từ xưng hô trong một số tác phẩm của anh đức

84 762 3
từ xưng hô trong một số tác phẩm của anh đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN VÕ THỊ NGỌC SUYÊN MSSV: 6076549 TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, tháng năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm khác từ tiếng việt 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng việt 1.1.3 Các loại từ tiếng việt 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt- tập một” 1.1.3.2 Theo Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt từ loại” 1.2 Từ xưng hô 1.2.1 khái niệm từ xưng hô 1.2.2 Các loại từ xưng hô tiếng việt 1.2.2.1 Các đại từ nhân xưng 1.2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 1.2.2.4 Từ xưng hô dùng tình yêu 1.2.3.Một số đặc điểm từ xưng hô tiếng Việt Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 2.1 Vài nét tác giả nghiệp sáng tác 2.1.1 Tác giả 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 2.2 Từ xưng hô sử dụng số tác phẩm Anh Đức 2.2.1 Từ xưng hô mối quan hệ gia đình 2.2.1.1 Từ xưng hô dùng mối quan hệ cha mẹ - 2.2.1.2 Từ xưng hô dùng mối quan hệ vợ - chồng 2.2.1.3 Từ xưng hô dùng mối quan hệ anh, chị - em 2.2.1.4 Từ xưng hô dùng mối quan hệ ông bà – cháu 2.2.2 Từ xưng hô mối quan hệ xã hội 2.2.3 Từ xưng hô dùng mối quan hệ tình yêu Chương GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 3.1 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tình cảm nhân vật tác phẩm 3.2 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tính cách nhân vật tác phẩm 3.3 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ khí phách nhân vật tác phẩm 3.4 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa người dân Nam Bộ PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Anh Đức nhà văn tiêu biểu văn học Cách mạng thời kì chiến tranh vệ quốc đương đại Trong gần nửa kỉ cầm súng cầm bút, Anh Đức đóng góp vào văn học nước nhà tác phẩm có giá trị, ông có vị trí chắn xứng đáng văn học đại Việt Nam Anh Đức lớn lên mãnh đất màu mỡ miền tận Tổ quốc, chứng kiến bước đẫm máu anh hùng người Nam Bộ Chính thế, tác phẩm ông mang giọng điệu đằm thắm, nồng nàn tình nghĩa thủy chung, nhân hậu người Nam Bộ Tác phẩm Anh Đức sử biên sinh động giai đoạn lịch sử ác liệt nhất, hào hùng chiến tranh giải phóng dân tộc; người Nam Bộ đặc biệt nhân hậu, tình nghĩa thủy chung, bất khuất, kiên cường Các nhân vật tác phẩm Anh Đức người dân bình thường, người có hoàn cảnh sống địa vị khác họ có điểm chung căm thù giặc sâu sắc Vì yên bình quê hương, đất nước mà họ hy sinh tất cả, kể mạng sống không chịu khuất phục trước kẻ thù Các nhân vật chị Tư Hậu, chị Sứ, chị Lộc, ông Tám Xẻo Đước, ông lão vườn chim,… trở thành hình tượng gây xúc động sâu sắc tâm trí người đọc Chính viết người nông dân nên ngôn ngữ Anh Đức sử dụng mộc mạc - giản dị, gần gũi với lời ăn, tiếng nói ngày nhân dân miền Nam Mỗi nhân vật tác phẩm Anh Đức có cách xưng hô khác Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà cách xưng hô làm bật lên cung bậc tình cảm, khí tiết người dân Nam Bộ Từ xưng hô tiếng Việt phong phú đa dạng, số lượng lẫn chất lượng Từ xưng hô không dùng để “xưng” “hô” nhằm thể mối quan hệ đối tượng giao tiếp mà phương tiện để biểu đạt tình cảm Chính phong phú đa dạng mà từ xưng hô hút người viết từ lần tiếp xúc với trình học tập Là sinh viên ngành Ngữ Văn, người viết có điều kiện tiếp xúc nhiều hiểu tầm quan trọng từ xưng hô tiếng Việt sống ngày Do vậy, người viết chọn đề tài “Từ xưng hô số tác phẩm Anh Đức” để làm luận văn tốt nghiệp Qua việc tác giả thể lớp từ xưng hô vào tác phẩm văn chương, phần khẳng định vị trí Anh Đức việc làm phong phú thêm cho lớp từ xưng hô tiếng Việt nói chung ngôn ngữ Nam Bộ nói riêng Người viết chọn tác phẩm Anh Đức để nghiên cứu Bởi Anh Đức nhà văn Nam Bộ, sử dụng từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ làm cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận Ngoài việc yêu mến muốn hiểu rộng việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Anh Đức, người viết muốn khẳng định tầm quan trọng từ xưng hô sống thông qua việc nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đề tài ‘‘Từ xưng hô số tác phẩm Anh Đức” công việc mẻ, chưa có thực cách toàn diện Tuy nhiên, việc nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt nghiên cứu tác phẩm Anh Đức có nhiều tác giả nói đến Họ nghiên cứu nhiều góc độ khía cạnh khác Sau số công trình nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt tác gia - tác phẩm Anh Đức: Trong hệ thống ngôn ngữ, từ xưng hô xem phận phong phú phức tạp Ngoài việc đối tượng Ngữ pháp tiếng Việt, từ xưng hô nghiên cứu từ góc độ hai phân môn: Ngữ dụng học Phong cách học tiếng Việt Từ góc độ Ngữ pháp tiếng Việt: công trình nghiên cứu riêng từ xưng hô Các nhà ngữ pháp học nhìn nhận xem xét từ xưng hô mặt từ loại, chủ yếu từ loại đại từ Trong Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban nhận xét: “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp”[1;tr.111] Ông chia đại từ xưng hô thành đại từ xưng hô dùng xác định đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt Đỗ Thị Thúy Liên Ngữ pháp tiếng Việt, nhận định đại từ xưng hô dùng để thay “chỉ trỏ người giao tiếp.”[11;tr.58] Tác giả có điểm khác biệt với Diệp Quang Ban bên cạnh đại từ xưng hô danh từ thân tộc như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, cô, bác dùng để xưng hô điển hình cặp từ: “anh/em, cha/mẹ, ông/bà, cô/bác, chú/thím, ông/cháu, bà/cháu…”[11;tr.58] Ngoài việc sử dụng từ xưng hô phạm vi thân tộc từ xưng hô sử dụng xã hội Cùng chung quan điểm với hai tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ pháp tiếng Việt Nhưng tác giả lại đặt danh từ thân tộc vào nhóm đại từ xưng hô lâm thời, theo ông thì: “Đại từ xưng hô tiếng Việt gồm đại từ chuyên dùng để xưng hô đại từ xưng hô lâm thời”[16;tr.151] Theo cách nói hiểu đại từ xưng hô lâm thời danh từ thân tộc “Xưng hô giao tiếp vấn đề lớn, liên quan đến nhiều nhân tố”[2;tr.123] nhận định tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại Trong này, tác giả có nghiên cứu sâu đại từ xưng hô Theo tác giả đại từ xưng hô chia thành hai lớp: đại từ xưng hô gốc đích thực yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô như: danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, từ chức danh, nghề nghiệp, tên riêng người… Ngoài ra, ông chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai lớp có phạm vi sử dụng khác nhau, gồm: từ xưng hô dùng gia tộc từ xưng hô dùng xã hội Nhìn chung, nhà nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt xem xét từ xưng hô góc độ đại từ xưng hô, với chức thể vai giao tiếp Từ góc độ Ngữ dụng học: bật tài liệu nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu Trong Đại cương ngôn ngữ học, Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu sâu sắc từ xưng hô “Bằng cách lựa chọn từ để tự xưng để “hô” người giao tiếp, người nói định khung quan hệ liên cá nhân cho cho người đối thoại với mình”[4;tr.75] Tác giả đề cặp đến vấn đề chiếu vật xuất Ông nghiên cứu từ xưng hô hai bình diện: hệ thống từ xưng hô, nhân tố chi phối việc dùng từ xưng hô giao tiếp Bằng lời đánh giá Cơ sở ngữ dụng học: “Xưng hô hành vi chiếu vật, quy chiếu đối ngôn ngữ cảnh, gắn diễn ngôn với người nói, người tiếp thoại Xưng hô thể vai giao tiếp”[3;tr.268] Đỗ Hữu Châu vào phân tích tỉ mỉ sâu sắc hệ thống từ xưng hô, nêu lên đặc điểm phạm vi, cách thức sử dụng từ xưng hô tiếng Việt Từ góc độ Phong cách học: nhà nghiên cứu đưa nhận xét riêng việc nghiên cứu từ xưng hô Đinh Trọng Lạc Phong cách học tiếng Việt nhận xét: “Phong cách học quan tâm chủ yếu đến giá trị biểu đạt, biểu cảm - cảm xúc, giá trị phong cách phương tiện ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp tiêu biểu, với điều kiện giao tiếp định trình giao tiếp”[9;tr.10] Theo quan điểm từ xưng hô phương tiện ngôn ngữ khác phong cách học nhìn nhận xem xét phương diện: đặc điểm tu từ (bao gồm màu sắc phong cách, sắc thái biểu cảm) phong cách chức ngôn ngữ Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt cho đại từ nhân xưng từ quan hệ họ hàng thân thuộc còn“lấy tiếng đệm họ tên nữ giới (thị) để dùng làm từ xưng hô, chí dùng cách nói trống không (từ xưng hô zero) để xưng hô” [21;tr.166] Cuối ông đưa nhận xét:“Trong tiếng việt, từ xưng hô, cách xưng hô, mô hình xưng hô phương tiện biểu cảm, phương tiện phong cách” [21;tr.168] Bên cạnh đó, có nhà nghiên cứu khác như: Trần Thị Ngọc Lang Phương ngữ Nam Bộ đưa nhận xét từ xưng hô tiếng Việt “Các từ xưng hô tiếng Việt phong phú đa dạng Tuy nhiên, đa dạng cách xưng hô ngày, thấy mức độ thống phương ngữ tiếng Việt cao Những khác biệt nhỏ cách xưng hô làm nên sắc thái riêng phương ngữ” [10;tr.87] Trong viết Trần Thị Ngọc Lang đưa vấn đề từ xưng hô giao tiếp ngày thể cấp độ địa vị người giao tiếp với Từ đó, tác giả đưa nhận xét chung cách xưng hô phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ Trong Cảm nhận sắc Nam bộ, Huỳnh Công Tín khẳng định tầm quan trọng ngôn ngữ Nam Bộ vào kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt với nhiều từ ngữ phong phú đa dạng với cách xưng hô “Trong gia đình người Nam Bộ có thói quen dùng thứ để xưng gọi: “Hai, ba, bốn, năm, sáu, út,…”, từ xưng hô “họ hàng” như:“cậu mợ; dì dượng; thiếm;…” dùng gia đình hàng xóm; cách gọi thứ có tính chất lược âm: “ổng, bả, ảnh, chỉ,…”[20;tr.263] Trịnh Sâm Đi tìm sắc tiếng Việt, có bàn phong phú tiếng Việt, thống đa dạng có tồn tiếng Việt địa phương xác định theo chuẩn mực tiếng Việt Tác giả có phân định ranh giới tiếng Việt từ Thuận Hải trở vào ông khái quát “Nhìn chung, tiếng Nam Bộ tương đối đơn giản Đơn giản cá tính, không với ngôn ngữ mà chi phối nhiều loại hình nghệ thuật khác, nét ứng xử thực tế người.” [17;tr.100] Đặc biệt, nhiều năm trở lại diễn đàn Ngữ học trẻ Tạp chí ngôn ngữ xuất nhiều viết nghiên cứu xung quanh từ xưng hô Nhìn chung, từ xưng hô vấn đề ý nghĩa ngôn ngữ đơn mà vấn đề văn hóa ứng xử người trình giao tiếp Với nhiều chiều hướng tiếp cận khác nhau, nhà ngôn ngữ học tạo nên sôi động văn đàn nghiên cứu từ xưng hô, phần làm rõ phong phú đa dạng từ xưng hô tiếng Việt Và dù công trình nghiên cứu nghiên cứu chưa sâu hay sơ lược trở thành nguồn tư liệu quý báo giúp cho người viết có nhìn rộng toàn diện từ xưng hô Anh Đức nhà văn tài tồn lòng người đọc với nhiều tác phẩm có giá trị Do đó, nhà nghiên cứu có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu tác gia - tác phẩm Anh Đức Phùng Quý Nhâm Văn học văn hóa từ góc nhìn có “Những tìm tòi sáng tạo Anh Đức” [13;tr.175] Ông nhận định Anh Đức nhà văn có tài sáng tạo nghệ thuật Trong tác phẩm Anh Đức hình ảnh người Nam Bộ lên với đức tính bộc trực mà tinh tế, thẳng thắn mà chí tình, chín chắn, sâu sắc cởi mở, khoáng đạt Họ yêu tha thiết căm thù giặc cháy bỏng Để xây dựng nhân vật nhà văn cần phải có nhìn tinh tế thực sống khả vận dụng linh hoạt.“Trong sáng tác Anh Đức bút pháp thực bút pháp trữ tình xuyên thấm nhuần nhuyễn Hiện thực lí tưởng chấp cánh vươn cao bay bổng Xuất phát từ thực tế đau thương cháy bỏng căm thù, từ sống người mỏm đất tận Tổ quốc, phải đổi máu mồ hôi để giành lại cỏ, gốc cây, mảnh vườn, ruộng, nhà văn dựng lên giấc mơ lãng mạn mà lại chân thực người nông dân Nam Bộ” [13;tr.197] Chính tìm tòi sáng tạo tạo nên nhà văn mang đậm phong cách Nam Bộ, mang dáng vẻ riêng Anh Đức Trong viết Hòn Đất với vài nét phong cách Anh Đức, Phương Lựu có nhận xét tương tự Phùng Quý Nhâm bút pháp Anh Đức “Bằng bút pháp nhuần nhuyễn, tự nhiên chân thật, nhà văn làm sống lại lòng người đọc chiến đấu Việt Nam người Việt Nam chiến đấu” [12;tr.879] Khi bàn luận tác phẩm Hòn Đất Anh Đức, Hoài Thanh đề cặp đến ngòi bút Anh Đức Tuy ngòi bút Anh Đức vụng về, không điêu luyện tác giả khác thời lại hồn nhiên, bình dị gần gũi với ngữ người dân Nam Bộ Chính làm cho người đọc dễ tiếp nhận, dễ vào lòng người.“Anh Đức tài điêu luyện Nguyên Ngọc Đất nước đứng lên, Nguyễn Trung Thành Rừng Xà Nu Chẳng thế, ngòi bút Anh Đức có lúc vụng về, có chỗ rề rà, nhiều hạt sạn ngòi bút Anh Đức có hay lớn hồn nhiên Nhiều người đọc có cảm tưởng sống tự lên thôi, bàn tay sửa sang, đẻo gọt” [19;tr.132] Cũng Hòn Đất, ngọc, Hoài Thanh cho dù Hòn đất có tỳ tích nọ, chưa hoàn chỉnh “Hòn Đất ngọc, câu chuyện tâm hồn sáng ngọc, sóng to gió lớn sáng ngời ngọc” [19;tr.133] Ở Anh Đức ta bắt gặp khía cạnh khác sáng tác, tác phẩm Anh Đức mang đậm màu sắc trữ tình Qua tác phẩm anh cho dù truyện ngắn hay bút kí thấy “một cách đầy đủ nỗi lòng người cầm bút, anh không bỏ qua dịp mà không biểu nỗi lòng Ở Anh Đức màu sắc trữ tình đậm nét đến mức trở thành phong cách” [19;tr.200] Chu Nga Phong cách trữ tình sáng tác Anh Đức, cho “ngòi bút Anh Đức Hòn Đất, ta cảm thấy lạ, ngòi bút có xen lẫn hai yếu tố vừa tỉnh táo lại vừa say mê Hay nói cách khác, Anh Đức tự đặt vào vị trí khó xử, vị trí nhân vật trữ tình” [19;tr.207] Khi đặt vào địa vị nhân vật tác giả hiểu nói lên tâm tư tình cảm nhân vật Phan Cự Đệ nhận định phong cách Anh Đức thuộc phong cách lãng mạn.“Trong tiểu thuyết Hòn Đất, hình tượng chị Sứ nhiều lí tưởng hóa Đó đặt trưng điển hình tác phẩm thuộc dòng phong cách lãng mạn.” [19;tr.223] Khi bàn nghệ thuật nói chung tác phẩm Anh Đức, có nhiều ý kiến khác Nói thành công nghệ thuật nhà văn này, nhà nghiên cứu không đề cặp đến yếu tố trữ tình bút pháp lãng mạn mà đề cặp đến việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm nhà văn Tác giả Phan Văn Sỹ viết Anh Đức có nhận định rằng: “Ngôn ngữ Anh Đức phản ánh tiếng nói cách điệu người Nam Bộ” [19;tr.274] Tác giả Phan Văn Sỹ cảm nhận câu nói, từ ngữ, hình ảnh tác phẩm Anh Đức “ động cựa” mắt người đọc Nhà văn Anh Đức ghi lại được, diễn tả xác cốt cách người Nam Bộ nói “Cách nói người Nam Bộ chậm rãi, điềm đạm, nồng nhiệt dồn dập, nhanh chậm, lúc trầm lúc cao, lúc gắn chặt với nội dung câu chuyện Ít thấy trau chuốt bóng nhoáng tinh vi khúc mắc, mà cách điệu nói chuyện, viết văn thường dẫn người nghe tới xúc động bất ngờ, nội dung câu chuyện mang thật kinh nghiệm sống, mang thật suy nghỉ thái nhân tình” [19;tr.274] Chính ngôn ngữ ấy, đem lại cho người đọc nhiều cảm xúc bất ngờ đọc tác phẩm Anh Đức Mặc dù lối viết văn Anh Đức có phần phóng khoáng, không gò bó tác giả có tìm tòi, chọn lọc từ ngữ Để chứng minh cho điều này, Phan Văn Sỹ dẫn trường hợp sử dụng từ “bình tỉnh” truyện ngắn Con chị Lộc, từ mà tác giả Xuân Trường viết Đọc Bức Thư Cà Mau Anh Đức nhận định từ “đẹp” “có sức nặng lớn” Về mặt từ ngữ, ta thấy Anh Đức có thói quen sử dụng nhiều “Từ ngữ hay mang dáng vẻ riêng cách nói Nam Bộ” [19;tr.274] Cùng với đánh giá thành công cách sử dụng ngôn ngữ Anh Đức, Diệp Minh Tuyền viết Anh Đức truyện ngắn, bút ký xuất sắc anh, đưa nhận định: “Ngôn ngữ Anh Đức sáng, xác, chứng tỏ trau chuốt cẩn thận” [19;tr.251] Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến vấn đề dùng từ ngữ Anh Đức.“Anh Đức khéo léo sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ: từ ngữ ngôn ngữ địa phương Nam Bộ tác phẩm anh dùng mức độ cần thiết từ thường từ mà Chương GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 3.1 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tình cảm nhân vật tác phẩm Các mối quan hệ xưng hô nhân vật giao tiếp thể tâm tư tình cảm với nhau, nhiều thái độ khác tùy theo tâm trạng, tính cách nhân vật hoàn cảnh thời điểm giao tiếp cụ thể Tùy theo mức độ quan hệ mà người có tâm tư tình cảm khác giao tiếp Các nhân vật tác phẩm Anh Đức người vẻ, người có cá tính riêng họ có nét chung người Nam Bộ cách mạng Dù bác nông dân hay anh chiến sĩ, cô nữ hay anh cán bộ, ông già hay em bé, tất họ người có nội tâm phức tạp, quằn quại đau đớn đến mền yếu rã rời mà họ người có tâm hồn phơi phới, rộng rãi, khoáng đạt bát ngát cánh đồng cò bay thẳng cánh Con người vùng đất châu thổ sông Cửu Long sôi nổi, thành thật đến Nam Bộ Họ chín chắn, sâu sắc suy nghĩ, kiên dũng cảm hành động, liệt với kẻ thù, quên bạn bè đồng chí Tình cảm họ không màu mè, giả dối, vời mà ngân vang lên với cung bậc niềm yêu nỗi ghét Yêu yêu, ghét ghét Yêu yêu cách mãnh liệt, ghét ghét cách sâu cay Dưới ngòi bút Anh Đức, nhân vật người dạt tình cảm cách mạng Trong tác phẩm Anh Đức, tình cảm người Nam Bộ hấp nóng lửa cách mạng, lửa lý tưởng Chính tình cảm - lý tưởng vun bồi trình đấu tranh cách mạng, giúp nhân vật đánh tan tình cảm nhỏ nhen, đê hèn đưa nhân vật đến hành động, thái độ cư xử tốt đẹp cao quý Trong tác phẩm Giấc mơ ông lão vườn chim, vườn chim không mãnh đất riêng ông Tư mà cách mạng nên ông Tư có tình cảm sâu nặng mãnh rừng Với ông lão, bảo vệ vườn chim bảo vệ mảnh đất sinh sống, vừa bảo vệ cho anh em đội, có đứa cháu nội ông, tương ứng với hai tình cảm sâu nặng đời ông Chính vậy, ông nói với thái độ dứt khoát, bộc lộ rõ tình cảm cách mộc mạc, giản dị mang đậm chất Nam Bộ “Cái chi tao dứt bỏ vườn chim với thằng đội tao không dứt đâu!” (Giấc mơ ông lão vườn chim;tr.243) Đối với ông lão tình cảm riêng chung hòa quyện vào tách rời Ngoài ra, tác phẩm bộc lộ tình cảm thân thương đứa cháu nội lo lắng cho sức khỏe người ông sau trận càn kẻ thù “Nội ơi, nè, nội ơi!” (Giấc mơ ông lão vườn chim;tr.261) Nỗi lo lắng xen lẫn niềm vui mừng đứa cháu gặp lại nội sau bao ngày xa cách Tuy giây phút ngắn ngủi lại mang đến niềm tin mãnh liệt vào tương lai hai ông cháu Tiếng nói tận đáy lòng người cháu ông chất chứa tình cảm thương yêu, kính trọng xen lẫn chút lo lắng cho sức khỏe người ông Đứa cháu mong cho nội tỉnh lại để chứng kiến cảnh thắng lợi nhân dân đội bảo vệ, giữ cánh rừng chim ông Ngoài ra, Anh Đức xây dựng thành công nhân vật chị Sứ tác phẩm Hòn Đất, Sứ người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu người phụ nữ cách mạng miền Nam Người gái có mặt chiến đấu địa phương từ phút đầu Chị gắn bó với Hòn Đất tình yêu máu thịt sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ quê hương Sứ chịu ràng buộc nhiều mối quan hệ mối quan hệ nhân vật người chủ động giải sâu sắc nhiều vấn đề tình cảm phức tạp Đối với má Sáu, Sứ người gái hiếu thảo, Sứ có tình yêu đặc biệt con, kỷ niệm mối tình gắn bó với người chồng tập kết Lúc tạm biệt để lấy nước suối Lươn, giây phút thật đau lòng người mẹ giây phút vĩnh biệt tình mẹ Người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương quan hệ gia đình lại tỏ cứng rắn mạnh mẽ lạ thường đối diện với kẻ thù Những lần gặp gỡ với thằng Xăm thử thách liệt mà Sứ bộc lộ rõ ràng lĩnh vững vàng Ở Sứ, bắt gặp nhiều đức tính tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, yêu thương chồng tha thiết, quan tâm đến tất người xung quanh, bảo bộc chăm lo cho anh em đồng chí “Thúy ơi, đừng chết, nghe con…” (Hòn đất;tr.431) Đây lời thầm Sứ, người mẹ trẻ trước chết chị không nghỉ đến chết mà chị dồn hết tình cảm yêu thương, lo lắng cho đứa gái bé nhỏ Qua lời nói tha thiết chị dành cho phần nhận thấy tình cảm thiêng liêng tình mẹ thay Đặc biệt tình cảm Sứ thể rõ qua lời chị thủ thỉ với mẹ em gái lúc bị trói suối Lươn “Má, má đương làm gì? Má đương dọn vườn hay cho heo ăn? Ba ngày không thấy mặt má… E không thấy má nữa… Nếu chết, má nuôi Thúy cho nghe má! Má coi Thúy Sứ má hồi nhỏ Vậy với má hoài không chết Em Quyên ơi, em xây dựng với Ngạn phải đó, Ngạn niên tốt, đảng viên tốt Chị không dự đám cưới em Nhưng không sao, chị vui tin đời em sung sướng Em ráng công tác, thay chị săn sóc má, săn sóc Thúy Em thương Thúy nhiều nhiều cho chị, nghe em Út… (Hòn đất;tr.430,431) Lời nói chị lời trăn trói trước chết thể thái độ quan tâm đến người xung quanh Cách xưng hô nhẹ nhàng bộc lộ tình cảm thân thương đối mẹ em gái chị Sứ Tình cảm nhân vật xuất phát từ tình yêu thương người với người xã hội hay người thân gia đình Qua việc sử dụng từ xưng hô mang đậm chất Nam Bộ, Anh Đức nhân vật tác phẩm bộc lộ tình cảm cách trực tiếp giao tiếp với 3.2 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tính cách nhân vật tác phẩm Anh Đức sinh lớn lên vùng đất Nam Bộ nên ông dùng tiếng nói người dân vùng đồng Nam Bộ để đưa vào tác phẩm văn chương Chính điều này, làm nên phong cách riêng ông, làm cho người đọc dễ dàng nhận ông tiếp xúc với tác phẩm ông Với cách sử dụng từ ngữ giản dị, dễ hiểu lời ăn tiếng nói ngày người dân, Anh Đức tạo điều kiện cho độc giả bình dân tiếp cận tác phẩm văn chương cách dễ dàng Đồng thời, ông làm phong phú thêm cho lớp từ ngữ xưng hô văn chương Đây đóng góp đáng kể ông lĩnh vực ngôn ngữ học Chính yếu tố giản dị, gần gũi với đời sống nhân dân cách sinh hoạt ngày làm nên tính cách nhân vật giao tiếp với Người Nam Bộ vốn có tính thật thà, giản dị, chất phác nên trình giao tiếp với họ bộc lộ tính vốn có Từ tính vốn có ấy, Anh Đức vận dụng đưa vào tác phẩm mình, với nhìn sâu sắc người dân Nam Bộ Mỗi nhân vật tác phẩm tác giả xây dựng dựa nét tính cách có sẵn người dân Nam Bộ Từ tính cách đến lời ăn tiếng nói nhân vật tác phẩm tác giả thể nhiều hình thức khác nhau, nhằm làm tăng thêm phong phú đa dạng cách xưng hô tác phẩm Đồng thời qua cách xưng hô, thể tính cách nhân vật giao tiếp với người xung quanh Các nhân vật xuất tác phẩm Anh Đức khoác kiểu cách xưng hô khác mang nét đặc trưng riêng người Nam Bộ Trong sáng tác mình, Anh Đức thành công nhiều mặt Một mặt đáng ý có ý nghĩa đặc biệt ông thể thành công tâm hồn Việt Nam, tính cách Việt Nam qua tác phẩm văn chương Các nhân vật ông thể rõ sắc dân tộc sắc địa phương Cái bộc trực, thẳng thắn, rộng rãi, phóng khoáng người dân Nam Bộ thể qua nhân vật Anh Đức rõ Bản sắc địa phương tô đậm thêm tính chất dân tộc làm cho sinh động, rõ nét, cụ thể tính cách nhân vật Anh Đức dựng lên tác phẩm loạt nhân vật nữ với lứa tuổi khác lại kiên cường, bất khuất đấu tranh xã hội giàu tình yêu thương, đảm đang, trung hậu đời sống gia đình, quan hệ bà con, làng xóm Tiêu biểu cho tính cách người phụ nữ Việt Nam chiến đấu hình ảnh chị Tư Hậu Một truyện chép bệnh viện Bằng lối viết cảm động, Anh Đức nhân vật truyện kể lại đời thật mình, lối viết gần “tự truyện” làm hạn chế tầm nhìn bao quát tác giả câu chuyện viết, lại giúp cho tác giả sâu vào tâm lý nhân vật tạo điều kiện cho nhân vật tự biểu tính cách rõ ràng Tính cách chị Tư Hậu có chiều hướng ngày phát triển trình phát triển cách mạng: từ phụ nữ bình thường, có phần yếu đuối khác, chị vượt qua đau thương để tìm đến với Đảng, với cách mạng trở thành phụ nữ mạnh mẽ Chị người đàn bà gặp nhiều bất hạnh bị giặc làm ô nhục trận càn, sau chồng chị lại hy sinh, cha chồng chết Một người vợ góa, đứa coi ngồi ôm nhau, cô đơn bé nhỏ cảnh tháng mười giông bão, mưa gió đầy trời Chị kể lại đời đau thương “Tôi ôm lấy Bên ngoài, giông gió ngày lớn Mặt biển gào thét dội Tiếng sóng vỗ bờ, tưởng chừng không lâu sau tràn đến nơi mẹ Đêm tháng mười động biển đe dọa tôi, đe dọa gái lên hai đứa sửa đời tôi…” (Một truyện chép bệnh viện;tr.71,72) Trong tác phẩm này, tác giả nhân vật sử dụng nhiều đại từ nhân xưng “tôi” nhằm giúp nhân vật tự bộc lộ tâm tư tình cảm đứng trước khó khăn, gian khổ tưởng chừng vượt qua Đồng thời qua thể tính cách mạnh mẽ, không lùi bước trước khó khăn, gian khổ chị Tư Hậu Trong tác phẩm mình, tác giả đẩy nhân vật vào tình điển hình khó khăn, gay gắt, căng thẳng nhằn làm bật lên tính cách mạnh mẽ tồn người chị Chính giúp chị tự vượt qua khó khăn, thử thách mà không cần phải nương tựa vào người khác Tính cách chị Tư Hậu phát triển theo giai đoạn đời chị Người đàn bà từ chỗ nghĩ phải nhờ đàn ông giải thoát cho khỏi nỗi đau khổ đến chỗ tự đứng dậy giúp đỡ người khác vượt qua đau khổ cuối đến chân lý bị áp phải đấu tranh Từ người vợ, người mẹ hiền, chị trở thành chiến sĩ Anh Đức thành công việc miêu tả trình trưởng thành tính cách chị Tư Hậu Bằng trang viết cảm động, thấm đẫm lòng yêu thương nhân vật mình, nhà văn vừa miêu tả nỗi vui buồn, lo lắng, xót xa người vợ yêu chồng, người mẹ thương tha thiết Đồng thời tác giả lại nêu lên cố gắng phi thường vượt qua thử thách, đau thương chiến sĩ, người Đảng Chị Tư Hậu hình tượng mẻ người phụ nữ Việt Nam, chưa có văn xuôi cách mạng trước Tính cách nhân vật Anh Đức thể qua hình ảnh bà Cà Xợi người mẹ nghèo đau khổ Bà sống trạng thái nửa điên nửa tỉnh bảy năm nay, mắt bà ngơ ngác, dại người ta thấy bà đường bóng đêm sụp xuống Cho dù bà Hòn Đất không căm thù bà, bà cảm thấy kẻ có tội Bởi vì, nói bà người đẻ thằng Xăm - thằng ác ôn người căm ghét Khi hay tin thằng Xăm bà đau khổ lần người phải chết bọn lính dẫn Bà mong chết bà bớt đau đớn “Nếu thằng Xăm chết đi, bà bớt đau khổ Nếu sống sát hại người đến lúc bà phải chết Hoặc chết bà chết Chỉ có hai lẽ xong.” (Hòn đất;tr.286) Trên đời bà mẹ mong cho chết bà Cà Xợi lại mong bà cảm thấy bà sống giết hại nhiều người có người lo lắng, đùm bọc bà lúc khó khăn Chính suy nghỉ giằng xé nội tâm bà, khiến tâm hồn bà ngày đau đớn Đến lúc mắt bà thấy thằng Xăm chém Sứ bốn nhát vào gáy, đau bà lên đến độ Bà căm thù tên ác ôn giết người ân bà, lúc không bà Cho nên bà nguyền rủa đứa lời nói thật cay độc “Xăm ơi, bọn mày ác quá, mày gieo tang tóc cho nhà đùm bọc mẹ mày khốn đốn! Mày hùa với cha mày mà giẫm đạp lên trái tim mẹ mày đó! Mày dao độc ác cứa đứt mẹ mày khỏi người! Vì mày mà mẹ mày phải lẩn trốn đem tối, không dám chạm mặt bà Sao Ả-rạt đâu không vật mày cho rồi! Tao cầu Ả-rạt vật mày chết, để có đau tao đau lần, khỏi bị cứa đứt vầy nữa!” (Hòn đất;tr.514) Cách xưng hô mày - tao bà Cà Xợi bộc lộ thái độ không lòng, phẩn uất, đau đớn người mẹ đứa trai Bà căm giận thân bà sinh thằng tội lỗi Đồng thời thông qua cách gọi này, thấy bà Cà Xợi có tính cách đoán, mạnh mẽ Bà không tình cảm riêng mà quên tình cảm chung bà hàng xóm - người cưu mang giúp đỡ bà lúc khó khăn gian khổ Bà tâm giết chết đứa trai độc khỏi gây tội lỗi ân nhân bà hại người vô tội khác Trải qua đau khổ, giằng xé lòng, bà Cà Xợi vượt lên nỗi đau khổ riêng để đứng hẳn phía cách mạng hành động bố trí cho du kích chém chết tên Việt gian nhà Tính cách bà Cà Xợi Anh Đức xây dựng phát triển cách đơn độc Nhưng thành công Anh Đức miêu tả trình phát triển biện chứng tính cách nhân vật Xây dựng nhân vật bà Cà Xợi, nhà văn không kể việc mà nhân vật làm mà nói lên cách nhân vật làm việc Ở kể mà tả, nói hộ mà nhân vật tự phát triển theo lô gích nội Bà Cà Xợi có giá trị tạo hình định, nhân vật có cá tính độc đáo, nhầm lẫn với nhân vật khác Ngoài ra, nhân vật Quyên tác phẩm Hòn Đất, có tính cách mạnh mẽ xen lẫn chút tươi trẻ, tinh nghịch Quyên cô gái anh hùng, gan góc mà tình tứ, có tâm hồn sáng để lại lòng người đọc hành động cử khó quên Người ta nhớ đến cô từ câu chuyện bắt đầu, cô xỉa yêu ngón tay vào trán Thúy.“Bảy năm trời ba mày biết mặt mày đó, Thúy ạ.”[Hòn đất;tr.227] Câu nói thể vui mừng Quyên gia đình nhận thư chồng Sứ Bắc gởi Tính cách mạnh mẽ, sôi Quyên thể qua tình yêu cô dành cho Ngạn Quyên yêu người yêu tha thiết, yêu cách mạng lại có phần tha thiết Hay nói tình yêu cô nảy nở từ niềm tin cách mạng Cho nên nghe tin Ngạn bị bắt mà phản bội lại cách mạng cô phát điên lên Trong lòng cô tràn ngập đau khổ, cô khóc nhiều, nghe Sứ hỏi Ngạn phản bội thật tính Tuy đau đớn Quyên trả lời với Sứ cách dứt khoát: “Tính nữa… coi ảnh, coi ảnh chết sao! Gặp ảnh, em sẽ…” (Hòn đất;tr.239) Cách trả lời thể cá tính mạnh mẽ, vững vàng Quyên, có phút giây giằng xé ghê gớm dứt khoát cô chọn lấy niềm tin, chọn lấy đường cách mạng 3.3 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ khí phách nhân vật tác phẩm Khí phách nhân vật thể chỗ thái độ mập mờ trắng đen, chiến đấu đầu hàng, khiếp nhược lòng dũng cảm Những người có khí phách hiên ngang không khuất phục trước kẻ thù Anh Đức thể tác phẩm nhiều Trong tác phẩm Anh Đức, phẩm chất cách mạng thể khí phách nhân vật khẳng định cách rõ ràng, dứt khoát, nhân vật dự chiến đấu tính toán lúc cần phải hy sinh Với trân trọng cảm thông sâu sắc người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ Việt Nam chiến tranh vệ quốc, nhà văn Anh Đức để nhiều tâm huyết vào việc xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ tác phẩm Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam truyền thống hòa với nét đẹp phẩm chất người chiến sĩ cách mạng thời đại mới, làm cho hình tượng người phụ nữ lên qua trang viết Anh Đức có vẻ đẹp vừa sáng, đôn hậu, vừa cao đầy khí phách Qua câu nói chị Sứ đối diện với quân thù phần bộc lộ khí phách hiên ngang người chiến sĩ cách mạng, không khuất phục trước bạo lực kẻ thù Trong tác phẩm Hòn Đất, Sứ bị bắt chị khóc lo cho anh em hang uống nước bị bỏ độc khóc khiếp sợ trước sức mạnh kẻ thù Chính chị nói minh trước kẻ thù: “Nè mày tưởng mày đánh mà tao khóc hả? Nói cho mày biết, anh em tao, tao khóc mày đánh tao đâu, nghe chưa?” (Hòn đất;tr.418) Cách xưng hô mày - tao chị Sứ trước quân thù, bộc lộ thái độ khinh bỉ, không trân trọng đối tượng giao tiếp Qua cách nói chị Sứ với kẻ thù phần thể khí phách nhân vật Một khí phách anh hùng người chiến sĩ cách mạng, cho dù gặp khó khăn gian khổ không khuất phục Ở tác phẩm Giấc mơ ông lão vườn chim, khí phách hiên ngang đối diện trước kẻ thù ông Tư vườn chim Anh Đức thể rõ nét Trong đấu tranh liệt với lửa bom giặc để giành giật lại khoảng trời rừng xanh tươi, hình ảnh người dân chân đất vùng U Minh Hạ mà tiêu biểu ông Tư vườn chim Anh Đức xây dựng điển hình sinh động thể khí phách, tình cảm người nông dân Nam Bộ, trọn đời gắn bó với cách mạng Phải đặt hoàn cảnh miền Nam năm tháng đen tối ách bọn xâm lược Mỹ tay sai, ta thấy hết tinh thần lạc quan niềm tin mãnh liệt người dân Nam Bộ vào cách mạng, vào thắng lợi đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước Đó tinh thần lạc quan người dân gắn bó máu thịt với gốc cây, kênh; họ có ung dung bình tĩnh người có ý thức làm chủ cao Tình cảm riêng chung hòa quyện vào Niềm đau đớn ông lão vườn chim biến thành lòng phẩn nộ nghiến ngấu, sôi sục Ông thề bảo vệ vườn chim đến “Tao cho tụi bây biết tay Rừng tao, dòng kinh tao, vườn chim nữa, tất tụi tao hết” (Giấc mơ ông lão vườn chim;tr.248) Qua cách xưng hô tao, tụi tao, tụi bây ông lão khẳng định chủ quyền lòng tâm bảo vệ mãnh đất đến giọt máu cuối Rõ ràng ông lão phẩn nộ trước tàn bạo kẻ thù, lòng phẩn nộ ngày sôi sục thể cách kín đáo, thầm lặng Sự kín đáo, lặng thể chiều sâu oán thù Với giọng văn đằm thắm, nhân hậu, với nhân vật từ hình dáng, sinh hoạt đến tính cách, đậm đà màu sắc Nam Bộ, truyện ngắn Giấc mơ ông lão vườn chim đem đến cho rung động mạnh mẽ sâu xa, truyền cho niềm tin sức mạnh; giúp ta hiểu biết đầy đủ thiên nhiên Nam Bộ, chiến đấu ngoan cường, dũng cảm người lao động bộc trực, lạc quan, phóng khoáng nhân hậu, thủy chung Cùng với tâm huyết dũng cảm kiên cường nhà văn - chiến sĩ, Anh Đức giữ lại cho hệ mai sau hình ảnh chân thực, đáng tự hào miền đất Nam Bộ có thiên nhiên đặc sắc trù phú, với người dân lao động đầy khí phách góp phần quan trọng vào chiến thắng toàn dân tộc: giải phóng miền Nam, thống đất nước Ở tác phẩm Đất, Anh Đức xây dựng nhân vật ông Tám Xẻo Đước với nét tính cách, sắc riêng người nông dân yêu nước Nam Bộ; gắn bó máu thịt với mãnh đất lòng tâm giữ đất; nghĩa khí, ý chí son sắt lòng yêu chuộng tự do, cam chịu áp đè nén; hành động mạnh mẽ, liệt, chết vinh sống nhục Tuy miêu tả qua lời kể lại đứa trai để lại lòng người đọc nhiều tình cảm tinh thần nhân nghĩa khí phách anh hùng ông Tám Ông kiên trì đối phó với kẻ thù phút cuối đời ông Cuộc đấu tranh lần chót ông chống tên đồn trưởng ác ôn bừng bừng dũng khí Cách gọi ông Tám “Hai, đốt đèn lên!” trước giết tên ác ôn, thể không khí trang nghiêm, gợi cho người đọc nhiều xúc cảm linh thiêng, thành kính tổ tiên ông Tám Tinh thần nhân nghĩa khí phách anh hùng ông Tám chọn nét bật chân dung, hành động, cử ngôn ngữ vừa chân thật, vừa gợi cảm người đọc… 3.4 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa người dân Nam Bộ Con người tác phẩm Anh Đức có nét tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán đổi Nam Bộ Những người miền Nam sống chiến đấu chống Mỹ cứu nước người mang truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc Qua lời đối thoại nhân vật, Anh Đức phần phản ánh văn hóa người dân Nam Bộ Văn hóa người dân Nam Bộ thể cách ứng xử nhân vật tác phẩm Cách ứng xử nhân vật bộc lộ qua cách nói chuyện mộc mạc, giản dị, gần gũi mang đậm chất Nam Bộ, nhằm lẫn với vùng miền khác Điển hình cho văn hóa ứng xử đó, cách mà má Sáu tác phẩm Hòn Đất gả gái mình, thật mộc mạc, đơn giản thể tình cảm nhân hậu bà má Nam Bộ Một hình ảnh bà má Nam Bộ- Nam Bộ lên rõ nhất, khó quên lòng người đọc cách xưng hô mày-tao mẹ Sáu Ngạn, bộc lộ tình cảm trìu mến, thân thiết cháu gia đình “Ngạn à, tao coi mày tao Tao hỏi thiệt, mày có thương Quyên không? Nếu có thương nói cho tao biết tao gả cho!” (Hòn Đất ;tr.236) Lời nói chân tình, mộc mạc mà nói thẳng tuột vậy, nói từ miệng bà má Nam Bộ không nhằm lẫn với vùng miền khác Cách xưng hô chân tình đơn giản má Sáu Ngạn đem đến cho người đọc nhiều xúc cảm, nghe đến chảy nước mắt Vì má Sáu người Nam Bộ mà người dân Nam Bộ lòng nghỉ nói ấy, họ không dùng cách nói vòng hay lời lẽ hoa mĩ nói chuyện với mà họ nói cách chân thật, trực tiếp để bộc lộ tâm tư tình cảm giao tiếp Văn hóa ứng xử người dân Nam Bộ mang nét riêng, không cầu kì, hoa mĩ mà chứa đựng tình cảm chân thành, đằm thắm Hay cách má Sáu nói chuyện với anh Tám Chấn vậy: “ Thằng Tám coi nói đó…Có hầm? Đành có, tao hỏi, rủi hầm có rắn sao?” (Hòn Đất ;tr.255) Má Sáu gọi anh Tám thằng Tám xưng tao, y má nói chuyện với Với cách xưng hô thế, cho ta thấy dịu hiền, mộc mạc, bộc trực…của người dân Nam Bộ giao tiếp với nhau, mang vị riêng ngôn ngữ Nam Bộ Qua cách xưng hô người dân cán đủ nói lên không khí sống nơi vùng đất Nam Bộ bình dị ấm cúng Trong tác phẩm Anh Đức vận dụng ngữ người dân Nam Bộ vào lời nói nhân vật, tạo nên nhìn mẻ cho người đọc Đồng thời, ngữ gần với lời ăn, tiếng nói ngày người dân giúp người đọc dễ nhận người Nam Bộ Tác giả nhân vật dùng nhiều từ tui tác phẩm nhằm bộc lộ rõ chất mộc mạc, giản dị cách ứng xử người dân Nam Bộ giao tiếp với Cách xưng hô tui bác Tư Đờn Tám Chấn Hòn Đất phần làm nên nét riêng cách xưng hô Nam Bộ, có Nam Bộ có cách xưng hô “Mà nói rảnh ghé, không rảnh thôi, tui biết Tám Chấn với anh em mắc lo công chuyện cách mạng Biết tui mừng Tui coi anh em có ghé thăm tui đó…” (Hòn Đất ;tr.251) Cách xưng hô dùng từ ngữ mang đậm nét Nam Bộ thể tình cảm thân thương người dân đồng chí cách mạng Đồng thời nói lên gần gũi, thân mật, không phân biệt giai cấp người nơi Ngoài ra, Anh Đức có cách diễn tả cảnh vật địa phương, phong cách Nam Bộ với đặc điểm đáng yêu góp phần làm nên nét văn hóa người dân Nam Bộ Ở tác phẩm Hòn Đất, tác giả miêu tả người gái không gánh nước, xách nước mà đội nước cà om Hay đáng ý tác giả miêu tả bữa cơm nhà má Sáu trước trận càn: có cua biển xào dấm, có tôm chiên “ tôm to ngón chân lột vỏ, hồng hào nằm cong lớp sốt cà chua đỏ tươi” Chị Sứ bưng tiếp thau nhôm đựng gỏi đu đủ trộn với khô cá bôi xé Thế mà chưa hết, cô Quyên nói có cá chim chiên Cho nên, Hai Thép đòi Quyên phải đem rượu nhậu chịu ăn! Bữa cơm vừa bắt đầu tin báo giặc càn, anh Tám Chấn chồm người tới trước, thò tay nhặt nút, thong thả nhét miệng chai lại, đưa cho Sứ cất Anh nói với người: “Thôi làm bậy ly thôi, tranh thủ ăn cơm đi…” (Hòn Đất ;tr.266) Cách nói Nam Bộ thể nét sinh hoạt riêng người dân Nam Bộ ăn ăn, chơi chơi, đánh giặc đánh giặc, việc việc PHẦN KẾT LUẬN Việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm cụ thể điều thú vị Nhưng với thời gian trình độ có hạn, nghiên cứu đề tài này, vận dụng hiểu biết từ xưng hô tiếng Việt để tìm hiểu việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Anh Đức Qua đó, thấy đặc sắc hiệu việc sử dụng từ xưng hô ông Đi vào nghiên cứu việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Anh Đức, nhận thấy hệ thống từ xưng hô Anh Đức sử dụng nhiều qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật đa dạng phong phú Bởi vì, mối quan hệ nhân vật lại có mô hình xưng hô định Có mô hình mang tính ổn định, xuyên suốt tác phẩm Nhưng có mô hình mang tính thời, có thay đổi trình giao tiếp Mô hình xưng hô hay cách xưng hô thay đổi dẫn đến quan hệ cá nhân, thái độ tình cảm nhân vật tác phẩm thay đổi theo Qua thay đổi này, số trường hợp cụ thể, Anh Đức làm bật lên tính cách, chất, tình cảm số nhân vật Đồng thời, đặc trưng, màu sắc văn hóa vùng đất Nam Bộ ông thể rõ nét qua cách xưng hô nhân vật Văn Anh Đức dễ đọng lại lòng người đọc đằm thắm, trẻo dung dị, giàu “chất Nam Bộ” Các tác phẩm ông phần lột tả vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn người vùng đất Nam Bộ Chính thế, ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm Anh Đức mang màu sắc Nam Bộ đậm nét nhằm lẫn với vùng miền khác Nhà văn tinh tế việc xây dựng cách xưng hô khác mối quan hệ nhân vật, mà ông có sáng tạo việc vận dụng ngữ Nam Bộ vào tác phẩm Nhà văn dùng nhiều từ “tui”, “ổng”, “ảnh”,… để tự xưng để vai giao tiếp nhằm tạo cảm giác gần gũi, thân thiện người giao tiếp Đồng thời với cách sử dụng từ xưng hô thế, nhà văn muốn cho nhân vật thể tâm tư, tình cảm mang đậm chất Nam Bộ, nhà văn viết người nơi Anh Đức thể rõ tính bộc trực, thẳng thắn, rộng rãi, phóng khoáng người dân Nam Bộ qua cách xưng hô nhân vật tác phẩm Từ xưng hô dù phận nhỏ bút pháp nghệ thuật đặc sắc Anh Đức, biểu cho thấy hấp dẫn lớn người viết Tuy chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu tương lai, hy vọng đề tài nhận nhiều quan tâm ý nơi nhà nghiên cứu, để làm rõ việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Anh Đức MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 11 1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 11 1.1.1 Các quan niệm khác từ tiếng việt 11 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng việt 12 1.1.3 Các loại từ tiếng việt 12 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt- tập một” 12 1.1.3.2 Theo Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt từ loại” 15 1.2 Từ xưng hô 16 1.2.1 khái niệm từ xưng hô 16 1.2.2 Các loại từ xưng hô tiếng Việt 17 1.2.2.1 Các đại từ nhân xưng 17 1.2.2.2 Từ xưng hô dùng quan hệ gia đình 19 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 23 1.2.2.4 Từ xưng hô dùng tình yêu 25 1.2.3 Một số đặc điểm từ xưng hô tiếng Việt 25 Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 29 2.1 Vài nét tác giả nghiệp sáng tác 29 2.1.1 Tác giả 29 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 30 2.2 Từ xưng hô sử dụng số tác phẩm Anh Đức 31 2.2.1 Từ xưng hô mối quan hệ gia đình 31 2.2.1.1 Từ xưng hô dùng mối quan hệ cha mẹ - 31 2.2.1.2 Từ xưng hô dùng mối quan hệ vợ - chồng 40 2.2.1.3 Từ xưng hô dùng mối quan hệ anh, chị - em 45 2.2.1.4 Từ xưng hô dùng mối quan hệ ông bà – cháu 49 2.2.2 Từ xưng hô mối quan hệ xã hội 51 2.2.3 Từ xưng hô dùng mối quan hệ tình yêu 64 Chương GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 67 3.1 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tình cảm nhân vật tác phẩm 67 3.2 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tính cách nhân vật tác phẩm 69 3.3 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ khí phách nhân vật tác phẩm 73 3.4 Sử dụng từ xưng hô thể văn hóa người dân Nam Bộ 75 PHẦN KẾT LUẬN 78 [...]... tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Anh Đức còn giúp cho người viết thống kê, phân loại và chỉ ra được giá trị sử dụng của từ xưng hô trong tác phẩm của Anh Đức; làm quen và thích ứng được với phương pháp làm việc khoa học, độc lập và sáng tạo 4 Phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Anh Đức , trước tiên người viết đã đi vào tìm hiểu phần lý thuyết về từ xưng. .. tưởng của tác phẩm Đặc biệt là tác giả đã tận dụng sắc thái biểu cảm của từ địa phương Nam Bộ để tạo ra màu sắc địa phương cho tác phẩm Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đều nghiên cứu về tác phẩm của Anh Đức ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật Tuy đã có nhiều tác giả nói đến việc sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm của Anh Đức, nhưng riêng vấn đề về từ xưng hô trong tác phẩm của Anh Đức thì... xưng hô Các từ xưng hô càng mang nặng các ý nghĩa phụ trợ thì xưng hô càng dễ thực hiện được chiến thuật xưng hô - Ở tiếng Việt không như ở các ngôn ngữ có cặp tự xưng - đối xưng trung tính, các từ xưng hô có thể thay đổi linh hoạt trong diễn tiến của một hội thoại Nếu so sánh giữa hoạt động của xưng và hô trong xưng hô thì ta thấy nổi lên một điều đáng quan tâm: từ hô kém linh hoạt hơn từ xưng ... từ cũng có 2 loại: trợ từ và tình thái từ 1.1.3.2 Theo Đinh Văn Đức trong “Ngữ pháp tiếng Việt từ loại” Hệ thống từ loại tiếng Việt chia ra thành ba loại từ: Thực từ, hư từ và tình thái từ  Thực từ Các từ loại trong thực từ giống như sự phân chia từ loại theo nhóm 1 của Diệp Quang Ban Danh từ Danh từ là từ loại quan trọng bậc nhất trong số các từ loại của ngôn ngữ nói chung và của tiếng Việt nói riêng... lên nét đặc sắc trong việc sử dụng từ xưng hô của Anh Đức Nghiên cứu trước hết là phải có định hướng, tìm sự hấp dẫn của đề tài, tìm hiểu những vấn đề liên quan trong quá trình nghiên cứu Bằng phương pháp hệ thống, tổng hợp các tài liệu, người viết đã hệ thống hóa một số vấn đề về từ xưng hô trong tiếng Việt để làm nền tảng cho việc khảo sát Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Anh Đức Khảo sát bằng... xưng hô của người Nam Bộ thường chân thành, thiện ý và ít nghi thức Chương 2 KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 2.1.Vài nét về tác giả và sự nghiệp sáng tác 2.1.1 Tác giả Nhà văn tên thật là Bùi Đức Ái, bút danh Anh Đức, sinh ngày 5 tháng 5 năm 1935, người xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Nhờ từ nhỏ Anh Đức được đọc nhiều sách văn học của tủ sách gia đình, đặc biệt trong. .. xưng hô được sử dụng trong một số tác phẩm của Anh Đức Ở mỗi vùng miền đều có cách xưng hô khác nhau, mang một nét riêng của từng vùng Nhưng có thể nói cách xưng hô của người Nam Bộ là khá phong phú và đa dạng Trong mối quan hệ gia đình thì có từ xưng hô dùng trong mối quan hệ với ông bà, cha mẹ - con cái, anh - chị - em và những người có cùng quyết thống với nhau Ngoài ra, còn có cách xưng hô trong. .. cách xưng hô này được dùng một cách rất phổ biến trong quan hệ gia đình Chính vì vậy, các từ xưng hô được sử dụng trong mối quan hệ này rất phong phú và đa dạng Tùy theo từng hoàn cảnh và mục đích giao tiếp mà chúng ta có cách xưng hô cho phù hợp 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng trong mối quan hệ xã hội  Dùng từ chỉ quan hệ thân tộc làm từ xưng hô Nhiều từ xưng hô trong quan hệ thân tộc đã được dùng xưng hô. .. phân loại từ xưng hô theo từng mối quan hệ, ngôi thứ để có được số liệu chính xác và khoa học Trên cơ sở đó, có thể phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng cũng như hiểu được cái hay của Anh Đức khi vận dụng lớp từ xưng hô vào trong tác phẩm của mình Phương pháp so sánh, đối chiếu giữa các tác phẩm để thấy được cái hay, cái độc đáo của việc sử dụng lớp từ xưng hô mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm của mình... kèm với danh từ được biểu thị số lượng sự vật được nêu ở danh từ Số từ có khả năng đảm nhận một số chức năng cú pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ nhưng lại bị hạn chế trong những điều kiện nhất định của kết cấu câu trong văn bản Số từ được chia thành hai lớp: số từ xác định và số từ không xác định Ví dụ: Một, hai, ba,… Đại từ Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ trỏ Về khả năng kết hợp, đại từ không chỉ ... DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 3.1 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tình cảm nhân vật tác phẩm 3.2 Sử dụng từ xưng hô bộc lộ tính cách nhân vật tác phẩm 3.3 Sử dụng từ xưng hô bộc... 1.2.2.3 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 1.2.2.4 Từ xưng hô dùng tình yêu 1.2.3 .Một số đặc điểm từ xưng hô tiếng Việt Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ANH ĐỨC 2.1 Vài nét tác giả... cách xưng hô anh, chịem xuất lớp từ xưng hô: ảnh, chỉ, mày, tao,… tạo nên phong phú cách xưng hô mà Anh Đức muốn gởi gắm qua tác phẩm Không phải có tác phẩm Anh Đức mà lớp từ vốn xuất số tác phẩm

Ngày đăng: 01/03/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan