BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN NGỮ VĂN

96 803 0
BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Bạn không thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn (0,5 điểm) Câu Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích (0,25 điểm) Câu Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ – câu (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát - Xuân Quỳnh) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,5 điểm) Câu Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”? (0,25 điểm) Câu Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ - câu (0,25 điểm) Phần Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Phải biết nói lời xin lỗi Anh/chị có đồng tình với ý kiến không? Trình bày chủ kiến anh/chị qua văn ngắn (khoảng 600 từ) Câu (4,0 điểm) Về nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng Ý kiến khác khẳng định: Đó người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Từ cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ Câu Ý Nội dung Điểm Đọc văn trả lời câu hỏi: I Phương thức nghị luận Câu "Chắc chắn, người sinh với 0,5 0,5 giá trị có sẵn" Có thể dẫn thêm câu: Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị Điểm giống cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa giả 0,25 định mặt yếu tố thứ để từ khẳng định, nhấn mạnh có mặt mang tính chất thay b Câu có đáp án mở, tùy thuộc cách trả lời nhận định người 0,25 chấm Biện pháp điệp từ "biết" [láy lại lần] ẩn dụ Ý nghĩa: xuất phát từ tình yêu tôn trọng người 0,5 yêu, nhân vật “em” đồng cảm sống với ước mơ 0,5 người minh yêu Những từ: khao khát, xúc động, yêu Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc loài cảm thấy nhỏ bé 0,25 0,25 cô đơn; II Phải biết nói lời xin lỗi? 3,0 Giải thích ý kiến: 0,5 - Cách hiểu lời xin lỗi: lời xin lỗi lời xin nhận lỗi phần cảm thấy có lỗi lời xin bỏ qua lỗi lầm - Khi nhận có lỗi, cần phải biết nói lời xin lỗi người phạm lỗi Bàn luận: 2,0 - Thí sinh đề cập đến khía cạnh liên quan đến việc xin lỗi Chẳng hạn như: + Biết nói lời xin lỗi biết tự trọng, biết phục thiện biết tôn trọng người khác + Lời xin lỗi chân thành lúc không làm hạ thấp mà có làm tăng phẩm giá người dám nhận lỗi, xin lỗi (không cá nhân mà quốc gia làm thương tổn xâm phạm đến chủ quyền danh dự quốc gia khác phải biết nói lời xin lỗi trước công luận) + Lời xin lỗi thật đáng quý đáng quý hành động khắc phục lỗi lầm gây - Thí sinh bày tỏ thái độ hoàn toàn đồng tình đồng tình phần ý kiến dẫn Dù lựa chọn thái độ phải có lí lẽ, xác đáng có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí Bài viết phải có dẫn chứng cụ thể, xác đáng Bài học nhận thức hành động: - Biết nói lời xin lỗi không nhận thức mà hành vi mang tính đạo đức thể vẻ đẹp người sống có văn hóa Thái độ biết nói lời xin lỗi hành vi kẻ yếu mà nhiều thể tư cách kẻ mạnh - kẻ dám vượt lên thói sĩ diện hảo, 0,5 kẻ dám nhận lỗi lầm, kẻ có tâm sửa chữa lỗi lầm - Can đảm nhận lỗi sửa chữa thân, khắc phục hậu Cảm nhận nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt III 4,0 Kim Lân: Đó người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng hay Đó người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá mình? Vài nét tác giả, tác phẩm: 0,5 - Kim Lân bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động đề tài nông thôn người nông dân Văn phong ông giản dị mà thấm thía - Tiền thân truyện ngắn Vợ nhặt tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở, sau bị lạc thở Sau hòa bình lập lại 1954, Kim Lân dựa phần cốt truyện cũ để viết truyện "Vợ nhặt" Giải thích ý kiến: 0,5 - Ý kiến thứ nhất: cho nhân vật người vợ nhặt người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lòng tự trọng Ý kiến có lẽ vào thực tế truyện người phụ nữ truyện theo không nhân vật Tràng sau hai lần gặp, nghe ba câu nói đùa, ăn bốn bát bánh đúc - Ý kiến thứ hai: khẳng định nhân vật người vợ nhặt người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Có lẽ người bảo vệ ý kiến nghiêng góc độ nhìn nhân vật nạn nhân nạn đói, cảm thông tình đặc biệt nhân vật có nhìn yêu thương, trân trọng biểu đáng quý người vợ nhặt từ làm vợ Tràng Cảm nhận hình tượng người vợ nhặt : 2,5 Thí sinh có cảm nhận khác cần nhận đặc điểm gắn với cảnh ngộ phẩm chất nhân vật - Kim Lân khắc họa đầy chân thực cảm động: * Bị nạn đói dồn vào cảnh ngộ bi thảm nên trở nên liều lĩnh, trơ trẽn, chấp nhận theo không người đàn ông: 1,0 - Vì nhu cầu sinh tồn mà sẵn sàng gạ ăn đường chợ, đám đông xa lạ, quên ý tứ, không sĩ diện, sinh tồn lấn lướt tất - Sẵn sàng theo người đàn ông gặp hai lần làm vợ, biến lời rủ rê đùa nhiều thật thành lời cầu hôn thức -> Bị đói xô đẩy, bị biến thành thân phận trôi dạt, tự hạ thấp giá trị đến mức rẻ rúng ngang với vật giá trị mà người ta vứt đường * Trong bi thảm, người vợ nhặt có biểu ý tứ, mực thước, có 1,0 ý thức giữ gìn phẩm giá: - Trên đường nhà chồng tâm trạng thị có thay đổi rõ nét Trước nhìn “săm soi”, trước lời đùa, chòng ghẹo người dân ngụ cư thị ngượng nghịu, thiếu tự tin: “chân bước díu vào chân kia… nón rách tàng che nửa khuôn mặt” - Về đến nhà chồng, nhìn thấy“ngôi nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị “nén tiếng thở dài” Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị gia cảnh nhà chồng Đó phải thị ý thức trách việc chồng chung tay gây dựng gia đình? - Vào nhà, thị e thẹn, dè dặt “ngồi mớm” vào mép giường (“Ngồi mớm” – ngồi bấp bênh, không ổn định ý tứ) Thị ý tứ, cung kính, lễ phép chào bà cụ Tứ (chào đến hai lần) Đây hình ảnh đẹp người dâu mực thước quan hệ với mẹ chồng * Trong bi thảm, nhân vật người vợ nhặt âm thầm nuôi dưỡng 0,5 niềm khát khao sống gia đình, niềm mong mỏi đáng sống ngày mai - Thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, thu vén nhà cửa - Trong bữa cơm gia đình chồng, dù bữa ăn có “niêu cháo lõng bõng, người lưng hai bát hết nhẵn”, lại phải ăn cháo cám thị vui vẻ, lòng - Thị đem sinh khí, thông tin mẻ thời cho mẹ Tràng qua câu chuyện người phá kho thóc Nhật Bình luận ý kiến: - Cả hai ý kiến có sở dù cách đánh giá nhân vật có trái ngược Ý kiến thứ thiên tượng, biểu nhân vật Ý kiến thứ hai có sở từ biểu hành động nhân vật có lưu ý chất nhân vật - Có thể đề xuất thêm ý kiến thứ ba: người thực thể đa đoan, nhân vật người vợ nhặt có hai điều nêu điều thứ hai chất 0,5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ Phần I Đọc - hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ! Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng râm Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời, lúc phải nhanh lên (Theo vinhvien.edu.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên? Câu “ Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay co - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ” Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp đó? Câu Nêu nội dung văn trên? Câu Viết đoạn văn ngắn (3 - câu) học mà anh/chị rút từ văn trên? Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập, theo quốc gia thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác lưu thông thương mại nước Như vậy, cộng đồng gồm 660 triệu dân, nhân có chuyên môn cao tự luân chuyển công việc từ quốc gia tới quốc gia khác khối Đây vừa tạo hội lớn đặt không thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam công cạnh tranh khắc nghiệt với lao động khu vực (Báo Giáo Dục Thời Đại, số 86, ngày 10/04/2015) Câu 5: Xác định thao tác lập luận chủ yếu? Câu 6: Văn nói vấn đề gì? Câu 7: Theo anh/chị hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam gì? Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1.(3.0 điểm) “Người tinh thần mạnh dù đau khổ không phàn nàn, kẻ tinh thần yếu phàn nàn dù không đau khổ ” (Ngạn ngữ Nhật Bản) Anh/chị viết văn bày tỏ quan điểm nội dung ngạn ngữ Câu (4.0 điểm) Từ “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh), anh/chị có suy nghĩ độc lập, tự thời đại ngày dân tộc cá nhân ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 - ĐỀ SỐ Ý ĐÁP I Nội dung Điểm Đọc - hiểu văn bản: 3,0 Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức biểu cảm/ biểu 0,25 cảm Xác định biện pháp tu từ: biện pháp nói quá/cường điệu/thậm xưng 0,5 Hiệu nghệ thuật: nắng vỡ đầu làm tăng sức gợi hình, gây ấn tượng nắng gay gắt Nội dung văn bản: Những khó khăn, thử thách khắc nghiệt 0,25 đời hội, thuận lợi đến với người sống Bài học mà người rút ra: Cần phải biết vượt qua khó khăn, thử 0,5 thách khắc nghiệt đời, đồng thời phải biết nắm bắt tận dụng hội để đạt đến đích Thao tác lập luận chủ yếu: thao tác lập luận phân tích/thao tác phân 0,5 tích/phân tích - Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập vào cuối năm 2015 việc cam kết thực tự luân chuyển lao động khối - Đây vừa hội lớn, vừa thách thức lớn cho lực lượng lao động Việt Nam 0,5 - Cơ hội lực lượng lao động Việt Nam: Có hội tự lao động 0,5 nhiều nước khu vực - Thách thức lực lượng lao động Việt Nam: Trong trình hội nhập, đòi hỏi cần phải có trình độ chuyên môn khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc II Làm văn 7,0 1/II “Người tinh thần mạnh dù đau khổ không phàn nàn, kẻ 3,0 tinh thần yếu phàn nàn dù không đau khổ” Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Giải thích: 0,5 - “Tinh thần mạnh” có ý chí, nghị lực có khát vọng vươn lên; “tinh thần yếu” ngược lại - Ý nghĩa câu: hai vế câu có nội dung trái ngược nhau, nhằm ngợi ca người có “tinh thần mạnh”, biết nỗ lực vươn lên sống, phê phán người bi quan, chán nản, có “tinh thần yếu” Phân tích, chứng minh: - 2,0 “Người có tinh thần mạnh” dù gặp đau khổ, bất hạnh, thất bại sống không phàn nàn, than thở, bi quan, mà tìm cách giải quyết, khắc phục khó khăn, vượt lên hoàn cảnh - “Kẻ tinh thần yếu” dễ bi quan, chán nản, tuyệt vọng gặp bất hạnh, thất bại, đau khổ sống, từ nhụt chí phấn đấu, dễ buông xuôi số phận chí tìm đến cách giải tiêu cực [Lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh] Bình luận, mở rộng - Khẳng định ý chí, nghị lực khát vọng phấn đấu có ý nghĩa vô quan trọng sống người - Rút học cho thân: Cần rèn luyện cho thân “tinh thần mạnh” để vượt qua khó khăn, gặt gái thành công sống 0,5 - Hình thức thể mang tính chất tình cảm lứa đôi mục đích hướng đến lsị tình cảm chung-tình cảm quê hương, Cách mạng - Hình ảnh thơ vừa gần gũi, quen thuộc, bừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết  Khác biệt - Việt Bắc đời kháng chiến chống Pháp vừa hoàn thành, khung cảnh tái phù hợp với không khí chia tay lịch sử sau chiến thắng, Trung ương phủ rời Việt Bắc Hà Nội Chủ yếu thể tình cảm gắn bó người Cán với Việt Bắcđề cao ân tình Cách Mạng Hình thức đối thoại đồng thời lời tự hứa  khẳng định lòng thủy chung người Thơ lục bát, kết cấu đối đáp “mình-ta”đoạn thơ đậm tính dân tộc -Đất Nước đời kháng chiến chống Mĩ vào giai đoạn khốc liệt Chủ yếu thể Đất nước tất gần gũi, thân thiết ngườikhơi gợi lòng yêu nước, góp phần thức tỉnh tuổi trẻ đô thị tạm chiến miền Nam Hình thức lời trò chuyện tâm tình thuyết phục người nghe Thể thơ tự với âm hưởng trường ca, đầy cảm xúc giàu chất trí tuệ SỞ GD& ĐT LÀO CAI ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút PhầnI Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Con không đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dòng sông trôi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua ngày qua lại thấy bơ vơ níu thời gian? níu nổi? ta quên thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ giọt nước mắt già nua không ứa ta mê mải bàn chân rong ruổi mắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưng Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? Sao mẹ già cách xa đến trái tim âu lo giục giã tìm ta vô tình ta thản nhiên? Hôm anh bao lần dừng lại phố quen ngã nón đứng chào xe tang qua phố mẹ? lòng anh hoảng sợ tiếng khóc mình? (Xin tặng cho diễm phúc có Mẹ - Đỗ Trung Quân ) Câu 1: Đặt nhan đề cho thơ (0,25 điểm) Câu 2: Đặt toàn thơ, câu thơ “Những dòng sông trôi có trở lại bao giờ?” có ý nghĩa gì? (0,25 điểm) Câu 3: Đoạn thơ “Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? mẹ già cách xa đến vậy” tác giả muốn nói điều gì? (0,5 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn khoảng dòng trình bày cảm xúc đọc xong đoạn thơ? (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thư Các Mác gửi gái Con ơi! Dù sợ Tình yêu, Tình yêu đến Con đừng tự hỏi người yêu có xứng với không? Cái thứ Tình yêu mà lại mặc hàng chợ không gọi tình yêu Yêu không so tính thiệt hơn, ạ! Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu Nếu người yêu già làm cho người trẻ lại với Nếu người yêu bị cụt chân nạng vững đời họ Tình yêu đẹp đến với nghĩ làm lời cha dạy Nhưng phải tự hỏi xem người yêu lẽ Nếu người yêu sắc đẹp, nên nhớ sắc tàn Nếu người yêu có chức tước cao khẳng định người không yêu con, từ chối bảo họ địa vị không làm sung sướng cho người, có làm việc chân thoả mãn lòng người chân Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha có hối hận thực Con phải chung thuỷ với người yêu Nếu làm hai chữ quý báu ấy, hổ thẹn không lấy mà mua lại Con không quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh Ai mà chăm sóc đời con, vui có tin mừng, buồn không may, định chồng Câu 5: Nội dung văn (0,5 điểm) Câu 6: Tại Các Mác lại nói: Dù có sợ Tình yêu, Tình yêu đến? (0,25 điểm) Câu 7: Trong văn Các Mác sử dụng kiểu câu: “Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu” Câu văn thuộc kiểu câu xét mặt ngữ pháp? (0,25 điểm) Câu 8: “Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh nhất” Theo em Các Mác lại nói (0,5 ) Phần II Làm văn (7,0 điểm): Câu (3,0 điểm) “Vào đêm thứ Sáu vừa qua, cướp mạng sống người đặc biệt, tình yêu đời ta, mẹ trai ta ta không căm thù dù giây phút Ta không quan tâm không muốn biết –những kẻ linh hồn chết Nếu Chúa trời mà người tôn thờ biết tới viên đạn găm người vợ ta vết thương cào xé trái tim ông Thế nên, ta không cho phép ghét bỏ Các muốn ta căm ghét ta không đáp trả giận ngu ngốc Sự vô minh hình thành nên thứ hình hài Các muốn ta run sợ, muốn nhìn người đồng bào ánh mắt nghi ngờ, muốn ta hy sinh an toàn cá nhân Các nhầm” Viết văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời tâm Câu (4,0 điểm) Bàn đặc điểm thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt.Lại có ý kiến khẳng định:Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Trường THPT Nghèn ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút Tổ: Ngữ Văn Phần I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “Nếu Tổ quốc hôm nhìn từ biển Mẹ U Cơ hẳn yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng không Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha chưa thấy trở Lời cha dặn phải giữ thước đất Máu xương cháu nhớ ghi Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể Thương Lý Sơn đảo khuất mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng Thương Hòn Mê bão tố phía âm u ” (Nguyễn Việt Chiến - Tổ quốc nhìn từ biển) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? (0,25 điểm) Câu Giải thích nghĩa từ “sóng” câu thơ sau: “Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng không” (0,5 điểm) Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ khổ thơ? (0,25 điểm) “Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể Thương Lý Sơn đảo khuất mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng Thương Hòn Mê bão tố phía âm u ” Câu Từ câu thơ: “Lời cha dặn phải giữ thước đất - Máu xương cháu nhớ ghi”, anh/chị viết đoạn văn (5 - dòng) trình suy nghĩ trách nhiệm niên biển đảo Việt Nam? (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: … (1) Trong xã hội ta nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau,… Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp người niên đáng biểu dương, khuyến khích (2) Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc tập thể cần niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương, dối trá Đó thái độ đắn niên nhân dân, cá nhân tập thể (3) Thanh niên phải dành định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần công việc gia đình Người niên tí đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thương mến người thân gia đình xã hội có lòng yêu mến nhân dân thực được? Thanh niên cần phải biết tổ chức tốt sống gia đình hợp với tiêu chuẩn đạo đức nhằm tạo điều kiện cho người gia đình làm tròn nghĩa vụ công dân, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng” (Lê Duẩn - Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản? (0,25 điểm) Câu Nêu ý văn bản? (0,5 điểm) Câu Theo anh/chị tác giả lại cho rằng: “Người niên tí đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thương mến người thân gia đình xã hội có lòng yêu mến nhân dân thực được?” (0,25 điểm) Câu Viết đoạn văn 5-7 dòng phẩm chất đạo đức niên thời mà anh/ chị cho quan trọng nhất?(0,5 điểm) Phần II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (3,0 điểm): Nhà văn Nga L Tôn-xtôi cho rằng: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống.” Viết văn ngắn trình bày quan điểm anh/chị câu nói Câu (4,0 điểm): Về thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca” Ý kiến khác lại khẳng định: “Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại mình” Bằng hiểu biết thơ, anh/chị trình bày suy nghĩ hai ý kiến Trường THPT Nghèn Tổ: Ngữ Văn KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn: Ngữ Văn (Đáp án – Thang điểm gồm trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25 - Sóng 1: Những nguy cơ, hiểm họa liên tục bủa vây 0,5 quanh biển - Sóng 2: Thái độ, tình cảm, ý chí, hành động lòng người - Biện pháp tu từ ẩn dụ: mưa nguồn chớp bể, mây mù, 0,25 sóng dữ, bão tố - Hiệu quả: + Thể cách kín đáo hiểm họa đe dọa đến bình yên biển nguy an toàn lãnh thổ + Bộc lộ nỗi lo lắng, trăn trở nhà thơ Trách nhiệm niên biển đảo Việt 0,5 Nam: - Nhận thức biển đảo Việt Nam phải đối mặt với hiểm nguy, phức tạp khắc nghiệt từ hoạt động Trung Quốc - Điều đòi hỏi niên phải dũng cảm, mưu trí, chủ động sáng tạo, tự lực tự cường, sẵn sàng hy sinh xương máu, kiên đứng lên bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,25 Ý văn bản: phẩm chất đạo đức mà 0,5 niên cần có đường rèn luyện đạo đức niên Vì: gia đình tế bào xã hội, nơi gắn bó với 0,25 tình cảm huyết thống thiêng liêng Nếu với người gia đình mà yêu thương, kính trọng yêu thương, kính trọng người khác Về phẩm chất cần có niên nay: HS 0,5 trình bày theo suy nghĩ khác cần tập trung số nội dung trọng tâm như: - Thanh niên phải sống có lí tưởng sống cao đẹp, biết giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc - Có lòng yêu nước, yêu gia đình, có trách nhiệm với sống - Thanh niên cần phải dũng cảm, kiên cường, dám đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, tha hóa - Bên cạnh việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, cần rèn luyện sức khỏe, tích lũy kiến thức, kĩ sống II LÀM VĂN Nhà văn Nga L Tôn-xtôi cho rằng: “Bạn đừng nên 3,0 chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Suy nghĩ anh/chị câu nói a Đảm bảo cấu trúc nghị luận có đủ phần mở bài, 0,25 thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: người cần 0,50 phải tự tạo nên sống thụ động chờ đợi điều may mắn bất ngờ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động - Giải thích: Từ việc giải thích cụm từ quà tặng bất ngờ sống tự tạo nên sống, thí sinh nêu khái quát nội dung ý kiến - Bàn luận: + Khẳng định ý kiến nêu hay sai, hợp lí hay không hợp lí + Bày tỏ thái độ, suy nghĩ ý kiến lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, có sức thuyết phục - Bài học nhận thức hành động: Rút học phù hợp cho thân d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Về thơ Đàn ghi ta Lorca Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca” Ý kiến khác lại khẳng định: “Bài thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo với người thầy vĩ đại mình” Bằng hiểu biết thơ, anh/chị trình bày suy nghĩ hai ý kiến 0,25 1,25 0,25 0,25 0,25 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Hai ý kiến Đàn ghi ta Lorca c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, ý kiến thơ - Giải thích hai ý kiến - Làm sáng tỏ hai ý kiến qua việc phân tích tác phẩm - Bình luận hai ý kiến d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm HẾT 0,25 0,50 0,25 0,25 1,25 0,75 0,50 0,25 SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ TN.THPTQG – XÉT ĐẠI HỌC ( lần 2) Trường THPT Lý Tự Trọng Môn: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau: Đất nước gian lao chưa bình yên Bão thổi chưa ngưng vành tang trắng Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng Biển bên em bên Vòm trời không em Không biển Chỉ anh với cỏ Cho dù anh nhớ Biển bên em bên… ( Trích “Thơ tình người lính biển” – Trần Đăng Khoa) Nêu nội dung đoạn thơ Hình ảnh nhân vật anh câu thơ “Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng” lên nào? Câu thơ “Biển bên em bên” đoạn thơ viết với biện pháp nghệ thuật nào? Nêu ý nghĩa tác dụng việc sử dụng nghệ thuật Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bình yên” nguyên nhân nào? Suy nghĩ hình ảnh người lính canh giữ biển đảo quê hương? (Viết khoản 5-7 dòng) * Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ đến 7: (1)"Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! " (Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) (2)"Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, thiết tha, cuối ngắt lại lời thề dội" (Trích Những đứa gia đình- Nguyễn Thi) Xác định nội dung đoạn văn bản? Nhận xét cách sử dụng câu đoạn (1) ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn (2)? Các đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Lí giải? Qua hai đoạn văn trên, anh/chị có cảm nghĩ bậc cao niên Việt Nam thời chiến tranh? (viết khoảng 5-7 dòng) PHẦN II Làm văn ( điểm) Câu (3 điểm): Anh chị suy nghĩ ý kiến George D Powers: “ Phép lịch giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phòng, nhà trái tim giới” Câu (4 điểm): Phân tích sức mạnh tình thương yêu người qua đoạn cảnh Mị cứu Aphủ (Vợ chồng Aphủ- Tô Hoài ) Tràng cô vợ theo (Vợ nhặt- Kim Lân) Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: .; Số báo danh: SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH Trường THPT Lý Tự Trọng - Nêu nội dung đoạn thơ: người lính biển vượt gian lao, tâm bảo vệ vùng đất thiêng liêng Tổ Quốc, tình yêu quê hương, đất nước thiết tha - Hình ảnh nhân vật anh câu thơ “Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng” lên: Nhỏ bé thiên nhiên rộng lớn, vắng vẻ hiên ngang tư hào hủng Câu thơ “Biển bên em bên” viết với biện pháp nghệ thuật: Lặp câu ẩn dụ “biển bên”- tình yêu đất nước, quê hương Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu đất nước tình yêu đôi lứa hòa quyện Theo anh, chị “Đất nước gian lao chưa bình yên” nguyên nhân: - chiến tranh, kẻ thù gây chiến ; Vì thiên tai bão lụt khắc nghiệt ; Vì khó khăn thử thách Suy nghĩ hình ảnh người lính canh giữ biển đảo quê hương: - Họ ngày đêm làm nhiệm vụ thiêng liêng cho Tổ Quốc - Họ hi sinh thầm lặng để canh giữ biển trời Tổ Quốc - Họ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để giữ vững chủ quyền - Họ người lính kiên cường đối mặt với quân thù bão tố Họ có tình yêu lý tưởng tình yêu đất nước, yêu Tổ Quốc thiết tha - Chúng ta cảm thông, chia sẻ, cảm phục, trân trọng, biết ơn người lính biển Xác định nội dung đoạn văn bản? - Giáo dục cháu học đấu tranh cách mạng: Dùng vũ trang chống lại bạo tàn - Điệu hò Năm mệnh lệnh, nhắn nhủ, lời thề giục giã cháu tâm đấu tranh “đền nợ nước trả thù nhà” Nhận xét về: - Cách sử dụng câu đoạn (1): Câu ngắn, câu dài, ngắt nhịp rõ ràng mang đặc trưng tính cách già làng, lời hiệu triệu, lời răn dạy đầy uy nghiêm thuyết phục cụ Mết - Biện pháp tu từ đoạn (2): so sánh “như hiệu lệnh… nhắn nhủ… lời thề ” tâm trạng, tính cách, lời động viên, nhắc nhở thấu lý, đạt tình Năm cho cháu Cà viết theo phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật VB1 viết theo PCNN sinh hoạt Vì: lời hình tượng nhân vật, có tình răn dạy, tính truyền cảm Cảm nghĩ bậc cao niên Việt Nam thời chiến tranh (viết khoảng 5-7 dòng) - Họ hệ trước với nhiều trải nghiệm, giáo dục, nhắc nhở cháu nhiều học quý sống đấu tranh - Họ chỗ dựa gương cho cháu khâm phục, noi theo - Họ tự hào truyền thống dân tộc - Chúng ta có quyền tự hào truyền thống cha anh 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 Phần II Làm văn Cân 1: Anh chị suy nghĩ ý kiến George D Powers: “ Phép lịch 3,0 giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phòng, nhà trái tim giới” a) Đảm bảo cấu trúc văn Nghị luận (0.25 điểm) Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết nêu rõ, vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm) Xác định vấn đề cần nghị luận: Khẳng định sức mạnh phép lịch giấy thông hành nối kết người với sống, với giới, với trái tim c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1.5 điểm) Giải thích câu nói: - Phép lịch sự: Cách ứng xử, hành vi ứng xử, giao tiếp lễ phép, lịch, có văn hóa … - giấy thông hành: giấy đường đường tới trái tim… Ý nghĩa câu nói: Khẳng định sức mạnh phép lịch giấy thông hành nối kết người với sống, với giới, với trái tim Chứng minh, bình luận: - Những biểu phép lịch sự: Luôn mỉm cười với tất người; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc; biết lắng nghe người khác; tôn trọng sở thích, cá tính người khác; tôn trọng nét văn hóa dân tộc khác… (dẫn chứng minh họa) - Vì phép lịch giấy thông hành…? Vì giao tiếp, ứng xử có văn hóa ta dễ dàng tiếp cận với người xung quanh, dù người khác biệt sắc tộc, màu da Giao tiếp lịch dễ dàng đạt hiệu Lịch biểu lòng tốt, ta mở lòng giới xung quanh ta rộng mở…(dẫn chứng minh họa) Nếu thiếu phép lịch người trở nên lạc lõng, chí vô cảm, bị đánh giá thiếu văn hóa… (dẫn chứng minh họa) - Phê phán lối ứng xử thiếu lịch số HS, số người XH(dẫn chứng minh họa) Bài học: Rút học cho thân giao tiếp, ứng xử d) Sáng tạo (0.25 điểm): Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố biểu cảm, ); thể quan điểm thái độ riêng, có phát mẻ; có cách trình bày vấn đề độc đáo e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm): Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 4,0 Câu Phân tích sức mạnh tình thương hai nhân vật qua đoạn cảnh a) Đảm bảo cấu trúc văn Nghị luận (0.5 điểm) Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết nêu rõ, vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm) Xác định vấn đề cần nghị luận: Sức mạnh tình thương nhân vật c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (2.0 điểm) Cụ thể: * Sức mạnh tình thương yêu thể đoạn Mị cứu Aphủ: - Tình yêu thương người gắn liền với tình yêu sống, lòng khao khát sống mãnh liệt biểu trước hết đêm tình mùa xuân, đặc biệt nghe tiếng sáo gọi bạn tình đêm xuân - Biểu rõ nét đêm cắt dây trói giải phóng Aphủ tự giải phóng đời (Lúc đầu vô cảm … Nhìn thấy dòng nước mắt: thương người, thương Tình thương lấn át nỗi sợ chết cắt dây trói… Lòng ham sống bùng cháy mãnh liệt, chạy theo Aphủ….) * Sức mạnh tình thương yêu Tràng dành cho “vợ nhặt”: - Sẵn sàng cho Thị ăn đưa thị dù Tràng cảnh đói Liều lĩnh chấp nhận Thị theo làm vợ: Không khát khao hạnh phúc mà có tình thương yêu người Đây vẻ đẹp tâm hồn người lao động: sẵn sàng cưu mang, đùm bọc lẫn cảnh hàn mà không tính toán, so đo - Tình thương yêu giúp họ vơi bớt lo toan, buồn khổ bước đầu tìm thấy niềm vui hạnh phúc thể qua cảnh: + Cảnh dắt díu làng: ++ Tràng dường quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe dọa Trong lòng Tràng không gợn chút coi thường Thị, ngược lại anh cảm thấy vô vui sướng, hạnh phúc ++ Còn Thị chút mặc cảm thân phận “bị nhặt” cô thay đổi tính cách theo hướng tích cực Họ thực hướng nhau, tìm thấy cảm xúc hạnh phúc đôi tình nhân khác ++ Ngay người dân xóm ngụ cư, có chút ngạc nhiên khuôn mặt u ám họ rạng rỡ hẳn lên có luồng sinh khí - Tình thương yêu làm đổi thay không khí sống gia đình bà cụ Tứ đổi thay người (Không khí ấm cúng tràn đầy hạnh phúc gia đình, người thay đổi theo hướng tốt đẹp) * Đánh giá chung - Giống + Sức mạnh tình thương yêu giúp người vượt qua tất cả; + Bắng nhìn nhân đạo, nhà văn ngợi ca vẻ đẹp người lao động - Khác + Hiện thực sống phản ánh TP khác ( VCAP bối cảnh sau Cách mạng kháng chiến miền núi Tây Bắc ; VNhặt lấy bối cảnh nạn đói trước Cách mạng miền xuôi) + Số phận cụ thể nhân vật khác (Mị nạn nhân chế độ chúa đất PK miền núi – Vợ nhặt nạn nhân nạn đói bọn PK, TD, Phát Xít gây ra) + Phong cách nghệ thuật, bút pháp miêu tả tác giả khác (KL khai thác từ tình tâm lí nhân vật ; Tô Hoài với lối miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo) d) Sáng tạo (0.5 điểm) Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố biểu cảm, ); văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt, có cảm nhận riêng mẻ, sâu sắc; có cách trình bày vấn đề độc đáo e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5 điểm) Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Thí sinh có cách làm khác nhau, đảm bảo ý ghi điểm cho thí sinh [...]... coi là áng văn chính luận mẫu mực của thời đại mới, có giá trị lịch sử to lớn và giá trị nghệ thuật sâu sắc - Thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế cao cả và một tầm tư tưởng lớn lao của Hồ Chí Minh 0,5 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2 Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 02... Qua đoạn trích Việt Bắc trong sách giáo khoa ngữ văn 12, tập 1 anh chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Hết 4 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC số 3 Môn: NGỮ VĂN 12 (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái... liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:………… 2 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) I LƯU Ý CHUNG: HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1- NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên... trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” - Nguyễn Minh Châu 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT Đề 2 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần 1 Đọc hiểu (3,0 điểm) Văn bản 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thi ng liêng rừng núi đã anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt dào đã chín trái... và con người Việt Bắc c/ KL: Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ và tài năng tác giả 0.5 0.5 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016 (Đề thi gồm 2 trang) MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa... hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT Đề 4 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần I: Đọc hiểu Câu 1: (3,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi phía dưới: “Đó là lý do chúng ta phải công khai lên tiếng về AIDS Dè dặt, từ chối đối mặt với... đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT ĐỀ 5 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần 1: Đọc - hiểu(3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Các người chớ quên, chính nước lớn mới làm điều bậy bạ, trái đạo Vì rằng họ... Tường vẫn đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hòa, dịu dàng, kín đáo nhưng không kém phần mãnh liệt - Rất mực đa tình : 7 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN: 180 PHÚT Đề 1 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Một chàng trai trẻ xin làm người giúp việc cho một... cả hai nhóm đều nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam… Câu 5: Đoạn văn trên viết về vấn đề gì? Câu 6: Đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu 7: Đoạn văn trên có những cơ sở nào chứng tỏ quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam? Câu 8: Đọc đoạn văn trên trong không khí chính trị - xã hội hiện nay, em có suy nghĩ gì về chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu) Phần II: Làm văn (7,0 điểm)... Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) -HẾT -Họ và tên:…………………………… SBD Lớp: 12 A…… Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QG LẦN II 2015 -2016 Nội dung cần đạt Phần I Đọc ... Chí Minh 0,5 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Phần... khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Hết SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC số Môn: NGỮ VĂN 12 (Đề thi gồm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM CỤM CHUYÊN MÔN 11 KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút; Không kể thời gian giao đề Họ tên thí sinh:…………………………………………………………lớp:……………

Ngày đăng: 27/02/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan