Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tại tỉnh bình phước giai đoạn 1986 2006

262 303 2
Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tại tỉnh bình phước giai đoạn 1986 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN **** TRẦN HÁN BIÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ðÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ðOẠN 1986 – 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN **** TRẦN HÁN BIÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ðÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ðOẠN 1986 – 2006 Chuyên ngành: Lòch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.VÕ VĂN SEN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lòch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 Nguồn tư liệu tham khảo 15 Đóng góp luận án 19 Kết cấu luận án 20 Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Những vấn đề chung kinh tế trang trại 21 1.1.1 Khái niệm đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại gia đình 21 1.1.2 Quá trình hình thành quy luật phát triển kinh tế trang trại gia đình 27 1.1.3 Ưu hạn chế loại hình kinh tế trang trại gia đình 30 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước 33 1.2 Kinh tế trang trại Việt Nam 35 1.2.1 Kinh tế trang trại Việt Nam lòch sử 35 1.2.2 Chính sách Đảng, nhà nước phát triển kinh tế trang trại gia đình thời kỳ đổi 40 1.2 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình 45 1.3.1 Sự đời tỉnh Bình 45 1.3.2 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình 47 Chương BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Ở HUYỆN PHÍA BẮC TỈNH SÔNG BÉ THỜI KỲ 1986 - 1996 2.1 Cơ sở để phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Sông Bé thời kỳ đổi 61 2.2 Kinh tế trang trại gia đình huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé thời kỳ 1986 – 1996 63 2.2.1 Sự phát triển số lượng đòa bàn phân bố trang trại gia đình 64 2.2.2 Quy mô sản xuất kinh doanh trang trại gia đình 69 2.2.3 Phương tiện điều kiện vật chất phục vụ sản xuất trang trại gia đình thời kỳ 1986 - 1996 80 2.2.4 Cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại gia đình 83 2.2.5 Kết sản xuất kinh tế trang trại gia đình huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé 87 Chương ba KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ 1997 – 2006 3.1 Chủ trương tỉnh Bình Phước phát triển kinh tế trang trại gia đình 92 3.2 Kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước phát triển mạnh mẽ thời kỳ 1996 – 2006 96 3.2.1 Sự phát triển nhanh số lượng 97 3.2.2 Mở rộng quy mô sản xuất 100 3.2.3 Phương tiện, máy móc phục vụ sản xuất thời kỳ 1996 – 2006 123 3.2.4 Cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại gia đình thời kỳ 1996 - 2006 126 3.2.5 Kết sản xuất 132 Chương VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – Xà HỘI Ở BÌNH PHƯỚC 4.1 Vai trò kinh tế trang trại gia đình phát triển kinh tế nông nghiệp130 4.1.1 Kinh tế trang trại gia đình thúc đẩy việc khai thác nguồn lực xã hội 130 4.1.2 Kinh tế trang trại gia đình góp phần làm biến đổi cấu ngành kinh tế, tăng giá trò hàng hóa 140 4.1.3 kinh tế trang trại gia đình bước làm thay đổi tập quán canh tác cũ, hình thành tập quán sản xuất đời sống 145 4.2 Những vấn đề đặt trình phát triển kinh tế trang trại gia đình Bình Phước 148 4.2.1 Cơ sở pháp lý vấn đề tích tụ ruộng đất 148 4.2.2 Vấn đề trình độ trình độ quản lý tổ chức sản xuất 152 4.2.3 Vấn đề vốn đầu tư, khoa học – kỹ thuật thò trường đầu 155 4.2.4 Vấn đề phân hóa giàu nghèo xã hội 161 4.3 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước thời gian tới 165 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 200 Dẫn luận Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Kinh tế trang trại gia đình giới hình thành phát triển từ phương thức sản xuất tư thay cho phương thức sản xuất phong kiến Trong hàng trăm năm phát triển, kinh tế trang trại gia đình thể rõ vai trò tích cực nhiều mặt trình phát triển kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa Ngày nay, giới tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp khác kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại gia đình, xí nghiệp nông nghiệp tư tư nhân tư nhà nước, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công xã nhân dân, nông trang tập thể, nông trường quốc doanh Nhưng đó, kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại gia đình hai nhiều hình thức sản xuất ổn đònh lực lượng sản xuất chủ yếu, tạo khối lượng nông sản hàng hóa giới Năm 1990 – 1991, lực lượng sản xuất 1.955 triệu hạt ngũ cốc, 225 triệu hạt có dầu, 1.000 triệu thực phẩm thòt sữa, rau cho giới xí nghiệp nông nghiệp tập trung quy mô lớn mà hộ nông dân, trang trại gia đình [64, tr.5] Không lực lượng sản xuất phần lớn sản phẩm phục vụ xã hội mà kinh tế trang trại gia đình phù hợp với sản xuất nông nghiệp khai thác có hiệu nguồn lực xã hội để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nước Mỹ với 2,2 triệu trang trại sản xuất 50% sản lượng đậu tương ngô toàn giới, hàng năm xuất 40 – 50 triệu lúa mỳ, 50 triệu ngô, đậu tương… Nước Pháp với 980.000 trang trại xản xuất nông sản gấp hai lần nhu cầu nước, tỷ xuất hàng hóa hạt cốc 95%, thòt, sữa 70 – 80%, rau 70% năm 1981 xuất 24 triệu hạt cốc chiếm gần 50% tổng sản lượng Các trang trại Malaixia, năm 1992 sản xuất 6,4 triệu dầu cọ chiếm 53% tổng sản lượng dầu cọ giới xuất 40 nước triệu [64, tr 36] Trong trình phát triển, vai trò sản xuất hàng hóa kinh tế trang trại gia đình lực lượng đầu việc đại hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn Năm 1985, kinh tế trang trại gia đình nước công nghiệp phát triển sử dụng hết 7% sức người, 11% sức súc vật, lại 82% sức máy móc Các nước phát triển 25-30% sức người, 50 % sức súc vật 20% sức máy [64, tr 37] Ngày nay, trang trại gia đình giới ứng dụng ngày nhiều thành tựu tiến khoa học công nghệ sản xuất Ở Việt Nam, từ kỷ XI sở ban đầu kinh tế trang trại gia đình phát triển Tuy nhiên, thời kỳ phát triển khác đất nước kinh tế trang trại gia đình có phát triển khác Có lúc kinh tế trang trại gia đình bò hòa tan vào kinh tế hợp tác vai trò xã hội Từ 12/1986, với đường lối đổi đại hội Đảng lần thứ VI vạch ra, kinh tế trang trại gia đình Việt Nam hồi phục, phát triển mạnh xác lập lại vò trí vai trò Từ đây, ưu đònh kinh tế trang trại gia đình so sánh với hình thức sản xuất nông nghiệp khác tiếp tục khẳng đònh: linh hoạt có khả thích ứng với nhiều điều kiện xã hội khác nhau; động có khả ứng dụng kết hợp nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật (từ thô sơ đến đại) sản xuất; hiệu trình sản xuất tạo cải vật chất cho gia đình cho xã hội đạt ưu riêng đònh Đến năm 2006, sau 20 năm thực đường lối đổi toàn diện Đảng cộng sản Việt Nam khởi động lãnh đạo, kinh tế nước nhà thu thành tựu quan trọng Nền kinh tế tập trung trước bước chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thò trường có quản lý nhà nước Kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc đạt nhiều kết Trong sản xuất nông nghiệp, suất đến chất lượng nâng cao, đời sống đại phận quần chúng nhân dân cải thiện, mặt vùng nông thôn có diện mạo Những chuyển biến tích cực đất nước kinh tế, xã hội 20 năm qua có góp sức nhiều ngành, nghề kinh tế khác có kinh tế trang trại gia đình Hòa nghiệp đổi đất nước, Bình Phước có bước tiến dài thu thành tựu đáng trân trọng nhiều lónh vực kinh tế, xã hội Tại thời điểm tái lập ngày tháng năm 1997, tỉnh Bình Phước có xuất phát điểm kinh tế gần thấp toàn quốc Tổng thu ngân sách hàng năm tỉnh thường đạt từ 30 đến 40% tổng chi ngân sách [27, tr.32] Cơ cấu kinh tế cân đối, ngành nông – lân – ngư nghiệp chiếm 70%, dòch vụ chiếm 25%, công nghiệp 5% [14, tr 8] Sau 10 năm phát triển (1997 – 2006), tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh đạt 8% năm Tổng thu ngân sách năm 2006 đạt 80% tổng chi ngân sách [31, tr 31] Cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng ngày tích cực, đến năm 2003 ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống 60,6%; ngành dòch vụ tăng lên 27,66%; ngành công nghiệp tăng lên 11,74% [140, tr.1] Trong khỏang thời gian này, Bình Phước đòa phương có tốc độ phát triển kinh tế trang trại gia đình mạnh toàn quốc nhiều phương diện (số lượng, quy mô sản xuất…) so sánh với đòa phương khác Do đó, thành kinh tế trang trại gia đình đem lại kết hợp ngành nghề kinh tế khác xã hội sở tạo nên phát triển toàn diện tỉnh Như vậy, từ phát triển nhiều nước giới Việt Nam tỉnh Bình Phước cho thấy kinh tế trang trại gia đình có nhiều đặc điểm tích cực cần phải khám phá nhận thức Điều có nghóa ta khai thác sử dụng có hiệu mặt tích cực kinh tế trang trại gia đình Bình Phước nói riêng, Việt Nam nói chung có thêm yếu tố cần để nhanh công phát triển công nghiệp hóa hiện, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đây nhiều lý khiến nhà nghiên cứu khoa học tiếp cận, đào sâu, khám phá kinh tế trang trại gia đình phương diện khác Các nhà nghiên cứu lòch sử mà nghiên cứu lòch sử Việt Nam thời kỳ đại phải xác đònh rõ nhiệm vụ việc nghiên cứu lónh vựïc Dưới góc nhìn ngành sử học kết hợp ngành khoa học khác sở cho phép đưa sách phù hợp thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển toàn diện Đây lý thúc chọn đề tài: “Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006” làm đề tài luận án tiến só Xuất phát từ lý nêu nên mục đích nghiên cứu đề tài hướng đến mô tả lại đặc điểm kinh tế trang trại gia đình phương diện: Thứ nhất, dựng lại toàn cảnh trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước qua thời kỳ khác (1986 đến 1996 từ 1997 đến 2006) Thông qua đến xác đònh kinh tế trang trại gia đình Bình Phước thời kỳ hình thành hay thời kỳ phát triển? Thứ hai, sở tư liệu thời kỳ phát triển khác nhau, tác giả đến phân tích, làm rõ tác động kinh tế trang trại gia đình kinh tế – xã hội đòa phương tỉnh Bình Phước Trong thời kỳ đó, kinh tế trang trại gia đình có đặc điểm có vai trò cấu kinh tế – xã hội tỉnh? Kinh tế trang trại gia đình tác động đến việc tăng cường phát triển lực lượng sản xuất đòa phương? 233 Phụ lục 2.12a: Thu nhập túy trang trại gia đình Bình Phước qua số măm (1995 – 1997) (Từ danh sách trang trại theo khái niệm trang trại đòa phương) Stt Huyện Năm 1995 Đơn vò tính: ngàn đồng Năm 1996 Năm 1997 01 Bù Đăng 2.811.700 4.453.101 7.307.601 02 Lộc Ninh 28.745.960 48.308.750 76.869.700 03 Đồng Phú 2.198.900 3.026.400 5.374.400 04 Phước Long 8.356.585 10.285.640 12.654.600 05 Bình Long 7.009.400 9.784.650 16.159.350 06 Tổng huyện 49.122.545 75.858.541 118.365.651 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bù Đăng, năm 1998, biểu số 03/THDSTT BĐĂNG (TOANBODP) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bình Long, năm 1998, biểu số 03/THTT BLONG (TOANBODP) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Lộc Ninh, năm 1998, biểu số 03/THDSTT LNINH (TOANBODP) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Đồng Phú, năm 1998, biểu số 03/THDSTT ĐPHÚ (TOANBODP) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Phước Long, năm 1998, biểu số 03/THDSTT PLONG (TOANBODP) 234 Phụ lục 2.12b: Thu nhập túy trang trại gia đình Bình Phước qua số năm (1995 – 1997) (Từ danh sách trang trại theo quy đònh Trung ương) Đơn vò tính: ngàn đồng Stt Huyện Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 01 Bù Đăng 1.143.000 1.981.500 3.729.200 02 Lộc Ninh 2.856.000 4.738.000 7.887.000 03 Đồng Phú 1.926.700 2.626.800 4.593.400 04 Phước Long 7.002.075 8.569.390 10.652.400 05 Bình Long 2.093.000 3.067.050 5.733.850 06 Tổng huyện 15.020.775 20.982.740 32.595.800 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bù Đăng, năm 1998, biểu số 03/THTT BĐĂNG (TOANBOTW) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bình Long, năm 1998, biểu số 03/THTT BLONG (TOANBOTW) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Lộc Ninh, năm 1998, biểu số 03/THTT LNINH (TOANBOTW) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Đồng Phú, năm 1998, biểu số 03/THTT ĐPHÚ (TOANBOTW) - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Phước Long, năm 1998, biểu số 03/THTT PLONG (TOANBOTW) 235 Phụ lục 3.1: Tổng thu tổng chi ngân sách đòa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 1997 đến năm 2004 Đơn vò tính: triệu đồng tỷ lệ % 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Thu 172.861 154.653 189.848 195.751 207.170 268.117 417.931 748.064 Chi 253.174 311.316 383.784 525.355 610.129 745.214 965.956 1.066.460 Thu% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Chi% 146,46% 291,29% 202,15% 268,37% 294,50% 277,94% 231,12% 142,56% Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê 1999, Đồng Xoài, năm 2000, tr 32 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê 2002, Đồng Xoài, năm 2003, tr 34 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê 2004, Đồng Xoài, năm 2005, tr 31 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê 2006, Đồng Xoài, năm 2007, tr 13 Phụ lục 3.2: Tình trạng lao động việc làm tỉnh Bình Phước qua số năm (1997 – 2006) Đơn vò tính: người 60000 50000 40000 38028 40478 42515 45523 47583 52614 50424 51839 52151 53079 30000 20000 10000 Năêm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 1999, Đồng xoài 2000, tr 45 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2002, Bình Phước 2002, tr 42 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2004, Bình Phước 2004, tr 45 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2006, Bình Phước 2006, tr 44 236 Phụ lục 3: Diện tích đất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thủy sản sử dụng phát triển kinh tế trang trại gia đình phạm vi toàn quốc, tính đến ngày 01/07/2001 Đơn vò tính: Đất nông Đất trồng Đất trồng Đất lâm Diện tích nghiệp hàng lâu nghiệp mặt nước năm năm nuôi trồng thủy sản Cả nước ĐB sông Hồng Hà Nội Hải Phòng Vónh Phúc Hà Tây Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Đònh Thái Bình Ninh Bình Đông Bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Kạn Lạng Sơn Tuyên Quang Yên Bái Thái Nguyên Phú Thọ Bắc Giang Quảng Ninh Tây Bắc Lai Châu Sơn La Hòa Bình Bắc Trung Thanh Hóa Nghệ An Hà Tónh 233.814 3.209 99 381 469 466 54 545 29 115 72 65 914 1.184 680 37 262 32 306 258 847 501 387 1.460 1.414 601 146 187 268 9.201 4.864 1.362 126 137.715 1.510 35 305 184 291 52 56 98 70 45 366 1.410 49 24 208 24 67 559 143 100 96 138 291 69 88 134 4.454 3.093 576 27 96.081 1.703 68 77 285 175 490 20 17 20 548 4.780 631 14 54 30 291 190 287 358 286 1.363 1.276 308 76 99 133 4.663 1.689 786 99 69.295 2.735 146 169 505 427 980 64 10 428 18.864 568 57 940 72 295 653 8.790 1.663 2.042 1.299 2.485 1.328 280 23 1.079 20.983 9.016 3.987 572 66.458 10.044 640 3.958 454 822 150 54 65 154 2.295 510 942 7.709 109 13 38 17 77 36 1.005 292 6.118 29 21 4.579 3.130 637 234 237 Quảng Bình Quảng Trò Thừa Thiên – Huế Nam Trung Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Đònh Phú Yên Khánh Hòa Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc Lâm Đồng Đông Nam TP Hồ Chí Minh Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bình Thuận Bà Ròa – Vũng Tàu ĐB sông Cửu Long Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vónh Long Bến Tre Kiên Giang Cần Thơ Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 1.054 1.375 420 10.699 123 586 391 1.319 4.157 4.123 30.736 1.867 7.372 18.670 2.827 73.411 346 334 23.569 17.462 16.140 7.699 5.979 1.882 99.773 18.990 16.498 24.052 479 578 146 16.999 63 2.067 9.086 8.985 1.830 505 130 123 8.462 19 141 134 163 3.195 4.810 4.144 696 1.282 1.978 188 22.581 268 298 3.055 12.235 916 3.261 2.148 400 94.863 18.958 16.424 23.836 268 444 105 14.813 50 1.878 8.634 7.865 1.770 548 1.245 296 3.193 104 444 257 1.126 962 300 26.514 1.167 6.087 16.643 2.617 50.274 68 36 20.514 5.224 15.224 4.107 3.629 1.472 4.646 30 164 210 204 133 41 2.186 13 188 447 316 714 4.736 1.544 1.038 6.323 342 3.053 291 1.102 1.333 202 2.971 38 38 2.429 466 6.334 295 51 2.103 1.232 1.363 248 614 428 9.703 4.050 1.124 139 51 59 1.737 304 28 152 2.055 239 124 215 1.662 80 195 584 132 670 553 23 70 384 112 2.710 637 231 672 81 26 233 189 641 39.172 1.492 69 969 340 2.875 1.870 1.013 2.026 20.462 8.041 Nguồn: Nguyễn Sinh Cúc, Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội 2003, tr 895, 896, 897 238 Phụ lục 3.4: Diện tích đất Nông nghiệp, Lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thủy sản sử dụng phát triển kinh tế trang trại gia đình phạm vi toàn quốc, tính đến ngày tháng năm 2006 Đơn vò tính: Đất Đất Đất Diện tích mặt trồng trồng Lâm nước nuôi hàng năm lâu năm nghiệp trồng thủy sản Cả nước ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung DH Nam Trung Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc Lâm Đồng Đông Nam TP Hồ Chí Minh Ninh Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bình Thuận Bà Ròa – Vũng Tàu ĐB sông Cửu Long Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vónh Long Bến Tre Kiên Giang Cần Thơ Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 286.415 3.602 1.801 861 9.103 12.959 10.544 841 2.769 1.130 369 19.220 376 1.043 960 11.286 183 2.360 1.780 1.233 228.326 23.049 27.736 36.256 1.523 583 283 117.447 489 444 12.597 7.353 438 148.058 2.438 6.310 433 7.196 6.776 35.588 2.177 7.008 2.822 3.624 80.462 213 173 34.669 12.739 18.664 6.911 5.395 1.699 8.854 53 570 253 1.803 264 1.366 3.455 65 51 499 333 113 94.701 2.715 22.741 3.722 24.461 15.962 4.292 163 271 2.227 682 6.731 600 99 2.225 465 1.280 780 1.155 126 14.077 2.103 968 192 87 00 48 6.744 00 1.049 30 166 2.687 134.385 16.760 10.849 111 6.512 1.801 700 54 54 279 157 9.934 2.398 129 215 95 68 1.885 259 4.885 87.719 201 256 698 1.299 37 8.649 3.349 112 7.720 8.303 38.590 18.491 Nguồn: Ban Chỉ đạo trung ương Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 2006, tr 89, 90 239 Phụ lục 3.5a: Cơ cấu vốn đầu tư loại hình sản xuất kinh tế trang trại gia đình Đơn vò tính:% Tổng Trang trại Trang Trang Trang Trang Trang vốn đầu trồng trại trại Trại trại nuôi trại kinh tư vào hàng trồng chăn lâm trồng doanh trang trại năm lâu năm nuôi nghiệp thủy sản tổng hợp 1999 403.77 48.0 117.8 00 40.2 190.0 85.0 2001 1.982.514 20.268 1.914.908 1.495 9.450 978.0 35.414 2003 1.436.889 17.157 1.381.192 2.920 13.159 1.276 21.185 2005 1.815.368 10.753 1.550.815 10.480 22.645 2.842 217.833 2006 2.583.429 5.567 2.257.089 37.862 13.441 5.020 183.900 2007 2,711,278 6,714 2,509,248 48,753 11,321 1,279 133,963 Nguồn tác giả phân tích từ: - Ban kinh tế Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo thực trạng kinh tế trang trại nông thôn tỉnh Bình Phước đònh hướng phát triển đến năm 2005, số 16 – BC/BKT, ngày 07/04/1999, tr - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, năm 2001, biểu 24/P2 THT - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2003, số 325/CTK, ngày 31/07/2003, biểu số 02 NLTS-T - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2005, số 423/CTK, ngày 04/08/2005, biểu số 02 NLTS-T - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2007, tháng năm 2007, biểu số 02 NLTS-T 240 Phụ lục 3.5b: Cơ cấu vốn đầu tư vào loại hình trang trại gia đình, khu vực đòa bàn nước năm 2001 Đơn vò tính:% Khu vực Tổng Trồng Trồng Chăn Lâm Nuôi SXKD vốn đầu hàng lâu nuôi nghiệ trồng tổng tư năm năm p thủy hợp sản ĐB Sông Hồng 354148 20712 28946 46275 4379 222229 31607 Đông Bắc 260459 2381 81685 4851 46627 86278 38637 Tây Bắc 14367 1541 5029 4565 2366 165 700 Bắc Trung 270651 47046 61644 3069 30197 106794 21901 DH Nam Trung 411435 54521 29666 19677 8095 279976 29500 Tây Nguyên 1087747 48039 973046 17555 4589 4936 39582 Đông Nam 3123242 195472 2082634 28703 28275 362563 167290 13475 1320904 39148 ĐBS Cửu Long 2723783 1146456 171180 32621 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp & thủy sản 2001, Sđd, tr 356, 357, 358, 359, 360, 361, 362, 363 241 Phụ lục 3.6: Tỷ lệ nguồn vốn đầu tư chủ trang trại gia đình ngân hàng tỉnh Bình Phước thời điểm tổng điều tra Đơn vò tính: % 1998 Số lượng trại 3.541 Tổng vốn đầu tư 403,77 Trong Nguồn vố tự có 390,17 Trong vốn vay ngân hàng 13,6 2001 4.643 1.982.514,6 1.169.160,2 92.627,5 2006 4.440 2.583.429,93 2.337.807,33 130.377,20 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Ban kinh tế Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo kinh tế trang trại nông thôn tỉnh Bình Phước thực trạng đònh hướng phát triển, số 11 – BC/BKT, ngày 27/11/1998, tr 04 - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, năm 2001, biểu 24/P2-THT - Cục thống kê Bình Phước, Kết Tổng điều tra kinh tế trang trại năm 2006, biểu 26-P2-T, tr.1 Phụ lục 3.7a: Số lượng máy móc, thiết bò phục vụ sản xuất qua số năm trang trại gia đình Đơn vò tính: Chủng loại 1995 1996 1998 2001 Máy cày, máy kéo 12 CV 157 157 228 295 Máy cày, máy kéo 12 CV 50 67 111 207 Máy phát điện 133 160 187 225 Máy phát lực (động điện, xăng, dầu) 00 00 00 1.678 1.877 2.157 2.566 5.808 Ô tô vận tải 33 38 52 101 Ô tô (xe công nông) 00 00 00 51 Ô tô chở khách 00 00 00 36 Tàu, thuyền, xuồng vận tải giới 03 03 08 16 Máy bơm Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bù Đăng, năm 1998, biểu số 03/THDS TT BĐĂNG - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Bình Long, năm 1998, biểu số 03/THDSTT BLONG - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Lộc Ninh, năm 1998, biểu số 03/THDSTT LNINH - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Đồng Phú, năm 1998, biểu số 03/THDS ĐPHÚ - Cục thống kê Bình Phước, Biểu tổng hợp tình hình trang trại huyện Phước Long, năm 1998, biểu số 03/THDSTT PLONG - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, năm 2001, biểu 20/P2-THT 242 Phụ lục 3.7b: Số lượng máy móc, thiết bò phân theo loại hình trang trại gia đình Đơn vò tính: Tổng số Trang trại hàng năm Trang trại lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại lâm nghiệp Trang trại thủy sản Trang trại tổng hợp Máy cày, kéo Loại 502 26 Ô Tô loại Tàu thuyền vận tải giới Máy phát lực Máy công cụ khác 1.678 36 Máy phát điện loại 225 06 188 13 16 00 448 01 10 00 17 167 02 00 00 06 16 00 00 00 00 1.596 05 12 01 28 211 01 02 00 05 37 00 01 00 00 38 00 Nguồn tác giả tổng hợp từ: Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại, năm 2001, biểu 20/P2-THT 243 Phụ lục 3.8: Trang trại gia đình phân theo loại hình sản xuất kinh doanh (năm 1998, 2001, 2006) Đơn vò tính: trang trại 5000 4448 4000 3345 3000 4310 2000 175 111 23 1000 4245 42 56 29 16 14 Cây lâu Cây Kinh Chăn Nuôi Lâm năm hàng doanh nuôi trồng nghiệp năm tổng thủy hợp sản Số lượng năm 1998 Số lượng năm 2001 Số lượng năm 2006 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại Bình Phước, năm 2001, biểu 01/P2 – THT - Ban kinh tế Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo thực trạng kinh tế trang trại nông thôn Bình Phước đònh hướng phát triển đến năm 2005, số 16 –BC/BKT, ngày 16.03.1999, tr 05 - Sở NN - PTNT tỉnh Bình Phước, Chi cục phát triển nông thôn, Báo cáo năm thực QĐ 51của UBND tỉnh, số 53/PTNT.CS, ngày 15.05.2007, tr 01 244 1998 2000 2003 2005 Phụ lục 3.9: Thu nhập loại hình trang trại gia đình Bình Phước qua số năm Đơn vò tính: triệu đồng Cây hàng Cây lâu Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Tổng hợp năm năm 17,89 45,64 31,33 160 10,50 7.599,6 346.554,2 713 935,7 376 5.291 3.569 258.111 488 835 323 1.954 3.195 446.502 1.550 1.795 704 10.991 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Ban kinh tế Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo kinh tế trang trại nông thôn Bình Phước thực trạng đònh hướng, phát triển đến năm 2005, số 16 – BC/BKT, ngày 07/04/1999, tr 07 - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, năm 2001, biểu 24/P2 – THT - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2003, số 325/CTK, ngày 31/07/2003, biểu số 02 NLTS-T - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2005, số 423/CTK, ngày 04/08/2005, biểu số 02 NLTS-T 245 Bảng 4.1: Số lượng tỷ lệ lao động làm thuê trang trại gia đình qua số năm đơn vò tính: người % 1998 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số lao động 17.599 23320 27755 37244 38040 26056 23306 Tỷ lệ % 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Lao động chủ hộ 9.037 10547 10737 17732 14280 10317 10364 Tỷ lệ % 51,34% 45,22% 38,68% 47,61% 37,53% 39,59% 44,46% Lao động làm thuê 8.562 12.773 17.018 19.512 23.760 15.739 12.942 48,65% 54,77% 61,31% 52,38% 62,46% 60,40% 55,53% Tỷ lệ % Nguồn tác giả tổng hợp phân tích từ: - Ban kinh tế Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo thực trạng kinh tế trang trại nông thôn tỉnh Bình Phước đònh hướng phát triển đến năm 2005, số 16 – BC/BKT, ngày 07/04/1999, tr 5, - Cục thống kê Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, năm 2001, biểu 10/P2 – THT - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2003, số 325/CTK, ngày 31/07/2003, biểu số 02 NLTS-T - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2005, số 423/CTK, ngày 04/08/2005, biểu số 02 NLTS-T - Cục thống kê Bình Phước, Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2007, tháng 8/2007, biểu số 02 NLTS-T 246 Phụ lục 4.2: Sự biến động diện tích loại trồng (cây hàng năm lâu năm) từ năm 1991 đến năm 2006 Đơn vò tính: hecta Số tt Năm Tổng diện tích Diện tích Diện tích hàng năm lâu năm 01 1991 120.093 42,589 77,504 02 1992 134.761 43,700 91,061 03 1993 144.701 44,905 99,796 04 1994 159.355 42,735 116.620 05 1995 169.389 43,114 126.275 06 1996 190.701 52,931 137.770 07 1997 213.953 49,015 164.938 08 1998 225.346 53,640 171,706 09 1999 243.130 59,923 183,207 10 2000 250.470 53,487 196,983 11 2001 246.852 52,176 194,676 12 2002 293.310 61,174 232,136 13 2003 300.326 62,658 237,668 14 2004 305.604 60,501 245,103 15 2005 308,059 57,382 236,785 16 2006 323,596 56,850 253,931 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 1999, tháng năm 2000, tr 53 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2002, tháng năm 2003, tr 51 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2004, tháng năm 2005, tr 59 - Cục thống kê Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2006, tháng năm 2007, tr 58 247 Phụ lục 4.3: Cơ cấu số loại trồng trang trại gia đình Bình Phước thời điểm năm 2001 2006 Đơn vò tính: hecta 20000 15226.27 12524.18 15000 10000 8347.16 5000 2164.88 546.39 Càphê Cao su 4509.61 Điều 4279.2 3135.76 3292.62 1266.38 Hồ tiêu Cây ăn qủa Năm 2001 Năm 2006 Nguồn tác giả tổng hợp từ: - Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, Năm 2001, biểu 12/P2-THT, 14/P2-THT, 17/P2-THT - Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Kết tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thủy sản năm 2006, biểu 15/ĐTTT-T [...]... về kinh tế trang trại - Chương 2: Bước đầu hình thành phát triển kinh tế trang trại gia đình ở 5 huyện phía Bắc tỉnh sông bé thời kỳ 1986 – 1996 - Chương 3: Kinh tế trang trại gia đình ở tỉnh Bình Phước phát triển trong thời kỳ 1997 – 2006 - Chương 4: Vai trò và tác động của kinh tế trang trại gia đình trong phát triển kinh tế – xã hội ở Bình Phước 21 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH... trình phát triển kinh tế trang trại gia đình ở tại Việt Nam cũng như tại tỉnh Bình Phước Hai là, quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm của các trang trại gia đình là nhằm cung cấp ra thò trường, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng chứ không phải sản xuất tạo ra sản phẩm tiêu dùng trong gia đình Ba là, ngoài sự chi phối của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thì kinh tế trang trại gia đình muốn phát. .. tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006 vẫn là quá lớn so với khả năng thực hiện Vì vậy, việc giới hạn đối tượng và phạm vi nghiên cứu là cần thiết đối với tác giả Một là, mặc dù đề tài của luận án là nghiên cứu: Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006 nhưng điều đó không có nghóa là tác giả đi sâu xem xét hết tất cả các hình thức sản xuất kinh tế trang. .. hợp ý kiến đã 7 phát biểu trên bốn số tạp chí Loạt bài này tuy chưa đề cập đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình nhưng đã phân tích và làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến việc phát triển kinh tế hộ gia đình, một cơ sở để kinh tế trang trại gia đình nói riêng sau này phát triển Ngoài ra nhiều bài viết mang tính khảo cứu chuyên sâu về các mặt khác nhau của quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp... hình trang trại khác (trang trại liên doanh; trang trại hợp doanh) hiện đang tồn tại cho thấy kinh tế trang trại gia đình có một sức sống trường tồn và có một khả năng thích ứng với mọi điều kiện, hoàn cảnh biến động khác nhau Một là, kinh tế trang trại gia đình tồn tại và phát triển trên cơ sở hộ gia đình mà hộ gia đình – tế bào của xã hội lại có những ưu thế vượt trội trong tiến trình phát triển của... xác đònh kinh tế trang trại của Liên Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê cho phép ta đưa ra một số đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại gia đình như sau: Một là, kinh tế trang trại gia đình là một cách thức tổ chức sản xuất kinh tế trong nông, lâm, ngư nghiệp dựa trên cơ sở hộ gia đình nhưng mang nặng tính chất sản xuất hàng hóa Do đó, khi nói đến kinh tế trang trại gia đình thì... pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH – HĐH ở Việt Nam; Phát triển và quản lý trang trại trong kinh tế thò trường; Kinh tế trang trại các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc… Nhìn chung, đến nay việc nghiên cứu và nhận thức về kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại gia đình nói riêng đã và đang được nhiều 12 ngành quan tâm, nhiều vấn đề đã được đặt ra và giải quyết, nhiều công trình. .. của kinh tế trang trại gia đình là sản xuất ra nông sản hàng hóa Đặc điểm này khác hẳn với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự túc, tự cấp Tuy nhiên, người chủ trang trại và những 22 người tiểu nông đều lấy đơn vò gia đình làm cơ sở nên quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại gia đình cũng là quá trình chuyển hóa của kinh tế hộ nông dân tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa Mỗi trang trại. .. luôn tăng và đến một giai đoạn nhất đònh, tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia thì số lượng trang trại gia đình bắt đầu giảm dần nhưng quy mô mỗi trang trại lại tăng lên 30 Năm là, kinh tế trang trại gia đình phát triển làm cho sản phẩm nông nghiệp ngày một gia tăng, sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thò trường ngày một nhiều, phong phú và đa dạng Do đó, kinh tế trang trại gia đình phát triển đã trở thành... hiểu về quá trình hình thành và phát triển ban đầu của kinh tế trang trại gia đình Thứ tư, những tác phẩm, công trình nghiên cứu đã được đăng tải trên sách, báo, tạp chí, các luận văn, luận án về phát triển kinh tế trang trại ở tầm vó mô cũng như ở các đòa phương Thứ năm, nguồn tài liệu từ các cuộc điền dã khảo sát thực tế tại một số trang trại gia đình ở tỉnh cụ thể như sau: Bình Long 40 trang trại; ... đầu kinh tế trang trại gia đình phát triển Tuy nhiên, thời kỳ phát triển khác đất nước kinh tế trang trại gia đình có phát triển khác Có lúc kinh tế trang trại gia đình bò hòa tan vào kinh tế. .. triển kinh tế trang trại gia đình 27 1.1.3 Ưu hạn chế loại hình kinh tế trang trại gia đình 30 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước 33 1.2 Kinh tế trang trại. .. cứu: Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006” điều nghóa tác giả sâu xem xét hết tất hình thức sản xuất kinh tế trang trại tồn tỉnh Bình Phước

Ngày đăng: 26/02/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.bia.pdf

  • 02. MUC LUC.pdf

  • 03.danluan.pdf

  • 04.chuong 1.pdf

  • 05.chuong2.pdf

  • 06.chuong3.pdf

  • 07.chuong4.pdf

  • 08.ketluan.pdf

  • 09.tailieutk.pdf

  • 10.biaphuluc.pdf

  • 11.phulucchuongmot.pdf

  • 12.phulucchuonghai.pdf

  • 13.phulucchuongba.pdf

  • 14.phulucchuongbon.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan