Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 với việc ghi nhận các quyền bình đẳng giữa nam và nữ

12 928 4
Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 với việc ghi nhận các quyền bình đẳng giữa nam và nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới A) LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội đại việc nghi nhận quyền bình đẳng nam nữ tất lĩnh vực pháp luật nghi nhận cách rõ ràng cụ thể văn có giá trị pháp lí cao ví dụ Hiến pháp, Bộ luật lao động, luật hôn nhân gia đình… Nhưng câu hỏi đặt lịch sử việc nghi nhận quyền bình đẳng nam nữ có pháp luật nghi nhận hay không, biểu nào? Để nghiên cứu rõ đề này, tập nhóm lần thứ nhóm Nhóm em xin làm rõ đề tài thứ “ Pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 với việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ” Trong làm tránh khỏi thiếu sót nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo B) NỘI DUNG I) MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm Theo khoản Điều Luật Bình đẳng giới 2006 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Quyền bình đẳng nam nữ: Hoàn cảnh Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 Cách mạng tháng thành công, quyền nhân dân thành lập triển khai việc nam nữ bình quyền, 10 nhiệm vụ mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đề năm 1930 lời kêu gọi sau Đảng thành lập Sắc lệnh ngày 17/10/1945 tổng tuyển cử bầu đại biểu quốc hội quy định “tất công dân Việt Nam 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới nữ có quyền bầu cử ứng cử” ( Điều ) Sắc lệnh ngày 22/11/1945 vể tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân dẫn chiếu điều vào việc bầu cử hội đồng nhân dân Như vậy, lần lịch sử công dân nước ta có quyền dân chủ trị lần phụ nữ nước ta có quyền bình đẳng trị với nam giới Quyền nước Pháp nơi đời tuyên ngôn quyền người quyền công dân từ cách mạng tư sản 1791 1941 phụ nữ Pháp sử dụng Phụ nữ nam giới thành thị nông thôn mạnh dạn đến lớp bình dân học vụ Người người tham gia đoàn thể niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, hội liên hiệp quốc dân Việt Nam Nhiều phong trào phụ nữ tham gia chiến đấu Như thực tiễn cách mạng tạo nên chuyển biến nhận thức Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 sắc lệnh số 159 ngày 27/11/1950 cụ thể hóa nguyên tắc bình đẳng nam nữ hiến pháp năm 1946 mặt dân với quy định lực dân đầy đủ phụ nữ, tuổi kết hôn, nguyên tắc hôn nhân tự do, tiến bộ, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình Tuy nhiên giai đoạn nhiều ảnh hưởng tư tưởng phong kiến nên vấn đề bình đẳng giới diễn phức tạp lĩnh vực hôn nhân gia đình II) VIỆC GHI NHẬN QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM VÀ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Trong giai đoạn 1945 – 1954, nước ta chưa hoàn toàn độc lập pháp luật có ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Trong giai đoạn việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ văn pháp luật chưa thật chi tiết, cụ thể chủ yếu có văn NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới Hiến pháp 1946, Sắc Lệnh số 97 ngày 22 tháng năm 1950 Sắc lệnh số 159 ngày 17 tháng 11 năm 1950 Hiến pháp 1946 Trong trình cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Ngay từ năm đầu thành lập Đảng, Án nghị Trung ương toàn thể hội nghị Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) công tác phụ nữ vận động nhận định “Phải làm cho quần chúng phụ nữ lao khổ tham gia vào đấu tranh cách mạng công nông, điều cốt yếu nhất, phụ nữ đứng đấu tranh cách mạng công nông không đạt mục đích phụ nữ giải phóng được” Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, từ buổi đầu thành lập, Đảng khẳng định: nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, người phụ nữ chịu nhiều tầng áp (áp thực dân, áp phong kiến), lại thêm phân biệt đối xử “trọng nam khinh nữ” Do vậy, đường giải phóng phụ nữ tách rời nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Ngay từ ngày đầu lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố:“Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Hiến pháp năm 1946 hiến pháp Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa., đạo luật nguồn ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Bản hiến pháp đời bối cảnh đất nước trải qua thời kỳ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm với quan niệm tập tục mang tính định kiến giới “thuyết tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), quan niệm “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô”…Hiến pháp năm NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới 1946 đời thể tính dân chủ, tiến quyền bình đẳng giới với nhiều quy định tiến như: “Tất quyền binh nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”;“Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện”…Đây điều có suốt chiều dài lịch sử Nhà nước phong kiến Việt Nam Như vậy, sau hàng ngàn năm người phụ nữ Việt Nam phải sống lễ giáo phong kiến hà khắc, địa vị gia đình xã hội, nay, vị trí vai trò người phụ nữ Việt Nam Nhà nước xã hội thừa nhận Sau này, văn Hiến pháp khác Nhà nước Việt Nam như: Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 kế thừa quan điểm bình đẳng nam - nữ có từ Hiến pháp 1946 Điều tạo sở pháp lý vững cho việc thực quyền bình đẳng giới xã hội Việt Nam Hiến pháp năm 1946 với quy định như: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (điều 9); “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hoá” (điều 6) Những quy định hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ mặt Đây sở pháp lý để đấu tranh xóa bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến Xây dựng chế độ hôn nhân gia đình dân chủ tiến Ở chế độ đó, phụ nữ đình đẳng với nam giới mặt kinh tế, trị, văn hóa… Cũng hiến pháp năm 1946, điều 18 có quy định: “Tất công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, có quyền bầu cử, trừ người trí người công quyền” Thời điểm đó, nhà nước Việt Nam giành độc lập, Việt Nam chưa có phong trào nữ quyền với mục tiêu, đường lối cụ thể phong trào nữ quyền nước phương Tây Mặc dù vậy, người phụ nữ Việt Nam Nhà NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới nước xã hội thừa nhận quyền công dân sau đất nước độc lập, có quyền bầu cử Quyền bầu cử phụ nữ Việt Nam quyền ghi nhận cụ thể văn Hiến pháp Đây minh chứng hùng hồn cho thấy người phụ nữ Việt Nam có bình đẳng với nam giới phương diện trị Họ có quyền bầu cử ứng cử vào quan nhà nước đáp ứng đủ điều kiện Tóm lại, quyền bình đẳng nam nữ trở thành giá trị bất hủ Hiến pháp 1946 Trong buổi kết thúc họp Quốc Hội khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với thể giới: phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân” Sắc lệnh 97 ngày 22 tháng 11 năm 1950 a, Hoàn cảnh đời: Trước Cách mạng tháng tám, Bắc kỳ, áp dụng quy định dân luật năm 1931, Trung kỳ áp dụng luật 1936, Nam Kỳ áp dụng theo tập giản yếu 1883 Tuy nhiên thấy rằng, luật ghi nhận trì chế độ bất bình đẳng nam nữ gia đình ( vợ chồng, gái trai quy định vê vấn đề chưa thật cụ thể Cách mạng tháng năm 1945 thành công, Hiến pháp năm 1946 – hiến pháp nước ta đời Đây hiến pháp ghi nhận nguyên tắc nam nữ bình đẳng Ở Nam kỳ luật dân nam kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc kỳ đời năm 1931 trung kỳ luật Trung kỳ năm 1936 Sau ngày 2.9.1945, hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng luật dân Ngày 22 tháng 5 NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để sửa đổi số quy lệ chế định dân luật nhằm sửa đổi số điều dân luật cũ b, Việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng năm 1950 gồm 15 điều, việc quy định bình đẳng nam nữ quy định sau: *Bình đẳng vợ chồng gia đình: Ngay từ điều sắc lệnh ta thấy rõ bình đẳng người vợ người chồng gia đình Đây nói điểm tiến khẳng định thành điều luật riêng lẻ Sau cách mạng tháng thành công nhà nước đời, xã hội hình thành-một xã hội dân chủ bình đẳng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thay cho xã hội phong kiến bất công trước Xã hội phong kiến không công nhận quyền người phụ nữ gia đình mà khẳng định vị trí vai trò người đàn ông gia đình xã hội Điều sắc lệnh quy định “Chồng vợ có địa vị bình đẳng gia đình” Như thấy rằng, sắc lệnh khẳng định rõ ràng địa vị bình đẳng vợ chồng gia đình Đồng thời, điều sắc lệnh quy định: “người đàn bà có chồng có toàn lực mặt hộ” Bên cạnh đó, sắc lệnh xóa bỏ việc cấm kết hôn thời kỳ có tang (Điều 3): cho phép người đàn bà ly dị lấy chồng khác sau có án tuyên li dị dẫn chứng thai có thai Nếu xã hội phong kiến coi người phụ nữ đời thờ chồng, sau chồng không phép tái giá xã hội điều luật dường giải phóng người phụ nữ mà cho phép họ có quyền ly hôn hay chồng chết có quyền tái giá Tiếng nói người phụ nữ ngày khẳng định NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới Trước người phụ nữ phong kiến biết nhún nhường, nhẫn nhục chịu đựng người chồng vũ phu không thích hợp với mình, xã hội không chấp nhận người phụ nữ bị chồng bỏ hay người đàn ông có nhiều vợ làm cho sống người phụ nữ dường ngõ cụt với ông chồng “năm thê bảy thiếp” Đến sắc lệnh người phụ nữ có quyền ly hôn chọn sống riêng *Bình đẳng cha mẹ với gái, trai: Sắc lệnh xóa bỏ quyền “trừng giới” cha mẹ “cha mẹ quyền xin giam cầm chúng phạm lỗi” (điều sắc lệnh) Người vị thành niên trai hay gái chưa đủ 18 tuổi Khi đến tuổi thành niên dù với cha mẹ, người có quyền tự lập (điều 7) Đồng thời, điểm đổi đáng ý việc không bắt buộc phải có cha mẹ lòng quyền kết hôn Điều thể quyền tự định đoạt sống việc kết hôn người Khác hẳn với chế độ phong kiến theo quan điểm :“cha mẹ đặt đâu nằm đấy” hạn chế quyền người gia đình, điều luật làm cho xã hội công nam nữ yêu đến với mà không bị ngăn cấm Điều sắc lệnh quy định: “người thành niên không bắt buộc phải có cha mẹ lòng kết hôn được” Sắc lệnh 159 ngày 17 tháng 11 năm 1950 a, Hoàn cảnh đời Cùng với sự phát triển của xã hội, quan niệm của người cũng dần thay đổi, ít phủ nhận cũng phản đối việc ly hôn Những định kiến hẹp hòi của dư luận xã hội dần dần được thay thế bằng sự cảm thông cùng những trăn trở việc tìm những giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế thực trạng đó xã hội là ngăn cấm việc ly hôn Ly hôn được xem một những biện pháp giải phóng phụ nữ khỏi sự kìm hãm của chế độ hôn nhân và NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới gia đình phong kiến, nó góp phần nâng cao vai trò và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ Sắc lệnh 159/17-11-1950 đời hoàn cảnh với mục đích đưa tư tưởng tiến vào pháp luật b, Những điểm tiến Thứ nhất, sắc lệnh 159 tạo hội giải phóng cho người phụ nữ khỏi vòng kìm kẹp hôn nhân không hạnh phúc định kiến xã hội cũ với quy định Điều 3: “Vợ chồng xin thuận tình ly hôn.” Quy định tạo cho người vợ người chồng khả tự định đoạt sống hôn nhân Điều mang ý nghĩa nhân quyền, đường giải thoát cho đôi bên mà họ sống chung nữa; quy định “thuận tình” mang ý nghĩa sâu sắc khác, rào cản bên bên đơn phương muốn chấm dứt hôn nhân để đến với hạnh phúc khác, khiến họ dễ dàng trối bỏ trách nhiệm với gia đình, ly hôn phải đồng ý vợ chồng, điều vừa đảm bảo tự do, bình đẳng trước pháp luật mà hợp tình, hợp lý Thứ hai, sắc lệnh 159 là văn bản đầu tiên có những qui tắc pháp lý mới về ly hôn, dù rất ngắn gọn, không có đầy đủ các qui tắc cần thiết đã thể hiện được chủ trương của người làm luật là xoá bỏ hệ thống pháp lý về ly hôn dựa quan niệm bất bình đẳng giữa nam và nữ Việc ly hôn của vợ chồng được toà án cho phép có một năm duyên cớ sau: - Ngoại tình - Một bên can án phạt giam - Một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khỏi - Một bên bỏ nhà quá hai năm không có duyên cớ chính đáng - Vợ chồng tính tình không hợp hoặc đối xử với đến nổi không thể sống chung được nữa (Điều – Sắc lệnh) NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới Thứ ba, Tuy quy định chung chung việc nuôi dưỡng chịu phí tổn để nuôi dưỡng (Điều 6: “Toà án vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng dạy dỗ chúng Hai vợ chồng ly hôn phải chịu phí tổn việc nuôi dạy con, người tuỳ theo khả mình”) nội dung quan trọng sắc lệnh, ràng buộc hai người với mình, đạo đức công dân Bên cạnh đó, hiểu chúng không sống chung với bố mẹ nhận quan tâm bố, mẹ việc quy định nuôi dưỡng thể quan tâm Nhà nước với lớp trẻ, mong muốn lớp trẻ có chăm sóc giáo dục tốt hoàn cảnh bố, mẹ ly hôn Thứ tư, Trong điều sắc lệnh, Điểu quy định: “trong trường hợp xét xử bên có lỗi tòa án bắt bên bồi thường phí tổn cho bên kia.” Đây điều mà theo nhóm em nghĩ mấu chốt việc đạt bình đẳng vai trò người vợ người chồng gia đình, điều thể hiện, chủ thể bên có lỗi gây lên việc tan vỡ gia đình bao gồm vợ chồng, người chồng mà mắc lỗi người vợ mắc lỗi phải nhận lỗi bồi thường cho bên lại không phân định vợ chồng, giới tính c, Ý nghĩa sắc lệnh 159/1950 Trên thực tế, sắc lệnh 159 văn pháp luật hàm chứa nội dung ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Trước đó, với hiến pháp 1946 sắc lệnh 97, pháp luật có bước đầu việc ghi nhận quyền bình đẳng giới Tuy nhiên, tới sắc lệnh 159, vấn đề ly hôn đề cập tới cách cụ thể Điều phần pháp luật thời chưa thực phát triển nhiên sắc lệnh 159 thực tốt vai trò tiên phong trở thành sắc lệnh đề cập tới vấn đề ly hôn với tư NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới tưởng ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Từ năm 1959 trở đi, nhà làm luật đã bắt đầu xây dựng chế độ ly hôn mới và dựa tư tưởng chủ đạo đó dần đến hình thành một chế định hôn nhân và gia đình hoàn thiện Trong chế độ ly hôn mới này các trường hợp ly hôn được phân loại tuỳ theo yêu cầu ly hôn xuất phát từ ý chí của vợ chồng hoặc cả hai người chứ không cứ vào tính chất, đặc điểm của các sự kiện được coi là nguyên nhân của sự tan vỡ quan hệ vợ chồng Một số văn pháp luật giai đoạn 1945 – 1954 việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Trong giai đoạn Hiến pháp 1946 sắc lệnh số 97/ 1950 , sắc lệnh 159/1950 số văn khác phần ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ như: - Sắc lệnh 20 ngày tháng năm 1945: Sắc lẹnh có khoản ngắn mang tính chất chung định lĩnh vực giáo dục, khoản I sắc lệnh quy định : “ Trong đợi lấp nên Tiểu học cấp bách, việc học chữ quốc ngữ từ năm bắt buộc không tiền cho tất người” Như có nghĩa nam – nữ có quyền bình đẳng việc học chữ quốc ngữ, việc học bắt buộc không tiền - Thông tư liên tịch số 46 / NV/TC/ LĐ ngày 17 tháng 10 năm 1949 Bộ nội vụ, Lao động Tài ấn định quyền lời nữ công chức công nhân phủ thai sản Trong thông tư cho thấy pháp luật quan tâm đáng dành cho người phụ nữ quy định như: “ nữ công chức nữ công nhân giúp việc Chính Phủ nghỉ tháng trước đẻ tháng sau đẻ; thời kì 10 NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới trước sau đẻ nữ công chức nữ công nhân hưởng tất lương phụ cấp” Như thời kì quan tâm dành cho phụ nữ thời kì thai sản, nhiên hạn chế nữ công chức nữ công nhân giúp việc cho Chính phủ III) ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC GHI NHẬN QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Tóm lại pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 với việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ tiến giai đoạn trước, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng Nếu thời kì phong kiến việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ hạn chế, chưa thực coi trọng bình đẳng giới xã hội đến giai đoạn vấn đề bình đẳng giới xã hội có nhiều điểm tiến rõ ràng Trong giai đoạn Hiến pháp 1946 - Hiến pháp ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ phương diện Đến năm 1950 cho năm thành công việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ việc cho đời hai sắc lệnh sắc lệnh 97 ngày 22 tháng năm 1950 sắc lệnh số 159 ngày 17 tháng 11 năm 1950 Thông qua hai sắc lệnh quyền bình đẳng nam nữ phần ghi nhận Theo quyền bình đẳng nam nữ thể việc bình đẳng vợ chồng, cha mẹ với trai, gái; Đến sắc lệnh 159 quyền bình đẳng nam biểu cụ thể chế định ly hôn, vợ, chồng thuận tình ly hôn; bình đẳng việc chăm nom, nuôi dưỡng giáo dục sau ly hôn, bình đẳng việc bồi thường phí tổn xét xử mà có lỗi bên mà không phân biệt bên vợ chồng… 11 NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới Tuy nhiên, việc thực văn pháp luật gặp khó khăn không nhỏ “định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ” Các biểu “định kiến giới” tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Vì thế, định kiến giới trở thành vấn đề cộm tạo “lực cản” đưa văn pháp luật bình đẳng giới vào thực tiễn đời sống Ở nước ta định kiến giới nhận thức, thói quen suy nghĩ phong tục tập quán, bất bình đẳng phụ nữ nam giới ăn sâu bám đầu óc người thành tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Những phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ, đạo đức phong kiến “tam tòng, tứ đức” khuyến khích trì để trói buộc người phụ nữ, chà đạp lên tình cảm nhân phẩm chị em… thành thói ứng xử thô bạo người đàn ông đàn bà Tư tưởng trở thành quy tắc, thành thông lệ, không cần có luật pháp bảo vệ, có tác động cưỡng chế, điều chỉnh hành vi ứng xử người đàn ông đàn bà C) KẾT LUẬN Qua phân tích thấy pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 có ghi nhận tương đối cụ thể quyền bình đẳng nam nữ Trong bối cảnh đất nước chưa hoàn toàn độc lập, việc xây dựng nên quy phạm pháp luật thể tư tưởng tiến xã hội việc nhìn nhận vai trò nam nữ ngang họ cần phải hưởng quyền lợi ích nhau, sở để nhà làm luật xây dựng nên quy phạm ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ Tuy nhiều điểm hạn chế tiến vượt bậc nhận thức, tảng quan trọng việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề bình đẳng nam nữ thời kì Góp phần tích cực việc bảo đảm quyền lợi phụ nữ xã hội 12 [...]... Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 với việc ghi nhận các quyền bình đẳng giữa nam và nữ đã tiến bộ hơn giai đoạn trước, đặc biệt là mối quan hệ giữa vợ và chồng Nếu ở thời kì phong kiến việc ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ vẫn còn rất hạn chế, chưa thực sự coi trọng bình đẳng giới trong xã hội thì đến giai đoạn vấn đề bình đẳng giới trong xã hội đã có nhiều điểm tiến bộ và rõ ràng hơn Trong giai đoạn này... môn Luật Bình đẳng giới trước và sau khi đẻ nữ công chức và nữ công nhân được hưởng tất cả các lương và các phụ cấp” Như vậy trong thời kì này cũng đã những quan tâm dành cho phụ nữ trong thời kì thai sản, tuy nhiên mới chỉ hạn chế ở các nữ công chức và nữ công nhân giúp việc cho Chính phủ III) ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC GHI NHẬN QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Tóm lại pháp luật Việt Nam. .. thì Hiến pháp 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên đã ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mọi phương diện Đến năm 1950 được cho là năm thành công của việc ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ bằng việc cho ra đời hai sắc lệnh là sắc lệnh 97 ngày 22 tháng 5 năm 1950 và sắc lệnh số 159 ngày 17 tháng 11 năm 1950 Thông qua hai sắc lệnh này quyền bình đẳng giữa nam và nữ đã phần nào được ghi nhận Theo... cụ thể những quyền bình đẳng giữa nam và nữ Trong bối cảnh đất nước vẫn chưa hoàn toàn độc lập, việc xây dựng nên các quy phạm pháp luật thể hiện tư tưởng tiến bộ của xã hội trong việc nhìn nhận vai trò của nam và nữ là ngang nhau do đó họ cần phải được hưởng các quyền và lợi ích như nhau, đây cũng là cơ sở để các nhà làm luật xây dựng nên các quy phạm ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ Tuy còn... nhận Theo đó thì quyền bình đẳng giữa nam và nữ được thể hiện bằng việc bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ với con trai, con gái; Đến sắc lệnh 159 thì quyền bình đẳng giữa nam và nữa được biểu hiện cụ thể trong các chế định về ly hôn, trong đó thì vợ, chồng có thể thuận tình ly hôn; bình đẳng trong việc chăm nom, nuôi dưỡng giáo dục con cái sau khi ly hôn, và bình đẳng trong việc bồi thường phí... đưa văn bản pháp luật bình đẳng giới vào thực tiễn đời sống Ở nước ta định kiến về giới do nhận thức, thói quen suy nghĩ và các phong tục tập quán, sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới đã ăn sâu bám chắc trong đầu óc con người thành tư tưởng “trọng nam khinh nữ Những phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ, đạo đức phong kiến “tam tòng, tứ đức” được khuyến khích duy trì để trói buộc người phụ nữ, chà đạp... tình cảm và nhân phẩm của chị em… dần dần thành thói ứng xử thô bạo của người đàn ông đối với đàn bà Tư tưởng này dần dần trở thành quy tắc, thành thông lệ, không cần có luật pháp bảo vệ, nó vẫn có tác động cưỡng chế, điều chỉnh hành vi ứng xử của người đàn ông đối với đàn bà C) KẾT LUẬN Qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy rằng pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 đã có sự ghi nhận tương... nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ Tuy còn nhiều điểm hạn chế nhưng đó cũng là một sự tiến bộ vượt bậc trong nhận thức, và là nền tảng quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề bình đẳng nam nữ trong thời kì hiện nay Góp phần tích cực trong việc bảo đảm quyền lợi của phụ nữ trong xã hội hiện nay 12 ... một bên mà không phân biệt bên đó là vợ hay là chồng… 11 NHÓM 6 NO1 Bài tập nhóm 1 môn Luật Bình đẳng giới Tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản pháp luật trên gặp khó khăn không nhỏ đó là “định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ Các biểu hiện “định kiến giới” đã tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ...NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới nữ có quyền bầu cử ứng cử” ( Điều ) Sắc lệnh ngày 22/11/1945... ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ văn pháp luật chưa thật chi tiết, cụ thể chủ yếu có văn NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới Hiến pháp 1946, Sắc Lệnh số 97 ngày 22 tháng năm 1950 Sắc... tòng phu, phu tử tòng tử), quan niệm “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô”…Hiến pháp năm NHÓM NO1 Bài tập nhóm môn Luật Bình đẳng giới 1946 đời thể tính dân chủ, tiến quyền bình đẳng giới với nhiều

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan