CHUYÊN ĐỀ.TỔNG QUAN CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

38 267 0
CHUYÊN ĐỀ.TỔNG QUAN CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.Các vấn đề ngân hàng thương mại 1) Khái niệm 2) Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng thương mại 3) Bản chất ngân hàng thương mại 4) Chức ngân hàng thương mại 5) Vai trò ngân hàng kinh tế 5.1 – Vai trò trung gian tài 5.2 – Vai trò toán 5.3 – Vai trò người bảo lãnh 5.4 – Vai trò thực sách II.Phân loại ngân hàng thương mại 1) Dựa vào hình thức sở hữu 1.1 – Ngân hàng sở hữu nhà nước 1.2 – Ngân hàng sở hữu tư nhân 1.3 – Ngân hàng liên doanh 1.4 – Ngân hàng cổ phần 2) Dựa vào chiến lược kinh doanh 2.1 – Ngân hàng bán buôn 2.2 – Ngân hàng bán lẽ 2.3 – Ngân hàng đa 2.4 – Ngân hàng chuyên doanh 3) Dựa vào quan hệ tổ chức 3.1 – Ngân hàng độc lập 3.2 – Ngân hàng chi nhánh 3.3 –Công ty sở hữu ngân hàng 3.3.1- Công ty sở hữu ngân hàng 3.3.2-Công ty sở hữu đa ngân hàng 3.4-Ngân hàng đại lý 3.5-Ngân hàng cửa ngân hàng 3.6-Chi nhánh ngân hàng nước 4) Dựa theo tính chất hoạt động 4.1 – Ngân hàng thương mại – Ngân hàng phát triển 4.3 – Ngân hàng đầu tư 4.5 – ngân hàng sách 4.6 – ngân hàng hợp tác 5) Phân loại theo khu vực 4 5 7 7 7 7 8 8 8 9 9 9 9 9 9 10 10 10 10 5.1 – Ngân hàng thương mại nông thôn – Ngân hàng thương mại đô thị III.Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại IV.Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1) Nghiệp vụ truyền thống 1.1 - Thực trao đổi ngoại tệ 1.2 - Chiếc khấu thương phiếu cho vay thương mại 1.3 - Nhận tiền gửi 1.4 - Bảo quản vật có giá 1.5 – Tài trợ hoạt động phủ 1.6 – Cung cấp tài khoản giao dịch 1.7 – Cung cấp dịch vụ ủy thác 2) Nghiệp vụ đại 2.1 – Cho vay tiêu dùng 2.2 – Tư vấn tài 2.3 - Quản lý tiền mặt 2.4 - Dịch vụ thuê mua thiết bị 2.5 – Cho vay tài trợ dự án 2.6 – Cung cấp dịch vụ bảo hiểm 2.7 – Cung cấp kế hoạch hưu trí 2.8 – Cung cấp dịch vụ mô giới đầu tư chứng khoáng 2.9 – Cung cấp dịch vụ tương hỗ trợ cấp 2.10 – Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư ngân hàng bán buôn V.Quản lý sử dụng vốn ngân hàng thương mại 1) Khái niệm nguồn vốn ngân hàng thương mại 2) Quản lý nguồn vốn kinh doanh ngân hàng 2.1 – Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ngân hàng 2.2 – Quản lý nguồn vốn kinh doanh 3) Quản lý vốn kinh doanh ngân hàng 3.1 – Cơ cấu vốn kinh doanh ngân hàng 3.2 – Quản lý vốn kinh doanh VI.Tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại 1) Sự cần thiết hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại 2) Những hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam sau hội nhâp quốc tế 2.1 – Cơ hội 2.2 – Thách thức 3)Các giải pháp nhằm phát huy vai trò NHTM đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 4) Những thành tựu hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam sau hội nhập quốc tế 4.1 – Thành tựu 10 10 10 14 14 14 15 15 15 15 16 16 16 16 17 17 17 17 18 18 18 18 19 20 20 20 20 22 22 22 23 25 25 26 26 27 30 32 32 4.2 – Hạn chế 34 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Các vấn đề ngân hàng thương mại 1) Khái niệm ngân hàng thương mại Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng l0/1998: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Nghị định Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước " 2) Lịch sử đời phát triển ngân hàng thương mại Sự đời phát triển ngân hàng thương mại trải qua trình lâu dài gắn liền với phát triển nhiều hình thái kinh tế xã hội khác trình phát triển kinh tế thị trường Kết trình phát triển kinh tế gia tăng mức tiết kiệm nhu cầu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, sở cho đời phát triển ngân hàng thương mại Khoảng kỷ XV đến kỷ XVIII ngân hàng thương mại hoạt động độc lập với thực chức trung gian tín dụng, trung gian toán,… Sang kỷ XVII lưu thông hàng hóa ngày mở rộng phát triển Việc ngân hàng thực chức phát hành giấy bạc ngân hàng vượt tầm kiểm soát đẩy kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, gây tác hại lớn cho đời sống kinh tế xã hội, phát triển kinh tế Điều đòi hỏi phải có can thiệp nhà nước dẫn đến phân hóa hệ thống ngân hàng: ngân hàng phát hành,sau phát triển thành ngân hàng trung ương; hệ thống ngân hàng thương mại làm trung gian tín dụng trung gian toán kinh tế Thời kỳ đầu ngân hàng thương mại thực hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn có thời hạn ngắn, cho vay ngắn hạn thực dịch vụ toán Về sau ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ huy động vốn với thời gian dài thực khoản tín dụng trung dài hạn đầu tư tài Cùng với đời thị trường tài để thích ứng ngân hàng thương mại kinh doanh phát triển theo hướng tổng hợp với nghiệp vụ kinh doanh ngày đa dạng Theo xu hướng phát triển ngân hàng thương mại tồn nhiều hình thức sở hữu khác ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại liên doanh, chi nhánh ngân hàng thương mại nước 3) Bản chất ngân hàng thương mại Trong kinh tế hàng hóa, có nhiều công ty, nhiều tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh nhiều nghành nghề, nhiều lĩnh vực khác Có nghành tạo sản phẩm dịch vụ, có nghành làm nhiệm vụ lưu thông Riêng ngân hàng thương mại, loại hình doanh nghiệp đơn vị kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, coi loại định chế tài đặc biệt thiếu kinh tế thị trường Ngày nay, ngân hàng thương mại loại ngân hàng có số lượng lớn phổ biến kinh tế với có mặt ngân hàng thương mại hầu hết mặt hoạt động kinh tế xã hội, điều chứng minh nơi đâu có ngân hàng thương mại nơi có phát triển kinh tế với tốc độ cao - Nói ngân hàng thương mại doanh nghiệp đơn vị kinh tế nghĩa ngân hàng thương mại hoạt động nghành kinh tế, có cấu tổ chức máy doanh nghiệp, phải tự chủ kinh tế có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước - Hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh yêu cầu vốn cuối mục tiêu lợi nhuận Đây mục tiêu tài quan trọng bậc hoạt động ngân hàng thương mại 4) Chức ngân hàng thương mại Nhìn chung ngân hàng thương mại có chức truyền thống sau: - Trung gian tín dụng kinh tế Ngân hàng thương mại nơi liên kết người thừa vốn người thiếu vốn, tận dụng triệt để nguồn vốn kinh tế xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất - Trung gian toán kinh tế Ngân hàng thay mặt khách hàng thực toán hàng hóa, dịch vụ nhu cầu toán khác cho khách hàng thông qua công cụ toán sau: séc, thẻ toán, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… - Chức tạo phương tiện toán Là sáng tạo bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho kinh tế thông qua việc vay vay hưởng chênh lệch ●Trong kinh tế đại ngày nay, mà đất nước hội nhập sâu rộng với giới kinh tế ngày phát triển Các ngân hàng hoạt động tốt dựa vào chức Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại buộc phải đa dạng hóa dịch vụ, phát triển dịch vụ bao gồm việc huy động sử dụng nguồn lực để tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho kinh tế Ngân hàng đại có chức sau: ▪Chức tín dụng ▪Chức lập kế hoạch đầu tư ▪Chức toán ▪Chức tiết kiệm ▪Chức quản lý tiền mặt ▪Chức ngân hàng đầu tư bảo lãnh ▪Chức mô giới ▪Chức bảo hiểm ▪Chức ủy thác Sơ đồ 1:Những chức ngân hàng đại ngày nay: Chức ỦY THÁC Chức TÍN DỤNG Chức BẢO HIỂM Chức MÔ GIỚI Chức NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ BẢO LÃNH Chức LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI Chức THANH TOÁN Chức TIẾT KIỆM Chức QUẢN LÝ TIỀN MẶT 5) Vai trò ngân hàng kinh tế Như biết phần trước chất ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ kinh doanh ngân hàng.Vì ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lưu thông tiền tệ Ngân hàng thương mại loại ngân hàng có số lượng lớn phổ biến kinh tế Sự có mặt ngân hàng thương mại hầu hết mặt hoạt động kinh tế xã hội chứng minh rằng: đâu có hệ thống ngân hàng thương mại phát triển, có phát triển với tốc độ cao kinh tế ♣Ngân hàng thượng mại đại ngày có vai trò sau: 5.1 - Vai trò trung gian tài chính: Chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bị tài sản khác 5.2 - Vai trò trung gian toán: Ngân hàng thương mại góp phần quan trọng đẩy mạnh tốc độ chu chuyển toán, chu chuyển vốn Nền kinh tế phát triển, chu chuyển toán không dùng tiền mặt ngày phát triển, vai trò ngân hàng thương mại toán ngày mạnh Thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ thông qua dịch vụ phát hành bù trừ séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ phân phối tiền giấy tiền đúc 5.3 - Vai trò người bão lãnh: Đứng cam kết trả nợ thay cho khách hàng khách hàng không trả nợ 5.4 - Vai trò thực sách: Thực sách kinh tế phủ, góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế đuổi theo mục tiêu xã hội II.Phân loại ngân hàng thương mại 1) Dựa vào hình thức sở hữu: 1.1 - Ngân hàng sỡ hữu nhà nước Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tư vốn ,thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước.Ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng ngoại thương thành lập vào ngày 30/10/1962 theo định số 115/CP hội đồng phủ ban hành.Đến 1988,hệ thống ngân hàng cấp hình thành Đến năm 1990 đưa pháp lệnh củng cố hệ thống ngân hàng cấp cho phép thành lập ngân hàng cổ phần 1.2 - Ngân hàng sở hữu tư nhân Là ngân hàng tư nhân sở hữu ,100%vốn tư nhân tư cách pháp nhân 1.3 - Ngân hàng liên doanh Là ngân hàng thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nước sở hợp đồng liên doanh.Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam,có trụ sở Việt Nam,hoạt động theo giấy phép thành lập qui định liên quan pháp luật Một số ngân hàng điền hình như: + Ngân hàng VID Public: Là ngân hàng liên doanh Việt Nam,góp vốn ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng Public Bank Berhad (Malaysia) + Ngân hàng Indodiva Bank: ngân hàng liên doanh ngân hàng Công Thương Việt Nam(ICBV) ngân hàng Cathay United (CUB) Đài Loan + Ngân hàng Vinasiam Bank: ngân hàng liên doanh ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ngân hàng thương mại Thái Lan tập đoàn Chroen Pokhand 1.4 - Ngân hàng cổ phần Là ngân hàng thương mại thành lập hình thức công ty cổ phần,trong doanh nghiệp nhà nước,tổ chức tín dụng ,tổ chức khác cá nhân góp vốn theo qui định Ngân Hàng Thương Mại Một số ngân hàng điển hình như:NHTMCP Á Châu,NHTMCP Đông Á,NHTMCP Kiên Long,…… 2) Dựa vào chiến lược kinh doanh 2.1 - Ngân hàng bán buôn Là ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân.Đa số chi nhánh ngân hàng nước ABN-AMRO Bank,Deutsche Bank,The Chase Manhattan bank,….hoạt động theo hình thức 2.2 - Ngân hàng bán lẻ Là loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng cá nhân.Một vài ngân hàng điển hình như: NHTMCP nông thôn Mỹ Xuyên (An Giang), NH An Bình (TPHCM) 2.3 - Ngân hàng đa Là ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân.Một vài ngân hàng điển hình như:Vietcombank,Dong A,Sacombank,Á Châu,… 2.4 - Ngân hàng chuyên doanh Là ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh tế xã hội như:công nghiệp,thương nghiệp,ngoại thương,nhà đất.Với mục đích chuyên môn hóa phát huy lợi so sánh hoạt động ngân hàng hướng đến độc quyền thị trường tín dụng 3) Dựa vào quan hệ tổ chức 3.1 - Ngân hàng độc lập Đây ngân hàng lâu đời ,cung cấp tất dịch vụ từ văn phòng, từ thiết bị kỉ thuật tạ nhiều địa điểm máy rút tiền tự động máy toán ,máy toán Hiện Việt Nam mô hình 3.2 - Ngân hàng chi nhánh Là ngân hàng cung cấp từ vài địa điểm bao gổm trụ sở chính, chi nhánh hệ thống điểm phục vụ 3.3 - Công ty sở hữu ngân hàng Là công ty thành lập với mục dích nắm giữ cổ phiếu ngân hàng.Có hai loại hình: ▪Công ty sở hữu ngân hàng ▪Công ty sở hữu đa ngân hàng 3.4 - Ngân hàng đại lý Sự tồn taị nhiều ngân hàng nhỏ nhiều loại tổ chức ngân hàng khác tạo nhu cầu quan hệ liên ngân hàng nhằm đảm bảo trình cung cấp hiệu dịch vụ tài địa phương 3.5 - Ngân hàng ngân hàng Đây loại hình ngân hàng có chức giống chức ngân hàng đại lý nhóm ngân hàng thành lập để cung cấp dịch vụ đặc biệt nhằm tạo thuận lợi cho phát triển thực số dụ huy động dịch vụ tài mà thông thường vài ngân hàng thực độc lập tốn 3.6 - Chi nhánh ngân hàng nước Sự tham gia ngân hàng nước vào thị trường nội địa làm tăng thêm tính cạnh tranh tạo thay đổi lớn cấu trúc ngân hàng nội địa 4) Dựa theo tính chất hoạt động 4.1 - Ngân hàng thương mại Là ngân hàng thực nghiệp vụ huy động vốn truyền thống, phần lớn hình thức ngắn hạn.Tuy nhiên thị trường ngày phát triển ngân hàng vào kinh doanh tổng hợp thực nghiệp vụ cho vay huy động vốn trung dài hạn gần thực tất nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng 4.2 - Ngân hàng phát triển Nét đặc trưng tập trung huy động vốn trung dài hạn phát triển hoạt động đầu tư loại ngân hàng chủ yếu đầu tư trực tiếp qua dự án 4.3 - Ngân hàng đầu tư Hoạt động với mục đích đầu tư trung dài hạn thông qua hình thức đầu tư giấy tờ có giá Hoạt động ngân hàng gắn liền với nghiệp vụ chứng khoán 4.4 - Ngân hàng sách Ngân hàng với 100% vốn nhà nước hay ngân hàng cổ phần nhà nước lập để phục vụ sách nhà nước Loại ngân hàng tạo vốn hình thức đặc thù cho vay ưu đãi tạo vốn bình thường thị trường vay ưu đãi nhung nhà nước bù phần chênh lệch lãi suất 4.5 - Ngân hàng hợp tác ( tổ chức tín dụng hợp tác ) Đây tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể thành viên tự nguyện lập nên mục tiêu lợi nhuận mà yêu cầu tương trợ lẫn vốn dịch vụ ngân hàng Nó có nhiều hình thức tổ chức tín dụng hợp tác độc lập như: hợp tác xã tín dụng tổ chức hợp tác tín dụng độc lập mặt, khâu có liên kết quỹ tín dụng nhân dân 5) Phân loại theo khu vực 5.1 - Ngân hàng thương mại nông thôn Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn có vốn pháp định nhỏ nông thôn Các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Việt Nam là: ngân hàng TMCP nông thôn Đại Á, ngân hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên, ngân hàng TMCP nông thôn Phương Tây, ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến… 5.2 - Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị Là ngân hàng có vốn pháp định lớn hoạt động chủ yếu đô thị lớn.Một số ngân hàng cổ phần đô thị Việt Nam:NH Phương Nam,NH Việt Nam Thương Tín,NH Thái Bình Dương,NH Sài Gòn Thương Tín,… III Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại ♣Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Hội sở Phòng giao dịch Chi nhánh cấp Phòng tín dụng Phòng toán quốc tế Chi nhánh cấp Chi nhánh cấp Phòng kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh cấp Phòng hành tổ chức Phòng quan hệ quốc tế Chi nhánh cấp Chi nhánh cấp Chi nhánh cấp Các Các Các Các Các Các 2) Ngân hàng thương mại quốc doanh phòng phòng phòng phòng phòng phòng giao giao giao giao giao giao dịch dịch Ngândịch dịch mại quốc dịch doanh dịch hàng thương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long Phòng công nghệ thông tin Chi nhánh cấp Các phòng giao dịch Các phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội Các ngân hàng thường có tổ chức hệ thống thống từ hội sở trung ương đên chi nhánh tỉnh thành quận huyện 10 giảm ngân hàng phải chịu tổn thất lớn.Ngược lại, lãi suất giảm giá trị chứng khoán thu nhập cố định khoản cho vay lãi suất cố định tăng, ngân hàng có lời bán chứng khoán thị trường Các số quan trọng phản ánh rủi ro thị trường ngân hàng là: ▪Tỷ số giá trị sổ sách so với giá thị trường ước tính tài sản ngân hàng ▪Tỷ số khoản cho vay chứng khoán với lãi suất cố định so với khoản cho vay chứng khoán có lãi suất thả ▪Tỷ số nguồn vốn lãi suất cố định so với nguồn vốn có lãi suất thả ▪Tỷ số giá trị sổ sách giá trị thị trường nguồn vốn chủ sở hữu -Rủi ro lãi suất: Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro lãi suất xem rủi ro tiềm tàng nguy hiểm nhất, khó loại bỏ hoàn toàn.Khi lãi suất thị trường thay đổi, ảnh hưởng đến nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư, chi phí nguồn vốn huy động tiền gửi, tiền vay Ngoài ra, thay đổi lãi suất làm cho hiệu kinh doanh thay đổi, tác động đến giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Có hai loại rủi ro lãi suất: ▪Rủi ro giá: phát sinh lãi suất thị trường tăng làm giảm giá hầu hết khoảng đầu tư chứng khoán khoản cho vay với lãi suất cố định mà ngân hàng nắm giữ Nếu ngân hàng muốn bán chứng khoán giai đoạn lãi suất tăng, phải chấp nhận tổn thất ▪Rủi ro tái đầu tư: xuất lãi suất thị trường hạ, khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư vốn vào tài sản có mức sinh lợi thấp, điều làm giảm thu nhập kỳ vọng ngân hàng ♣Các biện pháp đo lường rủi ro lãi suất sử dụng rộng rãi hoạt động ngân hàng là: ▪Tỷ số tài sản nhạy cảm lãi suất với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất: quy mô tài sản nhạy cảm với lãi suất vượt nguồn vốn nhạy cảm kỳ hạn định, ngân hàng rơi vào tình trạng bất lợi, thua lỗ lãi suất giảm Ngược lại, quy mô nguồn vốn nhạy cảm vượt tài sản nhạy cảm với lãi suất,thua lỗ chắn xảy lãi suất tăng ▪Tỷ số tiền gửi không bảo hiểm tổng số tiền gửi: thường khoản tiền gửi phủ công ty, nhạy cảm với thay đổi lãi suất Chúng dễ bị rút khỏi ngân hàng có đối thủ cạnh tranh đưa mức lãi suất cao -Rủi ro thu nhập: rủi ro tác động đến kết kinh doanh ngân hàng Thu nhập ngân hàng giảm mà dự toán trước được, yếu tố bên hay bên tác động, chẳng hạn thay đổi điều kiện kinh tế hay thay đổi pháp luật, quy chế… gia tăng cạnh tranh lĩnh 24 vực ngân hàng dẫn đến xu hướng thu hẹp phần chênh lệch thu nhập tài sản chi phí cho nguồn vốn -Rủi ro phá sản: quy mô nợ khó đòi lớn, giá thị trường khoản mục đầu tư chứng khoán giảm, vốn chủ sở hữu giảm sút đáng kể Các nhà đầu tư người gửi tiền nhận biết tín hiệu rút tiền, điều đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng khả toán, phá sản Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, việc phá sản ngân hàng làm cho cổ đông trắng tay, người gửi tền không bảo hiểm phải chịu rủi ro tất hay phần lớn tiền gửi họ Rủi ro phá sản ngân hàng đo lường qua yếu tố sau: ▪Chênh lệch lãi suất loại giấy nợ ngân hàng phát hành so với chứng khoán phủ kỳ hạn Độ chênh lệch tăng cho thấy rủi ro thua lỗ tăng ▪Tỷ số giá thu nhập cổ phiếu hàng năm ngân hàng Chỉ số thường giảm nhà đầu tư cho vốn chủ sở hữu ngân hàng không cân xứng với mức rủi ro ▪Tỷ số vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản ngân hàng ▪Tỷ số nguồn vốn vay so với tổng nguồn vốn huy động -Ngoài ra, ngân hàng gặp rủi ro khác như: rủi ro lạm phát, rủi ro tỷ giá hoái đối, rủi ro trị, rủi ro phạm tội,…Ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh, thu nhập, lợi nhuận, tồn phát triển ngân hàng tương lai VI Tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại 1) Sự cần thiết hội nhập quốc tế ngân hàng thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia vào quỹ đạo chung giới thông qua việc tận dụng dòng chảy vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống NH vững mạnh trở thành kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, “cái phao” tốt cho kinh tế cần vốn Việt Nam bước chuyển dịch cấu vốn theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong trình hội nhập quốc tế, ngân hàng thương mại không thực vai trò quan trọng phân phối lại vốn đầu tư, mà nơi chuyển tải thông tin kinh tế, nơi xuất phát thay đổi rối loạn kinh tế vĩ mô Bằng chứng cụ thể hệ thống ngân hàng yếu kém, mở rộng tín dụng mức, nợ khó đòi gia tăng nguyên nhân tiềm ẩn thúc đẩy khủng hoảng tài châu Á, trì hoãn phục hồi kinh tế Khi hệ thống tài thiếu lành mạnh nguồn vốn FDI , ODA bị sút giảm, phân bổ sử 25 dụng không hiệu nguồn vốn gây tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia, lãng phí nguồn vốn, hiệu đầu tư thấp, kéo theo tệ nạn tham nhũng gây rối loạn kinh tế Trước bối cảnh hội nhập tài quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ can thiệp quan quyền, tình trạng tài yếu kém, khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, công nghệ ngân hàng tụt hậu so với nước, nợ khó đòi cao, môi trường kinh tế vĩ mô chưa ổn định đặt hệ thống ngân hàng vào tình rủi ro cao Vì lĩnh vực ngân hàng cần nhanh chóng hội nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới, xây dựng hệ thống ngân hàng có lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn cung ứng sản phẩm dịch vụ cho kinh tế trình hội nhập 2) Những hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam sau hội nhập quốc tế 2.1 - Cơ hội - Có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi so sánh để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế mở rộng thị trường nước Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, tăng cường khả tổng hợp, hệ thống tư xây dựng văn pháp luật hệ thống ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết với hội nhập quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế giúp ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm hoạt động ngân hàng ngân hàng nước Các ngân hàng nước phải nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ để tăng cường độ tin cậy khách hàng - Hội nhập quốc tế tạo động lực thúc đẩy cải cách ngành ngân hàng Việt Nam, thị trường tài phát triển nhanh tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển loại hình dịch vụ mới… - Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị ngân hàng thương mại Việt Nam giao dịch tài quốc tế - Mở hội trao đổi, hợp tác quốc tế ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề giải pháp tăng cường giám sát phòng ngừa rủi ro, từ nâng cao uy tín vị hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giao dịch quốc tế Từ đó, có điều kiện tiếp cận với nhà đầu tư nước để hợp tác kinh doanh, tăng nguồn vốn doanh thu hoạt động - Chính hội nhập quốc tế cho phép ngân hàng nước tham gia tất dịch vụ ngân hàng Việt Nam buộc ngân hàng thương mại Việt Nam phải chuyên môn hoá sâu nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng 26 cao hiệu sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng nước dự kiến áp dụng Việt Nam 2.2 - Thách thức Tuy nhiên, thuận lợi kèm với thách thức ngày tăng, yêu cầu phải nhận thức nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế quốc tế với biến động bất thường thị trường nước quốc tế ♣Những thách thức từ môi trường kinh tế: Bất doanh nghiệp hoạt động chịu tác động yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô sách Đảng Nhà nước thời kì, môi trường pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập, môi trường kinh tế vĩ mô không bó hẹp môi trường kinh tế nước, quốc gia riêng rẽ mà nhiều trường hợp, bao hàm môi trường kinh tế quốc tế, tăng trưởng hay suy thoái kinh tế chung giới Chính thế, điều kiện hội nhập, ngân hàng thương mại Việt Nam trước hết phải đương đầu với thách thức môi trường kinh tế nước quốc tế gây ●Nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp cấu kinh tế không hợp lý ▪Chúng ta phủ nhận kinh tế Việt Nam kinh tế, đánh giá phát triển, có xuất phát điểm thấp có cấu kinh tế không hợp lý, không hiệu Chính mà bảng xếp hạng Economic cạnh tranh số kinh tế Diễn đàn kinh tế giới (World Forum) tiến hành, vị trí cạnh tranh Việt Nam đứng hàng 59 năm 2009 ●Lạm phát cao: Từ năm 2008, tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại giảm sút rõ rệt; theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tổng số dư tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng tháng 4/2009 tăng khoảng 3,74% so với cuối tháng trước tăng 9,88% so với cuối năm 2008; đến hết tháng tăng 20,92% so với đầu năm Nguyên nhân năm 2008, lạm phát cao bùng phát năm 2009, Việt Nam có dấu hiệu rõ rệt suy giảm kinh tế tác động suy giảm kinh tế toàn cầu 27 ●Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng Việt Nam chưa hoàn thiện Đối với hoạt động ngân hàng, vấn đề trở nên cấp bách Trong môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa hoàn thiện, nhiều vấn đề phải chỉnh sửa, bổ sung, mà việc lại liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, vào thay đổi nhận thức pháp luật ý thức pháp luật người dân, việc thực dễ dàng Nó đòi hỏi phải có thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố sở hạ tầng kinh tế, trình độ người làm luật Đây thực thách thức lớn ngành ngân hàng nói chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng trình hội nhập kinh tế quốc tế ♣Biến động môi trường kinh tế giới: Như nói trên, hội nhập xu tất yếu quốc gia Vì vậy, cách tốt để hạn chế bất lợi hội nhập tận dụng hội hội nhập đem lại chủ động đón nhận có đối sách hợp lý hội nhập, nâng cao tính tự chủ mạnh kinh tế đất nước Tuy nhiên, điều kiện toàn cầu hoá, rủi ro doanh nghiệp, ngành hay quốc gia không vấn đề đơn doanh nghiệp đó, ngành hay quốc gia mà có tính lan truyền lớn Đây mặt trái hội nhập Sự phụ thuộc lẫn kinh tế nước khiến cho biến động kinh tế quốc gia, khu vực nhanh chóng lan toàn cầu Sự phát triển công nghệ thông tin, Internet, mặt trợ giúp đắc lực cho phát triển kinh tế thương mại, mặt khác lại đẩy nhanh lan truyền rủi ro kinh tế Chính mà điều kiện toàn cầu hoá nay, kinh tế phải chấp nhận rủi ro sẵn sàng đối mặt với rủi ro Nền kinh tế Việt Nam kinh tế có xuất phát điểm thấp, lại vào kinh tế thị trường gần 15 năm, có thứ hạng cạnh tranh thấp Trong kinh tế đó, ngân hàng doanh nghiệp lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều ngân hàng thương mạiViệt Nam nói: Sự thành đạt khách hàng thành đạt ngân hàng Điều đồng nghĩa với rủi ro khách hàng rủi ro ngân hàng Chính mà điều kiện hội nhập, rủi ro ngân hàng thương mại tăng lên gấp bội tính bất ổn định, khó dự đoán thị trường giới tính lây lan rủi ro thời đại công nghệ thông tin ♣Năng lực quản lý, điều hành nhiều hạn chế so với yêu cầu NHTM đại Mặc dù có nhiều cố gắng việc đổi công cụ cách thức quản lý điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu ngân hàng thương mại đại Kế hoạch hoạt động kinh 28 doanh tập trung vào tăng trưởng số lượng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ●Vấn đề quản trị chiến lược ngân hàng thương mại Việt Nam hạn chế Thực tế cho thấy chiến lược quản lý kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Việt Nam thường không vượt phạm vi quốc gia Nợ hạn ngân hàng thương mại mức cao ▪Vốn điều lệ vốn tự có thấp chậm tăng : Vốn điều lệ vốn tự có có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung đặc biệt ngân hàng thương mại - loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp khác dân cư.Theo nghị định 141 ngày 22/11/2006 phủ ban hành danh mục vốn pháp định ngân hàng 2010 phải đạt 3000 tỷ đồng ngân hàng thương mại.Tuy nhiên , đến tháng 4/2010 số 23 ngân hàng thương mại phải tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ có khoảng ngân hàng thương mại hoàn thành lộ trình ▪Trình độ cán nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường : với tình hình thực tế yêu cầu chất lượng trình độ cán yếu tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh, ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Ngoại thương tổ chức thi tuyển cán bộ, nhân viên theo tiêu chuẩn, trình độ đưa chuyên môn, tin học ngoại ngữ Do đó, phải thừa nhận trình độ cán làm việc ngân hàng thương mại ngày nâng cao Tuy nhiên số ngân hàng thương mại khác tồn việc tăng thêm đội ngũ cán bộ, nhân viên theo truyền thống kiểu cũ, trình độ hạn chế mặt, làm ảnh hưởng đến phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.Chẳng hạn có nhiều cán ngân hàng trình độ ngoại ngữ hay khả sử dụng công nghệ thông tin Như thế, họ nghiên cứu, hiểu biết tường tận hoạt động ngân hàng, tình hình ngân hàng giới, cách điều hành, quản lý Nhiều cán ngân hàng chưa hình dung dịch vụ ngân hàng tiên tiến giới giới thiệu qua báo, đài Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao minh chứng cho chưa thành thạo nghiệp vụ tín dụng, chưa nói tới nghiệp vụ Số người hiểu biết tường tận luật quốc tế, quy định chung tổ chức giới không nhiều ▪Tính liên kết, hợp tác ngân hàng nước để tạo nên sức mạnh cạnh tranh nhiều bất cập Việc liên kết, hợp tác cho phép phát huy hiệu hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao sức cạnh tranh, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, hợp tác ngân hàng thương mại nước dừng lại phạm vi cho vay hợp đồng tài trợ mà chưa đẩy mạnh sang phạm vi khác Như làm giảm mạnh hệ thống ngân hàng nước, giảm sức cạnh tranh với ngân hàng nước ♣Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh 29 Trong trình hội nhập, không tránh khỏi việc bắt gặp đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường Họ ngân hàng nước hẳn vốn, công nghệ, lực tổ chức quản lý kinh nghiệm Điều buộc ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt đề biện pháp sách hợp lý nâng cao lực cạnh tranh Như vậy, khó khăn ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập nhiều buộc ngân hàng phải có biện pháp, sách hợp lý để khắc phục đưa ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển tương lai, bắt kịp với ngân hàng thương mại khu vực giới 3)Các giải pháp nhằm phát huy vai trò ngân hàng thương mại đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Đất nước trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Ngày có nhiều ngân hàng nước với nguồn vốn hùng mạnh đầu tư vào Việt Nam Trước thay đổi kinh tế đặc biệt ngành ngân hàng bối cảnh hội nhập ngân hàng nên có chuẩn bị kỷ lưỡng mặt Bên cạnh việc nâng cao lực tài ngân hàng việc đưa mức vốn cổ đông lên 3.000 tỷ đồng, ngân hàng phải tập trung đầu tư vào công nghệ, hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, tự động hoá Cánh cửa hội nhập thực mở, xu hướng tất yếu kinh tế, điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia vào quỹ đạo chung giới thông qua việc tận dụng dòng chảy vốn với công nghệ tiên tiến đẻ nắm chặt thị phần rộng lớn vốn có nước Để tăng cường tác động hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại đến trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần thực số giải pháp sau đây: ●Phát huy vai trò chủ lực ngân hàng thương mại Nhà nước Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại Nhà nước trình cổ phần hóa, song vai trò chủ lực khẳng định Nhiệm vụ đặt cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng thương mại Nhà nước đóng vai trò chủ lực kinh tế nhiều thách thức to lớn, vừa phải trì tăng trưởng tín dụng đầu tư phải bảo đảm trì nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa rủi ro trước biến động liên tục thị trường hàng hóa, lãi suất, tỷ giá…Để phát huy vai trò chủ đạo hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại Nhà nước cần hoạt động kinh doanh đa với chất lượng dịch vụ cao; lực tài lành mạnh; trình độ công nghệ, nguồn nhân lực quản trị ngân hàng đạt mức tiên tiến theo thông lệ chuẩn mực quốc tế ●Tăng cường hoạt động quản trị nội ngân hàng 30 Để tăng cường vai trò ngân hàng thương mại công phát triển kinh tế đất nước Trước hết, thân ngân hàng cần lành mạnh hoá hoạt động thân Trong đó, quan trọng kiểm toán nội ngân hàng Yêu cầu hội nhập WTO, phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán vấn đề quản trị cho thấy cần thiết kiểm toán nội doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Trước yêu cầu cấp bách, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN, ngày 1/8/2006, yêu cầu ngân hàng thương mại phải thành lập phận kiểm toán nội Tuy nhiên, có số khó khăn tiến hành việc kiểm toán nội bộ: chồng chéo vai trò trách nhiệm chức kiểm tra, kiểm soát nội kiểm toán nội bộ; chất lượng số lượng đội ngũ kiểm toán viên nội chưa mức mong muốn; kiểm toán nội chưa tạo tín nhiệm bên có lợi ích liên quan… ●Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng Cũng doanh nghiệp khác, trình hoạt động mình, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng… Những rủi ro ngân hàng thương mại ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động chung kinh tế Do vậy, việc quản lý rủi ro ngân hàng có vai trò quan trọng việc ổn định hoạt động ngân hàng, tránh rủi ro, qua tác động tích cực đến kinh tế Thực tế thời gian vừa qua, bị tác động lớn khủng hoảng tài toàn cầu, chưa có nhiều ngân hàng có ý định thay đổi cơ cấu quản lý rủi ro họ Cần tiếp cận với thông lệ quốc tế để nâng cao lực quản trị rủi ro (ban hành quy định, quy trình quản lý rủi ro, từ nhận diện, phân tích, đánh giá, quản lý xử lý) Song song với việc khẩn trương hoàn thiện mô hình tổ chức chế hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động ●Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Nâng cao lực nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu nâng cao lực nguồn nhân lực trở thành yêu cầu tất các ngành kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng.Nếu cải thiện nâng cao vấn đề công nghệ ngân hàng mà không ý tới vấn đề nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng phát triển Do vậy, cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Ngân hàng cách hợp lý: Tiến hành đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực, có sách khen thưởng/kỷ luật hợp lý… ●Hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành Ngân hàng Sau thời gian gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng tạo thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng quy mô loại hình hoạt động, thích ứng nhanh với tác động từ bên Từ có khả đóng góp nhiều chủ động vào phát triển chung kinh tế Tất nhiên, bên cạnh tác động tích cực, trình hội nhập kinh tế 31 quốc tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng, cần phải nhận diện đầy đủ có giải pháp phù hợp Việc tạo hành lang pháp lý thuận lợi yêu cầu cần thiết để phát triển ngành Ngân hàng Để làm điều đó, cần hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng, tiếp tục đổi hoàn thiện vấn đề liên quan đến điều hành sách tiền tệ (chú trọng lãi suất, tỉ giá, thị trường mở…), hoạt động tra giám sát (chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel), quản lý rủi ro ngân hàng thương mại, việc quản lý cấp phép thành lập ngân hàng mới… 4) Những thành tựu hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam sau hội nhập quốc tế 4.1 – Thành tựu Trong năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển nhanh quy mô chất lượng.Đặc biệt từ sau hội nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam mở rộng nhanh và có đóng góp quan trọng định công xây dựng đất nước, xây dựng sở hạ tầng quốc gia, chăm lo cho đội ngũ doanh nghiệp, góp phần phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, ngành ngân hàng rất chú trọng việc đẩy mạnh hoạt động liên quan đến thị trường sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại Bên cạnh các dịch vụ truyền thống, ngân hàng cũng rất cố gắng việc đa dạng hóa loại hình sản phẩm để cung cấp cho xã hội Đây xu tất yếu kinh tế Việt Nam ngày hội nhập vào giới ngân hàng nước phải đối phó với sức ép cạnh tranh từ bên Trình độ công nghệ cũng có những bước cải thiện giúp đại hoá phương tiện toán Hệ thống máy rút tiền tự động ATM đem đến nhiều tiện ích cuộc sống Một những thành tựu nổi bật của ngành ngân hàng là huy động hàng nghìn tỉ đồng để đầu tư vào chương trình kinh tế trọng điểm có ý nghĩa quan trọng kinh tế Nhiều công trình, dự án quan trọng đất nước hình thành từ nguồn vốn ngân hàng (như dự án dầu khí, công nghiệp đóng tàu, xi măng, sắt thép, thuỷ điện, ) Đặc biệt, ngành ngân hàng dành nguồn vốn đáng kể để đầu tư phục vụ chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn Vốn ngân hàng góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tạo việc làm cho hàng triệu lao động Ngành ngân hàng cũng thực tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Vốn ngân hàng góp phần vực dậy hàng trăm doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản trở lại kinh doanh có hiệu quả, đem lại những đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, ngành cũng hỗ trợ tích cực và góp phần đạt được những thành tựu bật nhiều hoạt động xoá đói giảm nghèo, cho vay chương trình phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long; cho vay khắc phục hậu 32 thiên tai; cho vay ưu đãi lãi suất khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa; lập quỹ tín dụng đào tạo cho sinh viên, học sinh vay tiền dài hạn 10-15 năm, lãi suất 50% lãi suất thương mại thông thường (trong thời gian học không thu lãi) Ngành ngân hàng cũng chú trọng việc mở rộng, tăng cường hoạt động đối ngoại hợp tác quốc tế với ngân hàng khu vực giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Duy trì tốt quan hệ với tổ chức tài và ngân hàng quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tham gia Hiệp hội Ngân hàng nước ASEAN Nếu năm trước, ngân hàng thương mại Việt Nam thực nghiệp vụ truyền thống từ năm trở lại đây, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại đại: dịch vụ ngân hàng nhà, Internet Banking, hệ thống toán thẻ, ATM Ngoài việc tăng trưởng mạnh hoạt động huy động cho vay, hoạt động có thu khác ngân hàng thương mại ngày quan tâm phát triển Đây xu hướng ngân hàng thương mại nước phát triển Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng dịch vụ tài chính, tín dụng năm Sự phát triển dịch vụ toán không dùng tiền mặt góp phần giảm tỉ lệ toán tiền mặt tổng phương tiện toán Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, năm 2008, dịch vụ thẻ ngân hàng mở tài khoản cá nhân, trả lương qua dịch vụ ngân hàng tự động ATM phát triển nhanh chóng Toàn hệ thống ngân hàng có khoảng 15 triệu tài khoản cá nhân, tăng 36% so với cuối năm 2007; số lượng thẻ lưu thông đạt khoảng 13,4 triệu thẻ, tăng 46% so với cuối năm 2007 với 142 thương hiệu thẻ thuộc 39 tổ chức phát hành thẻ Hệ thống ATM có 7.051 máy, tăng 2.238 máy so với cuối năm 2007 Mạng lưới chấp nhận phương tiện toán đạt 24.760 thiết bị POS Các hệ thống 33 toán ngành Ngân hàng tiếp tục ứng dụng công nghệ đại hoá, tiên tiến theo hướng tự động hoá, mở rộng dịch vụ, phạm vi áp dụng tăng nhanh tốc độ xử lý Ngân hàng thương mại Việt Nam thiết lập đội ngũ chi nhánh điểm giao dịch đông đảo tất tỉnh thành nước Đây điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng tăng cường khả huy động vốn tín dụng đến vùng tiềm Đội ngũ cán ngân hàng Việt Nam đông đảo Phần lớn cán ngân hàng mong muốn đóng góp hoạt động lâu dài ngân hàng mình, đào tạo cách quy mô chắn người đắc lực cho hoạt động ngân hàng 4.2 - Hạn chế Sự bùng nổ thành lập ngân hàng mới.Hiện tượng bùng nổ thành lập ngân hàng số nguyên nhân tâm lý đón đầu hội Việt Nam gia nhập WTO, hay cởi mở Nhà nước sau thời gian dài quản lý chặt chẽ Tốc độ phát triển số ngân hàng đồng nghĩa với việc đem lại xáo trộn ngành ngân hàng và sự nảy sinh lo ngại lực quản lý cạnh tranh ngân hàng Tăng trưởng tín dụng nóng sau siết chặt tín dụng: Có thể nói, mức độ tăng trưởng tín dụng nửa cuối năm 2007 vài tháng đầu năm 2008 xem “nóng” Điều dẫn đến tình trạng “nóng” hoạt động đầu tư xã hội nhân tố thúc đẩy lạm phát, bên cạnh yếu tố khách quan khác Hiện ngành ngân hàng bảo hộ nhiều Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận một thực tế là, với việc Việt Nam gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh đến từ ngân hàng nước ngày gia tăng Do vậy, phải chuẩn bị đối mặt với cạnh tranh bị giảm bảo hộ là việc cần thiết đối với các ngân hàng nước hiện Chất lượng dịch vụ của ngân hàng nước còn yếu kém: hiện tượng nhân viên làm việc đủng đỉnh khách hàng chờ đợi là hiện tượng còn khá phổ biến tại một số ngân hàng nước Còn có những ngân hàng yêu cầu khách hàng phải đến rút tiền đúng nơi gửi, vì thông tin của khách hàng chưa được “post” lên mạng của ngân hàng Những hạn chế tương tự vậy gay nhiều phiền toái cũng cảm giác không hài lòng cho khách hàng Công nghệ lỗi thời: Mặc dù gần ngân hàng nước đẩy mạnh việc đại hóa hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, nhiên hiệu đầu tư không đồng Đặc biệt, ngân hàng thương mại nhà nước, việc đầu tư thường trọng nhiều vào “bề nổi” hệ thống thông tin, lại không tiếp cận được vấn đề cốt lõi tạo lập sở nguyên tắc nghiệp vụ quản trị để tận dụng tối đa tiện ích hệ thống công nghệ thông tin mang lại 34 Khả quản lý rủi ro còn yếu kém: Có thể nói, thời điểm này, đặc điểm bật nhiều ngân hàng Việt Nam Hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam có lịch sử phát triển khoảng 20 năm (khoảng thời gian quá non trẻ so với số 158 năm tuổi của Lehman Brothers- ngân hàng Mỹ vừa bị phá sản) Tiến trình hội nhập vào kinh tế giới kinh tế Việt Nam chừng năm Hệ thống pháp luật phòng ngừa rủi ro và nghiệp vụ quản trị rủi ro ngành tài lỏng lẻo và yếu Nhiều ngân hàng chưa trọng đầy đủ đến vấn đề quản lý rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trường Ảo tưởng vào tăng trưởng kinh tế thị trường bất động sản.Đối với Việt Nam, hiện tượng “thổi phồng” giả tạo những kẻ đầu là một những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bong bóng bất động sản” Nếu thị trường bất động sản vỡ sẽ ảnh hưởng đến các hệ thống dịch vụ khác, đó có ngành ngân hàng Vì vậy, yêu cầu có một chế giám sát chặt chẽ các hoạt động của thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản và ngành ngân hàng trở nên một yêu cầu cấp thiết Tâm lý an toàn giả tạo cũng là một yếu tố gây bất lợi: tâm lý an toàn giả tạo tồn tại Việt Nam Đây điều nguy hiểm thị trường Việt Nam lực giám sát khả xử lý cố rất nhiều hạn chế, chưa nói đến khả tài chính của chúng ta cũng rất hạn hẹp Tâm lý cộng đồng chưa thử thách Do vậy, có cố xảy với chỉ bốn ngân hàng thương mại lớn của chúng ta hiện khả xảy khủng hoảng dây chuyền lớn Các khoản vay thị trường liên ngân hàng sẽ khó khăn hơn: đặc trưng ngành ngân hàng đại tính liên thông cao, vậy, từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, sẽ có thêm nhiều khó khăn đặt cho ngân hàng nước tính liên thông giữa các ngân hàng Những khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính và sự đổ vỡ của hàng loạt các ngân hàng hàng đầu tại Mỹ chắc chắn sẽ là bài học cho ngân hàng Việt Nam Hiện nay, ngân hàng Việt Nam chưa có khả cạnh tranh giành thị trường quốc tế nên ảnh hưởng xảy Mỹ ngân hàng nước ta phần lớn mới chỉ là những tác động gián tiếp Các ngân hàng quốc tế cấu lại cách thức giao dịch với những ngân hàng khác theo xu hướng thắt chặt yêu cầu an toàn, vì vậy, khoản vay thị trường liên ngân hàng trở nên khó khăn hơn; chi phí cho giao dịch liên ngân hàng tăng cao Hiện tại, thị trường liên ngân hàng, một số công ty và ngân hàng của Việt Nam đã phải vay của ngân hàng nước ngoài với lãi suất cao trước Mặc dù có nhiều cố gắng việc đổi công cụ cách thức quản lý điều hành ngân hàng thương mại Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu ngân hàng thương mại đại Kế hoạch hoạt động kinh doanh tập trung vào tăng trưởng số lượng chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ●Hệ thống thông tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro không kịp thời xác, 35 đặc biệt dẫn tới thiếu minh bạch hoạt động tài ngân hàng Nếu tính khoản nợ khoanh nợ khó đòi thực tế hoạt động nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam tình trạng thua lỗ (lợi nhuận kinh tế âm) Các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu coi tài sản chấp sở đảm bảo tiền cho vay, kể tín dụng ngắn hạn Các ngân hàng xem nhẹ bảo đảm theo dự án, việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vấn đề khó khăn vướng mắc mặt pháp lý, khó thu hồi vốn vay Khả chi trả ngân hàng thương mại Việt Nam thấp (tỷ lệ tài sản Có toán tài sản Nợ phải toán nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam thường nhỏ 1, thấp xa so với tỷ lệ nước khu vực giới) ●Vấn đề quản trị chiến lược ngân hàng thương mại Việt Nam hạn chế Thực tế cho thấy chiến lược quản lý kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Việt Nam thường không vượt phạm vi quốc gia Nợ hạn ngân hàng thương mại mức cao ●Máy móc, công nghệ ngân hàng nghèo nàn, lạc hậu: thời gian qua, ngân hàng đẩy mạnh tin học hoá vào hệ thống ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu Công nghệ đầu tư không đồng mà đơn lẻ, manh múm nên hiệu sử dụng không cao, khả cung cấp thông tin kịp thời xác để phục vụ công tác quản lý điều hành Tính không ổn định công nghệ gây ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển cuả hệ thống ngân hàng, làm cho rủi ro công nghệ cao Các ngân hàng thương mại tập trung nhập trang thiết bị máy móc Song nhiều ngân hàng thương mại, máy móc trang bị lạc hậu so với mặt chung giới Nhiều máy móc trang bị từ năm trước trở nên lạc hậu, ngân hàng nước trang bị hệ thống đại Tính liên kết, hợp tác ngân hàng nước để tạo nên sức mạnh cạnh tranh nhiều bất cập: việc liên kết, hợp tác cho phép phát huy hiệu hệ thống máy móc thiết bị, nâng cao sức cạnh tranh, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, hợp tác ngân hàng thương mại nước dừng lại phạm vi cho vay hợp đồng tài trợ mà chưa đẩy mạnh sang phạm vi khác Như làm giảm mạnh hệ thống ngân hàng nước, giảm sức cạnh tranh với ngân hàng nước 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG (TS NGUYỄN MINH KIỀU) Sách NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI (TS NGUYỄN MINH KIỀU) Sách TIỀN TỆ NGÂN HÀNG (PGS-TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN) www.cpv.org.vn www.saga.vn Http://tim.vietbao.vn/ TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 15/2006 37 38 [...]... nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1) Khái niệm nguồn vốn và vốn của ngân hàng thương mại - Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ những phương tiện tiền tệ trong xã hội do ngân hàng thu hút, động viên, quản lý dùng để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: +Vốn tự có của ngân hàng +Vốn huy động +Vốn khác - Vốn của ngân hàng thương mại là... Ngân hàng các nước ASEAN Nếu như những năm trước, ngân hàng thương mại Việt Nam hầu như chỉ thực hiện các nghiệp vụ truyền thống thì từ mấy năm trở lại đây, đã mở rộng các nghiệp vụ ngân hàng mới của ngân hàng thương mại hiện đại: dịch vụ ngân hàng tại nhà, Internet Banking, hệ thống thanh toán thẻ, ATM Ngoài việc tăng trưởng mạnh các hoạt động huy động và cho vay, các hoạt động có thu khác của ngân. .. kinh tế đó, ngân hàng và doanh nghiệp lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, đúng như nhiều ngân hàng thương mạiViệt Nam đã nói: Sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng Điều này cũng đồng nghĩa với rủi ro của khách hàng cũng là rủi ro của ngân hàng Chính vì vậy mà trong điều kiện hội nhập, rủi ro của ngân hàng thương mại tăng lên gấp bội do tính bất ổn định, khó dự đoán của thị trường... hình ngân hàng thương mại nước ngoài 100% vốn nước ngoài cũng được phép thành lập và hoạt động cạnh tranh cùng với ngân hàng thương mại Việt Nam IV Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế (xem sơ đồ1) Thành công của ngân hàng. .. với ngân hàng thương mại - loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp khác và dân cư.Theo nghị định 141 ngày 22/11/2006 của chính phủ ban hành về danh mục vốn pháp định của các ngân hàng 2010 phải đạt 3000 tỷ đồng đối với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên , đến tháng 4/2010 trong số 23 ngân hàng thương mại phải tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ thì chỉ có khoảng 9 ngân. .. lược của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng còn rất hạn chế Thực tế cho thấy một chiến lược quản lý kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thương mại Việt Nam thường không vượt ra ngoài phạm vi quốc gia Nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại vẫn ở mức cao ▪Vốn điều lệ và vốn tự có thấp và chậm tăng : Vốn điều lệ và vốn tự có có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. .. cho các ngân hàng Việt Nam từng bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị thế của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong các giao dịch tài chính quốc tế - Mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng thương mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề ra giải pháp tăng cường giám sát và phòng ngừa rủi ro, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong các. .. thì chỉ có khoảng 9 ngân hàng thương mại đã hoàn thành lộ trình ▪Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ chế thị trường : với tình hình thực tế hiện nay khi yêu cầu về chất lượng và trình độ cán bộ là một yếu tố quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh, các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng Ngoại thương đã tổ chức thi tuyển... thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: Các tổ chức tín dụng Nhà Nước gồm có 6 NHTM nhà nước.Ngoài ra,hiện nay Việt Nam còn có 31 NH thương mại cổ phần đô thị ,4 NH thương mại cổ phần nông thôn,37 chi nhánh NH nước ngoài,5 NH Liên Doanh HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Ngân hàng thương mại nhà nước ở Việt Nam STT Tên Ngân Hàng 1 -Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (Agribank) 2 -Ngân Hàng Công Thương. .. trả của các ngân hàng thương mại Việt Nam rất thấp (tỷ lệ giữa tài sản Có có thể thanh toán và tài sản Nợ phải thanh toán ngay của nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam thường nhỏ hơn 1, thấp xa so với tỷ lệ này ở các nước trong khu vực và thế giới) ●Vấn đề quản trị chiến lược của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng còn rất hạn chế Thực tế cho thấy một chiến lược quản lý kinh doanh tiền tệ của các ngân ... vụ cách có hiệu bán chúng mức giá cạnh tranh Vậy ngày xã hội đòi hỏi dịch vụ từ phía ngân hàng Trong phần này, giới thiệu tổng quan dịch vụ mà ngân hàng cung cấp 1) Các dịch vụ truyền thống ngân. .. thay đổi quan điểm đầu tư công chúng 2.10 - Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư ngân hàng bán buôn Ngân hàng ngày theo chân tổ chức tài hàng đầu việc cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư dịch vụ ngân. .. hội nhập quốc tế cho phép ngân hàng nước tham gia tất dịch vụ ngân hàng Việt Nam buộc ngân hàng thương mại Việt Nam phải chuyên môn hoá sâu nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài

Ngày đăng: 28/02/2016, 02:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan