Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam

91 1.4K 7
Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam Nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ hán của việt nam

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết thể loại quan trọng bước đầu văn học viết Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc từ nội dung đến thể loại, kế thừa lối chép sử ghi lại kiện quan trọng triều đại phong kiến, danh nhân lịch sử văn hóa, bước ngoặc trọng đại quốc gia dân tộc Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam dần tách với tiểu thuyết Trung Quốc có nhiều thành tựu định Bước vào kỷ XV đến cuối kỷ XVII giai đoạn phát triển rực rỡ thể loại truyện ngắn nói chung tiểu thuyết truyền kỳ nói riêng với hai tác phẩm để lại tiếng vang Thánh Tông di Thảo Lê Thánh Tông Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đã mở đầu cho manh nha phát triển tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam giai đoạn Với tiểu loại tiểu thuyết chữ Hán: bút ký, chí quái, truyền kỳ, lịch sử, công án, diễm tình du ký Mặc dù thể loại tiểu thuyết không xem trọng văn học thống lúc tiểu thuyết truyền kỳ thu hút không quan tâm độc giả đương thời mà độc giả giai đoạn sau Các tác giả giai đoạn tập trung viết truyện truyền kỳ với số lượng nhiều nội dung vô phong phú đa dạng Có thể kể đến số tập truyền kỳ tiêu biểu như: Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích, Vân nang tiểu sử Phạm Đình Dục…Viết truyện truyền kỳ tác giả hướng đến điều lạ mà thực không tìm cách vận dụng yếu tố “kỳ” để hướng đến giới mà người gửi gắm ước vọng vào Tiểu thuyết truyền kỳ hàm chứa nhiều nội dung, tác giả giai đoạn thể nỗi niềm, tâm tư tình cảm thân đặc biệt tác giả nữ chế độ phong kiến khắc khe người chưa quyền thể cá nhân cách mạnh mẽ Không dừng đó, tiểu thuyết truyền kỳ với tập truyện đời trăm năm thể nội dung vô phong phú Được tiếp xúc với thể loại tiểu thuyết truyền kỳ qua số tác phẩm tiểu thuyết kể người viết bị thu hút nội dung phong phú, câu chuyện ngắn gọn hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Từ đó, thúc người viết chọn đề tài để tiếp tục tìm hiểu thể loại tiểu thuyết truyền kỳ thể loại truyền kỳ mang đến cho người đọc nhiều điều lạ mặt nội dung lẫn thể loại Về nội dung nghệ thuật, tìm hiểu số tập truyền kỳ tiêu biểu qua có nhìn cách tổng quan thể loại tiểu thuyết Người đọc nhận thấy vấn đề đề cập đến tiểu thuyết truyền kỳ chứa đựng nhiều vấn đề văn hóa, trị thời đại, nhiều vấn đề lạ sống mà người không tìm đến nên mượn câu chuyện truyền kỳ nhằm thể ước mơ quan điểm Đã có số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu tác tập truyện tiểu thuyết truyền kỳ phương diện khác Nên với việc tham khảo công trình nghiên cứu người viết thấy phong phú nội dung, đa dạng nghệ thuật mà nhà nghiên cứu trước từ tác phẩm truyền kỳ, từ người viết có thêm nguồn tư liệu để tiếp tục nghiên cứu hoàn thành đề tài Chọn đề tài “Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam”, người viết mong góp phần công sức để bổ sung thêm vấn đề mà người viết tìm thông qua việc tìm hiểu đề tài này, đút kết khái quát số vấn đề mà nhà nghiên cứu trước nói đến chưa đề cập tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ra đời từ sớm, tập tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán có ảnh hưởng sâu rộng đến văn học Việt Nam giai đoạn văn học trung đại Ngoài ra, lịch sử nghiên cứu phê bình văn học vấn đề tìm hiểu tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam học giả nước quan tâm Đối với đề tài này, người viết nhận thấy tiểu thuyết chữ Hán thể loại tiểu thuyết truyền kỳ vấn đề giới nghiên cứu nhà phê bình tìm hiểu khai thác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ, hầu hết nghiên cứu tác phẩm nằm thể loại tiểu thuyết truyền kỳ nhận định tác phẩm Ngoài ra, tạp chí Tạp chí Hán Nôm, Tạp chí Văn học luận văn thạc sĩ, viết giáo sư, tiến sĩ có viết có đề cập đến khía cạnh đề tài mà người viết nghiên cứu Những viết nêu lên cách khái quát nhận định chung tác phẩm tác giả nằm thể loại truyền kỳ Các công trình nghiên cứu hay viết có giá trị riêng góp phần bổ sung lí giải vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu tác phẩm thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Bên cạnh đó, với phổ biến mạng internet ngày nay, người viết tìm số viết có liên quan trang mạng, báo tạp chí online Nhìn chung, viết đưa nhận định vấn đề số khía cạnh định Trên sở đó, người viết tóm lược nội dung, nhận định mà nhà nghiên cứu trước tìm hiểu, người viết trích dẫn nhận định sau: Trong Tạp chí văn học (1995), Jean Hyae Kyeong có viết So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam (qua ba tác phẩm Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục) nói đến ảnh hưởng truyền kỳ Trung Quốc đến quốc gia Đông Nam Á có Việt Nam Hàn Quốc qua ba tác phẩm kể Năm 1997, Viện nghiên cứu Hán Nôm cho xuất Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam gồm bốn tập, tập có đề cập đến thể loại tiểu thuyết truyền kỳ, bảy loại nhỏ tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam: “Loại tiểu thuyết đời phát triển sở tiểu thuyết chí quái, khác với chí quái chỗ tác giả truyền kỳ sử dụng “hư bút” cách hoàn toàn chủ động, có ý thức Nếu công việc chủ yếu chí quái biên chép, nhằm lưu lại cho đời chuyện lạ có ý nghĩa răn khuyên, công việc chủ yếu truyền kỳ lại “sáng tác”, mượn câu chuyện thấy để gửi gắm tâm người cầm bút”.[13, tr 14] Đến năm 2010, Tạp chí văn học số 1, Đoàn Lê Giang có nghiên cứu đề cập đến thể loại truyền kỳ văn học Á Đông Ông có nhận định rằng: “Truyện truyền kỳ khác với chí quái: truyện chí quái gần với cổ tích, coi trọng cốt truyện để ý đến văn, ngắn tác giả Truyền kỳ sáng tác văn học tác giả, có dấu ấn cá nhân rõ, trọng văn chương, gần với tiểu thuyết sau này”[5, tr 43] Và gần vào năm 2011, viết Bùi Thanh Truyền in Tạp chí văn học số với nhan đề Hành trình nhân vật ma văn học Việt Nam đưa quan niệm hồn ma văn học đời sống tâm linh người thông qua số tác phẩm thuộc thể loại truyền kỳ Đồng thời ông nhận định: “Ma quỷ thần quái nét đặc trưng truyền kỳ trung đại Nếu xếp truyện Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo, Lan trì kiến văn lục, Vân nang tiểu sử, Truyền kỳ tân phả…cạnh nhau, người ta không khỏi ngạc nhiên trước giới ma phong phú, nhiều màu vẻ”.[26, tr 15] Đây nhận định số nhà nghiên cứu thể loại tiểu thuyết truyền kỳ Liên quan đến tác phẩm người viết tìm hiểu đề tài có số viết, nhận định nhà nghiên cứu tác phẩm cụ thể mà người viết có đề cập đến đề tài Truyền kỳ mạn lục - tác phẩm đặt móng cho truyện truyền kỳ Việt Nam có số công trình nghiên cứu đáng ý như: Công trình nghiên cứu nghiên cứu Bùi Duy Tân có tựa đề Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán in Văn học Việt Nam (thế kỷ thứ X nửa đầu kỷ thứ XVIII) đánh giá: “Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có giá trị Giá trị chủ yếu sức mạnh tố cáo tệ lậu chế độ phong kiến, tin tưởng vào phẩm giá người lòng thông cảm với nỗi đau khổ niềm mơ ước nhân dân Giá trị lại thành tựu thể loại tự nói riêng, văn học dân tộc viết chữ Hán.”[16, tr 273] Trong Lịch sử văn học Việt Nam (1980), nhà nghiên cứu đánh giá: “Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều tác gia ca ngợi “thiên cổ kỳ bút”, “thiên cổ kỳ thư” Xét cho kỹ Truyền kỳ mạn lục thành công xuất sắc, mốc quan trọng đường phát triển thể loại tự văn học.”[28, tr 270] Tập truyện Truyền kỳ mạn lục đánh giá cao, có giá trị tiến trình phát triển văn học viết Việt Nam “Truyền kỳ mạn lục kết trình phát triển lâu dài thể loại tự văn học Việt Hán Truyền kỳ mạn lục nảy sinh tảng thành tựu đạt văn hóa, văn học dân gian Nhưng nguyên nhân sâu xa mà lại trực tiếp xuất Truyền kỳ mạn lục nhu cầu phản ánh văn học thời kỳ lịch sử này”[28, tr 271] Ngoài viết tập trung nghiên cứu nội dung tác phẩm công trình nghiên cứu Trần Ích Nguyên với nhan đề : Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục” chủ yếu đề cập đến mối tương đồng dị biệt truyện hai tập truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cừu Hựu Bài nghiên cứu nêu lên tác dụng phản ánh thực tác phẩm “thông qua tác phẩm, biết Việt Nam có thời không yên ổn xã hội loạn li” Luận văn thạc sĩ Đinh Văn Sự với đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đánh giá: “Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hưởng sáng tác dân gian văn xuôi lịch sử dân tộc Do sáng tác theo thể truyền kỳ, tập truyện chịu ảnh hưởng đặc trung thể loại truyền kỳ thời trung đại văn học Trung Quốc nói riêng văn học Đông Nam Á nói chung.”[21, tr 84] Một luận văn thạc sĩ đề cập đến tập truyện Truyền kỳ mạn lục khía cạnh tâm linh thạc sĩ Lê Thành Trung, với đề tài “Yếu tố tâm linh Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”đã đề cập đến vấn đề tâm linh thông qua tác phẩm từ rút học giáo dục nhân cách, đem đến cho người niềm tin vào giới thiêng liêng, tâm linh tồn xung quanh người, nhắc nhở người sống có đạo lí đời có luật nhân Một số công trình nghiên cứu tác phẩm khác nằm thể loại tiểu thuyết truyền kỳ mà người viết có đề cập đến sau: Tập Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Nguyễn Sĩ Cần Hoàng Ngọc Trí đề cập đến Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XVIII) là: “Riêng truyện văn xuôi chữ Hán, tập Thánh Tông di thảo tương truyền ông “di thảo” người đời sau sưu tập, xếp nên lẫn lộn số truyện người khác nên giới nghiên cứu sử dụng dè dặt, sợ nhầm truyện người khác truyện nhà vua mà người đời sau ghi chép lại có sửa chữa cho đại hơn.”[16, tr 447] Bên cạnh tác phẩm kể tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam có đóng góp vô quan trọng văn tài Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm với tập truyện Truyền kỳ tân phả, tập truyện giới nghiên cứu đương thời đánh giá cao có giá trị đến ngày Không có đóng góp thơ văn chữ Nôm với Chinh phụ ngâm mà bà có tác phẩm chữ Hán tập truyện Truyền kỳ tân phả, tập truyện nhiều nhà nghiên cứu ý đến nhiên công trình nghiên cứu tập trung vào nội dung tác phẩm chưa nói nhiều đến giá trị tác phẩm so với văn học chữ Hán nói chung thể loại tiểu thuyết truyền kỳ nói riêng Trong Tổng tập văn học Việt Nam đề cập đến nội dung tập truyện này: “Truyền kỳ tân phả tập truyện có chủ đề quán ca ngợi tình yêu đề cao đạo đức, tài người phụ nữ Chủ đề tư tưởng làm cho tác phẩm mang ý nghĩa xã hội đậm nét Đây thành công tập truyện”[24, tr 454] Luận văn thạc sĩ Lê Thị Mỹ Xuyên Tìm hiểu Truyền kỳ tân phả Đoàn thị Điểm rút nội dung tác phẩm ca ngợi nhân vật người phụ nữ với phẩm chất tiêu biểu chung thủy, hi sinh, chịu đựng đặc biệt tài Qua phản ánh thực xã hội phong kiến đương thời mà người phụ nữ phải gánh chịu đồng thời thể ước mơ hạnh phúc cá nhân người người phụ nữ Như vậy, có số công trình nghiên cứu tác phẩm tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam phạm vi mức độ khác Nhìn chung công trình nghiên cứu dừng lại việc khai thác, đào sâu nội dung tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết truyền kỳ cách riêng lẻ chưa có nghiên cứu cách khái quát toàn diện thể loại Từ việc tham khảo công trình nghiên cứu trước người viết có gợi ý quý báo mặt nội dung, nghệ thuật, thể loại…để qua người viết tổng hợp mạnh dạng nghiên cứu hoàn thành đề tài Mục đích nghiên cứu Ở công trình nghiên cứu mục đích nghiên cứu có vai trò vô quan trọng Việc xác định mục đích nghiên cứu giúp người viết có hướng đắn, xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu từ sâu vào tìm hiểu cách tường tận Với đề tài Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam người viết hướng đến mục đích sau: Thông qua trình nghiên cứu đề tài người viết tìm hiểu nội dung, vấn đề thực xã hội Việt Nam thời phong kiến phản ánh tác phẩm, vấn đề tình yêu đôi lứa, hình ảnh người phụ nữ danh nhân lịch sử văn hóa đề cập đến cách rõ nét Tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật thể loại tiểu thuyết truyền kỳ để thấy thành tựu độc đáo mà thể loại tiểu thuyết mang lại Khảo sát số tiểu thuyết truyền kỳ tiêu biểu để làm bật lên nghệ thuật thể loại tiểu thuyết truyền kỳ đóng góp thể loại tiểu thuyết truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đóng vai trò không quan trọng đến việc thành công công trình nghiên cứu Việc xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu giúp người viết tránh lang man dài dòng, không vào nội dung đề tài cần nghiên cứu Với đề tài Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam người viết tập trung tìm hiểu nội dung nghệ thuật qua số tiểu thuyết truyền kỳ tiêu biểu :Truyền kỳ mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ 阮嶼, Truyền kỳ tân phả 傳奇新譜 Đoàn Thị Điểm 团氏點, Thánh Tông di thảo 聖宗遺草 Lê Thánh Tông 黎聖宗 Nguồn tư liệu để người viết làm sở văn tác phẩm Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam gồm tập Trần Ngĩa dịch Viện nghiên cứu Hán Nôm phát hành Tuy nhiên hạn chế kến thức chữ Hán không tiếp cận với nguyên văn gốc tác phẩm nên người viết khảo sát tìm hiểu dựa dịch phổ biến Phương pháp nghiên cứu Mỗi thể loại văn học có đặc trưng khác nên góp phần vào thành công đề tài nghiên cứu có phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài thể loại văn học Vì vậy, với đề tài “Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam” người viết sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp so sánh – đối chiếu: phương pháp quan trọng suốt trình nghiên cứu đề tài Bằng việc so sánh đối chiếu tác phẩm giúp người viết sâu tìm hiểu khía cạnh vấn đề Phương pháp phân tích - tổng hợp: phương pháp không phần quan trọng Dựa vào số nhận xét đánh giá nhà phê bình, nghiên cứu phân tích văn tác phẩm mà người viết đưa nhận xét đánh giá để viết mang tính khoa học thuyết phục Song song đó, người viết sưu tầm tác phẩm tiểu thuyết truyền kỳ tiêu biểu, đọc rút nội dung thể thông qua tác phẩm Phân tích để tìm hiểu chi tiết mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ có nhìn khách quan để đạt hiệu cao trình nghiên cứu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN VÀ TIỂU THUYẾT TRUYỀN KỲ 1.1 Khái quát tiểu thuyết tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam 1.1.1 Giới thuyết tiểu thuyết Tiểu thuyết (小說) theo văn tự Hán hiểu lấy lời nói để giải thích rõ vật ra, hay lấy lời nói để thuyết phục người ta theo Tiểu thuyết thể loại xuất từ lâu Trung Quốc, Việt Nam nước phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại tiểu thuyết nước Theo Phương Lựu “Ở Trung Quốc, chữ “tiểu thuyết” xuất lần Ngoại thiên, sách Trang Tử, mang hàm nghĩa học thuật chưa phải sáng tác văn học”[9, tr 251] Và Ban Cố cho rằng: “Loại tiểu thuyết gia xuất thân từ hạng quan nhỏ, nghe lời nói nơi thôn ngõ hẻm, khắp nẻo đường mà viết nên thể loại tiểu thuyết vào thời kỳ thể loại tiểu thuyết không xem trọng” Giai đoạn thơ, từ, phú văn học “chính thống” tiểu thuyết kịch “tà thống” Đến kỷ XV có nhiều tiểu thuyết đời, cách nhìn nhận thể loại có nhiều thay đổi Phùng Mộng Long cho “Ngoài lục kinh, quốc sử, phàm trước thuật khác gọi tiểu thuyết”, đến Hồ Ứng Lân khẳng định “Tiểu thuyết sách bọn tài tử”[9, tr 251] nhằm đề cao vai trò tiểu thuyết Có thể thấy rằng, thể loại tiểu thuyết dần người tiếp nhận có bước phát triển qua thời kỳ Mầm mống tiểu thuyết Trung Quốc xuất sớm dạng “chí quái”, “chí nhân” ghi chép chuyện quái dị Người Trung Quốc xưa chia tiểu thuyết thành ba loại là: đoản thiên tiểu thuyết, trung thiên tiểu thuyết trường thiên tiểu thuyết Đây ba loại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có trình hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn Quan niệm tiểu thuyết Trung Quốc có ảnh hưởng không đến Việt Nam mà đến quốc gia Đông Nam Á Nhật Bản, Triều Tiên Trong giai đoạn sơ khai thể loại tiểu thuyết Việt Nam, ta có số truyện ngắn viết văn xuôi chữ Hán xem tiểu thuyết Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh, Thượng kinh ký sự, Hoàng Lê thống chí Đó câu chuyện văn xuôi viết nhân vật anh hùng, liệt nữ, người có tài đức phi thường nhằm mục đích giáo huấn đạo đức người Theo thời gian tiểu thuyết ngày có giá trị dần phát triển thành thể loại văn học Nước ta kế thừa thể loại tiểu thuyết từ dần xác định thể loại riêng dân tộc Đến ngày tiểu thuyết hiểu thuật ngữ thể loại tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Biêlinxki gọi tiểu thuyết “sử thi đời tư” [7, tr 1716] Giáo sư Trần Đình Sử quan niệm “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Không phải ngẫu nhiên mà nhiều thể loại tiểu thuyết chiếm địa vị trung tâm hệ thống thể loại văn học đại” [10, tr 225] Thể loại tiểu thuyết hình thành qua trình vận động lâu dài Và sở tổng hợp nhiều quan niệm tiểu thuyết khác nhau, để phù hợp với vấn đề mà người viết nghiên cứu, khái niệm tiểu thuyết theo nhận định sau Trần Nghĩa: “Ấy thể loại văn học lớn mà đặc trưng thông qua việc miêu tả tình tiết câu chuyện hoàn cảnh cụ thể để khắc họa tính cách nhân vật, nhằm phản ánh sống xã hội muôn màu muôn vẻ Thế mạnh tiểu thuyết so với thể loại khác chỗ bút pháp thường linh hoạt, đa dạng không bị hạn chế không gian, thời gian”.[14, tr.5] 1.1.2 Nguồn gốc tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Sự hình thành thể loại tiểu thuyết Việt Nam đặc biệt thể loại tiểu thuyết chữ Hán góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn chương dân tộc Đây thể loại mà nguời Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc Trung Quốc có kế thừa chọn lọc có bước phát triển riêng, có nét riêng thể loại nước nhà Tiểu thuyết chữ Hán thể loại tiểu thuyết truyền kỳ đời kết hợp kế thừa nhiều thể loại khác trải qua trình vận động lâu dài, giao lưu văn hóa, văn học nước khu vực mang lại Nếu ta xét 10 giới điều tránh khỏi, không gian tiên cảnh làm lóa mắt người trần tục, họ sợ hãi khom lưng cúi đầu trước vẻ tráng lệ “Đến nơi lầu son cửa tía, cột vẽ hiên cao, Sinh sợ hãi khom lưng vào, trải ba, bốn lần cửa, thấy điện lưu ly, đặt giường thất bảo, giường có vị phu nhân ngồi nghiêm chỉnh, đầu đội thoa kim phượng, mặc áo gấm rồng”[14, tr 371] (truyện An Ấp liệt nữ lục trích Truyền kỳ tân phả) Những không gian kỳ ảo tác giả tạo mang tính chức nhằm tạo màu sắc thần kỳ cho tác phẩm Đa số tác phẩm truyền kỳ xuất cõi trời, thiên đình Trong Hạng Vương từ ký (trích Truyền kỳ mạn luc), quan thừa Hồ Tông Đốc đưa đến “nơi cung điện nguy nga, qua hầu đến xếp hàng răn rắp, Hạng Vương ngồi chờ sẵn, bên cạnh có giường lưu ly”[14, tr 189] Những người trần đến nơi tiên cảnh phần nhiều nằm mộng Hồ Tông Đốc Hay anh chàng Tú Uyên Bích Câu kỳ ngộ kết duyên với vị tiên chúa gặp gỡ, yến tiệc thần tiên điều hoi người trần tục “chợt trông vào chỗ vách, chàng thấy lâu đài nhà cửa gấm, ngọc, hạnh đào đỏ tươi, cảnh giới khác nơi trần thế; mai vàng mận tía, phong quan cõi trời”[14, tr 425] Thế giới tiên cảnh truyện truyền kỳ chủ yếu thể ước mơ người thoát khỏi sống thực tại, tìm đến cõi vĩnh hằng, chốn cực lạc Đó xem nơi lý tưởng với cung vàng, điện ngọc, có kỳ hội hè với nghi thức long trọng ngon vật lạ mà nơi trần có Không gian tiên cảnh đủ sức hấp dẫn người trần tục muốn tu tiên, muốn thoát khỏi sống thực nơi giành cho người bạch 3.2.1.2 Không gian âm phủ, thủy cung Không gian tiên cảnh xuất dày đặc sáng tác truyền kỳ giai đoạn để tạo thêm sinh động để hướng người đến điều thiện song song tồn không gian âm phủ, thủy cung Đây giới xây dựng dựa tưởng tượng người thủ pháp ước lệ tượng trưng Đứng đầu nơi Diêm vương loài thủy tộc, đồng thời coi nơi âm u đầy hình phạt khắc nghiệt giành cho người ác, tên tham quan, bạo chúa Với dáng vẻ bạo đặc trưng nhân vật xuất giới Nguyễn Dữ mô tả vô sinh động hình tượng tên 77 quỷ sứ, ôn thần làm việc nơi thủy cung, âm phủ Chúng có dạng tợn kèm theo hình phạt ghê gớm “Trên điện có vị vua, bên cạnh người áo sắt mũ đồng, tay cầm phủ việt đồng mác, dàng hang lối đứng chầu chực nghiêm túc”[14, tr 296] Những người có tội bị đày xuống nơi để trừng trị theo tội trạng phần nhiều tham quan, ác bá hoành hành cõi trần làm nhiều điều ác tích công đức Các tác giả khắc họa không gian âm phủ, thủy cung song song với không gian tiên cảnh nhằm cảnh tỉnh người tránh làm điều ác, hướng người đến điều thiện, tích nhiều công đức để không bị hình phạt tàn khốc Và đồng thời, không gian âm phủ, thủy cung nơi để tác giả khắc họa lại không gian nơi trần với người lộng hành, làm nhiều điều ác đáng bị trừng trị Không gian âm phủ, thủy cung không khắc họa hình ảnh hình phạt nặng nề, ghê gớm làm người phải khiếp sợ mà nơi có lâu đài nguy nga, lộng lẫy truyện Trà đồng giáng đản lục (trích Truyền kỳ mạn lục) “Ta vừa đến chỗ thành đen vách sắt, toan bước chân vào có viên chức ngăn lại Viên dẫn ta sang phía bên phải, thấy có đỏ biển son Vén áo vào thấy san sát tòa rộng dãy dài, có đến trăm người thắt đai đứng hầu sau trước Giữa có hai vị mặc áo bào tía ngồi đối diện án”[14, tr 208] Dương Đức Công chết xuống âm phủ với hình ảnh tráng lệ không nơi tiên cảnh, Dương Công sống làm nhiều việc cứu người nên xuống âm phủ hậu đãi Hay Ngô Tử Văn tự ý đốt đền bị bắt xuống âm ty tra hỏi “thấy hai tên quỷ sứ đến bắt gấp, kéo thành phía đông Đi độ nửa ngày đến dinh tòa lớn, xung quanh có thành sắt cao vọi đến chục trượng”[14, tr 240] Nhưng làm việc có nghĩa vạch trần tội trạng tên gian thần nên Diêm Vương giao cho chức Phán Sự Như vậy, không hẳn người bị giải xuống nơi âm phủ mang tội mà số người có công bị hàm oan bị đày xuống âm ty Các tác giả nhằm phản ánh mặt trái nơi trần thế, có không người bị hàm oan vị quan tốt công minh họ giải oan ức Nơi thủy cung đứng đầu loài thủy tộc, không gian nơi miêu tả với hình tượng lâu đài nguy nga, thức ăn vật nơi 78 trần chốn tiên cảnh Nguyễn Dữ khắc họa hình ảnh nơi thủy cung màu sắc Quan Thái thú họ Trịnh Bạch Long Hầu đưa đến chốn thủy cung tôn nghiêm, Hầu liền “lấy đầu gậy vạch xuống nước, nước rẽ đôi ra, Trịnh theo Long Hầu xuống Đi chừng nửa dặm thấy trời đất sáng, lâu đài chót vót, từ nhà đến thức ăn, vật nhân gian không có”[14, tr 226] Có thể thấy, không gian âm phủ, thủy cung tác giả miêu tả cách tỉ mỉ đầy sinh động, góp phần làm giàu màu sắc cho tác phẩm truyền kỳ 3.2.1.3 Không gian trần Truyện truyền kỳ Việt Nam khắc họa không gian tiên cảnh, âm phủ, thủy cung theo lối ước lệ tượng trưng văn học trung đại Cùng tồn với hai dạng không gian có không gian nơi trần thế, không gian thực sống cõi trần người Cõi trần tác giả truyền kỳ khắc họa với không gian thực, vật thực song song khung cảnh hùng vĩ bao la nơi trần thế“một tòa lâu đài, bóng người bóng đèn lấp loáng, xen lẫn với bóng trăng soi”[14, tr 342] truyện Hải linh từ lục (trích Truyền kỳ mạn lục) Và không gian nơi trần miêu tả thứ gần gũi với đời sống người, truyện Mộc miên thụ truyện (trích Truyền kỳ mạn lục), Nguyễn Dữ khắc họa không gian trần hình ảnh tre, khóm, lau gần gũi với sống nơi trần “Đến chỗ, chung quanh có tường rào gióng tre, chen lẫn vào vài khóm lau khô, có túp nhà gianh thấp nhỏ lụp sụp, dây vôi dây bìm leo đầy lên vách”[14, tr 205] Hay Vân Cát thần nữ lục (trích Truyền kỳ tân phả) Đoàn Thị Điểm, tác giả khắc họa với không gian đậm màu trần “Đến nơi phòng cũ con, thấy gió cuộn rèm, bóng nắng soi vào cửa sổ, ống tiêu mọt nhấm, đàn ngọc nhện giăng, màng hóng phủ kín thơ đề vách, chuột già nhảy đổ chén bàn”[14, tr 383] Một không gian nhỏ bé, chật hẹp làm người đọc cảm nhận thiếu thốn người trần tục Không gian trần tục xuất tác phẩm phần phản ánh sống thực người nơi đây, với khó khăn thiếu thốn vật chất, không xa hoa cõi trời hay chốn thủy cung, thứ vật lạ không gian trần có tịnh sống u nhàn “Đi vài dặm gần đến đền,cây cỏ không um tùm, cảnh trí u nhàn, cửa đỏ óng ánh, chữ vàng lung linh”[14, tr 370] (Truyện An Ấp liệt nữ lục 79 trích Truyền kỳ tân phả) thứ bình thường sống người trần tục khắc họa nơi “Khi đến trại Tây, qua lần rào, quanh đoạn đường, ước chục trượng đến ao sen, hết ao khu vườn, cối xanh tươi, mùi hoa thơm ngát”[14, tr 217] (Truyện Tây viên kỳ ngộ ký trích Truyền kỳ mạn lục) Cõi trần tác giả miêu tả hình ảnh thực đồng thời pha chút bút pháp ước lệ với khung cảnh bao la thiên nhiên, với núi non hiểm trở, rừng rậm âm u tạo nên khó khăn sống người Trong truyện Trà đồng giáng đản lục Nguyễn Dữ “đương ban ngày sáng sủa đám mây đen kéo lên, gió nam dậy ầm ầm, đợt sóng lên núi”[14, tr 213] để miêu tả tai họa bị trả thù giống ma quái với Dương Thiên Tích Hay không khí yên bình vua Lê xuất binh “Khi gặp mùa xuân, khí trời ấm áp, buồm gấm gió đưa, thuyền rồng êm sóng, hai bờ sông chim oanh học nói, ngang mặt nước cò diệc lạc bơi”[14, tr 348] Không gian trần với hình ảnh, âm thực tạo cho người đọc cảm nhận tồn tượng tác phẩm cách chân thực Hay không gian vừa thực vừa ảo mà tác giả truyền kỳ dày công xây dựng tác phẩm làm cho hình ảnh không gian trần hấp dẫn với người đọc Tác giả Nguyễn Dữ Đoàn Thị Điểm xây dựng hình ảnh sương mai, khói sớm, tuyết rơi Long đình đối tụng lục An Ấp liệt nữ lục nhẹ nhàng tạo cho người đọc thấy không gian trần tồn thực sống người “sương mai ướt át, khói sớm mịt mù”[14, tr 225], “lúc gặp tiết mùa đông, gió bấc thổi mạnh, tuyết rơi đầy đường”[14, tr 367] Song song đó, cảnh tượng hải hùng miêu tả đầy sống động, nơi sống trần tồn “Núi có động dài mà hẹp, hiểm trở mà quạnh hiu, bụi trần không bén tới, chân người không bước tới”[14, tr 263] để miêu tả hình ảnh núi Nưa truyện Na Sơn tiều đối lục (trích Truyền kỳ mạn lục) nhằm cho người đọc thấy không gian vắng vẻ vẻ hiểm trở không bóng người ngon núi Nưa Có thể thấy, không gian trần hay trần tục tác giả truyền kỳ khắc họa với màu sắc đặc trưng khác Mỗi dạng không gian tác giả tái với hình ảnh sinh động thực để người đọc cảm nhận cách tốt Cũng không gian tiên cảnh âm phủ, thủy cung, không gian trần 80 tái với hình ảnh thực xen lẫn hình ảnh ước lệ tạo cho tác phẩm truyền kỳ vừa thực lại vừa ảo 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Mỗi giai đoạn văn học có đặc điểm khác thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thể thời gian lịch sử,thời gian tuyến tính thời gian đồng Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán “Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xôi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác…tạo nên nhịp điệu tác phẩm”[6, tr 322] Phạm trù thời gian nghệ thuật “phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử , giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới”[6, tr 323] Các tác giả trung đại nhìn nhận thời gian nghệ thuật tác phẩm giai đoạn khác thời gian nghệ thuật miêu tả đời sống tác phẩm 3.2.2.1.Thời gian lịch sử Tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam tác phẩm đề cập đến tình hình trị, xã hội, đời sống, đạo đức người vào năm kỷ XV đến kỷ XVII Trong khoảng thời gian có nhiều kiện trọng đại đất nước tác giả thể thời gian nhằm tạo chân thực cho tác phẩm hình thức thường xuyên nêu thời gian đầu tác phẩm hay giới thiệu rõ niên hiệu, năm xảy việc Có thể thấy, tập Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông có 4/19 truyện có ghi niên hiệu, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ có 11/20 truyện có ghi niên hiệu, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm có 4/4 truyện dịch ghi niên hiệu cụ thể Việc ghi chép thời gian theo niên hiệu cụ thể có ý nghĩa giúp thuyết phục người đọc tin vào việc nhân vật tác phẩm có thật Ở tác giả ghi mốc thời gian cách ghi niên hiệu cai trị vị vua năm xảy kiện 81 Trong truyện truyền kỳ tác giả sử dụng nhiều niên hiệu vị vua tiêu biểu như: Trong năm Canh Ngọ (1330) niên hiệu Khai Hựu nhà Trần (Mộc miên thụ truyện) Trong năm Quang Thái đời nhà Trần…Tháng hai năm Bính Tý niên hiệu Quang Thái thứ 9(1396) đời nhà Trần (Từ Thức tiên hôn lục) Cuối niên hiệu Nguyên Phong đời nhà Trần (Mai Châu yêu nữ truyện) Năm quý Tỵ (Lưỡng phật đấu thuyết ký) Hồi năm thứ tư niên hiệu Thuận Thiên(1431) (Nhị nữ thần truyện) Đời vua Minh Tông nhà Trần (Long đình đối tụng lục) Niên hiệu Thiệu Phong thứ (1345) đời nhà Trần (Đào thị nghiệp oan ký) Tháng năm Bính Tý niên hiệu Quang Thái thứ (1396) đời nhà Trần (Từ Thức tiên hôn lục) Năm Bính Dần (1386), vua Trần Phế Đế săn, đỗ lại bên bờ Bắc sông Đà (Đà Giang ẩm ký) Như truyện Mai Châu yêu nữ truyện, Lê Thánh Tông sử dụng thời gian vào “Cuối niên hiệu Nguyên Phong đời nhà Trần”[15, tr 507] để thể thời gian xác việc xảy Châu Mai Hay truyện Đào thị nghiệp oan ký trích Truyền kỳ mạn lục, tác giả Nguyễn Dữ miêu tả thời gian vào “Niên hiệu Thiệu Phong thứ (1345) đời nhà Trần”[14, tr 230], xuống dốc đạo đức phận người xã hội tiêu biểu sư Vô Kỷ ả danh nữ Đào Hàn Than Tác giả lên án kích chế độ xã hội lúc đồng thời khắc họa chân thực mặt xã hội vào năm đời Trần Và theo tư tưởng Nho gia thời gian người quan trọng, việc xảy khứ, thời gian lịch sử Cũng giống tập truyện khác thời trung đại, tập tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán chịu ảnh hưởng quan niệm “văn sử triết bất phân”, cốt truyện xuất lồng ghép yếu tố sử Vì tác giả thể loại tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán chọn việc sử dụng thời gian lịch sử nhằm làm tăng tính xác thực tác phẩm đồng thời thể thái độ tôn trọng lịch sử tác giả 3.2.2.2 Thời gian tuyến tính 82 Thời gian tuyến tính thời gian kể theo trình tự câu chuyện từ việc mở đầu đến việc kết thúc Các việc trình bày theo thứ tự,việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau đến câu chuyện kết thúc Thời gian tuyến tính tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thể việc truyện tổ chức có mở đầu kết thúc, không xen lẫn câu miêu tả nhằm kéo dài câu chuyện Thời gian kể truyện tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam diễn biến theo trình tự: mở đầu truyện thời gian lịch sử thể tác phẩm niên hiệu triều đại diễn kiện; trình diễn biến, thắt nút dẫn đến cao trào kiện; mở nút, mâu thuẩn giải kết thúc kiện Có thể thấy, số truyện tổ chức theo thời gian tuyến tính tiêu biểu hầu hết truyện Thánh Tông di thảo thể thời gian tuyến tính; Truyền kỳ mạn lục có số truyện như: Hạng Vương từ ký, Đà Giang ẩm ký, Long đình đối tụng lục, Đông Triều phế tự lục; Truyền kỳ tân phả truyện An Ấp liệt nữ Như truyện Mai Châu yêu nữ truyện (trích Thánh Tông di thảo), thời gian xảy câu chuyện vào “Cuối niên hiệu Nguyên Phong đời nhà Trần”[15, tr 507] xuất yêu tinh quấy nhiễu người dân, biến nhiều hình thù quái gỡ Năm Hồng Đức thứ sáu (1475) yêu tinh biến thành người gái đẹp xin vào làm việc nhà hát lấy tên Ngư Nương Một hôm có anh chàng tên Lương Nhân áo quần mộc mạc đến nhà hát, hai người gặp nhận lại nhau, hai hậu tạ chủ nhà dắt Thời gian thể truyện kể theo trình tự trước vào nhà hát yêu tinh, hóa thành người vào nhà hát, hai người gặp kết thúc truyện Có thể xét thêm điển hình tập Truyền kỳ mạn lục truyện Đông triều phế tự lục, thời gian xảy câu chuyện vào nhà Trần, người dân tin vào quỷ thần, chùa chiền xuất nhiều, đến đời vua Giản Định binh lửa liên miên, chùa chiền nhiều nơi trở thành đống đổ nát Nạn trộm cắp hoành hành thủ phạm ai, quan huyện Văn Tư Lập cho trộm cắp vặt nên xử lý qua loa Đến nạn trộm cắp hoành hành dội hơn, có vị thầy cho biết người giúp dân làng bắt bọn trộm cắp Đêm khuya người có ý bỏ trốn thấy người to lớn đuổi theo hai tên Sơn thần Thủy thần hoành hành, dân làng đập phá miếu tượng hai tên thần từ nạn trộm cắp không xuất 83 Như thấy, thời gian truyện kể theo trình tự: thời gian trước nạn trộm cắp xảy ra, thời gian trộm cắp hoành hành (cao trào truyện) thời gian kết thúc nạn trộm cắp, tìm nguyên nhân (kết thúc truyện) 3.2.2.3 Thời gian đồng Thời gian đồng dạng thời gian chứa đựng ba yếu tố thời gian: khứ, tại, tương lai xuất câu chuyện Đây dạng thời gian đặc biệt xuất văn học trung đại coi đặc trưng thể loại truyền kỳ chữ Hán Việt Nam Các nhân vật truyện xuất tại, lại có nguồn gốc từ kiếp trước (thường thần tiên) vừa xuất kiếp sau Bởi ảnh hưởng yếu tố “kỳ” nên nhân vật dễ dàng tác giả khắc họa nghệ thuật thời gian đồng Chuyện Vân Cát thần nữ lục ví dụ Truyện kể nhân vật Giáng Tiên vốn Đệ nhị Tiên chủ Quỳnh Nương trời đánh rơi chén ngọc nên bị đày xuống trần Khi xuống dân gian thác sinh vào nhà Lê Thái Công tên Giáng Tiên kết duyên Đào Lang trai Trần Công, người quê Đào Lang vốn tòa Thượng Đế có cốt tiên Đến năm 21 tuổi, Giáng Tiên mãn hạn trần nên trở trời để lại Đào Lang hai ngày đêm nhớ mong Vì mối duyên trần chưa dứt, nàng xin Ngọc Hoàng xuống trần chấp thuận phong làm Liễu Hạnh công chúa trở thăm nhà khuyên nhủ Đào Lang Nàng chu du khắp nơi, tìm nơi cảnh đẹp xướng họa đề thơ, nợ trần chưa dứt nên nàng xuống trần lần ba kết duyên người thư sinh chàng vốn chồng trước tiên chúa ôm sầu mà chết, kiếp sau trở thành anh chàng thư sinh có tài “tựa vào ngựa làm thơ” Sau nhiều lần thác sinh, tiên chúa chu du cầu phúc cho người, nhiều lần giúp vua trừ giặc Qua cho thấy, thời gian nghệ thuật tập truyện tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam số tác phẩm văn xuôi trung đại phần lớn thời gian kể tập truyện thời gian đồng Bên cạnh đó, thời gian lịch sử thời gian tuyến tính từ ảnh hưởng lối chép sử thời gian kể chuyện gián đoạn xem đặc trưng thể loại truyền kỳ 3.4 Kết cấu Các yếu tố cấu thành nên tác phẩm nhân vật, kiện, kết cấu, bố cục… thành phần quan trọng tạo nên thành công sức hấp dẫn cho tác 84 phẩm Và kết cấu tác phẩm “là phương tiện sáng tác nghệ thuật”[10, tr 295] Kết cấu đóng vai trò quan trọng tác phẩm văn học thể tư tưởng tác phẩm Bởi“Kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức xếp yếu tố chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng định”[4, tr 143] Tìm hiểu kết cấu tác phẩm trình tìm hiểu cách sinh động, phức tạp tác phẩm Vì thế, “nhiệm vụ nhà văn nhào nặn vốn sống để xây dựng thành sinh mệnh nghệ thuật – tái tranh đời sống giàu tính khái quát, bỏ bớt thừa, phát triển thêm chưa có , nối liền xa nhau, tạo thành chỉnh thể mang giá trị nghệ thuật”[10, tr 295] Xét văn học trung đại giai đoạn này, người viết khảo sát tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam qua hai loại kết cấu: kết cấu đơn tuyến kết cấu đa tuyến 3.4.1 Kết cấu đơn tuyến Theo Đoàn Đức Phương Lí luận văn học “kiểu kết cấu đơn tuyến thường dùng tác phẩm có nhân vật chính, đóng vai trò trung tâm cốt truyện Và nhân vật thân tác giả tự kể lại đời kể lại kiện, tượng đời sống mà chứng kiến Cũng có nhân vật tác giả mà tác giả đóng vai nhân vật, nhập thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện”.[4, tr 145] Tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán giai đoạn trung đại gắn liền với tên tuổi Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ hay Đoàn Thị Điểm kế thừa truyền thống văn học dân gian thể loại truyền kỳ Trung Quốc Đối với thể loại truyền kỳ thể loại có bề dày truyền thống bên cạnh lối kế thừa có nét sáng tạo vô độc đáo Kiểu kết câu đơn tuyến xuất phổ biến sáng tác tiểu thuyết truyền kỳ giai đoạn lẽ tiểu thuyết truyền kỳ giai đoạn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian Mỗi câu chuyện diễn biến theo trục thời gian tuyến tính, câu chuyện xoay quanh nhân vật Lối kết cấu thấy suốt 19 truyện Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Các câu chuyện thường xoay quanh nhân vật nhân vật dẫn dắt trình phát triển cốt truyện Như truyện Phú Cái truyện, chuyện kể 85 người ăn xin, suốt đời khéo lạy khéo quỳ để xin gia chủ, sống không quan tâm chăm sóc đến chết cảu cãi mụ tích cóp người tống táng hết Câu chuyện xoay quanh tuyến nhân vật người phụ nữ hành khất qua nhằm nói lên thói ăn người đời Hay truyện Thử tinh truyện Lời kể Lê Thánh Tông chuyện tinh chuột biến thành người giả dạng chồng người nửa năm không hay biết Nhờ vào giúp đỡ Đổng Thiên Vương trừ yêu tinh trả lại oan khuất cho người Qua cho thấy phá phách tham lam loài chuột gây nên phiền nhiễu cho người khiến ai muốn tiêu diệt Vận dụng kết cấu đơn tuyến, câu chuyện có cốt truyện đơn giản song thể nội dung mang ý nghĩa sâu sắc Một tuyến nhân vật xuất suốt câu chuyện từ mở đầu đến cao trào kết thúc, việc thắt nút mở nút nằm nhân vật cốt truyện đơn giản thường xuất câu chuyện có ý khuyên hay giáo huấn người xuất phổ biến văn chương trung đại 3.4.2 Kết cấu đa tuyến Kết cấu đa tuyến kiểu kết cấu mà “Chủ đề - tư tưởng tác phẩm bộc lộ rõ rệt qua so sánh, đối chiếu hai tuyến nhân vật phát triển song song với tính chất đối lập nhau, hỗ trợ cho nhau”[4, tr 146] theo Lí luận văn học Hà Minh Đức Để khái quát xã hội rộng lớn với nhiều hạng người, nhiều tầng lớp, nhiều mối quan hệ khác tác giả thường sử dụng kiểu kết cấu đa tuyến Tác giả thường xây dựng tuyến nhân vật đối lập để tuyến nhân vật vật liên tục đấu tranh loại trừ Thông thường với kiểu kết cấu hai tuyến nhân vật thiện ác, nhân vật thiện đại diện cho chân lí, nghĩa; tuyến nhân vật ác đại diện cho xấu xa, phi nghĩa Và lối kết cấu đa tuyến, kiểu thời gian đồng vận dụng vào thời điểm nhân vật tuyến có hành động tác động qua lại với dẫn đến việc xây dựng cốt truyện Kết cấu đa tuyến xuất nhiều sáng tác giai đoạn trung đại Có thể xét thấy tập truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, hầu hết truyện hai tập sử dụng lối kết cấu đa tuyến, tuyến nhân vật tồn 86 song song tạo nên cao trào câu chuyện Trong truyện Bích Câu kỳ ngộ (trích Truyền tân phả), kết cấu câu chuyện Đoàn Thị Điểm giới thiệu lai lịch chàng Tú Uyên tình tiết Tú Uyên xem hội Vô Già gặp cô gái xinh đẹp, hai bên trò chuyện tâm đầu ý hợp sau cô gái xinh đẹp biến khiến chàng Tú Uyên ngày đêm nhớ mong, thần Bạch Mã giúp đỡ Tú Uyên cô gái xinh đẹp Giáng Kiều kết duyên với Sau Giáng Kiều hết nhiệm vụ phải trở tròi khiến Tú Uyên lần trông ngóng nhớ nhung Một lần nữ thần Bạch Mã giúp đỡ, Giáng Kiều trở nhân gian sau hai người trở cõi tiên mãi bên Bằng việc xây dựng kết cấu theo lối tan hợp, hợp lại tan nhằm nói lên hạnh phúc cá nhân người viên mãn đến cõi tiên, cõi tiên đem lại hạnh phúc sống vĩnh cho người Hay tương tự kết cấu chuyện Từ Thức tiên hôn lục (trích Truyền kỳ mạn lục), Từ Thức trẩy hội xem hoa giúp thiếu nữ thoát nạn, không ham đường công danh nên trả ấn tín từ quan quê, lần ngao du đến cõi tiên kết duyên tiên nữ Giáng Hương, rời xa quê nhà đến chốn tiên cung đến 80 năm muốn trở thăm quê, Từ Thức trở thăm quê nhà không trở lại chốn tiên cung Có thể thấy, người sống hoàn cảnh cảm thấy thiếu thốn, không làm quan Từ Thức lại lấy vợ tiên sống sống an nhàn nơi tiên cảnh Thế nhưng, sống dù đủ đầy vật chất, vợ chồng hạnh phúc Từ Thức lại cảm thấy nhớ quê muốn trở thăm cuối không trở lại cõi tiên Con người nhờ vào giúp đỡ lực siêu nhiên để đạt nguyện vọng đòi hỏi dung hòa sống đủ đầy vật chất, tinh thần mặt tình cảm cõi tiên đáp ứng Từ Thức có sống vật chất đầy đủ, tình cảm vợ chồng cảm thấy thiếu thốn mặt tinh thần, trở lại trần trở sống thực nhân vật giúp sức thần tiên Bên cạnh đó, tác giả tạo hấp dẫn cho tác phẩm chi tiết tạo nên cao trào tác phẩm mà nhân vật người tháo gỡ thắt nút Như An Ấp liệt nữ (trích Truyền kỳ tân phả), người phụ nữ mỏi mòn chờ chồng trở sau năm tháng sứ cách biệt, ngỡ ngày vợ chồng sum họp vui vầy ngờ biến cố xảy ra, người chồng vị tiến sĩ Đinh Nho Hoàn 87 không trở nữa, để lại người vợ trẻ với nhiều đau xót Trong văn chương trung đại ta bắt gặp nhiều dạng chia ly tương tự Vị Đinh phu nhân chọ cách tuẫn tiết theo chồng để mong sang giới bên vợ chồng có hạnh phúc viên mãn Những chi tiết quyên sinh theo chồng có xuất xã hội trung đại, tác giả gọt giũa từ việc có thực để đưa vào văn chương Từ nhằm đề cao gương trinh liệt người phụ nữ Đinh phu nhân xã hội phong kiến Bằng việc vận dụng lối kết cấu đa tuyến quen thuộc văn chương trung đại, tác giả vào xây dựng nhân vật câu chuyện cách rõ ràng, chi tiết Không phân tích tâm lý kéo dài câu chuyện làm cho chuyện truyền kỳ trở nên thu hút ngắn gọn xúc tích Và đồng thời truyện truyền kỳ có đóng góp định dòng văn xuôi tự trung đại giai đoạn ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN Tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam thể loại xuất lâu lịch sử văn chương, thể loại viết theo lối kết cấu chương hồi phát triển kỷ XV đến kỷ XVII Tiểu thuyết truyền kỳ phản ánh biến cố lịch sử,những thay đổi tư xã hội xuống cấp tầng lớp quan lại phong kiến Sự đời thể loại tiểu thuyết truyền kỳ với đóng góp giá trị nội dung nghệ thuật cuả tác phẩm góp phần tạo nên giá trị riêng biệt cho tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán nói riêng văn chương trung đại nói chung Có thể nói, nội dung tác phẩm truyền kỳ phản ánh xã hội người giai đoạn Qua đó, tác giả cảnh tỉnh người với phẩm chất tốt đẹp đồng thời ca ngợi gương trinh liệt người phụ nữ, điều làm thấy giá trị mà tác giả truyền kỳ dày công xây dựng Một thành công tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam trung đại thể nội dung phong phú với nghệ thuật xây dựng nhân vật đa dạng với việc kết hợp yếu tố kỳ Các tác giả dụng công xây dựng ngôn ngữ hành động nhân vật cách tỉ mỉ nhằm nhân vật tự bộc lộ phẩm chất vốn có cách tự nhiên Mặc dù, thể loại tiểu thuyết truyền kỳ không đạt thành công rực rỡ thể loại khác, tác giả sử dụng nhiều motip văn học dân gian, 88 ảnh hưởng nhiều tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc Tuy nhiên, xem thành tựu đáng ghi nhận, đánh dấu bước phát triển mặt thể loại tiểu thuyết truyền kỳ C KẾT LUẬN 89 Tiếp bước dòng văn xuôi tự trung đại Việt Nam tiếp thu thành tựu tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc, tác giả tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam có phát triển thể loại riêng phù hợp với thực nước ta Đề tài tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán khắc họa chế độ trị xã hội phong kiến trung đại Việt Nam, thể mục nát suy yếu phận quan lại, nêu cao hình ảnh người phụ nữ sáng tác thời kỳ Qua ngòi bút tác giả trạng đất nước rõ cách sinh động Thực tế, văn chương trung đại mảnh đất với đề tài cày xới nhuần nhuyễn, vấn đề nhà nghiên cứu khai phá nhiều nhiên thể loại tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán có phần khác Các tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết truyền kỳ tạo lôi cho người đọc, tác phẩm đưa vào giảng dạy hạn chế Trãi qua trình phát triển dài, khái niệm tiểu thuyết truyền kỳ nhà nghiên cứu định hình Và tiểu thuyết truyền kỳ thành tựu văn xuôi tự trung đại Việt Nam Về mặt nội dung: tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán trung đại Việt Nam phản ánh trạng xã hội với biểu rõ rệt Sự xuống dốc chế độ trị phong kiến giai đoạn kéo theo hệ lụy mặt đạo đức phận quan lại Vai trò người phụ nữ tác giả quan tâm với việc khắc họa phẩm chất tài khiến vị người phụ nữ sánh ngang với giới nam nhi, coi tư tưởng tiến tiểu thuyết truyền kỳ giai đoạn Về mặt nghệ thuật: dù chịu ảnh hưởng nhiều bút pháp trung đại, tác giả sử dụng nhiều motip văn học dân gian chịu ảnh hưởng lối kết cấu truyền kỳ Trung Quốc phủ nhận tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam có nét sáng tạo bước phát triển riêng nghệ thuật Đặc biệt kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật thể không gian thời gian truyện Tóm lại, nhìn nhận tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán trung đại Việt Nam có thành tựu bước phát triển đáng ghi nhận song song tồn số hạn chế định Với đề tài “Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam” này, người viết tìm hiểu mặt nội 90 dung nghệ thuật thể loại tiểu thuyết truyền kỳ giai đoạn thông qua số tập truyện tiêu biểu đánh dấu hình thành, phát triển xuống dốc thể loại Qua đó, có nhìn tương đối khái quát Cùng với nhà nghiên cứu trước thể loại truyền kỳ, người viết hy vọng với việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nhìn nhận thể loại cách sâu sắc 91 [...]... các tác giả truyền tải nội dung như thế nào để người đọc tiếp nhận dễ dàng, đạt được những thành công nhất định và thể loại tiểu thuyết truyền kỳ giai đoạn này đã làm được điều đó 23 Chương 2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TIỂU THUYẾT TRUYỀN KỲ CHỮ HÁN VIỆT NAM 2.1 Nội dung tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam 2.1.1 Phản ánh hiện thực xã hội Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam sưu tầm ghi chép những tập tiểu thuyết ra đời... truyền kỳ ở giai đoạn văn học thời hiện đại 1.3 Vấn đề văn bản và tác giả trong tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ Hán 1.3.1 Tình trạng văn bản chữ Hán của tiểu thuyết truyền kỳ Theo Trần Nghĩa, tiểu thuyết truyền kỳ xuất hiện khá sớm nên việc sưu tầm, tổng hợp gặp không ít khó khăn Người viết chủ yếu dựa vào quyển Tổng tập tiểu thuyết chữ hán Việt Nam để khảo sát nội dung của các tập truyện truyền kỳ. .. trong đó 1.3.3 Vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết truyền kỳ Việt Nam viết bằng chữ Hán Các tác giả của tiểu thuyết truyền kỳ xuất thân từ nhiều tầng lớp giai cấp khác nhau vì vậy nội dung phản ánh ở nhiều góc độ và có cái nhìn khác nhau Thể loại tiểu thuyết truyền kỳ viết bằng chữ Hán cũng được người đọc tiếp nhận ở nhiều khía cạnh Khi ra đời, các tác phẩm tiểu thuyết truyền kỳ chủ yếu phản ánh về hiện thực,... tiểu thuyết truyền kỳ của Việt Nam có sự khác biệt so với các nước trong khu vực mặc dù vẫn tiếp thu, ảnh hưởng và hòa vào dòng chảy của thể loại truyền kỳ trong khu vực Truyện truyền kỳ Việt Nam ra đời sau và chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền kỳ Trung Quốc nên dễ dàng nhận thấy nó mang những đặc điểm của truyền kỳ Trung Quốc và cả đặc điểm của thể loại truyền kỳ trong khu vực Nói truyện truyền kỳ Việt. .. vậy, thể loại tiểu thuyết của Việt Nam luôn tồn phát triển và dần theo thời gian thì càng có nhiều đề tài, và số lượng trở nên phong phú và đa dạng hơn 1.1.3 Phân loại tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam 11 Theo như ghi nhận của quyển Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam thì tiểu thuyết chữ Hán được chia làm các loại sau: Tiểu thuyết bút ký (小說筆記) Tiểu thuyết bút ký hay còn gọi là tiểu thuyết “chí nhân”, gồm... loại tiểu thuyết chí quái, truyền kỳ và chương hồi của Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích Các thể loại văn học dân gian này được phổ biến do quá trình truyền miệng là chủ yếu, không ghi chép nhiều vào sách vở nhưng đã ăn sâu vào lòng dân Hình thức truyền miệng này đã cung cấp nhiều đề tài phong phú, nguồn cảm hứng cho tiểu thuyết và đặc biệt là tiểu thuyết truyền. .. lịch sử quan trọng của một thời đại, một quốc gia, dân tộc hay của một tên tuổi nào đó dựa vào chứng sử và sự hư cấu của tác giả Các thể loại văn học đều muốn truyền tải một nội dung, một tư tưởng nào đó thông qua tác phẩm và nhất là nội dung phản ánh một vấn đề nào đó của xã hội, của con người và cả của thế giới thần linh Tiểu thuyết truyền kỳ mang những nội dung vô cùng phong phú và giá trị sâu sắc,... không phải bằng “hư bút” mà bằng “tín bút” Nghĩa là thấy sao ghi vậy, nghe sao chép vậy, không thêm không bớt Tiểu thuyết chí quái (小說团怪) Tiểu thuyết chí quái gồm những câu chuyện nghịch dị, khác đời về người, vật, thần thánh…được ghi lại bằng “tín bút” theo sự cảm nhận của tác giả Tiểu thuyết truyền kỳ (小說傳奇) Tiểu thuyết truyền kỳ ra đời trên cơ sở tiểu thuyết chí quái, nhưng khác với tiểu thuyết chí... truyền kỳ và chí quái Nhân vật trong các loại tiểu thuyết này là các nhân thần, yêu quái, người, động vật, sơn thần, thủy thần như trong các tiểu thuyết Việt điện u linh, Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo…đã là những hình thức nhân vật quen thuộc đối với người đời Về mặt giao lưu giữa các nền văn học thì tiểu thuyết của ta chịu ảnh hưởng và tiếp thu nhiều từ tiểu thuyết chí quái, truyền kỳ và chương... Việt Nam tiếp thu truyện truyền kỳ Trung Quốc là vì truyền kỳ Việt Nam cũng bắt đầu từ u linh, chí quái rồi mới phát triển đỉnh cao thành truyện truyền kỳ 14 Truyện truyền kỳ Việt Nam là một bộ phận gắn liền với truyện ngắn trung đại Việt Nam, là một bộ phận góp phần làm phong phú thêm thể loại truyện ngắn trung đại Vì vậy, khi đề cập đến các giai đoạn phát triển của thể loại truyền kỳ thì người viết ... viết tránh lang man dài dòng, không vào nội dung đề tài cần nghiên cứu Với đề tài Nội dung nghệ thuật tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam người viết tập trung tìm hiểu nội dung nghệ thuật. .. nghiên cứu Hán Nôm cho xuất Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam gồm bốn tập, tập có đề cập đến thể loại tiểu thuyết truyền kỳ, bảy loại nhỏ tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam: “Loại tiểu thuyết đời... trò truyền kỳ giai đoạn văn học thời đại 1.3 Vấn đề văn tác giả tiểu thuyết truyền kỳ viết chữ Hán 1.3.1 Tình trạng văn chữ Hán tiểu thuyết truyền kỳ Theo Trần Nghĩa, tiểu thuyết truyền kỳ xuất

Ngày đăng: 19/02/2016, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan