Tư tưởng hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở việt nam và sự vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

91 3.2K 18
Tư tưởng hồ chí minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở việt nam và sự vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 60220308 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Ngọc Anh Hà nội - 2015 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận, thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Tình hình thực tiễn Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu 12 1.1.2.1 Tình hình thực tiễn Việt Nam 12 1.1.2.2 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu 17 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 19 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 19 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã hội 26 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 47 2.1 - Sự cần thiết phải tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội nước ta 47 2.1.1.Tác động tình hình giới 47 2.1.2 Đối với nước ta 49 2.2 Quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xác định mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội nước ta 53 2.3 Đánh giá trình thực hóa nhận thức lý luận Đảng ta việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội 66 2.4 Đảng ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc xác định mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội 72 C KẾT LUẬN 81 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh khơng vị anh hùng giải phóng dân tộc mà cịn danh nhân văn hóa kiệt xuất nhân loại Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam với phương pháp tiếp cận đắn, khoa học, Người có nhiều luận điểm sáng tạo góp phần làm phong phú lý luận chủ nghĩa Mác – Nin, đặc biệt cách tiếp cận tư tưởng chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, đặc biệt phải kể đến tư tưởng Người mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam mà nguyên giá trị Người xác định: mục tiêu bản, bao trùm cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việc xác định mục tiêu bao trùm thực tiễn cách mạng Việt nam 70 năm qua chứng minh hoàn toàn đắn Đó học xun suốt tồn q trình cách mạng nước ta Bên cạnh đó, Người cịn đưa mục tiêu trực tiếp, cấp bách chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: “ Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc”[30;415] Để đạt mục tiêu đó, theo Người, cần phải khai thác tiềm dân tộc, quốc tế, biết khéo léo sử dụng tổng hợp sức mạnh dân tộc, thời tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Thấm nhuần tư tưởng Người, nay, sức sống tư tưởng thể chủ trương, đường lối, sách Đảng qua kì Đại hội vào sống người dân Tuy nhiên, trình lên xây dựng chủ nghĩa xã hội không đơn giản, đường tới chủ nghĩa xã hội khơng phẳng, trơn tru, khơng khó khăn, chí cịn mắc phải sai lầm, thất bại Đặc biệt sau khủng hoảng sụp đổ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, lực thù địch, hội ngồi nước ln tìm cách công vào nước theo đường xã hội chủ nghĩa cịn lại, cơng vào hệ tư tưởng Mác – Lênin, có Việt Nam Các lực thù địch đòi phải từ bỏ đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn để theo đường tư chủ nghĩa Nhưng với kiên định mình, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam vững bước tiến lên đường chọn Sự nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta suốt 30 năm qua khẳng định điều Mặt khác, nay, tình hình nước quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, bên cạnh thuận lợi tiến trình đổi hội nhập quốc tế đem lại, đất nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó, địi hỏi Đảng nhân dân ta phải kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn Đặc biệt, bối cảnh nay, cần phải biết phát huy nội lực dân tộc kết hợp với ngoại lực để góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng vào công đổi nước ta nay” góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam thấy vận dụng linh hoạt tư tưởng Đảng ta vào cơng đổi nước ta Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tiến hành từ sớm, nghiên cứu tư tưởng Người cách toàn diện có hệ thống chủ yếu đặt từ sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này: Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam như: - Tìm hiểu tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam TS Vũ Viết Mỹ trình bày trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong đó, tác giả làm bật chất, đặc trưng chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, tác giả đưa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực điều kiện để phát huy động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam GS.TS Mạch Quang Thắng đề cập đến số vấn đề phương pháp luận việc vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trên sở đó, tác giả nêu nên giá trị lí luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam số vấn đề cần bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - “Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lí luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1986-2011)” GS.TS Hồng Chí Bảo đưa tác động tình hình giới nước tới công đổi mới, thời thách thức quan điểm chủ yếu trình đổi tư lí luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 2011 - Những vấn đề lí luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam GS.TS Nguyễn Duy Quý (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Hay Đề tài khoa học KHXH03 - 01: Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam đặc biệt chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội PGS Song Thành chủ nhiệm 1996 – 2000 Bên cạnh đó, cịn có viết nhà nghiên cứu đăng báo, tạp chí khoa học: Động lực phát triển cách mạng nước ta Nhị Lê, Tạp chí cộng sản số 19/2003; Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu đường phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Tạp chí cộng sản số 5/1994; Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Duy Quý, Tạp chí triết học, Số 3/2000; Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí triết học, Số 8/2002 Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình riêng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng vào công đổi nước ta Trên sở thành tác giả trước, đề tài cố gắng sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Mục ích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Nhiệm vụ: + Trình bày sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam; + Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam; + Đánh giá q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng:Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng tư tưởng Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Phạm vi: Trên sơ sở lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đồng thời làm sáng tỏ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta từ 1986 đến Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội - Phương pháp nghiên cứu: Trên sơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp hệ thống, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, gắn lí luận với thực tiễn…… Đóng góp luận văn + Luận văn trình bày cách có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam; + Đồng thời, luận văn làm sáng tỏ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn + Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm, vấn đề lí luận, thực tiễn mục tiêu, động lực trình lên chủ nghĩa xã hội nước ta + Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết B NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận, thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội * Về mục tiêu Theo quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu, giai đoạn thấp hay nấc thang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Đồng thời, ông cho xã hội hồn chỉnh lúc mà có bổ sung, hoàn chỉnh với vận động, biến đổi lịch sử xã hội Khi phân tích quy luật vận động xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen phát xu hướng phát triển tất yếu lịch sử xã hội loài người đến kết luận chủ nghĩa tư tất yếu bị thay xã hội khác tiến hơn, xã hội xã hội chủ nghĩa C.Mác, Ph.Ăngghen phân tích mâu thuẫn chủ nghĩa tư là: mâu thuẫn lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, luận chứng tất yếu xã hội phải trực tiếp chiếm hữu tư liệu sản xuất Vì vậy, việc xóa bỏ chế độ tư hữu xây dựng chế độ công hữu tiêu chí chủ nghĩa xã hội Vì theo ơng, nguồn gốc đẻ áp bức, bóc lột, bất cơng xã hội Kế thừa tư tưởng trên, V.I.Lênin nhận thấy rõ tầm quan trọng việc xóa bỏ chế độ tư nhân tư chủ nghĩa Ông cho rằng: chế độ sở hữu tư chủ nghĩa nguồn gốc gây đau khổ quần chúng nhân dân lao động Vì vậy, để giải phóng người lao động cần phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư chủ nghĩa thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Các nhà kinh điển coi mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà V.I.Lênin giải thích: chủ nghĩa xã hội chế độ công hữu tư liệu sản xuất từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội nghĩa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chế độ phân phối sản phẩm theo lao động người Đồng thời, sở để phát triển sản xuất có kế hoạch Việc điều tiết sản xuất theo kế hoạch đặc trưng bản, mục tiêu thực chất chủ nghĩa xã hội C.Mác coi chủ nghĩa xã hội giai đoạn độ tất yếu để đến xóa bỏ khác biệt giai cấp nói chung, mục tiêu cần đạt tới chủ nghĩa xã hội Đồng thời, xóa bỏ phân chia xã hội thành giai cấp xóa bỏ bất bình đẳng xã hội có chủ nghĩa xã hội giải vấn đề Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội, bình đẳng khơng có nghĩa ngang phương diện mà phải ln hiểu bình đẳng xã hội, bình đẳng địa vị xã hội người Đặc biệt, trình nghiên cứu vận động phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ nước tư trình độ cao Trên sở trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất, địi hỏi cần phải thay quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chế độ công hữu tư liệu sản xuất Tuy nhiên, lịch sử cách mạng xã hội chủ nghĩa không nổ nước tư phát triển cao C.Mác, Ph.Ăngghen dự báo mà lại nổ nước tư trình độ trung bình tồn đan xen tàn dư nặng nề chế độ phong kiến nơng nơ – nước Nga Sau thắng lợi Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917, lãnh đạo Đảng Bơnsêvích đứng đầu Lênin, nước Nga Xô Viết bước vào đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính quyền Xơ Viết sắc lệnh quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp thuộc sở hữu tư nhân … Tính ưu việt chế độ lần xuất lịch sử Lần lịch sử, nhân dân lao động nước Nga đứng lên làm chủ nước nhà Tuy vậy, hoàn cảnh khó khăn đó, tư V.I.Lênin đặt mục tiêu trọng tâm vào phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa xã hội Người cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên, ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm,… cịn nhiều hạn chế Nguồn lực nhân dân, người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tài năng, sức lao động, cải thật to lớn Để phát huy tốt sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng phát triển đất nước, cần giải tốt vấn đề sau: - Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ nhân dân thực tế, làm cho chế độ dân chủ thực lĩnh vực hoạt động người, địa phương, sở, làm cho dân chủ thật trở thành động lực phát triển xã hội - Chăm lo mặt đời sống nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thực quán chiến lược đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh, sở lấy liên minh công - nông - trí thức làm nịng cốt, tạo nên đồng thuận xã hội vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) nêu quan điểm: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh chóng bền vững” Và “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa” Mặt khác, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh thời đại Ngày nay, sức mạnh thời đại tập trung cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hóa Chúng ta phải tranh thủ tối đa hội xu tạo để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; phải có chế, sách để thu hút vốn đầu tư, kinh 74 nghiệm quản lý công nghệ đại, thực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh Muốn vậy, phải có đường lối trị độc lập, tự chủ Tranh thủ hợp tác phải đôi với thường xuyên khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân người Việt Nam nhằm góp phần làm gia tăng tiềm lực quốc gia Chủ động hội nhập quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi lĩnh sắc văn hóa dân tộc, cho thanh, thiếu niên - lực lượng rường cột nước nhà, để khơng tự đánh xa rời cội rễ dân tộc Chỉ có lĩnh sắc dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ loại trừ yếu tố độc hại, tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, làm phong phú, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Trong Cương lĩnh 1991 nhiều văn kiện Đảng (đặc biệt văn kiện Đại hội IX Đảng), cụ thể hóa mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện tập hợp lực lượng rộng rãi, nhằm xây dựng đất nước giai đoạn “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Mặc dầu nay, có nhiều nước nói tới phấn đấu mục tiêu tương tự; nhiều nước tư phát triển nói nước họ từ lâu đạt mục tiêu này, theo quan điểm, theo kiểu cách nhà nước tư sản Đảng nhân dân ta nêu mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, điều kiện “xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Nói cách khác, phấn đấu cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo đường xã hội chủ nghĩa” Để kiên định thực thắng lợi mục tiêu cao đó, cần hiểu cách đắn khía cạnh Trước hết, nói “Dân giàu” Đây kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần Cương lĩnh năm 1991 Dân dây bao gồm tất người Việt Nam yêu nước nói chung Như Hồ Chí Minh nói là: “làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Người giàu giàu thêm Người biết chữ, người biết đoàn kết, yêu nước” Như vậy, mong muốn Hồ Chí Minh tất người dân Việt Nam có cơm ăn, áo mặc, học hành Giàu giàu vật chất, tinh thần, kinh tế văn hóa Tuy nhiên, xuất phát từ mức thu nhập thấp, đời sống 75 nghèo khổ, quan niệm Đảng ta “dân giàu” khiêm tốn, vài nghìn la/người/năm, chưa dám nghĩ đến vài chục nghìn la/người/năm nhiều nước Khi nói dân giàu bao gồm tổng GDP nước nhà GDP tính theo đầu người Nhờ tổng GDP lớn mà không chăm lo đời sống chung toàn xã hội, lo an sinh xã hội, lo tái sản xuất mở rộng, đặc biệt chăm lo quốc phịng, gìn giữ bảo vệ Tổ quốc, mà cịn lo góp phần làm nghĩa vụ quốc tế Hiện phấn đấu cho dân giàu sức dân, nội lực đất nước, phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Ở địi hỏi cần có đường lối đắn Đảng sách, pháp luật đắn Nhà nước Nhân dân ta phấn đấu giàu có hợp pháp luật, theo pháp luật Nếu trước kia, có lúc nhận thức sai lầm rằng: giàu có trái với đạo đức, trái với chủ nghĩa xã hội, ngày nay, thực tiễn cho nhận thấy dân giàu mặt chất xã hội xã hội chủ nghĩa Thứ hai “Nước mạnh”, dân giàu yếu tố định nước mạnh Một nước coi mạnh, trước hết mạnh kinh tế mạnh quân sự, quốc phòng Về kinh tế, phải tự lo cân đối lớn nước, có dự trữ lớn, đối phó với thiên tai, địch họa, khơng đủ lo đời sống nhân dân mà cịn dư lực giúp đỡ dân tộc khác, quốc gia khác, cần Về quốc phòng, phải đủ sức ứng phó với chiến tranh mà kẻ thù xâm lược sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, đủ sức bảo vệ Tổ quốc tình Trong nước tư nay, tồn phổ biến khái niệm dân giàu, nước mạnh Ở nước tư phát triển chiến lược, đường lối, chủ trương họ, đặc biệt hiệu tranh cử đảng phái hứa hẹn dân giàu, nước mạnh Nhưng dân ai, cần quan tâm tới tầng lớp nào; nước mạnh gì? mạnh để làm gì?… quan niệm phủ tư sản, đảng tư sản, học giả tư sản lại khác với Ở đó, tập đồn kinh tế xun quốc gia giàu mạnh coi dân giàu, nước mạnh 76 Thứ ba, “xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” khơng phải ta mà giới tư nói, nước Anh, Mỹ, Đức, Pháp nói; quan niệm tổ chức thực khác ta chất Trong Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 nhấn mạnh từ dân chủ đưa từ “dân chủ” lên trước từ “cơng bằng” Điều hồn tồn hợp lý bối cảnh Bởi vì, dân chủ dân làm chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân điểm sáng di sản Hồ Chí Minh Mặt khác, lý luận thực tiễn cho thấy, dân chủ điều kiện, tiền đề cơng bằng, văn minh Nếu khơng có dân chủ, người không làm chủ vân mệnh cơng hay văn minh nêu có phương diện định Đồng thời, việc đưa “dân chủ” lên trước “cơng bằng” cịn có ý nghĩa nhấn mạnh chất xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội dân chủ Dân chủ thực khơng phải dân chủ hình thức Việc đưa “dân chủ” lên trước “cơng bằng” cịn có ý nghĩa đạo thực tiễn Trong xây dựng đường lối, sách, thực tiến cơng trước hết phải ý phát huy dân chủ, thực hành dân chủ Mặt khác, nhân dân ta quan tâm đến tổ chức dân chủ đại đa số nhân dân lao động, dân chủ trị lẫn kinh tế, dân chủ công nhân, nơng dân trí thức, dân chủ với cấp dưới… Nền dân chủ đa số văn minh vô mẻ Chúng ta phải tìm tịi, sáng tỏ chế, hình thức cụ thể, hợp lý để thực kiểu dân chủ đa số Dân chủ ln ln hồn thiện sở nâng cao dân trí trình độ phát triển kinh tế Đến chủ nghĩa xã hội xây dựng xong có dân chủ hồn thiện, khơng xã hội có ý thức cao mà cịn có điều kiện đầy đủ để thực dân chủ vô đẹp đẽ Chúng ta xây dựng Nhà nước dân, dân, dân, quyền lực thuộc nhân dân, kiểu nhà nước dân chủ, văn minh lịch sử Đúng mơ hình nhà nước mà chủ tịch Hồ Chí Minh vạch Xã hội văn minh mà Đảng nhân dân ta quan niệm quan tâm trước hết dân tộc độc lập, tự chủ, bình đẳng chủng tộc quốc gia giới; nhân dân 77 ta phấn đấu có sống ấm no, hạnh phúc, người có điều kiện phát triển toàn diện Nhân dân ta quan tâm công xã hội trước hết thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm bớt chênh lệch thành thị với nông thôn, miền xuôi với miền núi; thực tốt việc “đền ơn đáp nghĩ” người hy sinh cống hiến nhiều cho đất nước, quan tâm chăm sóc an sinh xã hội… Trái lại, nước tư phát triển cơng nước quan hệ quốc tế lại dành cho lực có nhiều tiền bạc, kẻ giàu có kẻ có quyền lực Cơng tư sản cịn cơng tối đa theo quan hệ hàng hóa, theo “khơn sống mống chết”, “mạnh yếu thua”; đặc biệt ngày cạnh tranh công ty xuyên quốc gia, họ cạnh tranh để giành vị trí, thị trường nước giới, giành giá độc quyền Dân chủ, văn minh phương Tây khác với chúng ta, quan niệm thể chế Dân chủ, văn minh tư sản dựa thị trường tự tuyệt đối, kẻ làm chủ thị trường kẻ mạnh, người quốc gia khác phải nói sống theo kẻ mạnh, chí kẻ mạnh dùng bom, đạn la, thực “khủng bố nhà nước” để thể gọi “bảo vệ dân chủ, tự văn minh”, “bảo vệ giá trị phương Tây”vv… Khi nói tới “văn minh” nói trình độ phát triển xã hội Trung Quốc có khái niệm văn minh vật chất văn minh tinh thần Chúng ta không dùng công thức phải hiểu “văn minh” hai phương diện Văn minh thể việc không ngừng phát triển kinh tế theo hướng đại liền với thực tiến cơng bằng, xố bỏ áp bức, bất cơng mặt xã hội, không ngừng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng nếp sống lối sống văn minh Xét yếu tố “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” dân chủ cơng xã hội hai yếu tố tạo nên khác biệt quan trọng chế độ trị khác Như vậy, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà mong ước, đồng nghĩa với hình thái kinh tế - xã hội tiến Theo đó, lực lượng sản xuất sản xuất khí hóa, điện khí 78 hóa, tự động hóa, tin học hóa với cơng nghệ đại, tương đương với sở vật chất kỹ thuật mà nước tư phát triển đạt Chỉ có thế, chế độ xã hội chủ nghĩa có sở đưa suất lao động chiến thắng so với chủ nghĩa tư Về quan hệ sản xuất, chủ nghĩa xã hội xây dựng xong xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hình thành đầy đủ, kinh tế thị trường kinh tế kế hoạch kết hợp nhuần nhuyễn, hệ thống phân phối theo lao động theo tác động quy luật thị trường xã hội chủ nghĩa phúc lợi xã hội chiếm ưu Về kiến trúc thượng tầng, vốn mang tính tiên tiến từ bắt đầu thời kỳ độ, đến chủ nghĩa xã hội xây dựng xong trình độ hồn thiện; đặc biệt, phải kể đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển hồn thiện, người có khả phát triển toàn diện trở thành phổ biến, giới quan khoa học đạo đức xã hội chủ nghĩa ngự trị xã hội Một đạt ba mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta bắt đầu sống giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội tiến lịch sử xã hội lồi người Đó ước mơ, hồi bão, lý tưởng vơ cao đẹp Đảng, Bác Hồ nhân dân ta Chúng ta cần phải tiếp tục kiên định phấn đấu theo mục tiêu cao Tuy nhiên, xem xét góc độ thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vừa tự hào tiến đạt lại vừa phải suy ngẫm nhiều trình độ phát triển nước ta So với thân nước ta chục năm trước dân ta giàu có hơn, nước ta mạnh hơn, xã hội ta dân chủ văn minh Song so với nước giới nước phát triển khu vực, rõ ràng nước ta thua nhiều giàu có văn minh vật chất Dân ta nghèo nước ta cịn khu vực nước phát triển có thu nhập thấp Cuộc sống mặt vật chất “văn minh” Dân chủ công xã hội, chỗ mạnh chất chế độ ta, song thực tế 79 nhiều mặt yếu kém, suy thối đạo đức, tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu trầm trọng; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt 80 C KẾT LUẬN Như vậy, việc lên chủ nghĩa xã hôi phát triển tất yếu không nước qua chủ nghĩa tư mà với nước thuộc địa phát triển Việt Nam, nước nông nghiệp lạc hậu Sau năm lăn lộn đấu tranh cách mạng, từ tổng kết thực tiễn, Hồ Chí Minh đến kết luận: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Trên sở kế thừa tư tưởng nhà kinh điển mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội, vào tình hình thực tiễn Việt Nam cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, Hồ Chí Minh hình thành hệ thống quan điểm đặc sắc mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam, khơng hồn tồn trùng khít với quan niệm nhà kinh điển Trong cách thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội Người có nhiều cách định nghĩa khác Có Người định nghĩa chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội đối lập với chủ nghĩa tư bản, có Người định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách mặt riêng biệt hay định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách nêu bật mục tiêu Bởi lẽ, theo Người mục tiêu thể cô đọng chất, đặc trưng tính ưu việt vốn hàm chứa chế độ xã hội tương lai mà xây dựng Theo Người, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội người, không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng đời sống nhân dân; biểu chế độ xã hội thống trị người, ngược lại lợi ích người, xúc phạm giá trị làm người… xa lạ với chất đích thực chủ nghĩa xã hội Để hoàn thành mục tiêu trên, theo Người, cần phải khai thác tiềm dân tộc quốc tế Những nhân tố đóng vai trị động lực như: dân tộc, đồn kết dân tộc; người, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lí nước tiên tiến… Trong đó, yếu tố người đóng vai trị định Hồ chí Minh thấy sức mạnh vơ địch người đặt cội rễ văn hoá truyền thống vững chắc, 81 giác ngộ lý tưởng cách mạng cao đẹp theo giá trị nhân văn, người đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu, lợi ích sinh tồn phát triển Bên cạnh việc động lực chủ nghĩa xã hội nước ta, Người đề cập đến yếu tố kìm hãm, cản trở phát triển chủ nghĩa xã hội Đó phong cách tư biện chứng Hồ Chí Minh Theo Người, kết hợp hai nguồn động lực tạo thành động lực tổng hợp chủ nghĩa xã hội công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Song sức mạnh phát huy tác dụng đặt lãnh đạo Đảng vai trò điều hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân, mang chất giai cấp công nhân Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh qua kì Đại hội Đảng thời kì đổi mới, đặc biệt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), nhận thức cách thể khác mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng Nhìn chung, trải qua nhiều thập niên chất mục tiêu khơng có khác biệt lớn, thay đổi cấu trúc cách diễn đạt Gần ba mươi năm đổi mới, đặc biệt nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội, Đảng nhân dân ta thu nhiều thành tựu to lớn mặt Nhờ có đổi mới, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề phát triển, đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhờ đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên định lý tưởng mục tiêu chủ nghĩa xã hội, giữ vững ngun tắc có bước thích hợp, Đảng nhân dân ta vượt qua thử thách thời điểm khó khăn, phức tạp chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã Bức tranh toàn cảnh nước ta nhìn chung tích cực khởi sắc với kinh tế tăng trưởng, trị ổn định, xã hội đồng thuận, dân tộc đồn kết Nhờ đó, lực cách mạng nước ta tăng cường, uy tín ảnh hưởng Đảng xã hội trường quốc tế mở rộng, vị Việt Nam đời sống trị giới nâng cao Thực tế khẳng định tính đắn, sáng tạo đường lối đổi Đảng ta khởi sướng lãnh đạo 82 Thực tế chứng tỏ lực lãnh đạo cầm quyền Đảng, trưởng thành tư lý luận Đảng ta Những thành tựu Đảng ta việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xác định mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam suốt 11 kỳ Đại hội qua, cần nhìn nhận đánh giá từ thực tiễn dừng lại phân tích lý luận mệnh đề, câu chữ văn kiện, nghị Đảng Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vào tình hình thực tiễn tiếp tục khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn đắn nhất, phù hợp với xu phát triển lịch sử với thực tiễn cách mạng Việt Nam Thực tiễn tiếp tục đặt khía cạnh mới, thế, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng ta tiếp tục bổ sung hồn thiện qua kì Đại hội Việc xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa bối cảnh nghiệp vơ khó khăn, phức tap, lâu dài, đường hợp quy luật để có nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh, văn minh, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Sự nghiệp địi hỏi Đảng nhân dân ta phải biết phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tận dụng thuận lợi, thời cơ, khắc phục vượt qua khó khăn thách thức để đến mục tiêu xã hội chủ nghĩa theo đường mà Bác Hồ, Đảng nhân dân ta lựa chọn Ngày nay, lãnh đạo Đảng ta, tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin coi tảng tư tưởng kim nam cho hành động Công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thu thành tựu quan trọng: Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng lên, vị đất nước Việt Nam trường quốc tế mang tầm vóc mới, thuyền cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng căng buồm, rẽ sóng vươn biển lớn mong ước Người : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” [22; 187] 83 Trong tình hình giới nay, địi hỏi phải có chủ trương đắn, sáng tạo việc nắm bắt hội, vượt qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, để vừa nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, vừa giữ vững sắc dân tộc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lợi ích dân tộc nghĩa vụ quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải quán coi cách mạng Việt Nam phận tách rời cách mạng giới, tiếp tục đoàn kết, ủng hộ phong trào cách mạng, xu hướng trào lưu tiến thời đại mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đồng thời cần phải nắm vững phương châm ngoại giao mềm dẻo, có ngun tắc nhằm thực thắng lợi sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế, hịa bình, hợp tác phát triển Để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với khu vực giới, Đảng, Nhà nước ta chủ trương nêu cao nguyên tắc độc lập tự chủ, tự lực tự cường, chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh dân tộc - sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh người làm chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sở sức mạnh bên mà tranh thủ tận dụng đồng tình, ủng hộ rộng rãi lực lượng bên Đáp ứng nhu cầu có điều kiện kết hợp nội lực với nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 84 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh Bùi Đình Phong (chủ biên) - (2009), Sự vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh Hồng Trang (chủ biên) – (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số GS.TS Hồng Chí Bảo (2012),“Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lí luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1986 - 2011)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Hồng Chí Bảo (2012), “Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (chủ biên) – (2003), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Những quan điểm C.Mác – Ăngghen – Lênin chủ nghĩa xã hội thời kì độ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh việc lựa chọn mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập,Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập,Tập12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh ( 2011),Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh ( 2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 “Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Đình Hịe Bùi Đình Phong (chủ biên) – (2010), “Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ( 2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 37 Nhị Lê (2003), “Động lực phát triển cách mạng nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 19 38 Trần Đức Lương (2005), “Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, nhằm làm sáng tỏ nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 39 V.I.Lênin ( 2005) Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I.Lênin ( 2005) Tồn tập, Tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin ( 2005) Tồn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 V.I.Lênin ( 2005) Toàn tập, Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 V.I.Lênin ( 2005) Tồn tập, Tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Các Mác Ph.Ăngghen ( 1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Các Mác Ph.Ăngghen ( 1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Các Mác Ph.Ăngghen ( 1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Các Mác Ph.Ăngghen ( 1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Viết Mỹ ( 2002), Tìm hiểu tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Hữu Nghĩa (2006), “Đại hội X Đảng với nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, báo Nhân Dân, ngày 29 – 51 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), “Tính sáng tạo, độc đáo cụ thể thiết thực tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 87 52 PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2006), “Đại hội X tiếp tục làm sáng tỏ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, Thông tin chủ nghĩa xã hội - lý luận thực tiễn, số 10, tháng 6, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học 53 Nguyễn Quốc Phẩm – Đỗ Thị Thạch (2012), “Những nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Ngọc Quang (1995), “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 55 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) – (1998), “Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Quý (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Tạp chí Triết học, Số 57 Nguyễn Duy Quý (2003), “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Lê Hữu Tầng (1991), “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam vấn đề nguồn gốc động lực”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Thành (chủ biên) – (2013), Chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan điểm lý luận bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Mạch Quang Thắng (chủ biên) – (2010), “Vận dụng phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Lao động xã hội 61 PGS.TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) - (2001), “ Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) – (2004), “Về chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 (2011) “ Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” ( Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 88 ... tư? ??ng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam 19 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam 19 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh động lực chủ nghĩa xã. .. nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Mục ích nhiệm... Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng vào việc xác định mục tiêu, động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội nước

Ngày đăng: 26/02/2016, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan