Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

24 127 0
Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa đát nước, nguồn lực vấn đề mà nhà hoạch định phát triển phải quan tâm đặt lên hàng đầu Các yếu tố nguồn lực quốc gia bao gồm: - Tài nguyên thiên nhiên - Tài sản sản xuất tích lũy - Vốn nhân lực Trong nguồn lực trên, vốn nhân lực yếu tố chủ động nhất, có vai trò đạo kinh tế Hơn nữa, vốn nhân lực yếu tố định, yếu tố dẫn dắt phát triển đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn vốn cần thiết nhà hoạch định nhằm xác định cách xác trình độ lực lượng lao động nước nhà đâu, từ hoạch định sách phù hợp, đưa đất nước phát triển theo hướng Đề án: "Nâng cao chất lượng vốn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" nghiên cứu nhỏ chất lượng vốn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - đầu tàu phát triển kinh tế phía Bắc Nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đáp ứng cho trình hoàn thành công nghiệp hóa, đại hóa địa phương vùng góp phần hoàn thành công nghiệp hóa, đại hóa đát nước Em xin cảm ơn cô giáo, Ths Phí Thị Hồng Linh giúp em xây dựng hoàn thành nghiên cứu I Cơ sở lý thuyết 1 Nguồn nhân lực vốn nhân lực phát triển kinh tế 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nếu trước đây, phương thức quản trị nhân viên với đặc trưng coi nhân viên lực lượng thừa hành, phụ thuộc, cần khai thác tối đa sức lao động họ với chi phí tối thiểu từ năm 80 đến nay, với phương thức quản lý mới, quản lý nguồn nhân lực với tính chất mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện tốt để người lao động phát huy mức cao khả tiềm năng, vốn có họ thông qua tích lũy tự nhiên trình lao động phát triển Có thể nói xuất thuật ngữ "nguồn nhân lực" biểu cụ thể cho thắng phương thức quản lý phương thức quản lý cũ việc sử dụng nguồn lực người Nguồn nhân lực nguồn lực người, có mối quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trò tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực khác nhau, quy mô nguồn nhân lực khác Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người; nguồn nhân lực khả lao động xã hội, toàn người có thể phát triển bình thường có khả lao động Trong tính toán dự báo, nguồn nhân lực quốc gia gồm hai phận: người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lực lượng lao động Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế người, nguồn nhân lực gồm toàn người hoạt động ngành kinh tế, văn hóa, xã hội Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người giới tuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không Với khái niệm này, quy mô nguồn nhân lực nguồn lao động (nguồn lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động có khả lao động) Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động trạng thái không hoạt động kinh tế, ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lý khác nhau; bao gồm người làm công việc nhà cho gia đình mình, học sinh - sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi tức Với cách phân biệt khái niệm giúp nhà hoạch định sách có biện pháp khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực 1.2 Khái niệm vốn nhân lực Khi nghiên cứu nguồn nhân lực, nhận thấy vốn nhân lực yếu tố định phát triển kinh tế xã hội quốc gia doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh, khâu đột phá, then chốt phải nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, dặc biệt phát triển nâng cao chất lượng vốn nhân lực Vốn nhân lực tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ mà người tích lũy trình đào tạo làm việc Việc coi vốn nhân lực yếu tố đầu tư có hiệu quả, nghĩa người lao động có trình độ chuyên môn lành nghề cao, khả tạo sản phẩm nhiều chất lượng cao với việc tạo thu nhập cao cho người sở hữu nguồn vốn nhân lực Các tiêu đánh giá chất lượng vốn nhân lực Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu đặt nguồn nhân lực ngày nâng cao tất phương diện người Như vậy, để đánh giá chất lượng vốn nhân lực, người ta sử dụng tiêu thức: - Sức khỏe: bao gồm thể lực trí lực - Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề - Các lực, phẩm chất cá nhân (ý thức kỷ luật, tính hợp tác, ý thức trách nhiệm, chuyên tâm, ) 2.1 Sức khỏe Sức khoẻ ngày không hiểu tình trạng bệnh tật, mà hoàn thiện mặt thể chất lẫn tinh thần Mọi người lao động, dù lao động bắp hay lao động trí óc cần có sức vóc thể chất tốt để trì phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất Về mặt thể lực, trình phát triển gắn liền với việc áp dụng phổ biến phương pháp sản xuất công nghiệp, thiểt bị công nghệ đại, đòi hỏi sức khỏe thể lực cường tráng người lao động khía cạnh: + Sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng trình sản xuất liên tục, kéo dài + Có thông số nhân chủng học đáp ứng hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất phổ biến trao đổi thị trường khu vực giới + Luôn có tỉnh táo, sảng khoái tinh thần, điều lại phụ thuộc chủ yếu vào trạng thái sức khỏe người lao động Kỹ thuật công nghệ tinh vi, đòi hỏi xác an toàn cao độ; mặt khác giá trị nhiều loại sản phẩm lớn, sơ suất nhỏ động tác lao động gây tổn thất to lớn Về mặt trí lực, lực lượng lao động đông đảo có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày cao đòi hỏi hàng đầu nhân tố định phát triển đất nước, thời kỳ CNH - HĐH Đi vào CNH - HĐH lĩnh vực hoạt động lại không đòi hỏi người lao động phải có trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật cao, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ tin học, tự động hóa công nghệ sinh học đại Vì vậy, đòi hỏi mặt dân trí nguồn nhân lực phải cao phải đào tạo chuyên môn kỹ thuật 2.2 Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề Trình độ học vấn: trình độ người lao động đạt đến, giúp người lao động tăng khả ứng phó giao tiếp Trình độ lành nghề: thể mặt chất nguồn nhân lực, biểu hiểu biết lý thuyết kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành công việc có trình độ phức tạp định thuộc nghề chuyên môn Nghề: hình thức phân công lao động xã hội, đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hoàn chỉnh công việc định Chuyên môn: hình thức phân công lao động sâu sắc chia nhỏ nghề Đòi hỏi kiến thức lý thuyết thói quen phạm vi hẹp sâu 2.3 Các lực, phẩm chất nhân Quá trình phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất tâm lý sau: + Có tác phong nghiệp (khẩn trương, giấc ); + Có ý thức kỷ luật tự giác cao; + Có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn; + Sáng tạo, động công việc; + Có khả chuyển đổi công việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, mức sống người dân Việt Nam nâng cao, làm sở cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các yếu tố tác động đến chất lượng vốn nhân lực Khi nghiên cứu yếu tố tác động đến chất lượng vốn nhân lực Tuy nhiên, có hai nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến nguồn vốn nhân lực quy mô, chất lượng dân số sách giáo dục đào tạo quốc gia 3.1 Quy mô, chất lượng dân số Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Để đánh giá tác động dân số đến chất lượng vốn nhân lực, người ta đánh giá chất lượng dân số thông qua tiêu tổng hợp: số phát triển người HDI (Human Development Index) theo ba cứ: thu nhập quốc dân đầu người, trình độ dân trí tuổi thọ trung bình Chất lượng dân số cao tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng vốn nhân lực 3.2 Vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng vốn nhân lực Để đầu tư phát triển vốn nhân lực, quốc gia phải đề cao vai trò giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm: - Giáo dục phổ thông, nhân tố quan trọng Số lượng học sinh phổ thông trình độ tốt nghiệp trung học sở phổ thông trung học hàng năm nguồn cung cấp đầu vào cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực Số lượng học sinh phổ thông hàng năm lớn có nghĩa đòi hỏi hệ thống giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề giáo dục cao đẳng đại học phải mở rộng để thu hút đáp ứng cầu học tập người trước bước vào đời làm việc Tuy nhiên, giáo dục phổ thông, định chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực giống quy luật nhân chất lượng giáo dục, số lượng Do đó, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, có kế hoạch triển khai thực tốt định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông tiền đề định chất lượng cấu đào tạo nguồn nhân lực - Các nguồn lực đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực: nhân tố thứ hai có vai trò quan trọng, việc phát triển hệ thống trường đào tạo, giảng đường, trang thiết bị phục vụ cho học tập tạo, số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo định quy mô đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Để phát triển chúng đòi hỏi phải có kinh phí đầu tư thích đáng từ ngân sách phủ tổ chức, nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức nước nước Trước học tập, người học phải chịu khoản chi phí, bao gồm chi phí trực tiếp học phí, chi phí sách vở, chi phí xây dựng trường lớp chi phí liên quan khác chi phí gián tiếp chi phí hội việc học Sự trang trải chi phí phụ thuộc vào khả kinh tế gia đình thân người học Mặt khác, góc độ kinh tế giáo dục, người đầu tư vốn nhân lực phải xem xét tính toán lợi ích thu so với chi phí đầu tư vào việc học tập, nâng cao trình độ lành nghề, chuyên môn để có định lựa chọn học hay làm - Chính sách đào tạo phát triển nguồn lực phủ quốc gia - Tín hiệu thị trường lao động: dòng thông tin thu nhận từ thị trường lao động bao gồm thông điệp, mẩu tin, số tiền lương, việc làm, thất nghiệp biểu thực trạng xu hướng vận động thị trường lao động Các tín hiệu biểu dạng định tính định lượng tầm vĩ mô tầm vi mô Khi tín hiệu thu thập cách định kỳ, phân tích cách hệ thống tạo thành hệ thống thông tin thị trường lao động Để có định đúng, người đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần có thông tin đầy đủ, với thực tế khách quan xử lý cách khoa học 3.3 Vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Sức khỏe yếu tố quan trọng giúp người lao động hoàn thành công việc giao Sức khỏe biểu hai mặt thể chất lẫn tinh thần Vấn đề nâng cao sức khỏe cho người lao động đòi hỏi thiết trình công nghiệp hóa, đại hóa Gắn liền với việc nâng cao sức khỏe cho người lao động tác động y tế Một y tế phát triển đảm bảo cho thể lực tốt để chịu áp lực công việc Vai trò chất lượng vốn nhân lực phát triển 4.1 Sự cần thiết chất lượng vốn nhân lực Frederick Harbison viết: " nguồn nhân lực tảng chủ tạo cải cho nước Tiền vốn tài nguyên thiên nhiên nhân tố thụ động sản xuất, người tác nhân tích cựu, chủ động tích lũy vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng tổ chức xã hội, kinh tế, trị đưa nghiệp phát triển đất nước tiến lên" Như vậy, yếu tố người yếu tố cần thiết trình phát triển, yếu tố dẫn dắt phát triển đất nước Cũng theo ông, "đất nước bất lực việc phát triển tay nghề kiến thức cho nhân dân không sử dụng cách hữu hiệu kinh tế quốc dân phát triển thứ gì" Việc coi vốn nhân lực yếu tố đầu tư có hiệu quả, nghĩa lao dộng có trình độ chuyên môn lành nghề cao, khả tạo sản phẩm nhiều chất lượng cao, với việc tạo thu nhập cao cho người sở hữu vốn nhân lực Nghị Đại hội lần thứ 10 Đảng nhấn mạnh: "Đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao", đáp ứng đòi hỏi cấp thiết nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong xu toàn cầu hoá kinh tế giới, người lao động phải biết chủ động hội nhập quốc tế Khác với toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế hành động chủ quan, có chủ đích người nhằm khai thác nguồn lực bên để tăng cường sức mạnh đất nước Hội nhập quốc tế có nghĩa chấp nhận cạnh tranh với giới bên Trong điều kiện vậy, người lao động phải có trình độ trí tuệ ngang tầm khu vực Điều đòi hỏi phải cấu lại đội ngũ lao động theo hướng có lực lượng nòng cốt, lực lượng dẫn đầu nhân tài Đây cần thiết phải nâng cao vốn nhân lực cho người lao động 4.2 Vai trò định chất lượng vốn nhân lực phát triển Cho đến nay, hầu hết nhà kinh tế cho rằng, cuối nguồn vốn hay nguyên liệu nước, mà nguồn nhân lực hay xác tăng lên vốn nhân lực định tính chất bước công phát triển kinh tế xã hội nước Hiện nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức giành thắng lợi biết khai thác hợp lý sử dụng hiệu tất nguồn lực Song, yếu tố giữ vai trò định nhất, đảm bảo cho thắng lợi trình nguồn lực người, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao Điều khẳng định dựa sở sau: Thứ nhất, nguồn lực khác (ngoại trừ nguồn nhân lực), xét mặt số lượng trữ lượng, phong phú, dồi dào, khai thác sử dụng không hợp lý đến lúc đó, chúng trở nên cạn kiệt Khi ấy, kinh tế vốn dựa vào nguồn lực gặp khó khăn, không nói bị đe doạ Trái lại, nguồn lực người với tiềm trí tuệ, chất xám sinh sôi phát triển không ngừng Xét bình diện xã hội, khẳng định nguồn lực người vô tận vậy, nguồn lực phát triển bền vững Thứ hai, trước đây, nguyên nhân chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế nước tình trạng nghèo nàn sở vật chất, thiếu hụt nguồn vốn… ngày nay, trở ngại chủ yếu xác định hạn chế trí tuệ lực sáng tạo người Thứ ba, cách mạng khoa học công nghệ đại tạo phát triển mạnh mẽ nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống xã hội; với trình toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi hội cho nước phát triển khắc phục yếu trình độ khoa học – kỹ thuật thông qua đường hợp tác, giải vấn đề khó khăn thiếu hụt nguồn vốn dựa quan hệ đầu tư, vay vốn nhiều hình thức khác Nhưng, có vấn đề đặc biệt quan trọng mà để đảm bảo phát triển bền vững, nước phải nhanh chóng giải cách có hiệu quả, xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao Có thể nói, việc xây dựng bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm phát huy tiềm trí tuệ sức sáng tạo người, trước hết chủ yếu nỗ lực tự thân thông qua nhiều biện pháp khác quốc gia II Thực trạng vốn nhân lực doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc gồm tỉnh thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội (hạt nhân vùng), Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh Vĩnh Phúc Đây trung tâm kinh tế động đầu tàu kinh tế quan trọng miền Bắc nước Việt Nam Ưu lớn vùng kinh tế nhân lực có đào tạo tốt, có điểm thi vào trường đại học cao đẳng cao nước tỷ lệ sinh viên đầu người cao nước Giao thông : có đầu mối giao thông vùng kinh tế: - Hàng sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi (quốc tế dự bị cho Nội Bài) tương lai sân bay Quảng Ninh có công suất 3,5 triệu khách/năm - Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình, đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài tương lai gần đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội - Quảng Ninh đường cao tốc Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Cảng: Cảng Hải Phòng cảng Cái Lân cụm cảng nước sâu hàng đầu nước - Khu công nghiệp: Tại khu vực tập trung khu công nghiệp lớn tầm cỡ, thu hút nhiều dự án lớn như: khu công nghiệp Thăng Long, khu công nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp Quế Võ, khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Đình Vũ Các ngành công nghiệp chủ chốt: sản xuất xi măng (nhà máy xi măng Hải Phòng), đóng tàu (Hải Phòng Quảng Ninh), ô tô, xe máy (Vĩnh Phúc, Hải Dương - nhà máy Honda Vĩnh Phúc) - Năng lượng : Vùng kinh tế trung tâm lượng hàng đầu nước, nơi sản xuất xuất than đá (Quảng Ninh), nhiệt điện (Uông Bí Phả Lại Quảng Ninh) - Hạ tầng đô thị: Theo quy hoạch tổng thể, vùng đô thị Hà Nội vùng đô thị tầm cỡ châu Á giới trước năm 2020 Hạ tầng đô thị không ngừng đầu tư nâng cấp Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hải Phòng Quảng Ninh - Phát triển du lịch: Khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh vào bậc nước với Hà Nội trung tâm Các dự án sân gôn, khu nghỉ mát đẳng cấp quốc tế đầu tư xây dựng, đặc biệt khu vực xung quanh di sản giới Vịnh Hạ Long 10 Bảng 1: Tổng quan tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (năm 2009): Toàn vùng Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Hưng Yên Vĩnh Phúc Hải Dương Bắc Ninh Diện tích Dân số GDP Thu nhập bình quân / (Km2) (triệu người) (nghìn tỷ người đồng) (USD/người) 203.75 40.2 27.37 20.13 26.47 28.98 29.896 1.681 1.163 1.274 1.037 1.450 1.000 1.714 15278 3345 1522 6099 923 1232 1650 823 13.8 6.472 1.841 1.146 1.131 1.003 1.706 1.026 Thực trạng chất lượng vốn nhân lực vùng KTTĐ phía Bắc 2.1 Những thành tựu đạt công tác nâng cao chất lượng vốn nhân lực vùng Báo cáo Hội nghị phát triển nguồn nhân lực lao động qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Tổng cục phó Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTBXH Dương Đức Lân cho biết, nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc có chất lượng cao so với khu vực khác Theo số liệu Cục việc làm - Bộ LĐTBXH, tỷ trọng cấu lao động có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên vùng kinh tế đứng đầu nước, lao động qua đào tạo chiếm 39,18% Lao động làm lĩnh vực kinh tế theo số liệu năm 2007 7.667.121 người Vùng kinh tế trọng điểm Bắc có hệ thống mạng lưới sở dạy nghề mạnh phát triển tương đối đồng đều, ổn định so với vùng kinh tế khác nước Khảo sát nguồn nhân lực tỉnh vùng cho thấy chất lượng vốn nhân lực bước nâng cao, dần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho trình CNH - HĐH vùng địa phương Hà Nội: Tính đến tháng 4/2009, thực xã hội hoá công tác dạy nghề, toàn thành phố có 279 sở dạy nghề Đồng thời với việc phát triển sở dạy nghề công lập, để đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thủ đô, thành phố tập trung đầu tư xây dựng Trường đào tạo công nhân kỹ thuật cao Tây Mỗ, Từ Liêm để đào tạo nhóm ngành chủ yếu : Cơ khí, điện, điện tử, Tin học với quy mô 3.000 học sinh/năm Với hệ thống sở dạy nghề ngày tăng cường số lượng chất lượng, số lao động dạy nghề ngày tăng lên, đáp ứng yêu cầu cung lao động cho sản xuất, từ 68.500 lao động 11 đào tạo năm 2006, tăng lên 77.500 lao động năm 2007 (Hà Nội cũ) 117.000 lao động năm 2008 (Hà Nội mở rộng) Ngoài đào tạo quy, thành phố đạo tổ chức dạy nghề, truyền nghề cho 14.000 lao động nông thôn, lao động làng nghề, có 3.500 lao động chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, 1.803 người nghèo, 1.123 người tàn tật, 6.738 người cai nghiện ma tuý Hưng Yên: Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đoàn Văn Hòa cho biết: Những sách hỗ trợ phát triển đào tạo nghề Hưng Yên bước đầu phát huy hiệu Mạng lưới, quy mô đào tạo mở rộng, từ chỗ có vài trường trung cấp, cao đẳng dạy nghề tái lập tỉnh, đến có 37 sở Trong đó, có hai trường đại học, bảy trường cao đẳng, sáu trường trung cấp nghề, hai trường đào tạo nghề ngắn hạn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học đầu tư cải thiện; sở tham gia đào tạo 50 ngành nghề phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực địa phương Số lượng chất lượng đào tạo nghề bước nâng cao Năm 2010, đào tạo khoảng 45 nghìn người, đào tạo dài hạn khoảng năm nghìn người Trong giai đoạn 2006-2010, Hưng Yên đào tạo nghề khoảng 170 nghìn người, khoảng 70% đào tạo cho lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo lên khoảng 40% Quảng Ninh: Quảng Ninh thu hút nguồn nhân lực trí thức trẻ, đông đảo số lượng, phong phú ngành nghề, hoạt động mặt trận kinh tế - trị- xã hội tỉnh Hiện nay, toàn tỉnh có 18.102 người có trình độ đại học trở lên Trong đó, đại học 17.557 người; thạc sĩ tương đương 505 người; tiến sĩ tương đương 40 người Đây lực lượng trí thức hoạt động, đóng vai trò quan trọng tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, ngành, cấp, doanh nghiệp, lực lượng công an nhân dân Về độ tuổi, 31 7.949 người; từ 31 đến 40 4.806 người; từ 41 đến 50 3.707 người; từ 51 đến 60 1.583 người; 60 23 người Như vậy, nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh lực lượng tương đối trẻ, người tuổi 50 chiếm tới 90%, yếu tố thuận lợi để họ tiếp tục học tập, nâng cao trình độ, phát huy lực làm việc sáng tạo Quảng Ninh địa phương thành công việc sử dụng nguồn nhân lực trí thức Qua việc trả lời thăm dò 16.102 người cho thấy, 14.569 người có công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo, chiếm 90,4%; 1.069 người cho phù hợp, chiếm 6,7%; 464 người cho không phù hợp, chiếm 2,9% Cũng số này, có 13.543 người trả lời hài lòng với công việc chiếm 84,11%; 2.234 trả lời bình thường, chiếm 13,8%; 325 người không hài lòng, chiếm 2% Ở khối doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành than, phần lớn trí thức làm với chuyên môn đào tạo trả lương cao (trung bình 4,3 triệu đồng/tháng/người ) Đa số họ tỏ thái độ hài lòng, nhiệt tình hăng hái gắn bó với doanh nghiệp Một số có trình 12 độ đại học trở lên cán chủ chốt công tác quản lý kỹ thuật ngành Trình độ, lực đội ngũ cán then chốt góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc: Để đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cho doanh nghiệp, đồng thời giải việc làm cho người lao động, tỉnh Vĩnh Phúc trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, mạng lưới sở dạy nghề địa bàn củng cố phát triển, nhiều sơ sở thành lập với loại hình đa dạng như: sở dạy nghề công lập, sở dạy nghề tổ chức xã hội sở dạy nghề doanh nghiệp Đặc biệt địa bàn tỉnh có hệ thống trường cao đẳng nghề có chất lượng Đến nay, địa bàn tỉnh có 55 sở, đó: trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, 10 trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề, 23 trung tâm dạy nghề, 15 sở giáo dục khác có tham gia dạy nghề Để đáp ứng nhu cầu học nghề nhu cầu thị trường lao động, sở dạy nghề chủ động đào tạo nghề mới, mở rộng quy mô, lực đào tạo Từ năm 20052010, sở dạy nghề tuyển sinh đào tạo nghề cho 147.340 người, đào tạo hệ dài hạn, hệ trung cấp nghề hệ cao đẳng nghề 38.016 người 109.324 người qua đạo tạo nghề hệ ngắn hạn, hệ sơ cấp, dạy nghề tháng Thông qua hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 29,8% (năm 2005), dự kiến đến hết năm 2010 tỷ lệ qua đào tạo nâng lên 51,8%, đó, qua đào tạo nghề 39,4% Công tác đào tạo nghề có chuyển biến tích cực theo hướng đào tạo gắn với thị trường lao động Nhiều sở dạy nghề liên hệ tìm đầu cho học sinh, sinh viên theo học sở mình, đó, số học sinh tốt nghiệp tìm việc làm đạt 90% Bắc Ninh: Thời gian qua nguồn nhân lực tỉnh ngày phát triển: số lượng tăng bình quân giai đoạn 2005-2010 13.593 người/năm; cấu lao động có chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, lao động khu vực thành thị có xu hướng tăng lên (năm 2005 13,16% năm 2009 đạt 23,5%) Cơ cấu trình độ chuyên môn có thay đổi rõ rệt, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm dần (năm 2005 chiếm 78,4%, năm 2009 59%) Lao động đào tạo chuyên môn cao tăng lên, năm 2005 lao động có trình độ đại học chiếm 0,04% đến năm 2009 0,4% Số lao động bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương: Hải Dương có dân số 1,7 triệu người, có đến 60% độ tuổi lao động Đó nguồn lực dồi cung cấp cho thị trường lao động tỉnh Theo LĐLĐ tỉnh Hải Dương, nguồn LĐ chủ yếu xuất thân từ nông thôn, (60% tốt nghiệp THCS), tay nghề, tác phong, ý thức công nhân chưa cao Hiện 17 vạn công nhân có 6% có tay nghề cao 13 Hải Phòng: Cùng với phát triển kinh tế, thông qua trình đào tạo, đào tạo lại, nguồn nhân lực Hải Phòng ngày tăng, tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng lên, đạt gần 47% vào năm 2007 Lực lượng lao động lĩnh vực khoa học công nghệ có trình độ Đại học tăng bước trẻ hóa Cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày đa dạng, nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao trọng đào tạo Cơ cấu lao động thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực, bước đầu hình thành đội ngũ công nhân có tay nghề, kỹ năng, làm việc ngành nghề kỹ thuật, dịch vụ như: Điện tử, công nghệ thông tin, đóng tàu, luyện thép, sản xuất kết cấu ô tô… Như vậy, thấy nguồn nhân lực vùng có tăng lên số lượng chất lượng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nơi tập trung đông dân cư (có tỉnh, thành phố chiếm gần 17% dân số nước), với dân số trẻ tương đối ổn định sở để bổ sung cho nguồn nhân lực cần thiết cho nhu cầu trình công nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh đó, quan tâm cấp quyền chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao hơn, nhiều chủ trương, sách công tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực ban hành giúp cải thiện chất lượng nguồn vốn nhân lực vùng địa phương 2.2 Những mặt hạn chế Cùng với kết đạt được, chất lượng nguồn nhân lực vùng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi lĩnh vực, thiếu cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người lao động hạn chế Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đồng bộ, số cán có trình độ đại học Trình độ ngoại ngữ, tin học hầu hết đội ngũ cán bộ, công chức người lao động thấp Đạo đức, tác phong, kỷ luật phận cán quản lý, công chức người lao động bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ Một phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức có tư tưởng ngại học nâng cao trình độ Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nước gặp khó khăn việc lựa chọn cán bộ, học sinh cử đào tạo lựa chọn sở đào tạo có uy tín chất lượng Năng lực đào tạo nghề bậc cao sở đào tạo nghề hạn chế, chưa có đầu tư tập trung cho sở đào tạo nghề trọng 14 điểm Theo báo cáo hội nghị "Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ", dự báo nhu cầu nhân lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 là: 8.284.873 người Tuy nhiên, thực tế việc đào tạo nghề chưa gắn với thực tế sử dụng, đa số người học nghề sau trường đến làm việc DN phải đào tạo lại Các chương trình đào tạo nghề nặng lý thuyết, kiến thức cũ, lạc hậu, chưa cập nhật công nghệ Người đào tạo nghề phần lớn yếu tác phong công nghiệp, kỹ thực hành, khả làm việc độc lập chưa cao Đơn cử chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh, đạt nhiều thành tựu công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, song tồn nhiều khó khăn, xúc Thứ nhất, cấu, số lượng, phân bố ngành nghề, vùng miền nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh chưa hợp lý Theo khảo sát, Quảng Ninh có tổng số 18.102 người có trình độ đại học trở lên có tuổi đời 60, chiếm 1,65% dân số tỉnh Trong đó, nước có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học, tức số người có trình độ đại học chiếm khoảng 3,1% dân số Vậy, số người có trình độ đại học trở lên Quảng Ninh thấp so với mặt chung nước Với lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh số lượng trí thức tỉnh thiếu để thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá Sự không hợp lý cấu nguồn nhân lực trí thức thể bất cập cấu ngành nghề đào tạo Quảng Ninh, số có trình độ khoa học kỹ thuật (gồm khoa học tự nhiên) chiếm 34%, số có trình độ khoa học xã hội nhân văn chiếm tới 66% Mất cân đối nam – nữ trí thức gây khó khăn công tác sử dụng nguồn nhân lực, phát huy tối đa sức mạnh cá nhân việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hiện tại, nam giới chiếm 62%, nữ chiếm 38%, điều cho thấy tỷ lệ nữ trí thức Quảng Ninh thấp, gây cân đối sử dụng, phần tạo bình đẳng giới xã hội, hạn chế vai trò phụ nữ Ngoài ra, Quảng Ninh chưa tạo bước đột phá việc tăng số lượng trí thức người thuộc dân tộc người tỉnh mà dân số dân tộc người tỉnh chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh người có trình độ đại học trở lên thuộc dân tộc người chiếm 2,6% lực lượng trí thức tỉnh Cơ cấu trí thức chưa hợp lý thể chênh lệch lớn lực lượng trí thức vùng đô thị với vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, điều có tác động không nhỏ, ảnh hưởng đến phát triển 15 đồng kinh tế – xã hội vùng, miền, chủ trương “đưa miền núi, vùng có nhiều khó khăn giảm dần khoảng cách chênh lệch với vùng miền xuôi, vùng đô thị” Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực trí thức so với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh nhiều hạn chế Kết lao động thước đo chất lượng nguồn nhân lực Đối với trí thức, kết thể qua sản phẩm mang tính chất sáng tạo với hàm lượng chất xám kết tinh lớn Nhưng nay, lực lượng trí thức Quảng Ninh có 600 dự án, đề tài, có 291 công trình sáng chế, 180 sáng kiến, chưa có phát minh khoa học Những năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển trở thành công cụ làm việc thiếu người trí thức Số có trình độ tin học (từ chứng A trở lên) chiếm 58% tổng số người có trình độ đại học trở lên, tin học xa lạ với không trí thức Những người có đại học ngoại ngữ chiếm tỷ lệ thấp Phần lớn có chứng A, B, C Thực tế số biết nghe, nói viết thông thạo loại ngoại ngữ không nhiều, điều ảnh hưởng đến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh thời kỳ hội nhập quốc tế Thứ ba, sử dụng chưa thực phát huy hết tiềm nguồn nhân lực trí thức, đòn bẩy tạo động lực nhiều bất cập Thực tế cho thấy, số lượng không nhỏ trí thức không bố trí làm việc chuyên môn đào tạo, hội để họ phát huy khả sáng tạo tảng trí thức trang bị trường đại học bị hạn chế Việc bố trí, xếp không ngành, nghề đào tạo, đặc biệt quan quản lý nhà nước, tổ chức trị, trị – xã hội tỉnh tạo tình trạng lãng phí chất xám xã hội quan công quyền, nơi mà trí thức cần phải làm chuyên môn, với khả năng, lực cao Đó môi trường thuận lợi cho tượng tiêu cực công tác cán nảy nở để lại hậu xấu khác mặt xã hội Lực lượng trí thức quan quản lý nhà nước, tổ chức Đảng, đoàn thể, quan hành chính, nghiệp lương nguồn thu nhập cá nhân, với mức lương so với thu nhập nhiều thần phần kinh tế khác tình có bất cập Đó nguyên nhân dẫn đến khả lao động, sáng tạo bị hạn chế Những sách “chiêu hiền đãi sĩ”, “ thu hút nhân tài” tỉnh ban hành, so với kết đáng kỳ vọng tỏ bất cập Vẫn tình trạng số sở sử dụng lao động biết khai thác mà không thường xuyên bồi dưỡng nguồn nhân lực Nhu cầu đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, trí thức tỉnh 58,7%, nhu cầu đào tạo tin học, ngoại ngữ, quản lý nhà nước, đào tạo lý luận 30% Điều cho thấy trí thức Quảng Ninh khát khao học tập nâng cao trình độ nhằm phát huy khả cho nghiệp phát 16 triển kinh tế, xã hội tỉnh Những tồn kể chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh tồn chung hầu hết tỉnh vùng Nguồn nhân lực đông chất lượng thấp chưa tương xứng với tiềm phát triển vùng 2.3 Nguyên nhân mặt hạn chế Thực trạng diễn kể đến tác động yếu tố sau: Thứ nhất, chất lượng dân số tỉnh vùng thấp, thể qua thu nhập hàng tháng người dân Bảng 2: Thu nhập bình quân nhân tháng Đơn vị: 1000 VNĐ Hà Nội (cũ) Vĩnh Phúc Quảng Ninh Hưng Yên Bắc Ninh Hải Phòng Hải Dương 2002 621.0 265 432.4 296.7 326.5 410.2 301.4 2004 806.9 403.9 671.8 429.7 491.1 539.2 451.2 2006 1050 540 867.0 556.0 669.0 720.0 609.0 2008 1297.0 872.0 1328.3 823.3 1065.4 1199.4 924.9 Nhìn vào bảng số liệu thấy mức thu nhập tỉnh thấp Mặc dù mức thu nhập cao mức trung bình nước có tăng lên qua năm, nhiên mức thu nhập chưa đảm bảo cho đời sống người dân cải thiện Thứ hai, hệ thống giáo dục, đào tạo yếu, chất lượng thấp không đám bảo việc tiếp thu kiến thức, nâng cao trình độ, nhận thức cho học sinh, sinh viên trình học tập Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu quốc gia, nhiên, hệ thống giáo dục vùng lại không đáp ứng yêu cầu cần có trình đào tạo Bên cạnh yếu tố sở vật chất, yếu tố người yếu tố quan trọng cả, lại không đảm bảo Bảng 3: Số giáo viên học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp vùng năm 2009 Toàn vùng Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Bắc Ninh Hải Dương Vĩnh Phúc Hưng Yên Số giáo viên Số học sinh 5505 3160 404 156 816 381 363 225 366507 121525 181131 9045 10678 21728 10720 11680 17 Bảng 4: Số giáo viên, sinh viên đại học cao đẳng vùng năm 2009 Toàn vùng Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Bắc Ninh Vĩnh Phúc Hải Dương Hưng Yên Số giáo viên 23875 18083 1894 870 543 646 876 963 Số sinh viên 677290 541671 53857 10277 14530 19576 13312 24067 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, chất lượng giáo dục vùng thấp, tính trung bình khoảng 66.6 học sinh trung cấp/giáo viên 28.3 sinh viên đại học/ giáo viên Như vậy, trung bình giáo viên phải truyền đạt kiến thức cho nhiều học sinh, tạo áp lực không cho người dạy mà người học phải chịu thiệt thòi trình học tập Bên cạnh đó, từ bảng số liệu ta thấy chênh lệch số lượng học sinh - sinh viên khối lớn, số sinh viên đại học gần gấp đôi số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp Điều phản ánh thực tế "thừa thày thiếu thợ" nay, dẫn đến việc phân bổ nguồn nhân lực không hợp lý Tình trạng làm việc trái ngành, trái nghề đem lại hiệu công việc, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ ba, việc chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng cho người lao động chưa quan tâm, trọng nhiều làm thể trạng người lao động không chịu áp lực công việc Sức khỏe yếu tố quan trọng giúp người lao động hoàn thành công việc giao Thực tế cho thấy tình hình y tế tỉnh vùng nhiều hạn chế Ngoài vấn đề sở vật chất, trang thiết bị yếu kém, số lượng cán ý tế thiếu số lượng chất lượng gây nhiều khó khăn việc đảm bảo sức khỏe người dân nói chung người lao động nói riêng Bảng 5: Số cán y tế tỉnh năm 2009: Toàn vùng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bác sĩ 7490 2819 594 653 Y sĩ 6572 2416 748 760 Y tá 10406 3750 1024 582 18 Quảng Ninh Hải Phòng Hải Dương Hưng Yên 710 1347 818 549 535 726 859 528 1110 2007 1295 638 Trung bình bác sĩ phải phục vụ cho 1842 người dân, y sĩ phục vụ cho 2100 dân, y tá phải phục vụ cho 1326 dân Như vậy, tác động y tế đến sức khỏe thiếu Người lao động không đảm bảo sức khỏe khả làm việc tốt nhất, hiệu công việc không cao so với yêu cầu Ngoài yếu tố tác động trực tiếp kể trên, phải kể đến sách bảo hộ nhà nước (thông qua tổ chức nhà nước công đoàn ) chưa tạo điều kiện cho người lao động phát triển sức lực trí lực Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, tồn chế xin cho, tình trạng quan liêu tồn phổ biến làm triệt tiêu tính sáng tạo cạnh tranh người lao động Như vậy, qua việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh vùng, ta thấy mảng tối lớn chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực dồi yếu chất lượng trở ngại lớn trình công nghiệp hóa, đại hóa đát nước III Một số kiến nghị nâng cao chất lượng vốn nhân lực nguồn nhân lực Yêu cầu vốn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn tới Thứ nhất, giai đoạn 2010 - 2015 đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Theo dự tính, vào giai đoạn này, trung bình doanh nghiệp có quy mô lớn cần từ 1000 - 1500 nhân lực có tay nghề cao Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa Với cấu đồng lĩnh vực khoa học – công nghệ, quản lý kinh tế – xã hội, văn hoá - văn nghệ, Họ phải thành thạo chuyên môn, nghề nghiệp, có lực tiếp thu, chọn lọc ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học – công nghệ đại, tinh hoa văn hoá, văn minh giới Đồng thời, họ phải có lực sáng tạo lý thuyết thực hành, nhằm giải vấn đề trước mắt lâu dài đất nước Thứ hai, Đội ngũ trí thức phải thực có hiệu chức năng: nghiên cứu, thiết kế, tham mưu, sáng tác; thực hiện, thi hành, ứng dụng, 19 phát triển; giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện; quản lý, huy, lãnh đạo, đạo Thứ ba, Một yếu tố thiếu nguồn nhân lực sức khoẻ Sức khoẻ không hiểu tình trạng bệnh tật, mà hoàn thiện mặt thể chất lẫn tinh thần Mọi người lao động, dù lao động bắp hay lao động trí óc cần có sức vóc thể chất tốt để trì phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành sức mạnh vật chất Hơn cần phải có dẻo dai hoạt động thần kinh, niềm tin ý chí, khả vận động trí lực điều kiện khác khó khăn khắc nghiệt Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp đòi hỏi người lao động hàng loạt lực cần thiết như: có kỷ luật tự giác, biết tiết kiệm nguyên vật liệu thời gian, có tinh thần trách nhiệm việc bảo dưỡng thiết bị máy móc, phương tiện sản xuất, có tinh thần hợp tác tác phong lao động công nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, , nghĩa phải có văn hoá lao động công nghiệp Một phẩm chất quan trọng văn hoá lao động công nghiệp tinh thần trách nhiệm cao chất lượng sản phẩm Kiến nghị số giải pháp Trên sở yêu cầu đặt tình hình thực tế vùng, kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vốn nhân lực sau: Một là, đổi công tác quản lý, sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực trí thức theo hướng phù hợp với đặc thù địa phương trí thức Đối với số ngành, không nên sử dụng cách quản lý hành mà cần lấy hiệu qủa công việc làm tiêu chí Hai là, trường đại học cần phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao theo hướng tăng cường kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp khả ngoại ngữ Bên cạnh đó, tăng cường liên kết hợp tác với trường đại học danh tiếng nước nhằm nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giảng viên, cập nhật giáo trình tài liệu, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với kiến thức giới Ba là, phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, tái cấu trúc doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao phương pháp quản lý Bốn là, quyền địa phương cần tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học dạy nghề đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo Có chế, sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút nhân tài, tránh tình trạng chảy máu chất xám Năm là, cần có sách để doanh nghiệp đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo Đồng thời, doanh nghiệp phải chủ động có trách nhiệm đóng góp tài chính, sở vật chất kỹ thực hành cho trường đại học sở dạy nghề Hợp tác, tranh thủ 20 giúp đỡ tổ chức quốc tế để nâng cao lực đào tạo nghiên cứu trường đại học, từ nâng cao chất lượng đào tạo Sáu là, cần có chương trình chăm sóc sức khỏe cho người lao động, tiến hành mua bảo hiểm y tế cho người lao động Thành lập trung tâm y tế cho ngành, yêu cầu doanh nghiệp phải có phòng y tế để kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động Bảy là, nâng cao chế độ dinh dưỡng cho người lao động thông qua bữa ăn doanh nghiệp, đặc biệt đối tượng lao động trí thức nhằm đảm bảo cho họ có sức khỏe để chịu áp lực từ công việc Tám là, nâng cao vai trò tổ chức công đoàn công ty, tổ chức công đoàn phải có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thực chức phát ngôn viên lực lượng lao động 21 KẾT LUẬN Đề án "Nâng cao chất lượng vốn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đặt tình hình nguồn nhân lực nước ta thực trạng "nhiều" "yếu" Trong giới hạn nghiên cứu, đề án sâu vào việc nghiên cứu thực trạng chất lượng vốn nhân lực vùng, từ đưa giải pháp cần kíp nhằm khắc phục tình trạng thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn tay nghề doanh nghiệp Cũng với lý phần giới thiệu phần nội dung đề án, em mong việc nghiên cứu đem lại nhìn đắn chất lượng nguồn nhân lực đất nước Tuy có nhiều cố gắng trình bày em nhiều thiếu sót Mong cô xem xét có ý kiến giúp đề án hoàn chỉnh 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết: "Chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh" - PGS,TS Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ths Tỉnh ủy Quảng Ninh (4/2009) Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình công nghiệp hoá, đại hóa đất nước" - Báo Hải Phòng (2/2009) Bài viết: "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố định công nghiệp hóa, đại hoá thành công Vĩnh Phúc" - Báo Vĩnh Phúc (5/2010) Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH" - Báo Bắc Ninh - (8/2010) Bài viết: "Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ" - Tạp chí lao động xã hội (1/2008) Một số viết báo Hà Nội mới, báo điện tử tỉnh Hưng Yên, Hải Dương (2009-2010) Số liệu thống kê Tổng cục thống kê Số liệu thống kê Bộ kế hoạch đầu tư Số liệu thống kê "báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội" địa phương: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc 23 MỤC LỤC 24 [...]... chất lượng vốn nhân lực trong vùng KTTĐ phía Bắc 2.1 Những thành tựu đạt được trong công tác nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng Báo cáo tại Hội nghị phát triển nguồn nhân lực lao động qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Tổng cục phó Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTBXH Dương Đức Lân cho biết, nguồn nhân lực của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ có chất. .. phân tích thực trạng nguồn nhân lực các tỉnh trong vùng, ta thấy được những mảng tối rất lớn trong chất lượng của nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng yếu về chất lượng sẽ là một trở ngại lớn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước III Một số kiến nghị nâng cao chất lượng vốn nhân lực và nguồn nhân lực 1 Yêu cầu đối với vốn nhân lực ở vùng KTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn tới Thứ... chịu các áp lực từ công việc Tám là, nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn tại các công ty, tổ chức công đoàn phải có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi cho người lao động, thực hiện đúng chức năng là phát ngôn viên của lực lượng lao động 21 KẾT LUẬN Đề án "Nâng cao chất lượng vốn nhân lực trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" là một nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đặt ra trong tình hình nguồn nhân lực nước ta... trương, chính sách trong công tác phát triển, đào tạo nguồn nhân lực được ban hành giúp cải thiện chất lượng nguồn vốn nhân lực trong vùng và trong từng địa phương 2.2 Những mặt hạn chế Cùng với kết quả đã đạt được, chất lượng nguồn nhân lực của vùng nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi trong các lĩnh... nhất, giai đoạn 2010 - 2015 đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao Theo dự tính, vào giai đoạn này, trung bình mỗi doanh nghiệp có quy mô lớn cần từ 1000 - 1500 nhân lực có tay nghề cao Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định sự thành công trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với cơ cấu đồng bộ trong các lĩnh vực khoa học – công nghệ, quản lý kinh tế – xã hội, văn hoá - văn nghệ, Họ... tế trọng điểm Bắc bộ có chất lượng cao hơn so với các khu vực khác Theo số liệu của Cục việc làm - Bộ LĐTBXH, tỷ trọng cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên của vùng kinh tế này đang đứng đầu cả nước, lao động đã qua đào tạo chiếm 39,18% Lao động đang làm trong các lĩnh vực kinh tế theo số liệu năm 2007 là 7.667.121 người Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ cũng có hệ thống mạng lưới... động công nghiệp Một trong những phẩm chất quan trọng nhất của văn hoá lao động công nghiệp là tinh thần trách nhiệm cao đối với chất lượng sản phẩm 2 Kiến nghị một số giải pháp Trên cơ sở các yêu cầu đặt ra và tình hình thực tế của vùng, tôi kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vốn nhân lực như sau: Một là, đổi mới công tác quản lý, sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực trí thức theo hướng... hệ thống mạng lưới các cơ sở dạy nghề mạnh và phát triển tương đối đồng đều, ổn định hơn so với các vùng kinh tế khác của cả nước Khảo sát nguồn nhân lực tại các tỉnh trong vùng cho thấy chất lượng vốn nhân lực đã từng bước được nâng cao, dần đáp ứng được nhu cầu về nhân lực cho quá trình CNH - HĐH của vùng và địa phương Hà Nội: Tính đến tháng 4/2009, thực hiện xã hội hoá công tác dạy nghề, toàn thành... tạo nghề trọng 14 điểm Theo báo cáo tại hội nghị "Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ" , dự báo nhu cầu nhân lực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 sẽ là: 8.284.873 người Tuy nhiên, thực tế việc đào tạo nghề hiện nay vẫn chưa gắn với thực tế sử dụng, đa số những người đi học nghề sau khi ra trường đến làm... phong công nghiệp, kỹ năng thực hành, khả năng làm việc độc lập chưa cao Đơn cử về chất lượng nguồn nhân lực tại tỉnh Quảng Ninh, tuy đạt được khá nhiều thành tựu trong công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, song cũng tồn tại rất nhiều khó khăn, bức xúc Thứ nhất, cơ cấu, số lượng, phân bố ngành nghề, vùng miền của nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ... Thực trạng vốn nhân lực doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc gồm tỉnh thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội (hạt nhân vùng) , Hải... bình Chất lượng dân số cao tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng vốn nhân lực 3.2 Vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng vốn nhân lực Để đầu tư phát triển vốn nhân lực, quốc gia phải đề cao. .. cầu doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Tổng cục phó Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTBXH Dương Đức Lân cho biết, nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc có chất lượng cao so với khu vực

Ngày đăng: 25/02/2016, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan