Đánh giá mức độ thích nghi cây cao su với đất đai trên địa bàn huyện Di Linh, Lâm Đồng

35 787 8
Đánh giá mức độ thích nghi cây cao su với đất đai trên địa bàn huyện Di Linh, Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Đất điều kiện chung trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân hoạt động người, điều kiện vật chất cần thiết để người tồn tái sản xuất cho hệ Ngày nay, hoạt động người ngày gia tăng với việc gia tăng dân số làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt đất đai ngày bị suy thoái dẫn đến giảm suất không mang lại hiệu kinh tế cao cần phải đánh giá lại vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường để phục vụ cho công tác quy hoạch đạt hiệu lâu dài ổn định Trong công tác đánh giá đất đai phần quan trọng tảng quy hoạch sử dụng đất đai, cung cấp đầy đủ thông tin tính chất đất đai kết họat động người đơn vị đất đai đó, từ nhà chuyên môn vận dụng để chọn lọc đề nghị cho đánh giá đề xuất khác làm sở cho định cấp độ quản lý sử dụng đất Thuộc khu vực miền núi Tây nguyên, Di Linh có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhiên để phát triển tối đa tiềm đất đai, mang lại hiệu kinh tế cao, ta cần thực việc quy hoạch phân bổ hợp lý tài nguyên đất với loại hình sử dụng đất lựa chọn Trong nông nghiệp, hiệu kinh tế từ việc trồng loại công nghiệp dài ngày cao nhờ vào giá trị xuất chúng , giúp sống người dân cải thiện nhiều phải kể đến cao su Cũng nhiều địa phương khác lựa chọn việc trồng phát triển cao su nhằm đem lại giá trị kinh tế , huyện Di Linh lựa chọn loại hình sử dụng đất để quy hoạch, phát triển Do đó, để thực tốt công tác quy hoạch cần phải đánh giá khả thích nghi cao su chất lượng đất đai huyện Di Linh đến đơn vị đất đai Qua phân bố, thành lập đồ thích nghi làm cứ, sở cho quy hoạch sử dụng đất PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Đánh giá đất đai trình điều tra, nghiên cứu đặc điểm đánh giá khả sử dụng đất đai cho sản xuất nông nghiệp thực hầu hết tất nước giới Quá trình điều tra đánh giá tài nguyên đất đai dựa tảng sức sản xuất đất thể tiêu tính chất tự nhiên đất đai, loại đất, tầng dầy, thành phần giới, độ phì, địahình, địa mạo, chế độ nước, khí hậu,… Công tác đánh giá đất đai nước có khác chủ yếu việc đánh giá vai trò tiêu kinh tế, suất trồng, hiệu kinh tế, mức đầu tư thu nhập đánh giá đất đai Từ đó, đánh giá đất đai cho phép phát tiềm đất đai thiên nhiên chưa sử dụng hết sử dụng chưa hợp lý, để đưa vào sản xuất để nâng cao sản lượng trồng, vật nuôi nâng cao hiệu kinh tế Trong trình đánh giá đất đai phát loại đất mới, đủ phẩm chất đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp có định hướng Cũng trình đánh giá đất đai chọn cho vùng nghiên cứu hệ thống sử dụng đất hợp lý bảo đảm cho việc sử dụng đất đai cách bền vững đạt mục tiêu sử dụng đất hợp lý , tiết kiệm hiệu Ngoài ra, đánh giá đất đai có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu biện pháp tăng cường độ phì nhiêu theo loại ruộng đất, đồng thời phát nguyên nhân làm cho suất trồng thấp kém, dự kiến phương án khắc phục xây dựng biện pháp kỹ thuật sử dụng đất cho vùng đất, phù hợp với chất lượng đất đai Và đánh giá đất đai sở khoa học quan trọng cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý có hiệu Trong nông nghiệp, hiệu kinh tế từ việc trồng loại công nghiệp dài ngày cao nhờ vào giá trị xuất chúng , giúp sống người dân cải thiện nhiều phải kể đến cao su Cũng nhiều địa phương khác lựa chọn việc trồng phát triển cao su nhằm đem lại giá trọ kinh tế , huyện Di Linh lựa chọn loại hình sử dụng đất để quy hoạch, phát triển Tuy nhiên đặc điểm tài nguyên đất đai vùng khác trước sử dụng đất , cần phải đánh giá khả thích nghi trồng để sử dụng cách hợp lý hay có biện pháp khắc phục cho trồng đạt suất cao đem lại hiệu lớn kinh tế 1.2 Tổng quan lịch sử quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu  Trên giới Từ thập niên 50 kỷ XX, nhà khoa học không dừng lại việc nghiên cứu đặc điểm đất đai thống kê tài nguyên đất mà nghiên cứu đánh giá khả thích nghi đất đai để đề xuất sử dụng đất hợp lý Năm 1970 nhiều quốc gia Châu Âu cố gắng tìm cách phát triển hệ thống đánh giá đất đai riêng cho quốc gia họ, nhà khoa học quan tâm đặc biệt đến phương pháp đánh giá đất đai xem chuyên ngành nghiên cứu quan trọng Các nước Mỹ, Anh, Canada, Ấn Độ, Ba Lan, Bungaria, Liên Xô cũ… nghiên cứu đánh giá đất đai, xác định khả thích hợp, thích hợp không thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệp dựa vào tiêu lựa chọn riêng quốc gia Qua đánh giá đất đai nước giới, nhà nghiên cứu thấy cần có thống tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai toàn cầu Vì hình thành hai Uỷ ban nghiên cứu Hà Lan FAO (Rome, Ý); kết dự thảo đời (FAO,1972), sau Brinkman Smyth soạn lại in ấn năm 1973 Năm 1975, hội nghị Rome có ý kiến đóng góp cho dự thảo năm 1973 chuyên gia hàng đầu đánh giá đất đai FAO biên soạn lại để hình thành nội dung phương pháp đánh giá đất đai FAO (A Framework for Land Evaluation) công bố năm 1976, sau bổ sung chỉnh sửa năm 1983 Bên cạnh tài liệu tổng quát FAO, số hướng dẫn cụ thể khác đánh giá đất đai cho đối tượng chuyên biệt FAO ấn hành như: Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed Agriculture, 1983); Đánh giá đất đai cho nông nghiệp có tưới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture, 1985); Đánh giá đất đai cho trồng trọt đồng cỏ quảng canh (Land Evaluation for Extensive Grazing, 1989); Đánh giá đất đai cho mục tiêu phát triển (Land Evaluation for Development, 1990); Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho việc quy hoạch sử dụng đất (Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning, 1992) Hiện nay, công tác đánh giá đất đai trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất (theo FAO, Guidelines for Land Use Planning, 1994) Song song với phát triển công nghệ, công tác đánh giá đất đai hỗ trợ mạnh mẽ kỹ thuật máy tính hệ thống thông tin địa lý (GIS), trở thành công cụ cần thiết cho việc thẩm định ước lượng tiềm sản xuất đất đai cho mục tiêu phát triển bền vững  Tại Việt Nam Từ năm 1970, Bùi Quang Toản nhiều nhà khoa học Viện Nông Hoá Thổ Nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh ) tiến hành đánh giá phân hạng đất 23 huyện, 286 hợp tác xã 09 vùng chuyên canh Kết phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất đề quy trình kỹ thuật phân hạng đất cho hợp tác xã vùng chuyên canh Quy trình gồm 04 bước: Thu thập tài liệu; Vạch khoanh đất; Đánh giá phân hạng chất lượng đất; Xây dựng đồ phân hạng đất Các yếu tố sử dụng đánh giá, phân hạng đất vùng đồng bao gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, độ chặt, xốp, hạn, úng, mưa, mặn, chua Các yếu tố chia thành mức độ thích hợp tốt, tốt, trung bình Về phân hạng, đất chia thành 04 hạng từ hạng I đến hạng IV theo thứ tự từ tốt đến xấu Quy trình áp dụng thời gian dài Tuy nhiên, vấn đề kinh tế môi trường chưa nghiên cứu sâu Những năm 1980 trở lại đây, nghiên cứu đánh giá khả sử dụng đất đai tiến hành Việt Nam, có nhiều quan khoa học nghiên cứu thực Viện Thổ nhưỡng - Nông hóa, Viện QH - TKNN, Tổng cục Quản lý ruộng đất, trường Đại học Nông nghiệp, Luật thuế sử dụng đất Nhà nước dựa sở đánh giá phân hạng đất Một số công trình, đề tài nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất triển khai toàn quốc với nhiều đối tượng trồng nhiều vùng chuyên canh Đánh giá đất đai trở thành qui định bắt buộc công tác quy hoạch sử dụng đất Một số công trình tiêu biểu như: + Đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc (Tôn Thất Chiểu nhóm nghiên cứu) thực năm 1984 tỷ lệ đồ 1/50.000 dựa nguyên tắc phân loại khả đất đai Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tiêu sử dụng đất đặc điểm thổ nhưỡng địa hình, phân cấp gồm 07 nhóm đất + Trong nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam (Bùi Quang Toản nhóm nghiên cứu) tiến hành phân loại khả thích hợp đất đai theo FAO đánh giá điều kiện tự nhiên hệ thống phân vị dừng lại lớp thích nghi cho loại hình sử dụng đất + Trong chương trình 48C, Viện Thổ nhưỡng - Nông hóa Vũ Cao Thái chủ trì nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cao su, chè, cà phê dâu tằm Đề tài vận dụng phương pháp đánh giá khả thích nghi đất đai FAO theo kiểu định tính, đánh giá khái quát tiềm đất đai vùng, việc phân cấp dừng lại cấp phân vị lớp thích nghi với cấp: Rất thích nghi (S1), Thích nghi trung bình (S2), Ít thích nghi (S3), Không thích nghi (N) Kết nghiên cứu đưa tiêu tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho loại trồng, tiêu đơn thiên mặt thổ nhưỡng, chưa quan tâm đến vấn đề khí hậu, thuỷ văn điều kiện kinh tế xã hội tác động môi trường + Ở đồng sông Cửu Long số nghiên cứu chuyên đề khu vực nhỏ bước đầu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng FAO (Lê Quang Trí, 1989; Trần Kim Tính, 1986) Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất đai FAO hướng dẫn (1983, 1985, 1987, 1992) quan nghiên cứu đất phạm vi nước triển khai thực Hội nghị đánh giá đất đai cho việc quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái bền vững, Viện QH - TKNN, Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội (910/01/1995) Hội nghị cho thấy số kết sau: - Bảy vùng kinh tế toàn quốc đánh giá đất đai đồ tỷ lệ 1/250.000 (Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng ctg, 1993 - 1994) - Một số tỉnh có đồ đánh giá đất đai theo phương pháp FAO, tỷ lệ 1/50.000 1/100.000 như: Bình Định (Trần An Phong, Nguyễn Chiến Thắng, 1994); Gia Lai - Kontum (Nguyễn Ngọc Tuyển, 1994); Bình Phước (Phạm Quang Khánh ctg, 1999); Bà Rịa - Vũng Tàu (Phạm Quang Khánh, Phan Xuân Sơn, 2000); Bạc Liêu (Nguyễn Văn Nhân ctg, 2000); Cà Mau (Phạm Quang Khánh ctg, 2001); Đồng Nai (Phân viện QH - TKNN, 2004) Qua nghiên cứu cho thấy, công tác đánh giá đất đai Việt Nam dừng lại mức độ phân hạng chất lượng tự nhiên đất mà phải loại hình sử dụng đất thích nghi cho hệ thống sử dụng đất khác với nhiều đối tượng trồng nông, lâm nghiệp khác Vì nhà khoa học đất với nhà quy hoạch, quản lý đất đai toàn quốc nhanh chóng vận dụng tài liệu đánh giá đất đai FAO, kinh nghiệm chuyên gia đánh giá đất quốc tế để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam, hàng loạt dự án nghiên cứu tiến hành từ cấp vùng sinh thái đến tỉnh, huyện tổng hợp thành cấp quốc gia, mang lại nhiều kết khả quan đánh giá đất đai, góp phần hoàn thiện tư liệu, thông tin đất đai có giá trị phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất chuyển đổi cấu trồng cấp sở  Nhận xét chung công tác đánh giá đất đai Trên giới có xu kết hợp kết nghiên cứu đất đánh giá đất đai, khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất đai, thiếu sót lớn tiêu xã hội môi trường quan tâm đánh giá đất đai Vì đặt nhu cầu cấp bách nhằm đánh giá khả mức độ khai thác tài nguyên đất đai cho đạt phát triển bền vững sinh thái, từ nhu cầu đánh giá đất đai cho phát triển bền vững trở nên cấp thiết hết quốc gia Những công trình nghiên cứu nội dung phương pháp đánh giá đất đai ngày hoàn thiện; nghiên cứu tài nguyên đất dừng lại thống kê tài nguyên mà phải thực đánh giá khả thích nghi giới hạn tài nguyên đất đai trình sử dụng đất Từ sau năm 1990 đến nay, đánh giá đất đai theo FAO áp dụng rộng rãi vào điều kiện thực tiễn Việt Nam; nghiên cứu đánh giá đất theo quan điểm hệ thống mối quan hệ tự nhiên với kinh tế - xã hội có xem xét đến tác động môi trường Quy trình đánh giá đất đai theo FAO (1976) tổng hợp ý tưởng giới phương pháp đánh giá tiềm sử dụng đất đai nông thôn tốt nhất, làm tiền đề cho công tác quy hoạch sử dụng đất, làm đề xuất sử dụng đất hợp lý hiệu Phương pháp đánh giá đất đai theo hướng dẫn FAO trắc nghiệm chấp nhận nhiều quốc gia; chất đánh giá đất đai so sánh hay gắn kết nhu cầu kiểu sử dụng đất đai tiềm với đặc tính loại đất Việc nghiên cứu, đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững, tính hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất trọng Tình hình biến động đất đai năm qua lớn, đất sản xuất nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu trồng diễn phổ biến, phần phụ thuộc vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phần việc bố trí trồng chưa phù hợp với tính thích nghi đất đai Vì vấn đề đặt phải xác định cụ thể chất lượng đất đai, xác định tính phù hợp hạn chế đất đai với loại hình sử dụng đất; thiết phải xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên đất  Quan điểm lựa chọn đề tài Đánh giá đất đai tảng quy hoạch sử dụng đất đai tương lai Đánh giá đất đai đánh giá khả thích nghi đất đai bao gồm yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội, yếu tố phát triển theo thời gian với phát triển đất nước mang theo phát triển yếu tố đất đai, trồng, vật nuôi nông nghiệp lạc hậu, điều đòi hỏi cần phải đánh giá lại khả thích nghi đất đai đặc biệt đánh giá khả thích nghi định lượng kinh tế điều kiện tối ưu cần thiết để đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững lâu dài, theo kịp với phát triển thời đại Do cần phải làm tốt quy trình đánh giá đất đai để đám bảo cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai cách hợp lý , hiệu đạt mục tiêu sử theo sách đất đai nước ta : “ sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm hiệu quả” 1.2 Khái quát hoạt động nghiên cứu (1) Thu thập thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội huyện Di Linh Chọn đặc tính đất đai để phân cấp thích nghi loại đất, độ dốc, tầng dày đất khả tưới (2) Chồng lớp đồ đơn tính đặc tính đất đai, xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất đai Mỗi đơn vị đồ đất đai có đặc tính đất đai riêng khác so với đơn vị đồ đất đai lân cận (3) Chuyển đổi đặc tính đất đai đơn vị đồ đất đai thành chất lượng đất đai mà chất lượng đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến loại hình sử dụng đất cao su (4) Xác định yêu cầu đất đai cho loại hình sử dụng đất chọn – cao su (5) Đối chiếu yêu cầu sử dụng đất đai cao su diễn tả dạng phân cấp yếu tố với chất lượng đơn vị đồ đất đai diễn tả dạng yếu tố chẩn đoán Sau tổng hợp khả thích nghi chất lượng đất đai cao su phương pháp điều kiện giới hạn ( hạn chế) Kết cho phân hạng khả thích nghi đất đai đơn vị đồ đất đai với loại hình sử dụng đất đai (6) Từ kết pủa phân hạng khả thích nghi đơn vị đồ đất đai ta lập đồ thích nghi đất đai (7) Sau đánh giá thích nghi đất đai địa bà nghiên cứu với loại hình sử dụng đất chọn, ta tổng hợp đưa kết luận, kiến nghị, định hướng sử dụng đất cách hiệu quả, tiết kiệm hợp lý 1.3 Cơ sở lý thuyết, pháp lý thực tiễn  Cơ sở lý thuyết  Đặc tính đất đai Đặc tính đất đai (Land characteristics) thuộc tính đất đai mà ta đo lường ước lượng Như có số thuộc tính tự nhiên ảnh hưởng đến chất lượng đất đai lý ta không đo đếm hay ước lượng (không định lượng mà có định tính) không chọn để mô tả đặc tính đất đai  Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vạt khoanh đất với phương thức quản lý, sản xuất điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Một loại hình sử dụng đất loại trồng số loại trồng điều kiện kỹ thuật kinh tế - xã hội định Các thuộc tính loại hình sử dụng đất bao gồm thông tin sản xuất; thị trường tiêu thụ sản phẩm; đầu tư, lao động, biện pháp kỹ thuật, yêu cầu sở hạ tầng; mức thu nhập v.v  Yêu cầu sử dụng đất đai ( Land use requirement - LR) Yêu cầu sử dụng đất đai điều kiện đất đai cần thiết đòi hỏi cho việc bố trí loại hình sử dụng đất cụ thể cách ổn định có hiệu Bao gồm yêu cầu trồng, vật nuôi, yêu cầu quản trị bảo vệ đất đai  Yếu tố hạn chế chất lượng đất đai đặc tính đất đai có ảnh hưởng bất lợi đến tiềm đất đai loại hình sử dụng đất định; dùng làm tiêu chuẩn để phân cấp mức thích nghi đất đai  Đơn vị đất đai (Land Units): Đơn vị đất đai thuật ngữ dùng để diện tích đất đai với điều kiện môi trường đặc trưng ĐVĐĐ khác phân biệt sai khác nhiều yếu tố, tiêu đất đai dẫn đến sai khác sử dụng đất ĐVĐĐ sở để tiến hành đánh giá, phân hạng thích nghi loại hình sử dụng đất Có điều kiện quản lý đất khả sản xuất cải tạo đất, ĐVĐĐ có chất lượng (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với loại hình sử dụng đất định Đơn vị đất đai hiểu vùng đất thực tế tương ứng với khoanh vi đồ, có đồng tương đối tiêu, tính chất, đặc điểm đất thuộc tự nhiên (đất, nước, khí hậu…) kinh tế - xã hội Tập hợp đơn vị đất đai khu vực, vùng nghiên cứu đánh giá thể đồ đơn vị đất đai  Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) Đơn vị đồ đất đai vạt đất với đặc trưng cụ thể, để nhìn thấy xác định khung địa lý Đơn vị đồ đất đai hiểu khoanh đất hay vạt đất xác định cụ thể đồ với tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho loại hình sử dụng đất định (FAO, 1983) Tập hợp đơn vị đất đai khu vực đánh giá đất đai thể đồ đơn vị đất đai (LUM)  Chất lượng đất đai (LQ) Chất lượng đất đai (LQ): “đặc trưng đất đai mà tác động tính chất ảnh hưởng lên tính thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng riêng biệt” Thí dụ chất lượng đất đai như: chế độ nhiệt, khả hữu dụng độ ẩm, khả thoát, khả cung cấp dinh dưỡng, điều kiệncho rễ, tiềm cho giới hóa, nguy hại xói mòn Hay hiểu chất lượng đất đai tính chất phức hợp nhiều yếu tố tự nhiên thông thường phản ánh mối quan hệ nội củarất nhiều đặc tính đất đai  Phương pháp đánh giá đất FAO (1976) Hiện công tác đánh giá đất đai thực nhiều quốc gia trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên đất quy hoạch sử dụng đất đai (FAO, 1994) Từ năm 1992 đến nay, đánh giá đất FAO Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp tiến hành nghiên cứu, ứng dụng thực tế phù hợp nhằm đưa vào quy trình xây dựng dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất từ cấp vùng, tỉnh huyện phạm vi toàn quốc Có thể nói, xuất phát từ nhu cầu sử dụng quản lý tài nguyên đất, vấn đề nghiên cứu đất sở đánh giá khả sử dụng thích nghi đất đai Việt Nam thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp cần thiết nhằm điều tra, phân hạng định hướng sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất cách hữu hiệu gắn với quan điểm sinh thái bền vững bảo vệ môi trường.Các kết bước đầu hoạt động đánh giá đất đai năm qua với hỗ trợ giúp đỡ tích cực quan Nhà nước quốc tế góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá đất Việt Nam Đánh giá đất đai sở tảng cho quy hoạch sử dụng đất đai, đánh giá đất đai bên cạnh việc liên quan đến yếu tố thuận lợi bất lợi môi trường, kết cung cấp nhiều thông tin liên quan đến tính chất đất đai tác động người việc sử dụng đất đai Nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý đáp ứng nhu cầu thực tế sử dụng đất đai kèm theo phát triển xã hội, hạn chế suy thoái đất đai huyện Di Linh việc đánh giá đất đai, xây dựng chất lượng đất đai, đồng thời đánh giá khả thích nghi số cấu trồng, cụ thể cao su cần thiết cho định hướng phát triển nông nghiệp huyện Cần xác định lại chất lượng đất đai đưa yêu cầu sử dụng đất đai cho kiểu sử dụng đất đai thích hợp vùng nghiên cứu Đồng thời điều tra kiểu sử dụng đất đai đơn vị đánh giá đất đai phân hạng thích nghi để so sách khác biệt, tìm nguyên nhân, tư đưa hướng khắc phục cho phù hợp với tình hình thực tế vùng nghiên cứu Quy trình Quy trình đánh giá đất đai áp dụng theo đề cương FAO - 1976 có chỉnh sửa năm 1983 dẫn tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai cụ thể cho: - Nông nghiệp có mưa (FAO, 1983) - Đất rừng (FAO, 1984) - Nông nghiệp có tưới (FAO, 1984) - Đồng cỏ chăn thả (FAO, 1992) Quy trình tập trung vào bước sau: 1) Dựa vào mục tiêu quy mô dự án đánh giá đất đai, thu thập tài liệu, thông tin có sẳn tự nhiên, kinh tế xã hội vùng dự án 2) Xây dựng đồ đơn vị đất đai: mô tả đơn vị đồ đất đai (Land Mapping unit - LMU) dựa kết điều tra tài nguyên đất Mỗi đơn vị đồ đất đai (LMU) có số lượng đặc tính độ dốc, lượng mưa, phẫu diện đất, thoát nước, thảm thực vật… khác với đơn vị đồ đất đai (LMU) kề bên 3) Chuyển đổi đặc tính đơn vị đồ đất đai (LMU) thành tính chất đất đai có tác động trực tiếp đến hình thành hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS) hay nói cách khác kết hợp loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) lựa chọn với đơn vị đồ đất đai (LMU) 4) Xác định mô tả LUT với thuộc tính liên quan đến: - Các sách mục tiêu phát triển - Những hạn chế đặc biệt sử dụng đất - Những nhu cầu ưu tiên chủ sử dụng đất - Các điều kiện tổng quát kinh tế - xã hội sinh thái nông nghiệp vùng đánh giá đất đai 5) Quyết định yêu cầu sử dụng đất (chủ yếu tự nhiên sinh học) cho loại hình sử dụng đất lựa chọn 6) Đối chiếu xếp hạng LUT sở so sánh yêu cầu sử dụng đất LUT với tính chất đất đai LMU nhằm xác định mức độ phù hợp tính chất đất đai LMU cho LUT Quá trình đối chiếu tiền đề nội dung phân hạng thich hợp LMU cho LUT Tiến hành phân hạng thích hợp đất đai cho LUT đối chiếu 7) Đề xuất hệ thống sử dụng đất tối ưu giải pháp tạo LUT thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên đất vùng đánh giá đất Như đánh giá đất đai dựa sở so sánh liệu tài nguyên đất với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Nó cung cấp thông tin thích hợp đất đai cho việc sử dụng đất, có nghĩa cung cấp thông tin thích hợp sử dụng đất cho công tác quy hoạch sử dụng đất Quy trình đánh giá đất đai dựa vào ý kiến tham khảo chuyên gia khoa học đất giới Đây hệ thống đánh giá đất đai nguyên mà dựa sở nguyên tắc khái niệm “Đề cương đánh giá đất” FAO hệ thống hóa phát triển thêm cho phong phú cho việc lựa chọn loại hình phù hợp công nghiệp dài ngày, ăn quả,… Bảng 2.4 Thống kê diện tích đất theo khả tưới địa bàn huyện Di Linh STT Khả tưới Ký hiệu Có tưới Tưới bổ sung Không tưới Ir1 Ir2 Ir3 Tổng Diện tích Hecta % 14764,77 9,32 17479,98 11,04 126149,1 79,64 158393,92 100 Nguồn nước mặt Di Linh phong phú phân bố tương đối thuận tiện cho sinh hoạt việc tưới tiêu nông nghiệp Tuy nhiên, trữ lượng nguồn nước không lớn nên nhiều vùng đủ nước để tưới tiêu chiếm đến 79,64% diện tích đất nông nghiệp không tưới Có 17479,98 diện tích đất tưới bổ sung chiếm 11,04% tổng diện tích tự nhiên, có 9,32% tổng diện tích đất có tưới thường xuyên Chương : Xây dựng đồ đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai đồ chuyên ngành thể phân bố không gian đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng sở chồng xếp loại đồ đơn tính điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng chất lượng đất đai dựa vào yếu tố tiêu phân cấp lựa chọn theo tỷ lệ lưới chiếu Các khoanh, vạt đất LUM sau chồng xếp đơn vị đồ đất đai Đơn vị đồ đất đai (LMU) hợp phần hệ thống sử dụng đất đánh giá đất Đơn vị đồ đất đai khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đơn vị đất đai (LUM) với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho loại hình sử dụng đất (LUT), có điều kiện quản lý đất, khả sản xuất cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với loại hình sử dụng đất định (FAO, 1983) Các đơn vị đồ đất đai thể lên đồ vùng với đặc tính chất lượng đủ để tạo nên khác biệt với đơn vị đất đai khác Nhằm bảo đảm thích hợp chúng với loại hình sử dụng đất khác Các đơn vị đồ đất đai mô tả theo đặc tính chất lượng chúng Đơn vị đồ đất đai sử dụng làm sở để đánh giá đất, thể tổng hợp nhiều loại đồ chồng ghép lên đồ đất, đồ khí hậu, đồ thủy văn… đồ đất làm tảng Xây dựng đồ đơn vị đất đai (LUM) cần phải tuân thủ điều kiện sau: - Đơn vị đồ đất đai cần bảo đảm tính đồng tối đa tiêu phân cấp phải xác định rõ Các đơn vị đồ đất đai phải vẽ lên đồ, chúng lên đồ phải mô tả chi tiết - Các đơn vị đồ đất đai phải có ý nghĩa thực tiễn cho loại hình sử dụng đất đề xuất lựa chọn - Các đơn vị đồ đất đai phải xác định cách đơn giản dựa đặc điểm quan sát trực tiếp đồng ruộng qua sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh máy bay, ảnh viễn thám - Các đặc tính tính chất đơn vị đồ đất đai phải đặc tính tính chất ổn định đất, nước, khí hậu thay đổi nhanh chóng làm ảnh hưởng đến thay đổi thực hành quản lý Vì chúng nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho loại hình sử dụng đất đánh giá Như nói trên, đơn vị đồ đất đai với đặc tính tính chất riêng biệt có liên quan đặc biệt đến điều kiện sinh thái môi trường tự nhiên vùng Vì vậy, trước tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất đai (LUM) cần phải thu thập tài liệu môi trường, sinh thái, nguồn tài nguyên đất khả sản xuất vùng nghiên cứu Các tài liệu quan nghiên cứu, điều tra hoàn thiện chưa hoàn thiện, đòi hỏi dự án đánh giá đất đai phải tiếp tục thực Chúng liệu thông tin số liệu kỹ thuật quan trọng để xác định tiêu chất lượng đơn vị đồ đất đai (LMU) tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai Đối với đồ đơn vị đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đông tổng hợp, chồng xếp đồ đất đồ đơn tính tiêu phân cấp độ dốc, tầng dày khả tưới Nguyên tắc xây dựng đồ đơn vị đất đai chồng xếp lớp thông tin đặc trưng tự nhiên định chất lượng đất đai Bao gồm bước sau: Bước 1: Khảo sát, thu thập tư liệu (bản đồ), liệu vùng nghiên cứu Để đánh giá đất đai (Land Evaluation - LE) phục vụ cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi cần thiết phải điều tra, khảo sát thu thập thông tin sau: 1) Nhóm thông tin điều kiện tự nhiên - Thông tin đất: Bản đồ đất, báo cáo giải đồ đất, số liệu thống kê diện tích loại đất số liệu phân tích lý hóa học đất… - Thông tin địa chất, địa hình, địa mạo: Bản đồ địa hình, đồ độ dốc, đồ địa mạo, đồ địa chất… - Thông tin nước: Bản đồ thủy văn (chế độ ngập lụt, xâm nhập mặn, khả tưới tiêu ) báo cáo có liên quan 2) Nhóm thông tin sử dụng đất - Bản đồ trạng sử dụng đất báo cáo thuyết minh - Các báo cáo, số liệu tình hình sử dụng đất - Các tài liệu báo cáo tình hình sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp… (diện tích, suất, sản lượng, hiệu kinh tế, thị trường…) Bước 2: Xem xét tư liệu tổ chức điều tra bổ sung cần thiết Nghiên cứu kỹ tài liệu thu thập Các tài liệu có chất lượng không tốt cần phải điều tra, chỉnh lý bổ sung Tuỳ theo chất lượng tài liệu thu mà định nội dung mức độ bổ sung Bước cần xem xét kỹ đồ thổ nhưỡng, trường hợp chưa có đồ thổ nhưỡng thiết phải điều tra xây dựng đồ thổ nhưỡng; trường hợp có đồ thổ nhưỡng chất lượng không tốt, cần thiết phải điều tra bổ sung xây dựng đồ thổ nhưỡng có chất lượng cao Bước 3: Xây dựng đồ đơn tính tỷ lệ với đồ định xây dựng - Bản đồ đặc trưng thổ nhưỡng (Bản đồ vùng đất, địa hình…) - Bản đồ đặc trưng khí hậu (Lượng mưa, thời gian mưa, nhiệt độ…) - Bản đồ đặc trưng nước (Ngập lụt, tưới tiêu…) Các đồ điều kiện tự nhiên thu thập thường xây dựng tỷ lệ đồ khác Cho nên trước hết phải đưa đồ đơn tính tỷ lệ đồ cần đánh giá đất đai Các loại đồ đơn tính cần xây dựng phụ thuộc vào tiêu lựa chọn Bước 4: Chồng xếp đồ đơn tính xây dựng đồ đơn vị đất đai Nguyên tắc chồng xếp lấy đồ vùng đất (Soil zone) làm tảng, chồng xếp lớp thông tin, theo thứ tự thông tin định nhiều đến chất lượng đất đai ưu tiên trước, lớp thông tin sau cần nắn theo lớp thông tin trước trường hợp lớp thông tin gần trùng Kỹ thuật chồng xếp thực qua hai phương pháp: - Phương pháp thủ công, chồng xếp theo thứ tự lớp thông tin - Sử dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System - GIS) Cụ thể để xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng ta chồng xếp đồ : lấy đồ đất tảng chồng đồ độ dốc, tầng dày khả tưới Theo quy định, với đồ đơn vị đất đai cấp huyện xây dựng theo tỷ lệ : • Tỷ lệ1/25000 với huyện có diện tích tự nhiên 100000 • Tỷ lệ 1/50000 với huyện diện tích tự nhiên 100000 Huyện Di Linh có tổng diện tích tự nhiên 158393,92 nên ta thành lập đồ đơn vị đất đai huyện Di Linh tỷ lệ 1/50000 Bước 5: Thống kê mô tả đơn vị đất đai - Thực theo nguyên tắc chọn contour đất có chung tính chất vào đơn vị đất đai Các đơn vị đất đai đánh số theo số Ả Rập 1, 2, 3, 4… - Đo thống kê diện tích đơn vị đất đai (phim tính diện tích, máy đo, phần mềm chuyên dụng…) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Loại đất (So) Đất phù sa Đất xám Đất xám Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất xám Đất đen Đất đen Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất đỏ Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất biến đổi Độ dốc (Sl) 3–8 >25 20 - 25 25 >25 15 - 20 25 >25 20 – 25 20 – 25 100 70 – 100 >100 >100 70 – 100 70 – 100 70 – 100 >100 70 – 100 50-70 < 30 50-70 50-70 >100 >100 >100 30 – 50 50-70 70 – 100 70 – 100 >100 >100 >100 >100 >100 50-70 70 – 100 >100 >100 >100 50-70 >100 70 – 100 >100 Khả tưới (Ir) Có tưới Không tưới Không tưới Không tưới Tưới bổ sung Tưới bổ sung Không tưới Không tưới Tưới bổ sung Tưới bổ sung Không tưới Tưới bổ sung Không tưới Tưới bổ sung Không tưới Không tưới Không tưới Tưới bổ sung Tưới bổ sung Không tưới Tưới bổ sung Có tưới Không tưới Không tưới Tưới bổ sung Không tưới Không tưới Có tưới Không tưới Tưới bổ sung Không tưới Không tưới Không tưới Có tưới 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đỏ Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen 15 – 20 15 – 20 15 – 20 25 15 - 20 15 - 20 15 - 20 >100 >100 >100 >100 70 – 100 70 – 100 70 – 100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 50-70 50-70 50-70 >100 >100 >100 >100 >100 Chương 4: Đánh giá thích nghi đất đai Có tưới Không tưới Tưới bổ sung Không tưới Có tưới Tưới bổ sung Không tưới Có tưới Không tưới Tưới bổ sung Có tưới Tưới bổ sung Không tưới Có tưới Không tưới Có tưới Tưới bổ sung Không tưới Không tưới Có tưới Không tưới Tưới bổ sung Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, cao su người Pháp đưa vào Việt Nam năm 1878 không sống Năm 1892, 2.000 hạt cao su từ Indonesia nhập vào Việt Nam đến 1907 đánh dấu diện cao su Việt Nam Sản lượng suất khai thác cao su không ngừng tăng lên 10 năm qua, Việt Nam nước dẫn đầu giới sản lượng xuất cao su Năm 2011, diện tích trồng cao su gần 850 ngàn ha, sản lượng 800 ngàn tấn, suất lên đến 1,72 tấn/ha (trong năm 2001 đạt 1,3 tấn/ha), thuộc nhóm nước dẫn đầu giới, tương đương Thái Lan, sau Ấn Độ (1,78 tấn/ha) Mức suất bình quân giới 1,45 tấn/ha Tính tháng 2012, Việt Nam thức vượt qua Ấn Độ trở thành nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ giới, sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Tuy vậy, quỹ đất thu hẹp dần Việt Nam khuyến khích đầu tư mở rộng diện tích trồng khai thác cao su Lào Campuchia Cây cao su trồng nhiều nơi nước ta, khu vực có cao su nhiều Nam Tây Nguyên, vùng núi Phía Bắc Nếu đặt vấn đề trồng cho lợi ích kinh tế cao cao su nói đến nhiều nhất, cao su trồng mang lại thu nhập cao Hơn nữa, vốn đầu tư ban đầu công sức chăm sóc thấp nhiều so với loại trồng khác Cây cao su gặp bệnh Do rễ ăn sâu vào đất nên yêu cầu đất có tầng dày lớn 1m , có thành phần giới từ trung bình đến nhẹ Để cao su sinh trưởng tốt đòi hỏi hàm lượng hữu đất 2,5 % Cao su thích hợp trồng vùng đất đỏ bazan, đất đen, đất xám cần thường xuyên bón phân để đảm bảo hàm lượng hữu cho Khả thích nghi đất đai phù hợp đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất xác định Đất đai xem xét điều kiện điều kiện sau cải tạo Tiến trình phân loại khả thích nghi đất đai đánh giá gom vùng đất đai đặc trưng theo khả thích nghi vùng loại hình sử dụng đất xác định Để phân loại khả thích nghi đất đai, ta xác định lớp thích nghi Bộ khả thích nghi đất đai đánh giá thích nghi hay không thích nghi loại hình sử dụng đất xem xét Có hai thường trình bày là: - Bộ thích nghi (S): Chỉ đất đai mà loại hình sử dụng đất (LUTs) xem xét thực cách bền vững hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường hiểm họa gây cho tài nguyên đất đai Bộ không thích nghi (N): Chỉ đất đai mà chất lượng đất đai (LQ) ngăn cản thực bền vững loại hình sử dụng đất (LUTs) xem xét Hay nói chất lượng đất đai (LQ) không phù hợp với yêu cầu sử dụng đất (LR) loại hình sử dụng đất (LUTs) đề nghị Đất đai phân loại không thích nghi loại hình sử dụng đất (LUT) số lý do: + Có thể chất lượng đất đai không thỏa mãn yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất đề nghị Ví dụ đơn vị đất đai tưới không thích nghi với loại hình lúa hai vụ (Đông Xuân - Hè Thu) + Hoặc loại hình sử dụng đất gây thoái hóa môi trường Ví dụ đơn vị đất đai có độ dốc cao không thích nghi với loại hình trồng hoa màu cạn, màu trồng cạn khả che phủ đất, lại phải cày xới đất thường xuyên, tạo điều kiện cho tiến trình rửa trôi xói mòn đất… + Có thể lý kinh tế Ví dụ đơn vị đất đai có chất lượng đất đai phù hợp với yêu cầu loại hình sử dụng đất đề nghị, thực thu nhập mặt kinh tế thấp xem không thích nghi Lớp khả thích nghi phản ánh mức độ thích nghi, lớp thường ký hiệu chữ Ả Rập, số lớn mức độ thích nghi lớp giảm Về nguyên tắc số Ả Rập dao động từ chữ số (1,2) đến chữ số (1,2,3,4,5) thích nghi Thông thường có 03 lớp khả thích nghi đề nghị: - Lớp thích nghi cao S thích nghi (Hightly suitable): Đất đai hạn chế thể hạn chế mức độ nhẹ, dễ khắc phục Sản xuất đất dễ dàng cho hiệu cao - Lớp thích nghi trung bình S2 (Moderately suitable): Đất đai hạn chế mức độ trung bình khắc phục biện pháp kỹ thuật tăng mức độ đầu tư Sản xuất đất khó khăn tốn so với đất S1 Có khả cải tạo để nâng lên hạng S1 - Lớp thích nghi S3 (Marginally suitable): Là đất có nhiều hạn chế số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục (Ví dụ độ dốc cao, tầng đất mỏng ) Những hạn chế không đến mức phải từ bỏ loại hình sử dụng đất đề nghị Sản xuất loại đất khó khăn hiệu so với đất S2, bảo đảm có lãi Đây xem hạng đất để khai thác sử dụng sau cùng, cần chuyển đổi mục đích sử dụng * Một số điểm cần lưu ý: - Trong hệ thống phân loại định lượng, đầu tư lợi nhuận phải xem xét tiêu kinh tế đo lường - Trong số trường hợp định cần chi tiết thêm, bổ sung thêm lớp thích nghi S4, S5 mà không cần chia nhỏ lớp thích nghi có Trong trường hợp ý nghĩa lớp thích nghi thay đổi Hoặc chia nhỏ lớp thích nghi có cách thêm chữ số vào lớp thích nghi có để mức độ thích nghi thấp (Ví dụ S2.1, S2.2…) - Sự khác mức độ thích nghi xác định chủ yếu mối liên quan lợi nhuận sản xuất chi phí đầu tư Lợi ích bao gồm sản phẩm hay dịch vụ (điều kiện sản xuất) Đầu tư bao gồm chi phí xây dựng bản/lao động/vật tư/thuê máy móc… Tuy nhiên ranh giới lớp khả thích nghi cần thay đổi theo thời gian có thay đổi tiến kỹ thuật thay đổi kinh tế xã hội Các lớp không thích nghi (N) * Lớp N1 (Không thích nghi tại) Là đơn vị đất đai có giới hạn khắc phục theo thời gian Trong điều kiện đơn vị đất đai không thích nghi với loại hình sử dụng đất Nhưng tương lai điều kiện hạn chế khắc phục lại thuộc thích nghi S Ví dụ đơn vị đất phù sa có yếu tố hạn chế điều kiện tưới, nên không thích hợp cho việc thực loại hình vụ lúa, tương lai đơn vị đất lại thuộc vùng có nước tưới hệ thống thủy lợi xây dựng, yếu tố hạn chế nước tưới khắc phục thích nghi với loại hình vụ lúa… * Lớp N2 (Không thích nghi vĩnh viễn) Là đơn vị đất không thích nghi với loại hình dự kiến điều kiện tương lai, có giới hạn nghiêm trọng mà người khả làm thay đổi (Ví dụ đơn vị đất đai có hạn chế nghiêm trọng độ dốc lớn với loại hình trồng lúa nước - vụ, tương lai người làm không nên đầu tư làm thay đổi độ dốc) Các lớp không thích nghi thông thường không cần xác định tiêu định lượng, thông tin kinh tế Giới hạn lớp N1 xác định giới hạn lớp thích nghi thích nghi S Ranh giới lớp không thích nghi N2 thường ranh giới tự nhiên có tính vĩnh viễn Ngược lại ranh giới hai S N thay đổi theo thời gian thay đổi điều kiện tự nhiên bối cảnh xã hội Với loại hình sử dụng đất cao su, ta có bảng phân hạng thích nghi sau : Yếu tố chẩn đoán Yếu tố phân hạng thích nghi S1 S2 S3 N Loại đất Đất đỏ, Đất đen Đất xám Đất gley Độ dốc 25 Tầng dày đất ( cm) >100 70-100 50-70 [...]... vị đất đai (phim tính di n tích, máy đo, phần mềm chuyên dụng…) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Loại đất (So) Đất phù sa Đất xám Đất xám Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất xám Đất đen Đất đen Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất đỏ Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất xám Đất. .. quả thích nghi với loại hình sử dụng đất là cao su như sau : • Mức thích nghi cao (S1) có 1 đơn vị đất đai với di n tích là 212.918 ha chiếm 0,13% tổng di n tích tự nhiên • Mức thích nghi trung bình (S2) có 6 đơn vị đất đai với di n tích 7779.46 ha chiếm 4,91% tổng di n tích tự nhiên • Ít thích nghi (S3) có 13 đơn vị đất đai với di n tích 14656.24 ha ứng với 9,25 % tổng di n tích • Không thích nghi. .. với cây cao su có thể khái quát kết quả nghi n cứu đạt được như :  Đánh giá được điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội của địa bàn nghi n cứu và yêu cầu của loại hình sử dụng đất lựa chọn  Xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích nghi đất đai của cây cao su trên địa bàn huyện Di Linh  Đánh giá khả năng thích nghi phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất Cao su là cây trồng được nhiều địa phương... của phân loại khả năng thích nghi đất đai là sự đánh giá và gom các vùng đất đai đặc trưng theo khả năng thích nghi của các vùng này đối với các loại hình sử dụng đất được xác định Để phân loại khả năng thích nghi đất đai, ta xác định các bộ và lớp thích nghi Bộ khả năng thích nghi chỉ ra đất đai nào được đánh giá là thích nghi hay không thích nghi đối với loại hình sử dụng đất được xem xét Có hai... hiện trên bản đồ thích nghi đât đai PHẦN 3 : KẾT LUẬN Đánh giá đất đai là xác định tiềm năng đất đai phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của con người, nhằm xác định giá trị sử dụng đất đai, làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, hiệu quả, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ công tác đánh giá Qua bài đồ án đánh giá nghi n cứu đánh giá thích nghi đất đai với cây. .. nghi đất đai đã chỉ rõ Với kết quả đánh giá mức độ thích nghi như sau : vùng thích nghi cao chiếm 0,13% tổng di n tích tự nhiên, vùng thích nghi trung bình chiếm 4,91% , vùng ít thích nghi có 9,25% và cuối cùng vùng không thích nghi chiếm tỷ lệ cao nhất 85,71 % Như vậy, cao su không phải là loại hình sử dụng đất tối ưu phù hợp với đặc điểm đất đai của Di Linh Để trồng cao su thì huyện cần phải có những... đơn vị đất đai với di n tích 135745.24 ha 85,71 % Như vậy, hầu hết di n tích đất phù hợp với yêu cầu của cây cao su khá thấp, hầu hết là không thích nghi ( 85,71%) Do đó huyện Di Linh cần có những biện pháp cải tạo đất sao cho phù hợp với cây trồng hoặc lựa chọn các loại hình sử dụng đất khác phù hợp hơn như cà phê, chè,… Cụ thể vị trí phân bố các vùng thích nghi của cao su trên địa bàn huyện Di Linh... đất đai : - Đánh giá đất đai phải dựa vào các loại hình sử dụng đất khác nhau Một vạt đất cùng lúc có thể thích ứng với nhiều loại hình sử dụng đất Cũng có vạt đất thích hợp với loại hình sử dụng đất này nhưng không thích hợp với một loại hình sử dụng đất khác Cho nên phải chọn một tập hợp các loại hình sử dụng đất dùng trong đánh giá đất đai Nói cách khác là khả năng thích nghi đất đai phải được đánh. .. đất đỏ (Fd) Có 4.088,66 ha chiếm 2,58 % di n tích tự nhiên của huyện Di Linh, nhóm đất đỏ phân bố ở di n rộng trên địa bàn huyện, bao gồm các loại sau: Đất nâu đỏ trên đá bazan Fk , Đất nâu vàng trên đá bazan Fu , Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs , Đất đỏ vàng trên đá đa xít và Granite Fa Nhóm đất này có độ phì cao, thành phần cơ giới nặng, tầng dày lớn, thích hợp với nhiều loại cây trồng nhất là cây. .. thực tiễn Từ hiện trạng sử dụng đất đai hiện nay trên địa bàn nghi n cứu huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng ta cơ bản xác định được các loại hình sử dụng đất phù hợp theo đặc điểm, chất lượng đất đai sẵn có của khu vực và đưa ra được những đánh giá sơ bộ về khả năng thích nghi của cao su với chất lượng đất đai tại huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng 1.4 Các phương pháp nghi n cứu đã thực hiện  Phương pháp phân tích ... xám Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất xám Đất đen Đất đen Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất đỏ Đất đỏ Đất đỏ Đất xám Đất xám Đất đen Đất xám Đất. .. 53 54 55 56 Đất xám Đất xám Đất xám Đất xám Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen Đất đỏ Đất đen Đất đen Đất đen Đất đen 15 –... án đánh giá khả thích nghi đất đai rõ Với kết đánh giá mức độ thích nghi sau : vùng thích nghi cao chiếm 0,13% tổng di n tích tự nhiên, vùng thích nghi trung bình chiếm 4,91% , vùng thích nghi

Ngày đăng: 25/02/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan