BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN NGỮ VĂN

72 1.1K 0
BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT LÀO CAI ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút PhầnI Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Con không đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dòng sông trôi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua ngày qua lại thấy bơ vơ níu thời gian? níu nổi? ta quên thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ giọt nước mắt già nua không ứa ta mê mải bàn chân rong ruổi mắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưng Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? Sao mẹ già cách xa đến trái tim âu lo giục giã tìm ta vô tình ta thản nhiên? Hôm anh bao lần dừng lại phố quen ngã nón đứng chào xe tang qua phố mẹ? lòng anh hoảng sợ tiếng khóc mình? (Xin tặng cho diễm phúc có Mẹ - Đỗ Trung Quân ) Câu 1: Đặt nhan đề cho thơ (0,25 điểm) Câu 2: Đặt toàn thơ, câu thơ “Những dòng sông trôi có trở lại bao giờ?” có ý nghĩa gì? (0,25 điểm) Câu 3: Đoạn thơ “Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân kẻ qua người dừng lại? mẹ già cách xa đến vậy” tác giả muốn nói điều gì? (0,5 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn khoảng dòng trình bày cảm xúc đọc xong đoạn thơ? (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thư Các Mác gửi gái Con ơi! Dù sợ Tình yêu, Tình yêu đến Con đừng tự hỏi người yêu có xứng với không? Cái thứ Tình yêu mà lại mặc hàng chợ không gọi tình yêu Yêu không so tính thiệt hơn, ạ! Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu Nếu người yêu già làm cho người trẻ lại với Nếu người yêu bị cụt chân nạng vững đời họ Tình yêu đẹp đến với nghĩ làm lời cha dạy Nhưng phải tự hỏi xem người yêu lẽ Nếu người yêu sắc đẹp, nên nhớ sắc tàn Nếu người yêu có chức tước cao khẳng định người không yêu con, từ chối bảo họ địa vị không làm sung sướng cho người, có làm việc chân thoả mãn lòng người chân Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha có hối hận thực Con phải chung thuỷ với người yêu Nếu làm hai chữ quý báu ấy, hổ thẹn không lấy mà mua lại Con không quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh Ai mà chăm sóc đời con, vui có tin mừng, buồn không may, định chồng Câu 5: Nội dung văn (0,5 điểm) Câu 6: Tại Các Mác lại nói: Dù có sợ Tình yêu, Tình yêu đến? (0,25 điểm) Câu 7: Trong văn Các Mác sử dụng kiểu câu: “Nếu người yêu người nghèo khổ người chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu” Câu văn thuộc kiểu câu xét mặt ngữ pháp? (0,25 điểm) Câu 8: “Nếu dễ dàng kẻ xa lạ đặt hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, trước hôn họ khinh con, hôn họ khinh sau hôn họ khinh nhất” Theo em Các Mác lại nói (0,5 ) Phần II Làm văn (7,0 điểm): Câu (3,0 điểm) “Vào đêm thứ Sáu vừa qua, cướp mạng sống người đặc biệt, tình yêu đời ta, mẹ trai ta ta không căm thù dù giây phút Ta không quan tâm không muốn biết –những kẻ linh hồn chết Nếu Chúa trời mà người tôn thờ biết tới viên đạn găm người vợ ta vết thương cào xé trái tim ông Thế nên, ta không cho phép ghét bỏ Các muốn ta căm ghét ta không đáp trả giận ngu ngốc Sự vô minh hình thành nên thứ hình hài Các muốn ta run sợ, muốn nhìn người đồng bào ánh mắt nghi ngờ, muốn ta hy sinh an toàn cá nhân Các nhầm” Viết văn nghị luận xã hội (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời tâm Câu (4,0 điểm) Bàn đặc điểm thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt.Lại có ý kiến khẳng định:Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: …(1) Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người Cảm ơn các biểu ứng xử có văn hóa Ở ta, từ cảm ơn nghe nhiều các họp: cảm ơn có mặt quý vị đại biểu, cảm ơn chú ý người…Nhưng lời khô cứng, cảm xúc Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lòng, từ tôn trọng thực điều cần có cho xã hội văn minh Người ta cảm ơn chuyện nhỏ nhường vào cửa trước, đường hỏi… Ấy chưa kể đến chuyện lớn lao cảm ơn người cứu mạng mình, người chìa tay giúp đỡ hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn có nghĩa đội ơn (2) Còn từ thông dụng không các xứ sở văn minh "Xin lỗi" Ở nơi công cộng, người ta tránh chen lấn, va chạm Nếu có vô ý khẽ chạm vào người khác, từ xin lỗi bật tự nhiên Từ xin lỗi dùng lỗi Xin lỗi xin phép nhường đường, xin lỗi trước dừng lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ kiểu ảnh Tóm lại, biết làm phiền đến người khác dù nhỏ, người ta xin lỗi Hiển nhiên, xin lỗi lúc người nói cảm thấy thực có lỗi Từ xin lỗi kèm với tâm trạng hối lỗi, mong tha thứ cử văn minh thông thường Đôi khi, lời xin lỗi nói đúng nơi, đúng lúc xóa bỏ mặc cảm, thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà nhận lỗi có lỗi lớn Xem sức mạnh từ xin lỗi lớn cảm ơn …(3) Nếu toa thuốc cảm ơn trị bệnh khiếm nhã, vô ơn, ích kỷ toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác Vì thế, để cảm ơn xin lỗi trở thành hai từ thông dụng ngôn ngữ hàng ngày chúng ta (Bài viết tham khảo) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,5 điểm) Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác”? (0,5 điểm) Câu Anh/chị nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên Ngày mai, ngày mai thành phố lên đèn Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trôi anh không cô độc Biển bên em bên 1981 (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dòng thơ: “Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên.” (0,5 điểm) Câu Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận xét dòng thơ cuối khổ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,25 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Việc tổ chức lễ hội cần dựa nguyên tắc tôn trọng ý nguyện cộng đồng; đồng thời, đề cao các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tính nhân văn, loại bỏ các hủ tục không phù hợp với xã hội văn minh.” Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai hình tượng nhân vật Tnú (Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Việt (Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) -HẾT - - THPT Đa Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 Môn: Ngữ Văn Phần I Đọc hiểu 3,0đ Câu 0,5 Câu 0,25 Câu 0,5 Câu 0,25 Câu 0,25 Câu 0,5 Câu 0,5 Hướng dẫn chấm Ghi câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người Ghi câu khác không trả lời Trả lời theo cách: Thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận / lập luận bình luận / bình luận Trả lời sai không trả lời Tác giả cho “toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác”, lời xin lỗi giúp ta sống thật với lòng, tâm hồn thản, biết nhận khiếm khuyết, lỗi sai sửa lỗi để hoàn thiện thân Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Trả lời sai không trả lời - Nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Với trường hợp sau: + Nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi quan điểm riêng thân mà nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho; + Nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không thuyết phục; + Không có câu trả lời Trả lời theo cách: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức biểu cảm/biểu cảm Trả lời sai không trả lời Trả lời biện pháp tu từ: so sánh (ở dòng thơ Anh tàu…), ẩn dụ/điệp ngữ (trong câu Biển bên…) - Trả lời biện pháp tu từ theo cách - Trả lời sai không trả lời - Nhân vật trữ tình đoạn thơ anh – người lính - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ kể phút chia tay nhân vật anh, tác giả với nhân vật em để lên đường làm nhiệm vụ người lính biển Phút giây có hòa quyện tình yêu đôi lứa với tình yêu quê hương; đồng thời, nhắn Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 nhủ anh không cô độc sống tình em tình biển, tình quê hương Có thể diễn đạt theo cách khác phải có sức thuyết phục Trả lời ý trên; trả lời chung chung, chưa rõ ý - Trả lời không hợp lí câu trả lời 0,25 - Nhận xét dòng thơ cuối khổ: Biển bên em bên + NT: Có thể trả lời theo cách: lặp câu/ điệp khúc/ láy lại/ lặp nguyên vẹn ý Câu 0,25 + ND: Nhấn mạnh tình cảm cá nhân hòa vào vào tình cảm cộng đồng Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, thuyết phục - Với trường hợp sau: + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết phục; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời 0,25 II Làm văn 7,0 Câu 3,0 a 0,5 b.0,5 c.1,0 * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn 0,25 - Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: đánh giá/thái độ/quan điểm tổ chức lễ hội cần phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp có tính nhân văn, vừa mang “bản sắc văn hóa dân tộc”, vừa hòa “nền văn hóa tiên tiến giới” - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giải thích ý kiến để thấy được: lễ hội kiện văn hóa mang tính cộng đồng Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tôn kính người với thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà ` 0,5 0,5 0, 25 1,0 d 0,5 e.0,5 Câu 4,0 a.0,5 thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Việc tổ chức lễ hội cần phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp có tính nhân văn Vì vậy, cần loại bỏ các hủ tục không phù hợp với xã hội văn minh Duy trì lễ hội truyền thống hoạt động lễ hội cần đặt bối cảnh xã hội “xây dựng văn hóa tiên tiến” bên cạnh việc gìn giữ “bản sắc văn hóa dân tộc” + Chứng minh tính đắn (hoặc sai lầm; vừa đúng, vừa sai) ý kiến việc bày tỏ đồng tình (hoặc phản đối; vừa đồng tình, vừa phản đối) ý kiến Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh vấn đề tổ chức lễ hội cần có tính nhân văn, vừa mang “bản sắc văn hóa dân tộc”, vừa hòa vào “nền văn hóa tiên tiến giới” - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ) ; thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Chính tả, dùng từ, đặt câu - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn 0,75 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 b 0,5 c 2,0 văn - Xác định vấn đề cần nghị luận: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp riêng hai nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Việt (Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề - Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai nhân vật: ++ Nhân vật Tnú: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật nhân vật Tnú: - NT: Xây dựng biện pháp lí tưởng hóa, đậm màu sắc sử thi, chủ yếu qua lời kể cụ Mết, chứng kiến cộng đồng - ND: khẳng định phẩm chất người niên chiến đấu Nhân vật xây dựng gắn với truyền thống dân tộc: Cuộc đời Tnú xà nu trưởng thành chịu nhiều đau thương; có phẩm chất kết tinh vẻ đẹp cộng đồng: sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, gan dạ, dũng cảm, có tinh thần kỉ luật, có tình nghĩa với làng, quê hương, thù giặc sâu sắc… ++ Nhân vật Việt: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật - NT: Xây dựng nhân vật tự nhiên qua dòng hồi tưởng đứt quãng, anh đội bị thương chiến trường, giới tâm hồn lên sống động - ND: nhân vật Việt lên gần gũi, bình thường (nét tính cách trẻ con, hồn nhiên, giàu tình cảm, đáng yêu) có đức tính người anh hùng phi thường, đặt truyền thống gia đình vùng sông nước Nam Bộ + Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai nhân vật để thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm: Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: ++ Sự tương đồng: Hai nhân vật tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời kỳ 1945-1975, thể vẻ đẹp tuổi trẻ, chủ nghĩa anh hùng Cách mạng đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn 0,5 0,25 2,0 Hai nhà văn thể trân trọng sâu sắc trước người kế thừa xuất sắc truyền thống yêu nước gia đình, dân tộc Họ chịu nhiều đau thương kẻ thù gây ra, biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu với phẩm chất anh hùng, hai nhân vật vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước… ++ Sự khác biệt: +++ Tnú lại lên với hình ảnh “vóc dáng vạm vỡ” chứa mênh mang, hoang dại, núi rừng, Tnú bật lên với vẻ đẹp người Tây + Vui sướng có gia đình: nhà tổ ấm che mưa che nắng + Nhận bổn phận mình: vợ sinh đẻ cái…; phải lo lắng cho vợ sau này; muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà - Có niềm tin hi vọng vào tương lai: óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới… a2/ Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo, cách kể chuyện tự nhiên; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, nhân vật khắc họa rõ nét, ấn tượng,… - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc chắt lọc giàu sức gợi 0.5 điểm 1.0 điểm b/ Suy nghĩ câu nói: Sống đời sống cần có lòng - Tấm lòng: tình cảm, quan tâm, sẻ chia với người 0.5 điểm xung quanh hay đơn giản cảm thông, động lòng trắc ẩn trước cảnh ngộ, mảnh đời - Sự cần thiết lòng đời sống: + Đời sống thực có ý nghĩa biết cho 1.0 điểm lòng sáng, vô tư, không vụ lợi, không toan tính,… + Tấm lòng sẻ chia tiếp thêm sức mạnh, nghị lực sống cho khó khăn, bất hạnh; đời bớt khổ đau, phiền muộn; cho niềm vui, hoàn thiện nhân cách ngược lại - Bài học nhận thức hành động: + Phải biết cho đời tốt đẹp: yêu thương, 0.5 điểm cảm thông, sẻ chia,… + Mỗi cá nhân, dù địa vị nào, lứa tuổi khả năng, ý thức giúp đỡ, sẻ chia người khác 3/ Kết thúc vấn đề: 0.5 điểm - Từ việc phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Tràng, thí sinh cần khái quát tư tưởng: bờ vực chết, người khao khát tổ ấm gia đình, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, hướng sống tin tưởng tương lai - Khẳng định: cần thiết lòng đời sống ** LƯU Ý CHUNG: - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích, trân trọng làm đạt hai (hoặc một) mặt sau: + Có ý tưởng riêng cách hợp lí + Hành văn mang nét riêng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh (Bài viết sáng tạo không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật) - Không cho điểm cao với viết chung chung, sáo rỗng ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 6– THPT PHÚ NHUẬN - 2015-2016 Môn VĂN - Khối D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4) (1) Nhìn chung thơ cổ điển nước ta, bao gồm từ Chu Mạnh Trinh trở lên, xét khía cạnh có tính dân tộc cả, có lẽ thơ Hồ Xuân Hương “Thì treo giải chi nhường cho ai!” Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng Xuân Hương “nhà nho” chẳng ai, giỏi chữ Hán, cần câu đối “mặc áo giáp dài cài chữ đinh”, giỏi chiết tự “duyên thiên đầu dọc, phận liễu nét ngang” dùng tên thuốc bắc cách tài tình Nhưng Xuân Hương không chịu khoe chữ Xuân Hương đối lập hẳn với thái cực Ôn Như Hầu, Cung oán ngâm khúc ông: “Áng đào kiểm đâm não chúng - Khóe thu ba dợn sóng khuynh thành” lổn nhổn chữ Hán nặng trình trịch (2) Nội dung thơ Hồ Xuân Hương toát từ đời sống bình dân, ngày đất nước nhà Xuân Hương nói cảnh có thực núi sông ta, vứt hết sách khuôn sáo, lấy hai mắt mà nhìn Cái đèo Ba Dội Xuân Hương rõ đèo Ba Dội, ba đèo tùm hum nóc, lún phún rêu, gió lắt lẻo, sương đầm đìa, phong cảnh sống cựa quậy lên chiếu lệ Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan, có nhã, xinh đẹp bị đạp bẹp cho vào đứng im tranh in ấm chén hay lọ cổ Dễ có thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích… Dễ có thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian Xuân Hương vĩnh viễn hóa chùa Quán Sứ thời nàng - Xuân Diệu Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn văn (0,25 điểm) Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu 3: Câu “Thơ Hồ Xuân Hương Việt Nam cả, thống đến cao độ hai tính dân tộc đại chúng.” câu có hình thức: (0,5 điểm) a Câu đơn b Câu đơn đặc biệt c Câu ghép phụ d Câu ghép đẳng lập Câu 4: “Dễ thi sĩ để lại dấu ấn thơ nước ta nhiều Xuân Hương: chợ Trời, Kẽm Trống, Quán Khánh, động Hương Tích…Dễ thi sĩ người Hà Nội Xuân Hương, xưa đâu gần Lí Quốc Sư, dạo cảnh Hồ Tây, ghé chơi chùa Trấn Quốc, hoài cổ trước cung Thái Hòa nhà Lí, tới đài Khán Xuân để lại thơ hay thách lãng quên thời gian.” Đoạn văn khẳng định điều Hồ Xuân Hương thơ bà? Để làm bật nội dung này, tác giả viết sử dụng hình thức nghệ thuật nào? (0,5 điểm) Đọc hai văn sau trả lời trả lời câu hỏi từ câu  câu a “Tre loại thân cứng, rỗng gióng, đặc mấu mấu, mọc thành bụi, thường dùng để làm nhà đan lát” (Từ điển Tiếng Việt) b “ Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con.” (Trích: Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt hai văn (0,25 điểm) Câu 6: Xác định phong cách ngôn ngữ hai văn (0,25 điểm) Câu 7: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng văn b (0,5 điểm) Câu 8: Qua hình ảnh tre Việt Nam đoạn thơ anh (chị) viết đoạn văn (khoảng từ 57 dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh người Việt Nam (0,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Tràn ngập Facebook giả mạo người Việt: “Việc lập tài khoản Facebook ăn theo kiện, nhân vật thu hút sư ý dư luận phổ biến thời gian gần Chủ nhân tài khoản thu hút lượng lớn “thích” “theo dõi”… Tuy nhiên, việc lần đánh phản cảm liên quan đến vụ khủng bố Pari (Pháp) nhiều đau thương”… (Theo tin tức pháp luật báo Vnexpress.net) Từ kiện số người giả mạo tài khoản nhóm khủng bố IS, anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) nêu lên suy nghĩ thân tượng Câu 2: (4.0 điểm) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình , lại nhớ Nguồn nước , nghĩa tình nhiêu….” (Trích: Việt Bắc - Tố Hữu) Và “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm…” (Trích: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) ……………… HẾT ……………… ĐÁP ÁN – VĂN – THI THỬ ĐH LẦN – NH 2015 – 2016 PHẦN I: Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1: Câu văn nêu ý khái quát chủ đề đoạn văn là: “Nhìn chung thơ cổ điển nước ta… chi nhường cho ai” Câu 2: Trong đoạn (1), tác giả sử dụng chủ yếu thao tác lập luận : so sánh Câu 3: Chọn đáp án: a Câu đơn Câu 4: Đoạn văn khẳng định Hồ Xuân Hương người phụ nữ có tính tình phóng khoáng, thích du lãm nhiều nơi Những địa danh Xuân Hương qua để lại dấu ấn thơ bà Thơ Hồ Xuân Hương tả chân thực, sinh động danh thắng mà nữ sĩ đặt chân đến Nghệ thuật: Điệp ngữ: “Dễ thi sĩ nào” Liệt kê: chợ Trời, Kẽm Trống,… Câu Phương thức biểu đạt hai văn bản: a Thuyết minh b Biểu cảm Câu Phong cách ngôn ngữ hai văn bản: a Khoa học b Văn chương (nghệ thuật) Câu 7: Biện pháp tu từ chính: nhân hóa “Lưng trần, phơi nắng, phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con” Tác dụng: Khiến hình ảnh tre trở nên gợi hình, gợi cảm Tre có sống người biết yêu thương, chở che, giúp đỡ sống, chịu thương chịu khó Câu 8: Học sinh trình bày theo quan điểm riêng phải nêu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam: kiên cường bất khuất, chịu thương chịu khó, yêu thương PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) I Mở bài: - Giới thiệu tượng - Dẫn dắt tượng khẳng định vấn đề nóng hổi khiến nhiều người quan tâm lo lắng II Thân bài: - Học sinh cần giải thích: Facebook gì? Nêu lên mặt tích cực việc sử dụng trang mạng xã hội tìm kiếm thông tin, kết nối người lại với Bên cạnh đó, mang lại tiêu cực - Biểu : Sự kiện số giới trẻ Việt Nam giả tài khoản nhóm khủng bố IS bị giới căm phẫn hành động thô bạo tàn ác gây nên sóng tranh luận lớn Đó hành động bị người đánh giá phản cảm liên quan đến vụ khủng bố Pari (Pháp), nơi vừa xảy trận khủng bố lớn làm nhiều người thiệt maạng Cụ thể Việt Nam có học sinh trường THCS Võ Xán tỉnh Bình Định, THCS Phú Lộc tỉnh ĐắcLăk, THCS Phan Chu Trinh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tiến hành chiếm dụng trái phép tài khoản Facebook, thay đổi ảnh đại diện hình ảnh thành viên IS đăng nhập nội dung kích động đe dọa công khủng bố tiếng Ả Rập … - Nguyên nhân: + Do thân muốn làm bật người ý mà thiếu suy nghĩ + Lợi dung danh tiếng người bị giả mạo để quảng cáo bán hàng; lừa đảo; chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ danh dự người khác… + Khiêu khích, thách thức đối tượng khủng bố + Do gia đình không giải thích rõ cho hiểu, xã hội lỏng lẻo thông tin người tạo tài khoản… + Nhận thức hạn chế, thiếu hiểu biết + Lợi dụng tính hiếu kì phận người xã hội Đó tượng sai trái, cần phê phán, lên án - Hậu quả: + Ảnh hưởng đến phận người dùng mạng + Ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Việt Nam… - Biện pháp khắc phục: + Bản thân + Nhà trường + Xã hội III Kết luận: Câu 2: (4 điểm) - Học sinh trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Trích dẫn hai đoạn thơ + Lần lượt phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ  Trong đoạn thơ Việt Bắc: - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm bật tình cảm sâu nặng Cán cách mạng với người dân Việt Bắc biểu qua: + Cách ngắt nhịp 3/3 “ta với mình, với ta” làm cho người đọc cảm nhận, “ta với hai mà gắn bó tách rời” Cấu trúc so sánh tăng tiến “lòng ta….đinh ninh”nhấn mạnh tình cảm sâu nặng người Cán + Câu “Mình lại nhớ mình” không câu hỏi mà lời tâm tình tự nhủ, nhớ Việt Bắc nhớ sống thân + Cách so sánh đặc biệt “bao nhiêu… nhiêu”cụ thể hóa tình cảm người Cán  Đoạn thơ “Đất Nước”: - Cần làm bật Đất Nước không gian thân quen, gần gũi gắn bó với sống người: nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi gieo mầm cho hạt giống tình yêu, nơi mang nỗi tâm tư người gái - Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật chiết tự, điệp cấu trúc, chất liệu văn học dân gian… + Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai đoạn thơ để thấy vẻ đẹp riêng đoạn  Tương đồng -Thể tình cảm gắn bó quê hương đất nước -Vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian (ca dao) để thể ý nghĩa sâu sắc - Hình thức thể mang tính chất tình cảm lứa đôi mục đích hướng đến lsị tình cảm chung-tình cảm quê hương, Cách mạng - Hình ảnh thơ vừa gần gũi, quen thuộc, bừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết  Khác biệt - Việt Bắc đời kháng chiến chống Pháp vừa hoàn thành, khung cảnh tái phù hợp với không khí chia tay lịch sử sau chiến thắng, Trung ương phủ rời Việt Bắc Hà Nội Chủ yếu thể tình cảm gắn bó người Cán với Việt Bắcđề cao ân tình Cách Mạng Hình thức đối thoại đồng thời lời tự hứa  khẳng định lòng thủy chung người Thơ lục bát, kết cấu đối đáp “mình-ta”đoạn thơ đậm tính dân tộc -Đất Nước đời kháng chiến chống Mĩ vào giai đoạn khốc liệt Chủ yếu thể Đất nước tất gần gũi, thân thiết ngườikhơi gợi lòng yêu nước, góp phần thức tỉnh tuổi trẻ đô thị tạm chiến miền Nam Hình thức lời trò chuyện tâm tình thuyết phục người nghe Thể thơ tự với âm hưởng trường ca, đầy cảm xúc giàu chất trí tuệ [...]... Qua đoạn trích Việt Bắc trong sách giáo khoa ngữ văn 12, tập 1 anh chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Hết 4 SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC số 3 Môn: NGỮ VĂN 12 (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới: Những mùa quả mẹ tôi hái... trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” - Nguyễn Minh Châu 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT Đề 2 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần 1 Đọc hiểu (3,0 điểm) Văn bản 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thi ng liêng rừng núi đã anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt dào đã chín trái... mạnh: con sông Đà dịu dàng như một thi u nữ, gợi cảm như một cố nhân và bí ẩn như một người tình nhân chưa quen biết Bằng cảm nhận về hình tượng sông Đà, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN: 180 PHÚT Đề 6 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần 1: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Anh... hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc - Tố Hữu - SGK Ngữ Văn 12 tập 1) 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT Đề 4 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần I: Đọc hiểu Câu 1: (3,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi phía dưới: “Đó là lý do chúng ta phải công khai lên tiếng về AIDS Dè dặt, từ chối đối mặt với... đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN : 180 PHÚT ĐỀ 5 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần 1: Đọc - hiểu(3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: Các người chớ quên, chính nước lớn mới làm điều bậy bạ, trái đạo Vì rằng họ... của học sinh Cho điểm tối đa khi học sinh đạt được yêu cầu về kĩ năng và kiến thức Khuyến khích những bài viết sáng tạo, giàu chất văn 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 12 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 THỜI GIAN: 180 PHÚT Đề 1 NĂM HỌC 2015- 2016 Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Một chàng trai trẻ xin làm người... cả hai nhóm đều nằm dọc bờ biển miền trung nước Đại Nam… Câu 5: Đoạn văn trên viết về vấn đề gì? Câu 6: Đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu 7: Đoạn văn trên có những cơ sở nào chứng tỏ quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam? Câu 8: Đọc đoạn văn trên trong không khí chính trị - xã hội hiện nay, em có suy nghĩ gì về chủ quyền biển đảo Tổ quốc? (Viết đoạn văn 5-7 câu) Phần II: Làm văn (7,0 điểm)... từ, đặt câu - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 1,5 1,75 1,0 1,25 0,5 0,75 0 0,5 0,25 0 0,5 0,25 0 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM HỌC 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút; (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân... hoa? (0,5 điểm) d Thông điệp mà văn bản muốn gửi lại cho chúng ta là gì? (0,5 điểm) e Đọc xong văn bản trên, anh/chị nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ hay ca dao đó (1,0 điểm) Phần 2 Làm văn Câu 2: (3,0 điểm) 13 “Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau.” Anh/ chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình... sắc Kết Đánh giá chung: Từ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, nhà thúc văn đã thể hiện được quan điểm, tư tưởng của mình về số phận và vấn đề khát vọng của người nông dân Việt Nam * Lưu ý: 0,5 0,25 - Học sinh có thể giới thi u vấn đề hoặc kết thúc vấn đề bằng nhiều cách khác nhau miễn là phù hợp và nêu được vấn đề nghị luận - Cần ghi nhận những ý kiến hay, thuyết phục của học sinh Cho điểm ... khoa ngữ văn 12, tập anh chị làm sáng tỏ ý kiến Hết SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH Năm học: 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC số Môn: NGỮ VĂN 12 (Đề thi gồm... Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN NĂM 2016 – ĐỀ SỐ Câu Ý Nội dung Điểm Đọc – hiểu văn 3,0 Văn bàn thuộc phong cách ngôn ngữ: báo chí 0,25... khám phá đất nước góc nhìn lịch sử 1,25 Trường THPT Nghèn ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút Tổ: Ngữ Văn Phần I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau

Ngày đăng: 27/02/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan