Xác định sinh khối rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera ) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

57 161 0
Xác định sinh khối rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera ) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TUẤN XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỄ NHỎ TẠI RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TUẤN XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỄ NHỎ TẠI RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 43 - QLTNR - N01 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Đơn vị công tác: Khoa Lâm nghiệp – trường ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TUẤN XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỄ NHỎ TẠI RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 43 - QLTNR - N01 Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Đơn vị công tác: Khoa Lâm nghiệp – trường ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn định đến toàn trình học tập, rèn luyện Thực theo phương châm “ học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học giảng đường Từ áp dụng cách đắn sáng tạo vào thực tiễn đời sống Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp cho sinh viên rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội, hoàn thành tốt công việc giao Do thực tập tốt nghiệp thiếu hệ thống đào tạo trường Đại học, Cao Đẳng Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định sinh khối rễ nhỏ rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera ) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung hướng dẫn, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn UBND xã Chu Hương - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn số hộ dân có rừng khu vực nghiên cứu quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thu thập số liệu ngoại nghiệp suốt trình thực đề tài Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Tuấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu nghiên cứu rễ nhỏ Bảng 4.1 Trạng thái rừng trồng Mỡ 20 Bảng 4.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 22 Bảng 4.3 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 23 Bảng 4.4 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 25 Bảng 4.5 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 26 Bảng 4.6 Sinh khối khô rễ nhỏ tuổi rừng trồng Mỡ 28 Bảng 4.7 Lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ bố trí ô đo đếm 16 Hình 3.2 Khoan mẫu đất 18 Hình 3.3 Cân mẫu rễ 18 Hình 4.1 Rừng Mỡ tuổi 21 Hình 4.2 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 23 Hình 4.3 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 24 Hình 4.4 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 25 Hình 4.5 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng mỡ năm tuổi 27 Hình 4.6 Biểu đồ sinh khối khô rễ nhỏ theo nhóm tuổi 30 Hình 4.7 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 03 33 Hình 4.8 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 05 34 Hình 4.9 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 07 35 Hình 4.10 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 09 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng NN&PTNN : Bộ nông nghiệp phát triển nôn thôn TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân Hvn : Chiều cao vút D1,3 : Đường kính thân ví trí 1,3m _ H dc : Chiều cao cành vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.1.1 Về vị trí địa lý 10 2.3.1.2 Địa hình, địa mạo 10 2.3.1.3 Khí hậu 10 2.3.1.4 Thuỷ văn 10 2.3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 11 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Chu Hương 11 2.3.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 11 2.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 12 2.3.3 Đánh giá chung 13 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 vii 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc loại rừng 15 3.3.2 Sinh khối tươi 15 3.3.3 Sinh khối khô 15 3.3.4 Lượng carbon tích lũy rễ nhỏ 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa 15 3.4.2 Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn 16 3.4.2.1 Phương pháp thu mẫu 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Một số đặc điểm lâm phần rừng trồng Mỡ 20 4.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ 21 4.2.1 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 22 4.2.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 23 4.2.3 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 24 4.2.4 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi………………….26 4.3 Sinh khối khô 27 4.4 Lượng carbon tích lũy rễ nhỏ 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tiếng Việt 40 II Tiếng Anh 41 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng 03 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Hoàng Văn Tuấn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) 34 3.9 9.4 tầng 0-10cm(g/m2) tầng 10-20cm(g/m2) 13.4 tầng 20-30cm(g/m2) 54 19.3 tầng 30-40cm(g/m2) tầng 40-50cm(g/m2) Hình 4.8: Biểu đồ lượng carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 05 • Tuổi 7: Lượng carbon tích lũy trung bình 4,92 tấn/ha Ở tầng - 10 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 3,49 tấn/ha đến 3,70 tấn/ha, lượng tích lũy carbon trung bình tầng 3,60 tấn/ha, chiếm 73,2% Ở tầng 10 - 20 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 0,35 tấn/ha đến 0,61 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình tầng 0,46 tấn/ha, chiếm 9,4% Ở tầng 20 - 30 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 0,57 tấn/ha đến 0,87 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình tầng 0,71 tấn/ha,chiếm 14,4% Ở tầng 30 - 40 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 0,13 tấn/ha đến 0,17 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình tầng 0,15 tấn/ha chiếm 3% (Hình 4.9) 35 Hình 4.9: Biểu đồ lượng carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ tuổi 07 • Tuổi 9: Lượng carbon tích lũy trung bình 3,04 tấn/ha Ở tầng - 10 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 1,87 tấn/ha đến 2,27 tấn/ha, lượng tích lũy carbon trung bình tầng 2,12 tấn/ha, chiếm 69,9% Ở tầng 10 - 20 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 0,48 tấn/ha đến 0,78 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình tầng 0,60 tấn/ha, chiếm 19,6% Ở tầng 20 - 30 cm lượng carbon tích lũy rễ nhỏ nằm khoảng 0,26 tấn/ha đến 0,39 tấn/ha, lượng carbon tích lũy trung bình tầng 0,32 tấn/ha,chiếm 10,5% (Hình 4.10) vii 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc loại rừng 15 3.3.2 Sinh khối tươi 15 3.3.3 Sinh khối khô 15 3.3.4 Lượng carbon tích lũy rễ nhỏ 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa 15 3.4.2 Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn 16 3.4.2.1 Phương pháp thu mẫu 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Một số đặc điểm lâm phần rừng trồng Mỡ 20 4.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ 21 4.2.1 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 22 4.2.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 23 4.2.3 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi 24 4.2.4 Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi………………….26 4.3 Sinh khối khô 27 4.4 Lượng carbon tích lũy rễ nhỏ 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tiếng Việt 40 II Tiếng Anh 41 37 Ở tầng 30 - 40 cm 40 - 50 cm cao tuổi giảm dần qua năm, đến tuổi tuổi không Nhìn chung lượng tích lũy carbon rễ nhỏ tăng dần qua năm chủ yếu tăng mạnh tầng - 10 cm, 10 - 20 cm Và giảm dần theo độ sâu tầng đất Cung cấp giá trị vai trò rừng trồng chuyển carbon vào đất thông qua rễ nhỏ Tiềm dịch chuyển carbon vào đất trạng thái rừng trồng Mỡ 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nghiên cứu sinh khối rễ nhỏ lâm phần rừng trồng Mỡ ta thấy: - Sinh khối tươi rễ nhỏ giảm dần theo tầng tất lâm phần rừng trồng Mỡ Thông thường tầng – 10 cm chiếm nhiều từ 57,4% đến 72,4% giảm dần theo độ sâu tầng đất Ở tầng 10 – 20 cm nằm khoảng 16,3% đến 19,5% Đến tầng 20 – 30 cm nằm khoảng từ 10,2% đến 14,8% Tầng 30 – 40 cm từ 3% tuổi đến 8,9% tuổi tuổi 5, tuổi không Tầng 40 – 50 cm có tuổi 5,3% tuổi 2,5%, tuổi không - Tổng sinh khối khô rễ nhỏ lâm phần rừng trồng Mỡ độ tuổi 3; 5; tương ứng là: 8,87 tấn/ha; 13,41 tấn/ha; 9,85 tấn/ha 6,07 tấn/ha - Tổng lượng carbon tích lũy rễ nhỏ lâm phần rừng trồng Mỡ nhìn chung có tăng dần qua năm Ở tuổi lượng carbon tích lũy trung bình 4,43 tấn/ha Đến tuổi lượng carbon tăng mạnh tổng lượng carbon tích lũy trung bình 6,63 tấn/ha, giai đoạn sinh trưởng phát triển khép tán Đến tuổi tổng lượng carbon tích lũy trung bình 4,92 tấn/ha Ở tuổi tổng lượng carbon tích lũy trung bình thấp 3,04 tấn/ha Dựa dẫn liệu ta thấy tiềm vận chuyển carbon vào đất trạng thái rừng trồng Mỡ tuổi khác 39 5.2 Tồn Qua trình thực nghiên cứu đề tài nhận thấy có tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ thân hạn chế, bước đầu làm quen với trình nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu xót đề tài - Chưa đánh giá mối quan hệ tương quan sinh khối rễ nhỏ với số yếu tố diện tích tán, mật độ cây, chất lượng đất - Do khoan nhặt toàn rễ nhỏ, loại đất nên chưa phân định rễ nhỏ sống rễ nhỏ chết - Đây vấn đề nghiên cứu tương đối nên khó khăn việc tìm hiểu tài liệu nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu tồn chuyên đề có số kiến nghị sau: - Rừng trồng Mỡ xã Chu Hương huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn phát triển tốt, cần phải đẩy mạnh phát huy công tác nghiên cứu, bảo vệ phát triển rừng - Cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, thời gian nghiên cứu nhiều độ tuổi rừng trồng Mỡ Nghiên cứu phải đại diện, có số liệu để so sánh lượng dinh dưỡng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ - Cần mối quan hệ tương quan sinh khối rễ nhỏ với số yếu tố diện tích tán, mật độ cây, chất lượng đất - Phân định rễ nhỏ sống rễ nhỏ chết lấy mẫu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam”, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Hoàng Chung (2012), “Nghiên cứu suất lượng rơi khả hoàn trả chất dinh dưỡng cho đất rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận án tiến sĩ sinh thái học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Võ Đại Hải & cs (2008), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Lê Văn Khoa (1993), Bài giảng thổ nhưỡng, trường Đại học tổng hợp, Hà Nội Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 8/2006) Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở thực vật có mạch, rễ (root) quan thông thường nằm mặt đất (khi so sánh với thân), nhiên có ngoại lệ, chẳng hạn số loài có rễ mọc lên mặt đất (rễ khí) mọc lên mặt nước (thông khí) Rễ có hai chức là: Hấp thụ nước chất dinh dưỡng vô cơ; giữ cho ổn định bám chặt vào đất Rễ đóng vai trò quan trọng tổng hợp Cytokinin, dạng hoocmôn tăng trưởng thực vật, nhu cầu để phát triển chồi cành Gần nhà khoa học tìm tác dụng quan trọng rễ, cung cấp chất dinh dưỡng cho đất Rễ nhỏ (fine root) rễ có đường kính nhỏ mm, thời gian sinh trưởng ngắn chết chúng phân hủy thành chất hữu cung cấp cho đất Mặc dù sinh khối rễ nhỏ đóng góp 1,5% tổng số sinh khối khu rừng, nhiên sinh khối rễ nhỏ lên tới phần ba sinh khối sơ cấp khu rừng Trong khu rừng lượng dinh dưỡng Carbon rễ nhỏ cung cấp cho đất so với cành rơi, rụng Mỗi trạng thái rừng với thành phần loài khác có thành phần rễ nhỏ khác Vì vậy, xác định sinh khối rễ nhỏ giúp ta có tiêu chuẩn để đánh giá khả năng, suất vật chất hữu phân hủy cung cấp cho đất Tại Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực tiến hành hệ sinh thái rừng phục hồi tự nhiên nói riêng với hệ sinh thái rừng nói chung Bên cạnh đó, việc áp dụng kiến thức học để áp dụng giải vấn đề thực tiễn cụ thể quan trọng, qua 42 15 Jiménez E, M., Moreno F, H,, Lloyd J,, Penuela M, C,, and Patino S, (2009), Fine root dynamics for forests on contrasting soils in the colombian Amazon, Biogeosciences Discuss, 6, pp 3415-3453 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi Sinh khối tươi (g/m2 ) Trạng STT thái Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng đất đất đất đất đất Tổng - 10 10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 số (cm) (cm) (cm) (cm) (cm) OTC 01 ODB1 3058,82 78,43 313,73 784,31 156,86 4392,16 ODB2 2039,22 235,29 235,29 78,43 78,43 2666,67 ODB3 862,75 235,29 235,29 313,73 235,29 1882,35 ODB4 705,88 549,02 392,16 235,29 1882,35 ODB5 1960,78 78,43 470,59 235,29 78,43 2823,53 ODB6 2666,67 392,16 235,29 470,59 235,29 4000,00 ODB7 1176,47 549,02 156,86 156,86 78,43 2117,65 ODB8 1098,04 705,88 235,29 392,16 392,16 2823,53 ODB9 1882,35 156,86 235,29 549,02 78,43 2901,06 1716,78 331,15 278,87 357,3 148,15 2832,24 TB OTC 02 10 ODB1 1725,49 235,29 78,43 78,43 256,86 2274,51 11 ODB2 941,18 705,88 313,73 235,29 2196,08 12 ODB3 1254,9 549,02 313,73 627,45 470,59 3215,69 13 ODB4 1882,35 705,88 705,88 313,73 470,59 4078,43 14 ODB5 2117,65 705,88 470,59 313,73 235,29 3843,14 15 ODB6 2509,8 627,45 627,45 235,29 78,43 4078,43 16 ODB7 3137,25 470,59 392,16 78,43 4078,43 17 ODB8 3058,82 549,02 470,59 156,86 235,29 4470,59 18 ODB9 1254,90 470,59 313,73 235,29 156,86 2431,37 1986,93 557,73 409,59 252,72 200,44 3407,41 TB OTC 03 19 ODB1 1647,06 705,88 627,45 313,73 156,86 3450,98 20 ODB2 1411,76 784,31 313,73 156,86 2666,67 21 ODB3 2431,37 627,45 235,29 313,73 156,86 3764,71 22 ODB4 2509,80 705,88 392,16 313,73 235,29 4156,86 23 ODB5 1490,20 627,45 470,59 156,86 313,73 3058,82 24 ODB6 1803,92 470,59 549,02 235,29 313,73 3372,55 25 ODB7 1098,04 862,75 627,45 235,29 156,86 2980,39 26 ODB8 784,31 392,16 313,73 156,86 78,43 1725,49 27 ODB9 2823,53 862,75 705,88 235,29 4627,45 1777,78 671,02 470,59 235,29 156,86 3311,55 TB Phụ lục 2: Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi Sinh khối tươi (g/m2 ) STT Trạng thái Tầng đất - 10 (cm) Tầng đất 10 - 20 (cm) Tầng đất 20 - 30 (cm) Tầng đất 30 - 40 (cm) Tầng đất 40 - 50 (cm) Tổng số OTC 04 ODB1 2666,67 549,02 313,73 0 3529,41 ODB2 2745,10 941,18 627,45 235,29 156,86 4705,88 ODB3 6901,96 941,18 627,45 392,16 8862,75 ODB4 4392,16 784,31 78,43 1098,04 6352,94 ODB5 5411,76 784,31 627,45 549,02 78,43 7450,98 ODB6 1647,06 392,16 78,43 470,59 2588,24 ODB7 3137,25 1098,04 470,59 235,29 78,43 5019,61 ODB8 3294,12 1176,47 392,16 313,73 5176,47 0DB9 3372,55 2352,94 3729,85 1002,18 862,75 705,88 235,29 7529,41 453,16 444,44 61,00 5690,63 TB OTC 05 10 ODB1 3058,82 784,31 470,59 470,59 4784,31 11 ODB2 2588,24 627,45 470,59 313,73 235,29 4235,29 12 ODB3 2431,37 1098,04 862,75 705,88 5098,04 13 ODB4 2352,94 1019,61 470,59 392,16 156,86 4392,16 14 ODB5 3215,69 1098,04 549,02 313,73 5176,47 15 ODB6 2274,51 549,02 235,29 313,73 3372,55 16 ODB7 1882,35 627,45 549,02 392,16 156,86 3607,84 17 ODB8 1960,78 1254,90 549,02 470,59 235,29 4470,59 18 ODB9 2274,51 1098,04 862,75 392,16 313,73 4941,18 2448,80 906,32 557,73 418,30 122,00 4453,16 TB OTC 06 19 ODB1 2901,96 1019,61 705,88 235,29 78,43 4941,18 20 ODB2 2431,37 784,31 470,59 392,16 313,73 4392,16 21 ODB3 1725,49 1098,04 627,45 235,29 78,43 3764,71 22 ODB4 2196,08 705,88 392,16 549,02 235,29 4078,43 23 ODB5 2745,10 784,31 941,18 313,73 392,16 5176,47 24 ODB6 2117,65 627,45 705,88 549,02 4000,00 25 ODB7 2352,94 1333,33 627,45 392,16 313,73 5019,61 26 ODB8 2196,08 862,75 549,02 313,73 235,29 4156,86 27 ODB9 1333,33 1098,04 2222,22 923,75 862,75 705,88 4000,00 653,59 409,59 183,01 4392,16 TB thực hành phương pháp học, bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông lâm nghiệp Trước thực tiễn đó, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Xác định sinh khối rễ nhỏ rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” nhằm xác định sinh khối rễ nhỏ khả phân hủy thành chất dinh dưỡng cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá động thái trình xảy hệ sinh thái rừng trồng Mỡ xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn từ góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đánh giá động thái trình xảy hệ sinh thái rừng phục hồi tự nhiên 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ giá trị mặt môi trường hệ sinh thái rừng nói chung rễ nhỏ quần xã thực vật nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm rừng trồng Mỡ xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Xác định sinh khối rễ nhỏ rừng trồng Mỡ xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Xác định lượng Carbon tích lũy rễ nhỏ rừng trồng Mỡ xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình thực đề tài giúp sinh viên củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất lâm nghiệp cách có hiệu Sau thực nghiên cứu đề tài này, sinh viên có khả lập kế hoạch nghiên cứu hợp lí, tổng hợp, phân tích đánh giá kết OTC 09 19 ODB1 3058,80 313,73 627,45 78,43 4078,40 20 ODB2 2274,50 470,59 784,31 235,29 3764,70 21 ODB3 2980,40 392,16 549,02 3921,60 22 ODB4 2588,20 235,29 705,88 78,43 3607,80 23 ODB5 2745,10 313,73 627,45 3686,30 24 ODB6 2980,40 156,86 470,59 156,86 3764,70 25 ODB7 2431,40 313,73 862,75 235,29 3843,10 26 ODB8 2196,10 392,16 705,88 156,86 3451,00 27 ODB9 2352,90 235,29 549,02 3137,30 2623,10 313,73 653,59 104,58 3694,99 TB Phụ lục 4: Sinh khối tươi rễ nhỏ rừng trồng Mỡ năm tuổi Sinh khối tươi (g/m2) STT Trạng thái Tầng đất - 10 (cm) Tầng đất 10 - 20 (cm) Tầng đất 20 - 30 (cm) Tổng số OTC 10 ODB1 1725,49 235,29 235,29 2196,10 ODB2 2117,65 392,16 313,73 2823,50 ODB3 1411,76 313,73 156,86 1882,40 ODB4 1333,33 392,16 235,29 1960,80 ODB5 1882,35 313,73 156,86 2352,90 ODB6 2196,08 470,59 78,43 2745,10 ODB7 1725,49 627,45 313,73 2666,70 ODB8 2039,22 470,59 156,86 2666,70 ODB9 1568,63 549,02 235,29 2352,90 1777,78 418,30 209,15 2405,20 TB OTC 11 10 ODB1 2039,22 313,73 235,29 2588,20 11 ODB2 1647,06 392,18 156,86 2196,10 12 ODB3 1803,93 470,59 313,73 2588,20 13 ODB4 1176,48 784,31 235,29 2196,10 14 ODB5 1411,77 705,88 156,86 2274,50 15 ODB6 1803,93 784,31 313,73 2902,00 16 ODB7 1254,90 627,45 392,16 2274,50 17 ODB8 1333,33 313,73 235,29 1882,40 18 ODB9 1725,49 470,59 313,73 2509,80 1577,34 540,31 261,44 2379,10 TB OTC 12 19 ODB1 2274,51 313,73 235,29 2823,50 20 ODB2 1411,76 156,86 235,29 1803,90 21 ODB3 1882,35 470,59 313,73 2666,70 22 ODB4 1803,92 235,29 156,86 2196,10 23 ODB5 1647,06 627,45 313,73 2588,20 24 ODB6 1960,78 470,59 235,29 2666,70 25 ODB7 1098,04 313,73 392,16 1803,90 26 ODB8 1333,33 627,45 313,73 2274,50 27 ODB9 2117,65 549,02 156,86 2823,50 1725,49 418,30 261,44 2405,20 TB [...]... cứu về rễ nhỏ 5 Bảng 4.1 Trạng thái rừng trồng Mỡ 20 Bảng 4.2 Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 3 năm tuổi 22 Bảng 4.3 Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 5 năm tuổi 23 Bảng 4.4 Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 7 năm tuổi 25 Bảng 4.5 Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 9 năm tuổi 26 Bảng 4.6 Sinh khối khô của rễ nhỏ tại tuổi rừng trồng Mỡ ... sinh thái rừng phục hồi tự nhiên 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần làm sáng tỏ giá trị về mặt môi trường của hệ sinh thái rừng nói chung và của rễ nhỏ của quần xã thực vật nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được một số đặc điểm của rừng trồng Mỡ tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Xác định được sinh khối rễ nhỏ của rừng trồng Mỡ tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Xác định. .. thực hiện nghiên cứu đề tài: Xác định sinh khối rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm xác định được sinh khối rễ nhỏ và khả năng phân hủy thành các chất dinh dưỡng cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá động thái và các quá trình xảy ra trong hệ sinh thái rừng trồng Mỡ tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn từ đó góp phần cung cấp cơ... Cân mẫu rễ 18 Hình 4.1 Rừng Mỡ 3 tuổi 21 Hình 4.2 Biểu đồ sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 3 năm tuổi 23 Hình 4.3 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 5 năm tuổi 24 Hình 4.4 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 7 năm tuổi 25 Hình 4.5 Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng mỡ 9 năm tuổi 27 Hình 4.6 Biểu đồ sinh khối khô của rễ nhỏ theo... g/m2 Sinh khối rễ nhỏ giảm dần theo chiều sâu tầng đất (Hình 4. 2) 23 Hình 4.2: Biểu đồ sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 3 năm tuổi 4.2.2 Sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 5 năm tuổi Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại lâm phần rừng trồng Mỡ được xác định sau khi cân lượng rễ nhỏ thu được từ các ống khoan đất, Số liệu được thống kê tại bảng 4.3 và phụ lục 2 Bảng 4.3: Sinh khối tươi của rễ nhỏ. .. 4845,32 g/m2, (hình 4. 3) Hình 4.3: Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 5 năm tuổi 4.2.3 Sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 7 năm tuổi Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại các lâm phần rừng trồng Mỡ được xác định sau khi cân lượng rễ nhỏ thu được từ các ống khoan đất Số liệu được thống kê tại bảng 4.4 và phụ lục 3 25 Bảng 4.4: Sinh khối tươi của rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 7 năm tuổi STT OTC 07... trong rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ tuổi 03 33 Hình 4.8 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy trong rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ tuổi 05 34 Hình 4.9 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy trong rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ tuổi 07 35 Hình 4.10 Biểu đồ Lượng Carbon tích lũy trong rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ tuổi 09 36 22 4.2.1 Sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ 3 năm tuổi Sinh khối. .. và Wagner (200 5) nghiên cứu tại rừng Thông Na uy đã chỉ ra sử dụng phương pháp mô hình hóa để xác định sinh khối rễ nhỏ sẽ đạt được 62 đến 72% so với kết quả xác định sinh khối rễ nhỏ bằng phương pháp ống dung trọng [11] Katrin Heinsoo và cộng sự (200 9) nghiên cứu tại hai loại rừng trồng (Salix viminalis và Salix dasyclados) kết quả cho thấy sinh khối rễ nhỏ chiếm từ 39 - 54 %) sinh khối rễ ở tầng đất... giữa sinh khối rễ tầng đất từ 0 - 10 cm và tầng đất từ 20 - 30 cm, 30 - 40 cm Đặc biệt đối với rừng trồng Mỡ tuổi 7 và tuổi 9 Đối với rừng có độ tuổi càng lâu năm thì sự chênh lệch sinh khối rễ càng lớn, khoảng cách giữa các tầng càng tăng Hình 4.5: Biểu đồ sinh khối tươi rễ nhỏ tại rừng trồng mỡ 9 năm tuổi 4.3 Sinh khối khô Sinh khối khô của rễ nhỏ (g/m2 hoặc tấn/ha) tại các lâm phần tuổi của rừng trồng. .. cứu đề tài: Xác định sinh khối rễ nhỏ tại rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera ) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm nghiệp cùng thầy cô giáo trong trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung đã hướng

Ngày đăng: 24/02/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan