THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM

47 1.2K 13
THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH của các DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU……………………………………………… 1.1.Khả cạnh tranh doanh nghiệp……………………………………5 1.1.1 Định nghĩa khả cạnh tranh doanh nghiệp……………………… 1.1.2 Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp…………6 1.2 Tầm quan trọng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam nay…………………………………………………………… 1.2.1 Sự cần thiết nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp……… 1.22 Ý nghĩa nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp…………… 1.2.3 Nội dung nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp……………….9 1.3 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp số nước có ngành xuất thủy sản phát triển…………………………………… 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM………………… 13 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam……………………………………13 2.2 Phân tích khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nay…………………………………………………………………… 18 2.2.1.Nhận thức doanh nghiệp xuất thủy sản công tác nâng cao khả cạnh tranh………………………………………………………………18 2.2.2.Thực tiễn trình thực công tác nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản…………………………………………………22 2.3.Đánh giá thực trạng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản…………………………………………………………………… 25 2.3.1 Thành tựu đạt được…………………………………………………… 25 2.3.2 Hạn chế………………………………………………………………….26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DAONH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ……………………… …………… 28 3.1 Dự báo thị trường thủy sản giới xuất thủy sản Việt Nam… 28 3.2 Phương phướng nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất thủy sản…………………………………………………………………… 34 3.2.1 Nâng cao lực nội doanh nghiệp……………………………34 3.2.2.Thực đoàn kết hỗ trợ doanh nghiệp ngành hàng……………………………………………………………………………….34 3.2.3.Hỗ trợ từ phía phủ tài sách…………………….35 3.3 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam để nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế………………………………….36 3.2.1.Các giải pháp nguồn hàng……………………………………………36 3.2.2.Các giải pháp thị trường…………………………………………… 38 3.2.3.Các giải pháp phân phối sản phẩm………………………………… 39 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ từ phủ………………………………………39 KẾT LUẬN………………………………………………………………………42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO….……………………………………44 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới vấn đề nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng quan trọng, đặc biệt ngành xuất thủy sản Việt Nam Ngành xuất thủy sản ngành mà Việt Nam mạnh dựa điều kiện thiên nhiên ưu đãi (nhiều ao hồ sông ngòi, kênh rạch, vùng biển rộng, có nhiều loại cá ngon) lại thêm người Việt Nam có nhiều kinh nghiệm việc nuôi trồng thủy hải sản từ lâu đời, điều giúp cho Việt Nam có điều kiện vươn lên thành nước mạnh xuất thủy sản Những điều giúp cho thủy sản Việt Nam có tiếng thị trường quốc tế, ưa chuộng thị trường Hoa Kì, EU, Nhật Bản Tuy nhiên bối cảnh trình hội nhập kinh tế giới diễn mạnh mẽ nước phát triển tranh thủ lợi để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Việt Nam Hơn nữa, trước nhập ạt từ nước xuất thủy sản, thị trường trước vốn ưa chuộng hàng thủy sản Việt Nam tìm cách để bảo vệ ngành nuôi trồng dánh bắt thủy sản nước thông qua việc lập nên hàng rào kĩ thuật, vụ kiện bán phá giá Trong tình thế, việc nâng cao khả cạnh tranh (vốn yếu kém) doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam quan trọng Đã có nhiều nghiên cứu trước vấn đề nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, đề án đưa cách nhìn tổng hợp vấn đề từ nâng cao nhận thức doanh nghiệp đối tượng quan tâm để góp phần vào mục tiêu chung nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất thủy sản nhằm phát triển kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU Công tác nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp cần làm sáng rõ lí luận chung vấn đề Nhận thức điều đó, doanh nghiệp phủ hiểu rõ nguyên lí để áp dụng thực tế xuất thủy sản nước ta Đối với vấn đề thực tế, tốt có lí luận soi đường lối kinh nghiêm quý báu Chúng giúp đường thuận lợi với bước mà dường biết trước 1.1 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Định nghĩa khả cạnh tranh doanh nghiệp Hiện có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp Có quan niệm gắn khả cạnh tranh với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Cũng có quan niệm gắn khả cạnh tranh với vị trí doanh nghiệp thị trường sô người lại đồng khả cạnh tranh với hiệu kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói tóm lại rằng: Khả cạnh tranh doanh nghiệp việc huy động, sử dụng có hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp, biến chúng thành lợi cạnh tranh sử dụng chúng công cụ cạnh tranh nhằm đạt vị cạnh tranh định Khả cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội doanh nghiệp, không tính tiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh, điểm yếu bên doanh nghiệp đánh không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối thủ cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên khả cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo có lợi cạnh tranh cho riêng Nhờ lợi này, doanh nghiệp thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh 1.1.2 Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh theo quan điểm Maketing-mix đánh giá dựa cặp tiêu chí sau: Product (sản phẩm) – acceptability (sự chấp nhận công chúng): Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất có phù hợp với yêu cầu thị trường không Thông thường sản phẩm đánh giá có khả cạnh tranh thiết phải người tiêu dùng chấp nhận, hài lòng chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp thường dùng tiêu để đánh giá tồn cua sản phẩm thị trường Một sản phẩm chấp nhận nhiệt tình công chúng sản phẩm thành công việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bước quan trọng để đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa chấp nhận sản phẩm công chúng điều kiện sống doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể chỗ sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận bỏ tiền chi tiêu nhiều sản phẩm có khả cạnh tranh sản phẩm khác loại Price (giá cả) – Affordability (sự phải chăng) Giá nhân tố quan trọng xác định khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Giá thường phải xác định cho phù hợp với thu nhập người tiêu dùng Tuy nhiên số sản phẩm loại với sản phẩm khác bán thị trường người tiêu dùng chấp nhận trả giá cao tức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp khác việc sản xuất sản phẩm Chính sách giá thành sản phẩm doanh nghiệp với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại hàng hóa vấn đề nan giải Vì doanh nghiệp cần phải định giá sản phẩm cho phù hợp với khả tiêu dùng khách hàng đảm bảo mức lợi nhuận cao thu cho doanh nghiệp Place (địa điểm) – Availability (sự sẵn có): Hệ thống phân phối sản phẩm định phương thức bán hàng nào, xác định tính kịp thời, nhanh chóng đem sản phẩm tới khách hàng Đây tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh khác Người tiêu dùng lựa chọn doanh nghiệp mà việc đem hàng hóa đến với họ găp rủi ro thuận tiện nhất, chi phí vận chuyển phù hợp Đối với doanh nghiệp sản xuât mặt hàng tươi sống, cần việc vận chuyển nhanh chóng địa điểm điều kiện quan trọng để đem sản phẩm đảm bảo chất lượng đến người tiêu dùng, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Promotion (xúc tiến bán hàng) – Attractiveness (sự lôi cuốn): Xúc tiến bán hàng hoạt động quảng cáo, đẩy mạnh tiêu thụ… hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành nhằm tạo hấp dẫn, lôi cảu sản phẩm người mua Một sản phẩm có khả cạnh tranh trước hết phải gây ý khiến khách hàng sẵn sang bỏ tiền mua Tất nhiên nhiều người chọn mua sản phẩm thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh cao, lợi nhuận thu nhiều Trên thương trường, doanh nghiệp không kinh doanh có mà cạnh tranh với nhiều đối thủ Mỗi doanh nghiệp có tiêu đánh giá khả cạnh tranh khác tùy thuộc vào khả sử dụng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Kết thể qua số thị phần chiếm lĩnh, doanh số, lợi nhuận, bán hàng, uy tín thương mại… doanh nghiệp thị trường 1.2 Tầm quan trọng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thủy sản ngành kinh tế lớn nước với giá trị xuất năm 2011 đạt 6,118 tỉ đồng, tăng 22% so với năm 2010 Tuy nhiên, năm qua, nhiều DN ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động khủng hoảng tài toàn cầu, ảnh hưởng không nhỏ đến khả cạnh tranh phát triển toàn ngành Vì vậy,nâng cao khản cạnh tranh cho doanh nghiệp thủy sản vấn đề thiết Cụ thể, cần thiết nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thể khía cạnh sau: a) Nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản xuất Việt Nam đòi hỏi cấp bách trình hội nhập Trong trình hội nhập quốc tế quốc gia cần bỏ rào cản thương mại tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước nước Điều vừa tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hột để tiếp cận thị trường mới, vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức để tồn nước hay không sản phẩm nước tràn vào với chất lượng tôt hơn, quy trình công nghệ kĩ thuật cao hơn… Trước tình hình không lựa chọn khác doanh nghiệp Việt Nam phải tự nâng cao chất lượng sản phẩm,đổi quy trình công nghệ, dựa nhu cầu khách hàng để sản xuất bán sản phẩm… để trước tiên tự cứu lấy trình hội nhập Đối với hàng hóa xuất Việt Nam thị trường giới nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất điều kiện sống doanh nghiệp thị trường giới cạnh tranh khốc liệt b) Hàng thủy sản số mặt hàng xuất mũi nhọn Việt Nam Bên cạnh gạo, dệt may, chè, thủy sản đóng vai trò quan trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam Với lợi điều kiện tự nhiên, thủy sản mặt hàng xuất mũi nhọn nước ta mà nhà nước quan tâm, hỗ trợ để đẩy mạnh xuất Đẩy mạnh xuất thủy sản không nhữn tận dụng lợi so sánh Việt Nam mà góp phần tạo lượng lớn công ăn việc làm thu nhâp cho người lao động c) Nhu cầu hàng thủy sản giới lớn Thủy sản nguồn thực phẩm lành nhất, chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng với chất lượng ngày nâng cao xã hội ngày có nhu cầu tiêu dùng thủy sản nhiều Mặt khác loại thực phâm đa dạng, phong phú phù hợp với nhu cầu nhiều người, giá lại phải chăng, điều tạo nhu cầu lớn mặt hàng thủy sản d) Việt Nam có nhiều lợi sản xuất thủy sản xuất Ngoài lợi thiên nhiên ưu đãi với hỗ trợ nhà nước lợi quan thủy sản Việt Nam từ lâu có chỗ đứng vững thị trường giới điều tạo tiền đề cho phát triển tương lai ngành thủy sản Hiện nay, Việt Nam đứng số 10 nước xuất thủy sản lớn giới, thành tựu ngẫu nhiên mà có Chúng ta phải đầu tư, nỗ lực nhiều lĩnh vực từ đánh bắt, nuôi trồng đến chế biến kinh doanh ngoại thương mặt hàng Việt Nam chứng tỏ khả cạnh tranh lĩnh vực xuất thủy sản nâng cao nhiều so với 10 năm trước đây, vị không không tiếp tục đầu tư, cố gắng có nhiều nước khác khu vực giới trọng đầu tư phát triển ngành thủy sản Một số nước khu vực ASEAN châu Mĩ La-ting có điều kiện tự nhiên thuận lợi chúng ta, mặt khác so nhiều nước trình độ phát triển kinh tế nước ta tương đối thấp Chính vậy, để giữ vững vị trí cần tiếp tục khai thác lợi cạnh tranh có để tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng ngày cao, giá ngày hợp lí đáp ứng nhu cầu thực phẩm giới 1.22 Ý nghĩa nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh có ý nghĩa lớn không doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nói riêng mà có nhiều ý nghĩa nên kinh tế Đối với doanh nghiệp xuất thủy sản, nâng cao khả cạnh tranh giúp doanh nghiệp tăng cường vị thị trường, đủ sức ứng phó với biến động khó lường trước thị trường thủy sản thê giới Đồng thời với đó, doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh với đối thủ việc thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng đem lại lợi nhuận phát triển lâu dài cho doanh nghiệp Đối với nề kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản góp phần vào việc tăng cường khả cạnh tranh cho kinh tế nước ta, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Không thế, xuất thủy sản phát triển đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa nước nhà, đảm bao đất nước phát triển theo định hướng mà Đảng đề 1.2.3 Nội dung nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp *Nâng cao khả thu hút nguồn lực Khả thu hút nguồn lực không nhằm đảm bảo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành binh thường mà thể khả cạnh tranh thu hút đầu vào doanh nghiệp Nhờ việc thu hút đầu vào doanh nghiệp có chất lượng cao trình độ công nghệ cao, công nghệ đại, vật tư nguyên liệu, nguồn vốn,… mà doanh nghiệp nâng cao chất lượng, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Nâng cao khả thu hút nguồn lực tiền đề công tác nâng cao khả cạnh tranh dài hạn cho doanh nghiệp *Nâng cao suất yếu tố sản xuất Năng suất yếu tố sản xuất thể tiêu như: tiêu suất lao động, hiệu sử dụng vốn, sử dụng máy móc thiết bị kĩ thuật Năng suất phản ánh lượng yếu tố đầu so với yếu tố đầu vào, tiêu phản ánh lực khai thác, sử dụng yếu tố sản xuất doanh nghiệp Đồng thời tiêu phản ánh lực đáp ứng nhu cầu kế hoạch chi phí đơn vị sản phẩm đơn vị thời gian Do đó, suất thể mặt lượng khả cạnh tranh yếu tố then chốt trình nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp *Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Khả cạnh tranh sản phẩm tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên sản phẩm doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp khả cạnh tranh doanh nghiệp cao Khả canh tranh sản phẩm thể cá yếu tố: chất lượng sản phẩm, giá hợp lí, mẫu mã phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm tiêu chí tổng hợp gồm nhóm tiêu thành phần tiêu kinh tế (chi phí sản xuất, chi phí đảm bảo chất lượng…), tiêu kĩ thuật (công dụng, thẩm mĩ…) Phần lớn tiêu so sánh với tiêu chuẩn ngành, kinh tế quốc tế Ngoài ra, giá tiêu quan trọng cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm Nếu có chất lượng hàng hóa có giá thấp có lợi cạnh tranh cao hơn, điều không xảy nước phát triển mà xảy nước phát triển *Nâng cao lực quản lí điều hành doanh nghiệp Năng lực điều hành quản lí doanh nghiệp thể tỉ lệ số người đào tạo trình độ quản lí, trình độ học vấn, trình độ đào tạo nghề Trình độ đội ngũ cán quản lí thể kiến thức cần thiết để điều hành thực công việc đối nội đối ngoại doanh nghiệp, qua việc hoạch định thực chiến lược, lựa chọn phương pháp quản lí , tạo động lực cho người lao động thể việc xếp, bố trí cấu tổ chức máy quản lí phân định rõ ràng chức nhiệm vụ phận Việc hình thành tổ chức máy quản lí theo hướng tinh, nhanh, gọn hiệu cao giảm chi phí, thực suôn sẻ công việc toàn hệ thống hướng đến tăng cường lợi nhuận, nâng cao vị cho doanh nghiệp nhờ mà nâng cao khả năngcạnh tranh doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp số nước có ngành xuất thủy sản phát triển a)Kinh nghiệm Hàn Quốc Theo ông Chung Man Hwa – Chủ tịch Viện Kinh tế Thủy sản, Liên đoàn quốc gia HTX thủy sản Hàn Quốc, kinh nghiệm để ngành công nghiệp thủy sản Hàn Quốc phát triển vững dựa vào chân kiềng: làng chài – ngư dân – đánh bắt Do đó, Chính phủ Hàn Quốc có sách hỗ trợ ngư dân nhiều hoạt động đánh bắt thủy sản bền vững an toàn như: vay vốn thông qua tín dụng hỗ tương, mua bảo hiểm cho tàu cá thủy thủ, xây dựng chất lượng sống cho ngư dân, cung cấp thông tin trang thiết bị đánh bắt cho ngư dân, cung cấp nguyên liệu dịch vụ hậu cần biển hỗ trợ hoạt động đánh bắt an toàn… Đặc biệt, phủ Hàn Quốc coi trọng ưu tiên việc hỗ trợ vốn cho ngư dân, không để ngành thủy sản đình trệ thiếu vốn Đây toán mà quốc gia làm Ông Chung Man Hwa cho biết, từ năm 2008 thu nhập hộ gia đình ngư nghiệp vượt thu nhập hộ làm nông nghiệp mức 38.000.000/30.000.000 won Đồng tình với quan điểm cách làm Chính phủ Hàn Quốc nhằm phát triển ngành thủy sản, ông Ikuhiro Hattori – Chủ tịch Liên đoàn quốc gia HTX nghề cá Nhật Bản cho rằng: Cách làm Hàn Quốc kinh nghiệm quý cần nhân rộng nước có nghề đánh bắt thủy sản khu vực giới b)Kinh nghiệm Na Uy 10 8.0 2020 2019 2018 2017 2016 2015 2014 2013 6.7 2012 5.3 4.9 2011 2010 Dự báo 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 Giá trị xuất 1998 1997 1996 1995 1994 1993 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 Nguồn: Viet Nam Seafood Industry Outlook 2011 Đến năm 2015 kế hoạch kim ngạch xuất thủy sản đạt 6,5 tỷ USD Trong có 6,25 tỷ USD từ hàng đông lạnh 0,25 tỷ USD từ hàng khô, tương ứng với sản phẩm chế biến xuất 1,62 triệu tấn, gồm 1,56 triệu từ hàng đông lạnh 0,06 triệu từ hàng khô Cần khoảng 3,32 triệu nguyên liệu, cá 2,23 triệu tấn, tôm 0,53 triệu tấn, mực bạch tuộc 0,23 triệu thủy sản khác 0,33 triệu (chưa kể 1,32 triệu cho chế biến tiêu thụ nội địa) Trong đó, dự 33 báo đến năm 2015 đạt tổng sản lượng thuỷ sản 5,7 triệu tấn, bao gồm sản lượng nuôi trồng đạt 3,5 triệu tấn, khai thác hải sản đạt 2,0 triệu khai thác nội địa đạt 0,2 triệu Như tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành năm từ 14,11%/năm (giai đoạn 1995-2010) xuống 7,63%/năm (giai đoạn 2010-2015), với tiêu kế hoạch đến năm 2015 ngành thủy sản đạt 6,5 tỷ USD giá trị kim ngạch xuất Các tiêu đến năm 2020 dự báo đạt 8,0 tỷ USD, bao gồm 7,66 tỷ USD từ hàng đông lạnh 0,34 tỷ USD từ hàng khô, tương ứng với sản phẩm chế biến xuất 1,85 triệu tấn, gồm 1,77 triệu từ hàng đông lạnh 0,08 triệu từ hàng khô Cần khoảng 4,01 triệu nguyên liệu, cá 2,64 triệu tấn, tôm 0,69 triệu tấn, mực bạch tuộc 0,27 triệu thủy sản khác 0,41 triệu (không kể 1,63 triệu cho chế biến tiêu thụ nội địa) Như vậy, dự báo đến năm 2020 đạt tổng sản lượng thuỷ sản 6,7 triệu tấn, bao gồm sản lượng nuôi trồng đạt 4,3 triệu tấn, khai thác hải sản đạt 2,2 triệu khai thác nội địa đạt 0,2 triệu Có nghĩa, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân từ 7,63%/năm (giai đoạn 2010-2015) xuống 4,24%/năm (giai đoạn 20152020) đạt tỷ USD kim ngạch xuất từ ngành thủy sản Tuy nhiên, sở tính toán giả định biến động lớn tình hình trị giới; đồng thời chủ động kiểm soát hoạt động tổ chức sản xuất để tạo nguyên liệu thuỷ sản đạt tiêu chuẩn xuất Phần quan trọng cho phát triển lại sức mạnh doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất đầu tư đổi công nghệ, thu hút nguồn nhân lực có trình độ quản lý, có óc sáng tạo, có kinh nghiệm kỹ năng, tay nghề giỏi để tham gia điều hành, sản xuất xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường, đồng thời với việc thực đồng hệ thống giải pháp cấp từ trung ương tới địa phương, lĩnh vực ngành thủy sản thương mại, dịch vụ, nuôi trồng, khai thác thủy sản, ưu tiên đẩy mạnh chế biến thủy sản xuất Có ngành thủy sản phát triển với tốc độ dự báo hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề 34 3.2 Phương hướng nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất thủy sản Phương hướng để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam tập trung vào khía cạnh theo hướng mở rộng dần không gian: nâng cao lực nội doanh nghiệp, sau cần đến đoàn kết hỗ trợ doanh nghiệp ngành hàng để tạo nên sức mạnh tổng hợp, cuối hỗ trợ từ phía phủ nhằm đối phó với vấn đề mà doanh nghiệp ngành hàng hợp sức lại không giải 3.2.1 Nâng cao lực nội doanh nghiệp Một biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hạn chế rào cản thương mại thị trường nhập áp dụng hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế công nhận Global GAP Thực tiễn cho thấy, nước nhập ngày áp đặt nhiều quy định rào cản tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Do đó, trước sau doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt tuân thủ rào cản Nếu doanh nghiệp chủ động có kế hoạch thích ứng với yêu cầu này, thách thức chuyển thành hội để phát triển bền vững Việc lạm dụng kháng sinh vùng nuôi nguyên liệu cần xóa bỏ, việc sử dụng giải pháp bảo vệ môi trường vùng nuôi cần khuyến khích Các doanh nghiệp cần dịch chuyển ‘lùi’ chuỗi giá trị, cách liên kết trực tiếp xây dựng vùng nuôi công nghiệp, thay hình thức nuôi nhỏ lẻ Các doanh nghiệp xuất cần cam kết xuất sản phẩm có chứng nhận thu hoạch từ vùng nuôi đạt chuẩn, xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Khi doanh nghiệp Việt Nam đa có thương hiệu, tự tin với sản phẩm có chất lượng lại trở thành bên để ‘ép giá’ tăng đối tác nhập nước Lợi nhuận thu nhiều lo ngại cáo buộc ‘bán phá giá’ đối thủ cạnh tranh nước nhập 3.2.2 Thực đoàn kết hỗ trợ giưa doanh nghiệp ngành hàng Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung nhỏ bé quy mô, vốn kinh nghiệm kinh doanh thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm Môi trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa Tất điều đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường 35 hợp tác với tránh tình trạng mạnh làm, tranh mua tranh bán Liên kết hướng để phát triển bền vững ngành thuỷ sản Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chưa liên kết nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà nước, nhà doanh nghiệp) tập trung cho mối liên kết “hai nhà” (nhà nông nhà doanh nghiệp) Thực tế, nhà nước nhà khoa học sẵn sàng hỗ trợ để ngành thủy sản phát triển vấn đề cốt yếu “liên kết” nhà nông nhà doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt, hỗ trợ kỹ thuật, vốn, giống, thức ăn, thu mua nguyên liệu… Liên kết nhằm giải đầu vào-đầu nguyên liệu, đáp ứng đòi hỏi quốc tế vấn đề cấp bách để ngành thủy sản tồn phát triển bền vững Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác nước từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, công nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thuỷ sản 3.2.3 Hỗ trợ từ phía phủ tài sách Để ngành thuỷ sản hoạt động có hiệu Nhà nước đóng vai trò quan trọng Nhà nước không điều tiết cho ngành thuỷ sản phát triển hướng, mà tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp cần trợ giúp Nhà nước việc tăng cường khả hiểu biết thị trường, khả tiếp thị, mở văn phòng đại diện… Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đủ biện pháp hỗ trợ tài tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất thuỷ sản miễn giảm thuế xuất thuỷ sản nguyên liệu, vật tư nhập để chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất thuỷ sản Do thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường Vì vậy, cần có tài trợ xuất nhà nước, bao gồm tài trợ trước giao hàng, tài trợ giao hàng tín dụng sau giao hàng Tài trợ xuất việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất có tác dụng hạn chế rủi ro phát sinh giao dịch xuất khuyến khích ngân hàng cung cấp khoản tín dụng xuất mức lãi suất hợp lý Nhà nước cần đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt 36 nguồn lợi xa bờ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cung cấp cho hoạt động chế biến thuỷ sản xuất 3.3 Giải pháp cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam để nâng cao khả cạnh tranh thị trườnng quốc tế Nhằm tăng cường tính thực hóa cho công tác nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản, nhóm giải pháp đưa để giải vấn đề này, là: nhóm giải pháp nguồn hàng, nhóm giải pháp thi trường, nhóm giải pháp phân phối sản phẩm, nhóm giải pháp hỗ trợ từ phủ Những nhóm giải pháp mang tính định hướng, để áp dụng hiệu vào thực tế doanh nghiệp xuất thủy sản, ngành thủy sản phủ nên cần nghiên cứu kĩ điều kiện thực để áp dụng cho phù hợp 3.3.1 Các giải pháp nguồn hàng a) Đối với nguồn thủy sản từ nuôi trồng: Tổ chức lại sản xuất vùng nuôi thủy sản (cả nước ngọt, nước lợ nuôi biển), đặc biệt vùng nuôi sản phẩm chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, nghêu, cá ngừ đại dương hải đặc sản khác…), theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi ích người nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất Đồng thời bước công nghiệp hóa, đại hóa nhằm tạo vùng nuôi có sản lượng hàng hóa lớn, có chất lượng cao ổn định Các doanh nghiệp chế biến xuất cần phát triển theo hướng chủ động sản xuất nguồn hàng, ký kết hợp đồng thu mua thủy sản với người nuôi để bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định kiểm soát chất lượng trình nuôi Phát triển mô hình sản xuất kinh tế tập thể (nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội nuôi trồng thủy sản…) vừa đảm bảo phát triển theo quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu có sản lượng lớn, vừa có điều kiện áp dụng chương trình nuôi tiên tiến bảo vệ môi trường vùng nuôi Tăng cường quản lý việc thực quy định điều kiện sản xuất, việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (Viet GAP) thực truy xuất nguồn gốc… sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thương phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất Tổ chức lại hệ thống nậu vựa, đầu mối thu gom sản phẩm nguyên liệu, cầu nối quan trọng người nuôi với doanh nghiệp, phát huy vai trò tích cực 37 hạn chế mặt tiêu cực hệ thống nhằm bước quản lý tốt thị trường nguyên liệu, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm nguyên liệu sau thu hoạch Trên sở dự báo thị trường, quan nghiên cứu, dịch vụ khuyến ngư phải có chương trình kế hoạch cụ thể, nhanh chóng hướng dẫn người nuôi chủ động sản xuất, từ sản xuất loại giống đến quy trình nuôi… đối tượng nuôi có lợi cạnh tranh, có hiệu đảm bảo chất lượng cung cấp sản lượng lớn cho chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường theo thời kỳ b) Đối với nguồn thủy sản từ khai thác: Tăng giá trị chất lượng loại sản phẩm nguyên liệu từ khai thác, sở đầu tư, áp dụng tiến khoa học để nâng cao chất lượng sản phẩm sau khai thác, công nghệ bảo quản tiên tiến, giảm tổn thất sau thu hoạch kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm… Đẩy mạnh khai thác xa bờ, giảm khai thác ven bờ vừa để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời thay đổi cấu sản phẩm khai thác, từ loài thủy sản có giá trị kinh tế thấp sang đối tượng khác có giá trị kinh tế cao, có sản lượng lớn phục vụ chế biến xuất Áp dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo sản phẩm từ khai thác tuân thủ quy định quốc tế bảo vệ nguồn lợi chống đánh bắt bất hợp pháp (IUU), vượt qua rào cản thị trường khó tính c) Đối với nguồn thủy sản từ nhập khẩu: Kiểm soát chặt chẽ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đồng thời cân đối cấu nguyên liệu nhập thích hợp để chế biến tái xuất, đáp ứng yêu cầu cấu số lượng sản phẩm thị trường nâng cao hiệu sử dụng lực ngành công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất góp phần quan trọng giải lao động nông thôn có việc làm nhiều địa phương Tiếp tục nhập loại thủy sản Việt Nam không đáp ứng đủ yêu cầu cấu số lượng thủy sản nguyên liệu cho chế biến xuất theo nhu cầu thị trường, đồng thời nâng cao hiệu suất sử dụng nhà máy chế biến Dự kiến đến năm 2015, nhập khoảng 600.000 - 700.000 nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến xuất 38 3.3.2 Các giải pháp thị trường a) Đối với thị trường xuất truyền thống, đặc biệt thị trường xuất sản phẩm chủ lực, cần đặc biệt trọng: Sản phẩm xuất khẩu, trước hết phải đáp ứng yêu cầu thị trường đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, đảm bảo giữ vững uy tín hàng thủy sản Việt Nam; đồng thời tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đầy đủ, xác trình sản xuất chất lượng sản phẩm đến rộng rãi người tiêu dùng thị trường Chú trọng đầu tư nghiên cứu, sản xuất tăng thị phần loại sản phẩm giá trị gia tăng khác nhau, phù hợp với sức mua, thị hiếu theo đặc thù thị trường Phát triển mạng lưới cung cấp, bán buôn đến hệ thống siêu thị thông qua liên kết với nhà nhập khẩu, nhà cung cấp đầu mối nước sở Tham gia có hoạt động hội chợ thủy sản quốc tế hàng năm; chủ động đối thoại sách phát triển thủy sản thương mại thủy sản với thị trường lớn… Chủ động theo dõi diễn biến trị trường, cập nhật sách thị trường để xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại thích hợp đối phó với tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật, đặc biệt sản phẩm chủ lực thị trường lớn b) Đối với thị trường tiềm năng: Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sức mua cấu sản phẩm để định hướng cho sản xuất, chế biến xuất Tiến hành công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, thông tin tuyên truyền rộng rãi sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam, đồng thời tiếp cận, tạo mối liên kết chặt chẽ với nhà nhập khẩu, nhà phân phối lớn thị trường để thỏa thuận, ký kết hợp đồng xuất nhập lâu dài, ổn định với thị trường Phát triển mạnh xuất sang khu vực thị trường nhiều tiềm như: Đông Âu, Trung Đông, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Ôxtralia,… Đây thị trường có mức tăng trưởng tiêu dùng ngày cao ưa thích thủy sản Việt Nam như: Các nước Đông Âu cũ, Bắc Âu (Thụy Điển, Bungaria, Romania, Hungaria, Bỉ, Anh…) thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ Các thị trường tiềm khác như: Hàn Quốc, Trung Quốc (Hồng Kông), 39 ASEAN, châu Phi, đặc biệt thị trường Trung Đông, thị trường nước Hồi giáo 3.3.3 Các giải pháp phân phối sản phẩm Từng bước phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian (nhà nhập khẩu) nhằm nâng cao hiệu xuất Trước mắt, thị trường lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản), thông qua đại diện thương mại Việt Nam ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm cho trung tâm phân phối, siêu thị thị trường này, bước xây dựng mạng lưới phân phối thủy sản Việt Nam Nghiên cứu việc hình thành số trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nói chung, có thủy sản, thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU nhằm quảng bá, thông tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến thị trường người tiêu dùng; đồng thời cung cấp kịp thời thông tin thị trường, sách, pháp luật nước sở cho quan quản lý, quan nghiên cứu doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp mở đại lý tiến đến hình thành văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ từ phía phủ a) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sở sản xuất kinh doanh, chế biến thủy sản quản lý an toàn thực phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến bàn ăn; khuyến khích việc áp dụng quy chuẩn quốc tế có liên quan Thường xuyên tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh, chế biến xuất Xử lý nghiêm thực việc công bố hành vi vi phạm quy định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá thị trường…, tổ chức, cá nhân kinh doanh chế biến, xuất thủy sản, ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam làm thiệt hại lợi ích chung cộng đồng 40 Hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất kinh doanh tăng cường lực, áp dụng chương trình sản xuất tiên tiến hệ thống tự kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu bảo quản nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường sở sản xuất, chế biến; tăng mức đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật để giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản nói chung, chế biến thủy sản nói riêng b) Tăng cường công tác quản lý đào tạo cán Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan an toàn thực phẩm, bảo đảm hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Củng cố, kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa công tác kiểm tra, tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm; tiếp tục thực phân công, phân cấp Trung ương địa phương để thực có hiệu Luật An toàn thực phẩm Phát triển mô hình dịch vụ công, xã hội hóa hoạt động tư vấn, đào tạo, kiểm nghiệm chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy cho tổ chức cộng đồng việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn nước quốc tế; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, kể tổ chức thuộc bên thứ ba, thực hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy kiểm soát chất lượng doanh nghiệp Hỗ trợ hiệp hội, hội, tổ chức cộng đồng nâng cao lực chủ động đối phó, đấu tranh với tranh chấp, rào cản thương mại thị trường quốc tế chủ động đề xuất với quan quản lý nhà nước chế sách nhằm bảo vệ lợi ích đáng thành viên ngành nói chung Đa dạng hóa hình thức đào tạo cho đội ngũ cán nghiên cứu, quản lý, cán kỹ thuật marketing doanh nghiệp nhằm bước nâng cao trình độ hiểu biết, giỏi nghiệp vụ, am hiểu luật pháp, sách thương mại quốc tế c) Về chế sách Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để thực hiện, đó: 41 -Ngân sách nhà nước thực đầu tư hỗ trợ đầu tư: Xây dựng hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm theo phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị sản phẩm cho quan quản lý, quan nghiên cứu doanh nghiệp; kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại thuộc Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia (thực chiến dịch thông tin truyền thông quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam); xây dựng hệ thống sở liệu quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu; đào tạo cán nâng cao trình độ nghiệp vụ luật pháp quốc tế phục vụ công tác thương mại giải tranh chấp thương mại lĩnh vực thủy sản -Vốn tổ chức, cá nhân: Đầu tư xây dựng nâng cấp sở chế biến theo hướng công nghiệp, đại, đổi công nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến xuất nhằm tăng dần tỷ trọng xuất hàng có giá trị gia tăng cao, giảm tỷ trọng hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp; xây dựng quảng bá thương hiệu hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp; đầu tư bảo đảm điều kiện cho việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc áp dụng chương trình nuôi tiên tiến, bảo vệ môi trường đào tạo nhân lực doanh nghiệp Nghiên cứu xây dựng số chế sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển xuất thủy sản như: Giảm thuế nhập thủy sản nguyên liệu, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, xúc tiến thương mại… Nghiên cứu việc xây dựng Quỹ Phát triển thị trường xuất thủy sản Việt Nam sở tự nguyện tham gia tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, với hướng dẫn, giám sát quan quản lý Nhà nước Tiếp tục thực chế sách đầu tư, tín dụng khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến… theo quy định hành 42 KẾT LUẬN Thuỷ sản mạnh nước ta, xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước thành tựu mà ngành đạt thời gian vừa qua triển vọng tương lai Những năm gần phần đóng góp thủy sản cho kinh tế quốc dân ngày lớn, nhờ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhiều ngành kinh tế khác Giá trị tổng sản phẩm thủy sản nước năm 2011 (theo giá thực tế) ước đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP nước Tổng sản lượng thuỷ sản năm 2011 ước tính 5,43 triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2010 Tuy ngành kinh tế mũi nhọn thực tế ngành thuỷ sản mang lại hiệu cao, đầu tư vào ngành thuỷ sản số ICOR thấp nhiều so với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác Sự phát triển ngành thủy sản cần trình đầu tư lâu dài, kết năm gặp điều kiện thuận lợi phát triển có tính chất đột biến Hiệu đầu tư vào lĩnh vực thủy sản thường nhanh phát huy Nếu năm trước đầu tư thỏa đáng năm sau gặt hái kết khả quan, hiệu đầu tư ngành thủy sản xét quy mô toàn ngành có thời gian phát huy trễ năm Ðồng thời, số liệu chứng minh rõ ràng rằng, có đầu tư thỏa đáng năm trước mơí thu hiệu năm cách thỏa đáng Ngành Thủy sản Việt Nam nói chung người làm thủy sản Việt nam nói riêng có tiềm lực dự trữ khả thích ứng tốt Xuất thủy sản có tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng xuất ngành công nghiệp, dịch vụ xây dựng Ðiều vừa nói lên lợi giai đoạn nay, vừa nói lên chuyển đổi tính chất hoạt động thủy sản diễn từ ngành sản xuất mang nặng tính chất nông nghiệp sang ngành sản xuất kinh doanh mà tính công nghiệp chiếm ưu Nếu so sánh với ngành kinh tế khác thủy sản vốn ngành nhỏ bé, không đồ sộ, nhiên với giá trị xuất ngành hàng năm có chiều hướng tăng lên vượt qua giới hạn 10 % (gần 12%) xuất quốc gia vào năm 2001 phải nói mạnh thực kinh tế Việt Nam Sự phát triển kinh tế thủy sản theo chiều hướng tích cực có nhiều nội dung mang tính quy luật công nghiệp hóa – đại hóa phù hợp với 43 chủ trương đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước cụ thể hóa kinh tế thủy sản giai đoạn mà có tác động đáng kể việc thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn, đặc biệt vùng nông nghiệp nông thôn ven biển Quá trình phát triển thủy sản vừa qua tạo dựng sở vật chất kỹ thuật bước đầu quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa ngành Trong lĩnh vực từ khai thác đến nuôi trồng, từ chế biến đến dịch vụ ngành Thủy sản tự lột xác từ ngành kinh tế mang nặng sắc thái nông nghiệp với tính chất thủ công truyền thống trở thành ngành công nghiệp sản xuất đại mang tính công nghiệp cao Ngành thuỷ sản có tác động quan trọng tới công xoá đói giảm nghèo Việt Nam thông qua cải tạo sở hạ tầng, tăng nguồn lực, tạo việc làm, tăng thu nhập, phát triển cộng đồng cho người dân lao động nói chung, giảm tỉ lệ nghèo đói cho người nghèo nói riêng Ðối với người nghèo địa phương nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng thiếu cho họ Nhờ có thuỷ sản mà sống người dân ngày đảm bảo Ngành thuỷ sản cung cấp lượng thực phẩm tương đối lớn qúy phần ăn người dân Việt Nam Tuy nhiên đứng mạt cung cấp lượng cho sống đóng góp thực phẩm đạm có nguồn gốc động vật nói chung thủy sản nói riêng chưa phải nhiều phần ăn người Việt Nam Ðiều nói lên đòi hỏi khả mở rộng thị trường nước cho sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật nói chung thủy sản nói riêng lớn Ðó hội cho phát triển thủy sản kinh tế quốc gia tiếp tục tăng trưởng Phát triển ngành thuỷ sản có liên quan chặt chẽ đến việc đổi chế sách Nhà nước Ðồng thời tác động ngược trở lại số chế, sách Nhà nước phát triển thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Thuỷ sản phát triển Thủy sản đóng vai trò quan trọng kinh tế xã hội vùng sinh thái ven biển, đặc biệt đồng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Thủy sản ngành kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt nhiều tỉnh ven biển tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang 44 Hy vọng đề án đóng góp vào công nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, đảm bảo phát triển bền vững ngày nâng cao vai trò quan trọng ngành thuỷ sản phát triển chung kinh tế nước nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị chiến lược Đại học Kinh tế quốc dân – Chủ biên: PGS.TS Ngô Kim Thanh Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập ngành sản xuất, chế biến thủy sản Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam Quỹ châu Á phối hợp với viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương thực Giáo trình Hệ thống quản lí nuôi trồng thủy sản Đại học Nông lâmĐại học Huế - Chủ biên: Nguyễn Quang Linh Chuyên đề Tác động thủy sản đến kinh tế Việt Nam số 2/2004 Trung tâm tin học-Bộ thủy sản Tham luận tai Viet Nam industry outlook 2011:Tăng trưởng thủy sản Việt Nam dự báo xuất 2011-2020 Tác giả Trương Trí Vĩnh Quyết định Về việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng phủ ngày 16/9/2010 Trang thông tin điện tử hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: www.vasep.com.vn/ Trang thông tin điện tử tổng cục thủy sản: http://www.fistenet.gov.vn/ 10 Cổng thông tin điện tử phủ: www.chinhphu.vn 11 Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn 12 Trang thông tin pháp luật dân sự: www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 45 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài : NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM Họ tên: Lê Thế Cường Lớp : QTKD thương mại B Khóa: 51 Hệ: Chính quy Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Hoàng Đức Thân 46 47 [...]... các DNXK phải ăn theo thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc bán lẻ nước ngoài Khả năng của doanh nghiệp thuỷ sản/ nông nghiệp Na Uy trong việc thâm nhập thị trường thế giới cũng thể hiện đúng thực trạng của doanh nghiệp xuất khẩu nông/ thủy sản của Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Xuất khẩu. .. CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DAONH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Dựa trên thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và dự báo thị trường thủy sản thế giới cũng như Việt Nam trong thời gian tới, có thể đưa ra các phương hướng và giải pháp cho công tác nâng cao khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệp Những hướng đi cơ bản để nân cao khả. .. tra của Việt Nam đạt tiêu chuẩn Global GAP Vì vậy, việc cần làm trước mắt của các doanh nghiệp xuất khẩu là chuẩn bị tốt cho việc chứng nhận quy trình sản xuất an toàn, đạt tiêu chuẩn Global GAP Đó cũng là một bước đóng góp vào nâng cao tính cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu nước ta 2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản hiện nay 18 2.2.1 Nhận thức của các doanh nghiệp. .. giá thực trạng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 25 Để đánh giá thực trạng công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng ta đánh giá 2 khía cạnh cơ bản đó là thành tựu đạt được và những khó khă hạn chế mà chúng ta đang gặp phải Những năm vừa qua, ngành xuất khẩu thủy sản đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc đưa thương hiệu thủy sản Việt Nam. .. doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã và đang tăng cương nhận thức về thị trường và đặc biệt là về công tác nâng cao khả năng cạnh tranh cho chính doanh nghiệp mình Đó là nhận thức về tầm quan trọng của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh, phương hướng và các biện pháp mà doanh nghiệp nên áp dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh cho chính doanh nghiệp mình a)Tầm quan trọng của công tác nâng cao khả năng. .. vào năm 2010 Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua cuả Việt Nam đang từng bước thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình nói riêng và ngành thủy sản Việt Nam nói chung để có thể đứng vững trên thị trường quốc tế a) Nâng cao khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến thủy sản Trong những năm qua, để đáp ứng các yêu cầu... (theo số liệu Hải quan Việt Nam) Ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam thời gian qua đã phát triển với những đặc điểm sau: Một là, sản lượng xuất khẩu tăng nhanh nhưng doanh thu còn thấp do mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sơ chế và nguyên liệu Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2008 thể hiện sự tăng lên cả về sản lượng và doanh thu Về mặt sản lượng, xuất khẩu thủy sản tăng từ mức 276... doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản về công tác nâng cao khả năng cạnh tranh Mỗi góc độ xem xét cạnh tranh khác nhau đòi hỏi các phương pháp phân tích các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh và nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh khác nhau Đó là tác động của người lao động với ý nghĩa khởi nguồn của sức sáng tạo làm nên năng lực cạnh tranh; là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp kết dính các nguồn lực... 3.2 Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Phương hướng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tập trung vào 3 khía cạnh cơ bản theo hướng mở rộng dần về không gian: đầu tiên là nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp, sau đó cần đến sự đoàn kết và hỗ trợ của các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng để tạo nên sức mạnh... năng cạnh tranh Mỗi doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản đều tự ý thức được rằng thị trường thủy sản thế giới còn biến động khá phức tạp và gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản Bên cạnh đó, năng lực nội tại của mỗi doanh nghiệp còn nhiều hạn chế về công nghệ chế biến, chất lượng nguồn nhân lực, quy mô về vốn, khả năng ứng phó với các biến động của thị trường… Đồng thời, các doanh nghiệp thủy sản ... nước Khả doanh nghiệp thuỷ sản/ nông nghiệp Na Uy việc thâm nhập thị trường giới thể thực trạng doanh nghiệp xuất nông/ thủy sản Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH. .. khả cạnh tranh doanh nghiệp *Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Khả cạnh tranh sản phẩm tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên sản. .. TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam Xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2012 : Trong tháng đầu năm 2012, giá trị XK thủy sản ngạch nước đạt

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 5 tháng đầu năm 2012 :

    • Trong 5 tháng đầu năm 2012, giá trị XK thủy sản chính ngạch của cả nước đạt 2,34 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ cấu thị trường và các nhóm hàng XK chính như sau: (GT: giá trị, triệu USD)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan