Lịch sự trong một số nghi thức giao tiếp tiếng việt (có so sánh với tiếng anh, tiếng nga)

308 1.2K 16
Lịch sự trong một số nghi thức giao tiếp tiếng việt (có so sánh với tiếng anh, tiếng nga)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THANH TÂM LỊCH SỰ TRONG MỘT SỐ NGHI THỨC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (Có so sánh với tiếng Anh, tiếng Nga) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Tp Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THANH TÂM LỊCH SỰ TRONG MỘT SỐ NGHI THỨC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (Có so sánh với tiếng Anh, tiếng Nga) Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết dẫn chứng nêu luận án hồn tồn xác, trung thực khơng trùng với cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN TẠ THỊ THANH TÂM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu viết tắt chuyển dịch số thuật ngữ SPSS Danh mục bảng biểu, sơ đồ luận án Mở đầu 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu 0.3 Lịch sử nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 0.5 Đóng góp luận án 10 0.6 Bố cục luận án 11 Chương 1: Cơ sở lý luận 13 1.1 Đặt vấn đề 13 1.2 Lịch số khái niệm hữu quan 14 1.2.1 Lịch 14 1.2.2 Quan niệm người Việt lịch 16 1.2.3 Lịch lễ phép 19 1.2.4 Lịch kính trọng, tơn trọng, tự trọng 20 1.2.5 Lịch trang trọng / khơng trang trọng 22 1.2.6 Lịch ngữ vực 25 1.2.7 Lịch thuyết giao tiếp bất bạo lực 28 1.3 Thể diện chiến lược lịch 30 1.3.1 Thể diện 30 1.3.2 Chiến lược lịch 32 1.4 Lịch nghi thức giao tiếp 35 1.4.1 Nghi thức giao tiếp 35 1.4.2 Phân loại nghi thức giao tiếp 38 1.4.2.1 NTGT ngơn ngữ, NTGT phi ngơn ngữ, NTGT ngơn ngữ phi ngơn ngữ 39 1.4.2.2 NTGT- phát ngơn, NTGT- tương tác lượt lời 42 1.4.2.3 NTGT tường minh, NTGT hàm ẩn 43 1.4.2.4 NTGT dương tính, NTGT âm tính 45 1.4.3 Lịch sự, nghi thức yếu tố hữu quan 45 1.5 Lịch vai giao tiếp 50 1.5.1 Mối quan hệ lịch S, H 51 1.5.2 Vai giao tiếp phương tiện biểu lịch tiếng Việt 53 1.6 Tiểu kết 63 Chương 2: Lịch số nghi thức giao tiếp dương tính 64 2.1 Nghi thức giao tiếp dương tính 64 2.2 Lịch nghi thức mời 66 2.2.1 Nhận diện 66 2.2.2 Lịch quan hệ liên nhân 69 2.2.3 Lịch hồn cảnh giao tiếp 76 2.2.4 Lịch nội dung giao tiếp 86 2.2.5 Lịch cấu trúc biểu đạt 87 2.2.6 Tiểu kết 98 2.3 Lịch nghi thức cảm ơn 100 2.3.1 Nhận diện 100 2.3.2 Lịch quan hệ liên nhân 103 2.3.3 Lịch hồn cảnh giao tiếp 113 2.3.4 Lịch nội dung giao tiếp 122 2.3.5 Lịch cấu trúc biểu đạt 123 2.3.6 Tiểu kết 131 Chương 3: Lịch số nghi thức giao tiếp âm tính 133 3.1 Nghi thức giao tiếp âm tính 133 3.2 Lịch nghi thức chê 134 3.2.1 Nhận diện 134 3.2.2 Lịch quan hệ liên nhân 137 3.2.3 Lịch hồn cảnh giao tiếp 144 3.2.4 Lịch nội dung giao tiếp 150 3.2.5 Lịch cấu trúc biểu đạt 154 3.2.6 Tiểu kết 158 3.3 Lịch nghi thức bác bỏ 159 3.3.1 Nhận diện 159 3.3.2 Lịch quan hệ liên nhân 162 3.3.3 Lịch hồn cảnh giao tiếp 171 3.3.4 Lịch nội dung giao tiếp 178 3.3.5 Lịch cấu trúc biểu đạt 182 3.3.6 Tiểu kết 190 Kết luận 192 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả 199 Tài liệu tham khảo 200 Tài liệu trích dẫn 214 Phụ lục QUY ƯỚC VIẾT TẮT H: người nghe (hearer) LS: lịch NT: nghi thức NTGT: nghi thức giao tiếp QHLN: quan hệ liên nhân S: người nói (speaker) VD: ví dụ CHUYỂN DỊCH CÁC THUẬT NGỮ TRONG BẢNG THỐNG KÊ Để tiện quan sát, chúng tơi tạm chuyển dịch thuật ngữ phần mềm thống kê SPSS bảng kết điều tra ngơn ngữ - xã hội học sau: Count: lượng biến Crosstabulation: bảng so sánh kết hợp Cumulative percent: phần trăm tích luỹ Frequencies: tần số Missing: (số quan sát) bị thiếu liệu Statistics: thống kê Total: tổng số Valid: (số quan sát) hợp lệ % with (of): % DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN STT SỐ BẢNG TÊN BẢNG SỐ TRANG 01 1.1 Bảng thơng số cá nhân người điều tra nghi thức cảm ơn 16 02 1.2 Sơ đồ chiến lược lịch P.Brown S.C.Levinson 33 03 2.1 Đặc điểm nhóm nghi thức giao tiếp dương tính 66 04 2.2 Bảng kết khảo sát lời mời khơng thể từ chối mối quan hệ với giới 91 05 2.3 Bảng kết khảo sát lời mời thiếu nhiệt tình 96 06 2.4 Bảng kết khảo sát lời mời đãi bơi 97 07 2.5 Bảng kết khảo sát lời mời dễ từ chối 97 08 2.6 Bảng tóm tắt quan hệ liên nhân nghi thức mời mối quan hệ với lịch 99 09 2.7 Bảng kết khảo sát tần suất lời cảm ơn đón tiếp hời hợt 114 10 2.8 Bảng kết khảo sát tần suất lời cảm ơn cha mẹ 118 11 2.9 Bảng kết khảo sát tần suất lời cảm ơn chồng 118 12 2.10 Bảng tóm tắt cấu trúc lời cảm ơn mối quan hệ với lịch 132 13 3.1 Đặc điểm nhóm nghi thức giao tiếp âm tính 134 14 3.2 Bảng kết khảo sát đề tài dễ chê 151 15 3.3 Bảng kết khảo sát lời chê dễ chịu mua hàng 155 16 3.4 Bảng tóm tắt mối quan hệ lịch nội dung chê 159 17 3.5 Bảng kết khảo sát khả nhận diện lời bác bỏ 161 18 3.6 Bảng kết khảo sát sở dùng lời bác bỏ 164 19 3.7 Bảng kết khảo sát khả bị lòng bác bỏ 164 20 3.8 Bảng kết khảo sát tần suất bác bỏ người nhỏ hơn, khơng thân thiết 169 21 3.9 Bảng kết khảo sát lời bác bỏ nặng nề 172 22 3.10 Bảng kết khảo sát đối tượng dễ bác bỏ quan hệ với giới 174 23 3.11 Bảng kết khảo sát đối tượng dễ bác bỏ quan hệ gia đình 174 24 3.12 Bảng kết khảo sát lời bác bỏ dễ nghe 187 25 3.13 Bảng kết khảo sát lời bác bỏ khó nghe 188 26 3.14 Bảng tóm tắt mối quan hệ LS hồn cảnh giao tiếp nghi thức bác bỏ 191 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển ngành ngơn ngữ học nói chung Việt ngữ học nói riêng, vấn đề phát ngơn văn bản, hành chức ngơn ngữ lĩnh vực hoạt động xã hội, vấn đề tương tác hội thoại, mối tương quan phương tiện giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ; hiệu lời nói nghi thức giao tiếp (NTGT)… sâu nghiên cứu Sự xuất ngành khoa học với cách tiếp cận liên ngành ngơn ngữ học tâm lý, ngơn ngữ học xã hội, ngữ dụng học, ngơn ngữ học tri nhận… phản ánh kỳ vọng chung muốn nhận thức vấn đề: ngơn ngữ người, mà cốt lõi vấn đề chất giao tiếp xã hội Cùng với bình diện dụng học ngơn từ khác, tượng LS ngày thu hút ý nhiều nhà ngơn ngữ học Tuy nhiên, ý kiến cách tiếp cận nhà nghiên cứu ngồi nước nhiều khác biệt Nhìn chung, LS ngơn ngữ chưa nghiên cứu cách đầy đủ góc nhìn văn hóa, đặc biệt chưa tính đến quan niệm, nhận thức cách hành xử người ngữ Rõ ràng, LS khơng vấn đề túy ngơn ngữ học, ngược lại, bị chi phối yếu tố bên ngồi ngơn ngữ nhân tố xã hội, tình giao tiếp, phong tục tập qn, văn hóa, tâm lý có tính chất hướng nội hướng ngoại chủ thể giao tiếp Trong bối cảnh đó, lựa chọn lịch (LS) số NTGT làm đề tài luận án việc cần thiết Đây hội tốt để chúng tơi tiếp cận sâu lý thuyết LS, tìm hiểu mức độ phổ qt máy khái niệm có biểu cụ thể tiếng Việt Hy vọng kết nghiên cứu góp thêm cách nhìn tồn diện chuẩn mực LS biến thể sử dụng, tương tác quy ước xã hội 0.2 Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu 0.2.1 NTGT tồn cách ứng xử mang tính xã hội Trong đó, việc giải mối quan hệ “cái tơi” với tư cách chủ thể khách thể giao tiếp có ý nghĩa định Trong nhận thức chúng tơi, quan hệ vai giao tiếp, tức quan hệ liên nhân (QHLN), hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp có tác động chi phối đến thang độ LS Tại đây, luận án tập trung giải mối quan hệ phép LS NTGT dương tính mời, cảm ơn, NTGT âm tính chê, bác bỏ 0.2.2 Để đạt u cầu trên, luận án giải nhiệm vụ trọng tâm sau: a Minh định nội hàm, ngoại diên thuật ngữ LS số khái niệm hữu quan b Nhận diện phân loại NTGT c Dựa vào bình diện: QHLN, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp cách thức biểu đạt để xem xét quy tắc biểu cụ thể LS NTGT xác định c.1 Bằng lưỡng phân ± thân mật, LS QHLN khảo sát trường hợp: người nói (speaker/S) = người nghe (hearer/H), SH, trường hợp sau xem xét chi tiết dựa vào tiêu chí ± chênh lệch cao c.2 LS hồn cảnh giao tiếp tiếp cận mơi trường ± hành chính, đặc biệt mơi trường gia đình xã hội c.3 LS nội dung giao tiếp tìm hiểu thơng qua đặc điểm dương tính / âm tính vốn có NTGT mối quan hệ với chủ đề quen thuộc, đặc biệt lưu ý đến vấn đề tế nhị thuộc phạm vi cá nhân xã hội c.4 LS cấu trúc biểu đạt phân tích dựa vào cấu trúc lõi, ± thành phần mở rộng, cấu trúc tường minh hàm ẩn d Thơng qua so sánh, tìm tương đồng khác biệt hai nhóm NT dương tính âm tính, NT nhóm; xác định phổ qt đặc thù LS NTGT tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga 0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phần tư kỷ qua, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát ứng xử LS ngơn ngữ nhiều hướng R.T.Lakoff [209 & 211], G.N Leech [215], P.Brown & S.C Levinson [186 & 187], G.Yule [242], v.v… xây dựng mơ hình LS chung cho ngơn ngữ Các tác giả cho LS chiến lược hay phương tiện tránh đụng chạm giao tiếp Y Matsumoto [218], Y Gu [200], S.Ide [207] sâu mơ tả biểu LS ngơn ngữ cụ thể Bên cạnh đó, 70 PHỤ LỤC LỊCH SỰ VÀ NGHI THỨC BÁC BỎ I Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA NGƠN NGỮ Chúng tơi tiến hành nghiên cứu lịch giao tiếp tiếng Việt Rất mong bạn nhiệt tình trả lời số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn ’’’’’’’’’’ Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau: Trong giao tiếp, bạn có hay bác bỏ ý kiến người khác khơng? a Thường xun † b Ít † c Khơng † Trong giao tiếp hàng ngày, lời bác bỏ thường bạn sử dụng trường hợp nào? a Khơng tán đồng ý kiến người khác † b Trước nhận định người khác mà bạn cho khơng † c Trước lời khẳng định khơng có sở † d Tất trường hợp † Quan sát đoạn thoại sau: A – Trơng thiên thần! B – Vậy mà thiên thần à? Theo bạn, phát ngơn B “Vậy mà thiên thần à?” có ý nghĩa là: a Lời bác bỏ † b Lời phản bác † c Lời phủ định † d Tất trường hợp † Khi dùng lời bác bỏ, chủ yếu bạn dựa vào: a Nội dung khẳng định trước † b Tình cảm người đối thoại † Theo bạn, bác bỏ ý kiến, nhận định người khác có làm lòng họ khơng? a Có † b Khơng † 71 Khi bạn nghe nhận xét khơng người khơng thân thiết, nhỏ tuổi đáng hàng cháu bạn, bạn có nêu ý kiến để bác bỏ khơng? a Có † b Khơng † Theo bạn, khó khăn bác bỏ vấn đề gì? a Thời trang † b Thể thao † c Kinh tế † d Hành † Trước nhận định A: “Anh cán mẫu mực, xứng đáng đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua” có lời bác bỏ Theo bạn, lời bác bỏ dễ nghe nhất? B1- Ngữ mà chiến sĩ thi đua chiến sĩ thi điếc gì! † B2- Nhận xét khơng thể chấp nhận † B3- Đúng “khi thương củ ấu tròn”! Đừng có lẫn lộn riêng tư † Trong lời bác bỏ sau đây, theo bạn, lời bác bỏ khó nghe nhất? a Anh nói chối tai nghe khơng chịu † b Ngay nhân viên anh nghe khơng … † c Anh nghĩ lại xem, anh nói có s khơng? † d Có điên lập luận anh † 10 Trong lời bác bỏ thuộc văn hành sau đây, lời bác bỏ bạn cho nặng nề nhất? a Tổng cơng ty buộc lòng phải bác bỏ lời đề nghị việc di dời sở sản xuất xí nghiệp điều kiện vật chất chưa cho phép † b Vì điều kiện vật chất chưa cho phép nên tổng cơng ty khơng thể chấp nhận lời đề nghị việc di dời sở sản xuất xí nghiệp † c Tổng cơng ty khơng thể khơng bác bỏ lời đề nghị việc di dời sở sản xuất xí nghiệp điều kiện vật chất chưa cho phép † d Tổng cơng ty khơng thể chấp nhận lời đề nghị xí nghiệp việc di dời sở sản xuất điều kiện vật chất chưa cho phép † 11 Ở quan, bác bỏ ý kiến đối tượng bạn cho khó khăn nhất? 12 Trong gia đình, bác bỏ ý kiến bạn cho khó khăn nhất? 72 13 Theo bạn, bác bỏ ý kiến nam giới hay nữ giới khó khăn hơn? a Nam giới † b Nữ giới † 14 Theo bạn, bác bỏ phản bác giống khác nào? a Giống nhau: b Khác nhau: 15 Theo bạn, bác bỏ phủ định giống khác nào? a Giống nhau: b Khác nhau: 16 Theo bạn, bác bỏ ý kiến người khác để khỏi làm phiền lòng người nghe? 17 Những điều bạn muốn nói thêm lời bác bỏ -Bạn vui lòng cho biết thơng tin sau thân: Tuổi: Nghề nghiệp: Giới tính: Nam † Nữ † Nơi cư ngụ: Q qn: Trình độ văn hóa: # RẤT CẢM ƠN BẠN Đà HỢP TÁC GIÚP ĐỠ CHÚNG TƠI " 73 74 75 76 77 78 79 II Kết điều tra Một số thơng tin tuổi giới người điều tra tuổi Frequency Valid Cumulative Percent Valid Percent 20-30 tuổi 213 68.7 74.2 31-40 tuổi 39 12.6 13.6 87.8 41-50 tuổi 35 11.3 12.2 100.0 287 92.6 100.0 23 7.4 310 100.0 Total Missing Percent System Total 74.2 giới Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent nam 131 42.3 44.0 44.0 nu 167 53.9 56.0 100.0 Total 298 96.1 100.0 System Total 12 3.9 310 100.0 Câu 2: Trong giao tiếp hàng ngày, lời bác bỏ thường bạn sử dụng trường hợp nào? Kết quả: trường hợp bác bỏ Frequency Valid Missing Total a Percent Valid Percent Cumulative Percent 14 4.5 4.6 4.6 b 31 10.0 10.1 14.7 c 104 33.5 33.9 48.5 d 158 51.0 51.5 100.0 Total 307 99.0 100.0 1.0 310 100.0 System Câu 3: Theo bạn, phát ngơn B “Vậy mà thiên thần à?” có ý nghĩa gì? Lời bác bỏ? Lời phản bác? Lời phủ định? Tất trường hợp trên? Kết quả: 80 mà thiên thần à? Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent a 38 12.3 12.3 12.3 b 50 16.1 16.2 28.6 c 60 19.4 19.5 48.1 d 160 51.6 51.9 100.0 Total 308 99.4 100.0 310 100.0 System Total Câu 4: Cơ sở đưa lời bác bỏ? Kết quả: sở đưa lời bác bỏ Frequency Valid Valid Percent Cumulative Percent a 258 83.2 84.0 84.0 b 49 15.8 16.0 100.0 307 99.0 100.0 1.0 310 100.0 Total Missing Percent System Total Câu 5: Theo bạn, bác bỏ ý kiến người khác có làm lòng họ khơng? Kết quả: khả bò lòng bác bỏ Frequency Valid Total Valid Percent Cumulative Percent a 236 76.1 77.6 77.6 b 68 21.9 22.4 100.0 304 98.1 100.0 1.9 310 100.0 Total Missing Percent System Câu 7: Theo bạn, khó khăn bác bỏ vấn đề gì? Kết quả: 81 vấn đề khó bác bỏ Frequency Valid Missing Percent a 92 b 14 c 74 d 123 Total 303 System Total Valid Percent 29.7 Cumulative Percent 30.4 30.4 4.5 4.6 35.0 23.9 24.4 59.4 39.7 40.6 100.0 97.7 100.0 2.3 310 100.0 Câu 8: Lời bác bỏ dễ nghe nhất? Kết quả: lời bác bỏ dễ nghe Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent a 11 3.5 3.6 3.6 b 119 38.4 38.9 42.5 c 176 56.8 57.5 100.0 Total 306 98.7 100.0 System Total 1.3 310 100.0 lời bác bỏ dễ nghe * giới Crosstabulation giới nam lời bác bỏ dễ nghe a Count % within giới b Count % within giới c Count % within giới Total Count % within giới nu Total 11 5.4% 2.4% 3.7% 57 60 117 44.2% 35.9% 39.5% 65 103 168 50.4% 61.7% 56.8% 129 167 296 100.0% 100.0% 100.0% Câu 9: Lời bác bỏ khó nghe nhất? Kết quả: 82 lời bác bỏ khó nghe Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent a 33 10.6 10.8 10.8 b 29 9.4 9.5 20.3 c 32 10.3 10.5 30.8 d 211 68.1 69.2 100.0 Total 305 98.4 100.0 System Total 1.6 310 100.0 lời bác bỏ khó nghe * giới Crosstabulation giới nam lời bác bỏ khó nghe a Count % within giới b Count % within giới c Count % within giới d Count % within giới Total Count % within giới nu Total 12 18 30 9.4% 10.8% 10.2% 14 15 29 10.9% 9.0% 9.8% 14 18 32 10.9% 10.8% 10.8% 88 116 204 68.8% 69.5% 69.2% 128 167 295 100.0% 100.0% 100.0% lời bác bỏ khó nghe * tuổi Crosstabulation tuổi 20-30 tuổi lời bác bỏ khó nghe a Count % within tuổi b Count % within tuổi c Count % within tuổi d Count % within tuổi Total Count % within tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi Total 25 29 11.8% 7.7% 2.9% 10.2% 21 26 9.9% 10.3% 2.9% 9.1% 18 31 8.5% 15.4% 20.6% 10.9% 148 26 25 199 69.8% 66.7% 73.5% 69.8% 212 39 34 285 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Câu 10: Lời bác bỏ nặng nề văn hành chính…? Kết quả: 83 lời bác bỏ nặng nề hành Frequency Valid Cumulative Percent Valid Percent a 85 27.4 28.7 28.7 b 28 9.0 9.5 38.2 c 106 34.2 35.8 74.0 d 77 24.8 26.0 100.0 296 95.5 100.0 14 4.5 310 100.0 Total Missing Percent System Total lời bác bỏ nặng nề hành * tuổi Crosstabulation tuổi 20-30 tuổi lời bác bỏ nặng nề hành a Count % within tuổi b d 79 30.7% 23.7% 20.6% 28.5% Count Total 25 21.1% 8.8% 9.0% 69 13 16 98 34.2% 47.1% 35.4% 59 8 75 28.8% 21.1% 23.5% 27.1% Count % within tuổi 14 6.8% 33.7% Count % within tuổi Total Count % within tuổi 41-50 tuổi % within tuổi c 31-40 tuổi 63 205 38 34 277 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Câu 12: Trong gia đình, bác bỏ ý kiến bạn cho khó khăn nhất? Kết quả: bác bỏ người gia đình Frequency Valid Cumulative Percent 77 24.8 26.3 26.3 cha mẹ 193 62.3 65.9 92.2 anh chò 1.3 1.4 93.5 em 3 93.9 16 5.2 5.5 99.3 100.0 293 94.5 100.0 17 5.5 310 100.0 Total Total Valid Percent ông bà vọ chồng Missing Percent System Câu 13: Bác bỏ ý kiến nam hay nữ khó khăn hơn? Kết quả: 84 bác bỏ khó / dễ theo giới Frequency Valid Missing Percent Cumulative Percent Valid Percent a 77 24.8 26.9 26.9 b 209 67.4 73.1 100.0 Total 286 92.3 100.0 24 7.7 310 100.0 System Total bác bỏ khó/ dễ theo giới * giới Crosstabulation giới nam bác bỏ khó/ dễ theo giới a Count % within giới b Count % within giới Total Count % within giới nu Total 34 42 76 27.6% 27.3% 27.4% 89 112 201 72.4% 72.7% 72.6% 123 154 277 100.0% 100.0% 100.0% [...]... nêu, Nguyễn Quang đi sâu nghi n cứu về “Các chiến lược LS dương tính trong tiếng Việt , giới thiệu rất chi tiết về 17 chiến lược được sử dụng trong giao tiếp Tác giả giúp cho người đọc thấy rằng: trong giao tiếp nội / giao văn hóa, tính được ưa chuộng hơn của một hay một số chiến lược phụ thuộc vào các thành tố giao tiếp (đặc biệt là các thành tố liên quan đến các đối tác giao tiếp / interactant-related)... chúng tôi thực hiện việc so sánh ngay trong nội bộ tiếng Việt đặc điểm của các NT trong cùng một nhóm và giữa hai nhóm NTGT dương tính và âm tính, bên cạnh đó là một số đối chiếu để phần nào chỉ ra được sự tương đồng và khác biệt trong cách biểu hiện LS đối với các NTGT tương ứng trong hai ngôn ngữ khác loại hình, tiếng Anh và tiếng Nga 13 CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặt vấn đề So với các chuyên ngành... ta có thể biểu hiện sự tôn trọng bằng cách đứng dậy khi một người có vị thế giao tiếp cao bước vào phòng, hoặc LS nắm giữ cánh cửa mở để người nào đó đi qua Tôn trọng được đánh dấu bằng các phương tiện ngữ pháp như trong tiếng Hàn, tiếng Nhật hoặc cũng có thể tìm thấy trong các hình thức ngữ pháp của một số ngôn ngữ với “hệ thống T/V” như trong tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga với sự lựa chọn đại từ... cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp và cấu trúc biểu đạt Hy vọng cách tiếp cận này cho phép luận án mô tả một cách đầy đủ các đặc điểm chung của LS cũng như những biểu hiện cụ thể của nó trong tiếng Việt 0.5.3 Trong việc dạy và học tiếng Việt như một bản ngữ cho học sinh ở các cấp học, NTGT giữ một vị trí quan trọng Việc nắm chắc và vận dụng một cách linh hoạt các phương thức thể hiện phép LS trong. .. tâm là mối quan hệ giữa LS và NTGT, từ đó phân loại các NTGT, trong đó có NTGT dương tính và NTGT âm tính, luận án cũng xem xét đến LS và vai giao tiếp, các phương tiện biểu hiện LS trong tiếng Việt Đây là những tri thức đại cương, xuất phát điểm cho những nghi n cứu trong các chương tiếp theo Chương Hai: Lịch sự trong một số NTGT dương tính Với đề xuất phân loại các NTGT dựa vào bản chất của chúng, luận... Tại chương này, luận án chọn nghi n cứu 2 NT có tần số sử dụng cao trong hoạt động giao tiếp thuộc nhóm thứ nhất là NT mời và NT cảm ơn Trên cơ sở các nguồn tư liệu, luận án đi sâu phân tích các bình diện QHLN, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, và cấu trúc biểu đạt có tác động, chi phối như thế nào đối với LS trong tương tác hội thoại Chương Ba: Lịch sự trong một số NTGT âm tính Tương tự như... viết về sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình người Việt, Nguyễn Đức Thắng [109] nhắc đến giới và ngôi ở những từ xưng hô trong giao tiếp tiếng Việt, Nguyễn Thị Thanh Bình [70] nghi n cứu về một số khuynh hướng về mối liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em Có thể nói, vấn đề ảnh hưởng của giới đến sử dụng ngôn ngữ nói chung, đến LS nói riêng, trên cứ liệu tiếng Việt, thành... nữ giới trong giao tiếp và tác giả đã dành phần khảo sát rất công phu về LS trong tiếng Việt và giới qua một số hành động ngôn từ Công trình này dựa trên các giải thuyết về tính LS là LS chiến lược, LS chuẩn mực và cách tiếp cận LS tổng hợp, thông qua việc phân tích hai hành động xưng hô và từ chối cạnh tranh trong hoạt động giao tiếp để xác định những biểu hiện LS cụ thể trong tiếng Việt và sự khác... chỉ ra mối quan hệ giữa ứng xử LS trong giao tiếp và các yếu tố chi phối nó như tuổi tác, nghề nghi p, quê quán, trình độ văn hóa v.v… 0.4.1.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu Trên cơ sở khảo sát mối quan hệ giữa LS và các NTGT trong tiếng Việt từ nhiều bình diện khác nhau, luận án sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu với cứ liệu trong hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Nga Tuy nhiên, do khuôn khổ... chúng vào để mô tả 4 NTGT là đối tượng khảo sát của luận án 1.2 Lịch sự và một số khái niệm hữu quan 1.2.1 Lịch sự LS là một thuộc tính thuộc phạm trù ứng xử của con người trong giao tiếp, đó là một nhân tố quan trọng có tính chất điều hoà các QHLN, nó chi phối không những đối với quá trình vận động hội thoại mà cả đối với hiệu quả giao tiếp LS từ lâu đã được các nhà xã hội học, tâm lý học và nhân chủng ... - TẠ THỊ THANH TÂM LỊCH SỰ TRONG MỘT SỐ NGHI THỨC GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT (Có so sánh với tiếng Anh, tiếng Nga) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ... 63 Chương 2: Lịch số nghi thức giao tiếp dương tính 64 2.1 Nghi thức giao tiếp dương tính 64 2.2 Lịch nghi thức mời 66 2.2.1 Nhận diện 66 2.2.2 Lịch quan hệ... 131 Chương 3: Lịch số nghi thức giao tiếp âm tính 133 3.1 Nghi thức giao tiếp âm tính 133 3.2 Lịch nghi thức chê 134 3.2.1 Nhận diện 134 3.2.2 Lịch quan hệ

Ngày đăng: 28/02/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Trang

  • QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • H: người nghe (hearer)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan