CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2030

176 531 0
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2030 CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI THUYẾT MINH VIUP BỘ XÂY DỰNG VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ NÔNG THÔN QUỐC GIA Số 10 Hoa Lư- Hai Bà Trưng – Hà Nội ĐT: 04.22210888 FAX: 04.39764339 ĐỒNG NAI 6/2014 BỘ XÂY DỰNG *** VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ NÔNG THƠN QUỐC GIA CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** Hà Nội, tháng năm 2014 THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2030 Chủ đầu tƣ: Sở xây dựng Tỉnh Đồng Nai Cơ quan thẩm định: Sở xây dựng Tỉnh Đồng Nai Cơ quan phê duyệt: UBND Tỉnh Đồng Nai Cơ quan tƣ vấn lập quy hoạch: Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn Quốc gia Đại diện tƣ vấn Chủ đầu tƣ VIỆN QUY HOẠCH SỞ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ - NÔNG THÔN QUỐC GIA TỈNH ĐỒNG NAI BỘ XÂY DỰNG *** VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ NƠNG THƠN QUỐC GIA CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** Hà Nội, tháng năm 2014 THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2030 Chỉ đạo thực hiện: Viện trƣởng ThS KTS Ngơ Trung Hải Phó viện trƣởng KTS Phạm Thị Nhâm GĐ Trung tâm: Nguyễn Chí Hùng Chủ nhiệm: KTS Phạm Thị Nhâm KS Phan Thị Hà An Cán tham gia: Kiến trúc Kinh tế TS.KTS KTS KTS Ths.KTS KS KS Trần Thị Lan Anh Phạm Thị Nhâm Phạm Thành Công Nguyễn Hồng Diệp Phan Thị Hà An Chu Thị Phương Lan Ths.KS Nguyễn Đức Trường ThS.KTS ThS.KS Nguyễn Thành Hưng Trần Văn Nhân Kỹ thuật Quản lý kỹ thuật: Kiến trúc – Kinh tế Kỹ thuật Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý cần thiết xây dựng chƣơng trình I.2 Cơ sở pháp lý I.3 Quan điểm, mục tiêu, phạm vi xây dựng chƣơng trình I.3.1 I.3.2 I.3.3 Quan điểm đạo: Mục tiêu chương trình Phạm vi, thời hạn nghiên cứu 10 II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƠ THỊ TỒN TỈNH 11 II.1 Đánh giá tổng quan thực trạng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Đồng Nai 11 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 11 Khái quát điều kiện tự nhiên tài nguyên phát triển 11 Thực trạng phát triển kinh tế 19 a) Tổng quát chung thực trạng kinh tế 19 b) Thu chi ngân sách: 20 c) Đầu tư phát triển: 21 d) Thu hút đầu tư phát triển doanh nghiệp 21 e) Chi ngân sách xây dựng 22 II.1.4 Hiện trạng dân số, đất đai 22 a) Hiện trạng dân số, lao động: .22 b) Hiện trạng đất xây dựng đô thị 24 II.1.5 Thực trạng phát triển hạ tầng kinh tế 25 a) Các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề 25 b) Thương mại dịch vụ 27 c) Du lịch - dịch vụ: 28 II.1.6 Thực trạng phát triển hạ tầng xã hội 28 a) Hiện trạng nhà 28 b) Hiện trạng sở Y tế 29 c) Hiện trạng sở giáo dục 30 d) Hiện trạng cơng trình văn hóa, thể dục thể thao: 30 e) Đánh giá chung trạng hệ thống hạ tầng xã hội .31 II.1.7 Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị 31 a) Hiện trạng giao thông 31 b) Hiện trạng chu n bị kỹ thuật: 32 c) Hiện trạng cấp điện: 33 d) Hiện trạng cấp nước: 34 e) Hiện trạng thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang 36 f) Đánh giá chung trạng hạ tầng kỹ thuật 39 II.1.8 Thực trạng phát triển đô thị 39 a) Thực trạng phân loại đô thị phân cấp quản lý hành chính: 40 b) Hiện trạng quy mô đô thị: 41 d) Thực trạng khả cân đối vốn triển khai đầu tư dự án hạ tầng: .42 II.1.9 Tổng quan tình hình quy hoạch xây dựng thị, quy hoạch ngành 45 II.1.10 Đánh giá chung 49 II.1.1 II.1.2 II.1.3 II.2 Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đô thị tỉnh theo quy định phân loại đô thị (Nghị định 42/2009/NĐ-CP Thông tƣ 34/2009TT-BXD) 49 II.2.1 Đối với thị có 49 (1) Thành phố Biên Hòa 49 (2) Thị xã Long Khánh 54 (3) Thị trấn Định Quán 57 (4) Thị trấn Long Thành 59 (5) Đô thị Nhơn Trạch .62 (6) Thị trấn Tân Phú 71 (7) Đô thị Dầu Giây .73 (8) Thị trấn Vĩnh An .75 (9) Thị trấn Gia Ray 77 (10) Đô thị Long Giao: 79 II.2.2 Đánh giá tổng hợp yêu cầu đầu tư xây dựng để khắc phục tiêu chuẩn tiêu chí cịn u, tập trung đầu tư phát triển đô thị theo tiêu chuẩn quy định Nghị định 42/NĐ-CP Chính phủ phân loai đô thị 85 III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ 86 III.1 Bối cảnh vùng quốc gia nâng cấp phát triển đô thị 86 III.2 Dự báo phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 88 III.2.1 Các số phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 88 III.2.2 Dự báo nguồn vốn ngân sách đầu tư xây dựng 90 III.3 Tóm tắt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 93 III.3.1 Dự báo dân số - đất đất xây dựng đô thị 93 a) Dự báo dân số .93 b) Dự báo nhu cầu đất xây dựng đô thị 93 III.3.2 Phân vùng phát triển 95 a) Tiểu vùng I – trung tâm vùng tỉnh 95 b) Tiểu vùng II (Vùng kinh tế phía Đơng.) .95 c) Tiểu vùng III (Vùng đô thị - công nghiệp hành lang Quốc lộ 20) .96 d) Phát triển hành lang kinh tế - đô thị 96 III.3.3 Phát triển hạ tầng đô thị cấp vùng quốc gia 96 a) Phát triển KCN cụm CN 96 b) Phát triển ngành dịch vụ: 100 c) Phát triển du lịch .101 d) Phát triển giao thông 101 e) Cấp nước 104 f) Thoát nước thải vệ sinh môi trường 105 g) Qui hoạch cấp điện 106 III.3.4 Định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 106 Dự báo phát triển đô thị .106 (1) Thành phố Biên Hòa: 109 (2) Thị xã Long Khánh: 109 (3) Thị trấn Định Quán 110 (4) Thị trấn Long Thành .110 (5) Đô thị Nhơn Trạch 111 (6) Thị trấn Tân Phú .111 (7) Đô thị Dầu Giây 112 (8) Thị trấn Vĩnh An 112 (9) Thị trấn Gia Ray .112 (10) Đô thị Long Giao 113 (11) Thị trấn Trảng Bom 113 (12) Các đô thị mới- chuyên ngành: .114 IV CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI 115 IV.1 Nhóm chƣơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng diện rộng 116 IV.1.1 Mục tiêu 116 IV.1.2 Nhóm chương trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật diện rộng giai đoạn đến năm 2015, giai đoạn 2016-2020, giai đoạn 2021-2030 116 IV.2 Nhóm chƣơng trình xây dựng mạng lƣới đô thị địa bàn tỉnh Đồng Nai 118 IV.2.1 Mục tiêu 118 IV.2.2 Nguyên tắc: 119 IV.2.3 Chương trình dự án đầu tư xây dựng mạng lưới đô thị giai đoạn đến năm 2015, giai đoạn 2016-2020, giai đoạn năm 2021-2030 119 a) Đơ thị Biên Hịa năm 2015 đạt đô thị loại I: .120 b) Đô thị Long Khánh năm 2015 đạt đô thị loại III; năm 2030 đạt đô thị loại II 124 c) Đô thị Nhơn Trạch năm 2015 đạt đô thị loại III, năm 2020 đạt đô thị loại II 127 d) Đô thị Long Thành năm 2020 đạt đô thị loại IV, năm 2025 đạt đô thị loại III 130 f) Đô thị Dầu Giây giai đoạn 2021 - 2030 đô thị loại IV 134 g) Đô thị Gia Ray giai đoạn 2021-2030 đạt đô thị loại IV 136 h) Đô thị Long Giao: giai đoạn 2021 - 2030 đạt đô thị loại IV .138 i) Đô thị Vĩnh An giai đoạn 2021 - 2030 đạt đô thị loại IV: 140 k) Đô thị Định Quán giai đoạn 2021-2030 đạt đô thị loại IV 142 l) Đô thị Tân Phú giai đoạn 2021 - 2030 đạt đô thị loại IV 144 m) Các thị phát triển (đơ thị Bình Sơn-Long Thành, đô thị Phước Thái-Long Thành, đô thị du lịch Phú Lý-Vĩnh Cửu, đô thị công nghiệp Thạnh Phú-Vĩnh Cửu, đô thị Phú Túc- Định Quán, đô thị La NgàĐịnh Quán), 146 IV.3 Kế hoạch thực 149 V NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN 152 V.1 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ xây dựng 152 a) Tổng hợp vốn đầu tư 152 b) Tổng nhu cầu vốn xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật diện rộng .154 c) Tổng nhu cầu vốn xây dựng mạng lưới đô thị 155 e) Xác định suất vốn đầu tư trung bình 157 V.2 Xác định nguồn vốn đầu tƣ 157 a) Cơ cấu nguồn vốn .157 b) Nguồn vốn nước 157 c) Nguồn vốn từ bên 158 V.3 Các giải pháp thực vốn 158 a) Quan điểm sử dụng vốn 158 b) Nguyên tắc sử dụng nguồn vốn 159 c) Nguyên tắc xác định khu vực ưu tiên đầu tư: 159 d) Các chương trình, dự án ưu tiên cho thị 160 e) Nội dung khu vực ưu tiên đầu tư 162 VI CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 163 VI.1 Giải pháp thu hút đầu tƣ 163 a) Lựa chọn dự án đầu tư thí điểm theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) 164 b) Chuyển nhượng quyền khai thác cơng trình hạ tầng 166 c) Giải pháp Nhà nước nhân dân làm 167 d) Sử dụng vốn ODA 167 VI.2 Giải pháp sách 170 VI.3 Giải pháp nguồn nhân lực 171 VI.4 Đề xuất phân công trách nhiệm tổ chức thực 171 VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý cần thiết xây dựng chƣơng trình Tỉnh Đồng Nai địa bàn trọng yếu kinh tế, trị an ninh quốc phịng, có vị trí quan trọng vùng Thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Đơng Nam bộ, xem khu vực lề chiến lược, tiếp giáp trung du đồng bằng, Nam cao nguyên duyên hải cửa ngõ trục động lực phát triển thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ- Vũng Tàu Thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tỉnh có nhiều thành tựu to lớn việc thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp đô thị địa bàn toàn tỉnh Hội tụ tương đối đầy đủ yếu tố nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội, năm qua, Đồng Nai có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố với tỉ trọng cơng nghiệp tốc độ thị hố ngày tăng Tỉnh Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.907,236 km2 chiếm khoảng 1,8% diện tích nước 19,43% diện tích vùng thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Đồng Nai có11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa, thị xã Long Khánh huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Trảng Bom, Xuân Lộc, C m Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch; Trong thành phố Biên Hịa trung tâm trị kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thực hiện, chu n bị trình cấp th m quyền phê duyệt Để thực theo quy hoạch kế hoạch, cần xây dựng Chương trình phát triển sở hạ tầng không gian hệ thống đô thị tỉnh cho giai đoạn năm đến 2015, 2020 10 năm đến 2030 Nhằm đảm bảo phát triển trọng tâm, trọng điểm, bền vững, có liên kết thống quy hoạch ngành, thị với nơng thơn phạm vi tồn tỉnh Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính Phủ quy định việc phân loại đô thị, quy định “Điều Chương trình phát triển thị: Để làm sở cho việc đề nghị phân loại đô thị, Ủy ban nhân dân cấp tiêu chu n phân loại đô thị quy định Nghị định lập Chương trình phát triển thị, huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng phát triển thị Chương trình phát triển thị phải bảo đảm nâng cao chất lượng sống dân cư, diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, đại, bền vững giữ gìn giá trị tinh hoa, sắc văn hóa thị.” Chương trình phát triển thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021 – 2030 nhằm xem xét đánh giá thực trạng phát triển thị tồn tỉnh với tiêu chu n theo quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, để đối chiếu riêng với tiêu chu n đô thị Từ đó, xây dựng chương trình dự án, hạng mục đầu tư đề xuất chế sách phù hợp với lộ trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai, đảm bảo công tác nâng loại đầu tư xây dựng đô thị phạm vi tồn tỉnh phù hợp với chương trình phát triển chung quốc gia I.2 Cơ sở pháp lý a) Văn hướng dẫn lập đề án: Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Căn Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009; Căn Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ phân loại đô thị; Căn Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Bộ Xây dựng Quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ phân loại thị b) Chủ trương Nhà nước: - Quyết định 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch Vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050; - Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 04/6/2008 - Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050; - Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 việc phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012-2020; - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính Phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị; - Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình năm 2012 (Bộ Xây dựng); c) Chủ trương tỉnh Đồng Nai: - Nghị đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX việc thực mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2015 nhiệm kỳ 2010-2015; - Quyết định số 219/TTg ngày 10/5/1993 Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thị Biên Hịa thị loại II; - Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 Chính Phủ cơng nhận thị xã Long Khánh đô thị loại IV; - Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 08/04/2008 UBND tỉnh Đồng Nai công nhận đô thị xã Hiệp Phước (huyện Nhơn Trạch) đô thị loại V; - Quyết định số 1055/QĐ-UBND ngày 02/04/2008 UBND tỉnh Đồng Nai công nhận đô thị Dầu Giây (huyện Thống Nhất) đô thị loại V; - Quyết định số 1054/QĐ-UBND ngày 02/04/2008 UBND tỉnh Đồng Nai công nhận đô thị Long Giao (huyện C m Mỹ) đô thị loại V; - Nghị 05/NQ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Long Thành để mở rộng địa giới hành thành phố Biên Hịa, gộp 04 xã Long Thành thành phố Biên Hòa gồm xã An Hòa, xã Long Hưng, xã Phước Tân, xã Tam Phước với quy mô khoảng 10.899,27 ha; - Quyết định số 3224/QĐ-UBND ngày 05/12/2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc duyệt đề cương nhiệm vụ dự toán lập Chương trình, kế hoạch phát triển nâng cấp hệ thống đô thị địa bàn Đồng Nai giai đoạn đến năm 2015 giai đoạn 2016-2025; - Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 08/12/2011 HĐND tỉnh Đồng Nai điều chỉnh toán ngân sách nhà nước năm 2009 phê chu n toán ngân sách nhà nước năm 2010 địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Nghị số 19/NQ-HĐND ngày 08/12/2011 HĐND tỉnh Đồng Nai điều chỉnh, bổ sung dự toán thu – chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2011 (đợt 2); - Nghị số 20/NQ-HĐND ngày 08/12/2011 HĐND tỉnh Đồng Nai giao dự toán thu ngân sách – chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh mức bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2012; - Nghị số 49/NQ-HĐND ngày 06/12/2012 HĐND tỉnh Đồng Nai xây dựng dự toán thu ngân sách – chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh mức bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2013; - Nghị số 51/NQ-HĐND ngày 08/12/2012 HĐND tỉnh Đồng Nai điều chỉnh toán ngân sách nhà nước năm 2010 phê chu n toán ngân sách nhà nước năm 2011 địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Nghị số 52/NQ-HĐND ngày 06/12/2012 HĐND tỉnh Đồng Nai giao tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2013; - Nghị số 81/NQ-HĐND ngày 12/7/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai danh mục lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển Đồng Nai thực đầu tư trực tiếp cho vay giai đoạn 2013-2015; - Nghị số 88/2014/NQ-HĐND ngày 18/9/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025; - Nghị số 89/NQ-HĐND ngày 18/9/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai thời kỳ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Nghị số 94/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai toán ngân sách nhà nước năm 2012 địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Nghị số 95/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai bổ sung dự toán thu ngân sách cấp tỉnh; điều chỉnh, bổ sung dự toán chi ngân sách địa phương tỉnh Đồng Nai năm 2013 (đợt 2); - Nghị số 97/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai giao dự toán thu ngân sách – chi ngân sách địa phương, phân bổ chi ngân sách tỉnh mức bổ sung ngân sách cấp tỉnh Đồng Nai năm 2014; - Nghị số 98/NQ-HĐND ngày 06/12/2013 HĐND tỉnh Đồng Nai giao tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2014; - Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 d) Các tài liệu có liên quan: - Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025; - Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai thời kỳ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành thành phố, thị xã, huyện địa bàn toàn tỉnh; - Các quy hoạch báo cáo phát triển ngành, lĩnh vực đến năm 2020 Sở, ngành kế hoạch 05 năm phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 huyện, thị xã, thành phố địa bàn toàn tỉnh; - Quy hoạch xây dựng đô thị địa bàn tỉnh Đồng Nai; - Các tài liệu, số liệu, dự án có liên quan I.3 Quan điểm, mục tiêu, phạm vi xây dựng chƣơng trình I.3.1 Quan điểm đạo: a) Bám sát chủ trương đường lối Đảng, phát triển đô thị thời kỳ đ y mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; cụ thể hóa yêu cầu nhiệm vụ phát triển đô thị Chính phủ, UBND tỉnh phê duyệt; b) Sắp xếp, hình thành phát triển mạng lưới đô thị đồng địa bàn tỉnh Đồng Nai phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển hạ tầng như: giao thông, công nghiệp – thương mại – dịch vụ, sử dụng đất… đơn vị hành lãnh thổ địa bàn tỉnh đồng thời đảm bảo ổn định, tính trường tồn hệ thống thị hình thành phát triển theo giai đoạn lịch sử tỉnh; c) Đảm bảo tính đồng thống xây dựng chế, sách triển khai thực Chương trình từ Tỉnh, phân cấp đến địa phương Nâng cao nhận thức quản lý xây dựng phát triển thị quyền thị, quan chuyên môn cộng đồng dân cư, đ y mạnh quản lý khai thác, sử dụng cách hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất, nước… bảo vệ môi trường đô thị, phù hợp với nội dung định hướng chiến lược phát triển đô thị bền vững tỉnh toàn quốc; d) Lồng ghép phối hợp hiệu với chương trình, kế hoạch, dự án, hoạt động phê duyệt liên quan đến phát triển đô thị phạm vi tỉnh Đồng Nai Tích hợp yêu cầu phát triển bền vững, phát triển đô thị xanh, tiết kiệm lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu; e) Huy động nguồn lực phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cộng đồng xã hội tham gia vào công tác phát triển đô thị Kết hợp hiệu nguồn lực nhà nước với thu hút tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hỗ trợ tài cho hoạt động xây dựng, phát triển đô thị; f) Phát huy mạnh khoa học công nghệ nghiên cứu ứng dụng phục vụ quản lý phát triển thị I.3.2 Mục tiêu chƣơng trình a) Mục tiêu tổng quát - Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo hướng đại Rà soát, bổ sung nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển thị, bước hình thành hệ nước mơi trường dự án xây dựng hố ga tách, dự án trạm xử lý nước thải, … - Thành phố Nhơn Trạch: Thực giải nhu cầu nhà công nhân khu dành công nhân, nhà thu nhập thấp, nhà cán khu dịch vụ công cộng kèm theo, giải pháp gấp rút nhằm thu hút lao động khu công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch lân cận; Ưu tiên dự án giao thông dự án đường vành đai thành phố Hồ Chí Minh qua thị, dự án đường ven sông kết nối hệ thống cảng với tuyền đường quốc gia, … Đây dự án có tính chiến lược nhằm tạo mơi trường động lực thuận lợi để hình thành nên khu vực đô thị - Đô thị Long Thành: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật thị; Dự án cấp nước Hồ Cầu mới; dự án nước mơi trường dự án xây dựng hố ga tách, dự án trạm xử lý nước thải, … Ngoài cần ưu tiên xây dựng cơng trình đầu mối giao thơng đô thị nhằm tạo điều kiện thông thương thuận lợi, kết nối Long Thành với đô thị lân cận - Đô thị Trảng Bom: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật Nâng cấp, xây dựng tuyến đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Đường Hùng Vương (4B nối dài) - thị trấn Trảng Bom; Xây dựng số tuyến đường ống cấp nước Huyện địa bàn thị; dự án nước môi trường dự án xây dựng hố ga tách, dự án trạm xử lý nước thải… cần ưu tiên cho việc xây dựng tuyến đường kết nối Trảng Bom với khu vực quan trong huyện vầ đô thị lân cận - Đô thị Dầu Giây: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị hữu Cải tạo nâng cấp QL1A cũ thành đường nội thị; Xây dựng hồ Gia Đức để cấp nước thị trấn khu cơng nghiệp; dự án nước môi trường xây dựng khu xử lý chất thải rắn xã Quang Trung, Xây dựng nghĩa địa Quang Trung, huyện Thống Nhất, … Ưu tiên cho việc xây dựng Quốc lộ (đoạn tránh nội thị nâng cấp đường Hưng Lộc – Xa Lộ 25 huyện Thống Nhất nhằm tạo điều kiện thông thương thuận lợi, kết nối Dầu Giây với đô thị lân cận - Đô thị Gia Ray: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị hữu cải tạo nâng cấp QL1A cũ thành đường nội thị thị trấn, xây dựng tuyến đường tránh QL1A qua thị trấn, Nâng cấp, cải tạo tuyến đường TL766 cũ thành đường thị trấn; Triển khai dự án kết nối hai hệ thống cấp nước (Gia Ray-Tâm Hưng Hịa); dự án nước mơi trường Hệ thống thoát nước thải tập trung thị trấn Gia Ray giai đoạn 1, Hồn thiện hệ thống nước mưa, … Ưu tiên cho việc đường Xuân Bắc - Suối Cao - Xuân Thành, huyện Xuân Lộc nhằm tạo điều kiện thông thương thuận lợi, kết nối Gia Ray với khu chức quan trọng đô thị lân cận - Đô thị Long Giao: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị hữu nâng cấp, cải tạo tuyến đường QL56, Nâng cấp, cải tạo tuyến đường Hương lộ 10, Đường D29, D30, D31 khu Trung tâm hành huyện C m Mỹ; Hệ thống cấp nước thị Long Giao; dự án nước mơi trường Hồn thiện dự án nước thải giai đoạn Ưu tiên cho việc đường song hành QL 56 đoạn qua xã Long Giao, huyện C m Mỹ - Đô thị Vĩnh An: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị hữu Nâng cấp, xây dựng tuyến đường TL762, TL768, đường đô thị, nâng cấp mở rộng đường TL767 cầu Vĩnh An đoạn qua trung tâm thị trấn Vĩnh An; Dự án Mở rộng Mạng lưới cấp nước thị trấn Vĩnh An; dự án nước mơi trường 161 Hệ thống thoát nước xử lý nước thải thị trấn Vĩnh An giai đoạn 1, Dự án hoàn thiện hệ thống nước mưa - Đơ thị Định Qn: Ưu tiêncác dự án hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mức tiêu chu n nông thôn cải tạo, nâng cấp lên tiêu chu n đô thị; tiếp tục bổ sung Xây dựng đường điện chiếu sáng thị trấn; Nâng cấp mở rộng nghĩa trang có; ưu tiên cho việc xây dựng trạm biến áp 110/22kv Dầu Giây - Đô thị Tân Phú: Ưu tiên dự án hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị hữu Cải tạo xây tuyến đường khu trung tâm, Đường 600A huyện Tân Phú; Xây dựng đường điện chiếu sáng thị trấn; dự án nước mơi trường Dự án hệ thống nước cho khu cơng nghiệp thị trấn Tân Phú Đặc biệt tập trung đầu tư xây dựng đường Phú Xuân - Núi Tượng, huyện Tân Phú - Các đô thị phát triển (đơ thị Bình Sơn - Long Thành, thị Phước Thái Long Thành, đô thị du lịch Phú Lý - Vĩnh Cửu, đô thị công nghiệp Thạch Phú - Vĩnh Cửu, đô thị Phú Túc - Định Quán, đô thị La Ngà - Định Quán): Hiện điểm trung tâm cụm xã Chính cân có chương trình, dự án đầu tư nhằm hồn thiện hệ thống hạ tầng hữu theo hướng đại hóa, đáp ứng tiêu chu n thị xây dựng hệ thống cấp nước nhà máy, chỉnh trang tuyến giao thơng liên xã, giao thơng làng xóm theo chu n giao thông đô thị, xây dựng hệ thống cống riêng, thu gom tập trung nước, rác thải, chỉnh trang dự án thủy lợi nông thôn nhằm tiến tới nâng cấp lên chu n đô thị, … Ngoài cần tiếp tục ưu tiên dự án cấp Vùng đặc biệt dự án giao thông nhằm tạo điều kiện kết nối, thúc đ y kinh tế khu vực e) Nội dung khu vực ƣu tiên đầu tƣ (Bảng chi tiết kèm theo phụ lục 25) e1) Giai đoạn đến năm 2020 - Giai đoạn đến năm 2015: + Địa bàn ưu tiên đầu tư: Thành phố Biên Hịa, thị Nhơn Trạch, thị xã Long Khánh, thị trấn Trảng Bom; + Nội dung ưu tiên đầu tư: Các dự án đầu tư xây dựng thuộc Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011 – 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua; Lập chương trình phát triển đô thị đề án nâng loại đô thị thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, thị trấn Trảng Bom; Đầu tư xây dựng mạng lưới hạ tầng đô thị nhằm khắc phục điểm yếu theo quy định Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ phân loại đô thị để đưa thành phố Biên Hịa đạt tiêu chí thị loại I, Long Khánh đạt tiêu chí thị loại III chu n bị kế hoạch nâng cấp lên thành phố, Trảng Bom đạt tiêu chí đô thị loại IV, tiếp tục đầu tư đô thị Nhơn Trạch - Giai đoạn 2016-2020: + Địa bàn ưu tiên đầu tư: Thành phố Biên Hòa, đô thị Nhơn trạch, thị xã Long Khánh, thị trấn Trảng Bom, thị trấn Long Thành + Nội dung ưu tiên đầu tư: 162 Lập quy hoạch phân khu đô thị thuộc khu vực ưu tiên Xây dựng hệ thống hệ thống hạ tầng kỹ thuật diện rộng cơng trình hạ tầng thị địa bàn tỉnh; Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, trung tâm thương mai - dịch vụ cấp vùng; Đầu tư xây dựng Nhà xã hội; Mạng lưới hạ tầng đô thị chu n bị kế hoạch nâng cấp nâng loại đô thị: Nhơn Trạch đạt số tiêu chí thị loại II; Long Thành nâng lên đô thị loại IV Nâng cấp Long Khánh lên thành phố Long Thành, Trảng Bom lên thành thị xã e2) Giai đoạn 2021-2030 - Giai đoạn 2021-2025: + Địa bàn ưu tiên đầu tư: Thành phố Biên Hịa, thị Nhơn trạch, thị trấn Dầu Giây, Gia Ray, Long Giao, Vĩnh An, Định Quán, Tân Phú + Nội dung ưu tiên đầu tư: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật diện rộng cơng trình hạ tầng thị; Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị, lập chương trình phát triển thị; lập đề án nâng loại đô thị; đầu tư cải tạo chỉnh trang khu dân cư hữu hồn thiện hạ tầng dân cư thị Dầu Giây, Gia Ray, Long Giao, Vĩnh An, Định Quán, Tân Phú đạt tiêu chu n đô thị loại IV; Lập quy hoạch xây dựng đô thị Bình Sơn, Phước Thái, Phú Lý, Thạnh Phú, Phú Túc, La Ngà - Giai đoạn 2026-2030: + Địa bàn ưu tiên đầu tư: Thành phố Biên Hịa, thị Nhơn trạch, thị Bình Sơn, Phước Thái, Phú Lý, Thạnh Phú, Phú Túc, La Ngà + Nội dung ưu tiên đầu tư: Đầu tư xây dựng thị Bình Sơn đạt tiêu chu n đô thị loại IV; Phước Thái, Phú Lý, Thạnh Phú, Phú Túc, La Ngà đạt tiêu chu n đô thị loại V; Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị, lập chương trình phát triển đô thị; lập đề án nâng loại đô thị; đầu tư cải tạo chỉnh trang khu dân cư hữu hoàn thiện hạ tầng dân cư đô thị Long Thành Trảng Bom đạt tiêu chu n đô thị loại III thành lập thành phố; Triển khai dự án môi trường biến đổi khí hậu VI CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN VI.1 Giải pháp thu hút đầu tƣ - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư doanh nghiệp Tiếp tục củng cố xây dựng quan xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thực tế - Tiếp tục rà soát xây dựng thông tin chi tiết dự án danh mục kêu gọi đầu tư để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư; - Tham gia tích cực Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia 163 a) Lựa chọn dự án đầu tƣ thí điểm theo hình thức đối tác cơng tƣ (PPP) Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public - Private Partner) hợp tác cơng - tư mà theo nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng nhà nước Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chu n cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân Các hình thức (PPP) Việt Nam phổ biến gồm: (1) Huy động vốn đầu tư theo hình thức BOT Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (sau gọi tắt Hợp đồng BOT) hợp đồng ký Cơ quan nhà nước có th m quyền Nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, Nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam Đây hình thức sử dụng rộng rãi rõ nét nhất, đặc biệt lĩnh vực hạ tầng giao thông Khung pháp lý cho hình thức đầu tư ngồi Luật liên quan Nghị định 77/CP 62/CP nêu cho giai đoạn từ 1997-2007 thống chung Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 12/5/2007 Chính phủ áp dụng theo Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 (được bổ sung số điểm nhỏ Nghị định số 24/NĐ-CP) Giai đoạn đầu BOT Việt Nam ghi nhận chủ yếu dự án nhà máy điện, viễn thông, nhà máy xử lý nước Sau dự án hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT triển khai qui mô nhỏ trung bình, nhiên thành cơng chưa bật, vài dự án thành công cầu Cỏ May (trên QL51), đường Trường Sơn (ra sân bay Tân Sơn Nhất chấm dứt thu phí), đoạn An Sương - An Lạc thuộc QL1A địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hầm Đèo Ngang Một số dự án hoàn thành đưa vào khai thác hiệu thấp cầu Yên Lệnh (Hưng Yên), cầu Ơng Thìn (Thành phố Hồ Chí Minh - vừa qua phải xin lý), cầu Bình Triệu, đường Tỉnh lộ 15 (Thành phố HCM), cầu Rạch Miễu, QL2 đoạn Nội Bài - Vĩnh Yên, đường 183 (Hải Dương), tuyến tránh Đồng Nai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Hới, … nhiên chủ đầu tư khó khăn huy động vốn nên tiến độ thường chậm so kế hoạch; thời điểm có dự án BOT cầu Phú Mỹ (Thành phố HCM) đảm bảo tiến độ thực theo thỏa thuận hoàn thành theo kế hoạch song tuyến kết nối đầu cầu lại chưa hoàn thành đồng Nhiều dự án lớn giao nhà đầu tư chưa triển khai phải có điều chỉnh dự án đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, tuyến cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi triển khai từ giai đoạn 2003 theo hướng BOT nhiên đến phương án BOT thực chuyển hình thức vay WB (giao Tổng cơng ty đường cao tốc Việt nam thực hiện) Vừa qua hai tuyến đường quan trọng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ giao cho ngân hàng Ngân Hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển thực theo hình thức BOT Hai mơ hình áp dụng cho tuyến xác định thí điểm (cùng với 164 mơ hình VEC) với nhiều chế ngồi qui định BOT áp dụng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, đến tiến độ thực chậm gặp khó khăn BOT lĩnh vực khác khơng có nhiều mơ hình thành cơng Riêng với đầu tư nước ngồi, đến cấp phép cho dự án gồm dự án cảng, dự án sản xuất nước sạch, dự án điện; nhiên đến dự án nước dự án điện hoạt động, dự án khác bị rút giấy phép khơng triển khai nhà đầu tư khơng đủ lực Như vậy, dù BOT xem hình thức phổ biến rõ nét việc kêu gọi đầu tư tư nhân vào hệ thống sở hạ tầng xét kết đạt khơng thể nói thành cơng Chính sách khuyến khích (qua Nghị định sửa đổi ban hành) mở giai đoạn BOT, nhiên chưa thể đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư quan nhà nước (2) Đầu tư theo hình thức BT Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (sau gọi tắt Hợp đồng BT) hợp đồng ký Cơ quan nhà nước có th m quyền Nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực Dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận Hợp đồng BT Trước Nghị định 78/2007/NĐ-CP ngày 12/5/2007 Chính phủ ban hành, khơng có khung pháp lý rõ ràng cho việc thực theo hình thức BT, chí Nghị định 78/2007/NĐ-CP chưa có hướng dẫn rõ ràng cho hình thức BT BTO Việc triển khai mang tính chất tự phát quyền cấp để hợp thức hóa việc định thầu, thể dạng nhà thầu sở thỏa thuận khơng thức với chủ đầu tư ứng vốn thi công ngân sách nhà nước trả dần theo năm, đồng thời thỏa thuận dựa nguyên tắc tin tưởng doanh nghiệp vào lời hứa nhà nước, thường qua hợp đồng ký kết qui định Nghị định 78/2007/NĐ-CP nêu Đầu tư theo hình thức BT theo cách khơng làm tốt công tác chu n bị đầu tư giám sát cơng trình xây dựng thường dẫn đến giá cơng trình cao dẫn đến tình trạng nợ đọng xây dựng kéo dài ngân sách nhà nước phải khó khăn giải năm qua Tuy nhiên Nghị định 78/2007/NĐ-CP có hiệu lực (và Nghị định 108/2009/NĐ-CP), hình thức BT với phương thức toán cách Nhà nước (UBND tỉnh) cho phép Nhà đầu tư thực dự án khác để hồn vốn đầu tư theo hình thức BT dự án khác dự án khai thác phát triển quỹ đất kinh doanh đô thị để hoàn vốn dự án BT trở thành xu đặc biệt thành phố , tỉnh có tốc độ thị hóa mạnh Hà Tây, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; nội dung nhiều vướng mắc chi tiết nên việc triển khai thực tế địa phương không thống nhất, chưa tạo tính cơng cho tất nhà đầu tư có mong muốn tiếp cận chứa đựng rủi ro mặt pháp lý tài cho bên tham gia (3) Tóm lại, theo thống kê cho thấy mơ hình PPP phổ biến Việt Nam theo hình thức chủ yếu BOO BOT, BT khiêm tốn triển khai cần điều kiện định khác Đặc biệt vấn đề pháp lý nhà nước ta có thu hút hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước khơng? Vì cần đưa 165 biện pháp cải thiện để tận dụng tốt nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước cách hiệu có lợi cho hai bên tham gia Chính vậy: Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ công coi hướng đắn Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng giai đoạn Tuy nhiên, khơng nên nhìn nhận “hạt đậu thần” để mơ hình thực hồn thiện đem lại lợi ích mong muốn cần có phương pháp tiếp cận PPP phù hợp nhằm đạt kết sở hạ tầng tôt có giá trị đơng tiền cao so với hình thức mua bán truyền thống khu vực cơng cộng Cần có số biện pháp đồng áp dụng hình thức PPP vào Đồng Nai như: + Tạo lập khn khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng giải tranh chấp, luật BOT/PPP, khung quy định khu vực rõ ràng Điều góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho mơ hình PPP khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực + Khuyến khích nhà đầu tư tư nhân nên tập trung vào mơ hình hợp tác cơng tư nhà đầu tư tư nhân có tham gia tài trợ dự án BOT, BOO mơ hình đóng góp kinh nghiệm, khả điều hành quản lý thiết kế-xây dựng hay vận hành-bảo dư ng + Khuyến khích nhà đầu tư nước với tiềm lực mạnh nguồn vốn làm hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác công tư Riêng nhà đầu tư tư nhân nước nên kết hợp nhiều cơng ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục hạn chế quy mơ, lực tài giảm thiểu rủi ro đầu tư + Các điều khoản hợp đồng cần linh hoạt, có biên độ điều chỉnh để tránh thiệt hại cho nhà đầu tư quyền + Đảm bảo quyền thực cam kết hình thức PPP Hợp đồng ký kết quyền nhà đầu tư cần rõ ràng, minh bạch điều kiện tiên để quyền đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư sở cho quyền tận dụng hiệu tính động cạnh tranh khu vực tư nhân, góp phần tiết kiệm chi phí sở hạ tầng toàn xã hội b) Chuyển nhƣợng quyền khai thác cơng trình hạ tầng - Hình thức có lĩnh vực khai thác thu phí tuyến đường giao thơng Cơ sở pháp lý hình thức xem Thơng tư liên tịch 05/TTLTBGTVT-BTC ngày 18/3/2004 Bộ Giao thông Vận tải Bộ Tài hướng dẫn việc chuyển giao quyền thu phí sử dụng đường có thời hạn - Hình thức thực nguyên tắc, tuyến đường Nhà nước xây dựng xong, chuyển quyền khai thác cho doanh nghiệp thời gian định Doanh nghiệp nhận quyền thu phí tốn cho Nhà nước kinh phí xây dựng tuyến đường Vốn thu đựoc sử dụng để đầu tư cho dự án khác Việc lựa chọn doanh nghiệp tiếp nhận quyền thu phí thơng qua đấu thầu định thầu - Đây mơ hình Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng thành cơng tuyến đường Điện Biên Phủ kéo dài Nhà đầu tư nhận lại công ty CII (Công ty cổ phần đầu tư phát triển thị Thành phố Hồ Chí Minh) Trường hợp này, Thành phố bỏ 700 tỷ đồng xây dựng chỉnh trang tuyến đường sau giao lại cho Cơng ty CII 166 quyền khai thác khoảng 11 năm, đổi lại, Công ty CII toán toán cho Thành phố 1000 tỷ đồng vòng 18 tháng Lợi dự án bán quyền thu phí là tuyến đường thị, lưu lượng giao thông tuyến lớn, khả hồn vốn nhanh - Ngồi Bộ Giao thơng Vận tải tiến hành triển khai số trạm khác trạm Nam Cầu Giẽ, nhìn chung số lượng hạn chế Có nhiều ngun nhân ngăn cản phát triển mơ hình này, có nguyên nhân “tế nhị” việc quản lý thu phí tuyến đường (cả Trung ương địa phương) công ty mang tính cơng ích trực thuộc Bộ Giao thơng Vận tải UBND tỉnh quản lý; trường hợp đấu thầu chuyển giao cơng ty khơng trúng việc giải vấn đề công ăn việc làm doanh nghiệp không dễ - Xu chung, việc chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác cho tư nhân cần mở rộng thực tế việc thu phí giao thơng đường giao cho doanh nghiệp cơng ích thực thường thể hiệu nhiều so với dự án tư nhân quản lý thu Đồng thời với biện pháp này, ngân sách nhanh chóng có khoản tiền 5-10 năm thu phí thời gian ngắn (tùy thuộc vào thời hạn chuyển giao) để đầu tư cho dự án khác - Bên cạnh đó, mơ hình mang tính chất tương tự lĩnh vực cảng biển triển khai việc cho thuê kết cấu hạ tầng cảng biển, mơ hình thí điểm áp dụng Cảng Cái Lân Xét tiềm thực tê với 23 cảng biển 266 bến cảng, 35 km chiều dài toàn quốc nhà nước quản lý với định hướng mở rộng mơ hình kênh hữu hiệu thu hút đầu tư tư nhân, qua ngân sách có khoản vốn lớn để dành đầu tư dự án khác Tuy nhiên Nghị định 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải mơ hình chế sách hoạt động cho thuê khai thác cảng biển chưa rõ c) Giải pháp Nhà nƣớc nhân dân làm Mơ hình triển khai số địa phương có kết định, nhiên áp dụng với số dự án nhỏ mang tính chất làng xã Nhà nước đảm bảo vật tư, vật liệu, người dân hưởng lợi đóng góp nhân cơng xây dựng tuyến đường liên xã, liên thôn, kênh tưới tiêu qui mô nhỏ, số trường học, bệnh xá nhỏ Hoặc trường hợp Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh vận động dân hiến đất làm đường mở rộng tuyến phố (dân chấp nhận giải phóng mặt khơng đền bù, bù lại người dân có đường mở qua hưởng lợi giá trị lô đất tăng lên) d) Sử dụng vốn ODA Căn vào quy chế quản lí sử dụng ngồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ) Vốn ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực: - Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại; - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) Căn vào danh mục ngành, lĩnh vực hưởng mức lãi suất ưu đãi vay lại nguồn vốn vay ODA Chính phủ (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/QĐ-TTg ngày 01/6/2011 Thủ tướng Chính phủ) 167 Xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ công nghiệp sinh hoạt đô thị (đô thị loại 2, đô thị loại 3, đô thị loại 4, trừ đô thị loại thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát); Xây dựng cơng trình thu gom xử lý chất thải rắn đô thị chất thải rắn công nghiệp; Xử lý nước thải khu công nghiệp; Xây dựng, đầu tư trang thiết bị sở y tế có khả hồn vốn; Dự án đầu tư xây dựng sở giáo dục đào tạo, dậy nghề có khả hồn vốn; Xây dựng đường sắt (trừ trường hợp vay lại phần thiết bị theo lãi suất thông thường); Xây dựng đường cao tốc; Xây dựng cảng nước sâu (trừ trường hợp vay lại phần thiết bị theo lãi suất thông thường) Tuy nhiên, Nước ta trở thành Nước thu nhập trung bình thấp nên vốn ODA ưu đãi giảm dần thay vào nguồn vốn vay với điều kiện ràng buộc khắt khe Tổng quát lại, chế tạo vốn cho nguồn vốn Ngân sách Nhà nước sau: * Thứ nhất: Chính sách xã hội hóa định hướng quản lý khai thác lĩnh vực dịch vụ công giáo dục, y tế, văn hóa, lĩnh vực thường đảm bảo nguồn chi nghiệp nhà nước Chính sách tài ưu đãi áp dụng gồm: - (1) Ưu đãi việc cho thuê, xây dựng sở vật chất với mức giá ưu đãi tối đa - (2) Nhà nước giao đất cho thuê đất hồn thành giải phóng mặt để xây dựng cơng trình xã hội hóa theo hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất; cho thuê đất miễn tiền thuê đất; giao đất có thu tiền sử dụng đất miễn tiền sử dụng đất - (3) Nhà nước cho phép sở thực xã hội hóa miễn lệ phí trước bạ đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn với đất; miễn khoản phí, lệ phí khác liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn với đất Được xem xét miễn, giảm phí sử dụng hạ tầng theo quy định pháp luật Được hưởng ưu đãi thuế giá trị gia tăng, thuế xuất kh u, thuế nhập kh u theo quy định Luật - (4) Cơ sở thực xã hội hóa có thu nhập từ hoạt động xã hội hóa áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian hoạt động; miễn thuế thu nhập năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm - (5) Hỗ trợ tài nguồn vay vốn tín dụng đầu tư hỗ trợ sau đầu tư theo quy định tín dụng đầu tư nhà nước * Thứ hai: Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng, đối tượng thường đầu tư nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước Khung sách ban hành sở Luật Luật Ngân sách nhà nước, Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật Đầu tư nước (nay thống chung), Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế Xuất nhập kh u, Luật thuế VAT, Luật Đất đai, Luật Quản lý nợ công bao gồm: Theo văn hướng dẫn trên, nhà nước khuyến khích tạo điều kiện bình đẳng tiếp cận cho nhà đầu tư để bỏ vốn đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình sở hạ tầng, sách ưu đãi thể khía cạnh sau: 168 - (1) Qui định cụ thể danh mục ngành, ngành khuyến khích đầu tư: Những ngành thường ngân sách nhà nước đảm nhận khuyến khích nhà đầu tư quan tâm tham gia thực đầu tư Khía cạnh thể quan điểm nhà nước coi trọng khuyến khích đầu tư vào dự án kết cấu hạ tầng sở kinh tế - (2) Chính sách ưu đãi tài tập trung vào ưu đãi nghĩa vụ thuế nhà đầu tư thuế thu nhập doanh nghiệp (miễn, giảm thời hạn định, mức thuế suất thấp); thuế xuất nhập kh u (miễn giảm); sách hỗ trợ liên quan đến đất đai (miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất) Đây biện pháp quan trọng nhằm cụ thể hóa rõ trực tiếp quan điểm nêu nhà nước - (3) Chính sách cho vay tín dụng bảo lãnh vay tín dụng dự án cụ thể - (4) Ngồi cịn có trợ giúp mang tính gián tiếp khác hỗ trợ nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ Các sách điều chỉnh theo thời kỳ tuân theo xu hướng khuyến khích ưu đãi mức cao dự án sở hạ tầng kinh tế, nới lỏng đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao tính chủ động chấp hành Nhà đầu tư sở hệ thống pháp luật dần hình thành * Một số khó khăn thực chế khuyến khích thu hút đầu tƣ tƣ nhân vào hạ tầng: - (1) Các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng dự án đòi hòi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, rủi ro cao; lợi nhuận kỳ vọng phải đảm bảo bù đắp rủi ro song mối quan hệ lợi nhuận rủi ro chưa giải thỏa đáng Như vậy, để khuyến khích thu hút nhà đầu tư tư nhân phải cân lợi ích dự án với dự án đầu tư thông thường khác Hạn chế tính dài hạn, qui mơ lớn phải bù đắp lại mức lợi nhuận kỳ vọng cao thông thường mức độ ổn định dài hạn, chế kiểm soát - chia sẻ rủi ro hữu hiệu bên hay mức độ ưu đãi đủ hấp dẫn cho nhà đầu tư tham gia vào dự án phải lớn thông thường - (2) Khả tiếp cận nguồn vốn dài hạn hạn chế: Để thực dự án lĩnh vực sở hạ tầng địi hỏi phải có nguồn vốn dài hạn, lại vấn đề khó khăn nhà đầu tư tư nhân (có nguồn vốn dài hạn khó khăn Nhà nước) Để có nguồn vốn dài hạn, điều kiện thị trường chứng khoán chưa phát triển nhà đầu tư tư nhân phải trơng chờ chủ yếu vào khoản vay ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại hạn chế khoản vay dài hạn này, có ngân hàng đòi hỏi điều kiện đảm bảo khoản vay chặt chẽ bảo lãnh Chính phủ Tuy nhiên theo qui định Chính phủ, Nhà nước không bảo lãnh khoản vay thương mại nước doanh nghiệp Như vậy, kênh huy động vốn dài hạn, đặc biệt kênh dành cho nhà đầu tư tư nhân hạn chế Nguồn vốn cho dự án hạ tầng sở, nguồn vốn ngân hàng kênh quan trọng để nhà đầu tư thị trường chứng khoán phát triển mức độ định đảm bảo khả phát hành công cụ nợ nhà đầu tư Do xuất phát điểm nhà đầu tư, đặc biệt nước thị trường chứng khoán nước ta thấp nên nhà đầu tư hạ tầng sở chưa khai thác hiệu kênh 169 Riêng nội dung bảo lãnh Chính phủ số dự án hạ tầng đầu tư nguồn vay thương mại nước ngồi có bảo lãnh Chính phủ theo qui định Luật Quản lý nợ công Các dự án xem xét cấp bảo lãnh chương trình, dự án đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư; dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án lĩnh vực lượng, khai thác, chế biến khoáng sản sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ xuất kh u phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn Nhà nước khuyến khích đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư quy định pháp luật có liên quan; chương trình, dự án tài trợ khoản vay thương mại gắn với nguồn vốn ODA dạng tín dụng hỗn hợp Nhìn chung phải dự án có khả hồn vốn tốt, có nguồn thu trực tiếp có hỗ trợ từ Chính phủ để vay vốn nước ngồi Thực tế cấp bảo lãnh thời gian qua chủ yếu tập trung vào lĩnh vực lượng điện, dầu mỏ, khí đốt, hàng khơng Doanh nghiệp thực dự án phải đảm bảo tối thiểu 20% vốn chủ sở hữu so với tổng mức đầu tư Chính phủ bảo lãnh không 80% tổng vốn đầu tư dự án Đối với trường hợp doanh nghiệp liên doanh với phía nước ngồi, Chính phủ bảo lãnh 80% vốn vay nước tỷ lệ số vốn bên Việt Nam tham gia liên doanh - (3) Khả hồn vốn trực tiếp từ nguồn phí sử dụng hạ tầng đối tượng sử dụng thấp Do từ thực tế, dự án sở hạ tầng chất phải phải ảnh quan điểm cung cấp cho đông đảo người sử dụng chất lượng dịch vụ tương đối mức giá thấp thông thường lại dịch vụ mang tính cơng ích, khơng thể đặt vấn đề hạch tốn, tính giá cho người tiêu dùng đầy đủ ngành khác Giá dịch vụ dạng phí giao thơng, giá nước sinh hoạt, phí xử lý rác phải nhà nước khống chế để đảm bảo lợi ích chung xã hội Chính trơng chờ hồn vốn trực tiếp từ nguồn phí người sử dụng khó thuyết phục nhà đầu tư Một thực tế dự án hạ tầng sở, giao thông, cấp nước, điện nước ta có khả hồn vốn từ phí thu người sử dụng thấp, cịn có ngun nhân lưu lượng chưa lớn, mặt kinh tế thấp nên mức phí khơng thể q cao mức đầu tư lại lớn Đã có nhiều dự án mức phí thu hàng tháng khơng bù đắp đủ chi phí hoạt động thu trả nợ vay dự án cầu n Lệnh, cầu ơng Thìn (Thành phố HCM), đường cao tốc đoạn Liên Khương - chân đèo Prenn Những vướng mắc dần bước tháo g cho phép doanh nghiệp BOT tự xác định mức phí hợp lý, ngân sách nhà nước tham gia vào dự án BOT cách trực tiếp gián tiếp, vấn đề tích cực song chưa thật tháo g khó khăn Đây rủi ro tài dự án đầu tư theo hình thức BOT hay PPP VI.2 Giải pháp sách - Tiếp tục rà sốt quy định, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh - Tiếp tục cụ thể hóa sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực: phát triển thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát nước, môi trường đô thị,…), phát triển nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp; xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm 170 việc khu công nghiệp, dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn quan ban hành để áp dụng vào tình hình thực tế - Tiếp tục rà soát dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, sở có biện pháp hỗ trợ, tập trung tháo g vướng mắc tạo điều kiện để dự án sớm triển khai; - Cần tiếp tục thực thành công Đề án đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước để tiếp tục thu hút vốn đầu tư - Tiếp tục nâng cao hiệu việc phịng, chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước địa phương - Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo đơn vị, ngành với nhà đầu tư để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực sách pháp luật hành, đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh địa phương, tạo hiệu ứng lan toả tác động tích cực tới nhà đầu tư VI.3 Giải pháp nguồn nhân lực - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án nhằm đào tạo lao động trình độ, góp phần thực mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo - Điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; nâng cao trình độ lao động, đặc biệt người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để giao cho dự án - Tạo chế sách xã hội để doanh nghiệp tạo điều kiện chỗ cho công nhân VI.4 Đề xuất phân công trách nhiệm tổ chức thực Các quan ban ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố UBND phường, xã phối hợp thực chương trình, giám sát dự án đầu tư cụ thể địa bàn, thường xuyên đôn đốc việc thực theo lộ trình Tranh thủ ủng hộ giúp đ tỉnh Bộ, ngành Trung ương, ý kiến đạo thường xuyên, kịp thời tỉnh gặp khó khăn vướng mắc nhằm thực thành công mục tiêu đề Phân công cụ thể quan chức thực nội dung: - Về cơng tác tun truyền quảng bá Chương trình phát triển; - Về rà soát, điều chỉnh quản lý thực quy hoạch; - Về quản lý phát triển dân cư, lao động kiểm soát trật tự xã hội; - Về đổi quy trình thủ tục cấp phép đầu tư xây dựng; - Về đầu tư xúc tiến huy động vốn đầu tư phát triển đô thị; - Về quản lý đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng; - Về cải tạo chỉnh trang đô thị; - Về tăng cường quản lý kiến trúc cảnh quan xây dựng đô thị; - Về máy quản lý hành thị, nâng cao lực cho cán quản lý 171 Sở Kế hoạch Đầu tƣ: - Đầu mối giúp Ủy ban nhân dân tỉnh kiến nghị với Bộ, ngành Trung ương, quan liên quan huy động tổng hợp nguồn lực thực mục tiêu Chương trình; Phối hợp với Sở Tài chính, Tài ngun Môi trường, Giao thông Vận tải, Xây dựng chủ đầu tư tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh huy động nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn hỗ trợ mục tiêu Trung ương, vốn hỗ trợ tổ chức tài Quốc tế, vốn vay, vốn ODA; Xem xét đề xuất triển khai đầu tư dự án có điều kiện, xúc, cần thiết phải đầu tư theo hình thức BT, BOT, PPP, xã hội hóa, …; - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa thực ưu đãi đầu tư cho dự án đầu tư phát triển đô thị; - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp kế hoạch kinh phí đầu tư phát triển hàng năm nguồn vốn lồng ghép từ Chương trình, dự án đầu tư thị địa bàn tỉnh Đồng Nai Sở Tài nguyên Môi trƣờng: - Thực việc th m định, phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo, xử lý tháo g khó khăn vướng mắc để đ y nhanh tiến độ thực công tác bồi thường, giải phóng mặt dự án phát triển nâng cấp đô thị - Xây dựng bảng giá đất trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định Luật Đất đai năm 2013; tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh định giá đất trường hợp cụ thể để thực công tác bồi thường, giải phóng mặt dự án - Giải thủ tục hành liên quan đến việc giới thiệu địa điểm, thu hồi đất, giao đất để thực dự án nâng cấp phát triển thị Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở, ngành, địa phương có liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp kinh phí hàng năm từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư cho phát triển thị địa bàn tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua dự tốn chi hàng năm hướng dẫn địa phương, đơn vị thực toán theo quy định hành Sở Nội vụ: Phối hợp với Sở Xây dựng tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Ban quản lý khu vực phát triển đô thị trực thuộc tỉnh (theo khoản Điều 46 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị); Phối hợp với địa phương để nâng cấp đơn vị hành Sở Xây dựng: - Chủ trì tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai Chương trình phát triển thị tồn tỉnh; Phối hợp với sở Kế hoạch Đầu tư làm việc với Bộ, ngành Trung ương lồng ghép Chương trình phát triển thị Đồng Nai với Chương trình nâng cấp, phát triển thị Quốc gia; 172 - Phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Ban quản lý khu vực phát triển đô thị trực thuộc tỉnh - Phối hợp với huyện, Sở Nội vụ thành lập thị trấn Long Giao, Dâu Giây, Hiệp Phước Phối hợp với huyện, thị, thành phố lập, th m định chương trình, kế hoạch, đề án nâng cấp phát triển đô thị - Tổ chức xây dựng quản lý hệ thống sở liệu, cung cấp thông tin phát triển đô thị phạm vi toàn tỉnh; Kiểm tra kết thực chương trình hàng quý, tháng năm để tổng kết báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh có hướng đạo Các Sở, Ban, ngành có liên quan: Trên sở nhiệm vụ phân công, Sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra địa phương thực dự án thuộc lĩnh vực Sở, Ban, ngành quản lý; đồng thời tham gia huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hịa có trách nhiệm triển khai thực đề án nội dung liên quan đến địa bàn quản lý; - Đối với thị chưa có thủ tục hành pháp lý cơng nhận thị thành lập thị trấn, sớm hồn thiện hồ sơ trình quan có th m quyền xem xét; - Rà sốt quy hoạch có hướng điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị cho phù hợp với định hướng lộ trình phát triển thị tỉnh Lập chương trình phát triển thị, đề án nâng loại nâng cấp đô thị thuộc địa bàn huyện, thị xã, thành phố; - Đề suất dự án trọng điểm đưa vào chương trình Nghị Hội đồng nhân dân hàng năm, làm sở thực kế hoạch nâng loại, nâng cấp đô thị địa bàn VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Chương trình phát triển thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn năm 2021 - 2030 đề xuất hạng mục ưu tiên đầu tư dự báo nhu cầu vốn, phân loại loại nguồn vốn đầu tư theo giai đoạn cho dự án phát triển hạ tầng diện rộng kết nối đô thị, dự án phát triển đô thị, làm sở để chu n bị kế hoạch vốn xây dựng phát triển hệ thống đô thị theo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai HĐND tỉnh có Nghị thông qua UBND tỉnh triển khai thực định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 Hướng tới mục tiêu phát triển đô thị, nâng cao chất lượng sống dân cư, diện mạo kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng văn minh, đại, hiệu bền vững, đồng thời giữ gìn giá trị sắc văn hóa thị, thực mục tiêu lớn phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai - Để chương trình thực thi phát huy hiệu thực tế phát triển đô thị, đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt đạo Sở, ban ngành, quyền thành phố Biên Hịa, quyền cấp huyện tiếp tục nghiên cứu đề xuất cụ thể chế, sách để tạo nguồn vốn thực chương trình phát triển thị giai đoạn sau 173 Kiến nghị - Để đảm bảo tính khả thi “Chương trình phát triển thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021-2030” Chương trình “mở”, gồm danh mục tổng thể dự án đầu tư xây dựng theo ngành lĩnh vực, đồng thời nguyên tắc đề xuất chương trình dự án trọng điểm Danh mục dự án cụ thể thực Chương trình phát triển thị riêng lẻ - Căn điều kiện thực tế địa phương ngành, lĩnh vực; hàng năm giai đoạn năm, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai xem xét thông qua Danh mục chi tiết dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách để cân đối./ 174 PHỤ LỤC 175 ... Giai đoạn đến năm 2015, giai đoạn 2016 -2020: Phát triển đô thị đáp ứng theo tiêu chu n tối thiểu phân loại đô thị theo định hướng phát triển đô thị tồn tỉnh; - Giai đoạn năm 2021-2030: Phát triển. .. Đô thị Nhơn Trạch năm 2015 đạt đô thị loại III, năm 2020 đạt đô thị loại II 127 d) Đô thị Long Thành năm 2020 đạt đô thị loại IV, năm 2025 đạt đô thị loại III 130 f) Đô thị Dầu Giây giai. .. trị tinh hoa, sắc văn hóa thị. ” Chương trình phát triển thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020 giai đoạn 2021 – 2030 nhằm xem xét đánh giá thực trạng phát triển thị tồn tỉnh với tiêu chu n theo

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan