157PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NĂM 2015

34 413 0
157PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NHẰM THỰC HIỆN MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN NĂM 2015 GS.TS Trần Thọ Đạt TS Hà Quỳnh Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giới thiệu Trong thời gian qua, để giảm thiểu tổn thương cho kinh tế bị tác động biến động thị trường tài quốc tế, bất ổn kinh tế vĩ mô nước, Chính phủ Việt Nam động việc thực thi sách kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, phải kể đến sách tài khóa (CSTK) sách tiền tệ (CSTT) CSTK CSTT hai sách kinh tế vĩ mô quan trọng Chính phủ nước giới sử dụng để điều tiết kinh tế Tuy nhiên, hiệu hai công cụ nước khác không giống Mỗi sách có điểm mạnh điểm yếu riêng đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng nhằm đem lại hiệu cao Ở Việt Nam, việc phối hợp có sở pháp lý hai quan phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Bộ Tài có bước phối hợp trình xây dựng điều hành Tuy nhiên, kết đạt tương đối khiêm tốn, nguyên nhân phần bị động việc thực thi sách kết hợp chưa nhịp nhàng ăn khớp CSTK CSTT Hiện tại, việc nghiên cứu mang tính định lượng tác động việc phối hợp CSTT CSTK Việt Nam ít, không nhiều nghiên cứu kết hợp hai sách Việt Nam Bài viết phân tích thực trạng sách tiền tệ, sách tài khóa phối 157 hợp hai sách Việt Nam thời gian qua; đề xuất số phương án phối hợp CSTK CSTT cho năm 2014 2015.70 Tổng quan kinh tế Việt Nam CSTK, CSTT năm gần 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam từ năm 2001 đến 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Sau khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á 1997, kinh tế Việt nam có nhiều chuyển biến tích cực với mức tăng trưởng liên tục tăng đạt đỉnh vào năm 2007 với mức tăng trưởng đạt 8,5% Tuy nhiên, từ khủng hoảng tài toàn cầu đến tỷ lệ tăng trưởng bình quân Việt Nam có xu hướng giảm Nếu so với giai đoạn 2001-2007, tỷ lệ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2008-2013 sụt giảm khoảng 1,89 điểm phần trăm, song mức tăng trưởng Việt Nam thời kỳ vừa qua cao mức tăng trưởng bình quân khu vực Đông Nam Á (Hình 1) Hình Tỷ lệ tăng trưởng Việt Nam số nước khu vực (Đơn vị %) Nguồn: GSO, WB World Development Indicators, IFS of the IMF 2.1.2 Lạm phát Trong vòng 10 năm trở lại đặc biệt từ hậu khủng hoảng tài toàn cầu tới nay, lạm phát vấn đề dai dẳng yếu tố gây tổn thương nhiều tới kinh tế Việt Nam thường xuyên cao hơn, kéo dài lâu dao động mạnh so với nước 70Nghiên cứu thực dựa kết đề tài ĐTNH 04-2012 Ngân hàng Nhà nước tài trợ 158 khu vực giới (Hình 6) Nghiên cứu Ủy Ban Giám sát Tài Quốc gia cho thấy, lạm phát cao kết nhiều nguyên nhân, bao gồm: lạm phát nhập (biến động giá nhiên liệu lương thực - thực phẩm thị trường giới); lạm phát chi phí đẩy (điều chỉnh tỷ giá, điều chỉnh lương điều chỉnh giá số mặt hàng giá xăng tăng); lạm phát cầu kéo (tổng cầu tăng nhanh, tổng phương tiện toán trì tốc độ tăng cao so với nhu cầu hấp thụ kinh tế); lạm phát cao nhiều so với nhiều nước khu vực gây “kỳ vọng lạm phát” cao tạo thành “lạm phát tâm lý” Hình Tỷ lệ lạm phát Việt Nam số nước khu vực (%) Nguồn: ADB, TRADING ECONOMICS 2.1.3 Đầu tư thương mại Hình thành vốn Việt Nam trước khủng hoảng có xu hướng tăng nhanh làm tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng giai đoạn này, giúp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao thời kỳ 20012007 Tuy nhiên, xu hướng giảm thể ngày rõ từ Việt Nam thực giảm tốc đầu tư theo tinh thần Nghị quyết 11 (24/2/2011) về giảm tổng cầu nhằm kiểm soát lạm phát, tỷ lệ hình thành vốn/GDP (Hình 7) giảm mạnh xuống còn 27,24% năm 2012 làm tỷ lệ tổng vốn đầu tư toàn xã hội/GDP năm 2012 2013 30,4% 159 Hình Hình thành vốn Việt Nam số nước khu vực (%GDP) Nguồn: ADB Hình Tiết kiệm Việt Nam số nước khu vực (%GDP) Nguồn: ADB Hình cho thấy xu hướng tỷ lệ hình thành vốn/GDP Việt Nam ngược chiều so với nước khu vực Đông Nam Á Xét tỷ lệ tiết kiệm nước/GDP (Hình 4) cho thấy năm gần có xu hướng tăng, nhiên gần thấp so nước khu vực Sự chênh lệch đầu tư tiết kiệm, đặc biệt giai đoạn 2007-2010, đưa đến hệ thâm hụt thương mại Việt Nam tăng nhanh Tuy nhiên, khoảng cách dần thu hẹp lại năm 2012 2013 nguyên nhân giúp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ Trước khủng hoảng tài toàn cầu sau Việt Nam thành viên thức WTO hoạt động xuất nhập có tăng trưởng mạnh mặt giá trị (Hình 5) Tuy nhiên, gia tăng giá trị nhập lớn vào thời kỳ làm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam tăng nhanh đạt đỉnh vào năm 2008 (khoảng 18 tỷ USD) 160 Hình Kim ngạch xuất khẩu, nhập giai đoạn 2001-2013 (triệu USD) Nguồn: GSO Hoạt động xuất nhập kinh tế có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau năm 2006 Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới Thời kỳ 2006 đến nay, hoạt động xuất nhập đạt bước tiến mạnh nhờ vào việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế Trong giai đoạn 2006-2011, kim ngạch xuất hàng hóa trung bình đạt 67 tỷ USD/năm, 2,8 lần số thời kỳ 2000-2006 Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu tăng 34,15%, lên mức 96,9 tỷ USD Thời kỳ 2007-2011, kim ngạch nhập có tốc độ tăng cao, đặc biệt hai năm đầu sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Năm 2006, kim ngạch nhập tăng 22% năm 2007 tỷ lệ đạt 39,8% Sau khủng hoảng 2008-2009, hoạt động xuất nhập có giảm mức độ thâm hụt thương mại cao, bình quân giai đoạn 2009-2011, thâm hụt thương mại đạt khoảng 11,8 tỷ USD Tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu tăng nhanh, từ mức 16,4% vào thời kỳ 2001-2006 lên mức 21,6% giai đoạn 2007-2011; nhiên, tỷ lệ này giảm mạnh vào năm 2011 Đến năm 2012 2013, Việt Nam có thay đổi cán cân thương mại, thời kỳ trước thâm hụt trầm trọng cán cân thương mại giai đoạn cán cân thương mại bắt đầu chuyển sang thặng dư (2012: 748,8 triệu USD 2013: 863 triệu USD) Như vậy, thấy thời gian 2001-2013, kinh tế Việt Nam có biến động lớn biến số kinh tế vĩ mô Đặc biệt thời kỳ từ sau khủng hoảng kinh tế đến tăng trưởng có xu hướng giảm 161 so với thời kỳ trước tốc độ tăng thường thấp mục tiêu Chính phủ đặt ra, vậy, tốc độ tăng trưởng Việt Nam đạt mức độ tăng trưởng trung bình khu vực Đông Nam Á Lạm phát Việt Nam thời gian qua có biến động thất thường có xu hướng cao nước khu vực Chêch lệch đầu tư tiết kiệm thời kỳ hậu khủng hoảng gia tăng mạnh làm xu hướng tăng thâm hụt cán cân thương mại Tuy nhiên, năm gần điều cải thiện đáng kể, cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm 2012 năm 2013 Nhìn chung, kinh tế vĩ mô Việt Nam dần trở nên ổn định phần nhờ vào việc điều hành sách vĩ mô thận trọng linh hoạt Chính phủ, có CSTK 2.2 Mục tiêu sách tiền tệ sách tài khóa Việt nam Về mục tiêu CSTT, theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 có hiệu lực từ 01/1/2011 có nhiều thay đổi, xác định rõ mục tiêu cuối CSTT: “CSTT quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra” Như vậy, mục tiêu cuối CSTT cụ thể hóa hướng tới đích lạm phát mục tiêu nhiều nước giới đặt cho CSTT Về mục tiêu CSTK, theo Quyết định số 450/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược Tài đến năm 2020, ngày 18 tháng năm 2012, có mục tiêu tổng quát CSTK xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, công bằng; cải cách hành đồng bộ, toàn diện; đảm bảo tính hiệu hiệu lực công tác quản lý, giám sát tài 162 2.3 Thực tế thực sách tài khóa tiền tệ thời gian qua Việt Nam 2.3.1 Thực trạng điều hành CSTT Cùng với tiến trình cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều đổi mới, đặc biệt việc hoạch định thực thi CSTT, nhờ ngành ngân hàng có đóng góp không nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới kéo theo thương mại chu chuyển vốn quốc tế diễn nhanh hơn, mạnh hơn, việc xây dựng điều hành CSTT trở nên phức tạp khó khăn hơn, đặc biệt từ năm 2007 trở lại đây, bối cảnh kinh tế nước có nhiều thay đổi Từ năm 2007 trở trước, tỷ lệ lạm phát Việt Nam 10% đặc biệt thấp vào đầu năm 2000, đồng thời thực chương trình kích cầu thúc đẩy tăng trưởng phủ CSTT thực nới lỏng suốt thời gian dài Tốc độ tăng cung ứng tiền tệ nước ta cao hẳn nước khu vực (Hình 10) Bước sang năm 2008, áp lực lạm phát gia tăng, CSTT thực thặt chặt nhằm chống gia tăng giá Tốc độ tăng cung ứng tiền tệ năm 2008 giảm nửa so với năm 2007 Qua lạm phát kìm giữ song lại rào cản cho tăng trưởng Hình Tỷ lệ tăng M2 Việt Nam số nước khu vực Nguồn: ADB, TRADING ECONOMICS 163 Năm 2009, CSTT phản ứng kịp thời với khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu Việc chuyển hướng CSTT từ thắt chặt sang nới lỏng giúp tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý Năm 2011, công thắt chặt CSTT nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đem lại đánh đổi Nhiều doanh nghiệp khó khăn, ngừng hoạt động, phá sản gây lo ngại đảm bảo an sinh xã hội Chủ trương Chính phủ giai đoạn ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô phải linh hoạt điều hành sách nhằm tháo gỡ dần khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, đảm bảo tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đánh dấu Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012, Nghị số 01 02/ NQ-CP ngày 7/1/2013 Bên cạnh đó, CSTT giai đoạn thực nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để trình tái cấu tổ chức tín dụng (TCTD) theo chủ trương Chính phủ diễn thông suốt Trên sở đó, NHNN điều hành công cụ CSTT sau: nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất, tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tỷ giá số công cụ khác tiếp tục khống chế tăng trưởng tín dụng mức khống chế cao mức thực năm trước, triển khai loạt giải pháp hỗ trợ TCTD mở rộng tín dụng, tiếp tục đẩy mạnh giải pháp giúp giảm lãi suất thị trường áp dụng sách giảm trần lãi suất huy động, trì giải pháp góp phần giảm tình trạng đô-la hóa Tuy nhiên, điều hành CSTT giai đoạn hạn chế sau: nguy bất ổn vĩ mô thường trực, thị trường tài tiền tệ biến động phức tạp, khoản TCTD biến động mạnh rủi ro cao, mục tiêu đặt tăng trưởng tổng phương tiện toán, tín dụng thường xuyên không đạt được, công tác dự báo lạm phát chưa đầu tư thích đáng v.v 164 Bảng Mục tiêu tăng trưởng kinh tế, lạm phát tiêu tiền tệ giai đoạn 2000-2014 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 mục tiêu Lạm phát (%) MT [...]... cường phối hợp trong hoạch định và điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 157-167 4 David Begg (1995), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà nội 5 ĐTNH 04-2012, Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để điều hành kinh tế vĩ mô trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 6 Đề tài nghiên... Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, 248-261 189 30 Trần Thọ Đạt & Hà Quỳnh Hoa (2010), Cầu tiền và chính sách tiền tệ ở Việt Nam, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 31 Trần Thọ Đạt (2012), Chính sách tiền tệ và tài khóa trong quản lý tổng cầu hướng đến ổn định kinh tế vĩ mô Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh. .. và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr222-228 21 Nguyễn Thùy Linh (2012), Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 235-242 22 Nhóm nghiên cứu, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (2012), Đánh giá thực trạng phối hợp. .. Kim Ngọc và Lê T.Tuấn Nghĩa (2012), Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 188-200 28 Tô Kim Ngọc (2009), Giới hạn của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong kich cầu ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 18 29 Tô Ngọc Hưng (2012), Bàn về chính sách tiền tệ trong... lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Bùi Tất Thắng (2012), Cơ chế phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 201-211 3 Đào Minh... điều tiết kinh tế vĩ mô tr 175-187 32 Trang thông tin điện tử Chính phủ 33 Trang thông tin điện tử Quốc hội 34 Võ Trí Thành (2012) Chính sách kinh tế vĩ mô và sự phối hợp: những vấn đề cơ bản, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô. tr129-156 35 Vũ Đình Ánh (2012) Chính sách tài khóa và sự phối hợp với chính sách tiền tệ - một số bài... Quốc gia (2012), Đánh giá thực trạng phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Việt Nam từ 2008 đến nay - những vẫn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô, tr 168- 174 23 Niên Giám Tài chính, Trang thông tin điện tử Bộ tài chính 24 Niên Giám thống kê, Trang thông tin điện... nhiên, thực tiễn triển khai do đặc thù của các chính sách cũng như việc thực hiện ở các cấp từ Trung ương tới địa phương đối với mỗi loại chính sách phụ thuộc vào nhiều vấn đề nên sự phối hợp CSTK và CSTT chưa đạt được mục tiêu mong muốn Bài nghiên cứu này cho thấy cần thiết phải có sự phối hợp giữa hai chính sách tài khóa và tiền tệ ở Việt Nam và đã đề xuất phương án kết hợp chính sách tiền tệ và tài khóa. .. ‘Phối hợp CSTK và CSTT: Thực trạng và một số đề xuất’, Tạp chí Tài chính, số 581-03/2013, trang 6-8 và 24 13 Dương Thu Hương (2012), Một vài suy nghĩ về phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô hiện nay, Bài tham dự hội thảo khoa học “Phối hợp CSTT & CSTK” tháng 10/2012 14 Đặng Huyền Linh (2010), ‘Tác động của chính sách kích cầu của Chính phủ: Một số gợi ý từ mô. .. triển khai Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính sách cho thấy chưa có được sự phối hợp nhịp nhàng giữa hai chính sách gây lạm phát tăng cao vào năm 2008 và năm 2011, gây bất ổn kinh tế vĩ mô 3 Phân tích định lượng và đề xuất phương án phối hợp CSTK và CSTT cho năm 2014 và 2015 Cơ sở lý thuyết của sự phối hợp hai chính sách được thể hiện trong mô hình IS-LM, CSTT tác động đến sự dịch chuyển của đường LM, ... Việt Nam tính là: Với kết trên, tính độ dốc đường IS -0,00031 Điều cho thấy đường IS tương đối tho i tho i đường LM Kết phù hợp với thực tiễn điều hành kinh tế Việt Nam Chính phủ coi trọng vai trò... chiếm khoảng 30% Số liệu chi ngân sách tăng cao năm 2008-2011 để thực số sách nhằm ngăn chặn suy tho i kinh tế tác động khủng hoảng tài giới từ năm 2008 Do mức chi tiêu tăng nhanh tốc độ tăng GDP... biệt năm 2001-2005 2009, Chính phủ thực sách kích cầu đầu tư, kích thích kinh tế để ngăn chặn suy tho i chi tiêu NSNN cho đầu tư phát triển tăng vọt so với năm khác Với mô hình kinh tế nay, tăng

Ngày đăng: 17/02/2016, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan