Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

105 378 0
Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ TUYẾT VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT VÀ BUÔN BÁN HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ HẢI HÒA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ TUYẾT VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT VÀ BUÔN BÁN HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ HẢI HÒA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hiện, kết nghiên cứu đề tài chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Tuyết LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm luận văn Đặc biệt, tác giả luận văn xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS TS Nguyễn Tuấn Anh, người tận tình bảo hướng dẫn cho tác giả để hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài “Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Tuấn Anh – Chủ nhiệm đề tài cho phép tác giả luân văn sử dụng số liệu đề tài để viết luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Học viên Phạm Thị Tuyết MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .9 3.Mục tiêu nghiên cứu 13 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 4.1.Đối tượng nghiên cứu 13 4.2.Khách thể nghiên cứu 13 4.3.Phạm vi nghiên cứu 13 5.Câu hỏi nghiên cứu .14 6.Giả thuyết nghiên cứu 14 7.Phương pháp nghiên cứu 14 7.1.Phân tích tài liệu 14 7.2.Phỏng vấn sâu 15 7.3.Quan sát 15 8.Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứuthực tiễn đề tài 17 1.1.Các khái niệm làm việc 17 1.2.Hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản góc nhìn vốn xã hội 19 1.3.Quan điểm Nhà nước ngành thủy hải sản phát triển kinh tế cho hộ ngư nghiệp .24 1.4.Địa bàn nghiên cứu 26 Chương 2: Vốn xã hội hoạt động đánh bắt hải sản xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ có thuê nhân công .29 2.2.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ không thuê nhân công .42 2.3.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt xa bờ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 54 Chương 3: Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.1.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản nhỏ lẻ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.2.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý nhỏ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 72 3.3.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý lớn hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 78 Kết luận khuyến nghị 93 Như nhấn mạnh phần kết luận, vốn xã hội, hiểu mạng lưới xã hội, lòng tin, quan hệ có có lại, có vai trò quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản Vì vậy, người dân Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa cần tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội để làm sở cho phát triển kinh tế hộ gia đình Việc tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội thực thông qua hai cách Thứ nhất, người dân tạo ra, tham gia hoạt động tập thể địa phương Thứ hai, người dân tạo tham gia tổ chức, mạng lưới, mạng lưới, tổ chức tự nguyện, phi thức Hai hình thức giúp tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội cho ngư dân – sở quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .9 3.Mục tiêu nghiên cứu 13 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 4.1.Đối tượng nghiên cứu 13 4.2.Khách thể nghiên cứu 13 4.3.Phạm vi nghiên cứu 13 5.Câu hỏi nghiên cứu .14 6.Giả thuyết nghiên cứu 14 7.Phương pháp nghiên cứu 14 7.1.Phân tích tài liệu 14 7.2.Phỏng vấn sâu 15 7.3.Quan sát 15 8.Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứuthực tiễn đề tài 17 1.1.Các khái niệm làm việc 17 1.2.Hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản góc nhìn vốn xã hội 19 1.3.Quan điểm Nhà nước ngành thủy hải sản phát triển kinh tế cho hộ ngư nghiệp .24 1.4.Địa bàn nghiên cứu 26 Chương 2: Vốn xã hội hoạt động đánh bắt hải sản xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ có thuê nhân công .29 2.2.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ không thuê nhân công .42 2.3.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt xa bờ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 54 Chương 3: Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.1.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản nhỏ lẻ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.2.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý nhỏ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 72 3.3.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý lớn hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 78 Kết luận khuyến nghị 93 Như nhấn mạnh phần kết luận, vốn xã hội, hiểu mạng lưới xã hội, lòng tin, quan hệ có có lại, có vai trò quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản Vì vậy, người dân Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa cần tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội để làm sở cho phát triển kinh tế hộ gia đình Việc tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội thực thông qua hai cách Thứ nhất, người dân tạo ra, tham gia hoạt động tập thể địa phương Thứ hai, người dân tạo tham gia tổ chức, mạng lưới, mạng lưới, tổ chức tự nguyện, phi thức Hai hình thức giúp tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội cho ngư dân – sở quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97 MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .9 3.Mục tiêu nghiên cứu 13 4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 4.1.Đối tượng nghiên cứu 13 4.2.Khách thể nghiên cứu 13 4.3.Phạm vi nghiên cứu 13 5.Câu hỏi nghiên cứu .14 6.Giả thuyết nghiên cứu 14 7.Phương pháp nghiên cứu 14 7.1.Phân tích tài liệu 14 7.2.Phỏng vấn sâu 15 7.3.Quan sát 15 8.Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: Cơ sở lý luận địa bàn nghiên cứuthực tiễn đề tài 17 1.1.Các khái niệm làm việc 17 1.2.Hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản góc nhìn vốn xã hội 19 1.3.Quan điểm Nhà nước ngành thủy hải sản phát triển kinh tế cho hộ ngư nghiệp .24 1.4.Địa bàn nghiên cứu 26 Chương 2: Vốn xã hội hoạt động đánh bắt hải sản xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ có thuê nhân công .29 2.2.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ không thuê nhân công .42 2.3.Vốn xã hội hoạt động đánh bắt xa bờ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 54 Chương 3: Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.1.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản nhỏ lẻ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 66 3.2.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý nhỏ hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 72 3.3.Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý lớn hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 78 Kết luận khuyến nghị 93 Như nhấn mạnh phần kết luận, vốn xã hội, hiểu mạng lưới xã hội, lòng tin, quan hệ có có lại, có vai trò quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản Vì vậy, người dân Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa cần tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội để làm sở cho phát triển kinh tế hộ gia đình Việc tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội thực thông qua hai cách Thứ nhất, người dân tạo ra, tham gia hoạt động tập thể địa phương Thứ hai, người dân tạo tham gia tổ chức, mạng lưới, mạng lưới, tổ chức tự nguyện, phi thức Hai hình thức giúp tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội cho ngư dân – sở quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản 96 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Ngoài ra, mối quan hệ chị không thức thường tụ họp, trao đổi kinh nghiệm phù hợp với tình hình kinh tế địa phương trường hợp ông Lai bà Tú người buôn bán kinh doanh xã Trong vấn đề này, bà Hiên sử dụng vốn xã hội để có chia sẻ kinh nghiệm qua trình thực dự án Như vậy, qua ba câu chuyện kể trên, hộ gia đình vận dụng vốn xã hội thu buôn bán quy mô lớn Thứ nhất, mối quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội hình thành cách rộng khắp Họ không đơn mối quan hệ anh em họ hàng thôn, xã mà có mối quan hệ rộng với người thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng thông qua hiệp hội giới thiệu người quen Các mối quan hệ hình thành trình buôn bán hải sản mang lại Mạng lưới xã hội đại lý lớn buôn bán hải sản lớn hộ buôn bán hải sản nhỏ lẻ đại lý nhỏ Mạng lưới xã hội lớn có tác động tích cực phát triển kinh doanh Sự tin tưởng mối quan hệ hộ gia đình buôn bán mà thu mua thể nhiều khía cạnh Đối với người làm thuê cho gia đình, gia đình hợp đồng lao động mà chấm công, công việc người làm chủ động Những người lao động người thân thiết tham gia vào đội ngũ nhân công gia đình họ tin tưởng để mang lại lợi ích chung Đối với bè, thuyền mà gia đình thu mua, tin tưởng thể chỗ cho họ vay trước trả nợ sau nhằm tạo điều kiện để bè khơi đánh cá để có sản phẩm thu mua Đối với mối hàng, họ tin tưởng tuyệt đối đặt niềm tin việc đưa số lượng hàng lớn trước cho chủ hàng khắp nơi không gặp mặt trực tiếp mà nhận tiền sau nhận nửa số tiền trước Tin tưởng để tạo dunh mối quan hệ buôn bán hàng hóa lâu dài Ngoài ra, tin tưởng thể buôn bán hải sản khác với người đánh bắt tin tưởng cần phải thể qua việc sản phẩm chất lượng, có uy tín việc toán tiền hàng 87 Về quan hệ có có lại, thấy rõ, hộ gia đình thu mua người xã mà thu mua người xã, chủ thu mua thường cho tàu, bè ứng trước số tiền để có tiền trang trải chi phí dài ngày biển sau trả tiền mặt hải sản đánh bắt Còn mối hàng mà chủ thu mua bán, họ vay số tiền lớn để buôn bán kinh doanh trả lại hàng hóa với giá hợp lý Đôi lúc chủ thu mua bán hàng thay cho bạn hàng có mối lớn mà gia đình đủ hải sản chủ mua có hành động tương tự sau Thứ hai tin tưởng mối quan hệ ruột thịt, họ hàng – biểu vốn xã hội để thấy vấn đề liên quan đến tiền thu tiền, trông coi hàng hóa bán hàng cửa hàng gia đình người anh em ruột Thứ ba việc huy động nguồn nhân công vượt xa khỏi mối quan hệ anh em Công việc chế biến đồi hỏi cẩn thận khéo léo nên hộ gia đình huy động người tham gia tích cực Hội phụ nữ Phần lớn chủ hộ người buôn bán phụ nữ, họ không tham gia tổ chức trị Hội nông dân, Hội phụ nữ mà tham gia phường hội khác để buôn bán chi sẻ kinh nghiệm Đồng thời, qua phường hội để mở rộng mối quan hệ mạng lưới xã hội thân giúp ích cho phát triển kinh tế hộ gia đình Thứ tư việc huy động vốn bên cạnh việc huy động vốn qua mối quan hệ huy động vốn qua việc chơi phường vàng Việc tham gia phường vàng cách tiết kiệm tiền để sử dung xoay vòng cho kinh doanh hỗ trợ hộ gia đình khác Ngoài ra, đại lý lớn buôn bán hải sản ngân hàng số tiền vay vốn lớn Theo kết thu thập từ khảo sát cho thấy: tổng người hỏi vấn đề vay vốn ngân hàng có đến 79.4% trả lời họ tham gia vay vốn ngân hàng Đồng thời, kết điều tra cho thấy, khu vực đánh bắt thủy, hải sản có tồn nhiều hình thức giống ngân hàng cho người dân vay vốn chẳng hạn: quỹ dòng họ, quỹ tổ chức trị, quỹ hội nghề nghiệp, tự nguyện, nhóm sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhóm sở thích…Và hình thức cho vay giống ngân hàng tồn hai loại hình cho vay: 88 chấp tín chấp Thậm chí, loại hình ngân hàng chủ yếu sử dụng hình thức cho vay chấp Bảng 3.1 Các hình thức vay vốn ngân hàng người dân buôn bán hải sản Đơn vị tính: % Hình thức ngân hàng Ngân hàng Quỹ dòng họ Quỹ tổ chức trị-xã hội Quỹ hội nghề nghiệp, tự nguyện Quỹ nhóm sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhóm sở thích Tổ chức khác Tín chấp 30.6 6.7 40.4 2.6 Thế chấp 32.6 7.4 4.1 13.5 2.1 Nguồn: Dữ liều từ đề tài “Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam nay” Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ vay vốn ngân hàng phân theo loại ngân hàng cho thấy Đối với ngân hàng, người dân vay vốn dựa hai hình thức tín chấp chấp; đó, hình thức vay vốn chấp chiếm tỷ lệ tương đối cao với 32,6% tổng số người hỏi trả lời có tham gia hình thức vay vốn chấp vấn đề Trong bảng số liệu cho thấy, hình thức cho vay theo quỹ tổ chức trị - xã hội nhiều người dân bán hải sản tham gia vay vốn với 40,4% tổng số người trả lời có vay vốn theo hình thức tín chấp trả lời họ vay tín chấp; tỷ lệ vay chấp quỹ lại chiếm 7,4% tổng số người hỏi có tham gia vay vốn ngân hàng Quỹ dòng họ với loại quỹ khác như: quỹ nhóm sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhóm sở thích, quỹ hội nghề nghiệp, tự nguyện…mặc dù có có người dân tham gia vay vốn với tỷ lệ thiên 89 hình thức cho vay tín chấp xong tỷ lệ có vay loại vay vốn chiếm tỷ lệ thấp so với vay vốn ngân hàng hay quỹ tổ chức trị - xã hội Việc vay vốn từ Ngân hàng chấp hay vay tín chấp từ Quỹ tổ chức trị hộ gia đình hoạt động dựa vào vốn xã hội Quỹ tổ chức trị cho vay người vay phải tham gia tổ chức cách tích cực Việc vay vốn Ngân hàng có dụng mối quan hệ người chủ đại lý Trường hợp bà Hiên ví dụ Bà vay vốn Ngân hàng thông qua sổ người anh trai bà nhờ anh trai trả lãi dần Thứ năm, buôn bán hải sản đại lý lớn, hộ gia đình nhóm hộ trợ đại lý khác việc tiêu thụ sản phẩm Biểu 3.2 Mối quan hệ hộ gia đình việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 90 Nguồn: Dữ liều từ đề tài “Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam nay” Nhìn vào biểu cho thấy, mối quan hệ anh em họ hàng, người xón, xóm, làng hỗ trợ gẫn Có 16,6% người trả lời hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm giúp cho bạn bè mình, đó, 15,3% người trả lời hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho anh em họ hàng Mặc dù tỷ lệ chênh không nhiều cho thấy, mô hình buôn bán hải sản quy mô lớn coi trọng việc phát triển mạng lưới xã hội vươn bên Có thể nói, vốn xã hội có vai trò quan trọng đến hộ gia đình làm thu mua buôn bán hải sản đại lý lớn việc huy động nguồn vốn, huy động nguồn nhân lực tham gia chế biến Vốn xã hội tác động đến việc mở rộng mối quan hệ kinh doanh bao gồm thu mua buôn bán đối tác nhiều nơi thông qua buổi giao lưu, qua người bạn giới thiệu mối hàng Tiểu kết chương 3: Hình thức buôn bán hải sản sản theo đại lý lớn, hộ gia đình có vốn xa hội rộng lớn với mạng lưới xã hội ngày mở rộng vốn tài ngày tăng lên Vốn xã hội có vai trò quan trọng hoạt động buôn bán hải sải Qua ba mô hình buôn bán hộ gia đình xã Hải Hòa cho thấy mạng lưới xã hội đại lý lớn rộng đại lý nhỏ người buôn bán lẻ Niềm tin, có có lại có vai trò quan trọng việc thu mua hải sản, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, huy 91 động nguồn lực vận chuyển chế biến hải sản Ngoài ra, vốn xã hội đóng vai trò tích cực huy động nguồn vốn kinh doanh, tiết kiệm thông qua phường vàng Tuy nhiên, việc chia sẻ kinh nghiệm buôn bán mạng lưới xã hội người dân nơi hạn chế Vốn xã hội co cụm mô hình buôn bán nhỏ lẻ hạn chế việc phát triển việc buôn bán 92 Kết luận khuyến nghị Kết luận Đối với hoạt động đánh bắt hải sản Trong hoạt động đánh bắt hải sản, hộ gia đình có vốn xã hội rộng lớn thường chọn mô hình đánh bắt hải sản xa bờ hình thức mang lại thu nhập cao cho người lao động Tuy nhiên, sinh kế ngư dân, không tận dụng vốn xã hội để phát triển kinh tế hộ gia đình mà sử dụng vốn tài chính, sức khỏe tuổi tác chủ hộ Sự phân công lao động nam nữ thành viên gia đình ũng thể rõ hoạt động đánh bắt hải sản Nam giới người có sức khỏe đóng vai trò trụ cột gia đình nên người giữ vai trò việc đánh bắt, khơi Vợ người nữ giới thường làm công việc nhà, nội trợ, chăm nuôi chuẩn bị hành lý, tư trang nhu yếu phẩm cần thiết cho người chồng chuẩn bị khơi Sau tàu bè cập bến, người vợ - người nữ giới bán hải sản chia tiền công cho thợ Trong hoạt động đánh bắt hải sản, hộ gia đình sử dụng vốn xã hội cách tích cực Vốn xã hội hiểu mạng lưới xã hội, niềm tin có có lại có vai trò quan trọng hoạt động đánh bắt hải sản Các hộ gia đình vận dụng vốn xã hội việc huy động nhân công tổ chức sản xuất, huy động nguồn vốn để mua công cụ sản xuất Đồng thời, vốn xã hội vận dụng để tiêu thụ sản phẩm chia sẻ kinh nghiệm Các hộ gia đình phần lớn không thu nhập nghề đánh bắt mà nghề khác, có số nhỏ hộ ngư Qua nghiên cứu thấy rằng, hộ gia đình có vốn xã hội hẹp, tiềm lực kinh tế sức khỏe chọn hình thức đánh bắt gần bờ có thuê nhân công, không thuê nhân công Nnhững người có vốn xã hội rộng lớn có tiềm lực tài yếu tố khác quan tích cực khác sức khỏe, tuổi tác chọn sinh kế đánh bắt xa bờ Hoạt động đánh bắt xa bờ cần có đội ngũ lao động có sức khỏe, có kinh nghiệm đánh bắt, có nguồn vốn lớn để điều tiết xoay vòng Hình thức tham gia phường vàng mô hình hộ gia đình sử dụng hình 93 thức tiết kiệm tài để sử dụng lâu dài cho trì phát triển hoạt động sản xuất Tuy nhiên, mạng lưới xã hội co cụm hạn chế việc mở rộng quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm Việc chia sẻ kinh nghiệm chưa chia sẻ cách thống có tổ chức quy củ Đối với hoạt động buôn bán hải sản Qua nghiên cứu phân tích thấy rằng, vốn xã hội số nguồn vốn bổ trợ khác vốn tài chính, vốn người có định đến việc chọn mô hình kinh doanh hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Những hộ gia đình có vốn xã hội co cụm, tài hạn hẹp chọn mô hình buôn bán nhỏ Những hộ chọn mô hình buôn bán hải cách mở đại lý lớn có tiềm lực lớn vốn tài chính, vốn người vốn xã hội Ngoài ra, hộ gia đình tích cực tham gia đoàn thể trị xã hội Hội nông dân, Hội phụ nữ nhóm, phường hội có hoạt động kinh tế hội buôn bán hải sản, hội xe tải… để có nhiều hội mở rộng mạng lưới xã hội nhằm tăng cường vốn xã hội Điều có lợi ích cho hội gia đình tìm kiếm nguồn hàng hóa, mở rộng mối quan hệ khách hàng, tận dụng nguồn nhân công địa phương cho hoạt động buôn bán hải sản gia đình Vốn xã hội có vai trò quan trọng hoạt động buôn bán hải sải Vốn xã hội hiểu niềm tin, có có lại có vai trò quan trọng việc thu mua hải sản, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, huy động nguồn lực vận chuyển chế biến hải sản Mạng lưới xã hội đại lý lớn rộng mạng lưới xã hội đại lý nhỏ hộ buôn bán lẻ Điều tác động tích cực đến việc phát triển buôn bán kinh doanh Vốn xã hội đóng vai trò tích cực huy động nguồn vốn kinh doanh, tiết kiệm thông qua phường vàng Phường vàng hình thức hội gia đình sử dụng tiết kiệm tài nhằm sử dụng cho hoạt động trì buôn bán sau Và nhờ mối quan hệ xã hội mà hộ gia đình động vốn từ mối hàng hình thức vay tín chấp chấp từ ngân hàng cách thuận lợi phục vụ cho hoạt động buôn bán hải sản Tuy nhiên, việc chia sẻ kinh nghiệm 94 buôn bán mạng lưới xã hội người dân nơi hạn chế Vốn xã hội co cụm hoạt động buôn bán nhỏ lẻ hạn chế để phát triển buôn bán hộ gia đình 95 Khuyến nghị Như nhấn mạnh phần kết luận, vốn xã hội, hiểu mạng lưới xã hội, lòng tin, quan hệ có có lại, có vai trò quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản Vì vậy, người dân Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa cần tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội để làm sở cho phát triển kinh tế hộ gia đình Việc tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội thực thông qua hai cách Thứ nhất, người dân tạo ra, tham gia hoạt động tập thể địa phương Thứ hai, người dân tạo tham gia tổ chức, mạng lưới, mạng lưới, tổ chức tự nguyện, phi thức Hai hình thức giúp tạo dựng, trì, mở rộng vốn xã hội cho ngư dân – sở quan trọng đánh bắt buôn bán hải sản 96 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Thống nhất, (2012), Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Đặng Nguyên Anh, (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư Tạp chí Xã hội học, số 2(62), trang 16 – 23 Nguyễn Tuấn Anh, (2011), Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam Tạp chí Xã hội học, Tập 115 (Số 3), tr -17 Nguyễn Tuấn Anh, (2012), Quan hệ họ hàng – Một nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, Tạp chí người, Tập 48 (Số 1), tr 48 - 61 Nguyễn Tuấn Anh, (2013), Vốn xã hội kinh tế hộ gia đình qua hoạt động nhóm tín dụng phi thức nông thôn Bắc Trung Bộ, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Tập 23 (Số 3), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa Mai Huy Bích, Lê Thị Kim Lan, (1999), Địa vị phụ nữ ngư dân số làng đánh cá miền Trung Tạp chí Xã hội học, số 3&4, tr 45-54 Trần Hữu Dũng (2006) Vốn xã hội phát triển kinh tế Bài viết cho Hội Thảo Vốn Xã Hội Phát Triển tạp chí Tia Sáng Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6/2006 10 Lê Ngọc Hùng, (2003), Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên Tạp chí xã hội học số (02), tr 67 – 75 97 11 Hirschman Vũ Mạnh Lợi, (1994), Gia đình cấu gia đình Việt Nam – vài nét đại cương từ khảo sát xã hội học dân số gần đây, Tạp chí Xã hội học, số (47), tr 14-27 12 Lê Tiêu La & Lê Ngọc Dùng , (1998), Vấn đề giới kinh tế hộ: Tìm hiểu phân công lao động Nam nữ gia đình ngư dân ven biển Miền Trung Tạp chí xã hội học, Số 3, tr 46-56 13 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng, (2011) Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển, thực trạng giải pháp Tạp chí xã hội học số (116) 14 Ngô Thị Nhàn, (2014) Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp 15 Nguyễn Thị Nhiễu cộng sự, (2006), Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, tr 8-9 16 Trần Hữu Quang, (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí Khoa học xã hội, Tập 95(số7), tr 74 - 81 17 Nguyễn Văn Phát, Trương Tấn Quân, Lê Văn Bính, (2012) Sinh kế người dân ven biển xã Ngư Nam, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: tiếp cận dựa sinh kế phụ thuộc thị trường chuỗi cung ứng Tạp chí Khoa học Huế, Tập 72B (số 3), tr 235 - 245 18 Nguyễn Thị Minh Phương, (2011), Vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại, Tạp chí xã hội học, tập 116 (Số 4), tr 67-79 19 Nguyễn Quý Thanh (2001).Văn hóa, Xã hội học NXB HĐ Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr 243,256 20 Nguyễn Quý Thanh (2005) Sự giao thoa vốn xã hội với gaio dịch kinh tế gia đình: so sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc Tạp chí xã hội học, 2(90), 108 – 120 21 Nguyễn Duy Thắng, 2007 Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động đô thị hóa Tạp chí Xã hội học, số 98 22 Hoàng Bá Thịnh, (2009) Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn, Tạp chí xã hội học, số 1, tr 42 – 51 23 Ngô Đức Thịnh (2008) Tiếp cận nông thôn từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí dân tộc học, số 4,tr – 24 Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh, (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí nghiên cứu, số 4, tr 3-16 25 Nguyễn Đức Truyến, (2003) Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ Đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Tổng cục Thủy sản, 2013 Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 27 Phan Thị Yến Tuyết, (2013) Kinh tế văn hóa xã hội vùng biển Nam Bộ vấn đề phát triển bền vững, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Tập 16 (số x3), tr 119 – 130 Danh mục tài liệu tiếng nước 28 Sekhar NU Jørgen Ole Bærenholdt, (2007).Social capital and fisheries management: the case of Chilika Lake in India 29 James Coleman, 1990 Foundations of Social Theory, Cambridge (Massachusetts), Harvard University Press 30 Fukuyama, F (1995) Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity 31 R Quentin Grafton, (2005), Social capital and fisheries governance, Ocean & Coastal Management 48, pg 753–766 32 Grootaert, C (1999) Social capital, household welfare and poverty in Indonesia Washington: The World Bank Social Development Department 33 Guiso, L., Sapienza, P., & Zingales, L (2004) The Role of Social Capital in Financial Development The American Economic Review, 94(3), 526-556 34 David Halpern, (2005) Social Capital, Polity 99 35 Robert Putnam, (1993), Making Democracy Work: Civic Traditions in Modern Italy, Princeton: Princeton University Press 36 Robert Putnam, (1995) Bowling alone : America‘s declining social capital Journal of Democracy, số (1), tr 67 Danh mục tài liệu từ internet 37 Bộ Thủy sản, (2014) Đề cương Luật Thủy sản http://www.moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx? ItemId=168 Truy cập ngày 18/1/2015 38 Nguyễn Ngọc Bích (2006) Vốn Xã hội phát triển http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=87&News=1774&CategoryID=16 Trung cập ngày 21 tháng năm 2013 39 Trần Kiêm Đoàn (2005) Khái niệm Vốn xã hội http://trankiemdoan.net/butluan/khoahoc-chinhtri/vonxahoi.html Truy cập ngày 21 tháng năm 2014 40 Francis Fukuyama, (1999) “Social capital and civil society”, IMF Working paper WP/2000/74, pg https://www.imf.org/external/pubs/ft/seminar/1999/reforms/fukuyama.htm Truy cập ngày 28 tháng năm 2014 http://www.beyondintractability.org/bksum/halpern-social Truy cập ngày 28 tháng năm 2014 41 Hoàng Khánh Hòa (2009), Vốn xã hội http://greenlivingvn.blogspot.com/2009/12/von-xa-hoi.html Truy cập ngày 28 tháng năm 2007 42 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2006) Mẹ kể nghe Bản gốc từ gốc lưu ngày 21/08/2006 43 Khái niệm mạng lưới xã hội http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_l%C6%B0%E1%BB%9Bi_x %C3%A3_h%E1%BB%99i Truy cập ngày 28 tháng năm 2014 100 44 Luật Thủy sản http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=422&mode=detail&document_id=80047 Truy cập ngày 18/1/2015 45 Ngân hàng Thế giới, (2005), Việt Nam nghiên cứu ngành thủy sản http://agro.gov.vn/images/2007/01/Viet%20Nam%20-%20nghien%20cuu %20nganh%20thuy%20san38027.pdf Truy cập ngày 28 tháng năm 2013 46 Nghị số 30/A/2008/NQ-CP Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=509&mode=detail&document_id=83020 Truy cập ngày 18/1/2015 47 Robert Putnam, 2000 Bowling Alone:Sự sụp đổ hồi sinh cộng đồng người Mỹ http://books.simonandschuster.com/Bowling-Alone/Robert-D- Putnam/9780743203043#sthash.GLmfuUv4.dpuf 48 Quyết định số 539/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=2&mode=detail&document_id=166499 Truy cập ngày 18/1/2015 49 Quyết định số 1489/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? mode=detail&document_id=163977 Truy cập ngày 18/1/2015 50 Quyết định số 1640/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=2&mode=detail&document_id=151658 Truy cập ngày 18/1/2015 51 http://ver2.hoangsa.org/forum/showthread.php?t=77378 Truy cập ngày 28 tháng năm 2014 101 [...]... chưa phân tích sâu trong hai hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản Chính vì vậy, vốn xã hội được hiểu là mạng lưới xã hội, niềm tin và sự có đi có lại được phân tích vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình Đề tài Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa thừa hưởng những nghiên... bắt hải sản gần bờ có thuê nhân công, không thuê nhân công và hoạt động đánh bắt hải sản xa bờ của các hộ gia đình xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Vốn xã hội trong hoạt động buôn bán hải sản Trong chương này, tác giả luận văn phân tích vai trò của vốn xã hội trong hoạt động buôn bán hải sản theo ba quy mô: buôn bán hải sản nhỏ lẻ, buôn bán hải sản của các đại lý nhỏ và buôn bán hải. .. vốn xã hội trong đánh bắt và buôn bán hải sản còn vắng bóng Vì vậy, luận văn này góp phần mở rộng sự hiểu biết về vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản ở một địa phương cụ thể Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ xã hội học 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hoạt động. .. nào trong trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản Trong hoạt động đánh bắt hải sản, tác giả sẽ tìm hiểu vai trò của vốn xã hội trong ba loại hình đánh bắt là: đánh bắt gần bờ không thuê lao động, đánh bắt gần bờ có thuê lao động, và đánh bắt xã bờ Đối với hoạt động buôn bán hải sản, tác giả sẽ tìm hiểu việc người dân vận dụng vốn xã hội trong buôn bán hải sản nhỏ lẻ, trong buôn bán hải sản của các. .. và trong buôn bán hải sản của các đại lý lớn Điều này được thể hiện trong khung phân tích sau: Khách hàng/ Thị trường Nguồn lực VỐN XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GI A ĐÌNH Đầu tư Phát triển kinh tế (đánh bắt và buôn bán hải sản) Môi trường sản xuất Tổ chức sản xuất 23 Chi tiêu Khung phân tích vai trò của vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, Thanh. .. buôn bán hải sản của các hộ gia đình buôn bán hải sản ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa? 6 Giả thuyết nghiên cứu - Vốn xã hội, được hiểu là mạng lưới xã hội, niềm tin và sự có đi có lại, có vai trò quan trọng giúp ngư dân xã Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa huy động nguồn lực tài chính và nguồn lực con người để phục vụ hoạt động đánh bắt hải sản - Vốn xã hội, được hiểu là mạng lưới xã hội, niềm... lại, trong hoạt động buôn bán hải sản của người dân ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản 4.2 Khách thể nghiên cứu - Hộ gia đình đánh bắt hải sản - Hộ gia đình buôn bán hải sản 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Hải Hòa, huyện. .. trước và nghiên cứu sâu hơn vai trò của vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản 3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu việcvấn đề vận dụng vốn xã hội, được hiểu là mạng lưới xã hội, niềm tin và sự có đi có lại, trong hoạt động đánh bắt hải sản của các ngư dân ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu việcvấn đề vận dụng vốn xã hội, được hiểu là mạng lưới xã hội, niềm tin và sự... hội, niềm tin và sự có đi có lại, là cơ sở quan trọng cho hoạt động buôn bán hải sản của người dân ở Hải Hòa, Tĩnh Gia, Thanh Hóa 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phân tích tài liệu Có hai nguồn tài liệu mà tác giả luận văn đã sử dụng trong đề tài Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hộ gia đình ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Nguồn tài liệu thứ nhất là các tài liệu... động của vốn xã hội của các hộ gia đình trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản trong việc huy động nguồn lực, hợp tác sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Tên của những người được đề cập đến trong các phỏng vấn sâu được sử dụng trong nghiên cứu này không phải là tên thật 7.3 Quan sát Để tìm hiểu mạng lưới xã hội, niềm tin của các hộ gia đình và tác động của nó trong đánh bắt, buôn bán hải sản, tác

Ngày đăng: 19/02/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Khách thể nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Câu hỏi nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.1. Phân tích tài liệu

  • 7.2. Phỏng vấn sâu

  • 7.3. Quan sát

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: Cơ sở lý luận và địa bàn nghiên cứuthực tiễn của đề tài

  • 1.1. Các khái niệm làm việc

  • 1.2. Hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản dưới góc nhìn vốn xã hội

  • 1.3. Quan điểm của Nhà nước về ngành thủy hải sản và phát triển kinh tế cho các hộ ngư nghiệp

  • 1.4. Địa bàn nghiên cứu

  • Chương 2: Vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt hải sản ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan