Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cà phê việt nam

41 176 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cà phê việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH LỜI MỞ ĐẦU Sau 25 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn quan trọng, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, tạo khối lượng nông sản không đáp ứng nhu cầu nước mà có giá trị xuất cao mang hàng tỉ USD Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ cao ổn định, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa với quy mô lớn Sự phát triển nhanh ngành nông nghiệp nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là mặt hàng nông sản chủ lực, cà phê Việt Nam có tốc độ phát triển cao, hàng năm thu hàng triệu USD từ việc xuất khẩu, mang lại nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho nhóm đông dân cư nông thôn, trung du miền núi Tuy nhiên, bên cạnh mạnh mình, ngành cà phê tồn hạn chế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Do đó, phát huy hết nội lực, hết lợi để cà phê Việt Nam đứng vững phát triển thị trường giới câu hỏi bất cập cần có lời giải đáp Đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam” mà em chọn đóng góp nhỏ ý kiến thân mong góp phần giải cẩu hỏi Tuy lần tiếp cận với cách thức viết đề án môn chuyên ngành, hướng dẫn tận tình Ths.Nguyễn Thị Phương Lan, em hoàn thành đề án Em xin chân thành cảm ơn cô! Bố cục đề tài gồm có: Phần thứ nhất: Lý thuyết chung cạnh tranh lực cạnh tranh Phần thứ hai: Thực trạng thị trường cà phê Thế giới ngành cà phê Việt Nam Phần thứ ba: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường Cạnh tranh hiểu ganh đua nhà doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể 1.2 Phân loại cạnh tranh Căn vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia thành loại - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hoá với giá cao nhất, người mua muốn bán hàng hoá với gái cao nhát, người mua muốn muc với giá thấp Giá cuối hình thành sau trình thương lượng giữ hai bên - Cạnh tranh giứa người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần - Cạnh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh * Căn theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh phân thành hai loại SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong trình có phận bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân * Căn vào tính chất cạnh tranh cạnh tranh phân thành loại - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trờng không người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức, tức không khác nhua quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh - Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩn mang hình ảnh hay uy tín khác để giành đựơc ưu cạnh tranh, người bán phảo sử dụng công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường có nột số người bán sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu * Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh chia cạnh tranh thành: - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH mực xã hội xã hội thừa nhận, thường diễn sòng phẳng, công bằng công khai - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án ( trốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv ) 1.3 Những tác động cạnh tranh đối với kinh tế - Cạnh tranh người bán với : loại cạnh tranh làm cho giá hàng hoá giảm, có lợi cho người mua, bất lợi cho người bán - Cạnh tranh người mua với : loại cạnh tranh có tác động ngược lại so với loại cạnh tranh người bán với -Cạnh tranh nội ngành : loại cạnh tranh có tác động kích thích KH - KT phát triển, san bằng giá trị hàng hoá doanh nghiệp -Cạnh tranh ngành : loại cạnh tranh có tác động thúc đẩy tất ngành kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh chóng -Cạnh tranh nước cạnh tranh với nước : loại cạnh tranh có tác động thúc đẩy hình thành phát triển phân công hợp tác lao động quốc tế, nối thị trường nước với thị trường nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, thúc đẩy xuất nhập thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng có chất lượng tốt Nói cách khác, cạnh tranh đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đồng tiền mồ hôi công sức họ Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý cạnh tranh kinh tế phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước Cạnh tranh có tác động tiêu cực thể cạnh tranh không lành mạnh hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, ) hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái Trong xã hội, người, xét tổng thể, vừa người sản xuất đồng thời người tiêu dùng, cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích cho người cho cộng đồng, xã hội/ Khái niệm lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thõa mãn tốt đòi hỏi khách SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH hàng để thu lợi nhuận ngày cao Như vậy, lực canh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đấy yếu tố nội hàm doanh nghiệp, không tính băng tiêu chí công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Có quan điểm cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh,… Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi chưa đủ, điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, lợi bên yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp nhỏ, lợi nội tại, thực lực bên yếu tồn phát triển giới cạnh tranh khốc liệt Như vậy, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường ” Năng lực cạnh tranh thể việc làm tốt với công ty so sánh (các đối thủ) doanh thu, thị phần, khả sinh lời đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghĩa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới môi trường nhờ làm tăng lợi nhuận công ty, bằng công cụ marketing khác Nó đạt thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà sáng tạo sản phẩm khía cạnh quan trọng trình cạnh tranh 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Đó tiêu, tiêu thức đánh giá mang tính chất định tính định lượng, nhằm giúp việc đánh giá lực cạnh tranh ngành hay doanh nghiệp ngành Qua đó, doanh nghiệp hay ngành trì, tồn phát triển lợi cạnh tranh khắc phục điểm yếu thị trường Vì môi trường cạnh tranh chủ thể phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh mình, có SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH có chỗ đứng thị trường Do đó, ngành môi trường kinh tế cần đánh giá lực Năng lực cạnh tranh ngành đánh giá qua tiêu đánh giá sau: 2.2.1 Thị phần Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Công ty chiếm thị phần lớn có lợi thống trị thị trường Vì chiến lược chiếm thị phần, nhiều công ty sẵn sàng chi phí lớn hy sinh lợi ích khác Tuy nhiên, việc chiếm thị phần lớn đem lại cho công ty vô số lợi ích 2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận tỉ lệ phần trăm giá trị thặng dư tổng tư ứng để sản xuất- kinh doanh 2.2.3 Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vì: -Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua: Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác Các thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Khách hàng định lựa chọn mua hàng vào sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu khả sử dụng Họ so sánh sản phẩm loại lựa chọn loại hàng có thuộc tính kinh tế-kĩ thuật thỏa mãn mong đợi họ mứa cao Bởi vậy, sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao quan trọng cho định mua hàng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp -Nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiệp thị trường: Khi sản phẩm cso chất lượng cao, ổn định đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo biểu tượng tốt, tạo niềm tin cho khách hàng vào nhãn mác sản phẩm, SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH nhờ uy tín danh tiếng doanh nghiệp nâng cao, có tác động to lớn đên định lựa chọn mua hàng khách hàng 2.2.4 Sản lượng, doanh thu Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Sản lượng doanh thu thể điều doanh nghiệp 2.2.5 Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Marketing ngày đóng vai trò trung tâm việc dịch chuyển thông tin khách hàng thành sản phẩm, dịch vụ sau định vị sản phẩm thị trường Các sản phẩm dịch vụ câu trả lời công ty trước thay đổi sở thích khách hàng động lực cạnh tranh Nhu cầu khách hàng thay đổi, công ty phải đổi để làm hài lòng đáp ứng nhu cầu khách 2.2.6 Khả tiếp cận khai thác có hiệu nguồn lực phục vụ trình sản xuất kinh doanh Tiếp cận khai thác có hiệu nguồn lực phục vụ trinh sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp bắt kịp với công nghệ kĩ thuật tạo suất cao, tránh bị lạc hậu lỗi thời, đông thời tiết kiệm chi phí cho trình sản xuất kinh doanh Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 3.1 Các nhân tố chủ quan 3.1.1 Nhân tố người Con người phản ánh đến đội ngũ lao động Đội ngũ lao động tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua yếu tố trình độ lao động, suất lao động, thái độ phục vụ khách hàng, sáng tạo sản xuất… Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất sản phẩm hàng hóa SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH 3.1.2 Khả tài Bất hoạt động đầu tư, sản xuất phân phối phải xét, tính toán đến tiềm lực, khả tài doanh nghiệp Các doanh nghiệp có tiềm lớn tài có nhiều thuận lợi việc đổi công nghệ, đầu tư mua sắm trang thiết bị, bảo đảm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, trì nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận củng cố vị thương trường 3.1.3 Trình độ công nghệ Tình trạng trình độ công nghệ máy móc thiết bị có ảnh hưởng cách sâu sắc tới lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Đó yếu tố vật chất quan trọng bậc thể lực sản xuất doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến chất lượng, suất sản xuất Ngoài ra, công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến giá thành giá bán sản phẩm Các doanh nghiệp có công nghệ phù hợp có lợi cạnh tranh lớn chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm dịch vụ cao Ngược lại doanh nghiệp có bất lợi cạnh tranh họ có công nghệ lạc hậu 3.2 Nhân tố khách quan 3.2.1 Các nhân tố kinh tế Trong môi trường kinh doanh, nhân tố kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung sực lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp nói riêng Các nhân tố kinh tế bao gồm: Tốc độ phát triển kinh tế cao làm cho thu nhập người dân tăng lên Thu nhập tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán họ nhu cầu hàng hóa thiết yếu hàng hóa cao cấp tăng lên Lãi cho vay ngân hàng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh doanh nghiệp Hiện có phần không nhỏ vốn đầu tư doanh nghiệp ngành vay Do lãi suất tăng lên dẫn tới chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp tăng ngược lại Như vậy, doanh nghiệp có lượng vốn chủ sở hữu lớn xét SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH mặt thuận lợi cạnh tranh rõ ràng lực cạnh tranh tài doanh nghiệp tốt so với đối thủ cạnh tranh Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp ngành Do đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá tác động để tìm hội thách thức 3.2.2 Các nhân tố trị pháp luật Các nhân tố trị pháp luật tảng quy định yếu tố khác môi trường kinh tế Nền kinh tế ảnh hưởng đến hệ thống trị ngược lại hệ thống trị tác động trở lại hoạt động kinh tế Pháp luật trị ổn định tạo chế sách hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực cụ thể có lợi cạnh tranh xu toàn cầu hóa giới Nói tóm lại, xem xét khả cạnh tranh ngành, doanh nghiệp chí kể đối thủ cạnh tranh, cần phải xem xét đầy đủ nhân tố tác động, từ tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành hay doanh nghiệp SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH độ trang bị Theo ý kiến doanh nghiệp xuất cà phê, vấn đề đánh giá chất lượng cà phê nước ta có nhiều bất cập với tiêu chuẩn quốc tế, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu xuất Cách tính lỗi tiêu chuẩn Việt Nam quy định theo % tiêu chuẩn thị trường kỳ hạn Luôn Đôn tính lỗi theo cách điểm Tiêu chuẩn Việt Nam quy định kích cỡ hạt sàng số 16 (6,3mm), nhiều khách nước lại yêu cầu cà phê loại kích thước sàng số 18 (tức 7,15 mm) Những bất đồng cách xác định tiểu chuẩn ảnh hưởng không nhỏ đến khả xuất cà phê Việt Nam Vì vậy, thống tiểu chuẩn đánh giá chất lượng việc làm cần thiết, tránh bất lợi cho ngành cà phê nước ta Thứ tám: Hệ thông giao dịch, phân phối không chuyên nghiệp Xuất địa phương thường phải qua trung gian Ngành cà phê Việt Nam chưa gắn sản xuất với chế biến, thu mua, xuất Thực trạng người sản xuất biết sản xuất khâu sơ chế, chế biến, thu gom, xuất hoàn toàn doanh nghiệp, tư thương lo liệu Tình hình dấn đến hậu sản lượng cà phê dư thừa, ứ đọng lớn, chất lượng giá giảm Một số năm nhà nước phải bù lỗ lãi suất ngân hàng để mua cà phê tạm trữ xuất Người trồng cà phê cảnh thiếu thông tin thông tin không cập nhật làm họ không nắm giá diễn biến năm để có phương hướng điều chỉnh mức cầu thích hợp với diễn biến thị trường cho mùa vụ tới Thiếu thông tin người nông dân không kiểm soát việc bán sản phẩm, nên bán, bán với giá bao nhiêu, thường xuyên bị ép giá Người trồng cà phê cho biết họ không nhận giúp đỡ bán sản phẩm cho công ty chế biến xuất cà phê Hơn nữa, việc sản xuất phân tán tạo khó khăn lớn việc tập trung nguồn hàng giao hàng hạn theo hợp đồng kí kết Với 150 đơn vị xuất gần hàng chục công ty nước đặt quan đại diện Việt Nam để kính doanh, dẫn đến tình trạng lộn xộn kinh doanh, tranh mua, tranh bán, làm giảm giá cà phê xuất uy tín khách hàng Việc chưa hình thành tập đoàn xuất cà phê Việt Nam nhược điểm tổ chức quản lý, cần phải xem xét Ở Brazil, ủy ban nhà xuất cà phê Brazil (Cecafe) thành lập từ lâu, đạo có SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH hiệu hoạt động xuất cà phê nước này, đông thời có ảnh hưởng lớn đến thị trường cà phê giới Do vậy, lợi nhuận nhận bị giảm mà uy tín thương hiệu cà phê Việt Nam chưa khẳng định Thứ chín: Chỉ có 7% cà phê Việt Nam bán thị trường nội địa Vì thế, thị trường cà phê giới bị biến động ngành cà phê Việt Nam bị ảnh hưởng chi phối Thị trường cà phê Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường quốc tế Khi thị trường cà phê quốc tế sôi động làm cho hoạt động thu mua, thu gom nhộn nhịp, việc tiêu thụ cà phê cá hộ sản xuất thuận lợi Khi thị trường quốc tế thu hẹp, cà phê tụt giá, thị trường thu mua nội địa chao đảo, ách tắc, việc tiêu thụ sản xuất gặp nhiều khó khăn Giá bán không bù đắp đủ chi phí sản xuất, lượng hàng tồn nhiều gây nên ứ đọng vốn Một dẫn chứng thực tế lịch sử phát triển cà phê Việt Nam niên vụ 2007/2008, thị trường cà phê giới giảm mạnh gây ảnh hưởng lớn đến thị trường cà phê nước Theo báo cáo Tổng công ty cà phê Việt Nam, tháng đầu năm 2008, toàn Tổng công ty xuất lượng cà phê bằng 255,3 % so với kỳ năm 2007, kim ngạch xuất bằng 131,6 %, chủ yếu giá trị xuất cà phê (FOB) giảm mạnh liên tục từ đầu năm 2000, tính giá xuất bình quân tháng đầu năm 2008 bằng 51,6% so với mức giá bình quân kỳ năm 2007 (709,8/1376 USD/tấn) Có thể nói, mức giá thấp vòng năm từ năm 2000 năm 2008 Tình hình thực tế gây khó khăn thua thiệt to lớn cho người sản xuất nhà kinh doanh xuất cà phê Việt Nam Cũng theo số liệu báo cáo Tổng công ty cà phê Việt Nam, tháng đầu năm 2008 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê phải chịu lỗ xấp xỉ 84 tỉ đồng; lượng cà phê tồn kho tính đến đầu tháng 10/2008 xấp xỉ 30000 Qua nhìn nhận lại niên vụ cà phê 2007/2008 khẳng định lại tính bền vững ngành cà phê chưa cao, phụ thuộc nhiều vào thị trường giới SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Bảng4: Tiêu thụ cà phê nước ta từ năm 2005 đến năm 2014 (đơn vị: nghìn bao) 2005 2006 2007 2008 2009 Tiêu thụ cà 618 687 858 900 2010 2011 1,064 1,101 1,189 2012** 1,292 phê Nguồn: USDA, Vicofa, BMI (**: dự báo) Tiêu thụ cà phê nước tăng chủ yếu kết tích cực chiến lược marketing thương hiệu cà phê có phong cách châu Âu Highlands Coffee, Gloria Jean's, The Coffee Bean, Tea Leaf, Illy Nhiều người tiêu dùng trung lưu phản ứng tích cực với nỗ lực marketing ngành giúp cho xu hướng mua cà phê sử dụng nhà phát triển mạnh Tuy nhiên, theo Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO), tiêu thụ cà phê theo đầu người nước ta dừng mức 0,83 kg, thấp nhiều so với Brazil (5,2kg/người), EU (4,83kg/người) Hoa Kỳ (4,13kg/người) Trong tập trung lớn cho thị trường xuất khẩu, ngành cà phê Việt Nam bỏ ngỏ thị trường nội địa, bãi phù sa màu mỡ cho nhà đầu tư nước Các đại gia giới tràn vào với thương hiệu Nestle, King, American Eagle… Vì bỏ qua thị trường nước, trọng đến thị trường xuất hướng chưa đắn, cần nhìn nhận sửa đổi thời gian tới Cuối cùng, có hiệp hội cà phê hoạt động chưa thực hiệu việc gắn kết thành viên tạo nhiều chế sách hỗ trợ doanh nghiệp cà phê Ngoài ra, chưa có quỹ hỗ trợ tài để chia sẻ khó khăn doanh nghiệp cà phê gặp khó khăn Xét cho cùng, nguyên nhân sâu xa yếu chất lượng, bất cập sản xuất chế biến nguồn kinh phí, nguồn vốn đầu tư Thật thế, người trồng cà phê Việt Nam đa phần nông dân nghèo vốn họ đầu tư chủ yếu vốn vay ngân hàng, phải trả lãi suất Do việc đầu tư cho sản xuất có phần hạn chế, ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng cà phê Cho dù có nhiều doanh nghiệp lớn tham gia vào kinh doanh cà phê khả tài chưa đủ mạnh để trang bị máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất Thế nên, vốn đầu tư vấn đề đáng quan tâm, có ảnh hưởng lớn Việc tìm giải pháp hỗ trợ vốn quan SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH trọng cho ngành cà phê tỉnh nói riêng toàn quốc nói chung Tuy nhiên, thực giải pháp hỗ trợ vốn công việc dễ dàng Đây vấn đề bất cập đòi hỏi cần có giải pháp hợp lý Trước tình hình giá cà phê thời gian dài, hiệp hội nước xuất cà phê (ACPC) yêu cầu nước thành viên giữ lại 20% lượng cà phê xuất nước nhằm cân bằng cán cân cung cầu, kích thích cho giá cà phê quốc tế tăng lên Để bù lỗ cho người sản xuất kinh doanh cà phê, nước đứng đầu giới xuất cà phê Brazil bỏ 100 triệu USD, Colombia chi tới 60 triệu USD Việt Nam có chủ trương ủng hộ định ACPC tìm giải pháp hỗ trợ cho người trồng cà phê nước khoản nợ cho người nông dân, lập dự án cho nông dân vay phân bón với lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, chương trình hỗ trợ thu kết khả quan Người trồng cà phê cho biết, dự án cho nông dân vay phân bón với giá ưu đãi với điều kiện ứng trước nên đành chịu Hơn nữa, chương trình hỗ trợ thường cán địa phương điều hành phân phối thu nợ nên họ có tâm lý “ngại” hộ nghèo sợ sau họ không trả tiền phân bón Thế nên khó khăn trồng chất, người nông dân nghèo người chịu thiệt bị thị trường cà phê khủng hoảng Đảm bảo công bằng hợp lý hỗ trợ, đầu tư vốn vấn đề cần bàn tới Tuy nhiên, giải vấn đề cho vay vấn đề trả nợ lại chuyện cần phải xem xét Trương hợp vay vốn cà phê Đăk Lak ví dụ Doanh số cho vay thu nợ chủ yếu thực lĩnh vực thu mua xuất cà phê (chiếm 82,4% doanh số cho vay 79,7% doanh số thu nợ; phần lại khoản cho vay chăm sóc cà phê kinh doanh) Thực thị 06/2001/CT – NHNH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng tiếp tục cho vay để người dân doanh nghiệp nước có điều kiện chăm sóc trì vườn cà phê Ở lĩnh vực thu mua, xuất khẩu, ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Từ thực tế trên, thấy vấn đề nguồn vốn đầu tư cho ngành cà phê nhiều bất cập, đòi hỏi phải có biện pháp giải hợp lý, kịp thời, sớm giúp ngành khắc phục khó khăn, đẩy mạnh cạnh tranh quốc tế SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH 4.2 Những mạnh ngành cà phê Việt Nam: Qua đánh giá tổng quan ngành cà phê Việt Nam thấy năm gần đây, Việt Nam nhanh chóng trở thành nước sản xuất cà phê cà phê hàng đầu giới, chiếm lĩnh thị phần đáng kể, có mặt 60 quốc gia, nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau thủy hải sản gạo Có thành tựu ngành cà phê Việt Nam có lợi to lớn, giúp ngành phát triển 4.2.1 Lợi khách quan: Việt Nam mạnh trồng cà phê điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi Đất đỏ bazan, thích hợp với cà phê, phân tán rộng khắp lãnh thổ, tập trung nhiều hai vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ với diện tích hàng triệu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa phân bố tháng năm, tháng cà phê sinh trưởng Cây cà phê cần hai yếu tố đất nước hai yếu tố có Việt Nam Hơn với nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ xuất lao động cao góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Nhờ giúp nâng cao khả cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường quốc tế Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng cà phê giới tăng nhanh nên sản phẩm cà phê ngày tiêu thụ mạnh 4.2.2 Lợi chủ quan: Với môi trường trị ổn định giới công nhận, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước yên tâm làm ăn với Việt Nam Đường lối đổi Đảng Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để phát triển sản xuất xuất cà phê Như sách giao sử dụng ruộng đất, vườn cho người lao động nâng ý thức làm chủ lên cao, nhờ vườn chăm sóc tốt, đầu tư thâm canh tăng cao, đát đai sử đụng triệt để Ngoài từ năm 1994, thủ tướng phủ đạo thành lập quỹ hỗ trợ hay bảo hiểm ngành cà phê (Văn số 140/TB ngày 1/11/1994 văn phòng phủ) Các năm sau, phủ liên tiếp đạo yêu cầu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ban vật giá phủ, Bộ Thương mại xây dựng quỹ hỗ trợ hay quỹ bảo hiểm cho ngành cà phê Chính phủ chủ trương ngân sách Nhà nước hỗ trợ ban đầu lần SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH thành lập quỹ (Văn số 589/KTTH ngày 3/2/1997 phủ) Ngoài huy động ngân sách Nhà nước để giúp đỡ nông dân qua khỏi giai đoạn khó khăn mua cà phê tạm trữ để nâng cao giá cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đất trồng cà phê, hoãn nợ tiếp tục cho nông dân vay tiền chăm sóc vườn cây… Bên cạnh đó, sửa đổi sách hành cho nhanh đơn giản thuận tiện, với sách mở cửa thu hút đầu tư, kêu gọi đầu tư góp phần phát triển ngành Đây mạnh, lợi cà phê Việt Nam đường cạnh tranh quốc tế SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM Nhiều dự báo tình hình buôn bán cung cầu cà phê cho thấy: Trong năm tới, tình trạng cung vượt cầu xu hướng chủ yếu giá cà phê khó có khả phục hồi trở lại thời điểm huy hoang Điều có nghĩa, cạnh tranh thị trường giới ngày liệt Do đó, muốn đứng vững phát triển, không để bị loại trừ, ngành cà phê Việt Nam phải sớm có hướng, giải pháp để khắc phục hạn chế, tồn đe dọa đến lực cạnh tranh ngành Phương hướng Về phương hướng, nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam sở khai thác tối đa lợi so sánh sản phẩm thị trường xuất nội địa, đồng thời phát triển toàn diện, bền vững, đại hóa đồng khâu: sản xuất – chế biến – giao dịch thương mại Do đó, toàn sản phẩm cà phê Việt Nam sản xuất – chế biến hợp chuẩn, hợp quy, giao dịch bình đẳng sàn giao dịch nước nước với giá bán ngang bằng cao giá sản phẩm loại thị trường, giá trị gia tăng sản phẩm yếu tố chất lượng mang lại tăng từ 30 – 50% (tính theo giá cố định), hạn chế tối đa thiệt hại ngành cà phê biến động bất lợi thị trường giới, góp phần ổn định sống, cải thiện thu nhập người trồng cà phê, phần đông đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp vị cà phê Việt Nam trường quốc tế đóng góp đáng kể vào trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giải pháp 2.1 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cấu sản phẩm hướng đến thị trường có giá trị gia tăng cao Xây dựng chiến lược phát triển thị trường cà phê nước ta giai đoạn Chú trọng thị trường có khả tiêu thụ lớn, Trung Quốc, Đông Âu Điều chỉnh cấu sản phẩm theo hướng: SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Tăng tỷ lệ xuất cà phê nhân sang thị trường cao cấp, phấn đấu có 50 – 70% sản lượng cà phê Việt Nam tham gia giao dịch sàn giao dịch quốc tế có chất lượng cao Phát triển mạnh cà phê hoà tan, cà phê rang xay, nâng mức chế biến sâu sản phẩm cà phê đạt 20% - 30% tương lai Tăng mức tiêu dùng nội địa đạt 10 – 15% tổng sản lượng 2.2 Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch, thực hành quy trình canh tác bền vững Triển khai quy hoạch chi tiết ổn định diện tích trồng cà phê phù hợp Theo diện tích ổn định từ 450.000-500.000 ha, sản lượng khoảng triệu tấn, cà phê Arabica (chè) chiếm khoảng 10% diện tích vùng có điều kiện sinh thái phù hợp Tiếp tục phát huy ưu cà phê Robusta (vối) tỉnh Tây Nguyên, tiến hành thâm canh cao 200.000 cà phê Đối với diện tích cà phê không quy hoạch, nơi có dộ dốc cao, vùng đất trũng, xa nguồn nước tưới cần chuyển sang trồng khác Triển khai có hiệu chương trình giống, nghiên cứu chuyển giao nhanh vào sản xuất loại giống có suất, chất lượng, độ đồng cao, đáp ứng đủ nhu cầu giống cho cải tạo, trồng Thực hành giải pháp kỹ thuật để lai ghép dòng vô tính cao sản, chất lượng cao, kháng bệnh, chín muộn đồng cải tạo vườn cà phê già cỗi Nâng cấp đầu tư trung tâm nhân giống, phấn đấu tỉnh có trung tâm, huyện có trạm giống Tăng cường che bóng, áp dụng quy trình thâm canh thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thân thiện với môi trường; bước nâng tỷ lệ áp dụng sản xuất bền vững Tổ chức hướng dẫn nông dân thu hái kỹ thuật; có biện pháp kinh tế để ngăn chặn tình trạng hái “tuốt cành, hạn chế đến mức thấp tỷ lệ non xanh” 2.3 Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến, xây dựng khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trường Quốc tế Đầu tư, nâng cấp hệ thống sân phơi máy sấy việc sơ chế bằng phương pháp khô Khuyến khích nông dân hợp tác, thực việc sơ chế cà phê thóc quy mô SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH lớn áp dụng phương pháp chế biến ướt, bán ướt cà phê vối, đảm bảo phẩm cấp nguyên liệu cho trình chế biến Từng bước đại hoá sở tái chế, phân loại cà phê nhân xuất Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đầu tư trang bị máy, thiết bị tiên tiến, áp dụng tự động hoá dây chuyền sản xuất giám sát chất lượng sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO: 9000, HACCP, ISO: 14000 Đảm bảo tương lai, hầu hết sở chế biến cà phê nhân xuất tuân thủ tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường lực chế biến sâu, khuyến khích doanh nghiệp nước nước đầu tư chế biến cà phê hòa tan, cà phê rang xay… Tập trung đầu tư nghiên cứu chế tạo nước dây chuyền sản xuất cà phê công suất nhỏ vừa, có công nghệ đại, phù hợp với quy mô sản xuất Chú trọng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đảm bảo sản xuất an toàn, bền vững Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố tin cậy khách hàng công cụ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Trên sở cải thiện chất lượng sản phẩm, ngành cà phê doanh nghiệp phải tích cực xúc tiến việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng, bước khẳng định xuất xứ uy tín cà phê Việt Nam trường quốc tế 2.4 Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê đại, thích ứng với trình giao dịch mua bán nước quốc tế Hoàn thiện hệ thống thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành…chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch mua, bán, ký gửi cà phê nước quốc tế Trên sở đúc rút kinh nghiệm sàn giao dịch có Buôn Mê Thuột học tập kinh nghiệm sàn giao dịch lớn giới, tiến hành xây dựng đề án phát triển hệ thống thương mại cà phê nước ta, bảo đảm tính đại, văn minh thương mại thích ứng với trình mua, bán, ký gửi vùng nước quốc tế Đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động hai sàn giao dịch cà phê Tây Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, áp dụng phương thức mua bán đại giao dịch kỳ hạn…phòng ngừa rủi ro có biến SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH động giá thị trường; thí điểm đưa cà phê Việt Nam giao dịch sàn giao dịch quốc tế (New York; Luân Đôn) 2.5 Đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích giữa người trồng, doanh nghiệp chế biến sở dịch vụ Phát triển hình thức kinh tế hợp tác, hộ trang trại sản xuất lớn Nhà nước có chế, sách khuyến khích nông dân tích tụ đất, hình thành tổ hợp tác, nhóm nông hộ sản xuất cà phê Thực liên kết “4 nhà”, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với hộ nông dân, hỗ trợ sản xuất, phân phối lợi ích hợp lý, để phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, nhằm ổn định sản lượng chất lượng nguyên liệu cho chế biến Khuyến khích hình thành doanh nghiệp nông nghiệp sở người dân đóng góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất giá trị vườn cà phê để tổ chức sản xuất lớn theo hướng bền vững, bảo vệ tài sản hưởng lợi thông qua sản xuất, chế biến, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước (như đầu tư đường, thuỷ lợi, giống, khuyến nông, bảo vệ thực vật…) 2.6 Tiếp tục đổi mới chế, sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Phối hợp với quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống giao dịch, ký, gửi cà phê đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, công khai, minh bạch, tạo điều kiện mang lại nhiều giá trị cho người trồng cà phê Mở rộng nâng cấp hệ thống thông tin chuyên ngành để giúp cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu Tiếp tục hoàn thiện sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất thông qua hiệp hội ngành hàng Chuyển từ sách can thiệp thị trường, trợ cấp xuất sang hỗ trợ nhằm nâng cao khả cạnh tranh cà phê thị SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH trường nước, khu vực quốc tế, như: thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nước ngoài, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê thành lập quỹ xúc tiến thương mại, quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực chương trình quảng cáo kích cầu cà phê nước khắc phục rủi ro sản xuất, kinh doanh, đặc biệt trước biến động tiêu cực thị trường cà phê giới SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH KẾT LUẬN Có thể nói năm gần đây, Việt Nam nhanh chóng trở thành nước sản xuất cà phê hàng đầu Với lợi so sánh điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực dồi giá rẻ, suất lao động thuộc loại cao nhì giới nên vòng năm qua ngành cà phê Việt Nam chiếm thị phần đáng kể, có mặt 50 quốc gia, nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau thủy hải sản gạo Tuy nhiên, trước bối cảnh thị trường giới ngày cạnh tranh gay gắt lợi so sánh “hao mòn” dần, đòi hỏi ngành cà phê phải có chiến lược cạnh tranh thích hợp bảo đảm hiệu bền vững Nếu không nguy tụt hậu phá sản ập đến lúc Vậy nên, tìm kiếm tiến hành giải pháp để hạn chế, khắc phục mặt yếu công việc phải sớm thực muốn nâng cao lực cạnh tranh ngành Bên cạnh đó, ủng hộ, giúp đỡ từ phía Nhà nước không thừa mà luôn cần thiết Tự than cộng với hỗ trợ đó, tương lai không xa chắn cà phê Việt Nam tồn phát triển nhanh chóng Đây mong muốn chung cho ngành, mặt hàng tiềm có triển vọng phát triển Việt Nam SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí thị trường giá Tạp chí phát triển kinh tế Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam Tạp chí thông tin kinh tế Tạp chí đầu tư Tạp chí thương mại Giáo trình quản trị chiến lược Giáo trình Marketing Giáo trình quản trị học 10 Giáo trình quản trị doanh nghiệp 11 Trang web hiệp hội ca cao Việt Nam: vicofa.com 12 Trang web cục xúc tiến thương mại Việt Nam: vietrade.com SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH MỤC LỤC SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ: Sản lượng cà phê giới phần đóng góp nước qua năm Bảng 1: Thị trường chủ chốt xuất khẩu cà phê thô Việt Nam nửa đầu niên vụ 2009/2010 niên vụ 2010/2011 11 Bảng 2: Sản lượng cà phê Việt Nam theo năm (tính từ tháng 10 đến tháng 9) 12 Bảng 3:Tình hình sản xuất cà phê nước ta 12 Bảng 4: Tiêu thụ cà phê nước ta từ 2005 - 2014 (đơn vị nghìn bao) 19 SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 [...]... khẩu cà phê nước này, đông thời có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường cà phê thế giới Do vậy, không những lợi nhuận nhận được bị giảm mà uy tín và thương hiệu cà phê Việt Nam cũng chưa được khẳng định Thứ chín: Chỉ có 7% cà phê Việt Nam được bán ở thị trường nội địa Vì thế, nếu thị trường cà phê giới bị biến động thì ngành cà phê Việt Nam lập tức sẽ bị ảnh hưởng và chi phối Thị trường cà phê Việt Nam. .. phối; tạo dựng một địa bàn có tính hình mẫu cho ngành cà phê 4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam 4.1 Những điểm yếu của ngành cà phê Việt Nam và nguyên nhân: SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH Thứ nhất: Diện tích cà phê gia tăng một cách nhanh chóng, ồ ạt và không theo kế hoạch Nhiều loại cà phê được trồng trên diện tích đất không phù hợp,... xuất khẩu cà phê của ViệtNam, thì sang năm 2009 đã nhường vị trí này cho thị trường Đức và đứng thứ 2 về thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam Theo báo cáo ngày 1/9/2009 của Tổ chức cà phê thế giới (ICO) có tới 75% cà phê Việt Nam không đạt chuẩn CQP (Coffee Quanlity Improbement Program) Điều này ảnh hưởng đến uy tín của cà phê Việt Nam và dễ bị người mua dìm giá Tuy nhiên, giá cà phê Việt Nam rẻ... hỏi phải có biện pháp giải quyết hợp lý, kịp thời, sớm giúp ngành khắc phục khó khăn, đẩy mạnh cạnh tranh quốc tế SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH 4.2 Những thế mạnh của ngành cà phê Việt Nam: Qua đánh giá tổng quan về ngành cà phê Việt Nam có thể thấy trong những năm gần đây, Việt Nam đã nhanh chóng trở thành một trong những nước sản xuất cà phê cà phê hàng đầu thế... thế giới ngày càng quyết liệt Do đó, muốn đứng vững và phát triển, không để bị loại trừ, ngành cà phê Việt Nam phải sớm có những hướng, giải pháp để khắc phục những hạn chế, những tồn tại đang đe dọa đến năng lực cạnh tranh của ngành 1 Phương hướng Về phương hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên cơ sở khai thác tối đa lợi thế so sánh của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu và... năm lại đây Ngành cà phê bước vào thời kỳ ảm đạm và có phần hoảng loạn Đài phát thanh và báo chí thường xuyên đưa tin nông dân chặt phá cà phê ở nơi này, nơi khác… Có thể nói, đây là tình hình chung của ngành cà phê toàn cầu và nó có tác động lớn đến ngành cà phê nước ta 3 Thực trạng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong những năm... các tháng cà phê sinh trưởng Cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là đất và nước thì cả hai yếu tố đó đều có ở Việt Nam Hơn thế nữa với nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công lại rẻ và năng xuất lao động cao đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Nhờ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế Ngoài ra, do nhu cầu tiêu dùng cà phê trên... kinh doanh xuất khẩu cà phê trong những năm qua đã có tác dụng tích cực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngành cà phê Việt Nam, đã góp phần quan trọng vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế Nhưng trong sự phát triển tự phát, ào ạt của ngành cà phê vừa qua đã chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam Việt Nam xuất khẩu cà phê đến 88 quốc gia... doanh xuất khẩu cà phê Việt Nam Cũng theo số liệu báo cáo của Tổng công ty cà phê Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2008 các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê đã phải chịu lỗ xấp xỉ 84 tỉ đồng; trong khi đó lượng cà phê tồn kho tính đến đầu tháng 10/2008 là xấp xỉ 30000 tấn Qua nhìn nhận lại niên vụ cà phê 2007/2008 trên đây có thể khẳng định lại tính bền vững của ngành cà phê chưa cao, còn phụ... uống cà phê không thể biết được cà phê mà họ đang thưởng thức đến từ quốc gia nào Các tiệm cà phê ở Mỹ thường treo một số hình ảnh nông dân Costa Rica làm người ta lầm tưởng cà phê mà họ đang uống có nguồn gốc từ quốc gia này Trong khi đó, Việt Nam là quốc gia cung cấp 95% số lượng cà phê Robusta trên toàn cầu nhưng gần như không ai biết đến cà phê Việt Nam Ông Rodolfo Trampe, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê ... hình chung ngành cà phê toàn cầu có tác động lớn đến ngành cà phê nước ta Thực trạng cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam Cà phê mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, năm gần sản lượng cà phê Việt Nam đạt... cho ngành cà phê Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam 4.1 Những điểm yếu ngành cà phê Việt Nam nguyên nhân: SV: Trần Hồng Quân Lớp: QTKDTHC-K51 Đề án môn học chuyên ngành QTKDTH... sách nhà nước ngành cà phê Việt Nam kinh doanh hiệu Việc hiểu rõ đối thủ cạnh tranh thị trường cà phê giới, khách hàng chủ yếu, sản phẩm ưa chuộng cần thiết để ngành cà phê Việt Nam trì vị trí

Ngày đăng: 23/02/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan