (2002), Sack Rigobon (2003), Chadha cộng (2004) Rotondi Vaciago (2005) xem xét việc ngân hàng trung ƣơng nhắm đến mục tiêu giá tài sản Họ đƣa chứng thuyết phục theo hƣớng - Ngƣợc lại, ông Bernanke Gertler (1999, 2001) Bullard Schaling (2002) khơng đồng tình với kiểm sốt trƣớc giá tài sản Họ cho dự báo lạm phát giá tài sản đƣợc tính tốn, quan tiền tệ khơng nên phản ứng với biến động giá tài sản Thay vào đó, ngân hàng trung ƣơng nên hành động dự kiến chúng ảnh hƣởng đến dự báo lạm phát sau bùng nổ bong bóng tài để tránh thiệt hại, phản tác dụng cho kinh tế thực II.4 Mối quan hệ sách tiền tệ số tài Driffill cộng (2006) phân tích tƣơng tác sách tiền tệ thị trƣờng giao sau bối cảnh hàm phản ứng tuyến tính Họ tìm thấy chứng việc bao hàm giá giao sau hàm phản ứng ngân hàng trung ƣơng làm đại diện cho ổn định tài Hơn nữa, Kajuth (sắp xuất bản) sách tiền tệ nên phản ứng đến giá nhà đất tác động lên mức tiêu thụ Vấn đề ổn định tài đƣợc điều tra nghiên cứu Montagnoli Napolitano (2005) Họ xây dựng sử dụng số tình hình tài bao gồm tỉ giá hối đoái, giá cổ phiếu giá nhà theo ƣớc lƣợng quy tắc Taylor số ngân hàng trung ƣơng Kết họ cho thấy số hữu ích việc mơ hình hóa truyền dẫn sách tiền tệ Mục tiêu xem xét tăng trƣởng đơn giản để ƣớc lƣợng Quy tắc Taylor tuyến tính cho khu vực châu Âu, Mỹ Anh- nơi mà thơng tin từ biến tài đƣợc tính toán để loại bỏ số chi tiết quan trọng (khơng quan trọng) II.5 Mơ hình Taylor phi tuyến Martin Milas (2004) Petersen (2007) Martin Milas (2004) áp dụng mơ hình (hồi quy) chuyển tiếp trơn logistic phi tuyến bậc hai cho sách tiền tệ BOE Họ tập trung phân tích họ sách lạm phát mục tiêu thiết lập năm 1992 tìm thấy chứng phi tuyến việc thực sách tiền tệ suốt giai đoạn 1992-2000 Họ cho thấy quan tiền tệ Anh cố gắng giữ lạm phát phạm vi theo đuổi điểm lạm phát mục tiêu có xu hƣớng phản ứng tích cực việc lạm phát nằm phạm vi mục tiêu nằm dƣới Thiếu sót nghiên cứu không cung cấp kiểm định tính hợp lý mơ hình, tức tác giả không kiểm tra đắn mơ hình phi tuyến họ so với mơ hình tuyến tính mơ hình phi tuyến thay khác Petersen (2007) áp dụng mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn logistic đơn giản cho sách tiền tệ FED giai đoạn 1985-2005, sử dụng quy tắc Taylor phát diện phi tuyến: lạm phát tiếp cận đến ngƣỡng định, FED bắt đầu phản ứng mạnh mẽ với lạm phát Tuy nhiên, Petersen (2007) không xem xét mức độ làm trơn lãi suất hay khả quy tắc Taylor hƣớng tới tƣơng lai III PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III.1 Quy tắc Taylor tuyến tính III.1.1 Mơ hình quy tắc Taylor tuyến tính Các quy tắc sau đƣợc đề xuất Taylor (1993) để mơ tả sách tiền tệ Mỹ giai đoạn 1987-1992: ̅ (1) Trong đó: - 𝐢𝐭 : đại diện cho biến lãi suất danh nghĩa ngắn hạn, đƣợc xem nhƣ cơng cụ ngân hàng trung ƣơng q trình điều hành sách tiền tệ - 𝒓 : lãi suất thực - Πt:lạm phát diễn thời điểm t - Π*: lạm phát mục tiêu Là lạm phát mà NHTW hƣớng tới muốn trì ổn định trung dài hạn - yt : Mức sản lƣợng thực tế thời điểm t - 𝒚𝒕 : Mức sản lƣợng tiềm kinh tế vào thời điểm t Mức sản lƣợng thay đối theo thời điểm (thƣờng tăng dần) tuỳ thuộc vào lực sản suất kinh tế - β, γ hệ số lần lƣợt thể độ nhạy cảm sách lãi suất (it*) với độ lệch lạm phát so với lạm phát mục tiêu sản lƣợng so với mức sản lƣợng tiềm Quy tắc coi lãi suất danh nghĩa ngắn hạn (it*) nhƣ cơng cụ sách tiền tệ giả định tăng lạm phát (π) tăng lên cao lạm phát mục tiêu (π*) sản lƣợng (y) tăng cao xu hƣớng giá trị tiềm (y*) Do đó, β độ nhạy cảm sách lãi suất khoảng cách lạm phát so với mục tiêu γ độ nhạy cảm lãi suất khoảng cách sản lƣợng Trong trạng thái cân bằng, chênh lệch lạm phát sản lƣợng so với giá trị mục tiêu 0, lãi suất ngân hàng trung ƣơng mong muốn (i*) tổng lãi suất thực cân ( ̅ ) cộng với giá trị lạm phát mục tiêu Quy tắc nguyên mẫu Taylor (1993) xem xét độ lệch lạm phát bốn quý vừa qua so với giá trị mục tiêu Tuy nhiên, thực tế, ngân hàng trung ƣơng khơng nhắm đến gía trị lạm phát khứ hay mà nhắm tới giá trị lạm phát kỳ vọng Vì lý đó, Clarida cộng (1998) đề nghị việc sử dụng phiên “forward-looking” Quy tắc Taylor Phiên cho phép ngân hàng trung ƣơng đƣa biến có liên quan khác vào tính tốn xây dựng dự báo lạm phát Do đó, theo Clarida cộng (1998, 2000), mức lãi suất mong muốn trung ngân hàng ƣơng (i*) phụ thuộc vào chênh lệch lạm phát kỳ vọng k giai đoạn tới (tỷ lệ hàng năm) so với giá trị mục tiêu khoảng cách sản lƣợng mong đợi p giai đoạn tới Điều giúp tạo Quy tắc “forward-looking” Taylor nhƣ sau: ̅ | [( E biểu thị giá trị kỳ vọng (expectations operator), | )] (2) vector bao gồm tất thơng tin có sẵn cho ngân hàng trung ƣơng thời điểm thiết lập lãi suất Theo Quy tắc Taylor, để sách tiền tệ đƣợc ổn định hệ số khoảng cách lạm phát β>1 hệ số khoảng cách sản lƣợng - >0: β>1 có nghĩa ngân hàng trung ƣơng tăng lãi suất thực để đối phó với lạm phát gia tăng, điều tạo tác động ổn định lạm phát - β0 có nghĩa tình mà sản lƣợng dƣới mức tiềm năng, việc giảm lãi suất có tác dụng ổn định kinh tế Một thủ tục chung ƣớc tính hàm phản ứng sách tiền tệ kiểm sốt tự tƣơng quan lãi suất Điều thƣờng đƣợc thực cách giả định ngân hàng trung ƣơng không điều chỉnh mức lãi suất nhƣ mong muốn mà quan tâm đến việc làm trơn lãi suất (interest rate smoothing) Một số minh chứng mặt lý thuyết tài liệu việc đƣa việc làm trơn lãi suất vào quy tắc Taylor, nhƣ lo ngại gây bất ổn cho thị trƣờng tài chính, tồn mâu thuẫn giao dịch, lãi suất tiến chí khơng chắn tác động cú sốc kinh tế Nhƣ vậy, ngân hàng trung ƣơng điều chỉnh lãi suất dần mức mong muốn, hàm động (dynamic) mức lãi suất hành so với lãi suất mục tiêu có cơng thức nhƣ sau: ( ∑ ) ∑ ∑ với

Ngày đăng: 01/03/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TỔNG QUÁT BÀI NGHIÊN CỨU

  • I GIỚI THIỆU

    • I.1 Mục tiêu

    • I.2 Câu hỏi nghiên cứu

    • II CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • II.1 Mở rộng quy tắc Taylor theo chênh lệch lạm phát và sản lượng kỳ vọng thay vì dựa vào giá trị quá khứ hoặc hiện tại

      • II.2 Mở rộng quy tắc Taylor theo hướng xem xét tác động của các biến kinh tế khác trong thực hiện chính sách tiền tệ.

      • II.3 Xem xét giá cả tài sản trong phản ứng điều hành chính sách tiền của ngân hàng trung ương.

      • II.4 Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và những chỉ số tài chính.

      • II.5 Mô hình Taylor phi tuyến

      • III Phương pháp luận và kết quả nghiên cứu

        • III.1 Quy tắc Taylor tuyến tính

          • III.1.1 Mô hình quy tắc Taylor tuyến tính

          • III.1.2 Dữ liệu, các biến và các giả thuyết bổ sung cho kiểm định:

          • III.1.3 Kết quả thực nghiệm

            • III.1.3.1 Phân tích đối với khu vực châu Âu

            • III.1.3.2 Phân tích tại thị trường Mỹ và Anh:

            • III.2 Quy tắc Taylor phi tuyến

              • III.2.1 Mô hình quy tắc Taylor phi tuyến

              • III.2.2 Kiểm định yếu tố tuyến tính:

              • III.2.3 Kết quả thực nghiệm

              • IV Kết luận:

              • B. MỞ RỘNG

              • I. GIỚI THIỆU

              • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

              • III. MÔ TẢ DỮ LIỆU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan