Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007

259 1.9K 2
Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ .2 B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT MỤC TIÊU CỤ THỂ C TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐÔ THỊ HÓA .5 1.1 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ HOÁ 1.2 CÁC MÔ HÌNH VÀ KHUYNH HƯỚNG ĐÔ THỊ HOÁ .9 1.3 ĐÔ THỊ HOÁ QUÁ TẢI .15 ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN THẾ GIỚI ………………………………………………………………………… 17 2.1 ĐÔ THỊ HOÁ TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN …………………………………… 19 2.2 ĐÔ THỊ HOÁ TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN …………………… 20 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ĐÔ THỊ HOÁ ……………………………………… 22 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÔ THỊ HOÁ, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ TẠI VIỆT NAM VÀ TP.HCM …………………………………………………………………………… 25 D KHUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………… 31 KHUNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT ……………………………………………… 31 NHỮNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC ……………………………………………………… 32 E PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………… 33 MÔ HÌNH – LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 33 1.1 MÔ HÌNH DPSIR 33 1.2 LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG CƠ CẤU 34 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………… 35 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO CÁC PHẦN CỦA LUẬN ÁN ……………………………………………………………………………………………………………………………… 35 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU …………………… 36 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu …………………………………………………………… 36 3.2.2 Phương pháp xử lý thuyết minh liệu …………………………………… 38 3.2.3 Giới hạn nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 39 3.2.4 Kế hoạch nghiên cứu 40 PHẦN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 41 CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ DÂN SỐ – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HCM ……………………………… 42 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN……………………………………………………………………………………………… 42 1.1.1 Vị trí địa lý ………………………………………………………………………………………………………… 42 1.1.2 Địa hình …………………………………………………………………………………………………………… 42 1.1.3 Khí hậu ……………………………………………………………………………………………………………… 43 1.1.4 Tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… 44 1.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ-KINH TẾ-XÃ HỘI 46 1.2.1 Dân số 46 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 46 1.2.3 Đặc điểm giáo dục .48 1.2.4 Quản lý đô thò 48 1.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2010 49 CHƯƠNG HAI: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2006 52 2.1 TOÅNG QUAN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.2 GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 2.2.1 Gia tăng dân soá 54 2.2.2 Gia tăng dân số quận huyện 57 2.2.3 Gia tăng dân số khu vực đô thị TP.HCM 60 2.2.4 Chính sách di dân ………………………………………………………………………………………… 61 2.2.4.1 Chính sách di dân quốc gia ……………………………………………………………… 61 2.2.4.2 Chính sách di dân TP.HCM ………………………………………………………… 62 2.3 MỞ RỘNG KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .65 2.3.1 Mở rộng diện tích TP.HCM 65 2.3.2 Mở rộng diện tích khu vực đô thị TP.HCM 65 2.3.3 Định hướng phát triển không gian TP.HCM đến năm 2025 .72 2.3.3.1 Vùng đô thị TP.HCM .72 2.3.3.2 Định hướng phát triển không gian khu vực TP.HCM 76 Tiểu kết .80 CHƯƠNG BA: BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 82 3.1 BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 83 3.1.1 Biến đổi môi trường đất .83 3.1.1.1 OÂ nhiễm đất rác thải sinh hoạt .83 3.1.1.2 Ô nhiễm đất sản xuất công nghiệp .88 3.1.1.3 Thoái hoá ñaát .89 3.1.2 Biến đổi môi trường nước 89 3.1.2.1 Chất lượng nước maët 89 3.1.2.2 Chất lượng nước đất 96 3.1.2.3 Ngập lụt 103 3.1.3 Bieán đổi môi trường không khí .109 3.2 BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI .122 3.2.1 Nha tạm bợ .122 3.2.2 Ùn tắc giao thông .124 3.2.3 Nghèo đói 126 3.2.4 Lối sống đô thị 128 3.2.5 Tệ nạn xã hội 131 Tiểu kết 133 CHƯƠNG BỐN: MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI TP HỒ CHÍ MINH THỜI KYØ 1990-2007 137 4.1 MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1990-2007 .137 4.1.1 Giai ñoaïn 1990-1995 138 4.1.2 Giai đoạn 1996-2007 139 4.2 BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ 148 4.2.1 Bệnh tật liên quan đến môi trường đất 148 4.2.2 Bệnh tật liên quan đến môi trường nước 149 4.2.2.1 Bệnh đường ruột 149 4.2.2.2 Sốt xuất huyết 153 4.2.3 Bệnh tật liên quan đến môi trường không khí 156 4.3 BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI .165 4.3.1 HIV/AIDS .165 4.3.2 Rối loạn tâm thần .167 4.3.3 Tai nạn giao thông 169 4.3.4 Ngộ độc thực phẩm 170 4.3.5 Bệnh nghề nghiệp 172 Tieåu keát 174 CHƯƠNG NĂM: HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ-KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KYØ 1990-2007 176 5.1 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG …………………………………………………… 176 5.1.1 CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .176 5.1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 177 5.1.2.1 Quản lý rác thaûi .177 5.1.2.2 Quản lý chất lượng nước .181 5.1.2.3 Quản lý khí thải .183 5.1.3 HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 185 5.1.3.1 Chiến lược nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường TP.HCM đến năm 2010 .185 5.1.3.2 Các hoạt động truyền thông môi trường hữu .188 5.1.3.3 Nhận xét hoạt động truyền thông hữu .192 5.1.4 THAM GIA CỦA XÃ HỘI VÀO CÁC CHƯƠNG TRÌNH/HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .194 5.1.4.1 Tham gia người dân hoạt động BVMT địa phương tổ chức 195 5.4.2 Tham gia người dân hoạt động BVMT dự án tổ chức 196 Tiểu kết ……………………………………………………………………………………………………………………… 198 5.2 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE – KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH .199 5.2.1 MẠNG LƯỚI CƠ SỞ Y TẾ 199 5.2.1.1 Cơ sở y tế .199 5.2.1.2 Giường bệnh 201 5.2.1.3 Cán y tế 203 5.2.1.4 Hoạt động khám chữa beänh 204 5.2.1.5 Thành tựu tồn 204 5.2.1.6 Qui hoạch phát triển sở vật chất ngành y tế đến 2020 .207 5.2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG VÀ KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990-2007 208 5.2.2.1 Hoạt động phòng chống kiểm soát dịch bệnh 208 5.2.2.2 Hiệu qủa hoạt động phòng chống dịch bệnh 208 5.2.3 THAM GIA CỦA XÃ HỘI VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG VÀ KIỂM SOÁT DỊCH BỆNH 214 Tiểu kết…………………………………………………………………………………………………………………………… 216 PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ .219 1-KẾT LUẬN 220 1.1 Đặc điểm trình đô thị hóa TP.HCM giai đoạn 1990-2007 .220 1.2 Biến đổi môi trườngTP.HCM giai đoạn 1990-2007 221 1.3 Mơ hình bệnh tật TP.HCM giai đoạn 1990-2007 222 1.4 Các hoạt động bảo vệ môi trường TP.HCM giai đoạn 1990-2007 223 1.5 Các hoạt động phòng chống bệnh tật TP.HCM giai đoạn 1990-2007 224 2-KIẾN NGHỊ 224 2.1 Kieåm soát đô thị hoá 224 2.2 Nâng cao công tác quản lý môi trường 227 2.2.1 Nâng cao lực quản lý môi trường Nhà nước 227 2.2.2 Tăng cường vai trò đầu mối điều phối hoạt động Sở chức .228 2.2.3 Tăng cường máy giám sát hành vi tuân thủ môi trường 228 2.2.4 Giảm bớt tác động tiêu cực dự án chỉnh trang đô thị 229 2.2.5 Tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động BVMT .230 2.2.6 Đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng cho cộng đồng nghèo 230 2.3 Tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng.231 2.3.1 Cơ chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động 231 2.3.2 Tổ chức phối hợp hoạt động bên có liên quan .231 2.3.3 Cách tiếp cận định hướng giáo dục môi trường .233 2.3.4 Triển khai luật bảo vệ môi trường 234 2.4 Nâng cao hoạt động phòng chống bệnh tật .234 2.4.1 Đầu tư cho công tác y tế dự phòng ……………………………………… 234 2.4.2 Xã hội hoá công tác y tế dự phòng 235 2.4.3 Định hướng tổ chức phối hợp cho chương trình phòng chống bệnh tật .236 2.4.4 Điều chỉnh loại hình nội dung hoạt động chương trình phòng chống bệnh tât 237 2.5 Xoá đói giảm nghèo 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 240 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0.1: Các thành phố 10 triệu dân giai đoạn 1950- 2015 18 Bảng 2.1: Thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn thời Pháp thuộc 53 Bảng 2.2: Dự báo dân số TP HCM giai đoạn 2009-2015 .56 Bảng 2.3: Dân số quận huyện TP HCM giai đoạn 1990-2007 58 Bảng 2.4: Diện tích, dân số mật độ dân cư quận huyện năm 2007 59 Bảng 3.1: Phân bố tải lượng ô nhiễm nước thải đô thị lưu vực hệ thống sông Đồng Nai .91 Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn thải từ khu công nghiệp khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ranh giới lưu vực sông 99 Bảng 3.3: So sánh mức độ ô nhiễm không khí TP.HCM thành phố Châu Á thời kỳ 2002-2005 theo tiêu chuẩn WHO .115 Bảng 4.1: Phân bố phần trăm tỉ lệ hộ có khai báo có mắc bệnh đường ruột phân theo loại nhà vệ sinh sử dụng 151 Bảng 4.2: Tổng hợp điểm ghi nhận khu vực có nguy sốt xuất huyết, bệnh đường ruột-dịch tả bệnh đường hô hấp phân theo khu vực ĐTH qua báo cáo Trung Tâm Y Tế Dự Phòng TP.HCM 161 Bảng 4.3: Tỉ lệ mắc số bệnh tâm thần thường gặp Việt Nam TP.HCM 167 Bảng 4.4: Số vụ tỉ lệ bị ngộ độc thực phẩm TP.HCM thời kỳ 20022007 .172 Bảng 5.1: Các chương trình nâng cao nhận thức môi trường thực 186 Bảng 5.2: Phương thức nâng cao nhận thức loại hình GDMT 191 Bảng 5.3: Loại hình truyền thông loại hình GDMT 192 Bảng 5.4: Số lượng sở y tế TP.HCM giai đoạn 1990-2005 .200 Bảng 5.5: So sánh tiêu bác só giường bệnh /10.000 dân với số nước khu vực 204 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dân số TP.HCM giai đoạn 1976-2007 .56 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ tăng bình quân năm dân số TP.HCM giai đoạn 1975-2007 57 Biểu đồ 2.3: Dân số TP.HCM phân theo nơi cư trú giai đoạn 1990-2007 64 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ dân số đô thị TP.HCM giai đoạn 1990-2007 .64 Biểu đồ 2.5: Diện tích TP.HCM thời kỳ 1870-1976 .69 Biểu đồ 2.6: Diện tích khu vực đô thị TP.HCM thời kỳ 1990-2007 .69 Biểu đồ 3.1: Tổng lượng rác TP.HCM thời kỳ 1997-2015 .85 Biểu đồ 3.2: Dự báo tổng lượng rác theo thành phần 85 Biểu đồ3.3: Nồng độ DO trung bình trạm sông Sài Gòn giai đoạn 2002-2006 94 Biểu đồ 3.4: Lượng coliform trung bình trạm sông Sài Gòn giai đoạn 2000-2006 94 Biểu đồ 3.5: Nồng độ COD trạm hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát giai đoạn 2000-2006 95 Biểu đồ 3.6: Nồng độ COD trạm hệ thống kênh Tàu Hũ – Bến Nghé giai đoạn 2000-2006 95 Biểu đồ 3.7: Số lượng nước ngầm khai thác thời kỳ 1950-2010 96 Biểu đồ 3.8: Nồng độ PM10 trung bình năm khu dân cư giai đoạn 2000-2007 113 Biểu đồ 3.9: Nồng độ bụi TSP trung bình năm ven đường giai đoạn 2000-2007 113 Biểu đồ 3.10: Nồng độ bụi PM10 trung bình năm ven đường giai đoạn 2000-2007 .114 Biểu đồ 3.11: Nồng độ CO ven đường giai đoạn 2000-2006 114 Biểu đồ 3.12: Dự báo thải lượng bụi TSP giao thông vận tải gây TP.HCM đến năm 2010 115 Biểu đồ 3.13: Dự báo thải lượng khí CO2 giao thông vận tải gây TP.HCM đến năm 2010 116 Biểu đồ 3.14: Dự báo thải lượng thải CO2 từ hoạt động dân sinh TP.HCM vào năm 2010 2020 116 Biểu đồ 3.15: Dự báo thải lượng thải SO2 từ hoạt động dân sinh TP.HCM vào năm 2010 2020 117 Biểu đồ 3.16: Dự báo thải lượng bụi (TSP) phát sinh hoạt động dân sinh TP.HCM đến năm 2010 117 Biểu đồ 3.17: Số lượng xe ô tô xe máy TP.HCM giai đoạn 2000-2007 119 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy, bệnh tả bệnh thương hàn phân theo năm 143 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ mắc bệnh lỵ, hội chứng lỵ, sốt rét sốt xuất huyết phân theo năm 144 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS phân theo năm 145 Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ mắc bệnh lao, đường hô hấp, tim mạch, khối u tâm thần phân liệt phân theo năm 146 Biểu đồ 4.5: Sự biến đổi mô hình bệnh tật theo thời gian 147 Biểu đồ 4.6: Sự biến đổi bệnh béo phì bệnh tiểu đường theo lãnh thổ 147 Biểu đồ 4.7: Mối quan hệ số lượng Coliform trạm Phú An (Sông Sài Gòn) tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy, thương hàn hội chứng lỵ thời kỳ 2000-2005 .152 Biểu đồ 4.8: Mối quan hệ nồng độ TSP PM10 ven đường với số bệnh nhân lao, bệnh đường hô hấp – Thời kỳ 2000-2006 159 Biểu đồ 4.9: Mối quan hệ nồng độ TSP PM10 ven đường với số bệnh nhân suyễn, viêm phế quản – Thời kỳ 2001-2007 159 Biểu đồ 4.10: Phân bố phần trăm bệnh tật liên quan đến ô nhiễm không khí phân theo tuoåi 160 Biểu đồ 4.11: Mối quan hệ nồng độ bụi TSP PM10 ven đường số trẻ nhập viện bệnh viện Nhi Đồng bệnh hô hấp thời kỳ 19962005 160 Biểu đồ 4.12: Tỉ lệ mắc nhiễm SXH phân theo khu vực ĐTH – Năm 2007 164 Biểu đồ 4.13: Mối quan hệ nghèo đói SXH – Năm 2004 164 Biểu đồ 4.14: Số vụ số tai nạn giao thông đường phân theo năm 170 Biểu đồ 5.1: Số lượng giường bệnh, lượt người khám bệnh, lượt người điều trị nội trú bác só / vạn dân TP.HCM giai đoạn 1990-2005 202 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hướng mở rộng TP.HCM 70 Sơ đồ 2.2: Đô thị hoá TP.HCM có xu hướng mở rộng sang vùng đất thấp – Nơi dễ bị ngập lụt 71 Sô đồ 2.3: Vùng đô thị TP.HCM 79 Sơ đồ 3.1: Hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai .93 Sơ đồ 3.1: Phân vùng ngập luït TP.HCM 107 Sơ đồ 3.2: Các điểm ngập lụt TP.HCM phân theo khu vực ĐTH 108 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Thu gom vận chuyển rác TP.HCM .86 Hình 5.1: Mối quan hệ ĐTH tải, môi trường bệnh tật 217 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Mở rộng khu vực đô thị đời quận 67 Hộp 3.1: Các loại rác gia tăng thời gian tới 85 Hộp 3.3: Sông Sài Gòn tiếp nhận lượng chất thải nhiều 91 Hộp 3.3: Bình Chánh kêu cứu .92 Hộp 3.4: Ảnh hưởng bụi công trình thi công đến đời sống người dân .110 Hộp 3.5: Dự án vệ sinh môi trường thành phố gây vệ sinh 121 Hộp 3.6: Ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng 129 Hộp 4.1: Nguy bệnh đường ruột khu vực dân cư nghèo nội thành 152 Hộp 4.2: Môi trường phường có tỉ lệ sốt xuất huyết cao quận 153 Hộp 4.3: Công trình thi công tạo điều kiện cho muỗi sinh sản .154 Hộp 4.4: Thiệt hại kinh tế tác động ô nhiễm không khí đến sức khỏe 156 Hộp 4.5: Bệnh nghề nghiệp 173 Hoäp 5.1: Nhân viên y tế dự phòng làm công tác điều trị .211 PHẦN MỞ ĐẦU khác Ra đời cách 62 năm, trung tâm bệnh lây nhiễm (Communicable Disease Center: CDC) Hoa Kỳ ngày phát triển vững mạnh trở thành tổ chức uy tín nước Thoạt đầu tổ chức yếu, CDC tập trung vào phòng chống sốt rét Ngày nay, tổ chức đủ mạnh, dù mở rộng sang lónh vực khác phòng chống bệnh mạn tính, kiểm soát chấn thương, an toàn lao động, sức khoẻ môi trường dù mang tên khác trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh (Center for Disease Control and Prevention), gọi tắt CDC đặt trọng tâm kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt bệnh mang tính thời cúm A H5N1 người Mô hình CDC Hoa Kỳ nhiều quốc gia Thái Lan, Indonesia, Philippines Trung Quốc tiếp thu phát huy hiệu 2.4.3 Định hướng tổ chức phối hợp cho chương trình phòng chống bệnh tật Bao gồm: 1- Các chương trình phòng chống bệnh tật cần đầu tư nhiều kinh phí chuyên môn ưu tiên cho khu vực vùng ven ngoại thành - khu vực nguy cao bệnh tật; 2- Xây dựng chế phối hợp bên liên quan chương trình phòng chống bệnh tật Tại đô thị, bệnh tật gắn liền với xuống cấp môi trường Do đó, hoạt động phòng chống bệnh tật muốn hiệu qủa phải có phối hợp với hoạt động quản lý đô thị hoạt động BVMT có tham gia tích cực chánh quyền địa phương Ngoài việc phân công trách nhiệm rõ ràng kinh nghiệm hoạt động phối hợp cho thấy cần ý đến phối hợp trao đổi thông tin bên phải rõ ràng kịp thời; 236 3- Tăng cường tham gia cộng đồng chương trình phòng chống bệnh tật Hướng dẫn tạo điều kiện cho cộng đồng tham vấn, thực hiện, quản lý, giám sát hoạt động Trong thời gian lâu dài, mục tiêu hướng đến cộng đồng tự tổ chức thực hoạt động phòng chống cho ngành y tế đóng vai trò tham vấn hỗ trợ; 4- Để nâng cao hiệu qủa mở rộng phạm vi tác động họat động truyền thông phòng chống bệnh tật, cần hình thành mạng lưới truyền thông viên sức khỏe sở cộng đồng dân cư Để nhóm truyền thông tự nguyện họat động trì cần xây dựng chế hoạt động, nâng cao lực hỗ trợ pháp lý tài chánh cho nhóm Về chuyên môn, nhóm truyền thông bước đầu hỗ trợ từ trạm y tế Hội Chữ Thập Đỏ 2.4.4 Điều chỉnh loại hình nội dung hoạt động chương trình truyền thông phòng chống bệnh tật Bao gồm: 1- Đa dạng hoá lọai hình công cụ truyền thông phòng chống bệnh tật đáp ứng yêu cầu xã hội thành phố lớn Cụ thể, tiến hành điều tra xã hội học nhằm nhận dạng ưa thích nhóm dân số khác lọai hình công cụ truyền thông; 2- Các nội dung truyền thông truyền thông phòng chống bệnh tật thiết kế có tham vấn cộng đồng Qua đó, nội dung truyền thông thiết thực với tình hình thực tế địa phương, đáp ứng mong đợi người dân từ họ tham gia tích cực 3- Mở rộng khái niệm tự chăm sóc (self care) xã hội để người dân giảm bớt phụ thuộc họ vào sở y tế Đây được xem giải pháp giảm tải cho sở y tế 237 2.5 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐTH có mối quan hệ chặt chẽ với thất nghiệp nghèo đói đô thị Nghèo đói ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội, có vấn đề môi trường sức khỏe xã hội Vì vậy, giải vấn đề môi trường bệnh tật tách rời việc giải vấn đề nghèo đói Để giảm thiểu vấn đề nghèo đói tác động ĐTH, vùng ven ngoại thành, luận án xin đưa số kiến nghị sau đây: 1- Xây dựng chế khuyến khích cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia phát triển nhà cho người thu nhập thấp, tạo việc làm, đào tạo nghề cho người nghèo; 2- Vận động sở sản xuất địa phương sử dụng lao động nghèo chỗ Giảm bớt thủ tục giấy tờ họ xin việc làm, ví dụ không cần giấy chứng nhận tay nghề mà cần thử xem trình độ nghề nghiệp họ … Trong cần ý đặc biệt đến người nghèo tạm trú họ có nguy bị gạt lề cao không hưởng sách hỗ trợ; 3- Xây dựng chế tăng cường thông tin chủ trương sách tín dụng, việc làm, nhà ở, hộ cho dân nghèo Tăng lực tham gia người nghèo vào công việc cộng đồng việc liên quan đến quyền lợi, đời sống họ; 4- Tăng cường đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao mặt dân trí, nâng cao nhận thức người dân Ngòai ra, tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho nông dân việc chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp không đơn giản; 5- Về sách vó mô, thực chương trình phát triển nông thôn, nâng cao mức sống thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo dân cư nông thôn 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, luận án, báo cáo Tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006, Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bộ Y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2000-2004 Bùi Thị lạng tác giả (Biên dịch) (2001), Đô thị hóa – Khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo chất lượng môi trường từ năm 2001 đến năm 2006 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2006 Dự án Quốc Gia VIE/96/051 (1998), “TP Hồ Chí Minh: Vùng đô thị tương lai”, tài liệu lưu hành nội bộ, TP Hồ Chí Minh Dư Phước Tân (2005), Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven trình đô thị hóa, Viện kinh tế TP.HCM Đào Ngọc Phong (2001), Vệ sinh môi trường dịch tễ, Trường Đại học Y HN Đình Quang (chủ biên) (2005), “Đời sống văn hoá đô thị khu công nghiệp Việt Nam” Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 10 Đỗ Văn Thông (2007), Vấn đề môi trường sức khoẻ cộng đồng trình công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí Lý Luận Chính Trị 11 Hồ Long Phi (2007), Biến đổi khí hậu ngập lụt đô thị TP.HCM, Báo cáo hội thảo khí hậu nước Helsinki, Phần Lan 12 Hội thảo “Từ thành phố toàn cầu hoá đến suy thoái hệ sinh thái toàn cầu” (2008), báo cáo, Hà Nội 13 Hội thảo chuyên đề giao thông đô thị cung cấp nước địa bàn thành phố – 8/9/2009, báo cáo Sawaco, TP.HCM 14 Lê Hồng Liêm, Lê Sơn, Trương Minh Nhật, Quách Thu Nguyệt (1994), Ngoại thành TP HCM - vấn đề lịch sử truyền thống, Nhà xuất Trẻ, 15 Lê Hồng Liêm (1995), Sự chuyển biến KT-XH quận ven đô TP HCM từ năm 1975 đến năm 1993 nhìn từ quận Gò Vấp, luận án tiến sỹ sử học 16 Lê Thạc Cán (2005), Tổng quan ứng dụng mô hình DPSIR xây dựng thị môi trường – Viện Môi trường & Phát triển bền vững 17 Lê Thị Hảo (2008), Phát triển kinh tế-xã hội mô hình bệnh tật 239 TP.HCM giai đọan 2000-2007, Luận văn cử nhân, Giảng viên hướng dẫn: Phạm Gia Trân, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM 18 Michel Bassand cộng tác viên (2001), “ Đô Thị Hoá: Khủng Hoảng Sinh Thái & Phát Triển Bền Vững”, Nhà Xuất Bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn đình Cử (1997), Giáo trình dân số phàt triển, Nhà xuất nông Nghiệp, Hà Nội 20 Ngô Trung Hải (2006), Hướng tiếp cận với mô hình đô thị tương thích tiến trình chuyển hóa đô thị Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng – (bài tham luận dịch từ Tạp chí Kiến trúc Trung Quốc 2006) 21 Nguyễn Duy Bình Nguyễn Diệu Hường (2007), Đánh giá ô nhiễm không khí giao thông TP.HCM, Báo cáo hội nghị - Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phát triển bền vững vùng ven đô TP.HCM, Viện kinh tế TP.HCM 23 Nguyễn Đăng Sơn (2005), ĐTH sống đô thị tương lai Việt Nam – Bàn không gian công cộng, Phát triển bền vững vùng ven đô TP.HCM, Viện kinh tế TP.HCM 24 Nguyễn Hồng Thục (2008), Sức ép trình ĐTH Việt Nam, Tạp Chí Cộng Sản số 22 (166) 25 Nguyễn Hữu Tâm – Nguyễn Hoài Bão (2002), Từ điển xã hội học, Nhà xuất Thế Giới 26 Nguyễn Minh Hòa (2004), Đô thị hoá Seoul & Thành phố Hồ Chí Minh: Kinh nghiệm thách thức, Hội thảo Quốc tế – Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên) (2003), Những vấn đề kinh tế-xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 28 Nguyễn Quân (2008), Mô hình cho đô thị đà mở rộng Việt Nam?, Viện nghiên cứu pháp lý xây dựng quản lý đô thị, Đại học Toulouse 1, Pháp 29 Phan Văn Duyệt (1998), Sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế xã hội, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 30 Phạm Thị Thanh Hiền (2006), Đánh giá khả đáp ứng dịch vụ y tế TP.HCM đến 2020 vấn đề đặt ra, Viện kinh tế TP.HCM 31 Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 1991 đến năm 2007 32 Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Qui hoạch phát triển mạng lưới sở vật chất ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đến 2020 240 33 Tạp chí kinh tế phát triển, tháng (2007), Một số giải pháp cho trình ĐTH Việt Nam 34 Tạp chí Tài Nguyên Môi trường, số (2005), Nguồn nước TP.HCM thách thức 35 Tống Văn Đường(1998), Giáo trình dân số học, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 36 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1997), “Văn hoá làng xã trước thách thức đô thị hoá vùng ven ngoại thành thành TP HCM”, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trung tâm y tế dự phòng Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 1991 đến năm 2007 38 Trương Quang Thao (2003), “Đô thị học- Những khái niệm mở đầu”, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 39 Trương Só nh (1994), Di dân nước đến Thành phố Hồ Chí Minh: Mô hình, hiệu sách hành., Viện Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trương Só nh (1998), Một số đặc điểm người nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh Tế TP.HCM 41 Viện Kinh Tế TP.HCM (1992), Di dân đến Thành phố Hồ Chí Minh: Những tồn tại, sách giải pháp 42 Viện kinh tế TP.HCM (2005), Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước TP.HCM 43 Viện Kinh tế TP.HCM (2006), Kiểm tra khí thải: cần chưa đủ, 44 Võ Hưng (2001), Đánh giá tác động công nghiệp hóa đến điều kiện vệ sinh môi trường đời sống cư dân số địa bàn Đô thị hoá Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 45 Võ Hưng (2003), Vệ sinh môi trường điều kiện sống người tái định cư Thành phố Hồ Chí Minh”, báo cáo nghiên cứu, Sở Khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 46 Vương Cường (1997), Những vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh trình ĐTH vùng ven đô nước ta”, Nhà xuất Hà Nội Tiếng Anh Megacity research project (2008), paper for initial workhop in HCMC, Brandenburg University of Technology Cottbus - Germany Dictionary of Sociology (1998), Oxford University Press 1998, UK 241 Hope Tisdale Eldridge (1954), Urban theory and concepts in relation to the definition of urban agglomerations, proceedings of the world conference – Newyork- United Nations HOUSETRANS - Study (2004), paper, JICA, HCMC - Vietnam George J.Beier (1976), Can Third World Cities Cope?, Population Bulletin 31.No Washington, USA Nel Anderson (1950), The Urban Community, Holt-Dryden, Newyork, USA Nguyen Quang Vinh, Leaf Michael (1996), “City life in the village of ghosts: a case study of popular housing in Ho Chi Minh City, Vietnam” Habitat International, vol 20, no Patrick Gubry and Le Thi Huong (2002), Hochiminh city: a future megacity in Vietnam, paper, USSP Southeast Asian Regional Conference, Session S19: Mega-Cities, Bangkok (10-13 June 2002) Sovani NV (1964), Economic Development and Cultural Change, POPLINE document number: 018637, USA 10 Timmerman Peter, White Rodney (1997), “Megahydropolis: coastal cities in the context of global environmental change” Global Environmental Change, vol 7, no 11 United Nations Centre for Human Settlements (Habitat) (2001), “ Cities in a Globalizing World- Global Report on Human Settlements 2001”, Earthscan Publications Ltd, London-UK Trang web www.hochiminhcity.gov.vn (UBND TP.HCM) www.tuoitre.com.vn (Báo Tuổi Trẻ) www.nguoilaodong.com.vn (Báo người lao động) www.vnn.vn (Vietnam.net) www.cres.edu.vn www.laodong.com.vn (Báo Lao Động) www.moitruong.com.vn (Trang web Môi trường xanh) 8.www.bvtt-tphcm.org.vn (Trang web Bệnh viện tâm thần) www.dđdn.com.vn (Diễn đàn doanh nghiệp) 10 www.nld.com.vn (Báo Người Lao Động) 11 www valuation.vn 12 www.kienviet.net (Trang thông tin kiến trúc, qui hoạch thiết kế) 13 www.vneconomy (Thời báo kinh tế Việt Nam) 242 PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG TP.HCM (2004) 243 Số thứ tự: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VỀ MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: - Tìm hiểu mức độ hiểu biết, nhận thức, thái độ hành vi môi trường người dân cộng đồng Tìm hiểu hoạt động, phong trào Giáo dục môi trường quyền địa phương tổ chức Địa chỉ: Phường: Quaän: Khu vực: A: Khu vực kinh tế giả, có hạ tầng sở tốt - khu phố văn hóa B: Khu vực kinh tế trung bình, có hạ tầng sở trung bình, khu phố đăng ký tiêu chuẩn văn hoá C: Khu vực nhà lụp xụp, khu phố chưa đạt tiêu chuẩn khu phố văn hóa D: Chung cư (1) tốt (2) trung bình (3) xuống cấp Loại hộ gia đình: 1: Hộ gia đình có thu nhập cao 2: Hộ gia đình có thu nhập trung bình 3: Hộ gia đình có thu nhập thấp I Thông tin cá nhân gia đình Họ tên người hỏi: 1.a Tuoåi Giới: 1- Nam 2- Nữ Nghề nghiệp: _ Trình độ học vấn cao nhất: lớp _ Số người nhà: _ người Tình trạng cư trú: 1- Thường trú 2- Tạm trú dài hạn 3- Tạm trú ngắn hạn Thu nhập trung bình tháng hộ gia đình: Đồng/tháng II Nhận thức môi trường Anh/ chị quan tâm đến vấn đề môi trường khu vực cư trú (xếp hạng ưu tiên)? 244 Vấn đề môi trường Rác thải Ngập lụt Ô nhiễm kênh rạch Tiếng ồn Khói bụi Cây xanh Khác(ghi rõ): ……………… Ưu tiên Lý xếp ưu tiên Theo anh/ chị, tình hình rác thải nơi anh/ chị sinh sống: 1- Rất tốt, Không bị ô nhiễm 2- Có ô nhiễm 3- Ô nhiễm nặng, không chịu 4- Không biết 10- Nếu có ô nhiễm rác, cho biết nguyên nhân : 11 Anh/chị có biết ảnh hưởng rác thải môi trường? 1- Có 2- Không 12 Nếu có, xin kể vài ví dụ: 13 Anh/chị có biết ảnh hưởng rác thải sức khoẻ ? 1- Có 2- Không 14 Nếu có, xin kể vài ví dụ: 15 Anh/ chị có biết rác thải tái chế không ? Có Không 16 Nếu có, theo anh/ chị, tái chế rác có lợi ích naøo? _ 17 Anh/ chị có nghe nói biết phân loại rác nguồn? 1.Có Không 18 Nếu có, anh/ chị tham gia thực phân loại rác nhà anh/ chị không? Có 2.Không Lý do: _ 19 Anh/chị có tham gia dịch vụ thu gom rác (đóng tiền thu gom rác) ? Có 2.Không Lyù do: _ 19a Nếu có, gia đình, người trả tiền cho tiền rác hàng tháng? _ 19b Trong cộng đồng, loại hộ gia đình thường không tham gia dịch vụ thu gom raùc ? 20 Anh/chị cho biết rác sau thu gom từ nhà dân đem đâu ? _ 21 Ý kiến anh/chị hoạt động thu gom rác địa phương ? 1- Rất tốt 2- Tạm 3- Cần cải thiện Lý do: 22 Nếu cần cải thiện, đề nghị biện pháp giải quyết: _ 22a Anh (chị) có than phiền (hay khiếu nại) vấn đề thu gom rác? 1- Có 2- Không 22b Nếu có, anh (chị) than phiền (khiếu nại) vấn đề gì? 245 22c Nếu có, anh/chị thường than phiền (hay khiếu nại) với ai?: _ 22d Nếu có, vấn đề trả lời naøo: 23 Trong thời gian tới, anh/chị có sẵn lòng trả thêm tiền để sử dụng hệ thống thu gom rác tốt hệ thống nay: 1- Có 2-Không Lý do: 24 Nếu có, số tiền trả thêm hợp lý : - Số tiền rác trả nay: _ đồng/tháng - Số tiền ước muốn trả thêm: _ đồng/tháng 25 Lý đưa số tiền trả thêm trên: _ 26 Loại nhà vệ sinh sử dụng – Ý kiến chất lượng loại nhà vệ sinh Lọai nhà vệ sinh sử dụng (Chọn nhiều câu trả lời) Tốt 1- Nhà vệ sinh công cộng kênh rạch 2- Nhà vệ sinh công cộng đất liền 3- Nhà vệ sinh kênh rạch hàng xóm 4- Nhà vệ sinh thoát cống hàng xóm 5- Nhà vệ sinh có hố tự hoại hàng xóm 6- Nhà vệ sinh riêng kênh rạch 7- Nhà vệ sinh riêng thoát cống 8- Nhà vệ sinh riêng có hố tự hoại 9- Khác (xin ghi rõ) : 3 3 3 3 Chất lượng Tạm Cần sửa chữa 2 2 2 2 27 Cho biết tác hại xử lý phân không hợp vệ sinh? : _ 28 Anh/chị có ý kiến hệ thống thoát nước hữu khu vực cư trú: - Thoát nước hiệu - Không hiệu - Rất - Ý kiến khác (Xin ghi roõ) : _ 29 Nếu không hiệu qủa kém, cho biết nguyên nhân: 30 Khu vực trước nhà anh/chị thường bị ngập nước hay không? Có Không 31 Nếu có, mức độ thời gian ngập cao khu vực nhà anh/chị : meùt phút 32 Nếu có, thời gian thường xảy tình trạng ngập nước khu vực nhà anh/chị: - Mùa mưa - Do triều lên vào mùa khô - Cả hai 32a Nếu có, ngập nước có ảnh hưởng đến công việc hàng ngày anh (chị) hay không? 1- Có 2- Không 32b Nếu có, cho biết ảnh hưởng (hay mát) gì? 246 _ 32c Nếu có, anh (chị) làm để bù đấp cho mát mà ngập nước tạo ra? _ 33 Nếu có ngập nước, theo anh/chị , cần làm cải thiện vấn đề ngập nước thời gian tới: Hộ gia đình: : Cộng đồng : Nhaø nước : _ 34 Anh/chị có biết ảnh hưởng nước thải môi trường? 1- Có 2- Không 35 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ 36 Anh/chị có biết ảnh hưởng nước thải sức khoẻ? 1- Có 2- Không 37 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ 38 Theo anh/chị, xây dựng cống thoát nước nhà tốn việc nên làm: 1- Đúng 2- Sai 3- Không biết 39 Nước thải nhà anh/chị từ nhà ra: - Trực tiếp vào hệ thống thoát nước - Qua bể tự họai sau hệ thống thoát nước - Ra trực tiếp kênh rạch, ao hồ - Ý kiến khác (Xin ghi rõ) : _ 40 Anh/chị có phải đóng phí thoát nước (Phí bảo vệ môi trường) (Thường phụ thu hoá đơn tiền nước) hàng tháng không ? - Có - Không 41 Theo anh/chị phí thoát nước (Phí bảo vệ môi trường) hàng tháng là: – Cao, không hợp lý Lý : _ – Hợp lý Lý do: 41a Anh (chị) có than phiền (hay khiếu nại) hệ thống thoát nước (cống) khu vực cư trú? 1- Có 2- Không 41b Nếu có, anh (chị) than phiền (khiếu nại) vấn đề gì? 41c Nếu có, anh/chị thường than phiền (hay khiếu nại) với ai?: 41d Nếu có, vấn đề trả lời nào: _ 42 Trong thời gian tới, anh/chị có sẵn lòng trả thêm tiền để sử dụng hệ thống thoát nước tốt hệ thống ? 1- Có 2-Không 43 Nếu có, số tiền trả hợp lý ? - Số tiền cho thoát nước trả nay: _ đồng/tháng - Số tiền ước muốn trả thêm: đồng/tháng 44 Lý đưa số tiền trả thêm trên: _ 45 Theo anh/ chị, vấn đề tiếng ồn nơi anh/ chị sinh sống : 1- Không có 2- Có, không đáng kể 3- Có, không chịu 46- Nếu có, cho biết nguyên nhân: 47 Anh/chị có biết ảnh hưởng tiếng ồn sức khỏe? 1- Có 2- Không 48 Nếu có, xin kể vài ví dụ: _ 247 III Ý kiến hoạt động nâng cao nhận thức BVMT/VSMT 49 Theo anh/chị, chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường/vệ sinh môi trường có cần thiết hay không ? 1- Cần thiết Lý : 2- Khoâng cần thiết Lý do: _ 50 Anh/ chị có lần tự tìm hiểu môi trường qua phương tiện truyền thông đại chúng không? 1.Có Không 51 Anh/ chị thường tiếp cận với vấn đề môi trường phương tiện (xếp hạng ưu tiên) ? Họp tổ dân phố Báo chí 3.Truyền hình Truyền Xem phim Website Khác: 52 Theo anh/ chị, hình thức hay phương tiện truyền thông có hiệu (xếp hạng ưu tiên) Nói chuyện chuyên đề Tham quan, trao đổi kinh nghiệm Xem phim Đọc sách, báo Phát bướm Dán panô, aùp-phích Khaùc: 53 Anh/ chị có biết quy định, định hay luật mội trøng? Có Không 54 Nếu có, xin liệt kê vài thí dụ: 55 Anh/ chị có biết hoạt động, phong trào nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường/VSMT tổ chức địa phương? Có Không 56 Nếu có, xin liệt kê: Chương trình nâng cao nhận thức BVMT/ VSMT Bao lâu/1lần Cơ quan tổ chức Nội dung Thông tin phổ biến Hình thức phổ biến thông tin Các hoạt động hỗ trợ 57 Đánh giá chương trình trên: Chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trưởng/vệ sinh mơi trường Đánh giá nội dung thông tin Đánh giá hình thức phổ biến thông tin 248 Ghi chú: - Đánh giá nội dung thông tin : 1- Thiết thực, có ích lợi; 2- Tạm được; 3- Không thiết thực - Đánh giá hình thức phổ biến thông tin : 1- Dễ hiểu sinh động; 2- Dễ hiểu không sinh động 3- Khó hiểu; 4- Khó hiểu nhàm chán 58 Anh/chị có thực hành vi bảo vệ môi trường hướng dẫn hay không? 1- Có 2- Không 59 Anh/chị cho biết hàng xóm có thực hành vi bảo vệ môi trường hướng dẫn hay không? 1- Có Lý do: _ 2- Không Lý do: _ 59a Trong gia đình, người có nhiều hiểu biết vấn đề môi trường? _ 59b.Trong cộng đồng, người có nhiều hiểu biết vấn đề môi trường? _ 59c Trong cộng đồng, người tốt để thông tin vấn đề môi trường cho người ? _ 60 Để chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường hiệu hơn, anh/chị có đề nghị nội dung hình thức chương trình : Về nội dung: _ Về hình thức: IV- Tham gia cộng đồng vào hoạt động cải thiện sở hạ tầng 61 Đối với công trình cải thiện sở hạ tầng, theo anh/chị hình thức tham gia người dân hiệu qủa (chọn nhiều câu trả lời) Đóng tiền Góp công lao động Góp ý kiến Tham gia thiết kế Tham gia xây dựng Tham gia giám sát Tham gia bảo quản 8.Khác: ………………………………………………………………………… 62 Để tạo điều kiện cho người dân tham gia, cần có hỗ trợ bảo đảm ? Quá trình Tham gia xây dựng Tham gia giám sát Tham gia bảo quản Các hỗ trợ đề nghị Ngày tháng 10 năm 2004 Cám ơn ý kiến đóng góp anh/ chị Điều tra viên (Ghi rõ họ tên) 249 PHỤ LỤC B: BẢNG CÂU HỎI MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI TP.HCM GIAI ÑOAÏN 2000-2008 250 ... GIỮA BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG VÀ MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI TP HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ 1990- 2007 137 4.1 MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1990- 2007 .137 4.1.1 Giai đoạn 1990- 1995... 1990- 2007 .220 1.2 Biến đổi môi trườngTP.HCM giai đoạn 1990- 2007 221 1.3 Mơ hình bệnh tật TP.HCM giai đoạn 1990- 2007 222 1.4 Các hoạt động bảo vệ môi trường TP.HCM giai đoạn 1990- 2007 ... HỘI ĐẾN NĂM 2010 49 CHƯƠNG HAI: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KYØ 1990- 2006 52 2.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.2 GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Noi dung luan an

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • B- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

        • 1- MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

        • 2- MỤC TIÊU CỤ THỂ

        • C- TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 1. ĐÔ THỊ HOÁ

            • 1.1 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ HOÁ

            • 1.2 CÁC MÔ HÌNH VÀ KHUYNH HƯỚNG ĐÔ THỊ HOÁ

            • 3- CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÔ THỊ HOÁ, MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

            • TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 1. KHUNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT

            • E- PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

              • 1. MÔ HÌNH - LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

              • Trong luận án này, mô hình DPSIR của Khoa học môi trường và lý thuyết chức năng cấu trúc của Xã hội học được sử dụng để đònh hướng nội dung nghiên cứu về đánh giá quá trình ĐTH và tác động của nó lên môi trường và sức khoẻ cư dân đô thò.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan