Phân tích về chủ nghĩa yêu nước việt nam

23 16.8K 95
Phân tích về chủ nghĩa yêu nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích về chủ nghĩa yêu nước việt nam

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân tộc Việt Nam trải qua hàng năm dựng nước giữ nước hun đúc truyền thống yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm, ý thức cố kết cộng đồng dân tộc phải thường xuyên đương đầu với lực ngoại bang xâm lăng có ý đồ đồng hoá, kể đồng hoá cưỡng Trong tiềm thức người dân Việt Nam, dù thuộc tộc người đa số hay thiểu số, chứa đựng tình yêu quê hương đất nước nồng nàn kết tinh thành ý thức dân với nước, thể sinh động mối quan hệ gắn bó hữu thiết chế Gia đình - Làng - Nước, thành sắc thái độc đáo văn hoá Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ngợi ca truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi sục, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước " Lòng yêu nước, tình cảm gắn bó máu thịt trách nhiệm "con dân" với Nước đúc kết thành truyền thống trở thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Bài tiểu luận phân tích rõ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ góc độ: sở hình thành phát triển, nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giai đoạn xây dựng người Việt Nam thấm sâu chủ nghĩa yêu nước 2 I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Yêu nước tình cảm sâu sắc nhất, củng cố qua hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn quốc gia biệt lập Yêu nước tình cảm, trạng thái tâm lý tự nhiên người tình yêu quê hương, xứ sở, gắn bó với ngôn ngữ niềm tự hào truyền thống Yêu nước tình cảm xã hội, mà nội dung tình yêu lòng trung thành Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc Yêu nước có trình phát triển với lịch sử phát triển quốc gia dân tộc, theo trình tình cảm yêu nước có tính chất cảm tính trở thành lý tính có nội dung tư tưởng, lý luận; tư tưởng yêu nước phát triển thành chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội Nội dung chủ nghĩa yêu nước tình yêu lòng trung thành với Tổ quốc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam dựng nước giữ nước, chuẩn mực cao đạo lý đứng đầu bậc thang giá trị văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam, tình cảm, giá trị thiêng liêng chung toàn dân Việt Nam; sức mạnh tiềm tàng, thường trực lòng dân tộc; nguồn lực không cạn Ở thời đại chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc động lực to lớn để đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Cơ sở hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam * Điều kiện khách quan Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Việt Nam gắn bó người với thiên nhiên, quê hương đất nước 3 Nước ta nằm bán đảo Đông Dương, vùng nhiệt đới gió mùa; điều kiện kiến tạo trái đất, nên đất nước ta nằm vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý, Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tạo nên tiềm to lớn phát triển kinh tế, đặt không thử thách lớn dân tộc ta Trong trình lao động sản xuất, xây dựng đất nước vừa tìm cách thích nghi với điều kiện tự nhiên, vừa tìm cách khai thác điều kiện tự nhiên để phục vụ cho tồn tại, phát triển Trong trình săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi, cư dân Việt Nam có sống ổn định, với sản xuất vật chất, giá trị tinh thần mang sắc riêng đạt đến trình độ cao văn minh lúa nước Qua thực tiễn đấu tranh chống lại thiên nhiên hà khắc, cư dân Việt Nam liên kết lại với nhau, làm thuỷ lợi, đắp đê sông, đê biển để chống đỡ lụt lội, hạn hán Kinh tế phát triển, giao lưu vùng nước bước mở mang Đó trình bước tạo nên gắn bó cư dân, cộng đồng với nhau; sở hình thành tình yêu quê hương, đất nước, gắn bó, đùm bọc lẫn Sự phát triển biến đổi hình thái kinh tế - xã hội lịch sử Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển tinh thần, ý thức dân tộc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác đem lại cho người ta lý giải đắn biến đổi, phát triển xã hội loài người Sự phát triển xã hội loài người gắn liền với biến đổi hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam không giống nhiều nước giới, không trải qua hình thái kinh tế - xã hội cách tự nhiên Việt Nam không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, từ chế độ công xã nguyên thuỷ tiến lên chế độ phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam chế độ phong kiến phương Đông, khác với chế độ phong kiến phương Tây Chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ tồn chế độ lãnh địa với quan hệ lãnh chúa - nông nô; không trải qua thời kỳ phân quyền, cát lâu dài, đặc điểm có ảnh hưởng chi phối đến cố kết cộng đồng phát triển dân tộc Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Xã hội tồn hai mâu thuẫn mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân lao động với bọn địa chủ phong kiến Sự vận động hai mâu thuẫn dẫn đến mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc Pháp xâm lược bè lũ tay sai Những chuyển biến tác động sâu sắc đến việc hình thành đoàn kết, cố kết dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự nhân dân Trong thời kỳ thống trị chủ nghĩa thực dân, giai cấp tư sản Việt Nam có nảy sinh phát triển mức độ đó, song non yếu Do đó, chủ nghĩa dân tộc tư sản có số ảnh hưởng định, không giữ vai trò chi phối không thay cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam từ có lãnh đạo Đảng Cộng sản có bước phát triển nhảy vọt trị, giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân bước tiến lên CNXH Đó trình biến đổi đoàn kết dân tộc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển chất, yêu nước gắn liền với yêu CNXH, chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đó sở tạo nên sức mạnh tinh thần sức mạnh vật chất mới, nguồn gốc sâu xa nguyên nhân quan trọng thắng lợi cách mạng Việt Nam 5 Lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta hun đúc nên tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh bất khuất, kiên cường, niềm tự tôn dân tộc tác động sâu sắc đến phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nước Việt Nam nằm khu vực án ngữ đường giao lưu Bắc Á Nam Á, Đông Á sang Tây Á, nơi có nhiều đường giao thông quan trọng, cửa ngõ thông thương với nơi khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý Vì vậy, từ xưa đến nay, nước ta bị xem "miếng mồi béo bở", mảnh đất đầy hấp dẫn nhiều đế quốc bạo Kể từ kháng chiến quân Tần (thế kỷ II - trước Công nguyên, đến năm 1975 kế thúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước) vòng 22 kỷ, dân tộc ta có tới 12 kỷ phải tiến hành kháng chiến chống lại nhiều kẻ thù thường có tiềm lực kinh tế quân vượt trội ta gấp nhiều lần Những kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lược phương Bắc trước đây, kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, kiểu thời đại chiến đấu không cân sức, diễn ác liệt quy mô tính chất chiến tranh Trong điều kiện vậy, đường khác, dân tộc đồng lòng tề đứng dậy, cố kết với nhau, tạo thành sức mạnh to lớn chiến đấu chiến thắng quân thù Những điều kiện tác động sâu sắc tới trình hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, hình thành truyền thống đoàn kết, cố kết dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước hình thành nên phẩm chất đặc biệt chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Sự thống tính đa dạng văn hoá dân tộc tác động lớn đến hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Văn hoá, văn minh Việt Nam phận văn hoá, văn minh nhân loại, đồng thời có sắc riêng, rõ nét dân tộc Việt Nam 6 Việt Nam quốc gia dân tộc thống nhất, dân tộc có truyền thống văn hoá riêng (phong tục, tập quán, ngôn ngũ, tiếng nói) tạo nên văn hoá đa dạng, phong phú văn hoá thống Thống tính đa dạng, phức tạp Hơn thế, Việt Nam nằm vị trí chiến lược quan trọng, dải đất hẹp nằm núi cao trùng điệp, vừa tiếp giáp với quốc gia đất liền vừa nối liền với quần đảo phía Nam Việt Nam nằm hai trung tâm văn hoá lớn châu Á văn hoá ấn Độ văn hoá Trung Hoa Hai văn hoá xâm nhập mạnh mẽ vào đời sống văn hoá Việt Nam Tuy vậy, văn hoá Việt Nam không bị đồng hoá với văn hoá bên Trái lại, giữ cốt cách, sắc riêng Đó vững vàng lĩnh, cốt cách văn hoá Việt Nam, người Việt Nam, đồng thời nhạy bén thích nghi, biết hội nhập, biết lựa chọn tinh hoa văn hoá giới biến thành giá trị văn hoá mang sắc dân tộc Việt Nầm Tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức yêu nước, thương nòi phận tạo thành văn hoá Việt Nam Nó vừa kết tinh giá trị tiêu biểu truyền thống dân tộc, vừa kế thừa phát triển văn hóa dân tộc sở quan trọng để hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Quá trình thống quốc gia sớm hình thành dân tộc độc lập tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam hình thành sớm, yêu cầu chống thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên cố kết lại để chống ngoại xâm Truyền thống công xã nông thôn Việt Nam yếu tố đóng vai trò đáng kể việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển nhà nước, gắn liền với trình thống quốc gia Tuy thời kỳ có tên gọi khác nhau, dân tộc Việt Nam hình thành nhu cầu trị thuỷ, nhu cầu chống ngoại xâm nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hoá ngày gia tăng vùng, miền lại với nhau, sớm hình thành ý thức cộng đồng, đoàn kết cố kết dân tộc Đó sở chủ nghĩa yêu nước truyền thống * Nhân tố chủ quan Ngoài điều kiện khách quan nêu tác động đến trình hình thành, phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, cần làm rõ nhân tố chủ quan - nhân tố quan trọng định đến nội dung, hình thức chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Từ hình thành nhà nước, từ nhà nước sơ khai ban dầu, đến nhà nước đại, nhà nước quan tâm chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, kế thừa phát triển truyền thống yêu nước hệ ông cha trình dựng nước giữ nước Lịch sử Việt Nam bắt đầu kiện có ý nghĩa vô trọng đại đời sớm Nhà nước Văn Lang sở hợp tự nguyện người Việt cổ (Lạc Việt Âu Việt): "Vua Hùng có công dựng nước”, nước Việt từ lúc đời quốc gia có cương vực ổn định với văn hóa rực rỡ, với sản phẩm trống đồng Có thể khẳng định xuất sớm Nhà nước Văn Lang tạo điều kiện cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành sớm Nhà nước thứ hai lịch sử Việt Nam nước Âu Lạc (thống Tây Âu Lạc Việt) với người thủ lĩnh kiệt hiệt Thục Phán để chống lại xâm lược nhà Tần từ phương Bắc tràn xuống, với kiện nói rõ đặc điểm lịch sử Việt Nam: bắt đầu dựng nước bắt đầu giữ nước! Tư chung dân tộc ta lịch sử phải luôn vừa lao động xây dựng đất nước , vừa chiến đấu bảo vệ đất nước dựng nước đôi với giữ nước đặc điểm bao trùm, quy luật lịch sử Việt Nam 8 Đến cuối kỷ thứ trước Công nguyên, vào cuối thời Văn Lang (và vua Hùng) sang đầu thời Âu Lạc (và vua Thục) dân tộc Việt Nam vào sử Và công dựng nước giữ nước dân tộc ta thực liệt có kết Vào cuối đời vua Hùng (thế kỷ trước Công nguyên) đế chế Tần (Tần Thủy Hoàng) với âm mưu bành trướng xuống phía Nam cử 50 vạn quân xuống phía Nam để bình Bách Việt Nhưng chúng vấp phải sức kháng cự liệt người Việt (cư dân Văn Lang – Âu Lạc) Thục Phán đứng đầu đánh bại sau kháng chiến kéo dài đến 6-7 năm điều kiện vô khó khăn, gian khổ, thiếu thốn đủ bề (từ 214 trước CN – 209 trước CN) Thục Phán thủ lĩnh người Âu Lạc thủ lĩnh người Văn Lang quân dân Việt tổ chức chiến đấu, bãi chiến trường miền rừng núi Việt Bắc miền trung du miền Đông Bắc ngày Cuối nhà Tần phải lệnh bãi binh, rút hết quân khỏi phạm vi đất nước người Việt, kháng chiến lâu dài, gian khổ tổ tiên ta giành toàn thắng Nước Âu Lạc cao điểm cuối kỷ nguyên bắt đầu dựng nước giữ nước Sau chiến thắng oanh liệt đó, (đặc biệt qua việc đoàn kết chiến đấu), tinh thần cố kết dân tộc nội cộng đồng người Việt củng cố tăng cường Sau chiến thắng quân Tần (khoảng 208 trước CN) nhân uy tín sẵn có Thục Phán xưng An Dương Vương đổi quốc hiệu Âu Lạc, phản ánh hợp chặt chẽ hai thành phần Việt tộc (Âu Lạc) chỉnh thể quốc gia, kết cấu trị – xã hội cao Âu Lạc thể thống Việt tộc có ý nghĩa vừa thống Dân tộc, vừa thống Quốc gia) cao Văn Lang Sự thành lập nước Âu Lạc bước phát triển kế tục nước Văn Lang Thời đại Văn Lang Âu Lạc thời đại văn minh Sông Hồng, thời đại Vua Hùng Vua Thục, thời đại vô quan trọng lịch sử Việt Nam Đó thời kỳ hình thành dân tộc với tảng đời sống kinh tế chung cho toàn quốc, thời kỳ hình thành Nhà nước Đó thời đại hình thành văn hóa dân tộc với sắc độc đáo phi Hoa, phi Ấn với phong cách Đông Sơn đặc trưng, điển hình có ảnh hưởng lớn đến toàn vùng Đông Nam Á Cộng đồng dân tộc Việt xây dựng từ lối sống riêng, có lĩnh vững vàng, tảng xây dựng xã hội, lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam Đó thời kỳ hình thành ý thức dân tộc tổng hợp từ tình cảm gia đình, họ hàng, quan hệ đồng bào, tình làng nghĩa nước để trở thành lòng yêu nước Việt Nam bất khả chiến bại, ý thức quyền sở hữu chung dân tộc, địa bàn đất đai, đất nước, lãnh thổ để tảng ý thức hệ công giữ nước bắt đầu Đó kỷ nguyên bắt đầu dựng nước dân tộc Việt Nam, mở đầu truyền thống dựng nước giữ nước oai hùng dân tộc, từ nâng lên trình độ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Nhưng vào năm 183 trước CN, Triệu Đà lợi dụng tình hình phương Bắc rối loạn để xưng đế, lập nước Nam Việt, đưa quân xuống phía Nam chiếm nước Âu Lạc, mở đầu thời kỳ nước kéo dài ngàn năm, thời kỳ thử thách lớn lao sức sống dân tộc với âm mưu đồng hóa toàn diện triệt để kẻ thù Sự đô hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc với nhiều thủ đoạn đồng hóa bẻ gãy ý chí độc lập, tự chủ dân tộc Ý chí độc lập tự chủ bảo tồn phát triển từ đời qua đời khác Các khởi nghĩa Hai Bà Trưng đánh Hán, Triệu Thị Trinh chống Ngô, Lý Bí chống Lương dựng nên nước Vạn Xuân, Triệu Quang Phục đánh đuổi quân thù khỏi bờ cõi, đến đầu năm 603 sau CN lại bị phong kiến phương Bắc đô hộ Bất chấp tình hình bất lợi, phong trào khởi nghĩa bùng nổ liên tục, khắp miền đất nước Cùng với ý chí độc lập, tự chủ tinh thần bảo vệ nòi giống văn hoá 10 dân tộc Sự đô hộ phong kiến phương Bắc liền với âm mưu đồng hoá dân tộc huyết thống văn hoá dân tộc Hán Trung Quốc Dân tộc Việt Nam trải qua 1000 năm lịch sử bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, nòi giống Lạc Hồng mình, Việt hoá mạnh Hán hoá Và cuối chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo giành lại chủ quyền đất nước, giữ vốn văn hoá sắc dân tộc, không bị đồng hoá Trong đấu tranh ấy, cố kết cộng đồng dân tộc tinh thần yêu nước luyện nâng cao Từ kỷ X đến kỷ XV thời kỳ tồn độc lập lâu dài đất nước Trải qua triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, quốc gia thống ngày củng cố, công xây dựng đất nước tiến hành quy mô lớn, đặt tảng vững toàn diện cho phát triển dân tộc Nhà nước phong kiến độc lập, việc dựng nước gắn liền với giữ nước Nhưng năm kỷ đó, không kỷ dân tộc ta chống ngoại xâm, kỷ 13 phải tới ba lần chống Nguyên – Mông Nội dung thơ “ Nam quốc sơn hà” chứng tỏ bước phát triển cao tinh thần yêu nước ý thức độc lập tự chủ Trải qua ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi với Binh thư, Hịch tướng sĩ, Di chúc Trần Quốc Tuấn phản ánh trưởng thành tinh thần yêu nước với nhận thức gắn nước với dân sức mạnh “vua đồng lòng, anh em hoà thuận, nước nhà chung sức”, “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc giữ nước” Khởi nghĩa Lam Sơn phát huy cao độ sức mạnh “nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương manh lệ”, phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính nhân dân sâu rộng Những tổng kết “Bình Ngô đại cáo” cho thấy tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc phát triển lên trình độ chủ nghĩa yêu nước với nhận thức mang tính hệ thống, khái quát tương đối toàn diện tồn đất nước dân tộc 11 Đến kỷ 15, nhà Trần đổ nát bị nhà Hồ thay Nhưng kháng chiến Hồ Quý Ly đứng đầu nhanh chóng thất bại không phát huy sức mạnh vĩ đại dân tộc để chống giặc giữ nước Phong trào yêu nước dâng lên mạnh mẽ, lôi tầng lớp, thành phần, phát triển rộng khắp dần quy tụ vào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi đứng đầu Sau 10 năm chiến đấu (1418-1428), với thắng lợi kháng chiến, độc lập dân tộc khôi phục giữ vững, âm mưu xâm lược kẻ thù bị đánh bại hoàn toàn Tình hình tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng đất nước Từ kỷ XV đến kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam chuyển sang mô hình chế độ phong kiến trung ương tập quyền lấy Nho giáo làm nòng cốt Từ đó, Nho giáo có ảnh hưởng chi phối ngày sâu sắc triều đình xã hội Việt Nam Phong trào Tây Sơn (1771) lên Đàng Trong tiến Bắc Phong trào từ khởi nghĩa nông dân phát triển thành phong trào dân tộc, đánh đổ quyền phong kiến, đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh xoá bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài Nhưng Quang Trung nhà Nguyễn chuyên chế lại lên thống trị Thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong Phong trào nông dân khởi nghĩa tiếp tục lan tràn, vòng nửa kỷ đầu triều Nguyễn có tới 300 khởi nghĩa nông dân lớn nhỏ Trong suốt gần 1000 năm tồn xã hội phong kiến Việt Nam, nội dung giáo dục truyền thống yêu nước tập trung vào mối quan hệ như: vua - nước (trung quân - quốc), làng - nước (giữ làng - giữ nước), nước - nhà (nước - nhà tan), nước - dân (yêu nước - thương dân) Đó mối quan hệ rường mối xã hội, quan hệ vua - nước Với hệ tư tưởng Nho giáo, giáo dục tư tưởng trung quân Giai cấp thống trị giáo dục ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, giữ vững thong 12 đất nước Với mục đích bảo vệ quyền lợi, địa vị thống trị giai cấp bóc lột Đất nước độc lập, quyền lợi kinh tế địa vị trị họ bền vững, đất nước không độc lập điền trang, thái ấp, quyền uy giai cấp thống trị không Đương nhiên, giáo dục ý thức độc lập dân tộc đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị, mà có quyền lợi nhân dân Chính phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm quần chúng, chủ yếu phong trào nông dân liên tiếp diễn lãnh đạo triều đại phong kiến Quá trình đấu tranh nhân dân khơi dậy, hun đúc, động viên, khích lệ tinh thần yêu nước sôi dân tộc đặc biệt trước hoạ xâm lăng Tới kỷ 19, vận mạng dân tộc ta đứng trước thử thách vô nghiêm trọng xâm lăng tư Pháp Lịch sử Việt Nam chuyển sang trang mới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam phát triển theo khuynh hướng mới: Các sĩ phu yêu nước cờ Cần Vương, trí thức yêu nước khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng, Phân Bội Châu với phong trào Đông Du, Phan Châu Trinh với phong trào Duy Tân Và lúc này, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Người kết hợp chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam chủ nghĩa Mác Lênin, thành lập Đảng Cộng sản Chính Đảng vô sản đời (ngày 3-2-1930) tạo nên bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam Từ Cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo thời đại Chủ nghĩa yêu nước lúc chủ nghĩa yêu nước nhân dân, không bị hạn chế, biến chất chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, chủ nghĩa sô vanh tư sản, phong kiến Chính thời kỳ Đảng lãnh đạo, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có điều kiện vô thuận lợi để phát triển Yêu nước ngày kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp hài hòa với chủ nghĩa quốc tế vô sản chân 13 chính, đem hết nhiệt tình, trí tuệ tài để xây dựng Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước mắt xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh tinh thần hòa bình, hữu nghị hội nhập, phát triển II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM * Tình yêu quê hương, đất nước, người Trong ý niệm Tổ quốc người Việt Nam có ý niệm quê hương cụ thể nơi họ sinh lớn lên với bao hình ảnh thân thương: đa, giếng nước, sân đình, người cụ thể mảnh đất Tổ quốc chung, rộng lớn gắn với làng riêng biệt Trong thực tế hình thành lên mối quan hệ Nhà - Làng - Nước hình thành, phát triển dân tộc Việt Nam, tổ chức nhà nước, tư tưởng, tình cảm người Việt Nam Điều làm cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam có độ sâu sắc, mạnh mẽ độc đáo Yêu nước người dân Việt Nam tình yêu cụ thể, không trừu tượng, từ yêu cảnh quan thiên nhiên nơi mảnh đất họ sinh ra, đến tình yêu Tổ quốc bao la Tư tưởng yêu nước gắn với thương nòi, sản sinh hành động yêu nước cụ thể, hành động chủ nghĩa anh hùng sản xuất, chiến đấu hình thành nên tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn người Lạc, cháu Hồng * Tình cảm gắn bó, cố kết cộng đồng, hướng dân, lấy dân làm gốc Thực tiễn sản xuất để mưu sinh, chiến đấu bảo vệ, giữ vững độc lập dân tộc, đòi hỏi cách khách quan tầng lớp dân cư phải có đoàn kết, cố kết với tạo thành sức mạnh cộng đồng vững mạnh, sức mạnh tất quần chúng nhân dân, sức mạnh ví "nước" Nói Nguyễn 14 Trãi: chở thuyền dân, lật thuyền dân Trong lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua triều đại khác nhau, có mục đích: "Việc nhân nghĩa, cốt yên dân", tạo nên bình yên làng quê toàn vùng Tổ quốc Ở Việt Nam ba mối quan hệ Vua - Tôi, Cha Con, Chồng - Vợ có mối quan hệ thứ tư quan hệ Nước Dân, "Nước lấy dân làm gốc" * Ý thức bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Nền văn hoá, văn minh Việt Nam kết trình lao động chinh phục thiên nhiên, xây dựng sống, đấu tranh chống xâm lược, chống hoá lực bên dân tộc Việt Nam Ý niệm lịch sử văn hoá chung giữ vai trò quan trọng nhận thức tình cảm yêu nước (huyền thoại, truyền thuyết, truyện lịch sử, lễ hội dân gian) Quan niệm bảo vệ văn hoá dân tộc chủ yếu bảo vệ lĩnh, sắc dân tộc gắn với độc lập, chủ quyền quốc gia, không mang tính bảo thủ, hẹp hòi Theo đó, chủ nghĩa yêu nước đòi hỏi cư dân, cộng đồng phải có trách nhiệm bảo vệ sắc văn hoá dân tộc mình, gắn với bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc biết tiếp thu có chọn lọc, hợp lý tinh hoa văn hoá giới Bảo vệ không đóng cửa, bảo vệ gắn liền với phát triển Ở bước phát triển lịch sử dân tộc có bước phát triển văn hoá cao Đó tính quy luật phát triển văn hoá Việt Nam * Ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, có ba Tuyên ngôn độc lập Bản Tuyên ngôn lần thứ vào mùa xuân 1077 sau chiến thắng quân Tống xâm lược, Lý Thường Kiệt viết thơ bất hủ: 15 "Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" Năm 1428 sau chiến tranh giải phóng khỏi ách đô hộ nhà Minh - Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc viết "Bình ngô đại cáo", Tuyên ngôn độc lập lần thứ II Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ II Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố ngày 02 tháng năm 1945 khai sinh Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Tất Tuyên ngôn khẳng định quyền dân tộc tự Việt Nam; ý chí tâm giữ vững độc lập dân tộc, giữ vững sắc văn hoá Việt Nam; nghị lực, tâm dân tộc nghiệp xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ giàu mạnh.Từ tình yêu quê hương, xứ sở nâng lên thành ý thức bảo vệ non sông đất nước, giang sơn, tổ quốc, sơn hà xã tắc (ý niệm sâu sắc lãnh thổ quốc gia) bước trưởng thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Thế kỷ XV Lê Thánh Tông khẳng định: "Một thước núi, tấc sông ta vất bỏ Ai dám đem thước núi, tấc sông Vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc tội phải tru di" * Ý thức sâu sắc độc lập dân tộc lòng tự tôn dân tộc Biểu cao chủ nghĩa yêu nước ý thức coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm - tinh thần tự tôn dân tộc Mỗi lần Tổ quốc bị xâm lăng tầng lớp nhân dân đặt lợi ích đất nước lên hết sẵn sàng gạt bỏ lợi ích riêng, chấp nhận gian nan, thử thách, hy sinh độc lập dân tộc 16 Tuy nước nhỏ, có lúc bị nước hàng trăm, hàng nghìn năm, giữ vững niềm tự tin, tự tôn dân tộc Chính tinh thần sau Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: "Không có quý độc lập , tự do" Ý thức tự tôn, tự lập dân tộc hình thành sớm triều đại nối tiếp có ý thức bảo vệ lòng tự tôn, tự lập dân tộc, xây dựng nên sắc, cốt cách riêng dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam luôn hoà nhập với giới, không bị hoà tan, sắc riêng có * Ý thức xây dựng đất nước Việt Nam nước có tiềm lớn tài nguyên, kinh tế phát triển Vì vậy, tâm thức người Việt Nam qua hệ coi việc xây dựng đất nước phồn vinh sánh vai cường quốc biểu cụ thể lòng yêu nước Chính trình chung lưng, đấu cật lao động xây dựng đất nước, chống chọi với thiên nhiên mà tình yêu thương người, yêu quê hương, đất nước nảy nở không ngừng củng cố, phát triển Nhân dân ta quý trọng nhân tài đất nước, người có công lao lao động, sản xuất làm cho đất nước ngày thêm giàu đẹp Đó giá trị văn hoá cao đẹp thể chủ nghĩa yêu nước Việt Nam III CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI CỦA CÁCH MẠNG 3.1 Bối cảnh giới, khu vực nước Trên giới, Chủ nghĩa xã hội thực tạm thời lâm vào thoái trào lực hiếu chiến điều chỉnh chiến lược, riết thực ý đồ thiết lập “thế giới cực” Cuộc đấu tranh nhân dân giới chống chiến tranh chạy đua vũ trang, hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ diễn nhiều hình thức Xu toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế 17 thực khách quan ảnh hưởng đến tất quốc gia, dân tộc từ nước phát triển đến nước phát triển Ngoài hội, mặt trái toàn cầu hóa nguy tụt hậu kinh tế, phân hóa giàu nghèo ngày tăng, bất bình đẳng ngày cao Tệ nạn xã hội phát triển mạnh, bạo lực, khủng bố, ô nhiễm môi trường; nguy chiến tranh tôn giáo, sắc tộc, chiến tranh cục bộ, khu vực đe dọa hoà bình giới Toàn cầu hóa tạo hội cho quốc gia công phát triển kinh tế, song "các mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt" Tình hình giới khu vực tác động trực tiếp đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vừa tạo nhiều thuận lợi mới, đồng thời gây thách thức nước ta Trong xu hội nhập quốc tế nay: "Phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh bền vững hơn" Lúc này, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cần phát huy mạnh mẽ 3.2 Phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng ta, dân tộc ta Kiên định mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội học lớn, xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định Mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thể mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam thể gắn bó chặt chẽ nước với dân Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội cờ chiến đấu chiến thắng hệ hôm hệ mai sau Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân Không bảo vệ giữ vững chủ quyền mà 18 góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Bằng việc phát huy nội lực, tranh thủ nguồn ngoại lực; thực nghĩa vụ quốc tế phù hợp với khả hoàn cảnh quốc tế thê tình thủy chung, sáng Việt Nam đồng chí, bạn bè giới Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế Đoàn kết yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, lực lượng vô to lớn, sức mạnh vô địch không thắng Vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, trở thành nhu cầu cấp thiết, động lực chủ yếu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời phát huy nguồn lực bên nguồn lực bên cho ngiệp phát triển bảo vệ đất nước IV XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THẤM SÂU CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC 4.1 Xây dựng người Việt Nam thấm sâu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Có lòng tự hào, tự tôn, tự trọng dân tộc sâu sắc Niềm tự hào giá trị chân luôn động lực tinh thần to lớn, kích thích hoạt động thực tiễn người Xây dựng cho người Việt Nam có lòng tự hào dân tộc sâu sắc Có hoài bão, khát vọng, ý chí thực "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", vững bước lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa yêu nước, với tinh thần dựng nước truyền thống làm cho đất nước thoát khỏi nỗi nhục nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" 19 Sẵn sàng làm việc dân, nước với tinh thần nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Yêu nước biểu việc làm cụ thể để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tinh thần hy sinh phấn đấu nước, dân động lực to lớn phong trào thi đua Kiên đấu tranh với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân, phát huy truyền thống kiên cường, bất khuất, bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh phát triển nay, cần kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hành động làm yếu sức mạnh tổng hợp đất nước đồng thời cảnh giác kiên làm thất bại âm mưu xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân 4.2 Các giải pháp xây dựng người Việt Nam thấm sâu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Một là, cần đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng trị, giáo dục lòng yêu nước cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên "Thế hệ trẻ ngày tiếp nối nghiệp lớp người trước, đẩy mạnh công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá nước nhà để rửa nỗi nhục nghèo khổ, mở trang sử rạng rỡ cho non sông Việt Nam quang vinh sánh vai dân tộc khác giới" Nghị Trung ương khoá X Tăng cường lãnh đạo Đảng niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá không tiếp tục khẳng định vai trò chủ nhân tương lai đất nước niên Việt Nam mà nguyên nhân dẫn đến hạn chế nhận thức niên trước ảnh hưởng từ mặt trái chế thị trường, tình hình phong trào cộng sản công nhân quốc tế âm mưu "diễn biến hoà bình" lực thù địch 20 Đại hội XI Đảng tiếp tục rõ: Để phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, cần phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân; cần kết hợp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa yêu nước với phong trào thi đua yêu nước Những năm qua, có nhiều phong trào thi đua thiết thực, xuất nhiều gương tiêu biểu tầng lớp nhân dân, có niên Sự xuất ngày nhiều thủ khoa, doanh nhân giỏi, chiến sĩ thi đua thời kỳ đổi biểu sinh động chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, kết phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Để phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh niên, cần đổi công tác vận động niên, tạo việc làm, tạo môi trường học tập, sinh hoạt văn hoá, thể thao lành mạnh Cần đổi cách thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước, lòng yêu quê hương, đất nước, tránh hô hào chung chung Hai là, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nay, khẳng định gắn kết độc lập dân tộc với CNXH Mục tiêu chung công đổi xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đó nội dung xuyên suốt, bao trùm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh - nhân tố quan trọng mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, xa vời mà cụ thể, sinh động Nó phải biểu hành động, việc làm hàng ngày gia đình, trường học, quan, đơn vị, đường phố Đó ý thức chấp hành luật pháp, cần, kiệm, liêm, chính; yêu thương người, không vô cảm 21 trước khó khăn đồng chí, đồng bào, tình yêu quê hương, kiên chống tham nhũng, lãng phí, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc Cần làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, làm cho người Việt Nam, trước hết cán bộ, đảng viên nhận thức rõ tình trạng tham nhũng, lãng phí quốc nạn, làm xói mòn lòng tin nhân dân đảng viên Đảng Nhà nước, trực tiếp đe dọa lãnh đạo Đảng, tồn vong chế độ Triển khai nghiêm túc Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị Trung ương khoá XI biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển đất nước tình hình mới, phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế 22 KẾT LUẬN Yêu nước, không tình cảm, phẩm chất tinh thần, mà phát triển thành chủ nghĩa - chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân thành dòng chủ lưu tư tưởng Việt Nam, xuyên suốt lịch sử dân tộc Cái dòng chủ lưu - chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - hình dung nét tiêu biểu là: - Tình cảm, ý thức hướng cội nguồn, tổ tiên yếu tố tâm linh người Việt Nam: "Dù ngược xuôi - Nhớ ngày giỗ tổ mồng Mười tháng Ba" - ý thức ngưỡng mộ, tôn sùng, ghi ơn anh hùng có công với nước, với dân - Gắn bó vận mệnh đất nước với tồn gia đình: "Nước mất, nhà tan" - ý thức cố kết cộng đồng xây dựng quê hương đất nước, đấu tranh chống thiên nhiên khắc nghiệt chống ngoại xâm - ý thức tinh thần độc lập, tự chủ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia v.v Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sức mạnh tư tưởng Việt Nam nguồn sức mạnh to lớn kết tinh hun đúc qua trường kỳ lịch sử Trong thời đại nay, phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sở vững chắc, bệ đỡ để Việt Nam hội nhập phát triển bền vững xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế Mỗi người Việt Nam phải không ngừng phấn đấu trở thành người cua thời đại thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương , “Hướng dẫn số 60 - HD/BTGTW, ngày 17 tháng 11 năm 2008” GS Đinh Xuân Lâm (2011), “Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Báo Đại Đoàn kết Nguyễn Mạnh Tường, “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại”, Sách Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước hiếu với dân, Nxb.ST - CTQG, H.2009, tr 204 – 224 [...]... nhân dân về nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện nay, khẳng định sự gắn kết độc lập dân tộc với CNXH Mục tiêu chung của công cuộc đổi mới là xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đó cũng là nội dung xuyên suốt, bao trùm của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà đỉnh cao là chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh - nhân... đất nước trong tình hình mới, là sự phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế 22 KẾT LUẬN Yêu nước, đó không chỉ là một tình cảm, một phẩm chất tinh thần, mà đã phát triển thành một chủ nghĩa - chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân chính thành dòng chủ lưu của tư tưởng Việt Nam, xuyên suốt lịch sử dân tộc Cái dòng chủ lưu ấy - chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. .. đây Cách mạng Việt Nam đi vào quỹ đạo của thời đại Chủ nghĩa yêu nước lúc này là chủ nghĩa yêu nước của nhân dân, không bị hạn chế, biến chất bởi chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, chủ nghĩa sô vanh tư sản, phong kiến Chính trong thời kỳ Đảng lãnh đạo, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam càng có những điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển Yêu nước ngày nay là kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,... thức về tinh thần độc lập, tự chủ về lãnh thổ, chủ quyền quốc gia v.v Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là sức mạnh tư tưởng Việt Nam một nguồn sức mạnh to lớn được kết tinh hun đúc qua trường kỳ lịch sử Trong thời đại hiện nay, phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là cơ sở vững chắc, là bệ đỡ để Việt Nam hội nhập và phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế Mỗi con người Việt Nam. .. tình cảm con người Việt Nam Điều đó làm cho chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam có độ sâu sắc, mạnh mẽ và độc đáo Yêu nước của người dân Việt Nam là một tình yêu cụ thể, không trừu tượng, từ yêu những cảnh quan thiên nhiên nơi mảnh đất họ sinh ra, đến tình yêu Tổ quốc bao la Tư tưởng yêu nước gắn với thương nòi, đã sản sinh ra những hành động yêu nước rất cụ thể, hành động của chủ nghĩa anh hùng trong... cua thời đại mới thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Tuyên giáo Trung ương , “Hướng dẫn số 60 - HD/BTGTW, ngày 17 tháng 11 năm 2008” 2 GS Đinh Xuân Lâm (2011), “Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam , Báo Đại Đoàn kết 3 Nguyễn Mạnh Tường, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại”, Sách Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với nước hiếu với dân, Nxb.ST... của Việt Nam Quốc dân Đảng, Phân Bội Châu với phong trào Đông Du, Phan Châu Trinh với phong trào Duy Tân Và lúc này, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin Người đã kết hợp chủ nghĩa yêu nước, phong trào công nhân Việt Nam và chủ nghĩa Mác Lênin, thành lập Đảng Cộng sản Chính Đảng vô sản ra đời (ngày 3-2-1930) tạo nên một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. .. nhu cầu cấp thiết, một động lực chủ yếu để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Đồng thời, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để có thể phát huy nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài cho sự ngiệp phát triển và bảo vệ đất nước IV XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THẤM SÂU CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC 4.1 Xây dựng con người Việt Nam thấm sâu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Có lòng tự hào, tự tôn, tự... công lao trong lao động, sản xuất làm cho đất nước ngày càng thêm giàu đẹp Đó là một giá trị văn hoá cao đẹp thể hiện chủ nghĩa yêu nước Việt Nam III CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI CỦA CÁCH MẠNG 3.1 Bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước hiện nay Trên thế giới, Chủ nghĩa xã hội hiện thực tạm thời lâm vào thoái trào trong khi các thế lực hiếu chiến đã và đang điều chỉnh chiến lược,... với chủ nghĩa quốc tế vô sản chân 13 chính, là đem hết nhiệt tình, trí tuệ và tài năng để xây dựng Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước mắt là xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên tinh thần hòa bình, hữu nghị và hội nhập, cùng nhau phát triển II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM * Tình yêu quê hương, đất nước, con người Trong ý niệm về ... triển thành chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội Nội dung chủ nghĩa yêu nước tình yêu lòng trung thành với Tổ quốc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sợi đỏ xuyên... xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đó nội dung xuyên suốt, bao trùm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà đỉnh... đại cách mạng Việt Nam Từ Cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo thời đại Chủ nghĩa yêu nước lúc chủ nghĩa yêu nước nhân dân, không bị hạn chế, biến chất chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, chủ nghĩa sô vanh

Ngày đăng: 18/02/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. GS. Đinh Xuân Lâm (2011), “Đặc sắc chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Báo Đại Đoàn kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan