Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất và liên hệ với thực trạng hiện nay

28 1.6K 3
Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất và liên hệ với thực trạng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN Đề tài: Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất liên hệ với thực trạng Giáo viên hướng dẫn : Ths Vũ Thành Bao Người thực hiện: Sv Đặng Thị Diệu Huyền Sv Vũ Thị Thùy Dung Sv: Trần Thị Thủy Sv: Nguyễn Thị Thúy Sv: Nguyễn Đức Cảnh Hà Nội ngày 24/10/2011 Lời nói đầu A.Tính cấp thiết đề tài: - Quy hoạch sử dụng đất công cụ quản lí nhà nước đất đai quan trọng Sự gia tăng dân số nước phát triển áp lực đè nặng lên nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn họ nguyên nhân gây suy thoái đất đai Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quy hoạch yếu kém,chưa thực hiệu quả.Quy hoạch tràn lan, thiếu sở khoa học dẫn tới việc lãng phí đất đai nhu cầu sử dụng đất ngày tăng mạnh, lãng phí ngân sách gây nhiều tranh cãi.Vì nội dung nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất Việt Nam -Với áp lực trạng sử dụng đất đai cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày khan có giới hạn, dân số giới gia tăng nhanh Do đó, đòi hỏi phải có đối chiếu hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái trồng môi trường sống B.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thống kê: Thống kế đánh giá ,nhận xét tiêu quy hoạch sử dụng đất,diện tích vùng,các loại đất sử dụng -Phương pháp tra cứu:Tra cứu tài liệu giáo trình,các văn pháp quy lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất,tra cứu tài liệu website để thu thập số liệu -Phương pháp tổng hợp:Sử dụng số liệu thông tin thu thập từ tổng hợp lại thực trạng đưa giải pháp thích hợp cho quy hoạch C.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở khoa học quy hoạch sử dụng đất thực trạng quy hoạch sử dụng đất ,mục tiêu nghiên cứu đề tài là: -Làm rõ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất -Đánh giá việc xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước ,đặc biệt quy hoạch sử dụng đất địa bàn thủ đô Hà Nội,đánh giá tác động quy hoạch tới phát triển kinh tế xã hội mặt tích cực tiêu cực -Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực quy hoạch tới phát triển đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế yếu công tác quy hoạch ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Phần I/Cơ sở lí luận quy hoạch sử dụng đất đai 1.Vai trò ý nghĩa sử dụng đất đai 2.Khái nịêm đặc điểm qui hoạch sử dụng đất đai 2.1 Khái niệm qui hoạch sử dụng đất đai 2.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai a Tính tổng hợp b Tính dài hạn c Tính chiến lược đạo vĩ mô d Tính sách e Tính khả biến 3.Cơ sở khoa học việc quy hoạch sử dụng đất 3.1 Cơ sở pháp lý việc quy hoạch sử dụng đất 3.2 Cơ sở kinh tế - xã hội việc quy hoạch sử dụng đất 3.3 Cơ sở môi trường việc quy hoạch sử dụng đất 3.4 Cơ sở kỹ thuật việc quy hoạch sử dụng đất Phần II/Thực trạng quy hoạch đất chung nước đề xuất số giải pháp khắc phục 1.Tổng quan thực trạng quy hoạch phạm vi nước năm gần 2.Thực trạng quy hoạch sử dụng đất Hà Nội 3.Nguyên nhân thực trạng 4.Giải pháp Phần III/Kết luận Phần I/Cơ sở lí luận quy hoạch sử dụng đất đai 1.Vai trò ý nghĩa sử dụng đất đai Theo luật đất đai năm 1993:Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá ,là tư liệu sản xuất đặc biệt thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai loại tài nguyên sử dụng cho tất ngành kinh tế - xã hội, điều kiện tồn phát triển người.Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày có quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn cải vô tận người, người dựa vào đất đai để tạo sản phẩm để nuôi sống gia đình Khi xã hội phát triển quan hệ người đất đai ngày cao, người ngày tác động mạnh vào đất đai để khai thác, khám phá “kho báu” mặt đất mà lòng đất Trong đó, đất đai lại tài nguyên có hạn, sản sinh thông qua sản xuất lại có khả tái tạo thông qua tác động khoa học người Điều nói lên rằng, với tiến xã hội người cần phải có tác động tích cực tới loại tài nguyên cách khoa học, hợp lý tiết kiệm để đem lại hiệu kinh tế cao sử dụng đất mà đảm bảo an toàn quỹ đất đai, bảo vệ môi trường sống cho mà cho tương lai 2.Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai 2.1.Khái niệm quy hoạch sử dụng đất "Quy hoạch sử dụng đất đai đánh giá tiềm đất nước có hệ thống, tỉnh thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn lọc thực chọn lựa sử dụng đất đai tốt Đồng thời quy hoạch sử dụng đất đai chọn lọc đưa vào thực hành sử dụng đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai" 2.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất a.Tính tổng hợp QHSD đất đề cập đến nhiều lĩnh vực KHTN, KHXH, kinh tế, dân số, sản xuất, CN NN,… Đối tượng QHSD đất khai thác sử dụng bảo vệ toàn tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh tế quốc dân.QHSD đất cho trách nhiệm tổng hợp nhu cầu sử dụng đất ,điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành lĩnh vực,xác định điều phối phương hướng ,phương thức phân bổ sử dụng đất phù hợp với KTXH b.Tính dài hạn QHSD đất dài hạn nhằm đáp ững nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế xã hội ,căn dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế biến dộng dân số ,tiến KHCN ,khả đô thị hóa đại hóa sản xuất nông nghiệp -> có quy hoạch tập trung dài hạn c.Tính chiến lược đạo vĩ mô Với đặc tính chung dài hạn QHSD đất sử dụng dự báo trước xu thay đổi phương hướng mục tiêu cấu phân bố sử dụng đât cách tổng quát không dự kiến hình thức nội dung chi tiết cụ thể thay đổi d.Tính sách QHSD đất công cụ khoa học nhà nước gắn liền với sách đất đai nước ta nhằm phục vụ nhu cầu người sử dụng đất kinh tế toàn xã hội góp phần giải tốt mối quan hệ quản lý sử dụng đất bảo vệ đất nâng cao hiệu xã hội e.Tính khả biến Do tác động nhiều yếu tố khó dự đoán trước theo nhiều phương diện khác QHSD đất giải pháp nhằm biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định Khi xã hội phát triển, Khoa học kĩ thuật ngày tiến sách kinh tế thay đổi, dự kiến quy hoạch không phù hợp nên phải điều chỉnh bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch 3.Cơ sở khoa học việc quy hoạch sử dụng đất 3.1 Cơ sở pháp lý việc quy hoạch sử dụng đất Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống người hoạt động kinh tế sinh hoạt hàng ngày người Quỹ đất ngày khan dân số ngày tăng đòi hỏi quản lý chặt chẽ nhà nước đất đai Điều 18 Hiến pháp 1992 quy định rằng: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật ” theo đó, “quy hoạch” sở quan trọng để quản lý nhà nước đất đai, pháp luật lại mang tính pháp lý, gắn liền với nhiệm vụ quản lý nhà nước Vậy quy hoạch hóa việc sử dụng đất không đơn hoạt động kinh tế - kỹ thuật mà hoạt động quản lý có ý nghĩa kinh tế - trị, thể ý chí nhà nước phát triển tương lai mà người phải chấp hành Theo tinh thần Hiến pháp, Luật Đất đai quy định cụ thể đối tượng hành vi lĩnh vực *Cơ sở: + Đối với nước ta, Luật Đất đai năm 2003 qui định quy hoạch sử dụng đất đai tiến hành theo lãnh thổ theo ngành - Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai nước (gồm quy hoạch sử dụng đất đai vùng kinh tế) - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã Mục đích chung quy hoạch sử dụng đất đai theo cấp lãnh thổ hành bao gồm: đáp ứng nhu cầu đất đai cho tương lai để phát triển ngành kinh tế quốc dân; cụ thể hóa bước quy hoạch sử dụng đất đai ngành đơn vị hành cấp cao hơn; Làm cứ, sở để ngành, đơn vị hành cấp triển khai quy hoạch sử dụng đất đai ngành địa phương mình; làm sở để lập kế hoạch sử dụng đất năm hàng năm (căn để giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm quyền quy định luật đất đai); phục vụ cho công tác thống quản lý Nhà nước đất đai +Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành bao gồm dạng sau: - Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp; - Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; - Quy hoạch sử dụng đất khu dân cư nông thôn; - Quy hoạch sử dụng đất đô thị; - Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng Đối tượng quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành diện tích đất đai thuộc quyền sử dụng diện tích dự kiến cấp thêm cho ngành (trong phạm vi ranh giới xác định rõ mục đích cho ngành cấp lãnh thổ tương ứng) Quy hoạch sử dụng đất đai ngành có quan hệ chặt chẽ với phát triển lực lượng sản xuất, với kế hoạch sử dụng đất phân vùng nước Khi tiến hành cần phải có phối hợp chung nhiều ngành + Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ theo ngành có mối quan hệ chặt chẽ với Trước tiên, Nhà nước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước hệ thống thông tin tư liệu điều kiện đất đai có để xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng loại đất Các ngành chức vào quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể cho ngành phù hợp với yêu cầu nội dung sử dụng đất ngành Như vậy, quy hoạch tổng thể đất đai phải trước có tính định hướng cho quy hoạch sử dụng đất theo ngành Nói khác đi, quy hoạch ngành phận cấu thành quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ + Quy hoạch sử dụng đất đai phân theo kế hoạch năm hàng năm Kế hoạch sử dụng đất đai lập theo cấp lãnh thổ hành theo ngành, phải có kết hợp chặt chẽ phải đáp ứng yêu cầu sau: - Bao quát toàn đất đai phục vụ cho kinh tế quốc dân (không phụ thuộc vào cấu quản lý hình thức trực thuộc); - Phát triển có kế hoạch tất ngành kinh tế địa bàn định; - Thiết lập cấu sử dụng đất đai hợp lý địa bàn nước, ngành địa bàn lãnh thổ; - Đạt hiệu đồng lợi ích kinh tế, xã hội môi trường + Quá trình lập thực quy hoạch sử dụng đất trình hoàn thiện máy quản lý nhà nước thực dân chủ hóa quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên tài sản xã hội “Dự thảo quy hoạch sử dụng đất chi tiết phải giới thiệu đến tổ dân phố, thôn, xóm, buôn, ấp, làng, bản, phum, sóc điểm dân cư khác, đồng thời phải niên yết công khai trụ sở UBND xã, phường, thị trần nơi có đất ” (Điều 18 nghị định 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai) + Các quy định pháp luật lập, xét duyệt tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất trở thành công cụ quản lý nhà nước đảm bảo cho phát triển đồng bộ, ổn định an toàn thể nội dung đề án quy hoạch sử dụng đất 3.2 Cơ sở kinh tế - xã hội quy hoạch sử dụng đất 3.2.1 Căn vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xây dựng quy hoạch sử dụng đất: - Mỗi vùng có vị trí địa lý định điều kiện có ảnh hưởng to lớn đến việc bố trí công trình, sở sản xuất – kinh doanh phải điều kiện để bố trí việc sử dụng đất hợp lý tiết kiệm Ví dụ: Vị trí địa lý địa bàn nghiên cứu giáp vùng, khu vực có lợi gì? Chẳng hạn Lạng Sơn giáp biên giới, có cửa sang Trung Quốc vị trí địa lý làm lợi để kinh doanh buôn bán, trao đổi hàng hóa việc quy hoạch sử dụng đất phải quan tâm đến việc bố trí chợ bán buôn Các điểm kho bãi tập kết hệ thống đường giao thông vận chuyển - Vị vùng quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước quy hoạch sử dụng đất vào vị trí chiến lược vai trò địa bàn để bố trí việc sử dụng đất Ví dụ: Vị trí Hà Nội trung tâm nước, thủ đô văn hóa, kinh tế, trị Việt Nam nên việc bố trí quy hoạch sử dụng đất phải điều kiện để bố trí công trình văn hóa, kinh tế, trị, xã hội cho phù hợp với tầm cỡ quy mô quốc gia Khi địa bàn quy hoạch vùng với tầm cỡ quy mô thấp quy mô công trình giảm so với tầm cỡ công trình Hà Nội trí có số công trình không cần thiết phải có việc quy hoạch sử dụng đất trung tâm hội nghị, bảo tàng… - Địa hình nguồn nước: địa hình khác nội dung quy hoạch khác Nếu địa hình địa bàn quy hoạch vùng đồi núi phải có nội dung quy hoạch khác hẳn so với địa bàn nằm vùng đồng Vùng có nhiều ao hồ sông ngòi việc bố trí sử dụng đất phải khác với vùng ( bố trí nuôi trồng thủy sản, bó trí thủy lợi….) - Khí hậu: Đây quan trọng cho việc bố trí hoạt động, công trình sử dụng đất Các vấn đề cần quan tâm khí hậu là: loại hình khí hậu ( Việt Nam có loại hình khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa ) nhiệt độ không khí, số nóng – mùa nóng năm, lượng mưa, lượng bốc hơi, độ ẩm, gió, sương muối, mưa đá… - Tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên đất + Tài nguyên nước +Tài nguyên rừng + Thảm thực vật quần thể vật nuôi + Tài nguyên khoáng sản + Tài nguyên du lịch: cảnh quan tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch phòng ban nghiệp vụ phận chuyên môn nghiệp vụ máy hành từ cấp xã, phường trở lên cung cấp 3.2.5 Căn vào công tác điều tra, thu thập thông tin đoàn khảo sát xây dựng quy hoạch Để xây dựng quy hoạch, người chịu trách nhiệm lập quy hoạch phải tiến hành điều tra, thu thập thông tin cách khảo sát thực địa đến đơn vi sở, khu dân cư để khảo sát, nắm vững điều kiện có liên quan, hiểu rõ tiềm năng, lợi thách thức địa phương mà tài liệu chưa thể hết để có tranh vừa khái quát tầm vĩ mô, vừa chi tiết cụ thể tầm vi mô tạo sở cho việc lập quy hoạch cách tốt 3.3 Cơ sở môi trường quy hoạch sử dụng đất: Vì QHSDĐ nhằm mục tiêu phân bố sử dụng ngày hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất nên lập quy hoạch người ta phải đặc biệt ý đến sở môi trường Ở coi sở môi trường quy hoạch sử dụng đất việc phân tích điều kiện môi trường tự nhiên khu vực quy hoạch việc đánh giá tác động môi trường phương án quy hoạch A Phân tích điều kiện môi trường tự nhiên Đặc điểm khí hậu Đặc điểm vùng khí hậu mùa năm, nhiệt độ: trung bình năm, tháng cao nhất, thấp nhất, tổng tích ôn ; nắng: số ngày, nắng, trung bình năm, theo mùa, tháng ; mưa: mùa mưa, lượng mưa trung bình, năm tháng cao nhất, thấp ; độ ẩm: bình quân, cao nhất, thấp nhất, trung bình năm tháng ; đặc điểm gió, giông bão, lũ lụt, sương muối sương mù Các ưu hạn chế yếu tố khí hậu phát triển sản xuất sử dụng đất đai Các loại tài nguyên cảnh quan môi trường 2.1 Tài nguyên đất Nguồn gốc phát sinh đặc điểm trình hình thành, đặc điểm phân bố, mức độ tập trung lãnh thổ, tính chất đặc trưng lý tính, hóa tính, khả sử dụng theo tính chất tự nhiên áp dụng biện pháp cần thiết, mức độ khai thác sử dụng loại đất chính, mức độ xói mòn đất, độ nhiễm mặn, phèn biện pháp cần thực để bảo vệ, cải tạo nâng cao độ phì đất 2.2 Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: vị trí nguồn nước, chất lượng nước, khả khai thác sử dụng cho sản xuất sinh hoạt (theo mùa hay theo khu vực năm ); nguồn nước ngầm: độ sâu chất lượng nước, khả hiệu kinh tế khai thác sử dụng cho sản xuất sinh hoạt 2.3 Tài nguyên rừng Khái quát chung nguồn tài nguyên rừng( diện tích, phân bố trữ lượng loại rừng…) đặc điểm thục vật, động vật, loại gen quý hiếm, khả nặng khai thác sử dụng theo quy trình lâm sinh… 2.4 Tài nguyên biển Các eo vịnh chiều dài bờ biển; ngư trường, nguồn lợi biển, đặc điểm sinh vật biển; yêu cầu bảo vệ khai thác sử dụng 2.5 Tài nguyên khoáng sản Các loại khoáng sản (các loại quặng, than đá ); nguồn vật liệu xây dựng (đá ốp lát, đá vôi, đá tổ ong, cát sét làm gạch ngói ); nguồn nước khoáng, than bùn Đối với loại tài nguyên khoáng sản cần ghi rõ vị trí phân bố, tình hình khả khai thác sử dụng (diện tích, sản lượng, chất thải ) 2.6 Cảnh quan môi trường Khái quát chung đặc điểm điều kiện cảnh quan (các loại cảnh quan, vị trí phân bố, biến dạng, ưu khai thác cho mục đích du lịch sinh thái, bảo vệ thiên nhiên môi trường); tình trạng môi trường chung, hệ sinh thái, tác nhân mức độ ô nhiễm môi truờng không khí, nguồn nước đất đai giải pháp hạn chế khắc phục  Khi QHSDĐ địa phương cần có phân tích cụ thể nội dung để đưa phương án quy hoạch tốt B Đánh giá tác động môi trường phương án quy hoạch - Khi phương án quy hoạch đưa phải đánh giá tác động tới môi trường: phân tích mức độ ô nhiễm đất đai, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm bầu không khí… từ tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục; phân tích mức độ rửa trôi, xói mòn, phân tích nguyên nhân biện pháp phòng ngừa ngăn chặn… - Nếu phương án quy hoạch có tác động tốt đến môi trường phải đánh giá tác động Như vậy, vai trò việc nghiên cứu môi trường quy hoạch sử dụng đất quan trọng để đảm bảo tính tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất 3.3 Cơ sở kỹ thuật việc quy hoạch sử dụng đất Theo dự thảo, việc quản lý sử dụng chung sở hạ tầng kỹ thuật phải thựchiệntrên6nguyêntắc - Thứ nhất, sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải xác định quy hoạch, đầu tư, xây dựng theo quy hoạch để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng, cảnh quan môi trường đô thị - Thứ hai, chủ đầu tư đô thị mới, khu đô thị mới, đường phố có trách nhiệm đầu tư xây dựng đồng hệ thống cống, bể cáp ngầm hào, nen kỹ thuật để lắp đặt đường dây, đường ống - Thứ ba, đô thị hữu, UBND cấp theo phân cấp quản lý phải có kế hoạch bước đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung - Thứ tư, khu vực đô thị xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung, tổ chức, cá nhân sở hữu sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung phải có trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân có đường dây, cáp, đường ống bố trí vào sở hạ tầng xây dựng Đồng thời, tổ chức, cá nhân có đường dây, cáp, đường ống lắp đặt bắt buộc bố trí vào sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung xây dựng - Thứ năm, việc sử dụng chung sở hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn mỹ quan đô thị - Thứ sáu, việc sử dụng chung sở hạ tầng kỹ thuật phải thực thông qua hợp đồng Phần II/Thực trạng quy hoạch đất chung nước đề xuất số giải pháp khắc phục Trong giai đoạn đất đai trở nên có giá việc hình thành thị trường “ngầm” đất đai điều tránh khỏi, tác động lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt kìm hãm mạnh tới hình thành phát triển thị trường bất động sản nước ta Chính cần có quản lý nhà nước đất đai cách nghiêm ngặt cho mục đích ý đồ Một nội dung công tác lập qui hoạch sử dụng đất Việc lập qui hoạch sử dụng đất sở pháp lý để nhà nước thống quản lý quỹ đất đai, phân bổ việc sử dụng đất cách hợp lý phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa phương nước thời gian định nhằm đem lại điều kiện tốt cho dân cư góp phần nâng cao việc sử dụng đất Ở nước ta, công tác quy hoạch sử dụng đất Đảng nhà nước quan tâm, công tác quy hoạch đất lập theo lãnh thổ hành theo ngành.Tuy nhiên việc lập quy hoạch theo lãnh thổ hành trọng cấp quốc gia cấp tỉnh (cấp vĩ mô), cấp vi mô (cấp xã) cấp trung gian (quy hoạch cấp huyện) nhiều nơi chưa trọng Là sinh viên kinh tế với chuyên ngành theo học kinh tế quản lý Địa Chính, việc lập quy hoạch đất đai cấp huyện cần thiết nhằm cụ thể hoá qui hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh đồng thời cứ, định hướng cho qui hoạch sử dụng đất đai cấp xã Đặc biệt hững huyện miền núi, việc lập qui hoạch sử dụng đất đai góp phần nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện đảm bảo công xã hội, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.Thực trạng quy hoạch nước Theo Tờ trình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia Chính phủ, tính đến cuối năm 2010 kết thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt tiêu mà Quốc hội định, có 33 tiêu đạt 90%; tiêu đạt từ 70-90%; tiêu từ 60-70% tiêu 60% Theo Quy hoạch sử dụng đất Chính phủ, đến năm 2020, đất nông nghiệp 26,7 triệu ha, chiếm 80,77% diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp gần 4,9 triệu ha, chiếm 14,75% diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng gần 1,5 triệu ha, chiếm 4,48% diện tích tự nhiên Vẫn tình trạng số địa phương chưa thực chủ trương sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, đất trồng lúa nước; sử dụng quy hoạch đất phi nông nghiệp đất nông nghiệp có suất cao, chí đất chuyên trồng lúa nước, địa phương loại đất khác Bên cạnh đó, cấu sử dụng đất đô thị chưa hợp lý, đất dành cho giao thông đô thị thiếu, tỷ lệ đất dành cho giao thông chưa đến 13%, tỷ lệ đất dành cho giao thông tĩnh thấp 1% đất dành cho công trình công cộng đặc biệt thiếu Theo Quy hoạch sử dụng đất Chính phủ, đến năm 2020, đất nông nghiệp 26,7 triệu ha, chiếm 80,77% diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp gần 4,9 triệu ha, chiếm 14,75% diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng gần 1,5 triệu ha, chiếm 4,48% diện tích tự nhiên Đến 2020, quy hoạch đất trồng lúa xác định 3,8 triệu ha, diện tích gieo trồng khoảng 7,2 triệu ha, suất bình quân đạt 63,2 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 46 triệu đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực quốc gia xuất So với năm 2010, diện tích đất trồng lúa giảm 308.000 Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, tính đến cuối tháng 12/2010, nước dành diện tích đất tự nhiên 72.000 để thành lập 260 khu công nghiệp Số khu công nghiệp dự kiến tiếp tục thành lập mở rộng thêm đến năm 2020 có tổng diện tích đất tăng thêm 81.000 Một thực tế phải thừa nhận xây dựng quy hoạch chưa sát với thực tiễn, thực lại không sát quy hoạch Có diện tích đất Quốc hội cho giảm nhiều thực lại giảm ít, có diện tích giảm thực tế lại tăng, đặc biệt đất đô thị vượt quy hoạch phê duyệt “Bức tranh quy hoạch đất thời gian qua chịu tác động lớn thị trường phát triển kinh tế, làm méo mó quy hoạch Nhiều khu vực, vấn đề liên quan đến đất đai không theo quy hoạch”, Việc đánh giá thực tiêu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều tiêu đề cập dạng thống kê phản ánh tình hình thực hiện, chưa sâu phân tích chất lượng, hiệu kinh tế- xã hội việc thực Nhiều vấn đề tồn tại, yếu kém, xúc chưa đề cập sử dụng đất sai mục đích, hiệu quả, bất cập thể chế, sách, phân cấp quản lý quy hoạch, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo Về Kế hoạch sử dụng đất 2011-2015, Ủy ban Kinh tế đề nghị cần xem xét, tính toán lại diện tích đất dành cho khu công nghiệp Hiện tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt thấp, kế hoạch sử dụng đất đến 2015 tăng từ 72.000 lên 150.000 nhanh, dẫn đến tình trạng không đạt kế hoạch hiệu kinh tế thấp Về ý nghĩa khu công nghiệp, cho rằng, phủ nhận ý nghĩa khu công nghiệp việc thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm, tạo cải vật chất kèm với vấn đề bất cập phát sinh việc sử dụng đất nông nghiệp đáng lo ngại Việc sử dụng đất nhiều khu công nghiệp bất cập, tình trạng chậm tiến độ, bỏ hoang không đưa vào khai thác ít, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng đất dự án Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá kết sử dụng đất rằng, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2010 số địa phương chưa thực chủ trương sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, đất lúa Việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp dàn trải, nhiều địa phương tỷ lệ lấp đầy 50% đề nghị mở thêm nhiều khu, cụm công nghiệp khác Chỉ tiêu Quốc hội cho phép 44.000 vào năm 2010, địa phương kịp giao tới 93.000 ha, vượt 211,36% cho dự án Con số 46% lấp đầy khu công nghiệp thực chất lý thuyết báo cáo Trên thực tế, nhiều khu lấp đầy hình thức, công nhân lưa thưa “Hiện diện tích đất khu công nghiệp chuẩn bị cho kỳ quy hoạch tới gấp lần diện tích đất sử dụng năm qua, Lai Vu (Hải Dương), Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam khối đất bỏ hoang Trong Chính phủ nỗ lực tiết kiệm đất địa phương thờ với chủ trương Hội chứng sân bay, sân golf, cảng biển, khu kinh tế dường địa phương triển khai, diện tích đất bị ngốn nhiều, hiệu chưa thấy đâu Với nước khác, việc quy hoạch sân golf, resort, khu kinh tế chuyện bình thường, có chuyện Bởi, đa số nhà đầu tư thông qua dự án để sức giữ đất, sau tính chuyện chuyển đổi mục đích sử dụng Trong đó, đất đô thị, nhiều địa phương, khu vực vượt tiêu nhà nước cho phép, song lại diễn cảnh nhà bỏ hoang, chí có nhiều khu vực Hà Nội có khu hàng trăm xây nhà bỏ hoang Thực trạng qũy đất dành cho xây dựng khu đô thị, chung cư cao tầng thành phố có qũy đất dành cho xây dựng trường học không thấy đâu “Chúng ta kêu ca tình hình giáo dục không phát triển rõ ràng tâm lý coi nhẹ việc đầu tư cho lĩnh vực văn hóa, giáo dục, điều thấy rõ lĩnh vực đầu tư đất đai” Một vấn đề liên quan đến cấp đất quy hoạch sử dụng đất ta, tình trạng lãng phí đất quốc phòng, đặc biệt doanh nghiệp quốc phòng, có đơn vị có - anh đội cử đến để giữ đất, gây lãng phí ghê gớm, quan thẩm quyền không làm có chủ trương quy hoạch đất cho quốc phòng, an ninh Dường sở quy hoạch sử dụng đất dường vấn đề mơ hồ nhà hoạch định quy hoạch Điều dẫn tới thực tế nhiều khu công nghiệp, nhiều quy hoạch đất đai dường lập lại không dựa sở cụ thể, không rõ có mục tiêu phát triển kinh tế hay không Bản chất quy hoạch phải gắn với giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thế phát triển công nghiệp theo hướng sử dụng lao động, dùng nhiều vốn, đất tạo việc làm nên đưa đến bị kịch nông dân khốn khó 2.Thực trạng quy hoạch địa bàn thủ đô Hà Nội Thực trạng ạt phê duyệt, cấp phép dễ dãi, tùy tiện việc chấp nhận chủ trương đầu tư Tổ Công tác rà soát Hà Nội đánh giá cân đối, chủ yếu tập trung vào kinh doanh bất động sản Do chưa có quy hoạch chung xây dựng cho vùng, liên vùng để điều chỉnh, dẫn hướng quy hoạch vi mô nên nhiều đồ án quy hoạch, dự án đầu tư nằm quận, huyện, xã… chưa có gắn kết, hỗ trợ hợp lý với nhau, đặc biệt kết nối, chia sẻ công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật khung đường giao thông, cấp thoát nước, xử lý rác thải, nước thải, cấp điện… tiềm ẩn tương lai phát triển không bền vững Số đồ án quy hoạch, dự án phê duyệt, cấp phép đầu tư nhiều tốc độ, quy mô triển khai, giải ngân chậm; số dự án có mặt khiêm tốn; số dự án có mặt tốc độ xây dựng hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật công trình khác chậm, chí bỏ trống gây xúc dư luận Theo thống kê chưa đầy đủ Tổ Công tác, diện tích quy mô dân số theo quy hoạch đồ án quy hoạch dự án đầu tư khu đô thị mới, khu nhà khu đa có nhà (từ năm 2008 đến năm 2020) 41.319 hai triệu người Trong đó, định số 1878/QĐ - TTg ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050, dự báo đến 2030 quy mô dân số Hà Nội vào khoảng 10 triệu dân (hiện 6,3 triệu người), tức mức tăng từ đến 2030 3,7 triệu người Theo chuyên gia, thực trạng Hà Nội mở rộng địa giới hành đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể tốt quy chế quản lý quy hoạch để giám sát Quy hoạch phải trước bước có lộ trình đầu tư theo giai đoạn khu vực tùy theo nhu cầu phát triển lực thực tế, không làm tràn lan lúc Có quy hoạch giao cho địa phương quản lý, tránh việc ạt biến đồng lúa thành đô thị 10 năm tiến km Đến nay, tròn 10 năm trục đường Láng - Hòa Lạc hoàn thành Thế nhưng, tốc độ đô thị hóa Hà Nội trước mở rộng giới hạn kể từ cuối đường Nguyễn Chí Thanh kéo sang đường Trần Duy Hưng đến đường vành đai chút chấm hết Hầu tất công trình xây dựng loanh quanh ranh giới này, số dự án bắt đầu mon men lấn khu Mỹ Đình Nói cách khác, suốt 10 năm qua, trình đô thị hóa theo hướng phát triển phía tây tây nam Hà Nội tiến tròm trèm km Với tốc độ đô thị hóa (Hà Nội cũ khoảng 70 phần trăm, Hà Tây cũ khoảng 13 phần trăm), tỷ lệ đô thị hóa chung toàn thành phố mở rộng khoảng 40 phần trăm với khoảng 145.770,42 đất đô thị cấp có thẩm quyền phê duyệt (bao gồm 25.000 đất đô thị thuộc thành phố trung tâm; 14.000 đất đô thị thuộc huyện Mê Linh; khoảng 102.761 đất đô thị thuộc Hà Tây cũ; khoảng 4.000 thuộc bốn xã huyện Lương Sơn, Hòa Bình sáp nhập về, từ tới năm 2030 (khoảng 20 năm) khó có đủ nguồn lực để thực phủ kín toàn diện tích nêu Có nghĩa cần nguồn vốn khoảng 1.450 tỷ USD Nếu so với GDP nước (khoảng 80 tỷ USD) số tiền GDP nước vòng 20 năm Tìm nguồn vốn để thực đô thị hóa điều xa rời thực tế Mặt khác, khu vực đô thị hóa chủ yếu nằm vùng phát triển nông nghiệp Hà Tây cũ Trong khoảng 20 năm, để chuyển khoảng 75 phần trăm diện tích đất nông nghiệp Hà Tây sang phát triển đô thị sở Nếu chấp nhận dự án thực trạng dẫn đến đô thị chắp vá, manh mún, khó khớp nối đồng hạ tầng, không phù hợp định hướng quy hoạch Vùng Thủ đô Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo định 490/2008/QĐ - TTg, đất đô thị toàn Vùng Thủ đô gồm tám tỉnh đến năm 2020 111.500 đến 2050 172.000 ha) Vậy lý riêng Hà Nội lại có diện tích đất đô thị vượt diện tích đất đô thị tám tỉnh cộng lại Đồng thời việc giải lao động, việc làm cho người bị đất nông nghiệp 20 năm khó có khả thực Theo số liệu rà soát, có hai phần ba số đồ án quy hoạch, dự án đầu tư sử dụng đất nông nghiệp (đất trồng lúa hai vụ) phần ba đồ án, dự án sử dụng đất nông nghiệp suất thấp (đất trồng lúa vụ), đất lâm nghiệp, mặt nước, sình lầy đất chuyên dùng khác Như vậy, chấp nhận chuyển đổi khoảng 75 phần trăm quỹ đất nông nghiệp Hà Tây cũ sang đất phát triển đô thị phức tạp triển khai nghị vấn đề tam nông Thời gian qua, việc triển khai dự án chưa nghiên cứu kỹ tác động tiêu cực với nhân dân mặt kinh tế - xã hội khiến nhiều vấn đề bất ổn an ninh nông thôn tam nông phát sinh Nhiều dự án có quy mô sử dụng đất trồng lúa diện tích lớn vùng khó khăn song chưa có phương án tạo việc làm khả thi cho dân Do vậy, Tổ Công tác đề xuất vùng đất đai nông nghiệp nằm lưu vực sông Tích, sông Đáy trước mắt dành cho phát triển nông nghiệp ổn định quỹ đất dự trữ phát triển, hạn chế tối đa việc khai thác đất nông nghiệp phát triển đô thị khu vực 3.Nguyên nhân thực trạng -Tình trạng chạy đua cạnh tranh nguồn lực, vốn địa phương làm nát quy hoạch sử dụng đất Trong điều kiện nguồn lực có hạn tham vọng người lập, phê duyệt quy hoạch lại lớn nên dẫn đến việc phát triển khu công nghiệp, đô thị theo kiểu nông dân -Tình hình buông lỏng quản lý, nôn nóng chạy theo lợi ích kinh tế nhiều địa phương, tự phát chuyển mục đích sử dụng đất, tạo rối loạn sử dụng đất, để lại tác động xấu đến môi trường nhức nhối -Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “bát nháo” qui hoạch, sử dụng đất đai nay: “Cái làm chưa nghiêm, người làm sai chẳng thấy cả” -Một nguyên nhân quan trọng phối hợp quản lý ngành kém, mảnh đất mà có tới quản lý (Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ NN&PTNT, Bộ Thủy sản), đó, trách nhiệm phối hợp bộ, ngành không rõ ràng khiến đất đai rơi vào tình trạng “cha chung không khóc” Việc đánh giá thực tiêu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều tiêu đề cập dạng thống kê phản ánh tình hình thực hiện, chưa sâu phân tích chất lượng, hiệu kinh tế- xã hội việc thực Nhiều vấn đề tồn tại, yếu kém, xúc chưa đề cập sử dụng đất sai mục đích, hiệu quả, bất cập thể chế, sách, phân cấp quản lý quy hoạch, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo 4.Giải pháp • Về Kế hoạch sử dụng đất 2011-2015, Ủy ban Kinh tế đề nghị cần xem xét, tính toán lại diện tích đất dành cho khu công nghiệp Hiện tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt thấp, kế hoạch sử dụng đất đến 2015 tăng từ 72.000 lên 150.000 nhanh, dẫn đến tình trạng không đạt kế hoạch hiệu kinh tế thấp • Theo báo cáo công bố Hội nghị, tổng quỹ đất ngành giáo dục nước khoảng 37 nghìn Trong đó, diện tích đất cấp đại học cao đẳng 36,3 nghìn Đến năm 2010, dự kiến tiêu quy hoạch sử dụng đất cho giáo dục đào tạo toàn quốc 52.487 ha, tăng 41,4% so với quỹ đất có Đến năm 2015, dự kiến 58.121 đến năm 2020 66.347 • Một số giải pháp thực quy hoạch sử dụng đất cho giáo dục đào tạo đổi chế tài tạo điều kiện phát triển quỹ đất cho giáo dục đào • • • • tạo, thực xếp lại sở giáo dục có đại biểu tham gia Hội nghị từ đầu cầu thảo luận sôi Các Bộ liên quan cần sớm trình Chính phủ kế hoạch xây dựng khu đại học tập trung sau tới quy hoạch đất trường đại học, cao đẳng nước Tiêu chí tuyển sinh phải gắn với quy hoạch đất "Không tăng tiêu tuyển sinh cho trường cho quỹ đất ít, sở chật hẹp", Phó Thủ tướng nhấn mạnh Cần có thay đổi tư quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt hệ thống quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp huyện cấp xã Một số nhóm giái pháp khác * Các giải pháp quản lý hành : - Ban hành văn quy định việc lập,quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Không cấp phép đầu tư, giao cấp đất dự án, công trình không đăng ký kỳ kế hoạch (ngoại trừ công trình mang tính cấp bách lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng) Ban hành số văn quy định riêng vùng, khu vực xác định mục đích theo hướng mở rộng, nhằm thu hút đầu tư: Khu vực dịch vụ kinh doanh, khu công nghiệp, chợ trung tâm hành xã… - Nâng cao tính khả thi quy hoạch kế hoạch biện pháp hành Quy định chế độ thông tin, công bố quy hoạch theo tính chất loại quy hoạch, đảm bảo tính minh bạch việc công khai quy hoạch kế hoạch để thành phần kinh tế tham gia vào việc thực mục tiêu kế hoạch - Tăng cường việc kiểm tra tình hình thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp dưới, kiểm tra tình hình sử dụng đất công Có biện pháp xử lý cụ thể trường hợp cố tình chậm triển khai thực sử dụng đất sai mục đích Nhà nước giao đất, cho thuê đất - Nghiên cứu xây dựng tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội cung ứng giống trồng, hiệp hội sản xuất chuyên canh ăn quả, lúa xuất Qua tạo điều kiện cho người dân đầu tư phát triển, đồng thời góp phần nâng cao tính khả thi quy hoạch - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá, hiệu cho thủ tục: chuyển mục đích sử dụng đất, thuê đất, giao cấp đất, thẩm định dự án sử dụng đất… * Các giải pháp kinh tế : - Có sách ưu đãi đầu tư hạng mục công trình có khả thực hình thức xã hội hoá (khu đô thị mới, trung tâm hành chính, chợ đầu mối, trục giao thông nội thị… Bình Minh, Thị xã Vĩnh Long….) Cần thực lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phân khu chức quy hoạch đô thị, trung tâm hành xã tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia Cần trọng tìm kiếm mời gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước - Thực sách đổi đất tạo vốn để xây dựng sở hạ tầng, thông qua biện pháp : Chuyển đổi vị trí trụ sở quan hành có lợi thế, tiềm kinh doanh dịch vụ thương mại, phát triển đô thị; Khai thác hiệu mặt vị trí thuận lợi, dịch vụ thương mại, công nghiệp, khu dân cư đô thị…đối với khu vực ven trục giao thông, trung tâm hành xã, thị trấn chợ đầu mối… - Chỉ đạo UBND huyện, thị vào mục tiêu kế hoạch tiến hành xây dựng phương án đầu tư nhiều hình thức để người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư thực - Về vốn đầu tư, nguồn vốn từ ngân sách, Tỉnh tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân hiến đất để xây dựng công trình dự án phục vụ cho mục đích công công, dân sinh an ninh quốc phòng : Giáo dục, y tế, giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng…trên sở phát huy truyền thống, tích cực quần chúng nhân dân Đồng thời, phải có biện pháp ưu đãi thiết thực nhân dân hiến đất ; có kế hoạch bố trí vốn từ ngân sách Nhà nước để chỉnh lý biến động đất đai, đăng ký cấp giấy chứng nhận Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển thông qua sách khuyến khích đầu tư * Các giải pháp kỹ thuật : - Chỉ đạo ngành, cấp rà soát danh mục công trình dự án mang tính trọng điểm có ý nghĩa đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương đăng ký kỳ kế hoạch để tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết xem xét thực việc khảo sát đo đạc, cắm mốc đền bù thu hồi đất theo dự án, công trình, nhằm khắc phục tình trạng triển khai chậm ách tắc công tác bồi hoàn - UBND huyện, thị UBND xã, phường, thị trấn, ban ngành có liên quan rà soát danh mục công trình, phân loại cụ thể mục đích sử dụng đất kỳ kế hoạch, xác định cụ thể đối tượng đầu tư nhằm chủ động việc mời gọi vốn đầu tư Trong đó, cần lưu ý đến mục tiêu thực việc đầu tư theo hình thức xã hội hoá công trình mang tính chất đòn bẩy : Công trình giao thông, Trung tâm chợ phố chợ - Giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn công tác quản lý thực quy hoạch cán cấp sở UBND xã phường để nâng cao lực quản lý Đồng thời giúp cán sở có nhận thức xác mục đích vai trò quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quản lý đất đai nên hiểu quy hoạch kế hoạch công cụ quản lý nhà nước - UBND tỉnh định kỳ làm việc với ngành UBND huyện, thị xã để rà soát đối chiếu công trình dự án không khả thi thiếu vốn cần phải hủy bỏ điều chỉnh năm - Các Sở ban ngành, UBND huyện, thị phối hợp chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch thực ngân sách cho hạng mục công trình đầu tư theo tiến độ đăng ký kỳ kế hoạch phê duyệt - Trên sở đánh giá mặt lợi vùng, khu vực, UBND cấp vào mục tiêu quy hoạch kế hoạch để xây dựng dự án phát triển sản xuất chi tiết : Dự án phát triển vùng ăn trái đặc sản, dự án phát triển vùng rau màu thực phẩm - Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực công nghệ sinh học, ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực: cung ứng giống nông nghiệp, thâm canh trồng-vật nuôi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến việc cải tạo đất, nghiên cứu đưa hệ thống canh tác điển luân canh lúa-màu, lúa kết hợp thủy sản, sử dụng phân hữu cơ, phân vi lượng,… - Đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp cần nghiên cứu có kế hoạch đầu tư phát triển mô hình làng nghề truyền thống, hình thành hợp tác xã để củng cố thương hiệu riêng cho sản phẩm mang tính đặc thù tỉnh (gốm mỹ nghệ, sản phẩm mây tre…) Đồng thời Tỉnh nghiên cứu thị trường, thực trạng môi trường đầu tư địa bàn Tỉnh để đề sách hợp lý việc thu hút đầu tư cho hoạt động ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Tăng cường quản lý việc thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn Tỉnh, thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái GIẢI PHÁP CHO HÀ NỘI Tổ Công tác rà soát UBND Thành phố Hà Nội kiến nghị không khai thác lớn quỹ đất dọc trục kinh tế bắc - nam để lập dự án xây dựng chuyển giao (BT) Dự án mà Tập đoàn Nam Cường giao quy hoạch 3.000 4.000 đất làm đô thị dọc hai bên đường Đối với trục Tây Thăng Long trục Láng –Hòa Lạc không khuyến khích phát triển dải đô thị bám theo hai trục này, nên phát triển theo cụm, khu vực để tránh nối liền thành phố trung tâm với đô thị vệ tinh vùng, tránh, tập trung sở sản xuất dân cư lớn, phá vỡ mô hình tổ chức không gian Vùng Thủ đô Thủ tướng phê duyệt Đồng thời tập trung ưu tiên rà soát đồ án, dự án đầu tư xây dựng phạm vi khu vực vùng giới hạn thành phố trung tâm phía tây đến hành lang sông Đáy Các chuyên gia kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến hướng phát triển đô thị từ đến năm 2020-2030 quy mô dân số đất đai đô thị, cần thiết phải giảm quy mô đất đai dân số phù hợp với định hướng quy hoạch Vùng Thủ đô Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội nghiên cứu III/ Kết luận Với áp lực thực trạng sử dụng đất đai nêu cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày cadng khan có giới hạn, dân số giới gia tăng Do đòi hỏi phải có đối chiếu hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái ương môi trường sống Quy hoạch sử dụng đất đai tảng ương tiến trình Đây thành phần sở có liên quan đến hệ sinh thái vùng núi, sa mạc hoang vu, hay vùng đồng ven biển, đồng thời lại nằm ương mục tiêu phát triển bảo vệ rừng, đất ương tài nguyên ven biển Quy hoạch sử dụng đất đai yếu tố tất yêu cầu phát triển bảo vệ vùng đất đai nông nghiệp Có mâu ương sử dụng đất đai Nhu cầu đất nông nghiệp, đồng cỏ, bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển đô thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có Trong nước phát triển nhu cầu cấp bách ương năm Dân số giới lệ thuộc vào số lượng/diện tích đất cho lương thực, nguyên liệu việc làm tăng lên gấp đôi ương vòng 25 đến 50 năm tới Ngay số vùng đất đai đầy đủ, người dân không đạt đến nhu cầu lợi nhuận mong đợi ương việc sử dụng đất đai Trong đó, suy thoái đất đai nông trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, ương cá thể cộng đồng xã hội có biện pháp riêng để hạn chế chấm đút tình trạng suy thoái [...]... tạo cơ sở cho việc lập quy hoạch một cách tốt nhất 3.3 Cơ sở môi trường của quy hoạch sử dụng đất: Vì QHSDĐ nhằm mục tiêu phân bố và sử dụng ngày càng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất nên khi lập quy hoạch người ta phải đặc biệt chú ý đến cơ sở môi trường Ở đây có thể coi cơ sở môi trường của quy hoạch sử dụng đất là việc phân tích điều kiện môi trường tự nhiên khu vực quy. .. qui hoạch sử dụng đất Việc lập qui hoạch sử dụng đất là cơ sở pháp lý để nhà nước thống nhất quản lý quỹ đất đai, phân bổ việc sử dụng đất một cách hợp lý phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương cũng như trong cả nước trong một thời gian nhất định nhằm đem lại những điều kiện tốt nhất cho dân cư và góp phần nâng cao việc sử dụng đất Ở nước ta, công tác quy hoạch sử dụng đất. .. đất nước 1 .Thực trạng quy hoạch trên cả nước Theo Tờ trình về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) cấp quốc gia của Chính phủ, tính đến cuối năm 2010 kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất về cơ bản đã đạt được các chỉ tiêu mà Quốc hội đã quy t định, trong đó có 33 chỉ tiêu đạt trên 90%; 5 chỉ tiêu đạt từ 70-90%; 4 chỉ tiêu từ 60-70% và. .. Chính phủ kế hoạch xây dựng các khu đại học tập trung sau đó tới quy hoạch đất các trường đại học, cao đẳng trên cả nước Tiêu chí tuyển sinh cũng phải gắn với quy hoạch đất "Không tăng chỉ tiêu tuyển sinh cho những trường cho quỹ đất ít, cơ sở chật hẹp", Phó Thủ tướng nhấn mạnh Cần có sự thay đổi tư duy về quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là hệ thống quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở cấp huyện và cấp xã... trí vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung đã xây dựng - Thứ năm, việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, các quy định về kỹ thuật, an toàn và mỹ quan đô thị - Thứ sáu, việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật phải được thực hiện thông qua hợp đồng Phần II /Thực trạng quy hoạch đất chung cả nước và đề xuất một số giải pháp khắc phục Trong giai đoạn hiện nay. .. nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa ngăn chặn… - Nếu phương án quy hoạch có tác động tốt đến môi trường thì phải đánh giá được tác động đó Như vậy, vai trò của việc nghiên cứu môi trường trong quy hoạch sử dụng đất là rất quan trọng để đảm bảo tính tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất 3.3 Cơ sở kỹ thuật của việc quy hoạch sử dụng đất Theo dự thảo, việc quản lý và sử dụng chung cơ sở hạ tầng... kinh tế của từng ngành để có phương hương bố trí sử dụng đất phù hợp - Phân tích đánh giá và dự báo quá trình phát triển cơ cấu kinh tế: nội dung của phần này là các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành gắn với các cơ cấu đầu tư và cơ cấu sử dụng lao động Đây là căn cứ quan trọng để quy hoạch sử dụng đất xác định được xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng của mình - Phân tích đánh giá thực trạng phát... định và bố trí sử dụng đất cho phù hợp với thực trạng, với tốc độ phát triển của ngành công nghiệp + Đối với các ngành nông – lâm – ngư nghiệp: là ngành sản xuất gắn liền với đất đai, thực trạng và sự phát triển của ngành này là căn cứ không thể thiếu trong quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội sẽ phân tích, đánh giá sự phát triển, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh... để giữ đất, gây lãng phí ghê gớm, nhưng cơ quan thẩm quy n cũng không làm gì được vì đã có chủ trương quy hoạch đất cho quốc phòng, an ninh Dường như cơ sở của quy hoạch sử dụng đất như thế nào dường như vẫn là một vấn đề mơ hồ đối với các nhà hoạch định quy hoạch Điều đó dẫn tới một thực tế là nhiều khu công nghiệp, nhiều quy hoạch đất đai dường như được lập ra nhưng lại không dựa trên cơ sở nào cụ... quản, công nghệ chế biến… + Đối với ngành thương mại – dịch vụ: Dựa vào các nội dung phân tích, đánh giá và dự báo phương hướng về sự phát triển, phân bố sản phẩm mũi nhọn và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường của quy hoạch tổng thể, quy hoạch sử dụng đất sẽ đưa ra các phương án sử dụng đất của mình + Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học và công nghệ, thể dục ... 3 .Cơ sở khoa học việc quy hoạch sử dụng đất 3.1 Cơ sở pháp lý việc quy hoạch sử dụng đất 3.2 Cơ sở kinh tế - xã hội việc quy hoạch sử dụng đất 3.3 Cơ sở môi trường việc quy hoạch sử dụng đất. .. quy hoạch sử dụng đất ,mục tiêu nghiên cứu đề tài là: -Làm rõ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất -Đánh giá việc xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước ,đặc biệt quy hoạch sử dụng đất. .. hoạch tổng thể sử dụng đất đai nước (gồm quy hoạch sử dụng đất đai vùng kinh tế) - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện - Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã

Ngày đăng: 25/02/2016, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặc điểm khí hậu

  • 2.1 Tài nguyên đất

  • Nguồn gốc phát sinh và đặc điểm quá trình hình thành, đặc điểm phân bố, mức độ tập trung trên lãnh thổ, các tính chất đặc trưng về lý tính, hóa tính, khả năng sử dụng theo tính chất tự nhiên và khi áp dụng các biện pháp cần thiết, mức độ đã khai thác sử dụng các loại đất chính, mức độ xói mòn đất, độ nhiễm mặn, phèn... và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ, cải tạo và nâng cao độ phì của đất...

  • 2.2 Tài nguyên nước

  • 2.4 Tài nguyên biển

  • 2.5 Tài nguyên khoáng sản

  • 2.6 Cảnh quan và môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan