VAI TRÒ CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN TRONG PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

11 232 0
VAI TRÒ CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN TRONG PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN TRONG PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hằng Tổng thư ký Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam I PHUC HỒI TĂNG TRƯỞNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Kinh tế Việt Nam coi kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP thuộc hàng nhóm đứng đầu giới Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2000-2007 đạt 7,6% Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài giới, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giảm đi, đạt bình quân 6% giai đoạn 2008-2011 Thậm chí, sang năm 2012, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5,03%, thấp mức 5,32% năm 2009, năm chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tài giới Một điểm đáng ý trước xảy khủng hoảng tài năm 2008, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao so với tốc độ tăng trưởng GDP Châu Á từ năm 2009 tới nay, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực châu Á cao Ngay khối ASEAN-5 gồm Thái Lan, Philippine, Indonexia, Malaixia Việt Nam, trước năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam nhanh tốc độ tăng trưởng chung khối này, với khoảng cách xa, ba năm 2010 - 2012, khoảng cách giảm đáng kể Tốc độ tăng trưởng trước khủng hoảng Trung Quốc đặc biệt cao Trong đó, tốc độ tăng trưởng hậu khủng hoảng Việt Nam (5,8%) thấp điểm phần trăm so với thời kỳ trước khủng hoảng (6,8%) Indonesia Philippines – hai nước có tốc độ tăng trưởng chậm so với Việt Nam khứ - trở thành hai quốc gia tăng trưởng nhanh Việt Nam từ năm 2010.Điều cho thấy khả phục hồi kinh tế Việt nam sau khủng hoảng so với quốc gia khác Việt Nam có vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế thời gian qua Một nguyên nhân dẫn đến tốc độ phục hồi tăng trưởng Việt Nam chậm, theo đánh giá Ngân hàng giới là, thời gian vừa qua tất cấu phần tổng cầu GDP, trừ xuất ròng, tăng chậm Tiêu dùng cá nhân đầu tư chiếm 90% GDP Việt Nam, giảm mạnh Năm 2012, tiêu dùng cá nhân tăng 3,5% đầu tư tăng có 1,9% so với mức tăng 5,3% năm 2009 9,8% năm 2010 Xuất ròng mức dương năm 2012 kết xuất tốt tăng trưởng nhập chậm Kim ngạch xuất hàng hóa tăng 18,2% năm 2012, chủ yếu tăng mạnh khu vực đầu tư nước (FDI) Tăng trưởng tiêu dùng giảm đầu tư đinh trệ dẫn đến kim ngạch nhập hàng hóa tăng mức khiêm tốn, 6,6% năm 2012/ Tuy nhiên, theo Ngân hàng giới, dấu hiệu đáng lo ngại suy giảm đặn toàn diện tỷ trọng đầu tư Dự tính tổng đầu tư Quý I/2013 chiếm 29,6% GDP, thấp gần 13 điểm phần trăm so với mức đỉnh năm 2007 Trong mức tăng đầu tư lên đến 40% (của năm 2007) không đảm bảo tính bền vững không mong đợi việc giảm gần 10 điểm phần trăm thời gian năm dường nhanh bất ngờ Một số khoản đầu tư khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm sút tác động sách kích cầu giai đoạn 2009-2010, theo khoản mục chi mang tính tạm thời Tuy nhiên, đáng lo ngại tỷ lệ đầu tư khu vực DN NN (khu vực tư nhân nội địa) giảm sút bị ảnh hưởng nghiêm trọng giảm cầu nội địa, tăng lãi suất tăng trưởng tín dụng chậm suốt hai năm qua (Xem bảng 1) Như để phục hồi tăng trưởng với tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân có vấn đề cần phải giải quyết: (1) Nâng cao chất lượng tăng trưởng với tham gia tất khu vực kinh tế có khu vực tư nhân (2) Thúc đẩy đầu tư từ khu vực tư nhân Bảng 2.Tỷ trọng đầu tư / GDP phântheo khu vực doanh nghiệp Đơn vị : % DN Nhà nước DN DN FDI Tổng đầu tư GDP NN 2007 10,4 16,4 15,9 42,7 2008 11,8 12,4 13 38,2 2009 10 13,3 15,9 39,2 2010 9,9 13,9 14,7 38,5 2011 8,2 12,8 12,3 33,3 2012 7,1 11,9 11,5 30,5 Quý - 2013 7,8 10,9 10,9 29,6 Nguồn: Tổng cục thống kê (GDP Tính theo giá 2010) II BỨC TRANH VỀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tính đến thời điểm 01/4/2012 nước có gần 342 nghìn doanh nghiệp tồn Khối doanh nghiệp thu hút 10,9 triệu lao động 10,77 triệu người doanh nghiệp hoạt động Loại hình kinh tế tập thể - hợp tác xã - có 13,6 nghìn Cả nước có 4,6 triệu sở sản xuất, kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 35% số lượng lao động tổng số đơn vị kinh tế hành nghiệp (HCSN) Khu vực đóng góp khiêm tốn GDP lại có ý nghĩa xã hội lớn việc tạo doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội, thu hút số lượng lớn việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, đặc biệt bối cảnh kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động năm 2012 Chia theo loại hình, DN nhà nước có 3,3 nghìn DN, chiếm 1% tổng số DN; 328,8 nghìn DN nhà nước, chiếm 96,3% 9,5 nghìn DN FDI, chiếm 2,8% Do chủ trương cổ phần hóa, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm gần 400 doanh nghiệp, khu vực nhà nước tăng 211,6 nghìn doanh nghiệp, tỷ trọng tổng số DN tăng từ 93,7% năm 2007 lên 96,3% tỷ trọng lao động tăng từ 49% lên 62% So với năm 2007, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước tăng khá: huy động vốn từ 29,4% lên 50,7%, doanh thu 47,8% lên 52,5%, lợi nhuận trước thuế 11,8% lên 25,1%, nộp ngân sách nhà nước từ 17,6% lên 33% Tuy nhiên xét kết SXKD, khu vực DNNN cao (xem Bảng 2) Bảng 2: Tỷ trọng huy động vốn kết SXKD doanh nghiệp năm 2011 (%) DN Nhà nước DN NN DN FDI Huy động vốn 33,7 50,7 15,6 Doanh thu SXKD 28,0 52,5 19,5 Lợi nhuận trước thuế 45,0 25,1 29.9 Nộp ngân sách Nhà nước 35,0 33,0 32,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn mô doanh nghiệp nước ta nhỏ bé tiêu chí vốn lao động Bình quân vốn doanh nghiệp nói chung năm 2011 49 tỷ đồng có chênh lệch lớn loại hình: doanh nghiệp nhà nước 1582 tỷ đồng, DN nhà nước 26 tỷ đồng DN nhỏ vừa 18 tỷ đồng, riêng doanh nghiệp siêu nhỏ bình quân tỷ đồng Dựa tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/6/2009), nước có 304,9 nghìn doanh nghiệp nhỏ vừa tổng số 312,6 nghìn doanh nghiệp hoạt động (chiếm 97,5% tổng số DN), doanh nghiệp siêu nhỏ (dưới 10 lao động) 205,4 nghìn (chiếm 65,6% tổng số DN hoạt động 67,4% tổng số DN nhỏ vừa) Những doanh nghiệp hầu hết đến từ khu vực tư nhân III CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN Dù Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn trước khủng hoảng, tăng trưởng tập chung nhiều vào quy mô tăng trưởng, Việt Nam không đủ nguồn lực cần thiết để giúp phục hồi kinh tế giai đoạn sau khủng hoảng Sự tăng trưởng thiên số lượng không trọng chất lượng kinh tế Việt Nam biểu tình trạng tăng trưởng dựa nhiều vào nguồn vốn, dẫn đến việc đầu tư tràn lan sử dụng vốn không hiệu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần chủ yếu dựa vào vốn, đóng góp của hai yếu tố lại lao động suất nhân tố tổng hợp (TFP) thấp Theo tính toán nhiều nhà nghiên cứu, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần dao động khoảng 12% - 20%, tỷ trọng đóng góp TFP dường không thay đổi, tăng khoảng 2,14% giai đoạn 2006-2012 Trong đó, với kinh tế tăng trưởng dựa chủ yếu vào nguốn vốn, vốn đóng góp 50% vào tốc độ tăng trưởng GDP, chí lên đến khoảng 80% kể từ sau khủng hoảng, Việt Nam lại chưa trọng vào việc sử dụng có hiệu nguồn vốn Tỷ số vốn/sản lượng tăng thêm Việt Nam (được biết đến với tên gọi ICOR Incremental Capital Output Ratio) cao so với khu vực có xu hướng tăng lên năm gần đây, đạt 5,73 lần năm 2010, 5,87 lần năm 2011 6,66 lần năm 2012 Chỉ số ICOR Việt Nam cao nguyên nhân chủ yếu đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí sử dụng nguốn vốn, nguồn vốn nhà nước Ngoài ra, nguồn lực tăng trưởng thứ ba lao động nguồn lực Việt Nam bộc lộ nhiều nhược điểm Lực lượng lao động Việt Nam đông số lượng chủ yếu lao động phổ thông, qua đào tạo Hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm khoảng 25% Chính thực trạng mà doanh nghiệp có vốn FDI đầu tư vào Việt Nam hướng tới việc tận dụng nguồn lao động phổ thông chi phí rẻ, không hướng tới lao động có trình độ cao Bức tranh nêu (tại Mục II) phát triển doanh nghiệp Việt Nam chưa phản ánh đầy đủ lực khác khu vực doanh nghiệp việc cao chất lượng tăng trưởng Theo lý thuyết, chất lượng tăng trưởng kinh tế tổng hợp từ ba thành phần là: hiệu kinh tế, lực cạnh tranh cấu kinh tế Một kinh tế có chất lượng tăng trưởng cao phải có cấu kinh tế hợp lý, doanh nghiệp hoạt động có hiệu cao phải có lực cạnh tranh cao Tuy nhiên, vấn đề giải thời gian ngắn, 1-2 năm, mà phải có chiến lược rõ ràng Nếu vấn đề tái cấu kinh tế đề cập nhiều thời gian gần đây, hai cấu phần lại hiệu kinh tế lực cạnh tranh lại bị xao nhãng 3.1 Từ góc độ “hiệu kinh tế”, DN khu vực tư nhân Việt Nam có quy mô nhỏ , chưa kể hàng triệu hộ kinh doanh cá thể làm cho khu vực phi thức kinh tế ngày bị phình Không đủ lớn để kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp khu vực tư nhân phải đối mặt với nhiều vấn đề để đóng góp cho tăng trưởng chất lượng, khía cạnh phát triển bền vững Lực lượng lao động không ổn định, không đào tạo bản, không đảm bảo an sinh xã hội DNNVV góp phần nâng cao suất lao động, Nhà nước doanh nghiệp chiến lược phát triển nguồn nhân lực liệt đầu tư cho đổi công nghệ, từ DN khởi Những giải pháp Chính phủ thực thời gian qua (Nghị 02/ 2013) việc Quốc hội hạ thuế suất thuế TNDN xuống 20% doanh nghiệp vừa nhỏ 10% doanh nghiệp tham gia đầu tư, bán cho thuê nhà xã hội (cho hộ thu nhập thấp) góp phần tháo gỡ số khó khăn cho doanh nghiệp, dấu hiệu phục hồi chưa rõ rệt Tổng số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh tháng đầu năm 2013 26.324 doanh nghiệp Theo số liệu Tổng cục thế, tháng đầu năm 2013, có tới 66% số DN báo lỗ , giảm so với mức 69% năm 2013 Chi phí lãi vay cao, môi trường kinh doanh không thuận lợi hàng tồn kho cao thường nêu lý dẫn đến nhiều doanh ghiệp phải đóng cửa giải thể, số chủ yếu khu vực tư nhân Tuy nhiên, tháng đầu năm 2013 có có 38.908 doanh nghiệp thành lập với tổng vốn đăng ký gần 194.000 tỉ đồng.Điều đáng ý tháng đầu 2013, thu thuế từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 98% so với kỳ năm ngoái Trong đó, thu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) tăng tới 30%, khu vực quốc doanh tăng 18% thời gian trên.Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động tăng dần qua tháng: tháng khoảng 8.300 doanh nghiệp, tháng khoảng 8.800 doanh nghiệp tháng tăng lên khoảng 9.300 doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2013 có khoảng 10.649 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động quay trở lại hoạt động Như nói, có dư địa để khu vực tư nhân tăng trưởng mạnh đóng góp cho phục hồi tăng trưởng Vấn đề lại phải tiếp tục làmgì để “ mầm non” tiếp tục phát triển vươn lên mạnh mẽ 3.2 Từ góc độ “năng lực cạnh tranh” doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp khu vực NN nói riêng, vấn đề xem xét giai đoạn phát triển phụ thuộc nhiều vào trình tái cấu trúc doanh nghiệp Khác với doanh nghiệp Nhà nước, trình tái cấu trúc DN NN trình tự thân: liên tục đổi mới, liên tục phát triển Tuy nhiên, DN NN có tái cấu trúc thành công có chiến lược kinh doanh đắn Với vai trò “ Bà đỡ” cho tất DN thuộc thành phần kinh tế để xác định chiến lược kinh doanh Nhà nướcphải đưa định hướng ưu tiên phát triển, sách hỗ trợ, để doanh nghiệp ( không phân biệt khu vực nhà nước hay tư nhân) tìm hội kinh doanh tốt có điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển vào ngành/ lĩnh vực mang lại giá trị gia tăng cao bền vững Việc xác định lợi cạnh tranh quốc gia, lợi cạnh tranh vùng quy hoạch tổng thể quan trọng cần có tham gia DN để tạo đồng thuận chiến lược tái cấu trúc kinh tế định hướng phát triển DN Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam phải cải thiện cách mạnh mẽ để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng.Việt Nam thực chiến lược phát triển theo hướng xuất Một số sản phẩm Việt Nam có chỗ đứng thị trường quốc tế, chí nằm nhóm nước có kim ngạch xuất cao sản phẩm nông sản (là gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu,…) có vị trí đáng kể đồ thương mại quốc tế may mặt, giầy dép hay sản phẩm điện tử( Xem bảng 3) Bảng 3.Các mặt hàng xuất Việt Nam Đơn vị : triệu USD 2010 2011 2012 Hàng dệt, may 15.53 Điện thoại loại linh kiện 14.49 13.18 4.82 11.10 Dầu thô 6.87 7.47 7.17 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 4.97 7.11 6.84 Giày dép loại 7.10 6.76 6.34 Hàng thủy sản 6.95 6.31 5.32 Nông sản (gạo, cà phê, hạt điều) 8.64 8.13 7.70 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tuy giá trị xuất mặt hàng nêu cao, giá trị gia tăng sản phẩm lại thường thấp xuất dạng thô, sản phẩm lắp ráp từ nguyên liệu nhập Điển ngành dệt may, từ nhiều năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất chủ yếu theo hình thức gia công cho nước (xuất gia công) xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập (xuất sản xuất xuất khẩu) Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình chiếm 96% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; đó, xuất gia công chiếm 75,3%, xuất sản xuất xuất chiếm 21,2% Trường hợp tương tự hàng giày dép Việt Nam Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2012, tỷ trọng xuất theo hai loại hình xuất gia công xuất sản xuất xuất chiếm 97% tổng kim ngạch xuất giày dép nước; đó, xuất theo hình thức gia công chiếm 52,7%, xuất theo hình thức sản xuất xuất chiếm 44,6% Hơn nữa, để sản xuất hàng hóa xuất khẩu, ngành lại phải nhập nguyên vật liệu từ nước Trong năm 2012, Việt Nam phải nhập loại vải 7,04 tỷ USD; Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 3,16 tỷ USD; Xơ sợi dệt 1,41 tỷ USD; Bông loại 877 triệu USD Đây hai ngành có sử dụng nhiều lao động có tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước lớn Như nói, việc đầu tư doanh nghiệp khu vực tư nhân vào sản xuất mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu tập trung vào việc đổi thiết bị phục vụ cho việc gia công sản phẩm mà chưa quan tâm đầy đủ đến việc nghiên cứu đổi công nghệ để tạo sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao Cho đến nguồn vốn huy động cho việc hoàn toàn dựa huy động từ ngân hàng, hợp đồng gia công ký kết Các doanh nghiệp xuất nhận lãi suất ưu đãi so với doanh nghiệp sản xuất phục vụ thị trường nội địa IV THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN ĐÓNG GÓP CHO PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG THÔNG QUAN TÁI CẤU TRÚC KINH TẾ Chất lượng tăng trưởng nêu khiến kinh tế Việt Nam lâm vào vòng xoáy bất ổn năm gần đây.Trước yêu cầu đặt cho kinh tế Việt nam phải cải thiện chất lượng tăng trưởng thông qua việc tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình kinh tế, đề án tái cấu kinh tế Việt Nam thông qua trình triển khai, với trọng tâm : tái cấu trúc doanh nghiệp (trọng tâm doanh nghiệp nhà nước), tái cấu trúc đầu tư (trọng tâm đầu tư công) tái cấu trúc hệ thông tài (trọng tâm hệ thống ngân hàng) 4.1 Về tái cấu trúc đầu tư công Theo định hướng tái cấu kinh tế Chính phủ, tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư giảm từ mức cao 41-47% nửa cuối thấp niên 2000 xuống 38-39% năm 2011-12, nằm khoảng 35-40% đề Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn giảm mạnh vốn đầu tư từ lợi nhuận giữ lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Trong đó,vốn tín dụng nhà nước tăng mạnh Nguyên nhân năm kinh tế khó khăn gần đây, phía cung, tổ chức tài sẵn sàng đầu tư vào trái phiếu phủ để tránh rủi ro, phía cầu, dự án nhà nước ngày trông chờ, lệ thuộc vào vốn trái phiếu phủ.Tái cấu đầu tư công tức tác động đến đầu tư DNNN tín dụng nhà nước (cho khu vực ngân hàng ) qua tác động đến khu vực tư nhân mà viết đề cập phần (3.2 3.3) Một “ chuỗi ‘ tác động tạo nên “tác động kép” làm cản trở tăng trưởng khu vực tư nhân Ở đây, phần đầu tư từ ngân sách Nhà nước chiếm 50% vốn đầu tư công đặt vấn đề liên quan đến sụ phát triển khu vực tư nhân điều quan trọng số thống kê giá trị tỷ trọng đầu tư từ nguồn vốn, mà yêu cầu đổi chế phân bổ, quản lý đầu tư khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải lãng phí Chẳng hạn như, xét vấn đề đầu tư dàn trải, hai hoạt động đầu tư công không cải thiện nhiều đầu tư sở hạ tầng Khu công nghiệp (KCN), Khu Kinh tế (KKT) đầu tư sở hạ tầng khu đô thị Kinh nghiệm thành công quốc tế cho thấy KCN-KKT phải kết nối với hệ thống sở hạ tầng quốc gia sở hạ tầng xã hội.Thiếu đầu tư khu vực tư nhân vào khu vực KCN khu kinh tế khó phát huy hiệu Việc tham gia khu vực tư nhân vào xây dựng KCN-KKT phải đẩy mạnh phương diện: - Đầu tư vào sở hạ tầng kết nối theo hình thức hợp tác công -tư PPP - Phát triển hạ tầng xã hội để khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển KCN-KKT như: nhà cho công nhân, bệnh viện, trường học - Kết nối với thị trường: thị trường cung cấp đầu vào thị trường đầu ra, dịch vụ hỗ trợ khác Tính phi hiệu việc đầu tư dàn trải nhiều KCN đặc biệt KKT với diện tích lớn cảnh báo với nhiều khu khả kết nối với sở hạ tầng trục quốc gia Trong phạm vi kinh tế địa phương, việc phát triển sở hạ tầng đồng gặp phải thách thức nhu cầu đầu tư lớn quyền tỉnh khả tài trợ nhiều dự án khả hoàn vốn Cho đến nay, có khu công nghiệp có quy hoạch tổng thể đầy đủ để thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư đầu tư để tập trung nguồn lực, vực dậy KKT hay KCN định Đó không kể số địa phương tập trung nhiều KKT- KCN mà không tính đến " khả hấp thụ quản lý vốn thu hút "của địa phương Theo đánh giá số chuyên gia, nỗ lực kêu gọi đầu tư khu vực tư nhân (trong nước) sở hạ tầng nhấn mạnh tỷ trọng đầu tư nhà nước giảm tất lĩnh vực điện, nước, giao thông 'vận tải viễn thông Tuy nhiên chế khuyến khích đầu tư tư nhân vào CSHT có hạn chế định Các mô hình hợp tác công tư PPP, thí điểm chưa có tổng kết để trở thành sách đòn bẩy hữu hiệu, tạo tác động lan tỏa Khoảng " không gian" để cải thiện đầu tư công việc thu hút mạnh mẽ đầu tư tư nhân lớn mà Nhà nước bỏ qua Phân cấp quản lý đầu tư công vấn đề tác động đến phát triển doanh nghiệp khu vực tư nhân Trong năm vừa qua,đã có chuyển biến mạnh mẽ phân cấp giao kế hoạch vốn đầu tư phát triểngóp phần làm giảm tải quản lý đầu tư nhiều quan trung ương, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo cấp địa phương lĩnh vực Tuy nhiên cần có đánh giá hiệu kinh tế xã hội phân cấp Việc đánh giá hiệu kinh tế xã hội góp phần tạo môi trường thuận lợi nguồn lực để tạo cộng động DN động,sáng tạo địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, góp phần cho phục hồi tăng trưởng Những vấn đề cần đánh giá trước mắt : - Mức độ nợ công quyền địa phương DN nay, nguyên nhân biện pháp giải - Phân cấp đầu tư công vấn đề xây dựng kiểm soát quy hoạch phát triển - Vai trò khu vực tư nhân việc thực dịch vụ công địa phương Khu vực tư nhân.cũng DNNN hay FDI khai thác lợi cạnh tranh vùng, địa phương để xây dựng chiến lược kinh doanh Việc phân cấp đầu tư công định hướng phát triển kinh tế địa phương có ý nghĩa quan trọng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp Phải lập lại quy họach phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với quy hoạch phát triển ngành sản xuất, dịch vụ bố trí địa bàn lãnh thổ sở lợi so sánh vùng, thúc đẩy liên kết vùng.Trong trường hợp này, đầu tư cho phát triển cụm công nghiệp, thực liên kết vùng hỗ trợ DN tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị toàn cầu, giảm chi phí, cao lực cạnh tranh 4.2 Tái cấu trúc ngân hàng vấn đề tiếp cận tài khu vực tư nhân Theo điều tra VCCI , tháng đầu năm 2013, có xấp xỉ 54% doanh nghiệp diện điều tra có nhu cầu vay vốn ngân hàng, tỷ lệ vào cuối năm 2012 57,3% Như vậy, nhu cầu vay vốn ngân hàng doanh nghiệp xu hướng giảm so với năm 2012.Trong doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn, có khoảng 41 % doanh nghiệp ngân hàng đáp ứng vốn vay Mục đích việc vay vốn , chủ yếu nhằm thực phương án kinh doanh mới, trang trải chi phí lưu động trả lương, trả cho nhà cung cấp có doanh nghiệp vay để trả nợ khoản nợ đến hạn trả ngân hàng khác Giải thích cho việc không vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp nêu lý như: lãi suất cao, tài sản chấp; thủ tục phức tạp – chi phí giao dịch cao, doanh nghiêp có nợ xấu v.v Bên cạnh khó khăn lãi suất điều kiện khác, việc khó khăn đáp ứng cầu vốn dài hạn doanh nghiệp tiếp diễn Việc phụ thuộc vào tài sản chấp bất động sản nguyên nhân khiến cho việc giải nợ xấu, phát tài sản chấp ngân hàng điều kiện trở nên ngày gian nan Việc sử dụng tải sản hình thành từ vốn vay để chấp vay vốn bắt đầu phổ biến, xong việc sử dụng hình thức khác thấu chi, sử dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng hạn chế Báo cáo Bộ Tài thực trạng hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng gần cho thấy sau 12 năm triển khai Quyết định 193/2001/ TTg ngày 20/12/2001 Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV có 10 địa phương thành lập Quỹ BLTD, với tổng số vốn điều lệ 512 tỷ đồng Tính đến 31/12/2012 quỹ có doanh số bảo lãnh luỹ kế 2976 tỷ đồng, số dư bảo lãnh ước đạt 344 tỷ đồng Theo đánh giá số chuyên gia, Đề án tái cấu tổ chức tín dụng gần văn định hướng nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng Nhà nước đưa nhiều công việc cụ thể gắn với tái cấu tổ chức tín dụng (mà công ty có tính chất đặc thù VAMC ví dụ).Tuy nhiên, trình tái cấu tổ chức tín dụng không vấn đề “động chạm” đến NHTM cổ phần yếu kém, mà phải trình tự thân tất tổ chức tín dụng Nhà nước tạo công cụ để thúc đẩy trình can thiệp vào địa phận yếu Thực trạng nêu tiếp cận tín dụng khu vực tư nhân tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2013 (không đạt mục tiêu đề ) cho thấy: để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng từ khu vực nâng cao lực cạnh tranh mình, TCTD Việt Nam cần phải quan tâm đến khác hành, khách hàng doanh nghiệp, DN có quy mô nhỏ, phát triển loại hình dịch vụ khác (ngoài dịch vụ tín dụng) Bên cạnh nguồn tài tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư tư nhân có ý nghĩa quan trọng tương lai gần để thúc đẩy tăng trưởng khu vực tư nhân Đặc biệt, đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ để tạo sản phẩm mới, có giá trị gia tăng loại đầu tư mang tính rủi ro cao quỹ đầu tư hình thức phù hợp để doanh nghiệp khu vực tư nhân đóng góp vào phục hồi tăng trưởng Sự bế tắc công nghệ được rõ nhiều nghiên cứu gần kết tất yếu công nghiệp gia công xuất phổ biến Việt Nam dẫn chứng Nhìn chung,với tính rủi ro cao, điều hiển nhiên dự án đầu tư vào nghiên cứu công nghệ, khó tiếp cận vốn ngân hàng, không muốn nói tiếp cận Chính nhiều nước giới hình thành nên hệ thống quỹ đầu tư tư nhân để góp vốn vào doanh nghiệp Ở giai đoạn phát triển doanh nghiệp với mục tiêu đổi công nghệ, đổi sản phẩm, mức độ tham gia đầu tư công quỹ tư nhân khác nhau, rõ ràng, thành công doanh nghiệp bù đắp rủi ro doanh nghiệp khác Ở Việt Nam, hoạt động số quỹ đâu tư bắt đầu phát triển mạnh, đặc biệt từ thị trưởng chứng khoán đời.Tuy nhiên, số lượng quỹ đầu tư chưa nhiều so với nhu cầu phát triển danh mục đầu tư tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, DN kinh doanh bất động sản.Hiện có 23 quỹ đóng, có quỹ đại chúng với quy mô nhỏ.Có quỹ quan tâm đến đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Trong đó, Việt Nam cần nuôi dưỡng doanh nghiệp tư nhân đươc hình thành dựa vào công nghệ Các quỹ đầu tư thiên sứ (Angel fund), quỹ đầu tư tư nhân (Private equity fund) Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital), v.v hoạt động giới cho thấy xu đầu tư có tính chất lâu dài quỹ không thiết đòi hỏi doanh nghiệp phải niêm yết thị trường chứng khoán Khuyến khích phát triển quỹ đầu tư tư nhân định hướng quan trọnghiện Cần nhần mạnh rằng, giai đoạn đầu, cần đồng hành quỹ đầu tư nhà nước quỹ đầu tư tư nhân cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao 4.3 Tái cấu trúc DNNN tác động đến khu vực tư nhân Khu vực DNNN sử dụng nguồn lực lớn quốc gia, bao gồm nguồn tín dụng hiệu kém, lực cản lớn việc hình thành thể chế kinh tế thị trường.Tại nhiều văn kiện sách Đảng Nhà nước nêu rõ nguyên tắc: Nhà nước tạo điều kiện “tiếp cận nguồn lực bình đẳng” khu vực doanh nghiệp, DNNN DN Ngoài nhà nước Đây lý để nhà nước thực tái cấu trúc DNNN Như vậy, việc tái cấu trúc DNNN tạo hội cho DN khu vực tư nhân phát triển nhiều phương diện, chẳng hạn như: - Kỷ luật thị trường ắp đặt để đảm bảo “bình đẳng”, việc cần thực trình Nhà nước thực khâu đột phá hoàn thiện thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Một số doanh nghiệp NN hoạt động không hiệu giải thể, chuyển đổi mô hình làm giảm bớt ‘ độc quyền” DN thị trưởng - Tính minh bạch hoạt động kinh doanh DNNN cải thiện tạo điều kiện để DN NN mạnh dạn đầu tư, hợp tác chuỗi cung ứng Tuy nhiên, việc tái cấu tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước – trọng tâm Đề án Tái cấu trúc DNNN- tập trung giải vấn đề cổ phần hóa thoái vốn nhà nước khỏi ngành nghề ngành nghề kinh doanh chính, phân công lại trách nhiệm thực vai trò chủ sở hữu nhà nước theo hướng lập lại mô hình Bộ chủ quản Khu vực DN NN quan tâm đến việc chiến lược kinh doanh chiến lược công ty DNNN hình thành để DNNN đóng vai trò dẫn dắt DNNNVV chuỗi cung ứng, tạo đầu tàu kinh tế kinh tế thị trường mở bó hẹp nội tập đoàn kinh tế hay tổng công ty NN Nói tóm lại: Khu vực tư nhân chiếm vị trí quan trọng trình phục hồi nâng cao chất lượng tăng trưởng Vai trò phát huy doanh 10 nghiệp khu vực quan tâm phát triển ba góc độ hiệu kinh tế, lực cạnh tranh táicơ cấu kinh tế: - Trọng tâm giải vấn đề nâng cao hiệu kinh tế phải thúc đẩy cải thiện quy mô cho khu vực DN NN, đảm bảo ‘ đủ lớn để hiệu quả” giảm quy mô kinh tế phi thức, thông qua sách phát triển DNNVV - Trọng tâm nâng cao lực cạnh tranh đổi công nghệ cao suất lao động, ý khai thác lợi cạnh tranh kinh tế vùng -Cải thiện cấu kinh tế thông qua ba trọng tâm tái cấu: Tái cấu đầu tư công, tái cấu TCTD tái cấu DNNN cần phải quan tâm sâu tới tác động đòn bẩy đến khu vực tư nhân để có định hướng TCT cách rõ ràng quán TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban kinh tế Trung ương Kỷ yếu hội thảo quốc tế cải cách thị trưởng tài chiến lược tái cấu kinh tế Việt nam Cổng thông tin điện tử Chính phủ http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/104903/ Ngân hàng giới Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2013 Tổng cục thống kê Báo cáo sơ kết Tổng điều tra sở HCSN 2012 Ủy ban kinh tế Quốc hội Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013 VCCI Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2010- Một số xu hướng tái cấu trúc 11 [...]... lợi thế cạnh tranh của kinh tế vùng -Cải thiện cơ cấu kinh tế thông qua ba trọng tâm tái cơ cấu: Tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu các TCTD và tái cơ cấu DNNN cần phải quan tâm sâu hơn nữa tới tác động đòn bẩy của nó đến khu vực tư nhân để có định hướng TCT một cách rõ ràng và nhất quán TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban kinh tế Trung ương Kỷ yếu hội thảo quốc tế cải cách thị trưởng tài chính trong chiến lược...nghiệp khu vực này được quan tâm phát triển ở ba góc độ về hiệu quả kinh tế, năng lực cạnh tranh và táicơ cấu kinh tế: - Trọng tâm trong giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế là phải thúc đẩy sự cải thiện về quy mô cho khu vực DN ngoài NN, đảm bảo ‘ đủ lớn để hiệu quả” và giảm quy mô của kinh tế phi chính thức, thông qua các chính sách phát triển DNNVV - Trọng tâm của nâng cao năng... nền kinh tế Việt nam 2 Cổng thông tin điện tử Chính phủ 3 http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/104903/ 4 Ngân hàng thế giới Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2013 5 Tổng cục thống kê Báo cáo sơ bộ kết quả Tổng điều tra các cơ sở HCSN 2012 6 Ủy ban kinh tế Quốc hội Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013 7 VCCI Báo cáo thường niên doanh khi nghiệp Việt Nam 2010- Một ... tầng xã hội.Thiếu đầu tư khu vực tư nhân vào khu vực KCN khu kinh tế khó phát huy hiệu Việc tham gia khu vực tư nhân vào xây dựng KCN-KKT phải đẩy mạnh phương diện: - Đầu tư vào sở hạ tầng kết... đầu tư công tổng đầu tư giảm từ mức cao 4 1-4 7% nửa cuối thấp niên 2000 xuống 3 8-3 9% năm 201 1-1 2, nằm khoảng 3 5-4 0% đề Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn giảm mạnh vốn... hình thức hợp tác công -tư PPP - Phát triển hạ tầng xã hội để khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển KCN-KKT như: nhà cho công nhân, bệnh viện, trường học - Kết nối với thị trường:

Ngày đăng: 17/02/2016, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan