Nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn

66 227 0
Nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN LAM NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THỰC VẬT DƯỚI TÁN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN LAM NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THỰC VẬT DƯỚI TÁN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA VĂN LAM NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THỰC VẬT DƯỚI TÁN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” phương trâm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nông Lâm nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thông qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng lớp thực vật tán rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cán ban quản lí KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp Th.S Trương Quốc Hưng giúp hoàn thành đề tài Do thời gian , kiến thức thân hạn chế nên klhoas luận không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hứa văn Lam iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình dân số xã Bản Thi, xã Xuân Lạc xã Đồng Lạc 20 Bảng 4.01 Các loài thực vật quý tai KBTL&SC Nam Xuân Lạc 32 Bảng 4.02 Mật độ công thức tổ thành tái sinh toàn OTC 36 Bảng 4.03 Các số đa dạng tái sinh 37 Bảng 4.04 Chỉ số đa dạng bụi 38 Bảng 4.05 Đặc điểm tái sinh số đa dạng tái sinh kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 800 m 39 Bảng 4.06 Các số đa dạng bụi 40 Bảng 4.07 Đặc điểm tái sinh sô đa dạng tái sinh kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp từ 600 – 800 m 41 Bảng 4.08 Các số đa dạng bụi kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi thấp độ cao từ 600 – 800 m 42 Bảng 4.09 Đặc điểm tái sinh kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy 43 Bảng 4.10 Các số đa dạng bụi trạng thái rừng sau nương rẫy 43 Bảng 4.11 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA1 44 Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA1 44 Bảng 4.13 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA2 45 Bảng 4.14 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA2 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTL&SC : Khu bảo tồn loài sinh cảnh QĐ – UB : Quyết định uỷ ban OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ DDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên QĐ – BNN- KL : Quyết đinh – Bộ nông nghiệp – Kiểm lâm VQG : Vườn quốc gia LSNG : Lâm sản gỗ QXTV : Quần xã thực vật BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn v MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH 2.2.1.2 Các nghiên cứu thảm thực vật rừng núi đá vôi Việt Nam 10 2.2.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH núi đá vôi 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.2.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học 15 2.2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến thảm thực vật rừng núi đá vôi 16 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.3.1.1 Vị trí địa lý 17 2.3.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 18 2.3.1.3 Đặc điểm địa hình 19 2.3.1.4 Đặc điểm hệ động thực vật 19 2.3.1.5 Điều kiện giao thông, thủy lợi 20 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 20 2.3.2.1 Tình hình dân cư kinh tế 20 2.4.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 21 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 21 vi 2.3.3.1 Tình hình phát triển nghành trồng trọt 21 2.3.3.2 Tình hình phát triển chăn nuôi 22 2.3.3.3 Tình hình phát triển lâm nghiệp 22 2.3.3.4 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 24 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 25 3.3.2.1 Điều tra tổng thể thảm thực vật xác định đối tượng nghiên cứu 25 3.3.2.2 Điều tra thu thập số liệu ô định vị ô tiêu chuẩn 25 3.3.2.3.Thu hái xử lý mẫu 27 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.3.3.1 Xác định quần xã thực vật rừng 27 3.3.3.2 Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ 28 3.3.3.3 Xác định đặc điểm tái sinh 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khái quát tình hình chung khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 31 4.1.1 Lịch sử hình thành khu bảo tồn, diện tích 31 4.1.2 Những số liệu khu vực nghiên cứu 31 4.1.2.1 Số liệu thống kê thực vật, động vật 31 4.1.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Khu bảo tồn 33 4.2 Đa dạng loài thảm thực vật tán rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 35 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trương Quốc Hưng Hứa Văn Lam XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng đóng vai trò quan trọng người Rừng phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, khâu quan trọng chu trình điều hòa vật chất thiên nhiên, nơi cư trú nhiều loài động vật, nơi cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật nói chung Đặc biệt đa dạng loài lớp thực vật tán rừng có vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ đời sống sinh hoạt người lấy gỗ, nguyên liệu sản xuất giấy, xây dựng nhà trang bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh nhiều giá trị sử dụng khác Việt Nam có điều kiện địa hình khí hậu đa dạng, nơi gặp gỡ hai trung tâm giàu loài giới Trung Quốc Indonexia Hệ thực vật nước ta có thành phần loài mang yếu tố thực vật nhiệt đới ẩm Indonexia – Malaysia thực vật vùng nam trung hoa yếu tố thực vật Ấn Độ Trung Nam tiểu Á Theo thống kê, nước ta có 10.386 loài, thuộc 2.257 chi 305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ toàn giới Đất nước ta đà phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, diện tích đất rừng không nhỏ sử dụng để xây dựng công trình nhà ở, nhà xưởng, xí nghiệp, đường xã, khu vui chơi giải trí…bên cạnh nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, khai thác củi nguồn tài nguyên khác thường xuyên xảy ra, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật quý có nguy bi tuyệt chủng, lâm tặc ngày lộng hành tàn phá thiên nhiên biện pháp ngăn chặn kịp thời thời gian tới nguồn tài nguyên rừng bị cạn kiệt 43 Bảng 4.09 Đặc điểm tái sinh kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy Tuyến Số OTC Đặc điểm tái sinh Chỉ số đa dạng H’ d1 d2 D1 Loài tái sinh chủ yếu: Mán đỉa, 1 Côm, Lòng mang, Bông bạc, 2,056 5,220 1,374 0,839 Kháo, Xoan nhừ, Dẻ gai Loài tái sinh chủ yếu: Nghiến, Trai lý, Mọ, Nhãn rừng, Nhọc 1,558 3,013 0,707 0,736 Kết bảng 4.09 cho thấy có khác số đa dạng ô tiêu chuẩn tuyến điều tra Tuyến có số đa dạng cao tuyến 2, Khu vực Lũng Lì có mức độ đa dạng cao nhất, cao so với khu vực Khuổi Lịa trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy Cây bụi Đặc điểm số đa dạng bụi trạng thái rưng sau nương rẫy thể qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Các số đa dạng bụi trạng thái rừng sau nương rẫy Tuyến Số OTC Đặc điểm Chỉ số đa dạng H’ d1 d2 D1 Loài chủ yếu: Bọt ếch, Găng 1,076 1,084 0,359 0,651 bụi, Lấu Loài chủ yếu: Lấu núi, Dóng 0,995 1,317 0,522 0,595 xanh, Thường sơn Từ kết bảng 4.10 thấy có khác số đa 1 dạng tuyến Tuyên có mức độ đa dạng cao tuyến số Shannon-wiener (H’) Simpson (D1), tuyến lại có số đa dạng Margalef (d1) Menhinik (d2) thấp tuyến Khu vực Lũng Lì có số đa dạng Shannon-wiener (H’) Simpson (D1) cao so với khu vực Khuổi Lịa, khu vực Lũng Lì lại có số đa dạng Margalef (d1) số Menhinik (d2) thấp khu vực Khuổi Lịa 44 4.2.2.4 Trạng thái rừng IIIA1 Cây tái sinh Kiểu rừng phân bố chủ yếu khu vực giáp Lũng lì Nặm Phiêng Rừng gồm tầng gỗ, tầng bụi, tầng thảm tươi Đặc điểm số đa dạng tái sinh thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA1 Tuyến Số OTC Đặc điểm tái sinh Chỉ số đa dạng d1 d2 H’ Loài tái sinh chủ yếu: Trai lý, Nhọc, Sến đất, Trai đỏ, Huỳnh đường, Kháo dài, Táo cong, 1,929 Thích bắc bộ, Thổ mật tù, Nhãn rừng, Găng VN Loài tái sinh chủ yếu: Găng VN, 1,508 Cà lồ, Dẻ đỏ, Dâu vàng D1 4,060 1,186 0,846 2,990 0,875 0,732 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết bảng 4.11 cho thấy có khác số đa dạng ô tiêu chuẩn tuyến điều tra, cụ thể tuyến có số đa dạng cao tuyến Khu vực giáp Lũng Lì có mức độ đa dạng cao so với khu vực Nặm Thúng Cây bụi Đặc điểm số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA1 thể qua bảng 4.12 Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA1 Tuyến Số OTC Đặc điểm H’ Chỉ số đa dạng d1 d2 Loài chủ yếu: Tử châu, Nhã 1,461 1,925 0,556 lông, Ta me, Lộc mại to Loài chủ yếu: Dóng xanh, 1,066 1,149 0,405 Gội hạc, Ta me D1 0,763 0,644 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết bảng 4.12 cho thấy có khác số đa dạng bụi ô tiêu chuẩn tuyến điều tra Tuyến có số đa dạng cao so với tuyến Khu vực giáp Lũng Lì đa dạng Nặm Thúng 45 4.2.2.5 Trạng thái rừng IIIA2 Cây tái sinh Kiểu rừng phân bố chủ yếu Lũng Lỳ, Khuổi Lịa Nặm Phiêng Rừng trạng thái chủ yếu bụi, tái sinh thảm tươi Đặc điểm số đa dạng tái sinh thể qua bảng 4.13 Bảng 4.13 Đặc điểm tái sinh trạng thái rừng IIIA2 Tuyến Số Chỉ số đa dạng Đặc điểm tái sinh OTC H’ d1 d2 D1 Loài tái sinh chủ yếu: Nghiến, 1 Trai lý, Nhãn rừng, Nhọc, Mọ, 1,678 2,848 0,795 0,791 Táo cong Loài tái sinh chủ yếu: Nghiến, Mọ, Trai lý, Nhãn rừng, Nhọc 1,791 3,514 0,980 0,819 Loài tái sinh chủ yếu: Cà lồ, Sến đất, Xoan mộc, De bầu, 4 Táu mật, Nhọc, Nghiến, Nhãn 1,826 4,350 1,211 0,807 rừng, Găng VN, Sếu voi, Trâm, Xoan nhừ, Dẻ gai (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết bảng 4.13 cho thấy có khác số đa dạng ô tiêu chuẩn tuyến điều tra Tuyến co số đa dạng cao nhât, tuyến có số đa dạng thấp nhât Khu vực Nặm Thúng, Năm Phiêng có mức độ đa dạng cao nhất, cao khu vực giáp Lũng Lì khu vực Khuổi Lịa trạng thái rừng IIIA2 Cây bụi Đặc điểm số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA2 thể qua bảng 4.14 46 Bảng 4.14 Chỉ số đa dạng bụi trạng thái rừng IIIA2 Tuyến Số OTC 1 4 Chỉ số đa dạng Đặc điểm H’ Loài chủ yếu: Lấu núi, Dóng xanh, Ta me, Thường sơn Loài chủ yếu: Lấu núi, Dóng xanh, Thường sơn Loài chủ yếu: Ta me, Dóng xanh, Gội hạc, Lấu núi d1 d2 D1 1,090 1,031 0,322 0,661 1,079 1,382 0,567 0,653 0,600 0,577 0,207 0,415 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết bảng 4.14 cho thấy có khác số đa dạng tuyến ô tiêu chuẩn Tuyến có số đa dạng Shannonwiener (H’) Simpson (D1) cao tuyến 2, tuyến lại có số đa dạng Margalef (d1) Menhinik (d2) thấp hợn tuyến Tuyến có số đa dạng thấp Khu vực giáp Lũng Lì khu vực Khuổi Lịa có số đa dạng cao nhất, khu vực Nặm Thúng, Nặm Phiêng có mức độ đa dạng thấp trạng thái rừng IIIA2 4.3 Đa dạng giá trị sử dụng thảm thực vật tán rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.3.1 Giá trị sử dụng Căn vào kết điều tra tài liệu công bố công dụng thự vật, tạm chia tài nguyên thực vật khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thành nhóm có ích sau: Cây làm thuốc: Đã ghi nhận số loài thực vật có giá trị lam thuốc, loài sử dụng phổ biến để chữa bệnh thông thường Ba kích (Radix Morindae), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax aculeatus seem), Kim Xã xuân Lạc, huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xã nằm khu bảo tồn loài sinh cảnh nam xuân lạc có diện tích 1.788 diện tích chủ yếu đất lâm nghiệp với thành phần loài thưc vật phong phú đa dạng trước trở thành khu bảo tồn loài sinh cảnh (năm 2004) tượng phá rừng, khai thác gỗ diễn thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng, từ trở thành khu bảo tồn thiên nhiên loài thực vật bảo vệ nghiêm ngặt hơn, tình trạng phá rừng giảm đáng kể, song việc khai thác trái phép nguồn tài nguyên lâm sản phi lâm sản diễn hàng ngày, nên làm suy giảm đáng kể tính đa dạng sinh học Với lý chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng lớp thực vật tán rừng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đa dạng kiểu thảm thực vật tán rừng loài giá trị sử dụng Đề xuất biện pháp bảo vệ phục hồi mức độ đa dạng loài thực vật tán đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình thực đề tài, sinh viên thực hành nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý khoa học công việc để đạt hiệu cao công việc đồng thời sở để củng cố kiến thức học trường vào hoạt động thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu xác định đa dạng lớp thực vật tán rừng khu bao tồn thiên nhiên loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn Xác định số loài thực vật có nguy bị tuyệt chủng theo sách đỏ Việt Nam (2007), danh lục đỏ IUCN (2006) nghi định 32/2006/NĐ-CP Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa phương 48 4.3.2 Giá trị nguồn gen quí Để có sách ưu tiên biện pháp bảo vệ có hiệu việc xác định loài thực vật nguy cấp xem quan trọng cần thiết Theo thang đánh giá sách đỏ Việt Nam (2007), khu bảo tồn Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn có 20 loài có sách đỏ Viêt Nam (2007) Trong có loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) loài Hài henry (Paphiopedilum henryanum) xếp thứ hạng nguy cấp CR loài xếp thứ hạng nguy cấp VU loài Thiên tuế (Cycas balansae) loài Vàng tâm (Manglietia fordiana), 16 loài lại xếp thứ hạng nguy cấp EN 4.4 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn cho khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Từ kết điều tra thực địa nhận thấy có số bất cập khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc vấn tình trạng khai thác gỗ lâm sản gỗ từ khu bảo tồn trái phép, người dân chăn thả gia súc vào khu bảo tồn, vấn phận nhỏ người dân tộc người sống khu bảo tồn, người dân sống xung quanh khu bảo tồn phụ thuộc chủ yếu vào rừng Để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn cho khu bảo tồn Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn cần thực tôt giải pháp sau: 4.4.1 Cơ chế sách hợp lý đảm bảo đời sống người sống xung quanh khu bảo tồn Hỗ trợ nhân dân đặc biệt đồng bào dân tộc người thay đổi hệ thống canh tác, hướng người dân sang hoạt động sản xuất khác, phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: kinh doanh du lịch, làng nghề truyền thống… Mở lớp tập huấn kĩ thuật canh tác đất dốc, kĩ thuật nông lâm nghiệp, chăn nuôi cho người dân ổn định phát triển kinh tế 49 Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào công việc hoạt động khu bảo tồn để họ có nguồn thu nhập ổn định như: Nhận khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi phục hồi rừng, liên kết du lịch Chuyển giao khoa học kĩ thuật, giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao cho cộng đồng sản xuất chăn nuôi Có sách hỗ trợ người dân thông qua kế hoạch hoạt động nguyên tắc có quản lý, giám sát thông qua văn quy phạm pháp luật 4.4.2 Tuyên truyền giáo dục người dân Tuyên truyền giáo dục cho người dân địa phương nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, hiểu rõ vai trò rừng việc điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước bảo vệ môi trường sống Vận động người dân tham gia vào công việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng địa bàn thôn, khu vực sinh sống Cần có chương trình giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp, bản, kết hợp nhiều hoạt động thăm quan viện nghiên cứu, tiếp xúc người dân, chứng kiến thực tế…, nhằm thu hút đông đảo học sinh trường THCS, THPT Từ thay đổi nhận thức bạn trẻ vấn đề nóng săn bắt tiêu thục trái phép động thực vật hoang dã, cuối cam kết thực lan toả ý thức cộng động xung quanh bạn 4.4.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực Tăng cường công tác tuyển dụng cán có lực hoạt động công tác bảo tồn Bổ sung thêm nguồn nhân lực cho lực lượng kiểm lâm làm công tác tuần tra bảo vệ rừng quản lý lâm sản 50 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, đặc biệt kỹ bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học, du lịch sinh thái, phát triển cộng đồng thông qua chương trình tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn như: tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất, xây dựng mô hình trình diễn trồng trọt, chăn nuôi, đào tạo nghề hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp 4.4.4 Có chế tài đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý Đưa mức xử phạt thỏa đáng với hành vi khai thác vận chuyển trái phép động, thực vật rừng thuộc loài nguy cấp, quí nhằm răn đe với hành vi vi phạm Hoàn thiện hệ thống văn xử xử phạt vi phạn hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Quy định rõ ràng , cụ thể mức độ xử phạt hành vi vi phạm cụ thể Ngoài hình thức xử phạt hành hành vi khai thác, vận chuyển trái phép động, thực vật thuộc loài nguy cấp, quí hành vi hủy hoại công trình bảo vệ rừng, hủy loại đất rừng, cố ý lam cháy rừng cần phải có biện pháp xử phạt bổ xung khác phục hậu tổ chức hặc ca nhân gây 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra nghiên cứu cho thấy khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc nơi có đa dạng loài, đặc biệt loài thực vật thân gỗ Qúa trình điều tra khái quát số tình hình chung khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Sự đa dạng loài thảm thực vật tán rừng với hệ thực vật phong phú gồm 515 loài thực vật bậc cao Đa dạng giá trị sử dụng thảm thực vật tán rừng giá trị sử dụng loại làm thuốc, cho gỗ, làm cảnh, cho bóng mát, làm gia vị, làm thực phẩm, gia dụng, cho tình dầu, nhựa dầu, nhựa dính Đề suất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác bảo tồn cho khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn như: - Cơ chế sách hợp lý đảm bảo đời sống người sống xung quanh khu bảo tồn - Tuyên truyền giáo dục người dân - Đầu tư vào nguồn nhân lực - Có chế tài đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý 5.2 Kiến nghị - Tăng cường kiểm tra, giám sát khu rừng khu bảo tồn - Tăng cường nâng cao lực cho đội ngũ bảo vệ rừng - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Đối với công tác bảo tồn loài sinh vật tự nhiên, điều phải quan tâm đến sinh cảnh sống chúng, sinh cảnh sống phù hợp tác động người hợp lý loài sinh vật có may tồn lâu dài Ở KBTL&SC Nam Xuân Lạc tham khảo số tài liệu đánh giá cấu trúc thảm thực vật số tác giả trước Đặc biệt tài liệu phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng, ông phân thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu (quan điểm hệ sinh thái) KBTL&SC Nam Xuân Lạc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thành phần nằm hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Trong trạng thái rừng thảm thực vật rừng KBTL&SC Nam Xuân Lạc ẩn chứa nhiều nguồn gen quý loài thực vật Để bảo tồn loài có nguy bị tuyệt chủng, tổ chức bảo tồn thiên nhiên hoang dã giới đưa thang bậc phân hạng mức độ đe dọa loài động, thực vật Trước thang bậc phân hạng IUCN 1978 thang bậc phân hạng IUCN 1994 (gồm hạng) có bổ sung cập nhật theo định kì Đây sở để đánh giá chung giới Ở Việt Nam dựa thang bậc phân hạng IUCN 1994, Viện khoa học công nghệ Việt Nam dựa tiêu chuẩn IUCN 1994 đưa danh mục loài động, thực vật hoang dã cần bảo tồn (sách đỏ Việt Nam 2007) Bảo tồn loài sinh cảnh sống loài động, thực vật hoang dã nhiệm vụ Vườn Quốc Gia (VQG) KBT Việt Nam nói chung KBTL&SC Nam Xuân Lạc nói riêng 53 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Quang Bích (2002), “Kết nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 43-54, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Quốc Hùng (2005), “Đánh giá khả tái sinh phục hồi rừng vùng Đông Bắc Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập – Lâm nghiệp, tr 240-249, Nxb Chính Trị quốc gia 14 Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2007 15 Sở Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên (2008), Báo cáo dự án xác lập Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Website 18 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH PHỤ LỤC MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT ODB Tên loài Tên phổ Tên địa thông phương Nguồn Chiều cao (cm) gốc TS 0-50 50100 >100 Chất lượng Tốt TB Xấu MẪU BIỂU 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI Tuyến đièu tra: Ô định vị: Ô tiêu chuẩn: Toạ độ: Độ cao: .Kiểu thảm thực vật: Ngày điều tra: Người điều tra TT Tên loài ODB Tên phổ Tên thông Số lượng Chiều cao Độ che phủ Ghi địa khóm (bụi) phương bính quân bính (m) (%) quân MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI [...]... và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 15/08/2014 đến 30/12/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Khái quát tình hình chung về khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung 2: Nghiên cứu tính đa dạng về loài của các thảm thực vật dưới tán rừng Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, ... lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung 3: Nghiên cứu tính đa dạng về giá trị sử dụng của các thảm thực vật dưới tán rừng Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung 4: Đề xuất nhứng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn cho khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp kế thừa... thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cán bộ ban quản lí KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc cùng... thức bảo tồn và phát triển bền vững KBT còn gặp nhiều khó khăn 24 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây tái sinh và cây bụi tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi giới hạn và thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu cây tái sinh, cây bụi tại Khu bảo tồn loài và. .. Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được đa dạng của các kiểu thảm thực vật dưới tán rừng về loài và giá trị sử dụng Đề xuất các biện pháp bảo vệ và phục hồi mức độ đa dạng của các loài thực vật dưới tán đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học Qua quá trình thực hiện đề tài, sinh viên... thành khu bảo tồn thiên nhiên các loài thực vật ở đây đã được bảo vệ nghiêm ngặt hơn, tình trạng phá rừng đã giảm đi đáng kể, song việc khai thác trái phép nguồn tài nguyên lâm sản và phi lâm sản vẫn còn diễn ra hàng ngày, nên đã làm suy giảm đáng kể tính đa dạng sinh học Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân. .. được thực hành nghiên cứu khoa học, biết phương pháp phân bổ thời gian hợp lý và khoa học trong công việc để đạt được hiệu quả cao trong công việc đồng thời là cơ sở để củng cố những kiến thức đã học ở trường vào hoạt động thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bước đầu đã xác định được sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại khu bao tồn thiên nhiên loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn. ..2 Xã xuân Lạc, huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là một trong 3 xã nằm trong khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc có diện tích 1.788 ha diện tích chủ yếu là đất lâm nghiệp với thành phần loài thưc vật phong phú và đa dạng trước khi trở thành khu bảo tồn loài và sinh cảnh (năm 2004) thì hiện tượng phá rừng, khai thác gỗ diễn ra thường xuyên làm cho chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm... 14 kiểu (quan điểm hệ sinh thái) KBTL&SC Nam Xuân Lạc là hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam là thành một phần nằm trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới của Việt Nam Trong các trạng thái rừng của thảm thực vật rừng tại KBTL&SC Nam Xuân Lạc còn ẩn chứa nhiều nguồn gen quý hiếm của các loài thực vật Để bảo tồn các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, tổ chức bảo tồn thiên nhiên hoang dã của thế giới đã đưa ra... cần bảo tồn (sách đỏ Việt Nam 2007) Bảo tồn loài và sinh cảnh sống của các loài động, thực vật hoang dã là nhiệm vụ chính của các Vườn Quốc Gia (VQG) và KBT của Việt Nam nói chung và KBTL&SC Nam Xuân Lạc nói riêng 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật có mạch, trong đó đã

Ngày đăng: 17/02/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan