Đáp ứng miễn dịch và hiệu quả đối với vắc xin ngừa viêm gan siêu vi b ở trẻ sau sinh tại bệnh viện đa khoa trà vinh

130 299 0
Đáp ứng miễn dịch và hiệu quả đối với vắc xin ngừa viêm gan siêu vi b ở trẻ sau sinh tại bệnh viện đa khoa trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HÙNG VIỆT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI VẮC-XIN NGỪA VIÊM GAN SIÊU VI B Ở TRẺ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HÙNG VIỆT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI VẮC-XIN NGỪA VIÊM GAN SIÊU VI B Ở TRẺ SAU SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRÀ VINH Chuyên ngành: Sản khoa Mã số: 62.72.13.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HỒNG CẨM PGS TS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đối chiếu từ Anh Việt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm HBV 1.2 Vắc-xin ngừa bệnh viêm gan B 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu….……………………………………………… 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ………… 36 Chương 3: KẾT QUẢ……………………………………………… 59 3.1 Đặc điểm mẹ trẻ…………………………………………… … 60 3.2 ĐƯMD sau tiêm r-HBvax ………… ……………… 64 3.3 Các phản ứng sau tiêm r-HBvax 75 3.4 Tỷ lệ trẻ nhiễm HBV sau tiêm r-HBvax …………… …………… 83 Chương 4: BÀN LUẬN 86 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ………………… …………… 86 4.2 ĐƯMD sau tiêm r-HBvax theo lịch 4.………………… 91 4.3 ĐƯMD sau tiêm liều tăng cường r-HBvax 107 4.4 Các phản ứng sau tiêm r-HBvax 110 4.5 Trẻ nhiễm HBV sau tiêm r-HBvax …………… ……… 114 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bản đồ phân bố nhiễm HBV giới PHỤ LỤC 2: Thư mời tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 4: Thư mời trẻ xét nghiệm PHỤ LỤC 5: Thư trả lời kết xét nghiệm trẻ PHỤ LỤC 6: Bảng ghi nhận đặc điểm mẹ PHỤ LỤC 7: Bảng ghi nhận phản ứng ngày sau tiêm vắc-xin r-HBVax PHỤ LỤC 8: Bảng ghi nhận phản ứng xảy từ ngày đến ngày 30 sau tiêm vắc-xin r-HBVax PHỤ LỤC 9: Danh sách mẹ nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AntiHBs Antibody against Hepatitis B surface Antigen AntiHBe Antibody against Hepatitis e Antigen AntiHBc Antibody against Hepatitis B core BCG Bacillus Calmette-Guérin Vaccine BVĐKTV Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh CDC Centers for Disease Control and Prevention CHO Chinese Hamster Ovary CNV Công nhân viên CS Cộng CTV Cộng tác viên DNA Deoxy Nucleotid Acid ĐLC Độ lệch chuẩn DTP Dipthteria - Tetanus - Pertussis Vaccine ĐƯMD Đáp ứng miễn dịch ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay EPI Expended Program on Immunisation GMT Geometric Mean Titer HBV Hepatitis B Virus HBeAg Hepatitis B e Antigen HBIG Hepatitis B Immunoglobuline HBsAg Hepatitis B surface Antigen HiB Haemophilus influenza type B HLA Human Leucocyte Antigens IU International Unit KN Kháng nguyên KT Kháng thể Liều Liều vắc-xin sau sinh, liều vắc-xin NCS Nghiên cứu sinh Nhóm A Nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (-) Nhóm B Nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg +) HBeAg (-) Nhóm C Trẻ sinh từ mẹ có HBsAg +) HBeAg (+) Nhóm B + C Trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) OR Odds Ratio RIA Radioimmunoassay RNA Ribodeoxy Nucleotid Acid RR Relative Risk SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase SGPT Serum Glutamic Pyruvic Transaminase Subunit Không hoàn chỉnh TC Tăng cường TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TTKSPNBT Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa Bệnh tật TTYHDP Trung tâm Y học Dự phòng Th T helper TP Thành phố VG Viêm gan VSDTTW Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ ANH VIỆT Adverse Events Những phản ứng không mong muốn Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa and Prevention Bệnh tật Cellular immunity Miễn dịch tế bào Enzyme linked immunosorbent assay Kỹ thuật miễn dịch gắn emzyme Escape mutant Đột biến thoát Geometric Mean Titer Trung bình nhân Humoral immunity Miễn dịch dịch thể Hypo-responder Đáp ứng Immunogenicity Đáp ứng miễn dịch Labeled Được đánh dấu Long term Dài hạn Monovalent Đơn giá Non-responder Không đáp ứng Out of cold chain Ngoài dây chuyền lạnh Screening Sàng lọc World Health Organisation Tổ chức Y tế Thế giới Expended Programme Immunization Chương trình Tiêm chủng mở rộng Immunochromatography Sắc ký miễn dịch Memory cells Tế bào trí nhớ Radioimmunoassay Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ Specific immune globulin Globulin miễn dịch đặc hiệu Subtype Thứ týp Test kit Bộ sinh phẩm chẩn đoán Universal Phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG 1.1 Ý nghĩa dấu ấn huyết nhiễm HBV………………… 1.2 Phân bố vùng dịch bệnh nhiễm HBV giới……………… 10 1.3 Các dấu ấn huyết nhiễm HBV theo nhóm tuổi Thanh Hóa…………………………………………………… 11 1.4 Một số nghiên cứu nhiễm HBV thai phụ Việt Nam………… 12 1.5 Diễn tiến tự nhiên nhiễm HBV theo tuổi…………………… 13 1.6 Tình trạng nhiễm HBV mẹ khả lây nhiễm cho con……… 13 1.7 Một số nghiên cứu nước nhiễm HBVở trẻ sau sinh…… 14 1.8 Một số vắc-xin ngừa VG B sử dụng giới….…… 17 1.9 Một số phác đồ phòng nhiễm HBV trẻ sau sinh giới…… 21 1.10 Một số nghiên cứu tiêu biểu nước sau tiêm vắc-xin ngừa VG B trẻ sau sinh……………………………………………… 23 3.11 Các đặc điểm mẹ mẫu nghiên cứu…………………… 60 3.12 Các đặc điểm trẻ mẫu nghiên cứu……………………… 62 3.13 Mô tả thống kê biến số thời gian tiêm liều sau sinh……………… 63 3.14 ĐƯMD chung 241 trẻ………………………………………… 64 3.15 ĐƯMD 232 trẻ không nhiễm HBV………… ……………… 3.16 Các mức độ ĐƯMD sau tiêm r-HBvax theo lịch 4… ……… 65 3.17 Nồng độ antiHBs với số liệu biến đổi 64 hàm Log10…………………………………… …… 65 3.18 Trung bình nồng độ antiHBs sau tiêm r-HBvax…… …………… 66 3.19 Liên quan ĐƯMD với thời gian tiêm liều sau sinh…………… 67 3.20 Liên quan ĐƯMD với tình trạng VG B mẹ………………… 67 3.21 Liên quan ĐƯMD với đặc điểm dân số học mẹ…… 68 3.22 Liên quan ĐƯMD với đặc điểm trẻ sau sinh………… 70 BẢNG TRANG 3.23 Kết sau tiêm r-HBvax TC lần 1……………………………… 71 3.24 Các mức độ ĐƯMD sau tiêm r-HBvax TC lần 1………………… 72 3.25 Nồng độ antiHBs sau tiêm r-HBvax TC lần với số liệu biến đổi hàm log10……………………………………… 72 3.26 Trung bình nồng độ antiHBs sau tiêm r-HBvax TC lần 1……… 73 3.27 So sánh GMT antiHBs nhóm trẻ sau tiêm r-HBvax sau liều sau liều TC………………………………… 73 3.28 Tỷ lệ phản ứng thông thường sau tiêm 746 liều r-HBvax…… 76 3.29 Tỷ lệ phản ứng thông thường ngày tiêm r-HBVax…… 78 3.30 So sánh tỷ lệ phản ứng xảy sau tiêm liều sau tiêm liều tăng cường 80 3.31 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân xuất muộn………………… 82 3.32 Tỷ lệ trẻ nhiễm HBV sau tiêm r-HBvax …………… …………… 83 3.33 Phân tích hồi quy logistic tình trạng trẻ nhiễm HBV sau tiêm r-HBvax với số yếu tố liên quan ……………… 84 4.34 Tỷ lệ ĐƯMD nồng độ antiHBs trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (-) qua số nghiên cứu tiêu biểu nước.… 94 4.35 Tỷ lệ ĐƯMD nồng độ antiHBs trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) qua số nghiên cứu tiêu biểu nước… 96 10 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH TRANG 1.1 HBV kính hiển vi điện tử 1.2 Siêu vi hoàn chỉnh 1.3 Bộ gen HBV 2.4 Vắc-xin r-HBvax SƠ ĐỒ 2.1 Mô tả bước thực nghiên cứu 42 3.2 Tóm tắt kết đạt nghiên cứu 85 116 RR = 1,04 (KTC 95%: 0,9 - 1,1) Không tìm thấy mối liên quan ý nghĩa thống kê tình trạng bú mẹ hay bú bình với tỷ lệ ĐƯMD sau tiêm rHBvax mẫu nghiên cứu trẻ bú bình đơn hoàn toàn không bú mẹ; tất trẻ có bú mẹ, khác bú mẹ phần hay bú mẹ hoàn toàn tháng đầu (bảng 3.12 trang 62)  Trẻ sau sinh tiêm vắc xin r-HBvax theo lịch tiêm - - có tỷ lệ ĐƯMD 91,8% GMT 288 mUI/ml kết tốt, tương đương với kết ĐƯMD vắc-xin ngừa VG B ngoại nhập Engerix, Recombivax, Shanvac B…điều có ý nghĩa thời điểm xét nghiệm antiHBs thực trẻ năm tuổi, khoảng thời gian nồng độ antiHBs sụt giảm  Sự khác biệt ý nghĩa thống kê ĐƯMD với nhóm trẻ A, B, C phần cho thấy rằng, HBsAg hay HBeAg không ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh ĐƯMD trẻ Do đó, chiến lược tiêm vắc xin ngừa VG B phổ thông, không sàng lọc mà TCYTTG khuyến cáo áp dụng cho nước phát triển Việt Nam thích hợp  Sự khác biệt ý nghĩa thống kê ĐƯMD với yếu tố liên quan mẹ trẻ cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, theo chúng tôi, đặc thù địa lý chủng tộc vùng đồng sông Cửu Long, tiêu chí chọn nghiêm ngặt, bảo quản vắc-xin tốt yếu tố cho không khác biệt 4.3 ĐƯMD SAU CÁC LIỀU R-HBVAX TĂNG CƯỜNG (TC) Nếu trẻ sau tiêm đủ liều vắc-xin ngừa VG B ĐƯMD, khó để phân biệt tình trạng thực ĐƯMD trường hợp trẻ có ĐƯMD (1 mUI/ml < antiHBs < 10 mUI/ml) Sự phân biệt thêm khó khăn xét nghiệm antiHBs thực thời kỳ đạt đỉnh cao nồng độ antiHBs, từ - tháng sau tiêm liều vắc-xin ngừa VG B cuối 117 Trong trường hợp này, việc sử dụng thêm liều vắc-xin TC biện pháp giúp phân biệt trường hợp trẻ thực ĐƯMD hay ĐƯMD nêu [153] TTKSPNBT Hoa Kỳ đề nghị cách xử lý trường hợp trẻ cần tiêm thêm liều vắc-xin TC [50], [110]: Trẻ tiêm liên tiếp liều vắc-xin TC xét nghiệm antiHBs khoảng tháng sau liều cuối Đây cách xử lý thông thường Trẻ tiêm liều TC, tiêm tiếp thêm liều vắc-xin ngừa VG B xét nghiệm antiHBs < 10 mUI/ml Cách xử lý này, theo TTKSPNBT Hoa kỳ, có hiệu kinh tế thuận lợi cho trẻ số lần tiêm Cách thứ cách thức mà thực nghiên cứu Trà Vinh trẻ ĐƯMD sau tiêm đủ liều r-HBVax theo lịch tiêm - Cách thức thực sau: TC lần với liều r-HBvax TC lần với liều r-HBvax với liều cách tháng Việc đánh giá kết antiHBs HBsAg thực đồng thời sau lần TC tháng 4.3.1 BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐƯMD SAU TIÊM TC LẦN Ở bảng 3.15 trang 64, sau tiêm r-HBvax đủ liều theo lịch - 4, có 19 trẻ đồng thời có antiHBs (-) HBsAg (-) Trong 19 trẻ này, có trẻ nhóm A, trẻ nhóm B trẻ nhóm C 19 trẻ đối tượng có định tiêm TC lần với liều r-HBvax Kết bảng 3.23 trang 71 cho thấy, tỷ lệ có ĐƯMD sau tiêm TC lần 74% Tỷ lệ có ĐƯMD cao nhóm C 83%, nhóm B 75% thấp nhóm A 60%, khác biệt thống kê nhóm trẻ (P=0,57) Nếu tính chung sau liều sau liều TC qua bảng 3.15 trang 64 bảng 3.23 trang 71 cho thấy, có 227 (213+14)/232 trẻ có ĐƯMD, chiếm tỷ lệ 97,8% sau liều r-HBvax Đây điều cần lưu ý kể từ năm 2011, trẻ sau sinh Việt Nam nhận tổng cộng liều vắc-xin ngừa VG B 14/19 trẻ có ĐƯMD sau tiêm r-HBvax TC lần 1, theo chúng tôi, trẻ có ĐƯMD với antiHBs < 10mUI/ml, trẻ có ĐƯMD ≥ 10 mUI/ml thời điểm xét nghiệm antiHBs chậm trễ (8 tháng sau liều vắc xin 118 cuối cùng), nồng độ antiHBs xuống mức 10 mUI/ml Điều chứng minh rõ qua tỷ lệ có ĐƯMD GMT sau tiêm liều r-HBVax TC bảng 3.24 trang 72 bảng 3.26 trang 73: tất trẻ có mức độ ĐƯMD ≥ 100 mUI/ml GMT 705 mUI/ml Bảng 3.27, trang 73 cho thấy rõ: GMT sau liều TC gấp 2,5 lần so với GMT sau liều ( P < 0,001) ĐƯMD mạnh nhanh chóng xảy ra, theo chúng tôi, chắn diễn qua vai trò trung gian tế bào B T trí nhớ Tuy vắc-xin biện pháp phòng ngừa HBV chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu vắc-xin TC trẻ ĐƯMD có nghiên cứu Đỗ Tuấn Đạt Hải Phòng [11] Trong nghiên cứu Đỗ Tuấn Đạt, tỷ lệ trẻ có ĐƯMD sau liều TC 80,2% với GMT 925 mUI/ml Các nghiên cứu khác giới ĐƯMD sau tiêm thêm liều vắc-xin TC dao động từ 63 - 94,3% ĐƯMD GMT tương ứng theo Saffar [124] 78,6%, 124 mUI/ml; Dahifar [63]: 94,3%, 346 mUI/ml; Jafarzadef [89]: 83%, 401 mUI/ml; Chen [56]: 63%, 128 mUI/ml 4.3.2 BÀN LUẬN KẾT QUẢ ĐƯMD SAU TIÊM TC LẦN Trong 19 trẻ có tiêm r-HBVax TC lần 1, trẻ ĐƯMD, bao gồm: trẻ nhóm A, trẻ nhóm B trẻ nhóm C trẻ đối tượng có định tiêm TC lần với liều r-HBvax liên tiếp cách tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, có trẻ nhóm B trẻ nhóm C tiêm TC lần xét nghiệm máu thời điểm tháng sau tiêm liều vắcxin cuối Kết trang 74 cho thấy, trẻ ĐƯMD với xét nghiệm antiHBs (-) HBsAg (-) Theo chúng tôi, trẻ trường hợp trẻ thực ĐƯMD Các nghiên cứu ĐƯMD sau tiêm vắc-xin ngừa VG B cho thấy có khoảng từ 5% hoàn toàn ĐƯMD sau lần tiêm vắc-xin [53], [57], [131] Hiện nay, nguyên nhân trẻ thực ĐƯMD giải thích yếu tố gen Tuy Việt Nam chưa có nghiên cứu tỷ lệ trẻ có ĐƯMD sau tiêm vắc-xin TC lần 2, giới có nhiều nghiên cứu ĐƯMD sau tiêm TC lần Nghiên cứu Dahifar [65], Jafarzadef 119 [95], Chen [59], cho thấy, tỷ lệ trẻ có ĐƯMD sau tiêm tổng cộng liều vắcxin TC đạt 90%  Ở trẻ ĐƯMD sau tiêm đủ liều vắc-xin r-HBVax, tiêm thêm liều r-HBvax tăng cường, có 14/19 trẻ có ĐƯMD chiếm tỷ lệ 74% với GMT 705 mUI/ml gấp 2,5 lần so với GMT sau liều Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu giới: tỷ lệ có ĐƯMD sau liều tăng cường trẻ em cao rõ so với người lớn (chỉ chiếm tỷ lệ từ 15 - 25%)  Nếu nhận liều r-HBVax (3 liều liều tăng cường) tỷ lệ ĐƯMD gần 98%, điều cho thấy: phác đồ với liều vắc-xin ngừa VG B mà Việt Nam áp dụng từ năm 2011 phù hợp 120 4.4 CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA SAU TIÊM R-HBVAX Vắc-xin ngừa VG B vắc-xin xem an toàn phản ứng phụ loại vắc-xin sử dụng giới [65], [72] Các phản ứng không mong muốn xảy sau tiêm vắc-xin ngừa VG B phản ứng thông thường xuất sớm sau tiêm khoảng ngày đầu Phản ứng nguy hiểm choáng phản vệ, tai biến xảy ra, thường có tỷ lệ khoảng 1/1.000.000 liều [46] Ở trẻ sau sinh, vắc-xin ngừa VG B xem có liên quan đến hội chứng tử vong đột ngột trẻ sau sinh [67], [55] Tại Hoa Kỳ, ghi nhận từ năm 1991 - 1998, có 18 trường hợp trẻ từ - 28 ngày tử vong sau tiêm vắc-xin ngừa VG B ghi nhận Kết luận cuối nguyên nhân tử vong cho thấy, trường hợp không liên quan đến vắc-xin ngừa VG B [109] Tại Việt Nam, vắc-xin ngừa VG B bắt đầu sử dụng từ năm 1997 TP Hồ Chí Minh Hà Nội Từ năm 2003, vắc-xin ngừa VG B lồng ghép vào Chương trình TCMR sử dụng cho tất trẻ sau sinh toàn quốc Cho đến đầu năm 2007, theo ghi nhận Viện VSDTTW Hà Nội, phản ứng sau tiêm vắc-xin ngừa VG B xảy không đáng kể [31] Nhưng khoảng thời gian từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008, Việt Nam xảy 11 trường hợp tai biến sau trẻ tiêm vắc-xin ngừa VG B vắc-xin khác Chương trình TCMR Việt Nam Tuy cuối Bộ Y tế kết luận, 11 trẻ tử vong sau tiêm vắc-xin ngừa VG B DTP bệnh lý trùng hợp liên quan trực tiếp đến vắc-xin mà trẻ sử dụng, trường hợp tai biến gây quan ngại dư luận, ảnh hưởng đến chương trình tiêm chủng quốc gia Trong trường hợp nêu trên, có tai biến xảy sau tiêm r-HBvax đơn hay rHBVax có phối hợp với vắc-xin DTP Chương trình TCMR Việt Nam Theo chúng tôi, việc theo dõi phản ứng không mong muốn xảy sau tiêm vắc-xin rHBvax vắc-xin khác sử dụng Chương trình TCMR cần thiết thời điểm 4.4.1 PHÂN TÍCH CÁC PHẢN ỨNG XUẤT HIỆN SỚM 121 Ở trang 75, kể liều liều tăng cường, tổng cộng có 746 liều r-HBvax sử dụng Tương ứng với 746 liều r-HBvax, có 3730 bảng câu hỏi phản ứng xuất sớm ngày sau tiêm r-HBVax phản hồi  Về phản ứng toàn thân Trong nghiên cứu chúng tôi, không ghi nhận phản ứng toàn thân nghiêm trọng xuất sớm sau tiêm r-HBVax, đặc biệt choáng phản vệ Theo dõi phản ứng xuất sớm vòng ngày sau tiêm rHBvax qua bảng 3.28, trang 76 cho thấy, đa số trẻ sau tiêm r-HBvax có phản ứng sốt (78%), hầu hết triệu chứng sốt nhẹ (68%) Các triệu chứng khác nôn ói, tiêu chảy quấy khóc chiếm tỷ lệ tương ứng 31%, 26% 53% xuất mức độ nhẹ So sánh với nghiên cứu khác phản ứng sau tiêm vắc-xin ngừa VG B Bavdekar [43], Fong Seng Lim [69] triệu chứng sốt triệu chứng toàn thân khác nghiên cứu có tỷ lệ cao Theo chúng tôi, tỷ lệ phản ứng cao vắc-xin DTP BCG tiêm đồng thời với vắc-xin r-HBvax Điều chứng minh rõ qua bảng 3.30 trang 80 so sánh phản ứng sau tiêm vắc-xin ngừa VG B đơn (các liều tăng cường) với phản ứng sau tiêm vắc-xin ngừa VG B có phối hợp với vắc-xin khác DTP BCG (3 liều bản) Cần lưu ý rằng, triệu chứng sốt ghi nhận đến 55% số trường hợp trẻ tiêm vắc-xin DTP đơn [5], [31]  Về phản ứng chỗ Tương tự phản ứng toàn thân, bảng 3.29 trang 78 ghi nhận phản ứng chỗ ngày sau tiêm r-HBvax quầng đỏ sưng giới hạn mức độ nhẹ với tỷ lệ tương ứng 39% 28% Tỷ lệ tương đối cao so với ghi nhận Viện VSDTTW, Chương trình TCMR Việt Nam, triệu chứng chỗ sau tiêm vắc-xin ngừa VG B khoảng từ - 15% [6], [31]  Về tỷ lệ phản ứng xảy qua ngày 122 Bảng 3.29 trang 78 79 cho thấy, tỷ lệ phản ứng toàn thân chỗ xảy qua ngày sau tiêm r-HBVax khác với tần số xuất ngày giảm Hầu phản ứng sau tiêm r-HBVax xảy ngày đầu giảm rõ ngày sau, khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,0001 Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu phản ứng sau tiêm loại vắc-xin nói chung hay sau tiêm vắc-xin ngừa VG B [5], [6], [43]  Về tỷ lệ phản ứng sau tiêm r-HBVax đơn tiêm r-HBVax đồng thời với vắc-xin khác So sánh phản ứng sau tiêm 723 liều r-HBvax (có kèm theo với vắc-xin khác BCG DTP) với phản ứng xảy sau tiêm 23 liều r-HBVax tăng cường (chỉ đơn r-HBvax), bảng 3.30 trang 80 cho thấy, ngoại trừ triệu chứng bỏ bú, nguy tương đối phản ứng xảy sau tiêm r-HBvax liều tăng cường giảm so với liều 4, đó, triệu chứng sốt giảm nguy đến 60% (RR=0,4) với P < 0,0001 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân khác nôn ói, tiêu chảy, quấy khóc cho thấy giảm nguy tương đối sau liều tăng cường việc giảm ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với nghiên cứu khác giới vắc-xin ngừa VG B, vắc-xin có phản ứng phụ thấp loại vắc-xin sử dụng chương trình tiêm chủng trẻ em Các phản ứng xảy sau tiêm r-HBVax, theo chúng tôi, chủ yếu từ vắc-xin khác tiêm đồng thời BCG DTP [6], [46], [69], [72] 4.4.2 PHÂN TÍCH CÁC PHẢN ỨNG XUẤT HIỆN MUỘN Trong nghiên cứu Trà Vinh, phản ứng xuất muộn ghi nhận từ ngày thứ đến ngày thứ 30 sau tiêm r-HBvax bao gồm phản ứng chỗ phản ứng toàn thân Đặc điểm thể trẻ tuổi dễ phản ứng tác nhân sinh lý hay bệnh lý thông thường, việc ghi nhận tất triệu chứng toàn thân xuất khoảng thời gian dài không thích hợp Trong nghiên cứu này, triệu chứng toàn thân xuất muộn ghi nhận giới hạn mức độ nặng số triệu chứng sau: sốt cao, co giật, nôn ói nhiều, tiêu chảy nặng, bỏ bú hoàn toàn, quấy khóc liên tục co giật 123 Cần lưu ý rằng, triệu chứng toàn thân bác sĩ chẩn đoán phản ứng có liên quan đến vắc-xin r-HBvax hay tác nhân sinh lý hay bệnh lý mà trẻ mắc phải  Về phản ứng toàn thân Bảng 3.31 trang 82 cho thấy, với 746 liều r-HBvax có 208 triệu chứng toàn thân xuất muộn 132 trẻ Trong 132 trẻ này, có 79 trẻ điều trị theo dõi nhà, 37 trẻ nhập viện điều trị tuyến huyện, 16 trẻ điều trị BVĐKTV Tất triệu chứng toàn thân bác sĩ chương trình nghiên cứu, tuyến sở, trung tâm y tế huyện BVĐKTV chẩn đoán phản ứng phụ vắcxin r-HBvax, triệu chứng có liên quan với bệnh lý mà trẻ mắc phải Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu giới chưa ghi nhận triệu chứng toàn thân xuất muộn sau tiêm vắc-xin ngừa VG B [31], [43], [49], [72], [111]  Về phản ứng chỗ Chúng không ghi nhận thêm trường hợp có phản ứng chỗ xuất muộn sau tiêm r-HBvax từ ngày thứ đến ngày thứ 30, phù hợp với nghiên cứu phản ứng chỗ vắc-xin ngừa VG B nhẹ nhàng so sánh với phản ứng chỗ loại vắc-xin khác DTP BCG Chương trình TCMR, đặc biệt vắc-xin BCG có phản ứng chỗ xuất muộn chiếm tỷ lệ cao [5], [6], [31], [48] Trong nghiên cứu Trà Vinh, vắc-xin r-HBVax không gây phản ứng nghiêm trọng Các phản ứng không mong muốn xảy sau tiêm r-HBVax triệu chứng thông thường, mức độ nhẹ; xuất chủ yếu ngày đầu sau tiêm 124 4.5 TRẺ NHIỄM HBV SAU TIÊM R-HBVAX Xét nghiệm HBsAg/trẻ thời điểm 12 tháng sau tiêm r-HBvax liều có 9/241 (3,7%) trẻ nhiễm HBV Phân tích trường hợp trẻ nhiễm HBV, bảng 3.32, trang 83 cho thấy rằng, trẻ nhiễm HBV nhóm B nhóm C Trong đó, trẻ nhóm C có nguy nhiễm HBV cao gấp 7,9 lần so với trẻ nhóm B (KTC 95% RR: 1,01 - 61,8) Xét nghiệm HBsAg thời điểm từ 14 - 18 tháng tuổi (sau trẻ tiêm thêm lần tăng cường) qua bảng 3.23 trang 71 trang 74 cho thấy: thêm trường hợp nhiễm HBV Như nghiên cứu Trà Vinh, tình trạng nhiễm HBV trẻ xảy khoảng thời gian trước 12 tháng tuổi Rất khó để xác định trẻ nhiễm HBV trước tiêm vắc-xin hay vắc-xin không hiệu Việc xét nghiệm HBsAg máu cuống rốn trẻ sau sinh giúp phân biệt tình nêu kết xét nghiệm thường không xác Nhiều trẻ không nhiễm HBV có HBsAg/máu cuống rốn (+) vấy nhiễm từ máu mẹ tình trạng kháng nguyên HBsAg xuất tạm thời trẻ Mặt khác, lại có trường hợp nhiễm HBV nồng độ HBsAg máu trẻ thấp nên trẻ lại có xét nghiệm HBsAg âm tính giả [153] Do tính ĐƯMD cao vắc-xin ngừa VG B, người ta cho rằng, trường hợp trẻ nhiễm HBV sau tiêm vắc-xin vắc-xin có hiệu lực thấp mà trẻ nhiễm HBV trước sinh, sau chuyển trước thời điểm vắcxin ngừa VG B sử dụng [143], [153] 4.5.1 PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP NHIỄM HBV Ở TRẺ NHÓM B Bảng 3.32 trang 83 cho thấy, trẻ nhóm B, có 1/80 (1,2%) trẻ có HBsAg (+) Tỷ lệ nhiễm HBV nhóm B phù hợp với nghiên cứu nước nước [14], [20], [32], [114] cho thấy rằng, tình trạng trẻ nhiễm HBV sau tiêm vắc-xin ngừa VG B xảy có, thường tỷ lệ thấp khoảng từ - 2% trẻ biểu nhiễm HBV lâm sàng qua xét nghiệm antiHBc (+) đơn Tỷ lệ trẻ nhiễm HBV nhóm B không gia tăng trẻ tiêm vắc-xin đơn không kèm theo HBIG [55], [114] Chính Đài Loan, trẻ sau sinh từ mẹ có HBsAg (+) HBeAg (-), trẻ 125 cần tiêm vắc-xin ngừa VG B đơn không cần phải phối hợp với HBIG [58], [88] So sánh với nghiên cứu nước cho thấy:  Nghiên cứu Lê Diễm Hương với vắc-xin Engerix kết hợp HBIG Milne với vắc-xin HB-Vax II, trẻ nhiễm HBV nhóm C, tỷ lệ trẻ nhiễm HBV tương ứng 4% 14,6%  Nghiên cứu Hsu Mei Hsu [85] với vắc-xin HB-Vax II, tỷ lệ trẻ nhóm B nhiễm HBV 1%  Nghiên cứu Yang Yao Jong [152] với vắc-xin Engerix B trẻ nhóm B có HBsAg (+), có trẻ có antiHBc (+), nhóm C cho dù tiêm phối hợp vắc-xin ngừa VG B HBIG có 1/19 trẻ nhiễm HBV, chiếm tỷ lệ 5,3%  Nghiên cứu Ekra [67] với vắc-xin Euvax B: trẻ nhiễm HBV nhóm B nhóm C tỷ lệ trẻ nhiễm HBV cao từ 37,5 - 58,8%  Nghiên cứu Soleimani [133] cho thấy, trẻ nhóm B mẹ có thêm antiHBe (+) tỷ lệ trẻ nhiễm HBV sau tiêm vắc-xin 1,5% thấp so sánh với trẻ từ mẹ có antiHBe (-) Trong nghiên cứu có trường hợp trẻ nhiễm HBV nhóm B Có phải trường hợp có đột biến tiền lõi với HBV tăng sinh mạnh mẹ lại có HBeAg (-), trẻ nhiễm HBV trước sinh? Trong điều kiện Trà Vinh, chưa có khả để trả lời câu hỏi 4.5.2 PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP NHIỄM HBV Ở TRẺ NHÓM C Rõ ràng nhóm trẻ có nguy nhiễm HBV cao Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.32 trang 84 cho thấy, có 8/82 (tỷ lệ 9,8%) trẻ nhóm C có HBsAg (+) cho dù có tiêm vắc-xin r-HBVax liều lịch tiêm So sánh với nghiên cứu nước tỷ lệ trẻ nhiễm HBV thời điểm năm tuổi có sử dụng vắc-xin ngừa VG B đơn hay phối hợp vắcxin HBIG sau sinh:  Nghiên cứu Milne Bình Định [114] với HB-Vax II đơn thuần, tỷ lệ nhiễm HBV sau tiêm 14,6% Lê Diễm Hương [14] BV Phụ Sản Quốc 126 tế Nguyễn Trọng Hiếu [79] BV Hùng Vương với Engerix cho thấy tỷ lệ trẻ nhiễm HBV khoảng 4% Cả nghiên cứu Lê Diễm Hương Nguyễn Trọng Hiếu sử dụng phác đồ tiêm phối hợp vắc-xin HBIG  Nghiên cứu Assateearawatt [140] với vắc-xin HB-vax II đơn có tỷ lệ trẻ nhiễm HBV 30,4%  Nghiên cứu Lolekha [105] trẻ nhóm C sau tiêm vắc-xin H-B-Vax đơn với lịch tiêm chủng khác 12; tỷ lệ trẻ nhiễm HBV tương ứng với lịch tiêm chủng 10% 14,9%  Nghiên cứu Ekra [67] với vắc-xin Euvax B đơn trẻ nhóm C với lịch tiêm chủng khác tính theo tuần 14 10 14 cho thấy, tỷ lệ trẻ nhiễm HBV tương ứng là 37,5% 58,8% Qua nghiên cứu Ekra, việc tiêm chậm trễ liều vắc-xin ngừa VG B sau sinh không tác dụng phòng ngừa lây nhiễm HBV từ mẹ sang  Nghiên cứu Hsu Mei Hsu [85] với H-B-Vax đơn thuần, tỷ lệ trẻ nhiễm HBV 20,8%  Nghiên cứu Soleimani [133] với phác đồ phối hợp vắc-xin HBIG, tỷ lệ trẻ nhiễm HBV (+) 17,6% Các nghiên cứu cho thấy, trẻ nhóm C, tiêm vắc-xin ngừa VG B đơn có tỷ lệ trẻ nhiễm HBV cao so với trẻ tiêm phối hợp vắcxin HBIG Nhiễm HBV xảy cho dù trẻ dự phòng phác đồ tốt sau sinh phối hợp vắc-xin HBIG, tỷ lệ thất bại dự đoán khoảng từ - 10% trẻ nhóm C [100], [104], [113] Nguyên nhân thất bại nồng độ HBV máu mẹ cao, trẻ nhiễm HBV trước nhận chế độ dự phòng sau sinh Hiện có nhiều nghiên cứu có Việt Nam việc sử dụng thêm thuốc chống siêu vi Lamivudin hay HBIG tháng cuối thai kỳ cho thai phụ có HBeAg (+) HBV DNA (+) Với việc sử dụng chế độ dự phòng trước sau sinh, tỷ lệ trẻ nhiễm HBV trẻ sau sinh thực giảm thêm đáng kể [64], [71], [132], [159] 4.5.3 HIỆU LỰC CỦA VẮC-XIN R-HBVAX Ở TRẺ NHÓM C 127 Các nghiên cứu giới [68], [118], [153] cho thấy, biện pháp phòng ngừa sau sinh, trẻ nhóm C có tỷ lệ nhiễm HBV đến 90% trẻ năm tuổi Riêng trẻ nhóm B có tỷ lệ nhiễm HBV thấp từ 10 - 20% Cần biết rằng, hầu hết trẻ nhóm B không nhiễm HBV có biện pháp phòng ngừa sau sinh Do vậy, hiệu biện pháp phòng ngừa nhiễm HBV thường đánh giá trẻ nhóm C Vắc-xin, HBIG có hiệu phòng ngừa lây nhiễm HBV trẻ nhóm C Nghiên cứu tổng hợp Lee Chuangfang [101] phòng ngừa nhiễm HBV trẻ nhóm C cho thấy, hiệu HBIG đơn 50%, vắc-xin đơn 72% phối hợp vắc-xin HBIG có hiệu cao đến 92% Nghiên cứu tổng hợp Francis Zuckerman [70] cho thấy: hiệu lực vắc-xin đơn trẻ nhóm C dao động khoảng từ 55 - 95% Trong nghiên cứu Trà Vinh trang 83, so sánh với nhóm chứng qua nghiên cứu trước, vắc-xin r-HBvax đơn không phối hợp với HBIG có hiệu lực đến 89%, kết thuộc nhóm cao so sánh với nghiên cứu tổng hợp Lee Chuanfang [101] Francis-Zuckerman [70] 4.5.4 CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG TRẺ NHIỄM HBV SAU TIÊM VẮC-XIN R-HBVAX Ở bảng 3.33 trang 84, phân tích đơn biến, yếu tố HBeAg/mẹ (+) với OR 8,6 (1,1 - 77,6), có thêm yếu tố nguy khác ảnh hưởng đến tình trạng có HBsAg (+) trẻ sau tiêm vắc-xin r-HBvax enzym SGOT & SGPT/mẹ tăng thời gian tiêm liều sau sinh chậm trễ với OR tương ứng 6,75 (1,5 29,5) 1,1 (1,0 - 1,3) Cả yếu tố nguy có trị số P < 0,2, đưa vào phân tích đồng thời mô hình hồi quy đa biến Trong phân tích đa biến, OR hiệu chỉnh cho yếu tố nguy có thay đổi đáng kể (> 10%) xem biến số gây nhiễu Ở bảng 3.33 trang 84 qua phân tích đa biến cho thấy, tất trẻ sau sinh từ mẹ có HBsAg (+) tiêm vắc-xin r-HBVax theo theo lịch tiêm - - 4, trẻ có mẹ mang HBeAg (+) nguy nhiễm HBV tăng 13,1 lần so với trẻ có mẹ mang HBeAg (-) Trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) kèm enzym gan 128 SGOT SGPT tăng cao nguy nhiễm HBV tăng 5,8 lần so với trẻ sinh từ mẹ enzym gan tăng Trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+), tiêm vắc-xin rHBvax liều sau sinh chậm trễ giờ, làm tăng nguy nhiễm HBV trẻ sau lên 30% (RR = 1,3) Hiện chưa có nghiên cứu nguy nhiễm HBV tính theo thời điểm (giờ) tiêm liều vắc-xin nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) thực Trà Vinh Theo TCYTTG, trẻ nhóm C, tỷ lệ nhiễm HBV gia tăng tiêm vắc-xin ngừa VG B chậm trễ sau nhiều ngày [143] So sánh với nghiên cứu Ekra [67] cho thấy, trẻ nhóm C việc tiêm vắc-xin ngừa VG B trễ tuần làm tăng tỷ lệ trẻ nhiễm HBV đến 58,8% Theo nghiên cứu tổng hợp Lee Chuanfang [101]: ảnh hưởng thời gian tiêm liều sau sinh 12 giờ, 24 48 với tỷ lệ nhiễm HBV trẻ nhóm C khác biệt thống kê Nhưng cần lưu ý, nghiên cứu mà Lee Chuangfang trích dẫn, trẻ phòng nhiễm HBV tiêm phối hợp vắc-xin HBIG Ngoài nghiên cứu Ekra, nghiên cứu hiệu vắc-xin ngừa VG B đơn trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+), liều vắc-xin tiêm chậm trễ sau nhiều ngày nhiều tuần sau sinh vấn đề y đức [150]  Tất trường hợp trẻ nhiễm HBV sau tiêm r-HBvax từ mẹ có HBsAg (+), chủ yếu từ mẹ đồng thời có HBsAg (+) HBeAg (+)  Trong hoàn cảnh Việt Nam với chiến lược tiêm vắc-xin phổ thông không sàng lọc, yếu tố nguy thay đổi để giảm thêm tỷ lệ trẻ nhiễm HBV thời gian tiêm liều sau sinh Tiêm vắcxin ngừa VG B liều thật sớm được, tốt nên trước 12 sau sinh 129 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 241 trẻ tiêm vắc-xin r-HBvax theo lịch tiêm - - có xét nghiệm antiHBs HBsAg thời điểm năm tuổi, có kết luận sau: Tỷ lệ có ĐƯMD GMT sau tiêm r-HBvax theo lịch tiêm - - nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (-), từ mẹ có HBsAg (+)/ HBeAg (-) từ mẹ có HBsAg (+)/HBeAg (+) tương ứng 93,6%, 309 mUI/ml; 90%, 265 mUI/ml 91,9%, 290 mUI/ml Sự khác biệt ĐƯMD nhóm trẻ ĐƯMD với yếu tố liên quan ý nghĩa thống kê Tỷ lệ trẻ có ĐƯMD sau liều r-HBvax tăng cường 74% với GMT 705 mUI/ml, gấp 2,5 lần so với GMT sau liều (P < 0,001) Tỷ lệ trẻ có ĐƯMD sau tổng cộng liều r-HBVax 97,8% Không ghi nhận phản ứng nghiêm trọng xảy sau tiêm r-HBVax Các phản ứng thông thường, bao gồm: sốt (78%), nôn ói (31%), tiêu chảy (26%), bỏ bú (31%), quấy khóc (53%), quầng đỏ chỗ tiêm (39%) sưng chỗ tiêm (28%) Tỷ lệ phản ứng sau tiêm r-HBVax xảy chủ yếu ngày đầu giảm rõ ngày sau (P < 0,001) Tỷ lệ phản ứng sau tiêm r-HBvax liều - - cao so với sau tiêm liều tăng cường Đã có 9/241 (tỷ lệ 3,7%) trẻ bị nhiễm HBV dù tiêm vắc-xin rHBvax Nhiễm HBV xảy nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+); đó, nguy tương đối nhiễm HBV trẻ sinh từ mẹ có HBeAg (+) gấp 7,9 lần so với trẻ sinh từ mẹ có HBeAg (-) (P = 0,017) Hiệu lực vắc-xin r-HBVax nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+)/HBeAg (+) 89% Các yếu tố nguy trẻ nhiễm HBV sau tiêm rHBVax bao gồm: HBeAg/mẹ dương tính với OR = 13,1 (1,4 - 120,1), enzym gan SGOT & SGPT /mẹ tăng với OR = 5,8 (1,1 - 41,4) thời điểm tiêm rHBvax liều sau sinh bị chậm trễ với OR = 1,3 (1,1 - 1,6) 130 KIẾN NGHỊ Việt Nam nước nằm vùng HBV lưu hành cao với cách thức lây nhiễm HBV phổ biến vô nguy hiểm lây nhiễm HBV từ mẹ sang Qua nghiên cứu vắc-xin r-HBvax trẻ sau sinh Trà Vinh, xin có kiến nghị: r-HBvax vắc-xin ngừa VG B Việt Nam sản xuất có tính an toàn cao, tính ĐƯMD tốt nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+), để giảm thêm tỷ lệ trẻ nhiễm HBV, tăng hiệu lực vắc-xin; r-HBVax cần phải sử dụng liều sớm tốt, tốt vòng 12 đầu sau sinh Chiến lược phòng nhiễm HBV Việt Nam tiêm vắc-xin ngừa VG B phổ thông, không sàng lọc Tuy vậy, sở sản khoa có điều kiện, nên thực xét nghiệm sàng lọc HBsAg/mẹ thai kỳ, trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) cần tiêm phối hợp vắc xin globulin miễn dịch (HBIG) [...]... vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B ở trẻ sau sinh có những vấn đề cần đặt ra, đặc biệt tại Trà Vinh: Ở trẻ sau sinh từ mẹ có HBsAg (-), tỷ lệ có đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> của vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B theo lịch tiêm chuẩn 0 - 1 - 6 là trên 90% [90], [111] Với < /b> vắc-< /b> xin < /b> r-HBvax do Vi< /b> t Nam sản xuất, hiện đang sử dụng tại Trà Vinh theo lịch tiêm 0 - 2 - 4, kết quả < /b> đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> sẽ như thế nào, đặc biệt ở nhóm trẻ sinh từ... và < /b> globulin miễn < /b> dịch,< /b> nhưng theo quy định tại Vi< /b> t Nam, các trẻ này chỉ được tiêm vắc-< /b> xin < /b> Hiệu < /b> quả < /b> phòng ngừa < /b> nhiễm HBV ở nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) nhất là trẻ từ mẹ có HBeAg (+), sẽ như thế nào khi trẻ chỉ được tiêm r-HBVax đơn thuần không kèm globulin miễn < /b> dịch?< /b> Với < /b> các lý do nêu trên, vi< /b> c thực hiện đề tài Đáp ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> và < /b> hiệu < /b> quả < /b> đối < /b> với < /b> vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> siêu < /b> vi < /b> B ở trẻ sau sinh. .. tại B nh vi< /b> n Đa khoa Trà Vinh được xem là cần thiết với < /b> câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau: Tại Trà Vinh, tỷ lệ trẻ có đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch,< /b> tỷ lệ các phản ứng < /b> phụ và < /b> tỷ lệ trẻ nhiễm HBV sau tiêm vắc-< /b> xin < /b> r-HBVax là bao nhiêu?” 13 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính Xác định đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> của 3 nhóm trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (-), HBsAg (+)/HBeAg (-) và < /b> HBsAg (+)/HBeAg (+) sau tiêm vắc-< /b> xin < /b> r-HBvax... có HBsAg (+)? Mặt khác, sau khi tiêm đủ 3 liều vắc-< /b> xin < /b> cơ b n, sẽ có một số trẻ không có đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch;< /b> nếu được tiêm thêm các liều vắc-< /b> xin < /b> tăng cường, sẽ có bao nhiêu trẻ có đáp < /b> ứng?< /b> Có yếu tố nào từ mẹ hay trẻ liên quan đến các đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> này? Tại Vi< /b> t Nam, hiện vẫn chưa có các nghiên cứu về đáp < /b> ứng < /b> miễn < /b> dịch < /b> của vắc-< /b> xin < /b> r-HBVax Vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B được xem là loại vắc-< /b> xin < /b> an toàn và.< /b> .. 1997, vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B bắt đầu được sử dụng tại Hà Nội và < /b> thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003, vắc-< /b> xin < /b> được lồng ghép vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng và < /b> được tiêm miễn < /b> phí cho tất cả trẻ sau sinh trên toàn quốc [25] 12 Không thể phủ nhận những thành quả < /b> vượt trội do vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B đem lại Tuy vậy, do chỉ mới áp dụng tại Vi< /b> t Nam trong khoảng một thập niên trở lại đây, vi< /b> c sử dụng vắc-< /b> xin.< /b> .. phản ứng < /b> phụ nhất trong tất cả các loại vắc-< /b> xin < /b> hiện đang sử dụng [46], [65], [72] Thế nhưng trong 2 năm 2007 và < /b> 2008 tại Vi< /b> t Nam, đã xảy ra một số trường hợp tai biến sau tiêm vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> vi< /b> m < /b> gan < /b> B trong đó có r-HBVax Chúng ta hiện vẫn chưa có các nghiên cứu về phản ứng < /b> xảy ra sau tiêm r-HBvax Đối với < /b> trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+), để phòng ngừa < /b> nhiễm HBV hiệu < /b> quả,< /b> trẻ cần được tiêm đồng thời vắc-< /b> xin.< /b> .. kỳ và < /b> nhất là chi phí từ thuốc HBIG [13], [94], [137] Hiệu < /b> quả < /b> b o vệ đối < /b> với < /b> trẻ sinh từ mẹ có HBsAg (+) có thể đạt từ 65 - 90%, gần tương đương với < /b> phác đồ phối hợp vắc-< /b> xin < /b> và < /b> HBIG nếu liều vắc-< /b> xin < /b> đầu tiên được tiêm sớm ngay sau sinh [129] Các biện pháp như sử dụng vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> VG B ngoài dây chuyền lạnh hoặc sử dụng vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> VG B có sẵn trong ống tiêm như vắc-< /b> xin < /b> UNIJECT đang được áp dụng với.< /b> .. hợp sinh non, do hệ miễn < /b> dịch < /b> trẻ chưa phát triển đầy đủ, trẻ thường có ĐƯMD thấp hoặc không có ĐƯMD sau tiêm vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> VG B Vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> VG B sau sinh cũng như HBIG đều không có chống chỉ định trong trường hợp sinh non Tại Hoa Kỳ, nếu mẹ có HBsAg (+), trẻ có trọng lượng dưới 2 kg sẽ được tiêm vắc-< /b> xin < /b> ngừa < /b> VG B phối hợp với < /b> HBIG trong vòng 12 giờ ngay sau sinh và < /b> khi trẻ được 1 tháng tuổi, trẻ vẫn... kháng siêu < /b> vi < /b> Lamivudine hoặc tiêm HBIG trong 3 tháng cuối thai kỳ [159] Tuy được phòng ngừa < /b> b ng các biện pháp tốt nhất trước sinh và < /b> sau sinh nhưng ở trẻ sau sinh hiện vẫn chưa có phác đồ nào cho hiệu < /b> quả < /b> hoàn toàn trong phòng ngừa < /b> nhiễm HBV chu sinh [64], [159] B ng 1.9: Một số phác đồ dự phòng nhiễm HBV cho trẻ sau sinh trên thế giới Các quốc gia xét nghiệm Vắc < /b> Globulin miễn < /b> dịch < /b> Chi Hiệu < /b> quả < /b> đang... nhiễm HBV từ mẹ có HBsAg (+), trong đó 500 trẻ có nguy cơ lây nhiễm rất cao từ mẹ HBeAg (+) Trà Vinh chắc chắn sẽ đối < /b> diện với < /b> gánh nặng y tế từ các biến chứng của nhiễm HBV chu sinh nếu không có biện pháp phòng ngừa < /b> hiệu < /b> quả < /b> Rất may HBV đã có vắc-< /b> xin < /b> phòng ngừa < /b> Được xem là thành tựu y học quan trọng của con người trong thế kỷ 20, vắc-< /b> xin < /b> là biện pháp phòng ngừa < /b> HBV hiệu < /b> quả < /b> nhất hiện nay Tại Vi< /b> t Nam, ... B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN HÙNG VI T ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI VẮC-XIN NGỪA VI M GAN SIÊU VI B Ở TRẺ SAU SINH TẠI B NH VI N ĐA KHOA TRÀ... globulin miễn dịch? Với lý nêu trên, vi c thực đề tài Đáp ứng miễn dịch hiệu vắc-xin ngừa vi m gan siêu vi B trẻ sau sinh B nh vi n Đa khoa Trà Vinh xem cần thiết với câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Tại. .. dụng Vi t Nam khoảng thập niên trở lại đây, vi c sử dụng vắc-xin ngừa vi m gan B trẻ sau sinh có vấn đề cần đặt ra, đặc biệt Trà Vinh: Ở trẻ sau sinh từ mẹ có HBsAg (-), tỷ lệ có đáp ứng miễn dịch

Ngày đăng: 28/02/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan