SO SÁNH FED và NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM

37 2.4K 8
SO SÁNH FED và NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM THUYẾT TRÌNH Họ tên Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Quỳnh Mai Đặng Trần Khánh Nguyễn Tá Tiến MSV CQ533723 CQ533722 CQ532431 CQ531951 CQ533918 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ FED VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ (FED) 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1791-1811: Ngân hàng thứ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - The First Bank of the United States thành lập vào hoạt động sau tổng thống Washington đặt bút ký trao quyền thành lập với thời gian có hiệu lực 20 năm 1816-1836: Ngân hàng thứ hai Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - The Second Bank of the United States thành lập vào hoạt động sau tổng thống Madison đặt bút ký trao quyền thành lập với thời gian có hiệu lực 20 năm 23/12/1913: Tổng thống Wilson ký dự luật Cục Dự trũ Liên bang Hoa Kỳ Trong suốt kỷ 19 đầu kỷ 20, kinh tế Hoa Kỳ chịu nhiều đe dọa từ yếu hệ thống tài chính, dẫn đến thất bại hệ thống ngân hàng hàng loạt doanh nghiệp phải phá sản Và hệ thống ngân hàng hoạt động với vai trò khiến cho kinh tế trở nên dễ bị tổn thương Các khoản tín dụng ngắn hạn là nguồn vốn quan trọng có tính khoản cao Trước tháng 10 năm 1907, khoảng nửa khoản tiền gửi ngân hàng New York bị công ty đầu tư ủy thác gán nợ với lãi suất cao để đầu tư vào thị trường cổ phiếu trái phiếu có đổ rủi ro cao, thị trường tài rơi vào trạng thái đầu độ Khi công ty Kinkerbocker Trust công ty ủy thác lớn thứ ba nước Hoa Kỳ lúc có tin đồn phá sản khủng hoảng niềm tin lan rộng chạy đua rút tiền gửi bán tháo cổ phiếu xảy Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng 1907 xảy thúc quốc hội Hoa Kỳ phải thành lập Ủy ban tiền tệ quốc gia, đồng thời đưa đề nghị thiết lập thể chế giúp ngăn ngừa chống đỡ rủi ro lĩnh vực tài Sau thảo luận kỹ lưỡng, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước Dự trữ liên bang nhằm "tạo sở cho đời ngân hàng dự trữ liên bang, cung cấp phương tiện đủ khả để tái chiết khấu chứng từ thương mại, thiết lập chế giám sát ngân hàng có hiệu Hoa Kỳ, nhiều mục đích khác nữa" Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson ký thông qua hiệp ước thành luật vào 23/12/1913, thức thành lập Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Tuy nhiên thời kì phạm vi hoạt động Fed bị hạn chế Nhiệm vụ Fed đơn giản cung cấp “đồng tiền linh hoạt” Khi ngân hàng thiếu tiền mặt, họ vay tiền từ Fed thông qua “cửa sổ chiết khấu” Hệ thống khiến Fed lâm vào bị động trước nhu cầu kinh tế Ở thời điểm này, không hi vọng Fed sử dụng quyền kiểm soát với nguồn cung tín dụng để định hình kinh tế Tuy nhiên, thứ sớm thay đổi hoàn toàn Trong năm 1920, Fed bắt đầu mua bán trái phiếu thị trường mở để điều chỉnh nguồn cung tín dụng vốn biến động Trong suốt thời kỳ Đại khủng hoảng, Fed lại trở bị động, hạn chế hoạt động thị trường mở cho phép hàng ngàn ngân hàng sụp đổ Nguyên nhân tượng điều gây nhiều tranh cãi, nhiên có điều chắn: ngân hàng không yêu cầu tín dụng Fed không làm điều đó, khiến thị trường tiền tệ bị thắt chặt bất chấp giá sản lượng sụt giảm Năm 1932, cựu Tổng thống Franklin Roosevelt đắc cử thực đại tu toàn hệ thống tài Ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư hoàn toàn tách biệt, chế bảo hiểm tiền gửi đời Fed có nhiều quyền lực kinh tế Fed cho nhiều định chế tài vay tiền nhận nhiều loại tài sản đảm bảo Ủy ban thị trường mở đời, có ảnh hưởng lớn đến “điều kiện tín dụng nước Hoa Kỳ” Fed giúp kinh tế Hoa Kỳ thịnh vượng năm 1950 1960 Tuy nhiên, trọng vào thị trường việc làm khiến Fed quên lạm phát Tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên mức hai số năm 1970 Tình trạng buộc Quốc hội phải quy định lại hai nhiệm vụ Fed vào năm 1977: ổn định giá tạo việc làm Năm 1979, Volcker trở thành Chủ tịch Fed thành công chiến đấu với lạm phát Người kế nhiệm ông Alan Greenspan trì tình trạng lạm phát mức thấp có đợt suy thoái Trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng lu mờ, “cửa sổ chiết khấu” Fed không sử dụng Tháng 01 năm 1987, số lạm phát hàng tiêu dùng 1%, Fed tuyên bố không sử dụng tổng cung tiền tệ M2 làm định hướng kiểm soát lạm phát phương pháp thành công từ 1979 Trước 1980, lãi suất sử dụng làm định hướng lạm phát cao Việc sử dụng số tổng cung tiền tệ M2 thay lãi suất làm định hướng thành công, Paul Volcker cho dễ gây nhầm lẫn Tháng 08 năm 1987, 07 tháng sau thay đổi sách tổng cung tiền tệ, Alan Greenspan thay Volcker cương vị Chủ tịch Hội đồng thống đốc Và sau 19 năm lãnh đạo Fed thành công, huyền thoại ngành tài giới, Alan Greenspan nghỉ hưu định người kế tục mình, Ben Bernanke 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hiện nay, cấu tổ chức FED gồm có: Thứ nhất, Hội đồng thống đốc Cơ quan quản lý cao FED hội đồng thống đốc gồm có thành viên, định Tổng thống Hoa Kỳ phê chuẩn Quốc hội Các thành viên lựa chọn cho nhiệm kỳ 14 năm (trừ bị phế truất tổng thống) không phục vụ nhiệm kỳ Tuy nhiên thành viên định để phục vụ nốt phần chưa hoàn tất thành viên khác phục vụ tiếp nhiệm kỳ 14 năm (Ví dụ cựu chủ tịch Hội đồng Alan Greenspan phục vụ 19 năm từ năm 1987 đến năm 2006) Những thành viên thời hội đồng thống đốc là: - Chủ tịch: Janet L Yellen Phó chủ tịch: Stanley Fischer Daniel K Tarullo Jerome H Powell Lael Brainard Thứ hai, Ủy ban thị trường tự Liên bang (FOMC), gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Luôn có đại diện Ngân hàng FED Quận 2, thành phố New York (hiện Timonthy Geithner) thành viên ủy ban Thành viên từ Ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm FOMC thường xuyên tiến hành việc đạo nghiệp vụ thị trường tự Vì nghiệp vụ thị trường tự công cụ quan trọng FED để kiểm soát cung ứng tiền tệ nên FOMC tiêu điểm cho việc hoạch định sách Hệ thống dự trữ Liên bang Thứ ba, ngân hàng dự trữ FED gồm 12 ngân hàng 25 chi nhánh khắp nước Hoa Kỳ nên hệ thống ngân hàng trung ương tư nhân Mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho quận đặt tên theo tên thành phố mà đặt trụ sở, Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco Trong ngân hàng dự trữ New York có vai trò bật chút so với ngân hàng lại Bản đồ khu vực quản lý ngân hàng Fed khu vực STT Tên ngân hàng Boston New York Philadelphia Cleveland Richmond Atlanta Chicago St Louis Minneapolis 10 Kansas City 11 Dallas 12 San Francisco Thứ tư, ngân hàng thành viên Tất ngân hàng thành viên FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, vay tiền từ FED, toán bù trừ FED, chịu giám sát hoạt động FED 1.2 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ Ngân hàng Quốc gia Việt nam đời đến chia thành thời kỳ sau: Thời kỳ 1951-1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực trọng trách đầu tiên: Phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính; Thực quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch Thời kỳ 1955-1975: Đây thời kỳ nước kháng chiến chống Hoa Kỳ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừa chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụ sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế chiến tranh phá hoại không quân Hoa Kỳ miền Bắc - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc giải phóng miền Nam Thời kỳ 1975-1985: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà Nhiệm vụ cụ thể ngành Ngân hàng tiến hành thiết lập hệ thống Ngân hàng thống nước lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam Theo đó, Ngân hàng Quốc gia quyền Việt Nam Cộng hòa quốc hữu hóa sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam- Bắc vào năm 1978 Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Thời kỳ 1986 đến nay: Là trình đổi toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam: - Tháng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động Ngân hàng sang kinh doanh XHCN - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh - Tháng 5/1990: Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh ngân hàng (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính) Sự đời pháp lệnh ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật - Tháng 10/1993, quan hệ hợp tác Việt nam cộng đồng tài quốc tế (Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á) tái lập khơi thông - Ngày 02/12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thức thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/1998 - Ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII thức thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực theo Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Về cấu tổ chức, theo Nghị định 156/2013/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước có 27 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp Trên sở Nghị định 156/2013/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, sau: - Vụ Chính sách tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng sách tiền tệ Quốc gia sử dụng công cụ sách tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Quản lý ngoại hối: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối theo quy định pháp luật - Vụ Thanh toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực toán kinh tế quốc dân theo quy định pháp luật - Vụ Tín dụng ngành kinh tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tín dụng ngân hàng điều hành thị trường tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Dự báo thống kê tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác dự báo, thống kê tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật - Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính: Tham mưu, giúp Thống đốc hoạt động, phân tích, đánh giá, thực thi sách an toàn vĩ mô hệ thống tài biện pháp phòng ngừa rủi ro hệ thống tài - Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực kiểm toán nội hoạt động đơn vị thuộc NHNN - Vụ Pháp chế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ngành ngân hàng - Vụ Tài - Kế toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác tài chính, kế toán, đầu tư xây dựng NHNN quản lý Nhà nước kế toán, đầu tư xây dựng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật - Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, ban cán Đảng NHNN thực công tác tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương chế độ khác thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật - Vụ Thi đua khen thưởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật - Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc đạo điều hành hoạt động ngân hàng; thực công tác cải cách hành NHNN; quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền, báo chí, văn thư, lưu trữ ngành Ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan có quyền phát hành tiền, in đúc, quản lý lượng tiền lưu thông, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền quan có chức khác  Nghiệp vụ in đúc tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ cung ứng đủ số lượng cấu tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại, mệnh giá) cho kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thiết kế mệnh giá, kích thước, loại hoa văn, hình vẽ đặc điểm tiền giấy, tiền kim loại trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức việc in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý tiền rách nát, hư hỏng, tiến hành thay thế, thu hồi tiền  Nghiệp vụ phát hành tiền Phát hành tiền nghiệp vụ cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan phát hành tiền nhà nước CHXHCNVN, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại Thứ tư, hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước, song ngân hàng trung ương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hoạt động ngân hàng Với tính chất ngân hàng trung ương, ngân hàng ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hoạt động cấp tín dụng hình thức: cho vay, bảo lãnh, tạm ứng Thứ năm, hoạt động mở tài khoản, hoạt động ngoại hối Thứ sáu, quản lý ngoại hối vi phạm lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng Thứ bảy, tra kiểm soát, xử lý vi phạm quản lý tài khoản, cung ứng dịch vụ toán 3.2.2 Thực tiễn vai trò NHNN thời gian vừa qua Cuối năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP củaViệt Nam đạt đến 8,23%, lạm phát 6,57% Điều giải thích phần có sụt giảm tăng trưởng tín dụng (mức tăng khoảng 21,4% so với 30% giải đoạn 2001 - 2005) quan trọng ngân hàng thương mại trọng nhiều đến chất lượng tín dụng siết chặt quy trình cấp tín dụng Trước diễn biến tình hình, vào năm 2007, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu nới lỏng sách tiền tệ, sử dụng thường xuyên công cụ nghiệp vụ thị trường mở với thay đổi công cụ cố định phiên mua, thay đổi phương thức đấu thầu để giám sát biến động thị trường tiền tệ cách tốt thông qua tổ chức tín dụng Điều đem đến tác dụng tức thì, thể thông qua việc tăng trưởng tín dụng tăng lên đến 53,89% (một phần lớn lượng tín dụng gia tăng xuất phát từ ngân hàng thương mại cổ phần, cá biệt có ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng lên đến 100%) Mặt khác, đầu năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới(WTO), thu hút mạnh nguồn vốn từ bên ngoài, khiến cho kinh tế tăng trưởng nóng, VND tăng giá mạnh gây ảnh hưởng xấu đến xuất Ngân hàng Nhà nước phản ứng cách hút ngoại tệ lưu thông vào dự trữ bơm VNDra để giữ vững tỷ giá, gây gia tăng lượng cung tiền đồng kinh tế Những yếu tố trực tiếp tác động làm cho lạm phát năm 2007 tăng gần gấp đôi so với năm 2006 (khoảng 12,75%) gián tiếp khiến cho lạm phát năm 2008 tăng lên đến gần 20% Sự tăng nhanh lạm phát nhiều năm gây tác động xấu đến kinh tế khiến tốc độ tăng trưởng sụt giảm 6,31% Đứng trước yêu cầu cấp thiết lấy lại mức tăng trưởng cao đồng thời với tỷ lệ lạm phát thấp, Ngân hàng Nhà nước thực thi sách thắt chặt tiền tệ, ngừng việc mua ngoại tệ vào cuối năm 2007 lạm phát bắt đầu tăng tốc, đồng thời với việc phát hành tín phiếu kho bạc bắt buộc nhằm rút bớt tiền khỏi hệ thống ngân hàng Thêm vào quy định trần lãi suất huy động 12%/năm (ngày 26/2/2008) Điều khiến tăng trưởng tín dụng giảm xuống 23,38% năm 2008, kèm quan ngại việc thiếu hụt khoản tháng năm 2008 Chính sách thắt chặt khiến cho lạm phát sụt giảm, kéo theo suy giảm lãi suất Về tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta hai quý đầu năm 2008 giảm sút, bắt đầu phục hồi từ quý III, đem lại nhìn lạc quan cho kinh tế thời gian tiếp Tuy nhiên, vào thời điểm này, khủng hoảng tài toàn cầu bùng nổ,khởi từ Mỹ nhanh chóng lan rộng khắp giới (cột mốc cho kiện việc ngân hàng lớn thứ tư nước Mỹ Lehman Brothers tuyên bố phá sản vào ngày 15/9/2008) Nếu khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997-1998 kinh tế Việt Nam gần không bị ảnh hưởng chưa hội nhập nhiều với giới, thời điểm này, nước ta gia nhập WTO, tác động từ khủng hoảng toàn cầu đến với kinh tế gần lập tức.Các đối tác thương mại lớn Việt Nam Mỹ nước châu Âu gặp khủng hoảng thực thi sách thắt lưng buộc bụng, đương nhiên kéo theo sụt giảm hàng hóa nhập từ Việt Nam làm cho giá nước bắt đầu sụt giảm từ quý IV/2008, đồng thời với sụt giảm giá giới Các nhà điều hành quốc gia giới đưa giải pháp để đối phó với khủng hoảng Việt Nam ngoại lệ Chính phủ Việt Nam phản ứng với cú sốc kinh tế cách chuyển hướng kinh tế từ bình ổn sang hỗ trợ hoạt động kinh tế vào tháng 11/2008 kéo theo hàng loạt giải pháp kích cầu Mặc dù có nhiều biện pháp hỗ trợ kinh tế song tăng trưởng GDP quý I/2009 tăng 3,1% so với kỳ năm 200S Dấu hiệu hồi phục đến sau đó, GDP gia tăng 4,5% quý II 5,8% quý III, giúp tốc độ tăng trưởng kinh tế chín tháng đầu năm tăng 4,6% so với kỳ năm 2008 Để kích thích tăng trưởng kinh tế, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ cho vay VND điều chỉnh trần lãi suất huy động xuống 8%/năm, làm giảm khoảng chênh lệch lãi suất USD VND Điều lại làm gia tăng nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp dân chúng, người tachuyển sangvay VND dùng VNDđể mua ngoại tệ Tình hình tương đối bất ổn khiến Ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục ban hành biện pháp mang tính hành kiểm soát giao dịch ngoại tệ, cấm niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ, giảm lãi suất huy động cho vay ngoại tệ (từ 6,5%/năm xuống 4%/năm) Những yếu tố gây tác động khiến lạm phát giai đoạn giảm 6,52% song tăng trưởng tín dụng lại tăng đến 37,53% Đây mối nguy tiềm ẩn gia tăng lạm phát giai đoạn tới Đúng vậy, sau gia tăng tăng trưởng tín dụng gia tăng lạm phát.Kinh tế vĩ mô bộc lộ bất ổn Dù mức tăng GDP caoso với quốc gia khác khu vực châu Á tương đối ổn định, có chiều hướng xuống, lại có thành tích buồn: Việt Nam quốc gia có tốc độ lạm phát cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2010 Bên cạnh tỷ lệ lạm phát cao, Việt Nam phải đối mặt với sức ép VND liên tục giá, mức dự trữ ngoại hối sụt giảm, thị trường chứng khoán ảm đạm mức lãi suất cao so với kinh tế khác khu vực Năm 2011, để đối phó với tình trạng lạm phát cao năm 2010, Ngân hàng Nhà nước đề mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, giữ thoản cho hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước quy định trần lãi suất huy động không 14%/năm, mức cao so với Việt Nam giới.Tăng trưởng tín dụng ngân hàng bị siết lại, không mức 30-40% trước mà không 20%.Nhờ quan điều hành kiên áp dụng biện pháp thắt chặt, thị trường tiền tệ tương đối ổn định Tín dụng kiểm soát chặt chẽ nên tăng chậm so với năm 2010, cấu tín dụng chuyển theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn xuất khẩu, giảm cho vay lĩnh vực phi sản xuất, đặc biệt lĩnh vực bất động sản Đến cuối năm 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống tăng 10,9%, tín dụng VND tăng 10,2%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,7% (so với tỷ lệ khoảng 30% năm trước đó) Các biện pháp bình ổn thị trường ngoại hối góp phần cải thiện khoản ngoại tệ, tái lập cân thị trường ngoại hối thúc đẩy xuất Cũng năm 2011, công tác tra, giám sát lãi suất hoạt động huy động, cho vay tổ chức tín dụng thực liệt Các tổ chức tín dụng trọng đến quản trị rủi ro hoạt động Tuy nhiên, điểm yếu Năm 2011, số ngân hàng thương mại cổ phần gặp nhiều khó khăn khoản, phải chạy đua tăng lãi suất huy động, làm ảnh hưởng tới hoạt động tổ chức tín dụng khác, gây xáo trộn thị trường liên ngân hàng Chính sách tiền tệ thắt chặt Ngân hàng Nhà nước khiến cho ngân hàng thương mại siết chặt cho vay, kinh tế bắt đầu lâm vào tình trạng đói vốn Dù mục tiêu tăng trưởng 6% năm 2011 đạt được, mục tiêu kiềm chế lạm phát coi thất bại Lạm phát tăng đặn sau tháng, đạt đỉnh vào tháng (tăng đến 23,02% so với tháng 8/2010) dừng mức 18,13% vào cuối năm Mục tiêu “lãi suất thực dương” thất bại, dù trần lãi suất huy động trì mức cao (14%/năm) Năm 2012 năm khó khăn kinh tế Việt Nam kể từ Đổi Khi mà kinh tế giới dần thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng trầm trọng nhất, để chuẩn bị bước vào giai đoạn phục hồi, kinh tế Việt Nam “ngấm” tác dụng sách thắt chặt từ năm trước Ngay từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước xác định mục tiêu cải cách liệt, toàn diện xử lý dứt điểm ngân hàng yếu kém, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu Bởi bên cạnh thành tựu, mà đáng kể tăng trưởng đáng kinh ngạc số lượng lẫn quy mô hệ thống ngân hàng thời gian ngắn nhiều mặt tồn như: nợ xấu, khoản hệ thống chưa ổn định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chưa vững Thực chủ trương tái cấu toàn diện hệ thống ngân hàng, khuyến khích ngân hàng tự nguyện liên kết, hợp nhất, sáp nhập để tăng cường sức cạnh tranh, qua bước lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước tiến hành phân loại ngân hàng thành bốn nhóm (A, B, C, D), tương ứng với mức phép tăng trưởng tín dụng, từ mức cao 17% (A) đến mức thấp (D) không tăng trưởng Mục đích việc phân loại nhằm“ép” ngân hàng xếp hạng D phải tự tái cấu nhằm lọc hệ thống Vừa đối diện với lãi suất huy động cực cao vừa không tăng trưởng tín dụng, ngân hàng yếu đối diện với tình trạng căng thẳng khoản, kéo theo hệ thống khan tiền mặt, từ kinh tế khó khăn thiếu vốn Các doanh nghiệp phải vay với lãi suất lên đến 20%/năm, khiến nhiều doanh nghiệp chịu nổi, lâm vào phá sản, phải giải thể thu hẹp quy mô sản xuất Đến tháng 3/2012, Chính phủ buộc phải can thiệp, Thủ tướng Chính phủ lệnh cho Ngân hàng Nhà nước phải hạ dần trần lãi suất huy động, từ hạ lãi suất cho vay Trần lãi suất huy động bắt đầu giảm từ 14%/nămxuống 13%/năm (13/3), 12%/năm (11/4), 11% (28/5), 9% (11/6) từ thời điểm ngân hàng thương mại tự định mức huy động lãi suất kỳ hạn 12 tháng Đến ngày 24/12, trần lãi suất huy động 8%/năm Như vậy, sau lần hạ lãi suất năm, trần lãi suất giảm gần nửa, từ 14%/năm xuống 8%/năm Một phần sách điều hành, phần nhờ giá giới không tăng mà có xu hướng giảm, nên mức lạm phát năm 2012 đượckiềm mức số (6,81%) hệ thống ngân hàng, đến cuối năm, có cải thiện đáng kể khoản hệ thống tỷ lệ cho vay/tỷ lệ huy động giảm đáng kể Đã có tiến tư quản trị rủi ro tổ chức tín dụng, chuyển hướng cho vay hay đầu tư vào tài sản an toàn môi trường kinh doanh tiềm ẩnnhiều rủi ro Sau thời gian dài dư nợ cho vay tăng bình quân 30%, đặc biệt tăng trưởng nóng vào khu vực bất động sản, chứng khoán, ngân hàng chủ động giảm đà tăng này.Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh cách tích cực thể qua định hướng sách rõ: kiểm soát chặt chẽ, giảm cho vay vào lĩnh vực bất động sản chứng khoán, tỷ trọng giảm mức khoảng 7%; có khung sách tín dụng đặc thù cho ngành lĩnh vực có tầm chiến lược quan trọng đất nước cho vay sản xuất lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhà cho người nghèo, góp phần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, ngành kinh tế làm nên ổn định cho kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Ngoài lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, sách tín dụng Ngân hàng Nhà nước hướng mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, cho vay công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho việc thu hút doanh nghiệp lớn nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc bốn lĩnh vực ưu tiên Kết thúc năm 2012, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng mức 7%, số thấp kỷ lục Đáng lo ngại dù tín dụng tăng trưởng thấp, tỷ lệ nợ xấu lại tăng cao, kênh dẫn tín dụng cho kinh tế có nguy bị tắc nghẽn Việc xử lý nợ xấu tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, vậy, đặt nhiều thách thức nguồn lực tài chính, nguồn lực người, thách thức rủi ro hoạt động Sang năm 2013, dù kiên trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, sách tiền tệ tiếp tục Ngân hàng Nhà nước nới lỏng Tình trạnh khoản đảo ngược nhiều ngân hàng thương mại, từ thiếu hụt sang dư thừa Dư thừa tiền mặt từ nguồn vốn huy động, ngân hàng đẩy mạnh cho vay, nhiên lúc kinh tế không sức hấp thụ vốn Sau thời gian dài chịu lãi suất cao, người dân thắt chặt chi tiêu, hàng tồn kho chất đống, doanh nghiệp không dám không đủ điều kiện vay vốn Trước tình hình này, ngân hàng thương mại buộc phải giảm lãi suất huy động xuống trần lãi suất quy định trước có điều chỉnh từ phía Ngân hàng Nhà nước, điều chưa xảy trước Lý huy động mà không cho vay ngân hàng chịu nổi, phải trả lãi cho người gửi tiền Chính nguyên nhân này, dù dư địa hạ trần lãi suất không nhiều (do muốn giữ lãi suất thực dương Ngân hàng Nhà nước giảm trần lãi suất huy động xuống mức tăng lạm phát), Ngân hàng Nhà nước phải “chạy theo” thị trường, hai lần điều chỉnh giảm trần lãi suất năm 2013 tính đến thời điểm Lần thứ ngày 28/3, trần lãi suất giảm 7,5%/năm từ 28/6 hạ xuống 7%/năm Dù vậy, tốc độ tăng trưởng tín dụng không cao, tính đến ngày 23/10/2013 tăng 6,48%, khó đạt mục tiêu 12% năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Điều chỉnh tỷ giá NHNN thời gian qua Thời gian Năm 2007 Mục tiêu sách Kiểm soát lượng cung USD, giảm áp lực nâng giá đồng VNĐ Phân loại chế độ tỉ giá IMF Chế độ tỷ giá linh hoạt, biên độ giao dịch từ 0,25% lên 0,5% vào đầu năm, tới tháng12 tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75% Năm 2008 tháng đầu năm tháng cuối năm Năm 2009 2010 Năm 2011 Năm 2012-2013 Chế dộ tỉ giá cố định thông Kiểm soát lạm phát thường,biên độ giao dịch ± 1% Chế độ tỉ giá cố định thông thường, biên độ giao dịch ± 2% sau nâng Ngăn chặn suy giảm lên ± 3% kinh tế Ngăn chặn suy giảm Chế độ tỷ giá cố định thông thường kinh tế kiềm chế lạm với biên độ dao động ±5%, sau phát giảm xuống ±3 % Chế độ tỷ giá cố định thông thường với biên độ dao động ±1%, Kiểm soát kỳ vọng Chế độ tỷ giá cố định thông thường giá đồng Việt với biên độ dao động ±2-3%, Nam, ổn định thị trường ngoại hối 3.2.3 Tác động sách ngân hàng nhà nước đưa thời gian qua Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế, tăng GDP, giảm lạm phát ổn định kinh tế Tình hình biến động tốc độ tăng GDP, tăng trưởng tín dụng, lạm phát giai đoạn 2006 - 2012 Nguồn: www.vneconomy.vn www.gso.gov.vn Thứ hai, ổn định tỷ giá Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2009-2011 Hạn chế: - Sai lầm 2007 làm cho lạm phát tăng cao vào 2008 Vấn đề nợ xấu NHTM VND giá 3.2.4 Đánh giá vai trò Ngân hàng nhà nước thời gian qua Mặc dù quy định Ngân hàng trung ương nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thẩm quyền NHTW hạn chế việc xây dựng điều hành CSTT, mức độ độc lập NHTW thấp phụ thuộc nhiều vào Chính phủ Cụ thể quy định nhiệm vụ quyền hạn NHNNVN theo nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 có nhiều • điểm thể phụ thuộc vào Chính phủ như: NHNN trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm dài hạn; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động dự • án, công trình quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý NHNN trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị văn khác • thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý theo phân công Xây dựng tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng công cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác để • thực sách tiền tệ quốc gia Đại diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC) tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế khác Thực quyền nghĩa vụ Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ • sách biện pháp để phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ; định đạo đổi phương thức làm việc, đại hóa công sở ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt • động Ngân hàng Nhà nước Trình Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, • công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Cũng theo điều luật NH khẳng định: “Quốc hội định giám sát việc thực thi CSTT quốc gia, mức lạm phát dự kiến năm mối tương quan với cân đối NSNN mức tăng trưởng kinh tế…Chính phủ xây dựng CSTT quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình quốc hội định; tổ chức thực CSTT quốc gia; định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông năm, mục đích sử dụng số tiền định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ quốc hội, định sách cụ thể khác giải pháp thực hiện…” Còn theo điều luật NH quy định: “Chính phủ thành lập Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia để tư vấn cho Chính phủ việc định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ CSTT Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia Chính phủ quy định…” Như vậy, thấy mức độ phụ thuộc NHNNVN vào Chính phủ lớn, bên cạnh chức NHNN chưa thể rõ nét phải thực chồng chéo nhiều nhiệm vụ liên quan đến quản lý nhà nước Ngoài quan Chính phủ nên có nhiều nhiệm vụ xa rời với mục tiêu CSTT hoạt động tái cấp vốn kinh doanh, xóa khoản vay nợ NHTM… Đây nguyên nhân dẫn đến hoạt động hiệu NHNN, việc ổn định giá trị đồng tiền CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Dự kiến, đến năm 2020, hệ thống ngân hàng quốc doanh phải đóng vai trò định khu vực thị trường quốc tế Trong mục tiêu xây dụng hướng tới lớn mạnh tập đoàn Ngân Hàng Việt Nam, Vai trò ngân hàng trung ương lớn Thậm chí số nhà hoạch định chiến lược muốn đưa cổ phiếu trái phiếu phát hành từ ngân hàng Việt Nam nước Muốn thực thi định hướng lớn này, NHNN cần cải tổ riêng cho Không phải ngẫu nhiên vừa qua, quỹ tiền tệ Quốc tế đánh giá NHNN Việt Nam vào bậc thấp mức độ độc lập ngân hàng Trung ương giới Nhiệm vụ điều tiết thị trường cảu NHNN Việt Nam có nhiều liên quan, ràng buộc nhiều mức NHTM Ở nước phát triển, độc lập ngân hàng trung ương thước đo quan trọng để đánh giá bền vững phát triển hệ thống ngân hàng Dĩ nhiên, chiến lược vĩ mô đòi hỏi nhiều hỗ trợ từ nhiều phía Nhưng đầu tiên, lộ trình thực thay đổi ngân hàng Trung ương nỗ lực máy lập pháp Từ năm 2005, nhiều người hồ hởi với dự án ban hành hai luật : Luật Ngân Hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng nhiên, nay, hai luật đánh giá cao uy lực pháp lý chưa trở thành thực Có thể thấy hệ thống Ngân hàng trung ương Việt Nam tồn đọng lớn Luật Ngân hàng Mỗi lần nâng lãi suất bản, thay đổi biên độ tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước phải xin đạo Thủ tướng Một hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động ngân hàng trung ương Luật Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho luật hành chưa trao đầy đủ thẩm quyền cho Ngân hàng Nhà nước với tư cách ngân hàng trung ương, đặc biệt quy định liên quan tới chế tài chính, cấu tổ chức Do vậy, khả chủ động tính linh hoạt Ngân hàng Nhà nước phần bị hạn chế Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước quy định luật hành rộng đôi lúc mâu thuẫn, không phù hợp với tình hình Các quy định pháp lý điều hành công cụ sách tiền tệ chi tiết không rõ ràng mang nặng tính hành Như vậy, nhìn vào mô hình ngân hàng trung ương tiên tiến giới mà điển hình FED, nhóm đưa số gợi ý quan trọng cho ngành Ngân hàng Việt Nam sau: Thứ nhất, Giảm dần vai trò Chính phủ công tác điều hành sách tiền tệ đất nước hay nói cách khác vị trí pháp lý độc lập: Theo điều luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quan Chính phủ hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Chính phủ, vị trí pháp lý Ngân hàng trung ương phải cho phép Chính phủ hoạt động phát hành tiền, thưc thi sách tiền tệ quốc gia, hoạt động cho vay bảo lãnh phát hành… Ở đây, Ngân hàng nhà nước Việt nam coi quan quản lý hành nhà nước, giống khác thiết chế đặc biệt dù tổ chức hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến tính an toàn hệ thống ngân hàng, ổn định giá trị đồng tiền, an ninh tiền teejcuar quốc gia Trong cần phải khẳng định Ngân hàng trung ương đại tính độc lập địa vị pháp lý cải tổ đặt lên hàng đầu Thứ hai, Đảm bảo quán mặt mục tiêu ổn định giá cả, ổn định lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô…: Mục tiêu hoạt động Ngân hàng trung ương cần phải rõ rang, thể tính độc lập mục tiêu Ngân hàng trung ương Trong luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, mục tiêu quy định nhiều: ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài mục tiêu mục tiêu đảm bảo vận hành an toàn, hiệu hệ thống toán Trong mục tiêu tối cao Ngân hàng trung ương đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền Ngân hàng trung ương Ngân hàng quản lý hoạt động ngân hàng nên việc đảm bảo an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng vấn đề đặ tleen hàng đầu Hoạt động ngân hàng có ổn định quyền lợi người gửi tiền đam rbaor, tình trạng phá sản ngân hàng dduwjowjc hạn chế mức tối đa từ góp phần ổn định giá trị đồng tiền kinh tế, kiềm chế lạm phát Đặc biệt thời kỳ nay, thách thức lĩnh vực tài ngân hàng ngày trở nên gay gắt, tham gia định chế tài có vốn đầu tư nước thị trường tiền tệ làm thay đổi cấu trúc hệ thống tài nói chung vả ngân hàng nói riêng, dẫn đến hoạt động ngân hàng ngày trở nên phức tạp hơn, rủi ro tài cao Vì mà Ngân hàng trung ương cần phải xác định mục tiêu rõ rang Thứ ba, độc lập cách tương đối mặt nhân việc bổ nhiệm miễn nhiệm: Có thể nói vấn đề nhạy cảm, gắn vơi tính tự chịu trách nhiệm Ngân hàng trung ương Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam dự thảo luật Ngân hàng thiết kế việc quản trị theo mô hình thủ trưởng chế Nếu quản trị theo mô hình thống đốc người hoàn toàn chịu trách nhiệm nhất, gây hậu thiệt hại định cho kinh tế hệ thống ngân hàng lâm vào tình trạng khủng hoảng Thứ tư, độc lập hoạt động: để đạt mục tiêu đặt NHTW phải độc lập hoạt động Ngân hàng trung ương dduwjocj ví dao hailuoiwx, thực không hợp lý gây hậu khôn lường cho kinh tế, ngược lại neeusbieets sử dụng hợp lý công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu đặt ĐIều đòi hỏi công cụ phải NHTW tự hoạch định, tự định sử dụng theo phương cách linh hoạt mềm dẻo tránh can thiệp không cần thiết Chính phủ Hiện mức độ độc lập tự hoạt động để theo đuổi mục tiêu hoạt động Ngân hàng trung ương thấp Điều cuả luật ngân hàng nha fnuwocs VN quy định: Chính phủ xây dựng dự án CSTT quốc gia, mức dự kiến lạm phát hanfgnawm trình quốc hội định, tổ chức thực chinh sách tiền tệ quốc gia, định lượng tiền cung ứng bổ dung cho lưu thông hàng năm, mục đích sử dụng số tiền định kỳ báo cáo thường vụ quốc hội…Như NHTW thực thi sách tiền tệ quốc gia hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào phủ Điều ảnh hưởng lướn đến quản lý Ngân hàng trung ương Thứ năm, thu hẹp phạm vi quản lý: Mỗi quan nhà nước cần phải giao lĩnh vực quản lý tương ứng, không ôm đồm Ví dụ theo điều Luật NHNN VN đưa bảo hiểm tiền gửi thuộc phạm vi quản lý NHNN ĐIều làm hạn chế tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan bảo hiểm tiền gửi VN làm pha loãng mục tiêu hoạt động NHTW Bên cạnh xây dựng luật bảo hiểm tiền gửi chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên quan điểm mang tính cá nhân, việc thực mô hình hoàn toàn giống Mỹ điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố sức khỏe kinh tế, chế độ trị,… vậy, Việt Nam cần phải cân nhắc kỹ trước chuyển đổi mô hình [...]... tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nhà nước CHXHCNVN, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại Thứ tư, hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước, song còn là một ngân hàng trung ương, vì vậy Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện các hoạt động ngân hàng Với tính chất là một ngân hàng trung ương, ngân hàng. .. thống Ngân hàng trung ương Việt Nam hiện nay còn một tồn đọng khá lớn đó là Luật Ngân hàng Mỗi lần nâng lãi suất cơ bản, thay đổi biên độ tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước đều phải xin chỉ đạo của Thủ tướng Một trong những hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động của ngân hàng trung ương là Luật Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho rằng luật hiện hành chưa trao đầy đủ thẩm quyền cho Ngân hàng. .. CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Dự kiến, đến năm 2020, hệ thống ngân hàng quốc doanh sẽ phải đóng một vai trò nhất định trong khu vực và trên thị trường quốc tế Trong mục tiêu xây dụng và hướng tới sự lớn mạnh của các tập đoàn Ngân Hàng Việt Nam, Vai trò của ngân hàng trung ương là rất lớn Thậm chí một số nhà hoạch định chiến lược còn muốn đưa các cổ phiếu hoặc trái phiếu phát hành từ ngân hàng Việt Nam. .. tiền kim loại, mệnh giá) cho nền kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thiết kế mệnh giá, kích thước, các loại hoa văn, hình vẽ và các đặc điểm của tiền giấy, tiền kim loại trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức việc in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý tiền rách nát, hư hỏng, tiến hành thay thế, thu... và các công cụ, biện pháp khác để • thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Đại diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC) và các tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế khác Thực hiện quyền và nghĩa vụ của Việt Nam. .. hay giảm lượng tiền trong lưu thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể điều chỉnh tỷ lệ dữ trữ bắt buộc Quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng và  từng loại tiền gửi mà các tổ chức tín dụng huy động Nghiệp vụ thị trường mở: Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tham gia mua bán ngắn hạn các... lược ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN, có chức năng nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho yêu cầy quản lý Nhà nước của NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật - Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam: Tổ chức sự nghiệp Nhà nước. .. quản lý Nhà nước của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật - Thời báo ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; là cơ quan ngôn luận, diễn đàn xã hội và là công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và hoạt động của ngành Ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật - Tạp chí ngân hàng: ... nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; là cơ quan ngôn luận và diễn đàn về lý luận, nghiệp vụ, khoa học và công nghệ ngân hàng; có chức năng tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, hoạt động ngân hàng và những thành tựu về khoa học, công nghệ của ngành Ngân hàng và lĩnh vực liên quan theo quy định của NHNN và của pháp luật - Trường bồi dưỡng cán bộ ngân hàng: ... được Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý nhất - Huân chương Sao vàng; vào dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Ngành (27/4/2011), ngành Ngân hàng đã vinh dự được đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ 2 CHƯƠNG 2: SO SÁNH FED VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chỉ tiêu Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng nhà nước Nguồn FED • Rất lớn • Tổng nguồn vốn từ 869 tỷ vốn • Nhỏ • Vốn pháp định là 10.000 tỷ ... quan quản lý nhà nước, song ngân hàng trung ương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hoạt động ngân hàng Với tính chất ngân hàng trung ương, ngân hàng ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hoạt... vào tài khoản mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Tùy theo giai đoạn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam muốn tăng hay giảm lượng tiền lưu thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .. trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức việc in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý tiền rách

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM THUYẾT TRÌNH

  • Họ và tên

  • MSV

  • Nguyễn Thị Thu

  • CQ533723

  • Nguyễn Thị Thu

  • CQ533722

  • Nguyễn Thị Quỳnh Mai

  • CQ532431

  • Đặng Trần Khánh

  • CQ531951

  • Nguyễn Tá Tiến

  • CQ533918

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ FED VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

    • 1.1. CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ (FED)

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 1.2. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

        • 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 1.2.2. Cơ cấu tổ chức

        • CHƯƠNG 2: SO SÁNH FED VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

        • CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA FED VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

          • 3.1. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA FED

            • 3.1.1. Các hoạt động chính của FED

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan