KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG TẠI XÃ TRUNG BÌNH HUYỆN TRẦN ĐỀ VÀ XÃ AN THẠNH NAM HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG

60 350 0
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG TẠI XÃ TRUNG BÌNH HUYỆN TRẦN ĐỀ VÀ XÃ AN THẠNH NAM HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG TẠI XÃ TRUNG BÌNH HUYỆN TRẦN ĐỀ VÀ XÃ AN THẠNH NAM HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG Bản thảo, Tháng 05 năm 2012 Mục lục Từ Viết Tắt v Danh mục hình vi Danh mục bảng -vii I Giới thiệu II Phương pháp III Kết -4 Ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề (05/05/2012) 1.1 Phân tích ma trận tổn thương ấp Mỏ Ó 1.1.2 Yếu tố Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Yếu tố Tự nhiên - Sử dụng đất - 1.1.4 Yếu tố phi Tự nhiên – Sinh kế 1.1.5 Yếu tố phi Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên - 1.1.6 Yếu tố phi Tự nhiên – Sử dụng đất - Nhận xét chung ma trận tổn thương ấp Mỏ Ó - 10 1.2 Bản đồ rủi ro ấp Mỏ Ó 10 1.3 Tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế (kết thảo luận nhóm SWOT) 11 1.3.1 Yếu tố khí hậu: 11 1.3.2 Yếu tố phi khí hậu 11 1.4 Khả thích ứng người dân ấp Mỏ Ó với BĐKH (kết thảo luận nhóm SWOT) 13 1.4.1 Điểm mạnh 13 1.4.2 Cơ hội - 13 1.5 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức quan với cộng đồng ấp Mỏ Ó - 14 1.6 Hoạt động thích ứng người dân ấp Mỏ Ó - 15 1.7 Nhu cầu đề xuất người dân ấp Mỏ Ó 16 Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề (06/05/2012) - 16 2.1 Phân tích ma trận tổn thương ấp Chợ - 18 2.1.1 Yếu tố Tự nhiên - Sinh Kế - 18 2.1.2 Yếu tố Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.3 Yếu tố Tự nhiên - Sử dụng đất - 19 2.1.4 Yếu tố phi Tự nhiên – Sinh kế 20 ii 2.1.5 Yếu tố phi Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên - 21 2.1.6 Yếu tố phi Tự nhiên – Sử dụng đất - 21 2.2 Bản đồ rủi ro ấp Chợ - 22 2.3 Tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế (kết thảo luận nhóm SWOT) 23 2.3.1 Yếu tố tự nhiên - 23 2.3.2 Yếu tố phi tự nhiên 23 2.4 Khả thích ứng người dân ấp Chợ với BĐKH (kết thảo luận nhóm SWOT) 24 2.4.1 Điểm mạnh 24 2.4.2 Cơ hội - 24 2.5 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức quan với cộng đồng ấp Chợ 24 2.6 Hoạt động thích ứng người dân ấp Chợ 25 2.7 Nhu cầu đề xuất người dân ấp Chợ 26 Ấp Vàm Hồ, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (ngày 07/05/2012) - 26 3.1 Ma trận tổn thương ấp Vàm Hồ - 28 3.1.1 Yếu tố Tự nhiên - Sinh Kế - 28 3.1.2 Yếu tố Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 29 3.1.3 Yếu tố Tự nhiên - Sử dụng đất - 30 3.1.4 Yếu tố phi Tự nhiên – Sinh kế 30 3.1.5 Yếu tố phi Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên - 31 3.1.6 Yếu tố phi Tự nhiên – Sử dụng đất - 32 3.2 Bản đồ rủi ro 33 3.3 Tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế (kết thảo luận nhóm SWOT) 33 3.3.1 Yếu tố khí hậu 33 3.3.2 Yếu tố phi khí hậu 34 3.4 Khả thích ứng người dân ấp Vàm Hồ với BĐKH (kết thảo luận nhóm SWOT) - 34 3.4.1 Điểm mạnh 34 3.4.2 Cơ hội - 35 3.5 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức quan với cộng đồng ấp Vàm Hồ 36 3.6 Hoạt động thích ứng người dân ấp Vàm Hồ - 37 iii 3.7 Các mối quan tâm, nhu cầu đề xuất người dân ấp Vàm Hồ 37 Ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (08/05/2012) 38 4.1 Ma trận tổn thương ấp Võ Thành Văn - 41 4.1.1 Yếu tố Tự nhiên - Sinh Kế - 41 4.1.2 Yếu tố Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên 41 4.1.3 Yếu tố Tự nhiên - Sử dụng đất - 42 4.1.4 Yếu tố phi Tự nhiên – Sinh kế 43 4.1.5 Yếu tố phi Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên - 43 4.1.6 Yếu tố phi Tự nhiên – Sử dụng đất - 44 4.2 Bản đồ rủi ro 45 4.3 Tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế (kết thảo luận nhóm SWOT) 45 4.3.1 Yếu tố khí hậu 45 4.3.2 Yếu tố phi khí hậu 46 4.4 Khả thích ứng người dân ấp Mỏ Ó với BĐKH (kết thảo luận nhóm SWOT) 46 4.4.1 Điểm mạnh 46 4.4.2 Cơ hội - 46 4.5 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức quan với cộng đồng ấp Võ Thành Văn - 47 4.6 Hoạt động thích ứng người dân ấp Võ Thành Văn - 48 4.7 Nhu cầu đề xuất người dân ấp Võ Thành Văn 48 IV Các sáng kiến, mô hình đề xuất cho hai xã - 49 V Nhận xét chung ấp nghiên cứu (cho ấp) 50 Tính tổn thương - 50 Độ nhạy cảm - 50 Độ tiếp xúc - 50 Về tầm quan trọng tổ chức địa phương (Sơ đồ VENN) - 50 Các đề xuất - 51 3.1 Phát triển sinh kế, nâng cao nhận thức - 51 3.2 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - 51 iv Từ Viết Tắt               BCR: Tăng cường Sức chống chịu biến đổi khí hậu vùng ven biển Thái Lan, Campuchia Việt Nam BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long EU: Liên minh châu Âu HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã GIZ: Tổ chức hợp tác quốc tế Đức IUCN: Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế KHKT: Khoa học – Kĩ thuật MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NGO: Tổ chức phi phủ NN & PTNT: Nông nghiệp & Phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân VCA: Đánh giá tính dễ tổn thương Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu v Danh mục hình Hình 1: Vị trí ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình,huyện Trần Đề, Sóc Trăng -4 Hình 2: Bản đồ rủi ro Ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, Sóc Trăng - 11 Hình 3: Sơ đồ VENN mối tương quan sinh kế tổ chức, quan cộng đồng ấp Mỏ Ó 14 Hình 4: Vị trí ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, Sóc Trăng 16 Hình 5: Bản đồ rủi ro ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, Sóc Trăng - 22 Hình 6: Sơ đồ VENN mối tương quan sinh kế tổ chức, quan cộng đồng ấp Chợ 25 Hình 7: Vị trí ấp Vàm Hồ, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng 27 Hình 8: Bản đồ rủi ro ấp Vàm Hồ, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng33 Hình 9: Sơ đồ VENN mối tương quan sinh kế tổ chức, quan cộng đồng ấp Vàm Hồ - 36 Hình 10: Vị trí ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng 39 Hình 11: Bản đồ rủi ro ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng 45 Hình 12: Sơ đồ VENN mối tương quan sinh kế tổ chức, quan cộng đồng ấp Võ Thành Văn 47 vi Danh mục bảng Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2010 Bảng 2: Lịch mùa vụ ấp Mỏ Ó Bảng 3: Các tượng thời tiết cực đoan thường diễn ấp Mỏ Ó Bảng 4: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế Bảng 5: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm nguồn tài nguyên thiên nhiên .7 Bảng 6: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất Bảng 7: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế .8 Bảng 8: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảng 9: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất Bảng 10: Lịch mùa vụ ấp Chợ .17 Bảng 11: Các tượng thời tiết cực đoan thường diễn ấp Chợ .18 Bảng 12: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế 18 Bảng 13: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 19 Bảng 14: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 19 Bảng 15: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế .20 Bảng 16: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 21 Bảng 17: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 21 Bảng 18: Hiện trạng sử dụng đất Ấp Vàm Hồ .27 Bảng 19: Lịch mùa vụ ấp Vàm Hồ 28 Bảng 20: Các tượng thời tiết cực đoạn thường xảy ấp Vàm Hồ 28 Bảng 21: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế 28 vii Bảng 22: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 29 Bảng 23: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 30 Bảng 24: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế .30 Bảng 25: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 31 Bảng 26: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 32 Bảng 27: Hiện trạng sử dụng đất ấp Võ Thành Văn 39 Bảng 28: Lịch mùa vụ ấp Võ Thành Văn .40 Bảng 29: Các tượng thời tiết cực đoan thường xảy ấp Võ Thành Văn .40 Bảng 30: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế 41 Bảng 31: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 41 Bảng 32: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 42 Bảng 33: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế .43 Bảng 34: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên 43 Bảng 35: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất 44 viii I Giới thiệu Biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu nhiên cấp độ địa phương, có nhiều việc làm để giảm thiểu tác động nắm bắt hội mà biến đổi khí hậu mang đến.Việc thích ứng làm mức độ tác động mà BĐKH tạo có thay đổi rõ rệt.Thích ứng bao gồm hai mặt (i) giảm thiểu tính dễ bị tổn thương (tăng sức chịu đựng) thông qua việc giảm nguy phải đối mặt với hiểm họa, giảm mức độ nhạy cảm hiểm họa, hoặc(ii) tăng sức chống chịu hay khả giải hiểm họa Việc bảo tồn phục hồi hệ sinh thái tự nhiên hành động cộng đồng cộng đồng thực ngày nhìn nhận tảng quan trọng cho đáp ứng hiệu Các cách tiếp cận dựa cộng đồng quan trọng Xuất phát từ nhu cầu đó, IUCN với hỗ trợ tài EU khởi động dự án Tăng cường Sức chống chịu biến đổi khí hậu vùng ven biển Thái Lan, Campuchia Việt Nam Dự án tăng cường khả quyền người dân địa phương việc lập kế hoạch thích ứng với hiểm họa khí hậu tương lại tám tỉnh ven biển từ Tp HCM đến Bangkok bao gồm: Tp Hồ Chí Minh (Cần Giờ), Bến Tre, Sóc Trăng Kiên Giang Việt Nam; Kampot Koh Kong Campuchia; Trat Chanthaburi Thái Lan Trong đó, Bến Tre Sóc Trăng nằm Đồng Sông Cửu Long, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng Khởi động từ năm 2011, dự án thực số nghiên cứu BĐKH vùng dự án, nghiên cứu đánh giá trạng tỉnh dự án bắt đầu triển khai việc đánh giá rủi ro, xác định hoạt động thử nghiệm nhằm phòng chống rủi ro BĐKH mang đến Hoạt động nhằm giúp cho việc thiết kế, thực giám sát kết hoạt động thử nghiệm; tiến hành phân tích chi phí-lợi ích đánh giá tính khả thi cho việc nhân rộng hoạt động thử nghiệm khu vực lớn Tiếp theo khóa đào tạo Cần Giờ vào tháng Tư năm 2012, Nhóm Dự án IUCN bắt đầu thực việc đánh giá tính dễ bị tổn thương (VCA) tỉnh Tỉnh Sóc Trăng tỉnh lựa chọn để thực hoạt động Tỉnh Sóc Trăng nằm ven cửa Nam sông Hậu thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với tọa độ địa lý9°12’ đến 9°56’ vĩ Bắc 105°33’ đến 106°23’ kinh Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 231 km Sóc Trăng có địa giới hành sau:     Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long qua sông Hậu Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông Theo số liệu tống kê năm 20121, dânsố toàn tỉnh Sóc Trăng 1.289.441 người với 11 đơn vị hành gồm thành phố Sóc Trăng 10 huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.311,7629 km2 (chiếm 8.3% diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long xỉ gần 1% diện tích nước) với đường bờ biển dài 72 km trải dài huyện Cù Lao Dung, Trần Đề Vĩnh Châu Về khí hậu, Sóc Trăng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa tháng đến tháng 11, mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.864 mm, với độ ẩm 83%, thuận lợi cho phát triển lúa loại hoa màu Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2010 STT 1.1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Mục đích sử dụng Tổng số(ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 331.117,97 100.00 Đất nông nghiệp 276.918,35 82,94 Đất sản xuất nông nghiệp 205.748 62,13 Trong Đất lúa nước 144.590,90 43,67 Đất trồng lâu năm 43.074,96 13,01 Đất rừng phòng hộ 5.433,38 1,64 Đất rừng đặc dụng 264,55 0,08 Đất rừng sản xuất 54.519,70 1,51 Đất nuôi trồng thủy sản 5.013,99 16,47 Đất nuôi trồng thủy sản tập trung 48.000,00 14,50 Đất phi nông nghiệp 53.261,82 16,09 Đất xây dựng trụ sở, quan, công trình nghiệp 169,31 0,05 Đất quốc phòng 482,58 0,15 Đất an ninh 164,09 0,05 Đất khu công nghiệp 443,38 0,13 Đất cho hoạt động khoáng sản 0,00 Đất di tích, danh thắng 6,03 0,00 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 58,62 0,02 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 395,69 0,12 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 611,14 0,18 Đất phát triển hạ tầng 21.403,10 6,46 Đất đô thị 28.360,29 8,57 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 0.00 Đất khu du lịch 0.00 Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Về chế độ thủy triều, Sóc Trăng chịu tác động chế độ bán nhật triều ngày lên xuống lần với mức dao động 0,4-1m Điều kiện tự nhiên Sóc Trăng nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương http://www.soctrang.gov.vn              Tạo điều kiện phát triển mô hình đồng quản lý để người dân địa phương sử dụng nguồn lợi từ rừng đồng thời trì bảo vệ diện tích rừng phòng hộ địa phương Hỗ trợ chuyển đổi giống trồng cho phù hợp với điều kiện thay đổi thời tiết Hỗ trợ xây dựng trạm cấp nước tập trung phục vụ sinh hoạt ấp Bên cạnh đó, hỗ trợ vật dựng trữ nướcdo người dân thiếu vật dụng chứa/trữ nước mùa mưa Quy hoạch xây dựng bãi rác tập trung cho ấp, tình trạng thiếu bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh xử lý rác cách dẫn đến người dân thải bỏ rác bừa bãi, gây ô nhiễm nguồn nước sông kênh rạch Dạy nghề cho chị em phụ nữ nhằm giải việc làm tạo thu nhập Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi vốn khoa học kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt Bên cạnh đó, bình ổn giá thị trường giúp người dân yên tâm trồng trọt mà không bị ép giá sản phẩm Nạo vét kênh mương thông thoáng, tạo điều kiện lưu thông đường thủy dễ dàng Xây dựng nhà trú bão cho bà đề phòng trường hợp có bão có nơi trú ẩn Cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt nguồn nghêu bố mẹ Tiếp tục tuyên truyền định kỳ cho người dân địa phương công tác trồng bảo vệ rừng Hiện xã An Thạnh Nam tổ chức GIZ hỗ trợ xây dựng áp dụng mô hình đồng quản lý rừng với nhiều lớp tập huấn tổ chức Xây dựng khu dân cư tập trung kết hợp với sinh kế phù hợp cho người nghèo đất Hỗ trợ chuyển hướng từ đánh bắt gần bờ sang đánh bắt xa bờ (phương tiện, vốn, kiến thức, kỹ thuật) Xây dựng tổ hợp tác đánh bắt thủy sản Ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (08/05/2012) Ấp Võ Thành Văn có tổng diện tích tự nhiên khoảng 1.494 ha, với tổng số hộ dân là746 hộ gồm 3.137 nhân Trong đó, người Kinh có 492 hộ với 2.170 người 254 hộ Khmer với967người Tỷ lệ hộ nghèo toàn ấp chiếm 31,36% 38 Hình 10: Vị trí ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Hiện trạng sử dụng đất ấp Võ Thành Văn trình bày bảng bên dưới: Bảng 27: Hiện trạng sử dụng đất ấp Võ Thành Văn STT Mục đích sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp Màu Lúa Mía Đất rừng phòng hộ Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Tổng số (ha) 1.494 789 85 32 672 512 191 Tỷ lệ (%) 100,00 52,81 10,77 4,06 85,17 34,28 12,78 0,134 Các sinh kế người dân ấp Võ Thành Văn bao gồm:       Trồng công nghiệp: mía Trồng lương thực: lúa, bắp Trồng hoa màu: Bí, dưa hấu Đánh bắt gần bờ: đặt lú Nuôi trồng thủy sản: nuôi cá kèo giống, tôm sú, cua Khai thác nghêu (cào nghêu) cho HTX Người dân ấp Võ Thành Văn sống chủ yếu nghề nông nghiệp trồng mía, lúa, bắp, bí, dưa hấu…Tương tự ấp Vàm Hồ, trồng chủ lực ấp Võ Thành Văn 39 mía Tổng số lao động ấp sống dựa vào nghề nông nghiệp chiếm khoảng 52,04% (khoảng 370 người) Tiếp đến nghề nuôi trồng thủy sản, đánh bắt gần bờ cào nghêu cho HTX Bảng 28: Lịch mùa vụ ấp Võ Thành Văn Sinh kế Trồng mía Trồng bí Trồng dưa hấu Trồng lúa Trồng bắp Nuôi tôm sú Nuôi cua Đánh bắt gần bờ Nuôi cá kèo giống Cào nghêu HTX T1 o o x o o o o o o o o o o o o o o x o o o 10 o 11 o 12 o o o o o o xx xx xx o o x o o o x o o o o o x o o x o o x x x Ghi chú: xx = mùa chính; x = mùa phụ (sản lượng thấp); o = vụ sinh kế khác; ô trống = không canh tác (phơi đất/ao trống)      Trồng mía chiếm khoảng 80% ấp Trồng màu chủ yếu bí đỏ dưa hấu Nuôi trồng thủy sản chủ yếu sú, cá kèo, cua Đánh bắt ven bờ gồm cào nghêu, bắt cua giống, kèo giống Làm thuê gồm trồng mía, chặt gánh vác mía Theo người dân, tượng thời tiết cực đoan chủ yếu gặp vùng bao gồm: Bảng 29: Các tượng thời tiết cực đoan thường xảy ấp Võ Thành Văn Hiện tượng thời tiết Nắng nóng Triều cường Mưa to có bão* Lốc xoáy T1 x 10 11 12 x x x x x x x x x Bão LINDA năm 2007 đổ vào ấp Võ Thành Văn gây vỡ đê bao, triều cường tác động mạnh vào khu vực có đai rừng mỏng, toàn diện tích ao nuôi trồng hoa màu trồng bị ngập úng Triều cường thường dâng cao làm ngập, bể bờ bao, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây ảnh hưởng đến ao nuôi trồng thủy sản 40 4.1 Ma trận tổn thương ấp Võ Thành Văn 4.1.1 Yếu tố Tự nhiên - Sinh Kế Bảng 30: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế Mức độ nhảy cảm sinh kế Độ tiếp xúc với yếu tố tự nhiên     Mức ưu tiên Làm rẫy (mía, rau cải) Nuôi tôm, cua Đánh bắt gần bờ Làm thuê Mua bán nhỏ Triều cường Gió, lốc xoáy Mưa nắng Bão Nhiệt độ tăng Tổng 3 3 15 0 1 0 3 2 0 Gió, lốc xoáy trực tiếp làm mùa loại kinh tế, ngăn cản người dân khơi, có ngư dân làm thuê Mưa nắng thất thường ảnh hưởng lớn đến loại trồng vật nuôi, hoa màu nuôi trồng thủy sản Bão tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết hoạt động sinh kế người làm hoa màu dập gãy, tôm cua sốc pH, không biển được, Nhiệt độ tăng làm cho nhu cầu nước tưới tiêu tăng cao, dễ bị chết héo, tôm cua nuôi bị sốc nhiệt, gây thất thu nhiều 4.1.2 Yếu tố Tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên Bảng 31: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên Mức độ nhạy cảm TNTN Độ tiếp xúc với yếu tố tự nhiên   Mức ưu tiên Đất sản xuất Nguồn lợi thủy sản Nước sông bị nhiễm mặn Rừng bần Động vật quý (khỉ, dơi) Triều cường Gió, lốc xoáy Mưa nắng Nhiệt độ tăng Bão Tổng 12 0 0 0 0 0 0 Triều cường tác hại mạnh đến tài nguyên đất nước nội đồng thường tràn vào gây nhiễm mặn cho đất, có tác hại đến hệ sinh thái nước Gió, lốc xoáy nhìn chung không tác động nhiều đến tài nguyên thiên nhiên ngoại trừ việc làm gãy rừng 41    Mưa nắng: nắng nóng thường làm khô đồng ruộng, làm phèn xì lên, mưa xuống rửa phèn làm nguồn nước bị nhiễm độc nên thủy sản nước bị chết nhiều Nhiệt độ tăng kéo dài làm cho sinh trưởng thủy sinh bị xáo trộn, môi trường sống không phù hợp góp phần làm cho đất sản xuất khô hạn, xì phèn ảnh hưởng đến trồng vật nuôi Bão thường kèm sóng to mưa lớn, làm đất bị rửa trôi, xói mòn thủy sản biển di chuyển xa bờ 4.1.3 Yếu tố Tự nhiên - Sử dụng đất Bảng 32: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất Độ nhạy cảm sử dụng đất Độ tiếp xúc với yếu tố tự nhiên     Mức ưu tiên Cơ sở hạ tầng Quyền định cư Quyền sử dụng đất Mục đích sử dụng đất Chính sách định cư chưa dân chấp hành tốt Triều cường 2 0 Gió, lốc Mưa xoáy nắng 1 0 0 0 0 Nhiệt độ tăng 0 0 Bão Tổng 2 0 5 0 0 Triều cường thường xuyên gây ngập nhà, đường giao thông địa phương, khu vực ven biển Cũng lý đó, quyền khuyến khích người dân vào đê để đảm bảo an toàn không cho phép định cư tuyến đê bao rủi ro cao Trong khi, nhiều người dân xúc họ nói họ quyền định cư nơi họ trước nay, vào khu dân cư lấy mà sống Gió, lốc xoáy xảy ra, gây tróc nhà Khu mé biển nguy hiểm hơn, lý nhà nước di dân vào khu an toàn Riêng mưa nắng thất thường nhiệt độ tăng cao, theo người dân yếu tố không gây tác động đến quyền sử dụng đất sở hạ tầng Bão nguyên nhân tác động lớn đến yếu tố đề cập bên tác hại đến nhà cửa, sở hạ tầng, quyền cấm người dân sinh sống khu gần biển nguy hiểm 42 4.1.4 Yếu tố phi Tự nhiên – Sinh kế Bảng 33: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm sinh kế Mức độ nhạy cảm sinh kế Mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên     Ưu tiên Thiếu vốn Nuôi tôm, cua Đánh bắt ven bờ Làm rẫy Mua bán nhỏ Làm thuê (vác mía, làm cỏ…) Trình độ dân trí 1 Trộm cắp 3 3 Giá bấp bênh 3 Tổng 2 0 11 0 0 Thiếu vốn: dân vốn, vay ngân hàng thường khó, không đủ cho sản xuất, hoạt động sinh kế gồm nuôi tôm cua, đánh bắt ven bờ, làm rẫy, mua bán bị ảnh hưởng Giá cả: chi phí đầu vào ngày cao sản phẩm bán giá thấp, không ổn định, nhiều bị lỗ vốn, nguyên nhân thường doanh nghiệp ép giá thương lái, thương lái ép giá lại người dân Trình độ dân trí thấp: khó áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc trồng trọt, nuôi trồng thủy sản chuyển giao công nghệ dân khó tiếp thu Mất an ninh trật tự: thường đối tượng bên đến trộm thiết bị nuôi trồng thủy sản mô-tơ, cánh quạt, tôm, nông sản 4.1.5 Yếu tố phi tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên Bảng 34: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm tài nguyên thiên nhiên Mức độ nhạy tài nguyên thiên nhiên Mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên   Mức ưu tiên Nguồn lợi thủy sản Đất sản xuất Động vật hoang dã (khỉ, dơi) Rừng bần Nước sông nhiễm mặn Khai thác bất hợp pháp Trình độ dân trí thấp Người khai thác Thiếu vốn Lạm dụng hóa chất Tổng 2 2 11 1 0 1 0 0 Nhiều người dân dùng dụng cụ bất hợp pháp khai thác thủy sản kích điện, sử dụng lưới mịn làm tài nguyên thủy sản ven bờ bị cạn kiệt Trình độ dân trí thấp, khai thác bừa bãi, không tuân theo quy định làm cho tôm cá giảm sút, rừng bị chặt đốn Canh tác trồng trọt nuôi tôm sử dụng nhiều hóa chất không phù hợp làm đất, nước bị ô nhiễm 43    Các đối tượng bên địa phương vào khai thác rừng, thủy sản bừa bãi, tác động tâm lý đến người dân địa phương họ thấy người ta làm họ làm theo Trên thực tế, quy định cấm người vào khai thác tôm cá vùng, thường người địa phương có tâm lý vét thu làm cho tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Đôi họ chặt rừng làm củi, than Thiếu vốn: nghèo, vốn sản xuất nên phá rừng khai thác tài nguyên để kiếm kế sinh nhai, đất rừng bị thu hẹp, đồng thời nghèo đói tạo áp lực lên nguồn thủy sản hệ động vật rừng Sử dụng hoá chất nhiều làm tổn hại đến loài thủy sinh, thường trồng trọt dùng hóa chất nuôi trồng thủy sản Do nhìn chung, nguồn nước nơi bị ô nhiễm nặng hoá chất thảy hoạt động nuôi tôm, cá, cua 4.1.6 Yếu tố phi Tự nhiên – Sử dụng đất Mức độ nhạy cảm sử dụng đất Bảng 35: Ma trận tổn thương mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên độ nhạy cảm vấn đề sử dụng đất     Mức độ tiếp xúc yếu tố phi tự nhiên Mức ưu tiên Thiếu Giá Trình độ vốn bấp hạn chế bênh Cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh Mục đích sử dụng đất Định cư (tự phát không phù hợp) Giấy chủ quyền sử dụng đất Chưa chấp hành sách tái định cư Trộm cắp Tổng 0 1 0 0 1 Thiếu vốn đầu tư nên điều kiện sống trường mầm non, điện nước, đường xá hạn chế, lại khó khăn Riêng mục đích sử dụng đất, vốn đầu tư nên ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất canh tác số giống trồng, vật nuôi cần vốn đầu tư nhiều Theo người dân, số người tiền để vào khu dân cư tập trung nên vùng quy hoạch Theo người dân, giá không ảnh hưởng đến hạ tầng vấn đề sử dụng đất Trình độ hạn chế nhìn chung có tác động đến vấn đề sử dụng đất không chấp hành chủ trương định cư, ngại làm giấy tờ đất, chuyển đổi trồng vật nuôi Trộm cắp không dính dánh nhiều đến vấn đề nhạy cảm sử dụng đất 44 4.2 Bản đồ rủi ro Hình 11: Bản đồ rủi ro ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng Nhận xét Bản đồ cho thấy khu vực hướng Đông hướng Nam ấp Võ Thành Văn tiếp giáp với biển Đông, với diện tích rừng phòng hộ dày, nhiên, việc canh tác mía, nuôi trồng thủy sản, hoa màu thường xuyên bị tác động mạnh mẽ triều cường gây ngập úng, gió bão gây gãy đổ canh tác ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế người dân Có trùng lấp rủi ro thiên tai khu vực triều cường gió bão 4.3 Tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế (kết thảo luận nhóm SWOT) 4.3.1 Yếu tố khí hậu  Bão LINDA năm 2007 đổ vào ấp Võ Thành Văn gây vỡ đê bao, triều cường tác động mạnh vào khu vực có đai rừng mỏng, toàn diện tích ao nuôi trồng hoa màu trồng bị ngập úng Năm 2010, mực nước biển dâng cao, theo quan sát người dân địa phương, cao hẳn năm trước năm 2011 gây ngập úng nghiêm trọng diện tích trồng hoa màu 45   Nắng nóng kéo dài, người dân tăng cường khoan giếng lấy nước phục vụ tưới tiêu, nuôi trồng dẫn đến tình trạng nước ngầm bị nhiễm mặn ngày sâu vào nội đồng Nguồn nước bị nhiễm phèn không hợp vệ sinh Nắng nóng kéo dài hai tháng, thángHai tháng Ba ảnh hưởng đến suất mía Đợt nắng nóng năm 2010 gây thiệt hại 50% diện tích mía vậy, người dân địa phương tự chuyển đổi lịch gieo trồng mía sang tháng lại bị sâu bệnh gây hại Thường xuyên bị ảnh hưởng bão ngập úng 4.3.2 Yếu tố phi khí hậu  Các thông tin thời tiết, khí hậu, cảnh báo sớm chưa cập nhật kịp thời cho bà phục vụ hoạt động sản xuất  Chuyển đổi giống trồng, chuyển đổi mùa vụ gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thiếu vốn, thiếu nguồn nước tưới tiêu mùa màng bị ảnh hưởng sâu bệnh, dịch bệnh  Trình độ dân trí thấp, người dân chưa tuân thủ quy định phương tiện ngư cụ khai thác thủy sản Đánh bắt theo hướng cạn kiệt nguồn tài nguyên Theo nhận định người dân địa phương, nguồn lợi thủy sản giảm dần họ (những ngư dân đánh bắt gần bờ) ngày đánh bắt xa hơn, nhiều ngày lợi nhuận lại giảm  Tỷ lệ hộ nghèo xã An Thanh Nam cao, khoảng 31,8% (539 hộ) 4.4 Khả thích ứng người dân ấp Mỏ Ó với BĐKH (kết thảo luận nhóm SWOT) 4.4.1 Điểm mạnh  Đã hình thành 03 tổ hợp tác trồng mía gồm tổng cộng 90 thành viên chia kinh nghiệm trồng trọt, trao đổi giống  04 HTX nghêu với chế hoạt động hiệu quả, hỗ trợ tạo điều kiện cho người dân ấp Võ Thanh Văn tham gia vào khai thác chia lợi tức vụ  Rừng phòng hộ với đai rừng khoảng từ 700m-2km (diện tích: chưa xác định) Diện tích rừng phòng hộ xã An Thạnh Nam khoảng 1.212,16  Người dân địa phương có kinh nghiệm trồng trọt, chủ động luân canh, chuyển đổi giống trồng phù hợp với điều kiện thời tiết 4.4.2 Cơ hội  GIZ thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức trồng bảo vệ rừng, đồng quản lý, kiến thức BĐKH, nguyên nhân, hậu BĐKH gây Đối tượng chủ yếu cán quản lý từ cấp xã đến cấp ấp hiệu trưởng trường học (cấp xã) Bên cạnh đó, dự án cung cấp giống ngập mặn, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc thường xuyên  Các cán quản lý HTX nghêu hỗ trợ Sở NN & PTNT tập huấn kỹ thuật phát triển khai thác nghêu giống 46    Các hộ nuôi thủy sản Tỉnh hỗ trợ nâng cao lực kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Cấp thuốc vôi diệt khuẩn, làm vệ sinh ao phát ao nuôi có dịch bệnh Chương trình 134, 135, 167 tỉnh hỗ trợ người dân tộc Khmer vay vốn xây nhà tình thương Tỉnh có sách hỗ trợ An Thạnh Nam xây dựng chương trình nông thôn với đầu tư sở hạ tầng, đường xá, trường trạm 4.5 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức quan với cộng đồng ấp Võ Thành Văn Hình 12: Sơ đồ VENN mối tương quan sinh kế tổ chức, quan cộng đồng ấp Võ Thành Văn Trong ấp có hộ làm nghề đánh bắt thủy sản, góp phần hỗ trợ việc làm cho số người thất nghiệp vùng     Có tổ góp tiết kiệm vốn Hội Phụ nữ thiết lập, góp phần thiết thực vào hoạt động sinh kế cho người dân Hội người cao tuổi thường tổ chức họp định kỳ hàng tháng để hỗ trợ thủ tục, chứng nhận người cao tuổi Hội chữthập đỏ: hoạt động yếu, chưa hiệu quả; Điện lực: có mối quan hệ chưa tốt với người dân, nhiều người dân chưa có điện sử dụng, có cố điện xảy chậm sửa chữa khắc phục; Trong ấp có khoảng 60/746 hộ chưa có điện, nhiều bà mong mỏi nguồn điện phủ khắp toàn ấp 47            Công an ấp sát với dân, có tranh chấp xảy công an xử lý kịp thời; Hội Phụ nữ xã thành lập tổ tiết kiệm góp vốn , tổ chức lớp dạy đan thảm từ xơ dừa, họp định kỳ hàng tháng; Tổ hợp tác nông nghiệp: vận động, hướng dẫn triển khai áp dụng KHKT đến nông dân; Mặt trận tổ quốc: vận động, triển khai chủ trương, sách Đảng; Hợp tác xã Nghêu: tạo việc làm cho người dân, quan hệ gần gũi Đồn biên phòng hỗ trợ an ninh trật tự Hội Nông dân: hỗ trợ việc liên hệ với ngân hàng để vay vốn Đoàn Thanh niên xã yếu, chưa kịp thời hỗ trợ người dân có cố vỡ đê bao; Trường học có liên hệ thường xuyên với phụ huynh giáo dục Ban nhân dân ấp liên hệ chặt chẽ với dân, hỗ trợ dân nhiều việc; UBND xã giúp đỡ trực cho người dân gặp khó khăn Nhận xét Nhìn chung, vai trò ban ngành đoàn thể ấp Võ Thành văn chưa hoạt động đồng bộ, số tổ chức phát huy vai trò tích cực Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh nhóm, tổ chức mang tính nhóm nghề nghiệp liên quan đến sinh kế dân tự lập Một số quan hoạt động yếu chưa làm người dân hài lòng như Đoàn Thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, trạm y tế 4.6 Hoạt động thích ứng người dân ấp Võ Thành Văn        Khoan giếng lấy nước tưới rẫy Đào hố trữ nước tưới vào mùa khô (hố có trang bị nhựa lót đáy hố) Kiên cố hóa nhà cửa, xây nhà theo hướng có tính đến tác động bão lũ, thường xuyên gia cố nhà trước mùa mưa bão Chuyển đổi lịch mùa vụ cho phù hợp điều kiện thời tiết, cụ thể mía lúa, trồng sớm để giảm sâu bệnh Một vài hộ chuyển từ trồng mía sang loại khác bắp, bí đao… Tham gia tích cực trồng bảo vệ rừng đội Kiểm lâm Bên cạnh hỗ trợ quyền, người dân chủ động gia cố, nâng cấp đê để ngăn triều cường Di dời chổ từ ven biển vào đê bao để hạn chế rủi ro từ gió bão Chính quyền thực tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân BĐKH 4.7 Nhu cầu đề xuất người dân ấp Võ Thành Văn   Nạo vét kênh mương thông thoáng để người dân thuận tiện vận chuyển hàng hóa, thông thương buôn bán giảm tình trạng ép giá thương lái Điều tra, thống kê hộ gia đình đất, nghề nghiệp, giúp đỡ người dân tạo việc làm thu nhập thông qua đồng quản lý rừng hay dạy nghề 48         Xây dựng mô hình đồng quản lý nghề cá Các ban ngành liên quan cần có phối hợp chặt chẽ để bảo vệ nguồn nghêu giống bố mẹ, đề xuất nên quy hoạch khu bảo tồn nghêu giống xã An Thạnh Nam Nghiên cứu thay đổi giống mía, giống lúa phù hợp với điều kiện thời tiết kết hợp chuyển đổi lịch thời vụ để giảm bớt sâu bệnh gây hại Hỗ trợ xây dựng trạm cung cấp nước tập trung Quy hoạch xây dựng bãi rác tập trung Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi hỗ trợ vốn để chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt Nâng cấp đường giao thông nội Xây dựng mô hình biogas xử lý chất thải Do nuôi tôm thường xuyên bị thiệt hại, người dân đề xuất nên chuyển sang trồng hoa màu IV Các sáng kiến, mô hình đề xuất cho hai xã Các sáng kiến, mô hình đề xuất nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu đưa thảo luận nhóm Nhìn chung, người dân trông đợi vào việc chuyển đổi mùa vụ, củng cố sở hạ tầng (đê bao, nhà cửa v.v…) Các kiến nghị củng cố đai rừng ngập mặn, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tạo ngành nghề người dân đề cập đến Tuy nhiên, đề xuất chưa thật trội, chưa có tính thiên giải pháp cứng hướng đến giải pháp mềm – thích ứng dựa vào hệ sinh thái – giải pháp mà dự án BCR hướng đến Về mặt nâng cao nhận thức hiểu biết BĐKH, người dân thật cần hỗ trợ tuyên truyền nhiều nữa, đặc biệt luật sách bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản, vai trò chức rừng ngập mặn Bên cạnh công tác phổ biến luật sách, cần kết hợp với ban ngành liên quan kiểm soát trình thực tuân thủ luật địa phương Ngoài ra, số đề xuất khoanh vùng thủy vực ven biển để thành lập khu bảo tồn thủy hải sản đề xuất mà dự án BCR nên xem xét Trong đó, người dân đề xuất nên phân vùng thủy vực hướng dẫn bà khu nên khai thác, khu vực giai đoạn phục hồi nguồn lợi thủy sản, bảo vệ nghiêm ngặt…bởi bà nhận thức nguồn thu nhập họ từ đánh bắt thủy sản, nguồn lợi cạn kiệt không kiểm soát 49 V Nhận xét chungvề ấp nghiên cứu (cho ấp) Tính tổn thương Độ nhạy cảm    Về sinh kế: nghề trồng mía, nuôi tôm cua, trồng màu đánh bắt thủy sản ven bờ nghề dễ bị tổn thương tác động BĐKH Về tài nguyên thiên nhiên: hệ sinh thái thủy sản ven bờ (tài nguyên tôm, cua, nghêu, cá,…) rừng ngập mặn dễ bị tổn thương khai thác mức dùng dụng cụ không phù hợp Nguồn tài nguyên quan trọng khác hệ động vật hoang dã rừng ngập mặn dơi, chim, khỉ, chồn…sẽ bị cạn kiệt sách quan lý phù hợp Một tài nguyên khác bị ảnh hưởng nhiều đất sản xuất bị nhiễm mặn, nguy đất tượng nước biển dâng cao Về sử dụng đất: lên vấn đề xúc quan trọng gồm: quy hoạch dân tái định cư không kèm tạo sinh kế cho dân nên có nhiều hộ phải sống bất hợp pháp vùng quy hoạch, sở hạ tầng đường xá, trường học chưa đầy đủ, nhiều hộ dân đất sản xuất Người dân tâm lý e ngại việc làm thủ tục đề nghị quyền cấp quyền sử dụng đất hủ tục bôi trơn làm giấy tờ Độ tiếp xúc   Yếu tố tự nhiên: triều cường, lốc xoáy, mưa bão tác động lớn địa phương, gây trở ngại phát triển sinh kế người dân Yếu tố phi tự nhiên: có nhiều yếu tố ảnh hưởng gồm trình độ dân trí thấp, thiếu vốn sản xuất, thiếu khoa học kỹ thuật, giá sản phẩm bấp bênh, sử dụng hóa chất sản xuất, có nhiều người địa phương vào khai thác địa bàn Các nhân tố làm cho mức tổn thương người dân môi trường thêm trầm trọng trước bối cảnh biến đổi khí hậu Về tầm quan trọng tổ chức địa phương (Sơ đồ VENN)  Các tổ chức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân như: Hội Phụ Nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, tổ chức hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên quan, đoàn thể khác Đoàn Thanh Niên, Trạm Y tế, Hội Nghề Cá hoạt động chưa mạnh chưa làm người dân thỏa mãn, nên cần thúc đẩy, hỗ trợ thêm để tham gia vào hoạt động phát triển sinh kế cho người dân Đồng thời, nên xem xét tăng cường thêm vai trò Hội Phụ Nữ Hội Nông Dân lực lượng nồng cốt công tác phát triển sinh kế, tuyên truyền vận động để thích ứng với Biến đổi khí hậu 50  Các quan liên quan biên phòng, công an nên tập trung vào vấn đề bảo vệ TNTN Các đề xuất 3.1 Phát triển sinh kế, nâng cao nhận thức - Trong loại hình thiên tai liệt kê ra, triều cường nghiêm trọng dân ven biển Để đảm bảo sản xuất, công việc ưu tiên ngăn chặn tác động trực tiếp triều cường lên trồng vật nuôi để người dân yên tâm sản xuất.Một khu vực cần bảo vệ khu đất trồng hoa màu ấp Mỏ Ó với diện tích khoảng 60 ha.Chỉ cần đê bao khu đảm bảo, phần lớn sinh kế người nghèo nơi ổn định - Hợp tác với Hội Phụ nữ tỉnh việc thực vận động, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bối cảnh biến đổi hậu Hội Phụ nữ có mạng lưới rộng khắp, hoạt động hiệu Ngoài đầu tư thêm sinh kế cho phụ nữ hình thức mượn vốn xoay vòng làm ăn để tránh tượng vay mượn, chơi hụi bên thường bị rủi ro cao - Kết hợp với Trung tâm Khuyến nông Chuyển giao Kỹ thuật để tuyên truyền tập huấn cho nông dân sâu rộng để người trang bị kỹ thuật canh tác tốt tư vấn mô hình, trồng phù hợp Sau hỗ trợ giống vật nuôi trồng cho nông dân hình thức có kiểm soát hiệu quả.Qua điều tra cho thấy số nông dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật qua tập huấn, phần nhiều người lại muốn tham gia, điều kiện địa phương chưa cho phép nên chưa thực - Tình trạng thiếu nước ngọt, nước hợp vệ sinh ấp ven biển cần hỗ trợ dự án BCR Hiện tại, trạm cung cấp nước đầu tư ấp Chợ nước cấp cho bà chưa đảm bảo vệ sinh hồ chứa đường ống không vệ sinh thường xuyên Trước tình trạng thiếu nước cộng đồng ven biển, việc đầu tư vào hệ thống lọc nước sử dụng vật liệu lọc địa phương với quy mô nhỏ từ 3-5 hộ gia đình trang bị hệ thống lọc nước phèn giải pháp giải tình trạng - Kết hợp Hội khuyến nông tổ chức chương chia sẻ kinh nghiệm sản xuất người nông dân sản xuất giỏi với chia sẻ kinh nghiệm từ vùng khác để họ học hỏi tự thân áp dụng địa phương 3.2 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - Kết hợp với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản bảo tồn loài ghẹ biển hình thức đầu tư cho ngân hàng cua (crab bank) cửa sông Đa số ngư dân thường dựa vào đánh bắt ven bờ ghẹ loài có giá trị kinh tế quan 51 trọng, áp dụng mô hình tương tự Thái lan công tác bảo tồn nguồn tài nguyên khả thi hiệu - Kết hợp với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phổ biến sách, luật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bên cạnh đó, kết hợp Hội Phụ Nữ Tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, vận động ngư dân sử dụng ngư lưới cụ phù hợp khai thác, tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên biển - Trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản tình trạng đánh bắt tận diệt, cần phối hợp bên liên quan Chi cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản tiến hành khoanh vùng bảo tồn, quy định khu vực đánh bắt khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nhằm tạo điều kiện cho nguồn lợi thủy sản có thời gian phục hồi - Kết hợp với Chi cục kiểm lâm công tác trồng thêm bảo vệ rừng, lựa chọn mô hình giao khoán rừng phù hợp với tình hình địa phương để dân nghèo dựa vào rừng để sống bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên 52

Ngày đăng: 29/02/2016, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan