TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VN EU được ký kết

93 480 6
TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VN EU được ký kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Nhờ vậy, xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 7.836 triệu USD, tăng 16,74% so với năm 2013, bình quân tăng 14,27%/năm Năm 2014 kim ngạch xuất khẩu thủy sản chiếm 25,39% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp và 2,65% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trò vô quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam.Ngày tháng năm 2015, Việt Nam 1 EU công bố việc kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU, Việt Nam EU xóa bỏ thuế nhập 99% số dòng thuế Đối với số dòng thuế lại, hai bên dành cho hạn ngạch thuế quan, cắt giảm thuế quan phần.Đây coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt Hiệp định FTA ký kết nay” Mặc dù vậy, thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hoá thương mại Trong thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thời đại.Bên cạnh đó, năm gần có nhiều vấn đề đặt với hoạt động xuất thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả sản xuất xuất mặt hàng thủy sản.Ngành thủy sản Việt Nam chứng kiến bị lôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, tin đồn chất lượng sản phẩm đồng thời phải đối mặt với nhiều bất lợi thị trường.Bên cạnh đó, rào kĩ thuật thương mại, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất sứ hình thức điều kiện đánh bắt, kiểm dịch, thách thức ngành thủy sản Việt Nam Vì vậy, đề tài: “TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2 SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VN-EU ĐƯỢC KÝ KẾT” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Hiện có 461 DN thủy sản Việt Nam đủ điều kiện cấp phép xuất vào EU, đứng sau Trung Quốc Do đó, FTA với EU nhận định mang lại nhiều hội cho ngành thủy sản để mở rộng thị phần EU Tuy nhiên, tiêu chuẩn FTA không chất lượng sản phẩm, mà yêu cầu khắt khe với DN nên thách thức không nhỏ cho ngành thủy sản xuất Việt Nam Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU năm qua Xem xét thành tựu đạt được, hạn chế, quy định EU mặt hàng thủy sản nhập Thứ hai, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề thủy sản xuất thuỷ sản Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU b Phạm vi nghiên cứu: 3 Về nội dung: nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian qua triển vọng, tập trung chủ yếu số lĩnh vực sau đây: thị trường xuất khẩu, kim ngạch tỷ trọng xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất mặt hạn chếtrong giai đoạn Về thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu từ năm 2004 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề án sử dụng số phương pháp sau đây: - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic đề tài nghiên cứu - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh để phân tích, đánh giá vấn đề rút kết luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài trình bày chương: Chương 1: Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam-EU 4 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Dự báo triển vọng hoạt động xuất thủy sản Viêt Nam sang EU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG EU 1.1.1 Đặc điểm tiêu dung củathị trường EU EU có 28 quốc gia thành viên với dân số 500 triệu người, quốc gia có đặc điểm tiêu dùng riêng thấy thị trường EU có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hoá Tuy có khác biệt định tập quán thị trường tiêu dùng thị trường quốc gia EU quốc gia nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có đặc điểm tương đồng kinh tế văn hoá Trình độ phát triển kinh tế xã hội thành viên đồng người dân 5 thuộc khối EU có đặc điểm chung sở thích, thói quen tiêu dùng.Đa số nước EU, mức tiêu thụ thủy sản cao nhóm người 50 tuổi, họ người thích dùng SP tươi cần chế biến nấu chín trước ăn người trẻ Các lứa tuổi khác thích ăn thủy sản, đặc biệt trẻ em thích ăn thủy sản ăn liền, fish&chip, fish finger, đóng hộp hàng tươi Mặc dù khác biệt tồn nước, nhìn chung dân số EU có sức mua cao, nhiên người tiêu dùng người mua có thái độ phân biệt đối xử, với yêu cầu cao hàng hóa NK Người tiêu dùng EU quan tâm tới chất lượng sản phẩm phương pháp sản xuất bền vững thân thiện với môi trường Mức độ tiện dụng quan trọng ngang với ATTP, hình thức bao gói, hay “sự tinh khiết” sản phẩm, tránh sử dụng nguyên liệu phụ gia không cần thiết EU thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ sức khỏe người, môi trường phát triển bền vững Thị hiếu người tiêu dùng EU hướng nhiều yếu tố sức khỏe thể chất Người dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến sản phẩm có tính bảo vệ sức khỏe, chất liệu từ thiên nhiên, hạn chế hóa chất Người tiêu dùng khu vực ngày có xu ăn uống lành mạnh, tăng hoạt động trời có lợi cho sức khỏe Ngoài việc thu nhập tăng dân trí cao khiến người dân quan tâm đến mặt hàng chất lượng cao, đặc biệt 6 thể tính cá thể, người tiêu dùng muốn họ trung tâm, sản phẩm phải phục vụ nhu cầu đề cao tính cá nhân họ Các yếu tố khác quan tâm nhiều việc kết nối thông tin sản phẩm trách nhiệm xã hội sản phẩm nhà cung cấp, sản xuất Hàng hoá nhập vào thị trường phải đảm bảo đầy đủ chất lượng, nguồn gốc, mẫu mã vệ sinh an toàn cao Người tiêu dùng Châu Âu thường có sở thích thói quen sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu tiếng giới họ cho nhãn hiệu tiếng gắn với chất lượng sảm phẩm có uy tín lâu đời dùng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng an toàn chất lượng an tâm cho người sử dụng Thị trường thủy sản EU chia thành khu vực chính: • Bắc Âu, bao gồm Anh, Ireland, Hà lan nước thuộc bán đảo Scandinavian: tiêu dùng chủ yếu loài thủy sản nước lạnh cá tuyết, thu, pollack, cá hồi (trout) … Tại đây, đồ ăn sẵn, ăn nhanh thông dụng nước phía Nam âu (ĐTH), sản phẩm thủy sản chế biến có thị phần cao hẳn sản phẩm thô • Các nước vùng Địa Trung hải (Nam Âu): loài thủy sản tiêu thụ thông dụng là: cá trích, mực ống, bạch tuộc loại nhuyễn thể Tại nước này, phần lớn lượng tiêu thụ hải sản tươi chưa qua chế biến 7 • Trung Âu, gồm Áo, Ba lan CH Czech: Ít có thói quen ăn thủy hải sản có mức tiêu thụ thấp EU Tuy nhiên, SP cá ngừ đóng hộp, cá hồi tôm thông dụng khu vực kể 1.1.2 Những quy định EU mặt hàng thủy sản nhập Hiện nay, EU coi thị trường có hệ thống tiêu tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt giới EU thống qui định chất lượng, sức khoẻ an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng toàn lãnh thổ Châu Âu Thậm chí, Pháp Ý áp dụng quy định khắt khe quy định EU Vì vậy, nhập thủy sản vào Pháp, Ý bị từ chối tuân thủ đầy đủ điều kiện EU Đặc điểm then chốt quy định EU hàng thủy sản nhập vào EU từ nước thành viên thứ (không thuộc EU) cần phải chế biến, đóng gói bảo quản quan mà EU cho phép hoạt động Hàng thủy sản nước đưa vào EU phải tuân thủ quy định sau: Quy định vệ sinh: Các nước muốn đưa thủy sản vào EU phải nằm danh sách nước phép xuất vào EU Các lô hàng phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng yêu cầu quan chức nước xuất cấp Quy định chất lượng an toàn thực phẩm: Theo quy chế 91/492/EEC 91/493/EEC, sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn 8 cụ thể vệ sinh, độ tươi, nhiễm vi sinh tối đa, dư lượng hóa chất, chất độc, độc tố sinh học biến kí sinh trùng Quy định giám sát: Quyết định 49/356/EEC yêu cầu nhà sản xuất có hàng thủy sản xuất sang EU phải tổ chức giám sát hoạt động sản xuất chế biến phù hợp với tiểu chuẩn HACCP HACCP điều kiện quan trọng doanh nghiệp xuất thủy sản vào EU Yêu cầu bao gói: Trong năm gần đây, thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, cải tiến bao gói trỗi dậy thị trường chung EU đòi hỏi EU rà soát lại quy định pháp luật với mục đích tăng lựa chọn cho người tiêu dùng, củng cố lực cạnh tranh làm hài hòa luật pháp khối Chỉ thị 2007/45/EC đưa ngày 21/9/2007 bỏquy định kích cỡ ấn định hàng hóa trước đóng gói sản phẩm khác trừ rượu vang rượu mạnh Quy định bãi bỏnhững quy tắc khối lượng danh nghĩa khắt khe lỗi thời hàng hóa đóng gói toàn EU Chỉthị yêu cầu tất nước thành viên hủy bỏ quy tắc luật pháp quốc gia Theo quy định này, nhà sản xuất tự lựa chọn kích cỡ bao gói phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, thiết kế bao gói cải tiến phù hợp với chiến lược bán hàng theo luật pháp Các công ty XK phải linh hoạt để hưởng nhiều lợi ích chi phí để phù hợp với luật pháp quốc 9 gia giảm xuống Việc bãi bỏ quy định giúp hàng hóa thâm nhập vào thị trường EU với khối lượng khác Quy định vềnhãn mác: Thủy sản bán châu Âuphải tuân thủ quy tắc dán nhãn cho thủy sản định rõ Quy định số 104/2000 (EC) quy định dán nhãn đặc thù thủy sản phải tuân thủ tiêu chuẩn thị trường theo Quy định số 2406/96 (EC).Theo Quy định số 104/2000 (EC) Quy định số 2065/2001 (EC), nhãn mác bao gói thủy sản phải có thông tin sau đây: -Tên thương mại tên khoa học loài Vì mục đích này, nước thành viên EU phải có danh sách tên khoa học thương mại chấp nhận lãnh thổ nước - Phương pháp sản xuất (đánh bắt biển hay nước ngọt, hay từ nuôi trồng thủy sản) với thuật ngữ đồng - Khu vực đánh bắt (chỉ rõvùng khai thác strong trường hợp đánh bắt biển hay dẫn tới nước xuất xứ thủy sản đánh bắt vùng nước nuôi) Thêm vào đó, sản phẩm thủy sản định phải tuân thủ tiêu chuẩn thị trường theo Quy định số 2406/96 (EC) Quy định yêu cầu lô hàng phải có kích cỡ độ tươi đồng Hạng mục độ tươi kích cỡ hình thức trình bày phải thể rõ nhãn mác đínhtrênlô hàng Những tiêu chuẩn tạo thuận lợi cho việc ấn định mức giá chung cho 10 10  Nhà nước sử dụng công cụ tài chính, hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang thị trường EU Do hầu hết doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm lực sức cạnh tranh không cao Vì điều hỗ trợ Nhà nước thông qua ngân hàng thương mại vô cần thiết Tiêu biểu sách thuế: Nhà nước điều chỉnh áp dụng thuế xuất nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi thuỷ sản mức hợp lý, xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực thuỷ sản nói riêng Miễn giảm loại thuế sản xuất xuất khẩu, áp dụng sách ưu đãi doanh nghiệp bước chân vào sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất khẩu.Nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, quỹ bảo hiểm xuất khẩu… để doanh nghiệp yên tâm trình hội nhập Đẩy mạnh phát triển hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp thâm nhập thị trường, tăng cường mối quan hệ Hiệp hội thuỷ sản với cấp quyền nước để xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Nâng cao vai trò Hiệp hội thuỷ sản việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp, xây dựng đội ngũ cán chuyên môn đáp ứng yêu cầu quốc tế Nhà nước xác định Ngành thuỷ sản ngành mũi nhọn kinh tế nước nên tập trung trọng xuất thuỷ sản.Đó 79 79 hội tốt cho doanh nghiệp sản xuất chế biến thuỷ sản huy động vốn - vấn đề khó khăn doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng nuôi trồng, khai thác doang nghiệp phát triển nên Nhà nước nên đầu tư tạo nguồn cho chương trình nâng cấp công nghệ chế biến việc mở phòng thí nghiệm, đào tạo đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, quản lý chất lượng Tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước quan hệ hợp tác với nước mạnh như: Nhật Bản, Trung Quốc…  Nhà nước tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng yêu cầu công việc đặt công việc cụ thể sau: -Cần bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình khai thác thủy sản xa bờ, nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản nguồn cung cấp sản phẩm để thực hoạt động xuất thủy sản - Phát triển hệ thống trường đào tạo kỹ sư thuỷ sản tương lai - Nâng cao sở vật chất trường dạy nghề nơi cung cấp cán có lực tay nghề để phục vụ cho phát triển ngành thủy sản sau - Nâng cao hiểu biết đánh bắt thuỷ sản cho ngư dân Nhà nước hoàn thiện khung pháp lý để tạo môi trường hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất xuất thuỷ sản Sự đời Luật thuỷ sản, luật nghề cá,…đã tạo cho hệ thống 80 80 pháp luật Việt Nam có tính tương thích với Hiệp định thương mại, nhằm tạo môi trường phát triển xuất Nhà nước phải có sách quy hoạch phát triển sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho xuất khẩu.Yếu tố đầu vào doanh nghiệp quan trọng.Nó có vai trò tạo nguồn ổn định cho sản xuất Phát triển sản xuất phải có sách rõ ràng sản phẩm chủ lực để tập trung định hướng Cần phải soát thay đổi quy định không phù hợp với thời đại ngày số điều luật thủy sản, luật đầu tư nước ngoài, luật khuyến khích đầu tư nước để tạo điều kiện thông thoáng phát triển thu hút vốn đầu tư nước để phát triển ngành thủy sản Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm phát triển thương hiệu cho ngành thủy sản Việt Nam Do thị tường EU thị trường vô khó tính chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản Việt Nam muốn phát triển xâm nhập sâu vào thị trường đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu họ Cần kiểm soát chặt chẽ vấn đề dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản xuất sang thị trường EU: -Nâng cao khả kiểm soát chất lượng nguyên liệu vùng nuôi, phối hợp với địa phương xây dựng vùng nuôi an toàn áp dụng hệ thống ghi mã số nguyên liệu sauthu hoạch để truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu 81 81 -Kiểm tra chặt chẽ nguồn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản không sử dụng loại thức ăn có trộn kháng sinh, dung thức ăn nhà máy kiểm tra công nhận Nâng cao chất lượng giống: Nhà nước cần có nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất giống nước để có biện pháp nâng cao hiệu quản lý khâu sản xuất lưu thông giống để người nuôi mua tôm giống với giá hợp lý, trung gian không mua phải tôm giống xấu, chất lượng  Nhà nước nhanh chóng quy hoạch đầu tư vùng nuôi trồng thuỷ sản với quy mô công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có giá trị xuất cao tôm, cá biển,…Xây dựng hệ thống cung ứng giống đạt chất lượng cao khai thác thuỷ sản.Đồng thời, nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc khai thácđánh bắt thuỷ sản ven bờ để đảm bảo khả tái tạo.Bên cạnh cần mở rộng hợp tác với nước để khai thác thuỷ sản xa bờ Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo đánh giá: Tăng cường lực nghiên cứu, dự báo cung cấp thông tincho doanh nghiệp xuất thủy sản; nâng cao tính khoa học độ tin cậy việc nghiên cứu, phân tích nhận, định tình hình kinh tế giới nước; dự báo biến động tác động kinh tế giới Việt Nam để làm cho việc hoạch định sách, tiếp tục nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động 82 82 việc thực cam kết ngành thủy sản làm sở thực bước đổi mới, phát triển 3.2.2 Các giải pháp vi mô:  Tiến hành liên doanh với nước để có công nghệ tiên tiến đồng thời tận dụng uy tín kinh nghiệp đối tác, doanh nghiệp thủy sản nên mua lại dây chuyển công nghệ, chuyển giao công nghệ hay mua giầy phép doanh nghiệp chế biến thủy sản hoạt động thị trường EU Điều đảo bảo khả sản xuất sản phẩm hoàn toàn phù hợp với thị trường EU  Để tiếp cận thị trường EU, nhà xuất thủy sản Việt Nam phải xử lý yêu cầu nghiêm ngặt quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục hải quan phức tạp chi tiết, khắt khe, đánh giá, chứng nhận hạn chế hóa chất, quy định chất nguy hiểm sản phẩm thủy sản, yêu cầu bao bì, nhãn mác v.v  Nâng cao trình độ cán công nhân chế biến Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt có công nghệ tiên tiến cần có đội ngũ nhà quản lý có trình độ, công nhân lành nghề Chính doanh nghiệp cần tổ chức khóa đào tạo cho nhà quản lý người lao động giúp họ có khả ứng biến, xử lý tình xảy để đảm bảo cho việc hoạt động xuất doanh nghiệp diễn theo kế hoạch 83 83 Doanh nghiệp cần thâm nhập kênh phân phôi EU Do kênh phân phối thị trường EU phức tạp, hàng hóa Việt Nam muốn thâm nhập sâu vào thị trường EU phải thông qua kênh phân phối doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp để thâm nhập kênh này.Muốn thâm nhập thị trường EU kênh phân phối thị trường đòi hỏi sản phẩm thủy sản phải đáp ứng yêu cầu nắm bắt thị hiếu khách hàng, đảm bảo thời gian giao hàng, trì chất lượng sản phẩm Qua doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam áp dụng phương pháp: doanh nghiệp vừa nhỏ liên kết với cộng đồng người Việt EU để đầu tư sản xuất xuất vào EU, với doanh nghiệp lớn liên doanh để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia EU sử dụng hình thức liên doanh với đối tác việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hóa Tạo nguồn nguyên liệu ổn định nâng cao chất lượng mặt hàng xuất Trong việc nuôi trồng thuỷ sản: doanh nghiệp trực tiếp nuôi để chủ động nguồn kết hợp với việc ký hợp đồng với người sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.Doanh nghiệp xuất thủy sản phải đảm bảo kiểm soát mà nước đưa Cụ thể, sản xuất nguyên liệu, kiểm soát dư lượng chất độc, kiểm soát vùng thu hoạch, thu mua – chế biến, ghi nhãn… 84 84 Các doanh nghiệp cần phải xây dựng, nâng cao phát triển thương hiệucải tiến bao bì sản phẩm cho phù hợp nhất,các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần trọng tăng cường việc ghi nhãn xuất sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm thương hiệu sản phẩm thủy sản xuất xứ Việt Nam Đây lý mà hầu hết sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam đóng gói nước nhập với tên khác.Hàng thuỷ sản Việt Nam có khả cạnh tranh thấp phần doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu mà phải mượn nhãn hiệu khác làm giảm lực cạnh tranh Vì vậy, xây dựng thương hiệu vấn đề cần thiết doanh nghiệp Việt Nam nay.Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, bao bì yếu tố quan trọng giúp việc kinh doanh hiệu Bao bì phải có đủ chất lượng để đảm bảo việc vận chuyển hàng hoá sang thị trường xuất khẩu, đồng thời đảm bảo việc giữ chất lượng hàng hoá, phù hợp với văn hoá thẩm mĩ người tiêu dùng thị trường xuất Nhập nguyên liệu thuỷ sản để chế biến từ nước có giá rẻ Thái Lan, Ấn Độ,…Đó phương án để doanh nghiệp xuất sản phẩm thuỷ sản với giá thấp nhất, chất lượng tốt để nâng cao khả cạnh tranh Chính sách giá công cụ quan trọng doanh nghiệp việc cạnh tranh thâm nhập thị trường tăng doanh số bán, phát triển 85 85 thị phần… Giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan hệ cung cầu, mùa vụ, xu hướng tiêu dùng, đặc biệt tình hình cạnh tranh.Về vấn đề xây dựng sách giá hàng thuỷ sản xuất khẩu.Năm 2004 đặt nhiều học lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam Các vụ kiện bán phá giá vào thị trường Mỹ làm cho doanh nghiệp Việt Nam đặt câu hỏi xây dựng để đạt lợi nhuận cao phải phù hợp với hành lang pháp lý nước nhập Nâng cao hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Trong đường hội nhập quốc tế, rào cản kỹ thuật với doanh nghiệp tránh khỏi, đặc biệt hệ thống quản lý chất lượng Thị trường EU thị trường có quy định nghiêm ngặt chất lượng thuỷ sản, doanh nghiệp cần thận trọng công tác kiểm tra chất lượng hàng trước xuất Cần hiểu rõ quy định SPS hệ thống quản lý EU để xây dựng lộ trình cho hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn cùa Việt Nam phù hợp với thông lệ EU nói riêng quốc tế nói chung, qua tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam EU Thực hoạt động xúc tiến thương mại.Để thực hoạt động xúc tiến tốt, doanh nghiệp đưa hình thức xúc tiến thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, sản phẩm hợp tác kinh doanh.Doanh nghiệp lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp thị trường EU Như vậy, tuỳ thuộc vào lực doanh 86 86 nghiệp mà đưa lựa chọn sau: Đối với doang nghiệp có tiềm lực kinh tế thấp nên kết hợp với cộng đồng người việt nước để khai thác nhu cầu thị trường Đối với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh nên liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để khai thác thị trường, để xâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối EU Sau thâm nhập doanh nghiệp Việt nam mở văn phòng đại diện trưng bày sản phẩm, qua trung tâm, đại lý giao dịch thị trường EU  Đảm bảo vệ sinh an toàn thủy sản Trước yêu cầu khắt khe chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất nhà quản lý mong muốn, doanh nghiệp Việt Nam cần sớm thay đổi thói quen sản xuất kinh doanh nhằm tạo tin tưởng không riêng thị trường EU Theo đó, không tuân thủ quy tắc mà doanh nghiệp phải tăng thêm giá trị cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng quy trình nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP…Khi hàng thủy sản xuất bị phát chất lượng, nhằm dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cấm 87 87 KẾT LUẬN Liên minh châu Âu có 28 nước thành viên với dân số 500 triệu người, không thị trường lớn cho mặt hàng xuất nói chung Việt Nam, mà thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam Trong năm qua, mặt hàng thủy sản Việt Nam bước thâm nhập tạo chỗ đứng vững thị trường EU nói chung thành viên EU nói riêng, từ chỗ có vài mặt hàng thủy sản đơn giản, Việt Nam tạo 88 88 uy tín ưa thích người tiêu dung EU hầu hết mặt hàng thủy sản chủ lực, với khối lượng kim ngạch xuất ngày tăng Xuất thủy sản tiếp tục coi mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm nữa.Càng phát triển, tham gia cạnh tranh hội nhập quốc tế Đứng trước bối cảnh kinh tế đình trệ nhiều bất ổn nước EU, xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nên chủ động có chuẩn bị chiến lược phát triển theo mục tiêu nâng cao chất lượng từ khu vực sản xuất nguyên liệu, hướng tới sản phẩm có tính bền vững thân thiện với môi trường Ngoài ra, cần có liên kết theo chuỗi khâu từ sản xuất giống, thức ăn, sản xuất chế biến đến thị trường tiêu thụ nhằm tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường 89 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tạp chí viện nghiên cứu Châu Âu, số (173) 2015: Tổng quan kinh tế Liên minh Châu Âu năm 2014 dư báo năm 2015 - Tạp chí viện nghiên cứu Châu Âu, số (172) 2015: Hiệp định Thương mại Tự VN-EU, hội, thách thức đối sách Việt Nam - Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU năm 2007- 2008 - Xu hướng tiêu thụ thuỷ sản EU năm 2008- 2009 - Tạp chí thương mại thủy sản Một số trang web: - Cổng thông tin WTO hội nhập www.trungtamwto.vn -Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) www.vasep.com.vn -Tổng cục Thủy sản www.fistenet.gov.vn -Cục quản lý chất lượng Nông Lâm Sản Thủy Sản (Nafiqad) www.nafiqad.gov.vn -Bộ công thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/ -European Commission http://ec.europa.eu/ 90 90 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG EU 1.1 1.1.1 Đặc điểm tiêu dùng thị trường EU 1.1.2 Những quy định EU mặt hàng thủy sản nhập 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU 2.1 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU 1.2.1.1 Quá trình hình thành 1.2.1.2 Tiến độ đàm phán 1.2.1.3 Nội dung đàm phán 1.2.1.4 Kết đàm phán 1.2.1.5 Những cam kết ngành thủy sản 1.2.2.Tổng quan hoạt động xuất nhập VN - EU thời gian qua 1.2.2.1 Kim ngạch xuất nhập 1.2.2.2Cơ cấu hàng hóa 1.2.2.3 Cơ cấu thị trường 1.2.2.4 Thị phần hàng hóa xuất Việt Nam trường EU 91 91 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 2.2.1 Kim ngạch xuất 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa 2.2.3 Cơ cấu thị trường 2.2.4 Thị phần 2.2.5 Những vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM \ 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU KHI FTA VN - EU ĐƯỢC KÝ KẾT 3.1.1 Cơ hội 3.1.2 Thách thức 3.2 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 92 92 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô: -Hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp… -Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho mặt hàng thủy sản Việt Nam -Nhà nước cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực… -Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất thủy sản… -Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm… 3.2.2 Các giải pháp vi mô: - Doanh nghiệp cần thâm nhập kênh phân phôi EU… - Đảm bảo vệ sinh an toàn thủy sản… -Các doanh cần phải xây dựng, nâng cao phát triển thương hiệu… -Nâng cao trình độ cán công nhân chế biến… 93 93 [...]... (EU) công bố kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU, Bộ Công Thương đã công bố một số kết quả chính trong đàm phán Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (Hiệp định EVFTA) Cụ thể như sau: Về Thương mại hàng hóa Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất. .. định tại Điều 5 Quyết định 2007/275/EC trước ngày 01/3/2012 sẽ tiếp tục được nhập khẩu hoặc quá cảnh vào EU cho tới ngày 01/9/2012 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- 1.1 EU 1.2.1 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU 1.2.1.1 Quá trình hình thành Tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch Châu Âu (EU) đã đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU. .. Thương mại dịch vụ và đầu tư 33 33 Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên.Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trong WTO.Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết. .. xuất khẩu của Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU như sau: - Dệt may, giày dép và thủy. .. thủy sản, nông sản và của EU như máy móc, thiết bị, ôtô, xe máy, đồ uống có cồn, nông sản sẽ được hưởng ưu đãi hơn khi tiếp cận thị trường của bên kia Các doanh nghiệp, nhà đầu tư EU cũng được hưởng ưu đãi hơn khi đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực mà các doanh nghiệp EU có thế mạnh như dịch vụ tài chính, phân phối, vận tải 1.2.1.4 Kết quả đàm phán 31 31 Sau khi Bộ Công Thương. .. hóa: Việt Nam và EU cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp.Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộ trình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng, trong đó có dầu thô và than đá Thương. .. thương mại, phát triển bền vững và chương về hợp tác đã được thống nhất Ngoài việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các nhà đàm phán cũng giải quyết những vấn đề 24 24 liên quan đến thương mại như mua sắm công, pháp lý cạnh tranh, thương mại và phát triển bền vững, chỉ dẫn địa lý Một khi được ký kết Hiệp định này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thương mại và đầu tư giữa Việt. .. thủy sản được EU xem là mặt hàng nhạy cảm và một số mã hàng bị áp hạn ngạch theo cam kết trong Hiệp định FTA Việt Nam – EU Ngoài lượng hàng xuất khẩu chịu mức thuế theo quy định, sẽ có một lượng hàng nhất định xuất theo hạn ngạch sẽ được hưởng thuế suất 0% Đây chính là cơ hội cho DN thủy sản tận dụng ưu đãi giảm thuế để giảm giá bán sản phẩm trên thị trường Thứ ba, hầu hết các mặt hàng thủy sản được hưởng... Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã có buổi làm việc với Cao ủy Thương mại EU Karel De Gucht về đàm phán Hiệp định EVFTA Đây là lần thứ hai liên tiếp 22 22 Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU làm việc về hiệp định FTA song phương bên lề phiên đàm phán Tại buổi làm việc, cả Việt Nam và EU đều tiếp tục khẳng định quyết tâm đã được Lãnh đạo hai bên thống nhất về việc sớm đạt được thoả... cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng định ... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2 SANG THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VN -EU ĐƯỢC KÝ KẾT” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Hiện có 461 DN thủy sản Việt Nam. .. Âu tác động lớn đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Năm 2012, dù EU thị trường lớn thứ hai số 10 thị trường hàng đầu nhập thủy sản Việt Nam, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường. .. VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 47 47 2.1.1 Kim ngạch xuất Theo quan Thống kê Châu Âu (Eurostat), nay, EU thị trường xuất thủy sản số Việt

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan