So sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng việt và tiếng anh

216 1.3K 14
So sánh các biện pháp liên kết từ vựng trong văn bản tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHÚ THỌ SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP LIÊN KẾT TỪ VỰNG TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MS: 5.04.27 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG TS HUỲNH BÁ LÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án công trình thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Người cam đđoan Nguyễn Phú Thọ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lòch sử nghiên cứu vấn đề 10 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận án 14 Bố cục 15 CHƯƠNG LIÊN KẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm chung 17 1.1.1 Văn 17 1.1.2 Câu, phát ngôn cú 19 1.1.3 Các kiểu liên kết 22 1.1.3.1 Liên kết hình thức liên kết nội dung 26 1.1.3.2 Liên kết nội liên kết ngoại 28 1.1.3.3 Liên kết hồi liên kết khứ 30 1.1.3.4 Liên kết nội phát ngôn liên kết liên phát ngôn 33 1.1.3.5 Liên kết trực tiếp liên kết gián tiếp .34 1.1.3.6 Liên kết tu từ .35 1.2 Mạch lạc liên kết 36 1.2.1 Các quan niệm 36 1.2.2 Quan hệ liên kết mạch lạc 39 1.3 Tiểu kết 41 CHƯƠNG LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 2.1 Phép qui chiếu 45 2.1.1 Qui chiếu .46 2.1.1.1 Từ thuộc thứ nhất, thứ hai thứ ba .46 2.1.1.2 Từ từ quan hệ thân tộc 48 2.1.1.3 Từ từ quan hệ khác .50 2.1.2 Qui chiếu đònh .52 2.1.3 Qui chiếu so sánh 54 2.2 Phép 56 2.2.1 Thế danh từ 57 2.2.1.1 Từ đại từ không gian, đại từ đònh, đại từ loại 57 2.2.1.2 Từ từ thứ ba 59 2.2.1.3 Ý nghóa đại từ phép qui chiếu phép 61 2.2.2 Thế động từ 63 2.2.3 Thế mệnh đề .64 2.3 Phép tỉnh lược .65 2.3.1 Tỉnh lược danh từ .66 2.3.2 Tỉnh lược động từ 68 2.3.3 Tỉnh lược mệnh đề 68 2.4 Phép nối 70 2.4.1 Quan hệ bổ sung 72 2.4.2 Quan hệ tương phản 73 2.4.3 Quan hệ nhân .74 2.4.4 Quan hệ thời gian 74 2.4.5 Quan hệ không gian 76 2.4.6 Quan hệ trình tự 76 2.5 Phép liên kết từ ngữ 77 2.5.1 Lặp từ ngữ 78 2.5.1.1 Lặp nguyên dạng 78 2.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa 80 2.5.1.3 Dùng từ gần nghóa 84 2.5.1.4 Dùng từ trái nghóa 86 2.5.2 Phối hợp từ ngữ 88 2.6 Tiểu kết .91 CHƯƠNG LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG ANH 3.1 Phép qui chiếu 96 3.1.1 Qui chiếu .97 3.1.2 Qui chiếu đònh 100 3.1.3 Qui chiếu so sánh 102 3.1.3.1 So sánh khái quát 104 3.1.3.2 So sánh cụ thể 105 3.2 Phép 106 3.2.1 Thế danh từ 107 3.2.1.1 one / ones .107 3.2.1.2 same .110 a the same .110 b the same 111 3.2.2 Thế động từ .112 3.2.2.1 Từ động từ ‘do’ 112 3.2.2.2 Các loại động từ ‘do’ 112 a Động từ từ vựng ‘do’ 113 b Động từ khái quát ‘do’ 113 c Trợ động từ ‘do’ 113 3.2.3 Thế mệnh đề .115 3.2.3.1 Thế mệnh đề tường thuật 115 3.2.3.2 Thế mệnh đề tình thái 117 3.2.3.3 Thế mệnh đề điều kiện 118 3.3 Phép tỉnh lược 118 3.3.1 Tỉnh lược danh từ .119 3.3.1.1 Từ xuất 121 a Từ xuất cụ thể .121 b Từ xuất không cụ thể .122 3.3.1.2 Hậu từ xuất 123 3.3.1.3 Số từ 125 a Số đếm 125 b Số thứ tự 125 c.Từ lượng bất đònh 125 3.3.1.4 Tính ngữ 126 3.3.2 Tỉnh lược động từ 127 3.3.2.1 Tỉnh lược từ vựng .129 3.3.2.2 Tỉnh lược tác tử 130 3.3.3 Tỉnh lược mệnh đề 131 3.3.3.1 Tỉnh lược tình thái .132 3.3.3.2 Tỉnh lược đònh đề 132 3.4 Phép nối 133 3.4.1 Quan hệ bổ sung .134 3.4.2 Quan hệ tương phản 135 3.4.3 Quan hệ nhân 136 3.4.4 Quan hệ thời gian .137 3.4.5 Quan hệ trình tự 139 3.4.6 Quan hệ giải thích 140 3.4.7 Quan hệ so sánh .141 3.5 Phép liên kết từ ngữ 142 3.5.1 Lặp từ ngữ 145 3.5.1.1 Lặp nguyên dạng 146 3.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa .147 3.5.1.3 Dùng từ gần nghóa .147 3.5.1.4 Dùng từ trái nghóa .148 3.5.1.5 Dùng từ bậc 148 3.5.2 Phối hợp từ ngữ 150 3.6 Tiểu kết 153 CHƯƠNG NHỮNG TƯƠNG ĐỒNGVÀ DỊ BIỆT VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 4.1 Phép qui chiếu 156 4.1.1 Qui chiếâu .157 4.1.2 Qui chiếâu đònh .163 4.1.3 Qui chiếâu so sánh 169 4.2 Phép 172 4.3 Phép tỉnh lược 176 4.4 Phép nối 178 4.5 Phép liên kết từ ngữ 182 4.5.1 Lặp từ ngữ 181 4.5.1.1 Lặp nguyên dạng 181 4.5.1.2 Dùng từ đồng nghóa 182 4.5.1.3 Dùng từ gần nghóa 188 4.5.1.4 Dùng từ trái nghóa 189 4.5.2 Phối hợp từ ngữ 191 4.6 Tiểu kết 194 KẾT LUẬN 197 Danh mục công trình khoa học công bố 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu Văn xác đònh phương tiện giao tiếp quan trọng người Nó nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện với đời công trình có giá trò lớn lí thuyết Những công trình góp phần vào việc tìm hiểu khám phá qui luật ngôn ngữ chi phối chúng trình giao tiếp Người ta thấy cấu tố văn bản, hiểu theo nghóa rộng gồm văn nói văn viết, có quan hệ ngữ nghóa, ngữ pháp, ngữ dụng v.v Tất quan hệ hình thành liên kết đơn vò văn như: từ, cụm từ, ngữ đoạn, câu, đoạn văn v.v Chúng liên kết chặt chẽ hiệu giao tiếp cao Liên kết tượng chung tất ngôn ngữ ngôn ngữ có biện pháp liên kết, gọi phương thức hay phép liên kết, khác Các phép liên kết nhà ngôn ngữ học nghiên cứu, phân loại miêu tả qua nhiều công trình ngôn ngữ học Những công trình khảo sát khía cạnh phép liên kết, nghiên cứu nhiều phép liên kết hệ thống liên kết văn Dựa vào đặc điểm loại hình ngôn ngữ, phép liên kết tìm hiểu tương đối có hệ thống vài ngôn ngữ tiếng tiếng Việt tiếng Anh Dù chưa nhận thức cách đầy đủ quan niệm liên kết nhiều chỗ chưa thống liên kết văn phép liên kết thực có vai trò vô quan trọng thực tiễn hoạt động ngôn ngữ Khi nhu cầu giao tiếp cộng đồng người, dân tộc với dân tộc khác, văn hóa với văn hóa khác cao nhu cầu so sánh tượng ngôn ngữ nói chung văn nói riêng lớn Như vậy, không túy bó hẹp phạm vi ngôn ngữ với đặc điểm tự nhiên vốn có mà liên kết văn cần so sánh, đối chiếu ngôn ngữ với Mặt khác, việc dạy học ngoại ngữ phát triển thật đa dạng phong phú Để việc giảng dạy đạt kết tốt, người dạy cần nắm vững lí thuyết văn có khả lí giải đặc điểm ngôn ngữ văn mà người muốn truyền đạt đến người học Về phần mình, người học tiếp nhận văn mức độ đònh có khả ứng dụng điều học sở lí luận kiến thức tiếp thu Từ điều nêu trên, chọn đề tài so sánh biện pháp liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh với mục đích tìm hiểu ý nghóa liên kết văn bản, trình bày nội dung phép liên kết tìm tương đồng dò biệt chúng văn tiếng Việt tiếng Anh Qua luận án này, muốn khẳng đònh thêm ý nghóa sở khoa học liên kết văn bản, hướng đến ứng dụng thực tiễn giảng dạy học tập ngôn ngữ, dòch thuật lónh vực có liên quan khác Đồng thời, luận án góp phần làm rõ hiểu biết liên kết văn nói chung, cách sử dụng phương tiện liên kết từ vựng nói riêng hai ngôn ngữ Việt, Anh mà trước đây, nhiều lí do, đặc thù cách tư sử dụng ngôn ngữ người ngữ ảnh hưởng đặc trưng loại hình ngôn ngữ đến thể liên kết văn chưa nhận thức cách đầy đủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu liên kết văn trình đòi hỏi phải đối chiếu nhiều quan niệm khác nhà ngôn ngữ học Trên sở tài liệu tham khảo qua tìm hiểu thực tế thấy phép liên kết khảo sát theo phận tổng thể Dó nhiên, việc nghiên cứu gắn liền với phương pháp phù hợp, cách tư lí giải riêng người nghiên cứu Như nhận đònh từ đầu, đề tài có phạm vi rộng việc miêu tả, phân tích so sánh phép liên kết điều đơn giản Nói chung, việc đòi hỏi nắm vững kiến thức ngôn ngữ học máy khái niệm mà qua vấn đề phân tích vào chiều sâu cần có Nếu hệ thống liên kết văn tiếng Việt nghiên cứu hai bình diện liên kết hình thức liên kết nội dung với 12 phép liên kết khác hệ thống liên kết văn tiếng Anh chủ yếu qui vào phép liên kết Các tác giả trình bày nội dung phép liên kết với hệ thống lí luận làm tảng cho nhiều công trình nghiên cứu văn bản, đối tượng ngôn ngữ học văn Tất nhiên, khác cách phân loại miêu tả phép liên kết chòu chi phối đặc điểm loại hình ngôn ngữ thực tiễn hoạt động ngôn ngữ Để thuận lợi cho việc so sánh đối chiếu, chấp nhận cách trình bày phép liên kết theo M.A.K Halliday R Hassan tác phẩm ‘Cohesion in English’ [91] Luận án tham khảo tài liệu có liên quan tác giả để có cách miêu tả lí giải phù hợp Với chủ đònh tìm tương đồng dò biệt phép liên kết nên đối tượng khảo sát luận án phương tiện từ vựng diện hay không diện sử dụng câu hay phát ngôn văn tiếng Việt tiếng Anh Ngữ nghóa ngữ dụng phương tiện từ vựng văn tìm hiểu, phân tích với ví dụ minh họa nhằm chứng minh ‘ràng buộc’ vào yếu tố liên kết Diệp Quang Ban [4:343] xác đònh “Quan hệ nghóa-lôgic câu với câu khác diễn đạt yếu tố ngôn ngữ có quan hệ giải thích cho nhau, yếu tố ngôn ngữ làm thành hệ thống với tư cách phương tiện liên kết” Những phương tiện liên kết diện ngữ đoạn, câu hay phát ngôn vô số văn thuộc nhiều thể loại lónh vực khác Tuy nhiên, chọn ngữ đoạn, câu hay phát ngôn có liên kết văn thuộc phong cách văn chương, nghệ thuật Đó báo hay tác phẩm văn học viết từ năm 1930 đến Dó nhiên, cách sử dụng ngôn từ để viết, để nói tác giả qua thời kỳ có thay đổi lớn Những thay đổi bò chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan liên quan đến bối cảnh lòch sử, hoàn cảnh đời, phong cách tác giả tác phẩm v.v Tuy không sâu vào yếu tố mà xem xét câu hay phát ngôn theo cách viết ‘tự nhiên’, nghóa theo cách suy nghó sử dụng ngôn từ thông thường người nói người viết Hẳn nhiên, người tạo nên sản phẩm ngôn ngữ thời kỳ chưa có khái niệm nhìn rõ ràng phép liên kết diện Do vậy, ngữ liệu có được, tìm dẫn chứng xác thực cho vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Chúng thấy liên kết câu hay phát ngôn có ý nghóa giống vào ngôn ngữ cụ thể có khác biệt đặc thù Từ nhận đònh vậy, luận án xem xét liên kết chủ yếu hai câu hay phát ngôn văn phép liên kết là: phép qui chiếu, phép thế, phép tỉnh lược, phép nối phép liên kết từ ngữ Đề tài nghiên cứu tầm khái quát với miêu tả trọng vào đặc trưng phép liên kết Đồng thời, nhấn mạnh điểm tương đồng dò biệt phép liên kết qua so sánh đối chiếu chúng văn tiếng Việt tiếng Anh Luận án cố gắng có dung hợp cách trình bày lí giải với chủ ý làm cho vấn đề rõ ràng cụ thể nhằm rút kết luận yếu liên quan đến đề tài 201 vựng, cải tiến việc đọc hiểu khả mã hóa lại văn người học việc đưa nhiều cách thực hành Qua thực hành, người học cung cấp nhiều ngữ cảnh khác để họ sử dụng từ vựng cách hiệu Đây ứng dụng quan trọng phép liên kết từ ngữ mà người giảng dạy ngôn ngữ cần quan tâm 9° Trong liên kết văn bản, giá trò phương tiện liên kết có khác tùy theo vai trò chúng phép liên kết tương ứng Giá trò xác đònh tác dụng giải thích ý nghóa chúng với yếu tố ngôn ngữ mà chúng có liên kết Chính biểu chức tất phương tiện liên kết yếu tố hữu quan làm cho văn có liên kết mạch lạc Do vậy, để đạt hiệu cao giao tiếp, người tạo văn phải vận dụng nhuần nhuyễn phương tiện liên kết Trên sở công trình trước ngữ liệu có, luận án phân loại, miêu tả, giải thích so sánh biện pháp liên kết văn tiếng Việt tiếng Anh Chúng khái quát số qui tắc tổ chức văn tiếng Việt quan hệ phát ngôn văn theo trật tự tuyến tính Dù tìm hiểu phân tích hầu hết khía cạnh có liên quan, đề tài chắn đòi hỏi nhiều công trình nghiên cứu khác để có lí luận vững làm tảng cho ứng dụng thực tế lónh vực liên quan như: soạn thảo văn bản, phân tích diễn ngôn, biên soạn giáo trình, dòch thuật đặc biệt giảng dạy ngôn ngữ Ngoài ra, mong kết luận án, vận dụng, giúp cho người Việt học tiếng Anh giảm bớt ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ trình học tập tiếp thu văn nước Đồng thời, theo chúng tôi, hướng nghiên cứu đơn giản hóa khái niệm trình bày, nâng cao biện pháp giúp cho việc tiếp nhận văn 202 sâu sắc ý nhiều đến đặc điểm liên kết văn ngôn ngữ tiếng Anh Ngoài ra, phép liên kết loại văn khác nghiên cứu cụ thể chi tiết hơn, đặc biệt so sánh với ngôn ngữ khác 203 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 2005, ‘Đối sánh liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh’ - Báo cáo hội nghò khoa học trẻ năm 2005, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 2006, ‘ Dòch thuật vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ ’ - Kỷ yếu hội thảo khoa học ‘Tiếng Việt -Tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa’, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp Hồ Chí Minh 2007, ‘Mạch lạc liên kết văn ’ - Tạp chí KHXH số (101) / 2007, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, (52-54,51) 2007, ‘Liên kết từ vựng văn tiếng Anh’ - Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh số 11(45) tháng 5/2007, (106-117) 2007, ‘Phân tích hội thoại’ - Tạp chí KHXH số 9+10 (109+110) / 2007, Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, (53-58, 52) 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu- phát ngôn, tạp chí Ngôn ngữ số 7,(17-20) Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội:Nxb Giáo dục Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt, Luận án phó tiến só ngữ văn, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 10 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 11 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở Ngữ nghóa học từ vựng, Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Đỗ Hữu Châu (cb) (1996), Giản yếu ngữ pháp văn bản, Huế: Nxb Giáo dục 205 13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Hà Nội: Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Hữu Chình ( 2002), Quan hệ ngữ pháp văn bản, tạp chí Ngôn ngữ số 6, (49-59) 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Hà nội: Nxb Giáo dục 16 Võ Văn Chương (2004), Liên kết hồi quy ngôn ngữ học văn Vài kiến nghò cách xác đònh phân loại, tạp chí Ngôn ngữ số 7, (20-29) 17 Cobuild C.(2001), English Grammar - Helping learners with real English (bản dòch Nguyễn Thành Yến), Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đức Dân & Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, tạp chí Ngôn ngữ số 1, (30-42) 19 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic ngữ nghóa cú pháp, Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 20 Nguyễn Đức Dân (1987), Ngữ dụng học (tập 1), Hà Nội: Nxb Giáo dục 21 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin 22 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 23 Hữu Đạt (2005), Mối quan hệ ngôn ngữ-văn hóa từ xưng gọi tiếng Việt Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên), Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 206 24 Nguyễn Công Đức & Nguyễn Kiên Trường (2003), Tiếng Việt thực hành soạn thảo văn (2004-2005), Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia 25 Nguyễn Công Đức (1998), Từ vựng tiếng Việt, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 26 Đinh Văn Đức (2000), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 27 Đinh Văn Đức (2001), Tìm hiểu ngữ trò từ loại thực từ tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ số 5, (1-6) 28 F de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dòch tiếng Việt), Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 30 Nguyễn Thiện Giáp (2002), M.A.K Halliday - Một ba gương mặt tiêu biểu trường phái Luân Đôn, tạp chí Ngôn ngữ số 5, (19-25) 31 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức Quyển 1, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học xã hội 32 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo Dục 33 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt văn Việt người Việt, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 34 Nguyễn Hoà (2002), Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngôn, tạp chí Ngôn ngữ số 11, (1-12) 35 Nguyễn Văn Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Hà Nội: Nxb Giáo dục 207 36 I.R Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (bản dòch tiếng Việt), Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 37 Lyons, J (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (bản dòch Vương Hữu Lễ), Hà Nội: Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 39 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Hà Nội: Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 41 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Hà nội: Nxb Nxb Khoa học xã hội 42 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Quyển – Cú pháp sở, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 43 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 3, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 44 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ, Quyển I – Tính qui luật máy ngôn ngữ, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 45 Bùi Thò Lý (2001), Phép liên kết qui chiếu phương pháp dạy phép qui chiếu, tạp chí Ngôn ngữ số 14, (67-72) 46 Nguyễn Văn Mạnh (2002), Loại hình văn dạy-học ngoại ngữ, tạp chí Ngôn ngữ số 13, (74-80) 47 Nguyễn Quang Ninh (1989), Ngữ pháp văn - Tài liệu phục vụ chương trình cách giáo dục, Trường Cao đẳng sư phạm Tp Hồ Chí Minh 208 48 O I Moskalskaja (bản dòch Trần Ngọc Thêm) (1996), Ngữ pháp văn Nxb Giáo dục 49 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Đà Nẳng: Nxb Đà Nẳng 50 Trònh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 51 Trònh Sâm (2001), Bài giảng ngữ pháp văn bản, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 52 Trònh Sâm (2002), Đi tìm sắc tiếng Việt, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 53 Nguyễn Thò Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Kim Thản (tb) (1963, 1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Giáo dục 55 Lý Toàn Thắng (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực câu, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, (46-54) 56 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt,Tp Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 57 Trần Ngọc Thêm (2001), Từ ngữ pháp chức nghó ngữ pháp tương lai, Tạp chí Ngôn ngữ số 14, (01-07) 58 Lê Tấn Thi (2005), Ngữ trực thuộc nối văn tiếng Việt tiếng Anh, Luận án tiến só ,Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 59 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia 209 60 Nguyễn Phú Thọ (2005), Đối sánh liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh Báo cáo hội nghò khoa học trẻ, trường ĐHKHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Phú Thọ (2006), Dòch thuật vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học ‘Tiếng Việt -Tiếp xúc ngôn ngữ, giao lưu văn hóa’, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Phú Thọ (2007), Mạch lạc liên kết văn bản, tạp chí KHXH số 01(101)/ 2007, (52-54,51), Viện Khoa học xã hội vùng Nam 63 Nguyễn Phú Thọ (2007), Liên kết từ vựng văn tiếng Anh, tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh số 11(45) 64 Nguyễn Phú Thọ (2007), Phân tích hội thoại, tạp chí KHXH số 9+10 (109+110) / 2007, (53-58, 52), Viện Khoa học xã hội vùng Nam 65 Nguyễn Thò Kiều Thu (2005), Sự hành chức đại từ tiếng Việt tiếng Anh, Luận án Tiến só, Trường Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 66 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 67 Bùi Minh Toán (2002), Nhận diện cụm chủ-vò tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ số 6, (73-80) 68 Nguyễn Kiên Trường (2003), Mấy ý kiến phần từ loại câu công trình cú pháp tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ số 10, (68-75) 69 Hoàng Văn Vân (bản dòch tiếng Việt) (2003), Lược sử ngôn ngữ học, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Hoàng Văn Vân (bản dòch tiếng Việt) (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 210 71 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dòch thuật, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 72 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Tiếng Anh 73 Aitchison J (1992), Introducing Language and Mind, England: Penguin Group 74 Asher R E (1994), The Encyclopaedia of Language and Linguistics, Oxford: Pergamon Press 75 Austin J L (1962), How to things with words, Oxford: Claren Press 76 Blackemore,D (1992), Understanding Utterances, Great Britain: Blackwell Publishers 77 Brown G & Yule G (1983), Discourse Analysis, Cambridge: Cambridge University Press 78 Carell, P.L (1982), Cohesion is not Coherence, TESOL, Quarterly 16:479-488 79 Chalker S (1996), Collins Cobuild English Guide - Linking Words, London: Harper Collins Publishers 80 Collins P Hollo C (1984), English Grammar - An Introduction, Cambridge: Cambridge University Press 81 Cook G.(1990), Discourse, Oxford: Oxford University Press 82 Cook, G.(1994), Discourse and Literature: The Interplay of Form and Mind, Oxford: Oxford University Press 83 Coulthard, M.(1997), An Introduction to Discourse Analysis, London: Longman 211 84 Crystal David (1987), The Cambridge Encyclopaedia of Language, Cambridge: Cambridge University Press 85 De Beaugrande, R., & W Dressler (1981), Introduction to Text Linguistics, London: Longman 86 De Beaugrande, R (1980), Text, Discourse and Process, London: Longman 87 Dressler, W (1970), Towards a Semantic Deep Structure of Discourse Grammar, Papers from the sixth regional meeting of the Chicago Linguistics Society, Chicago: University of Chicago 88 Dooley R A (1982), Options the Pragmatics Structuring of Guarani Sentences, Oxford: Oxford University Press 89 Green,G.M (1989), Pragmatics and Natural Language Understanding USA: Lawrence Erllawm Associates 90 Grice H P., (1975), Syntax and Semantics, New York: Academic Press 91 Halliday, M A K &ø Hassan R (1976), Thirtieth impression (1994), Cohesion in English London: Longman Group Ltd 92 Halliday, M A K & Hassan R (1989), Language, Context, and Text: Aspect of language in a Socio-semiotic Perspective, Oxford: Oxford University Press 93 Halliday M.A.K & Hassan R (1992), First published (1985) Spoken and written language in English, Oxford: Oxford University Press 94 Halliday, M.A.K (1994), First published in Great Britain (1985), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold 212 95 Halliday M.A.K., Revised by Christian M.I.M Matthiessen Third edition (2004), An Introduction to Functional Grammar, Hodder Arnold 96 Hassan R (1990), Linguistics, Language, and Verb Art, Oxford: Oxford University Press 97 Hoey, M (1991), Patterns of Lexis in Text, Oxford: Oxford University Press 98 Keenan E O &ø Schiefflin B (1976), Subject and Topic, New York: Academic Press 99 Leech, G (1983), Principles of Pragmatics, London: Longman 100 Linde, C 1979, Focus of Attention and the Choice of Pronouns in Discourse in T Givón (Ed.) Syntax and Semantics, Volume 12: Discourse and Syntax, New York: Academic Press 101 Lyons J (1977), Semantics, Cambridge: Cambridge University Press 102 Lyons J (1984), Language and Linguistics, Cambridge: Cambridge University Press 103 Malmkjoer K &ø Williams J (1998), Context in Language Learning and Language Understanding, Cambridge: Cambridge University Press 104 McCarthy, M J (1990), Vocabulary, Oxford: Oxford University Press 105 McCarthy, M J (1997)m, Discourse Analysis for Language Teachers, Cambridge: Cambridge University Press 106 McArthur, T (1996), The Oxford Companion to the English Language, Oxford: Oxford University Press 107 Mey, J (1993), Pragmatics: An Introduction, Cambridge: Blackwell 213 108 Nunan, D (1993), Introducing Discourse Analysis, England: Penguin Group 109 Paltridge B.(2000), Making Sense of Discourse Analysis,AEE, Australia: Queensland, 110 Psathas, G (1995), Conversation Analysis, Sage Publications 111 Quirk R et al (1972), A Grammar of Contemporary English, London: Longman Group Ltd 112 Quirk, R., S Greenbaum, S., Leech, G N., & Svartvik, J (1985), A Comprehensive Grammar of the English Language, London: Longman 113 Ralph B (1982), The Sentence and Its Part, Chicago: University of Chicago 114 Richards J et al (1993), Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics Singapore: Longman Group Ltd 115 Searle, J.R (1969), Speech Acts, Cambridge: Cambridge University Press 116 Sinclair, J (1991), Corpus Concordance Collocation, Oxford: Oxford University Press 117 Thomas, A.L (1987), The Use and Interpretationj of Verbally Determinate Group Ellipsis in English International Review of Applied Linguistics, 25(1), 1-74 118 Van Dijk, T A.(1977), Text and Context, London: Longman 119 Van Dijk, T.A (1985), Handbook of Discourse Analysis, vols, London 120 Widdowson, H.G (1979), Rules and procedures in discourse analysis In T.Myers (Ed.) The Development of Conversation And Discourse, Edinburgh: Edinburgh University Press 214 121 Widdowson, H.G (1997), Pragmatics, Oxford:Oxford University Press 122 Williams, R.(1983), Teaching the Recognition of Cohensive Ties in Reading a Foreign Language, Reading in Foreign Language 1: 35-53 123 Williams J (ed.) (1995), Context in Language Learning & Language Understanding, Cambridge: Cambridge University Press 124 Yule G (1996), Pragmatics Oxford: Oxford University Press Ngữ liệu trích dẫn Collie J & Slater S, (1989), Short Stories for Creative Language Classrooms, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, Hà Nội: Nxb Văn học Nguyệt Tú- Nguyệt Tónh (2006), Chuyện tình khách Việt Nam, Hà Nội: Nxb Phụ nữ Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Taylor P J W (ed), (1995), Modern Short Stories Oxford: Oxford University Press Taylor L (2005), International Express-Intermediate, Oxford: Oxford University Press Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn 1945-1975 Kỷ niệm Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm, Tập 1, Tp Hồ Chí Minh: Sở Văn hóa Thông tin Nhiều tác giả (2000), Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thanh niên Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn chọn lọc 2002, Báo Văn nghệ trẻ, Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 215 10 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Hà Nội: Nxb Giáo dục 11 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930-1945, Hà Nội: Nxb Văn học 12 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn Hà Nội, Hà Nội: Nxb Phụ nữ [...]... ngôn và cú cũng được đề cập như cơ sở lý thuyết về liên kết văn bản Chương 2 Liên kết trong văn bản tiếng Việt Luận án trình bày các phép liên kết trong văn bản tiếng Việt như: phép qui chiếu, phép thế, phép tỉnh lược, phép nối và phép liên kết từ ngữ với những ví dụ nhằm làm rõ ngữ nghóa và ngữ dụng của các phương tiện liên kết trong vai trò liên kết văn bản Chương 3 Liên kết trong văn bản tiếng Anh. .. các phép liên kết trong văn bản tiếng Anh Cùng với việc miêu tả, luận án có những ví dụ minh họa nhằm làm rõ lý thuyết và nhấn mạnh vào các phương tiện liên kết từ vựng được sử dụng trong văn bản tiếng Anh Chương 4 Những tương đồng và dò biệt về liên kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh Luận án nêu bật những điểm tương đồng và dò biệt về liên kết trong văn bản của hai ngôn ngữ Việt, Anh theo cách... Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm các chương sau: Chương 1 Liên kết và những vấn đề liên quan Luận án trình bày những khái niệm chủ yếu về văn bản và liên kết với những kiểu liên kết tiêu biểu như: liên kết hình thức và liên kết nội dung, liên kết nội chỉ và liên kết ngoại chỉ, liên kết hồi chỉ và liên kết khứ chỉ v.v Đồng thời, những quan niệm về liên kết và quan hệ giữa liên kết và mạch lạc,... sâu vào tất cả các phép liên kết , đặc biệt là so sánh chúng trong tiếng Việt với ngôn ngữ khác Vì vậy, trên cơ sở kế thừa thành tựu của những công trình đi trước, chúng tôi tiến hành so sánh các biện pháp liên kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh không ngoài mục đích đã trình bày là góp thêm vào các công trình khác những kết quả nghiên cứu văn bản theo hướng mới là so sánh các phép liên kết giữa... từ loại tiếng Việt thuộc ba tập hợp cơ bản: thực từ (danh từ, động từ, tính từ v.v…), hư từ (liên từ, giới từ, quán từ) và tình thái từ Trong tiếng Anh, từ loại được phân đònh một cách rõ ràng theo hình thái từ, cách sử dụng và quan hệ giữa chúng trong mệnh đề hay câu Những loại từ này được dùng theo những qui đònh về ngữ pháp chặt chẽ và nghiêm nhặt Trong nhiều trường hợp, danh từ, động từ, tính từ, ... tham gia vào liên kết văn bản như: danh từ, đại từ, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, số từ v.v Chúng tôi quan niệm rằng việc hiểu rõ cách phân từ loại trong một ngôn ngữ giúp cho sự nhận dạng các phương tiện từ vựng có vai trò liên kết trong văn bản được dễ dàng hơn Đối với tiếng Việt, bản chất của từ loại thể hiện ở khả năng kết hợp từ, tức là sự phân bố các vò trí của từ trong những bối cảnh ngữ pháp Nói... quát nhất của văn bản vì chúng hiện diện hầu như ở mọi văn bản Liên kết nội chỉ (nội hướng) là sự liên kết thể hiện qua những quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ trong cùng một văn bản Liên kết nội chỉ có thể được chia ra làm các loại liên kết như: liên kết trực tiếp, liên kết gián tiếp, liên kết hồi chỉ, liên kết khứ chỉ v.v Liên kết ngoại chỉ (ngoại hướng) là sự liên kết thể hiện bằng cách qui chiếu... tính Vì vậy, văn bản phải sử dụng nhiều biện pháp liên kết khác nhau 18 Biện pháp liên kết, còn gọi là phương thức liên kết hay phép liên kết, là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để tạo ra liên kết văn bản Phương tiện liên kết có thể có nhiều hình thức và cách biểu hiện khác nhau Trong luận án này, phương tiện liên kết là đối tượng nghiên cứu chủ yếu Đó là những yếu tố hay đơn vò từ vựng cụ thể... chất văn bản (textuality) Trên đây là phần trình bày khái quát quan điểm và ví dụ minh hoạ về liên kết trong văn bản tiếng Việt và tiếng Anh Nói chung, các yếu tố ngôn ngữ có liên kết nhau tồn tại dưới nhiều dạng và kiểu loại ở tất cả các văn bản của hai ngôn ngữ Ngoài các kiểu loại liên kết đã được các nhà ngôn ngữ học tiếp cận và có cách lí giải riêng, luận án chỉ đề cập đến một vài kiểu loại liên kết. .. biểu sau đây: 1.1.3.1 Liên kết hình thức và liên kết nội dung Trong hầu hết các văn bản, dạng liên kết thể hiện hai mặt liên kết có quan hệ chặt chẽ nhau là liên kết hình thức và liên kết nội dung Liên kêt nội dung được thể hiện bằng một hệ thống các phương thức liên kết hình thức, và liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung” Trần Ngọc 27 Thêm [56:20] Liên kết hình thức có thể ... văn liên kết với kiểu liên kết tiêu biểu như: liên kết hình thức liên kết nội dung, liên kết nội liên kết ngoại chỉ, liên kết hồi liên kết khứ v.v Đồng thời, quan niệm liên kết quan hệ liên kết. .. vò trí từ bối cảnh ngữ pháp Nói chung, từ loại tiếng Việt thuộc ba tập hợp bản: thực từ (danh từ, động từ, tính từ v.v…), hư từ (liên từ, giới từ, quán từ) tình thái từ Trong tiếng Anh, từ loại... thức tiếp thu Từ điều nêu trên, chọn đề tài so sánh biện pháp liên kết từ vựng văn tiếng Việt tiếng Anh với mục đích tìm hiểu ý nghóa liên kết văn bản, trình bày nội dung phép liên kết tìm tương

Ngày đăng: 26/02/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan