Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhànước và đánh giá việc vận dụng nguyên tắc này trong quản lý hành chính Nhà nước hiện nay

13 289 0
Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhànước và đánh giá việc vận dụng nguyên tắc này trong quản lý hành chính Nhà nước hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt trình đấu tranh chống lại bọn đế quốc, thực dân xâm lược nhân dân ta lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí minh vĩ đại anh dũng đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc Cách mạng tháng tám thành công giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập nên dân chủ cộng hòa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Chính thế, Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước xem nguyên tắc quan trọng hoạt động quản lý hành Nhà nước Để hiểu sâu nguyên tắc vận dụng nguyên tắc thực tiễn quản lý hành Nhà nước Em xin lựa chọn đề tài số 03: “Phân tích nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước đánh giá việc vận dụng nguyên tắc quản lý hành Nhà nước nay” Trong trình làm em có nhiều cố gắng song kiến thức lĩnh vấn đề nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét thầy cô tổ môn để làm em hoàn thiện Em xin cảm ơn! 13 I Cơ sở lý luận Khái niệm nguyên tắc quản lý hành Nhà nước Cũng giống hoạt động có mục đích nào, quản lý hành Nhà nước tiến hành sở nguyên tắc định Đây tư tưởng chủ đạo quan trọng cho chủ thể quản lý hành Nhà nước thực có hiệu công việc lĩnh vực phân công Nguyên tắc hiểu điều thiết phải tuân theo loạt việc làm Trong khoa học pháp lý, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước hiểu tổng thể quy phạm pháp luật hành có nội dung tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức, thực hoạt động quản lý hành Nhà nước Đặc điểm nguyên tắc quản lý hành Nhà nước Thứ nhất, nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính tổ chức pháp lý Các nguyên tắc thường ghi nhận văn pháp luật nhà nước, từ Hiến pháp, luật đến văn luật Điều thể tính chất pháp lý nguyên tắc quản lý hành nhà nước Nó tạo sở để buộc chủ thể phải tuân thủ cách thống xác nguyên tắc quản lý hành Nhà nước Ví dụ: Điều Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) xác định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân,…” Nguyên tắc nhà nước ghi nhận Hiến pháp - đạo luật quan Nhà nước Thứ hai, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước mang tính khách quan khoa học Ph Angghen cho rằng: “Nguyên tắc ứng dụng vào giới tự nhiên lịch sử loài người mà rút giới tự nhiên va lịch sử loài người Không phải giới tự nhiên lịch sử loài người thích ứng với nguyên tắc mà trái lại nguyên tắc phù hợp với giới tự nhiên lịch sử” Các nguyên tắc quản lý hành Nhà nước mang tính khách quan khoa học chúng xây dựng, rút từ thực tế sống sở nghiên cứu cách sâu sắc quy luật phát triển khách quan, đời sống xã hội Vì vậy, chúng phản ánh cách sâu sắc quy luật Mặc dù nội dung phản ánh thực tiễn khách quan quản lý hành Nhà nước, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước lại ghi nhận thông qua nhận thức chủ quan người Bởi vậy, chúng chịu chi phối điều kiện trị, giai cấp xã hội; hay nói cách 13 khác, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước phản ánh chất giai cấp hoạt động quản lý hành Nhà nước Thứ ba, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có tính ổn định Do thân nguyên tắc quản lý hành Nhà nước phản ánh quy luật khách quan quản lý hành Nhà nước nên tính ổn định chúng thời kỳ, giai đoạn đảm bảo Tuy vậy, tính ổn định có ý nghĩa tương đối Tính ổn định nguyên tắc quản lý hành nhà nước không loại bỏ việc không ngừng đổi nội dung, hình thức phương pháp thực nguyên tắc để phù hợp với giai đoạn cụ thể Thứ tư, nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có mối liên hệ với tạo thành hệ thống nguyên tắc Mỗi nguyên tắc quản lý hành Nhà nước có nội dung riêng, phản ánh quy luật khách quan khác quản lý hành nhà nước Vì vậy, có nhiều nguyên tắc khác đặt quản lý hành Nhà nước Những nguyên tắc có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống thống Việc thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề cho việc thực có hiệu nguyên tắc khác II Giải vấn đề Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước 1.1 Cơ sở pháp lý Xuất phát từ chất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước nhân dân hiểu là, Nhà nước xã hội chủ nghĩa toàn thể nhân dân lao động xã hội, nhân dân chủ đất nước, có toàn quyền định vấn đề trọng đại đất nước; Nhà nước phải phục tùng ý chí nhân dân Nhà nước nhân dân có nghĩa là, Nhà nước xã hội chủ nghĩa đời thành cách mạng nhân dân lao động tiến hành Nhân dân thông qua bầu cử trực tiếp gián tiếp thành lập quan Bộ máy nhà nước Nhân dân có quyền miễn nhiệm bãi nhiệm người nhân dân bầu thấy khống tín nhiệm người Nhà nước dân có nghĩa là, quyền lực Nhà nước nhân dân tổ chức để phục vụ nhân dân “Các quan phủ từ toàn quốc làng đầy tớ nhân dân, nghĩa để ghánh vác việc chung cho dân” Dân gốc nước, vậy, Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm, bảo 13 vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, nghiêm trị hành vi xâm phạm quyền, lợi ích đáng nhân dân, đồng thời, “Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rể, bền gốc” Điều Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng lien minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức…” Cụ thể Điều 53 Hiến pháp ghi nhận: “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Vì vậy, nhân dân tham gia vào quản lý hành nhà nước nguyên tắc quan trọng quản lý hành Nhà nước ta 1.2 Biểu nguyên tắc Trong quản lý hành nhà nước nguyên tắc thể hình thức tham gia vào hoạt động quản lý hành nhân dân lao động 1.2.1 Tham gia vào hoạt động quan nhà nước Các quan Bộ máy nhà nước công cụ để thực quyền lực nhà nước Vì vậy, tham gia vào hoạt động quan nhà nước hình thức tham gia tích cực, trực tiếp có hiệu nhân dân lao động vào hoạt động quản lý hành nhà nước Thứ nhất, nhân dân lao động tham gia vào quan quyền lực Nhà nước với tư cách thành viên quan này, người đại biểu lựa chọn thông qua đường bầu cử Nhân dân lao động tham gia vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước Điều 83 Hiến pháp 1992 (đã sữa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” Khi tham gia vào quan quyền lực Nhà nước, nhân dân lao động có trực tiếp xem xét, định vấn đề quan trọng đất nước; địa phương vấn đề quản lý 13 hành Nhà nước Nhân dân lao động có đủ điều kiện pháp luật quy định tham gia vào quan quyền lực Nhà nước Ví dụ: Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội quy định tiểu chuẩn đại biểu Quốc hội: “1.Trung thành với tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực công đổi mới, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; kiên đấu tranh chống biểu quan lieu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật; Có trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, tham gia định vấn đề quan trọng đất nước; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhân dân tín nhiệm; Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội” Như vậy, công dân Việt Nam đáp ứng đầy đủ điều kiện tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội Thứ hai, nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quan Nhà nước khác quan hành chính, quan kiểm sát, quan xét xử với tư cách cán bộ, công chức Nhà nước Ở cương vị này, nhân dân lao động sử dụng cách trực tiếp quyền lực nhà nước để tiến hành công việc khác quản lý hành nhà nước, thể người làm chủ đất nước làm chủ xã hộ Họ có đẩy đủ điều kiện biến ý chí, nguyện vọng thành thực Công dân Việt Nam có đủ điều kiện pháp luật quy định trở thành cán bộ, công chức quan Nhà nước Ví dụ: Khoản Điều 36 Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “1 Người đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo đăng ký dự tuyển công chức: a Có quốc tịch quốc tịch Việt nam; b Đủ 18 tuổi trở lên; c Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d Có văn bằng, chứng phù hợp; e Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; f Đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ; 13 g Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển” Thứ ba, nhân dân lao động tham gia gián tiếp vào quan Nhà nước thông qua việc thực quyền lựa chọn đại biểu xứng đáng thay mặt vào quan quyền lực nhà nước trung ương hay địa phương Điều 54 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Bầu cử vừa quyền trị quan trọng công dân, nhờ quyền bầu cử mà công dân lựa chọn người ưu tú nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền lợi vào quan quyền lực Nhà nước, giải vấn đề quan trọng đất nước Chính quyền nhân dân lao động thực quyền lực mình, thực quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội 1.2.2 Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội Tổ chức xã hội hình thức tổ chức tự nguyện công dân tổ chức Việt Nam có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ không lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Ví dụ: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh,… Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức xã hội Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Mặt trận tổ quốc Việt nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước” Ngoài việc ghi nhận địa vị pháp lý tổ chức xã hội Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành luật tổ chức xã hội như: Luật Mặt trận tổ quốc năm 1999, Luật công đoàn năm 1990 Bên cạnh đó, Nhà nước giúp đỡ vật chất tinh thần tổ chức xã hội thực trở thành công cụ đăc lực nhân dân lao động 13 việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước Ví dụ: Điều 15 Luật Mặt trận tổ quốc quy định: “1 Người đứng đầu quan tổ chức có trách nhiệm: a Tạo điều kiện để cán bộ, công chức làm nhiệm vụ họ cử vào Mặt trận tổ quốc Việt Nam phân công phối hợp công tác với Mặt trận tổ quốc Việt Nam; b Cung cấp thông tin cần thiết Mặt trận tổ quốc Việt Nam có yêu cầu để Mặt trận tổ quốc thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Các quan tổ chức phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận tổ quốc thực vận động Mặt trận tổ quốc Việt Nam đề xướng thực chương trình, dự án mà Mặt trận giao” Thông qua hình thức hoạt động tổ chức xã hội, vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân lao động phát huy quản lý hành Nhà nước Trên thực tế, tổ chức xã hội thu hút lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành nhà nước 1.2.3 Tham gia vào hoạt động tự quản sở Ở nơi cư trú, sinh hoạt, làm việc, nhân dân lao động thường xuyên thực hoạt động mang tính chất tự quản Đây hoạt động nhân dân lao động tự thực có mối liên quan chặt chẽ với công việc khác quản lý nhà nước, quản lý xã hội Các hoạt động tự quản sở như: bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, tổ chức đời sống công cộng,… gần gủi thiết thực sống người dân Thông qua hoạt động mang tính chất tự quản mà người dân lao động chủ thể tham gia tích cực, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội người dân mà pháp luật quy định thực tôn trọng bảo đảm thực 1.2.4 Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành Nhà nước Ngoài việc tham gia vào hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, hoạt động tự quản việc nghiêm chỉnh thực quyền nghĩa vụ hình thức tham gia vào quản lý hành Nhà nước công dân Điều 53 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định; “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chúng nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ 13 chức trưng cầu ý dân” Để thực quyền này, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể công dân lĩnh vực khác quản lý hành Nhà nước Ví dụ: Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào” Khi thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, công dân góp phần vào việc giám sát hoạt động quan Nhà nước, làm nâng cao hiệu lực quản lý Bộ máy Nhà nước 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước nguyên tắc quan trọng quản lý hành Nhà nước Việc quy định thực nguyên tắc có ý nghĩa lớn Thứ nhất, khẳng định vai trò quan trọng nhân dân lao động quản lý hành Nhà nước, tuân theo nguyên lý khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin “Nhân dân gốc quyền lực Nhà nước” thực tiễn lịch sử chứng minh Thứ hai, phát huy dân chủ, mở rộng tham gia người dân vào quản lý hành Nhà nước nhằm bảo đảm cho Nhà nước ta giữ vững chất Nhà nước “của dân, dân, dân”, bảo đảm hiệu lực, hiệu sách Đảng, Nhà nước Thứ ba, việc mở rộng hình thức tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý hành Nhà nước không đòi hỏi từ hội nhập mà quan trọng từ yêu cầu công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, dân chủ hóa đời sống xã hội than Nhà nước Mở rộng tham gia mạnh mẽ người dân vào trình định, hoạt động quản lý hành Nhà nước góp phần quan trọng cho việc xây dựng xã hội công dân chủ, ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thứ tư, “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Do đó, người dân thật đóng vai trò quan trọng hoạt động quản lý hành Nhà nước việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền thành công 13 Sự vận dụng Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước Hiện nay, việc vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước thực rộng rãi Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi nhân dân lao động tham gia tích cực vào hoạt động quản lý hành Nhà nước Để đảm bảo cho nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành Nhà nước, Nhà nước ta ghi nhận nguyên tắc Hiến pháp Luật như: Luật bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật khiếu nại, tố cáo, Luật tra, Luật phòng chống tham nhũng,…trong quy định cụ thể điều kiện, hình thức, phương thức để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý hành Nhà nước việc đại biểu, quan Nhà nước phải tiếp nhận giải đề xuất, kiến nghị, khiếu nại người dân, tiếp thu ý kiến đóng góp vào việc ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các luật tổ chức trị - xã hội Luật Mặt trận tổ quốc, Luật công đoàn cụ thể hóa quy định Hiến pháp vai trò tổ chức trị - xã hội quản lý hành nhà nước Ngoài ra, Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật để thực quyền tham gia vào quản lý hành Nhà nước nhân dân lao động như: Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ xã; Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, ấp, cụm dân cư; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 13/2/1999 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Trong thời gian qua việc tham gia vào hoạt động quan Nhà nước nhân dân đảm bảo, nhân dân lao động đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật có lực tham gia vào quan Nhà nước Việc bầu cử đại biểu ngày thể ý kiến người dân, giúp cho hiệu làm việc Quốc hội ngày nâng cao Để đảm bảo cho toàn thể cử tri bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân quy định ngày bầu cử ngày chủ nhật 13 Tuy nhiên, bên cạnh việc vận dụng nguyên tắc có số điểm chưa hợp lý Hiến pháp quy định nhân dân có quyền định vấn đề quan trọng đất nước thông qua việc trưng cầu ý dân vấn đề trưng cầu ý dân chưa triển khai thực hiện, Luật trưng cầu dân ý dự án Việc tiếp dân giải thắc mắc cho nhân dân đại biểu Quốc hội mang tính hình thức, hiệu hoạt động chưa cao Việc tham gia vào hoạt động tự quản địa phương nhân dân thực chưa đồng bộ, mạnh mẽ mà lẻ tẻ số đơn vị Việc giải khiếu nại, tố cáo cho người dân chưa thực hiên tốt Nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân chưa quan Nhà nước có thẩm quyền giải hợp lý gây lòng tin nhân dân vào quyền Sở dĩ có hạn chế nguyên nhân Thứ nhận thức xã hội, nhận thức người quản lý Mặc dù tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân phổ biến xã hội việc nhận thức tư tưởng khoảng cách Những người quản lý thiếu tin tưởng người dân Ngược lại người dân coi nhiệm vụ quan Nhà nước mà Thứ hai, trình độ dân trí trình độ hiểu biết pháp luật người dân hạn chế Hiện không kiến thức pháp luật người dân thấp mà ý thức chấp hành pháp luật người dân không cao Chính tham gia vào công việc quản lý hành Nhà nước người dân lung túng Thứ ba,việc tổ chức hình thức, phương thức tham gia người dân quan Nhà nước thực chưa thật khoa học Nhiều văn quy phạm pháp luật tổ chức lấy ý kiến người dân chưa thật hướng vào đối tượng bị điều chỉnh Việc tiếp thu giải vấn đề mà nhân dân đưa chậm bị tránh né làm giảm long tin nhiệt tình nhân dân Thứ tư, trình độ sử dụng công nghệ thông tin để tham gia đóng góp ý kiến cho văn pháp luật người dân thấp Sự phổ cập bào chí điện tử giới hạn thành phố số đối tượng Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước 13 Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi chế bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cho người bầu phải gắn bó với người dân, phản ánh ý chí, nguyện vọng người dân không đại diện chung chung, hình thức Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cải cách nên hành Nhà nước, đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động quan Nhà nước Mở rộng công khai, minh bạch, tạo hội để người dân nằm bắt công việc Nhà nước cách chủ động, thiết thực hiệu Nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước, công chức việc tiếp thu ý kiến nguyện vọng nhân dân Thứ ba, tiếp tục có biện pháp giáo dục, nâng cao trình độ ý thức trị, tinh thần pháp luật người dân, làm cho người dân tự giác có ý thức việc tham gia vào công việc xã hội hoạt động quản lý hành Nhà nước Thứ tư, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng việc tuyên truyền, giáo dục tổ chức tham gia người dân việc xây dựng sách, pháp luật Thứ năm, sử dụng tốt phương tiện thông tin đại chúng Mở rộng việc sử dụng bào điện tử việc tuyên truyền sách, pháp luật Nhà nước thu thập, phản ánh ý kiến đóng góp, tham gia nhân dân III Kết luận Qua việc tìm hiểu nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước hiểu sâu chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam nhà nước “Của dân, dân, dân” Việc ghi nhận thực tốt nguyên tắc có ý nghĩa lớn điểm giúp phân biệt chế độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước tư chủ nghĩa 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà nội, nxb Công an nhân dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Luật Mặt trận tổ quốc Việt nam Luật cán bộ, công chức Luật tổ chức Chính phủ http:// www.tapchicongsan Org.vn http:// www.Nhandan.com.vn 10 www.tintuc.xalo.vn 13 MỤC LỤC Mục lục trang Đặt vấn đề…………………………………………………………………….1 Cơ sở lý luận Khái niệm nguyên tắc quản lý hành Nhà nước…………………… 2 Đặc điểm nguyên tắc…………………………………………… Giải vấn đề Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước 1.1 Cơ sở pháp lý………………………………………………………3 1.2 Biểu nguyên tắc……………………………………… 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc…………………………………………….8 Sự vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước…………………………………………………….9 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành Nhà nước…………………………………………………………………… 11 Kết luận…………………………………………………………………….11 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………12 Mục lục………………………………………………………………… 13 13 [...]... sở lý luận 1 Khái niệm nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước ………………… 2 2 Đặc điểm của các nguyên tắc ………………………………………… 2 Giải quyết vấn đề 1 2 3 Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước 1.1 Cơ sở pháp lý ……………………………………………………3 1.2 Biểu hiện của nguyên tắc …………………………………… 4 1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc ………………………………………….8 Sự vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia. .. đóng góp, tham gia của nhân dân III Kết luận Qua việc tìm hiểu nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước chúng ta càng hiểu sâu hơn về bản chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là nhà nước “Của dân, do dân, vì dân Việc ghi nhận và thực hiện tốt nguyên tắc này có ý nghĩa rất lớn và đây cũng là một điểm giúp chúng ta phân biệt giữa chế độ Nhà nước xã hội... tắc ………………………………………….8 Sự vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước ………………………………………………….9 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc vận dụng nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành chính Nhà nước ………………………………………………………………… 11 Kết luận…………………………………………………………………….11 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………12 Mục lục…………………………………………………………………... công việc xã hội và hoạt động quản lý hành chính Nhà nước Thứ tư, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng trong việc tuyên truyền, giáo dục và tổ chức tham gia của người dân đối với việc xây dựng chính sách, pháp luật Thứ năm, sử dụng tốt hơn các phương tiện thông tin đại chúng Mở rộng việc sử dụng các bào điện tử trong việc tuyên truyền các chính sách, pháp luật của Nhà nước và thu thập, phản... người dân nằm bắt được các công việc của Nhà nước một cách chủ động, thiết thực và hiệu quả Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, công chức trong việc tiếp thu ý kiến và nguyện vọng của nhân dân Thứ ba, tiếp tục có các biện pháp giáo dục, nâng cao trình độ nhất là ý thức chính trị, tinh thần pháp luật của người dân, làm cho người dân tự giác và có ý thức hơn nữa trong việc tham gia vào công việc. ..Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi cơ chế bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân sao cho những người được bầu phải gắn bó với người dân, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của người dân không còn đại diện chung chung, hình thức Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh cải cách nên hành chính Nhà nước, đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của các cơ quan Nhà nước Mở rộng sự công... độ Nhà nước xã hội chủ nghĩa và Nhà nước tư bản chủ nghĩa 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà nội, nxb Công an nhân dân 2 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội 4 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 5 Luật Mặt trận tổ quốc Việt nam 6 Luật cán bộ, công chức 7 Luật tổ chức Chính phủ 8 http:// www.tapchicongsan ... nhân dân Luật Mặt trận tổ quốc Việt nam Luật cán bộ, công chức Luật tổ chức Chính phủ http:// www.tapchicongsan Org.vn http:// www.Nhandan.com.vn 10 www.tintuc.xalo.vn 13 MỤC LỤC Mục lục trang Đặt

Ngày đăng: 17/02/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan