tổng hợp bài tập vật lí lớp 11

46 1.1K 0
tổng hợp bài tập vật lí lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HẰNG SỐ THƯỜNG DÙNG - Hằng số hấp dẫn: G  6,673.1011 ( N.m2 / kg ) M Gia tốc trọng trường gần mặt đất: g  G  9,8(m / s ) R 23 1 Hằng số Avogaro: N A  6,002.10 (mol ) Hằng số khí lí tưởng: R  8,314( J / ( K mol )) R Hằng số Boltzmann: kB   1,381.1023 ( J / K ) NA Thể tích mol điều kiện chuẩn: V  22, 4(lit / mol ) - Hằng số tĩnh điện: k  9.109 ( N.m2 / C ) - Điện tích nguyên tố: e  1,6.1019 (C) - Khối lượng electron: me  9,11.1031 (kg ) - Khối lượng proton: mp  1,67.1027 (kg ) Điện tích electron: qe = -1,6.10-19(C) Điện tích proton: qp = -qe Hằng số Faraday: F  96500(C / mol ) Tốc độ ánh sáng: c = 3.108(m/s) - _ Trường THCS-THPT Ngôi Sao Chương 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I – Tự luận Lực tương tác hai điện tích điểm đặt môi trường thay đổi a lúc tăng độ lớn điện tích lên lần b lúc tăng độ lớn điện tích lên lần tăng khoảng cách lên lần ĐS: tăng lần, không đổi Hai điện tích điểm giống hệt nhau, đặt cách đoạn 2cm không khí, đẩy lực 10N a Tính độ lớn điện tích b Sau đặt hai điện tích vào rượu êtylic có số điện môi 2,5 với khoảng cách lực tĩnh điện ? c Vẫn giữ hai điện tích rượu êtylic câu b) tăng khoảng cách chúng lên lần lực tương tác ? ĐS: 6,7.107 C Hai cầu kim loại nhỏ, mang điện tích q1 q2 đặt không khí, cách đoạn 1m, đẩy lực 1,8N Điện tích tổng cộng (tổng đại số) chúng 3.10-5C a Tính q1,q2 b Đặt hai điện tích vào môi trường có số điện môi 2,5 Tính lại lực tương tác hai điện tích ĐS: 2.10-5C; 10-5C Hai điện tích điểm q1=4.10-9 C q2=− 4.10-9 C đặt cố định hai điểm A B chân không, cách đoạn d=4cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3=8.10-9C C AC=6cm, AB=2cm a Vẽ lực tương tác q1 q2 lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 ĐS: 0,0032N Hai điện tích điểm q1=10-8 C q2=− 4.10-8 C đặt cố định hai đỉnh A B tam giác ABC, cạnh a=10cm chân không Đặt thêm đỉnh C điện tích q3=10-8C a Vẽ lực tương tác q1 q2 lên q3 b Tính độ lớn lực điện tác dụng lên q3 ĐS: 3,24.10-4N (*) Hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, có điện tích q, khối lượng m=40g, treo sợi dây chiều dài l=60cm vào điểm Quả cầu thứ giữ cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu thứ lệch góc α=600 so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2 a Tính lực căng dây thứ hai b Tìm q ĐS: 0,8N; 5,3.105 C II – Trắc nghiệm Câu 1: Không thể nói số điện môi chất ? A Không khí khô B Nước tinh khiết C Đồng D Thủy tinh Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớn đặt chân không cách khoảng r = 2cm Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4N Độ lớn hai điện tích A q1 = q2 = 2,67.10-7C B q1 = q2 = 2,67.10-7μC C q1 = q2 = 2,67.10-9μC D q1 = q2 = 2,67.10-9 C Câu 3: Hai điện tích điểm q1 q2, đặt cách khoảng r=20cm chân không, tương tác lên lực hút F=3,6.10-4N Cho biết điện tích tổng cộng hai điện tích Q=6.10-8C Điện tích q1 q2 có giá trị A q1=2.10-8C q2=-2.10-8C B q1=4.10-8C q2=-4.10-8C -8 -8 C q1=2.10 C q2=-8.10 C D q1=2.10-8C q2=2.10-8C Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau ? A q1< q2 > B q1> q2 < C q1.q2 < D q1.q2 > Câu 5: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố ? A Dấu điện tích B Bản chất điện môi C Khoảng cách điện tích D Độ lớn điện tích Câu 6: Điên môi A môi trường không dẫn điện B môi trường không cách điện C môi trường D môi trường dẫn điện tốt Câu 7: Nói sối điện môi dầu có nghĩa A lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu yếu lần so với đặt chân không B lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu mạnh thêm lần so với đặt chân không C lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu mạnh thêm lần so với đặt chân không D lực tương tác hai điện tích điểm đặt dầu yếu lần so với đặt chân không Câu 8: Trong trường hợp sau đây, ta coi vật nhiễm điện điện tích điểm ? A Hai nhựa đặt gần B Hai cầu lớn đặt gần C Một nhựa cầu đặt gần D Hai cầu nhỏ đặt xa Câu 9: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đôi lực tương tác chúng A Giảm lần B Không thay đổi C Tăng lên gấp đôi D Giảm nửa Câu 10: Cho hai điện tích điểm q1=+3.10-8C q1=-3.10-8C đặt cách khoảng r=2cm chân không Lực tương tác hai điện tích điểm lực hút hay đẩy, có độ lớn bao nhiêu? A Là lực đẩy, có độ lớn 20,25.10-3N B Là lực hút, có độ lớn 4,05.10-6N 30 C Là lực đẩy có độ lớn 2,025.10 N D Là lực hút, có độ lớn 20,25.10-3N Câu 11: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng A r2 = 1,6m B r2 = 1,6cm C r2 = 1,28cm D r2 = 1,28m Câu 12: Hai điện tích điểm q1 q2 có độ lớn điện tích, đặt cách khoảng r=3cm chân không, tương tác lên lực hút F=64.10-3N Điện tích q1 q2 có giá trị A q1=8.10-8C q2=-8.108C B q1=8.10-8C q2=8.10-8C C q1=8.10-8C q2=-8.10-8C D q1=-8.10-8C q2=-8.10-8C Câu 13: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách khoảng r chân không lực tương tác hai điện tích xác định biểu thức sau ? A F  Câu 14: A B C D q1q1 kr B F  k q1q1 r2 C F  r Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng phụ thuộc vào môi trường đặt hai điện tích tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích q1q1 k D F  q1q1 r2 Bài 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I – Tự luận Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao Một có điện tích Q=-2.10-8C Hỏi vật thừa hay thiếu electron ? Cho biết qe=-1,6.1019 C ĐS: thừa 1,25.1011 êlectrôn Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50μC; cầu B mang điện tích – 2,40μC Đăt hai cầu cách 1,56cm không khí a Tính lực tương tác điện hai cầu b Cho chúng tiếp xúc đưa trở lại vị trí cũ Tính lại lực tương tác ĐS: 40,8N Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q đặt cách khoảng r, chúng đẩy lực có độ lớn 6,4 N Sau cho chúng tiếp xúc tách khoảng 2R thấy chúng đẩy lực ? ĐS: 1,6N Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 q2 đặt chân không cách doạn r=10cm, chúng đẩy lực F1=0,045N Cho hai cầu tiếp xúc đưa vị trí cũ chúng đẩy lực F2=0,081N Tính điện tích q1 q2 ban đầu ĐS: (5.10-7C; 10-7C) (-5.10-7C; -10-7C) Hai bi kim loại giống nhau, bi có độ lớn điện tích lần bi Cho hai bi chạm đặt chúng lại vị trí cũ Độ lớn lực tương tác biến đổi so với ban đầu điện tích chúng a dấu b trái dấu ĐS: Tăng 1,8 lần, giảm 0,8 lần II – Trắc nghiệm Câu 1: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B không hút mà không đẩy C hai cầu hút D hai cầu trao đổi điện tích cho Câu 2: Đưa kim loại trung hòa điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A tích điện âm B trung hòa điện C có hai tích điện trái dấu D tích điện dương Câu 3: Cọ xát êbônit vào miếng dạ, êbônit tích điện âm A Prôtôn chuyển từ bônit sang B Electron chuyển từ bônit sang C Prôtôn chuyển từ sang bônit D Electron chuyển từ sang bônit Câu 4: Hai cầu kim loại có điện tích q1=+5.10-8C q2=-3,5.10-7C Cho hai cầu tiếp xúc với tách chúng Tính điện tích cầu lúc A q1  q2  3,5.107 C B q1  1,75.107 C;q2  1,75.107 C C q1  q2  1,75.107 C D q1  q2 1, 75.107 C Câu 5: Phát biểu sau không ? A Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) B êlectron chuyển động từ vật sang vật khác C Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) D Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion Câu 6: Câu phát biểu sau ? A Electron hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C B Điện tích hạt nhân số nguyên lần điện tích nguyên tố C Độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.1019 C D Tất hạt sơ cấp mang điện tích Câu 7: Phát biết sau không ? Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao A Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự B Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự C Chất điện môi chất có chứa điện tích tự D Vật cách điện vật có chứa điện tích tự Câu 8: Phát biểu sau không ? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương Câu 9: Cho hai cầu kim loại tiếp xúc Sau tách điện tích q1  q2  2,5.107 C Hỏi trước cho tiếp xúc, điện tích có giá trị sau ? A q1  0; q2  5.107 C B q1  2,5.107 C; q2  5.107 C C Câu 10: A B C D D q1  2,5.107 C; q2  5.107 C q1  5.107 C; q2  5.107 C Phát biểu sau không ? Trong điện môi có điện tích tự Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I – Tự luận Một điện tích +2.10-8C đặt không khí a Hãy tính cường độ điện trường điểm M cách điện tích 5cm b Đưa điện tích vào môi trường có số điện môi 2,5 Hãy tính cường độ điện trường N cách điện tích 2,5cm ĐS: 72000V/m; 115200V/m Điện tích điểm có độ lớn q=+0,2µC không khí Xét điểm M cách điện tích 10cm a Tính độ lớn cường độ điện trường M b Tìm vị trí điểm N (nằm đường sức qua M) có cường độ điện trường nửa cường độ điện trường M 10 ĐS: 180000V/m; cách điện tích cm 50 Hai điện tích điểm có độ lớn q1=0,2nC q2=-0,8nC đặt cách đoạn AB=6cm chân không a Tính độ lớn cường độ điện trường điện tích tạo điểm M trung điểm AB b Vẽ véctơ tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp M ĐS: 2000V/m; 8000V/m; 10000V/m Cho hai điện tích q1=4.10-9C, q2=- 9.10-9C đặt A B với AB=10cm chân không Xác định (vẽ véctơ tính độ lớn) cường độ điện trường điểm M hai trường hợp: a MA=4cm MB=6 cm b MA=4cm MB=14cm ĐS: 45000V/m; 18367V/m Đặt hai điện tích q1=4.10-10C q2=-4.10-10C hai điểm A B chân không Xác định (vã tính độ lớn) cường độ điện trường C, ABC tạo thành tam giác cạnh AB=3cm ĐS: 9000V/m II – Trắc nghiệm Câu 1: Đặt điện tích q điện trường E Lực điện F tác dụng lên điện tích q có chiều A ngược chiều với E B vuông góc với E C tùy thuộc vào dấu điện tích q mà F chiều hay ngược chiều với E Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao D chiều với E Câu 2: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vuông góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu 3: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác Q A E  3.9.10 B E = a Q Q C E  9.10 D E  9.9.10 a a Câu 4: Hai điện tích điểm q1=0,5nC q2=-0,5nC đặt hai điểm A, B cách 6cm không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l=4cm có độ lớn A E = 1080V/m B E = V/m C E = 1800V/m D E = 2160V/m Câu 5: Cường độ điện trường gây điện tích Q=5.10-9C, điểm chân không cách điện tích khoảng 10(cm) có độ lớn A E = 2250V/m B E = 4500V/m C E = 0,225V/m D E = 0,450V/m Câu 6: Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B vuông góc với đường sức điện trường C theo quỹ đạo D ngược chiều đường sức điện trường Câu 7: Hai điện tích q1=5.10-16C, q2=- 5.10-16C, đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh 8cm không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn A E = 0,7031.10-3V/m B E = 0,3515.10-3V/m C E = 1,2178.10-3V/m D E = 0,6089.10-3V/m Câu 8: Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng r=30cm, điện trường có cường độ E=30000V/m Độ lớn điện tích Q A Q = 3.10-6C B Q = 3.10-7C -5 C Q = 3.10 C D Q = 3.10-8C Câu 9: Một điện tích q=10-7C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F=3.10-3N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn A EM = 3.102V/m B EM = 3.103V/m C EM = 3.104V/m D EM = 3.105V/m Câu 10: Đặt điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào điện trường thả không vận tốc đầu Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B vuông góc với đường sức điện trường C ngược chiều đường sức điện trường D theo quỹ đạo Câu 11: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Độ lớn điện tích A q = 12,5.10-6μC B q = 8.10-6μC C q = 12,5μC D q = 1,25.103μC Câu 12: Hai điện tích q1=5.10-9C, q2=- 5.10-9C đặt hai điểm cách 10cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 5cm, cách q2 15cm Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao A E = 1,600V/m C E = 2,000V/m B E = 20000V/m D E = 16000V/m Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I – Tự luận Một điện tích q=0,5µC dịch chuyển từ điểm M đến N cách 4,5cm điện trường E=2500V/m (như hình vẽ) Hãy tính công lực điện để dịch chuyển q từ M đến N ĐS: 3,9.10-5N Một điện tích q=10-8C dịch chuyển dọc theo cạnh tam giác ABC cạnh a=20cm đặt điện trường có cường độ E=300V/m có đường sức song song với cạnh BC hướng từ B đến C.=Tính công lực điện qua trình dịch chuyển qua cạnh tam giác ĐS: AAB=ACA=-3.10-7J; ABC=6.10-7J Một điện tích q=-10-8C dịch chuyển dọc theo cạnh tam giác vuông ABC, vuông B, cạnh AB=6cm, BC=8cm đặt điện trường có cường độ E=500V/m có đường sức song song với cạnh AB hướng từ A đến B a Tính công lực điện qua trình dịch chuyển qua cạnh tam giác b Tính công lực điện điện tích dịch chuyển qua hết cạnh tam giác ĐS: AAB=-4.10-7J; ABC=0; ACA=4.10-7J; AABCA=0 Một điện tích q=-2.10-8C dịch chuyển dọc theo cạnh hình vuông ABCD cạnh a=10cm đặt điện trường có cường độ E=300V/m có đường sức song song với cạnh BA hướng từ B đến A a Tính công lực điện trình dịch chuyển qua cạnh hình vuông b Tính công lực điện điện tích dịch chuyển qua hết cạnh hình vuông ĐS: AAB =-ACD=6.10-7J ; ABC=ADA=0; AABCDA=0 II – Trắc nghiệm Câu 1: Hai kim loại song song, cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ đến cần tốn công A=2.10-9J Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vuông góc với Cường độ điện trường bên kim loại A E = 40V/m B E = 200V/m C E = 400V/m D E = 2V/m Câu 2: Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, không phụ thuộc vào A độ lớn điện tích q B hình dạng dường từ M đến N C vị trí điểm M, N D cường độ điện trường M N Câu 3: Công lực điện trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N A phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N B phụ thuộc vào hình dạng đường MN C phụ thuộc vị trí điểm M N không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn D lớn đoạn đường MN dài Câu 4: Công lực điện công trọng lực có đặc điểm giống ? A A B B Có công thức giống C Đều không phụ thuộc vào dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường D Đều không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường mà phụ thuộc dạng đường Câu 5: Khi điện tích di chuyển điện trường từ điểm A đến điểm B lực điện sinh công 2,5J Nếu q A 5J q B A 7,5J B -7,5J C - 2,5J D 2,5J Câu 6: Phát biểu sau nói cường độ điện trường công lực điện A Cường độ điện trường Công lực điện đại lượng đại số Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao B Cường độ điện trường đại lượng vectơ Công lực điện đại lượng đại số C Cường độ điện trường Công lực điện đại lượng vectơ D Cường độ điện trường đại lượng đại số Công lực điện đại lượng vectơ Câu 7: Thế WM điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường A khả sinh công toàn điện trường B khả tạo điểm M điện trường C khả tác dụng lực điểm M điện trường D khả thực công điểm M điện trường Câu 8: Hai kim loại song song, cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ đến cần tốn công A=2.10-9J Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vuông góc với Cường độ điện trường bên kim loại A E = 400V/m B E = 40V/m C E = 2V/m D E = 200V/m Câu 9: Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A A = trường hợp B Không đủ sở để xác định A C A > q > D A > q < Câu 10: Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q=10-6C quãng đường dọc theo đường sức dài d=1m, chiều điện trường E=106V/m Công lực điện thực A 1J B 1mJ C 1kJ D 0J Bài 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I – Tự luận Công lực điện trường làm di chuyển điện tích Q điểm có hiệu điện U=2000V A=1J Tính độ lớn q điện tích ĐS: Q=5.10-4C Giữa hai điểm A, B có hiệu điện điện tích q=10-6C dịch chuyển không vận tốc đầu từ A đến B động B Wđ=2.10-4J ĐS: UAB=200V Tính công mà lực điện tác dụng lên êlectron sinh chuyển động từ điểm M đến điểm N Biết hiệu điện UMN = 50V ĐS: -8.10-18J Cho hai điểm M N cách khoảng d=15cm điện trường E=1800V/m Cho biết MN hợp với đường sức điện góc 1200 a Tính hiệu điện hai điểm UMN UNM b Tìm tập hợp điểm (quỹ tích) có điện với N ĐS: UMN=-135V; UNM=-135V; mặt phẳng chứa N vuông góc với đường sức điện Ba điểm A, B, C tạo thành ba đỉnh tam giác cạnh a=5cm trongchân không Điện trường E=1000V/m có đường sức song song với cạnh AB hướng từ A đến B a Tính hiệu điện UAB, UBC UCA b Tính công lực điện điện tích q=4.10-10C dịch chuyển từ B đến C ĐS: UAB=50V, UBC=UCA=-25V; -10-8J Xét ba điểm A, B, C lập thành tam giác vuông điện trường E Cạnh AB song song với đường sức cạnh huyền BC hợp với đường góc 600 hình Biết BC=10cm Hiệu điện hai điểm B C 240V a Tìm cường độ điện trường E b Cường độ điện trường A ta đặt thêm C điện tích điểm Q=10-9C ĐS: 1800V/m; 4,9.103V/m II – Trắc nghiệm Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao Câu 1: Một electron thả không vận tốc ban đầu sát âm điện trường hai kim loại phẵng tích điện trái dấu Cường độ điện trường hai 100V/m Khoảng cách hai 1cm Tính động electron đến đập vào dương A 1,6.10-18 J B 1,6.10-20 J C 1,6.10-19 J D 1,6.10-17 J Câu 2: Chọn phát biểu sai A Trong điện trường đều, điểm nằm đường thẳng vuông góc với đường sức có điện B Điện V điện tích điểm tạo điểm luôn dương C Hiệu điện không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện A D Điện điểm M điện trường xác định bởi: VM= M q Câu 3: Hiệu điện UMN hai điểm M N điện trường A đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ N vô cực B đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M vô cực C đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N quay M D đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Câu 4: Một cầu kim loại bán kính 10cm Tính điện gây cầu điểm A cách tâm cầu 40cm điểm B mặt cầu, biết điện tích cầu 10-9C A VA = 12,5V; VB = 90V B VA = 22,5V; VB = 90V C VA = 18,2V; VB = 36V D VA = 22,5V; VB = 76V Câu 5: Hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường A U=E/d B E=Ud C d=EU D U=Ed Câu 6: Một điện tích chuyển động điện trường theo đường cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A A = B A > q < C A > q < D A > q > Câu 7: Điện VM điểm M điện trường A đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tạo điện trường đặt M điện tích q B Tất sai C đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tạo đặt M điện tích q D đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực đặt M điện tích q Câu 8: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U=2000V A=1J Độ lớn điện tích A q = 5.10-4C B q = 5.10-4μC -4 C q = 2.10 μC D q = 2.10-4C Câu 9: Biết hiệu điện hai điể M N 5V Hệ thức sau ? A VN=5V B VM=3V C VM+VN=5V D VM-VN=5V Câu 10: Gọi UMN hiệu điện M N, AMN công lực điện di chuyển điện tích q từ M đến N Nếu ta tăng q lên lần A UMN tăng lần B UMN giảm lần C UMN giảm lần D UMN không đổi Câu 11: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V Cường độ điện trường hai kim loại A E = 1000V/m B E = 1200V/m C E = 1200V/m D E = 800V/m Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao Câu 12: Một electron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN=100V Công mà lực điện trường sinh A 1,6.10-17J B 1,6.10-19J C -1,6.10-17J D -1,6.10-19J Bài 6: TỤ ĐIỆN Tự luận Khi mắc hai tụ vào hai cực acqui có hiệu điện hai cực U1=6,0V tụ tích điện tích Q1=12µC a Hãy tính điện dung tụ điện b Nếu mắc tụ vào acqui khác có hiệu điện U2=12V điện tích mà tụ tích ? ĐS: 2,0 µF, 2412 µC Trên vỏ tụ điện có ghi 20F–200V Nối hai tụ điện với hiệu điện 120V a Tính điện tích tụ điện b Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích ĐS: 24.10 – 4C, 4.10 – 3C Một tụ điện phẳng có điện dung C=20µF, mắc vào nguồn điện có hiệu điện U tụ tích điện tích Q=80.10-6C Cho biết hai tụ cách khoảng d=0,80cm Hãy tính độ lớn điện trường hai tụ điện ĐS: 5,0.102V/m Một tụ điện có ghi 40F – 22V a Hãy giải thích số ghi tụ điện nói ? b Nếu nối tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện 15V, tính điện tích mà tụ điện tích ? c Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích ? d Năng lượng tối đa tụ điện tích ? ĐS: 6.10-4C; 8,8.10-4C; 9,68.10-3J _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao A Hình A B Hình B C Hình D Hình C Câu 5: Một vòng dây diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α Góc α từ thong qua vòng dây có giá trị Φ = BS ? A 900 B 450 C 600 D 00 Câu 6: Cho công thức tính từ thông   BS cos  Trong α góc hợp A B S B B l C B i D B n Câu 7: Nếu vòng dây quay từ trường đều, dòng điện cảm ứng A đổi chiều sau vòng quay B đổi chiều sau nửa vòng quay C không đổi chiều D đổi chiều sau phần tư vòng quay Câu 8: Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Vêbe (Wb) C Henri (H) D Vôn (V) Câu 9: Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng cho nam châm vòng dây rơi tự thẳng đứng đồng thời lúc ? A Hình C B Hình A C Hình B D Hình D Câu 10: Trong từ trường Theo định luật Lenxơ dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có từ trường A chống lại chuyển động nam châm B chống lại từ trường sinh C chống lại chuyển động tương đối khung dây nam châm D chống lại chuyển động khung dây Câu 11: Một hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.104 T, véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Tính từ thông qua hình chữ nhật A 10-7 Wb B 3.10-7 Wb C 10-7 Wb D 10-7 Wb Câu 12: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn hình vẽ Dòng điện cảm ứng khung A không B chiều với I C có chiều ADCB D có chiều ABCD Câu 13: Chọn đáp án sai nói dòng điện Phucô A công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi ngắt thiết bị dùng điện B gây hiệu ứng tỏa nhiệt C dòng điện có hại D động điện chống lại quay động làm giảm công suất động Câu 14: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt sát dòng điện thẳng, cạnh MQ song song dòng điện thẳng hình vẽ Hỏi khung dây có dòng điện cảm ứng? A khung quay quanh cạnh MN B khung đứng yên C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh cạnh MQ Câu 15: Một hình vuông cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông 10-6Wb Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vuông A 00 B 300 C 450 D 600 Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 31 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I – Tự luận Khung dây đồng hình vuông, cạnh a=10cm, đặt vào từ trường Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng Trong khoảng thời gian t=0,05s, cho độ lớn cảm ứng từ tăng từ đến 0,5T a Tính độ biến thiên từ thông b Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây c Biết khung có điện trở 0,01Ω Tính cường độ dòng điện cảm ứng chạy khung ĐS: 0,1V Khung dây đồng ABCD hình chữ nhật, có 1000 vòng, vòng có kích thước 20cm x 10cm đặt vào từ trường đều, có B=0,5T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung 30o a Tính từ thông qua khung dây b Cho từ trường giảm đến không thời gian 0,1s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian biến đổi c Biết khung có điện trở 10Ω Tính cường độ dòng điện cảm ứng chạy khung ĐS: 5Wb; 50V; 5A Một vòng dây tròn đường kính d=10cm, điện trở R=01Ω đặt nghiêng góc ⃗ hình Tính suất điện động cảm ứng cường độ 600 so với cảm ứng từ 𝐵 dòng điện cảm ứng xuất vòng dây, thời gian 0,0025s a từ trường giảm B=0,4T đến ⃗ vuông góc b từ trường không đổi B=0,4T quay vòng dây đến vị trí mà cảm ứng từ 𝐵 mặt phẳng vòng dây ĐS: 1,08V; 0,17V Một khung dây dẫn phẳng tròn, có 1000 vòng, bán kính cuộn dây 0,1m Cuộn dây đặt từ trường đều, pháp tuyến khung dây song song với đường sức từ Lúc đầu, cảm ứng từ có giá trị 0,2T Hãy tìm suất điện động cảm ứng từ cuộn dây thời gian 0,1s a Cảm ứng từ từ trường tăng gấp đôi b Cảm ứng từ từ trường giảm đến c Khung dây nghiêng so với lúc đầu góc 900 ĐS: 62,8 V; 62,8 V; 62,8 V II – Trắc nghiệm Câu 1: Suất điện động cảm ứng xuất mạch kín có độ lớn tỉ lệ với A thời gian từ thông biến thiên B tốc độ biến thiên từ thông C độ lớn từ thông D Một yếu tố khác Câu 2: Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt từ trường B = 2.10-4T, véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Người ta giảm từ trường đến không khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi A 10-3V B 10-3V C 10-3V D 10-3V Câu 3: Suất điện động cảm ứng suất điện động A tạo dòng diện cảm ứng pin B tạo dòng điện mạch kín C tạo dòng điện cảm ứng mạch kín D tạo dòng điện pin Câu 4: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1Wb đến 0,4Wb Suất điện động cảm ứng khung có độ lớn ? A V B V C V D V Câu 5: Đặt vòng dây dẫn kín từ trường đều, véctơ cảm ứng từ B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây hình bên Cách sau không tạo biến thiên từ thông gửi qua tiết diện vòng dây? A Cho cảm ứng từ giảm nhanh B Xoay vòng dây quanh trục nằm mặt phẳng chứa vòng dây C Xoay vòng dây quanh trục vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây qua tâm vòng dây D Cho cảm ứng từ tăng nhanh Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 32 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Câu 6: Phát biểu ? Khi mạch kín phẳng quay xung quanh trục nằm mặt phẳng chứa mạch từ trường, suất điện động cảm ứng đổi chiều lần A ½ vòng quay B vòng quay C vòng quay D ¼ vòng quay Câu 7: Một vòng dây dẫn có diện tích tiết diện 10cm2, đặt nằm yên từ trường có cảm ứng từ B = T, véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300 Suất điện động cảm ứng sinh có giá trị A Không xác định B V C 10-3 V D 1,7.10-3 V Câu 8: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm gồm 10 vòng dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên từ 5T xuống 2T Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian biến thiên 0.02s A 7,5 V B V C 5,2 V D 3,75 V Câu 9: Suất điện động cảm ứng có giá trị lớn A từ thông biến thiên nhanh B từ thông có giá trị lớn C từ thông tăng nhiều D từ thông giảm nhiều Câu 10: Một khung dây tròn nằm từ trường trục khung dây song song với đường sức từ Cho từ trường thay đổi, 0,1 s đầu tăng từ 10-5 T đến 2.10-5 T 0,2 s kế tăng từ 2.10-5 T đến 6.10-5 T So sánh suất điện động cảm ứng hai trường hợp A e2 = e1 B e2 = 3e1 C e2 = 2e1 D e2 = 4e1 Câu 11: Cho từ trường qua cuộn dây thay đổi theo thời gian Suất điện động cảm ứng cuộn dây phụ thuộc vào yếu tố nào? A Tất sai B Tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây C Số vòng dây D Số vòng dây tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây Câu 12: Một vòng dây dẫn có bán kính cm đặt từ trường đều, véctơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây Cho cảm ứng từ giảm từ 2,5 T xuống vòng 0,02 s Suất điện động cảm ứng sinh có độ lớn vôn? A 0,00314 V B 250 V C 7,85 V D 0,157 V Câu 13: Dòng điện cảm ứng A xuất cuộn dây dẫn kín thời gian có biến thiên đường cảm ứng từ qua tiết diện S cuộn dây B tăng số đường cảm ứng gửi qua tiết diện S cuộn dây giảm giảm số đường cảm ứng gửi qua tiết diện S cuộn dây tăng C lớn diện tích S nhỏ D xuất cuộn dây dẫn kín có đường cảm ứng từ gửi qua tiết diện S cuộn dây Câu 14: Cho từ trường qua ống dây thay đổi theo thời gian Suất điện động cảm ứng ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào? A Chiều dài tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây B Số vòng dây tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây C Chiều dài số vòng dây ống dây kín D Chiều dài, số vòng dây tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây Bài 25: TỰ CẢM Tự luận Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vòng, vòng dây có đường kính 20cm ĐS: 0,079H Suất điện động tự cảm 0,75V xuất cuộn cảm có 25mH cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0,01s Tính ia ĐS: 0,3A Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 33 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Một ống dây dài 40cm, đường kính 4cm có 400 vòng dây quấn sát Ống dây mang dòng điện cường độ I=1A a Tính hệ số tự cảm ống dây b Ngắt ống dây khỏi nguồn điện Tính suất điện động tự cảm ống dây Cho cường độ dòng điện ống dây giảm đến không thời gian 0,01s ĐS: 6,3.10-4H; 0,063V Trong mạch điện hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở không, độ tự cảm L=0,2H Khi công tắc k vị trí a dòng điện qua L 1,2A Chuyển k từ a sang vị trí b a Tính nhiệt lượng tỏa điện trở R b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R Cho biết R=2Ω ĐS: 0,144 J; 0,27A Một ống dây hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây, vòng có diện tích 50cm2 Cường độ dòng diện 4A Bên ống dây chân không điện trở ống dây không đáng kể a Tính cảm ứng từ B lòng ống dây b Tính từ thông qua ống dây c Tính độ tự cảm ống dây d Cho dòng điện giảm từ 4A xuống vòng 0,01s Tính suất điện động tự cảm sinh ống dây ĐS: 8.10-3T; 0,04Wb; 0,01H; 4A _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 34 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Chương – KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I – Tự luận Cho biết vận tốc ánh sáng truyền thuỷ tinh 2.105km/s vận tốc ánh sáng chân không c=3.108m/s a Tính chiết suất tuyệt đối thuỷ tinh b Sau ánh sáng vào nước có chiết suất 4/3 Tính vận tốc ánh sáng nước ĐS: 3/2; 2,25.108m/s Chiếu tia sáng đến gặp mặt phân cách hai môi trường không khí thủy tinh với góc tới 300 Cho biết chiết suất thủy tinh không khí Hãy tính góc khúc xạ khi: a Tia sáng từ không khí vào thủy tinh b Tia sáng từ thủy tinh vào không khí ĐS: 20,70; 450 Chiếu một chùm sáng hẹp từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i=600 ta nhận chùm tia phản xạ vuông góc chùm tia khúc xạ Tính chiết suất n ĐS: 1,73 Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng nằm ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm đáy bình dài 8cm Tính chiều sâu nước bình Cho biết chiết suất nước 4/3 ĐS: 6,4cm II – Trắc nghiệm Câu 1: Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách A tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 B tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 C phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ D tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường Câu 2: Tia sáng truyền không khí tới gặp mặt thoáng chất lỏng, chiết suất n= Hai tia phản xạ khúc xạ vuông góc với Góc tới i có giá trị A 45o B 50o C 60o D 30o Câu 3: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh A n21=n1/n2 B n12=n1 – n2 C n21=n2/n1 D n21=n2 – n1 Câu 4: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức A sini=n B tani=n C tani=1/n D sini=1/n Câu 5: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24cm, chiết suất nước n=4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần vuông góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn A 32(cm) B 23(cm) C 8(cm) D 18(cm) Câu 6: Cho chiết suất nước n=4/3 Một người nhìn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng A 80(cm) B 1,5(m) C 1(m) D 90(cm) Câu 7: Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước có n=4/3 góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới A D = 12058’ B D = 450 C D = 25 32’ D D = 70032’ Câu 8: Một người nhìn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2(m), chiết suất nước n=4/3 Độ sâu bể A h = 90(cm) B h = 15(dm) Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 35 Trường THCS-THPT Ngôi Sao C h = 10(dm) D h = 1,8(m) Câu 9: Chiếu tia sáng từ không khí vào nước ta thấy góc tới i góc khúc xạ r Góc tới có giá trị A Một kết khác B i =0 C i=900 D i=450 Câu 10: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới B góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần C góc khúc xạ bé góc tới D góc khúc xạ lớn góc tới Câu 11: Một mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n=1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi A song song với tia tới B vuông góc với tia tới C vuông góc với mặt song song D hợp với tia tới góc 450 Câu 12: Một tia sáng truyền từ nước không khí với góc tới 300 Cho biết chiết suất nước 4/3 Tính góc khúc xạ r A 41,8o B 22o C 45o D 90o Câu 13: Một tia tới SI đến găp mặt phân cách hai môi trường suốt, IN pháp tuyến mặt phân cách I Chọn câu không tia khúc xạ IR A IR nằm mặt phẳng (SI,IN) B SI IR nằm hai bên pháp tuyến IN C SI IR nằm hai môi trường khác D IR đối xứng với SI qua IN Câu 14: Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt ? A Là chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường thủy tinh B Là chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường nước C Là chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường D Là chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường chân không Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I – Tự luận Cho hai môi trường tiếp xúc nước có chiết suất 4/3 thủy tinh có chiết suất Muốn có tượng phản xạ toàn phần chùm sáng hẹp phải chiếu từ môi trường sang môi trường với góc tới thỏa điều kiện ? ĐS: từ thủy tinh sang nước; igh  70,50 Một khối bán trụ suốt có chiết suất đặt không khí Một chùm tia sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện chiếu tới khối bán trụ hình vẽ Tính góc khúc xạ tia sáng khỏi bán trụ trường hợp góc  a 600 b 300 c Vẽ đường chùm sáng cho câu a) b) ĐS: 45o, phản xạ toàn phần nên tia khúc xạ Một đèn nhỏ S nằm đáy bể nước nhỏ, sâu 20cm Chiết suất nước 4/3 Hỏi phải thả mặt nước gỗ mỏng có vị trí, hình dạng kích thước nhỏ để vừa vặn tia sáng đèn lọt qua mặt thoáng nước ? ĐS: hình tròn, trục qua S, bán kính R=22,7cm Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1=1,5 Phần vỏ bọc có chiết suất n2= Chùm tia tới hội tụ mặt trước sợi với góc 2 hình vẽ Xác định  thích hợp để tia sáng chùm truyền sợi quang học ĐS: α ≤ 30o II – Trắc nghiệm Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 36 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Câu 1: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4cm tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n=1,33 Đinh OA nước.Lúc đầu OA=6 (cm) sau cho OA giảm dần Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A A OA = 3,53(cm) B OA = 4,54(cm) C OA = 5,37(cm) D OA = 3,25(cm) Câu 2: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước n=4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần vuông góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn A 8(cm) B 18(cm) C 0(cm) D 23(cm) Câu 3: Một bóng đèn nhỏ S đặt đáy bể nước có n = 4/3, độ cao mực nước h=60 (cm) Bán kính r gỗ tròn mặt nước sau che hết ánh sáng từ đèn ló không khí ? A r = 80(cm) B r = 70(cm) C r = 90(cm) D r = 55(cm) Câu 4: Sợi quang học đóng vai trò ống dẫn sáng chế tạo dựa A Một tượng khác B tượng khúc xạ ánh sáng C tượng phản xạ toàn phần D truyền thẳng ánh sáng Câu 5: Chiếu ánh sáng từ không khí tới ba môi trường suốt (1), (2) (3) với góc tới ta góc khúc xạ r1< r2 < r3 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ánh sáng truyền A từ (3) vào (2) B từ (1) vào (2) C từ (3) vào (1) D từ (2) vào (1) Câu 6: Khi ánh sáng từ nước có n = 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị A igh = 38026’ B igh = 62044’ C igh = 41048’ D igh = 48035’ Câu 7: Cho tia sáng từ nước có n = 4/3 không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới A i > 420 B i > 490 C i > 430 D i < 490 Câu 8: Chiếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất n1=1,41 sang môi trường có n2=1,22 Hỏi góc tới i có giá trị tia khúc xạ ? A i < 440 B i > 600 C i < 590 D i > 450 Câu 9: Tia sáng từ thuỷ tinh có n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước có n2 = 4/3 Điều kiện góc tới i để tia khúc xạ nước A i ≥ 62044’ B i < 48035’ C i < 41048’ D i < 62044’ Câu 10: Phát biểu sau không ? A Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang B Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh C Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 37 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Chương 7: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28: LĂNG KÍNH I – Tự luận Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC, có góc chiết quang A 750, chiết suất đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1=450 a Tính góc i2, r1 r2 b Tính góc lệch D c Vẽ đường tia sáng truyền qua lăng kính ĐS: 300; 450; 900; 600 Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, chiết suất , đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vuông góc với mặt bên AB lăng kính Vẽ tính góc lệnh D hai trường hợp a Tia sáng qua mặt AB gặp mặt AB b Tia sáng qua mặt AB gặp mặt BC ĐS: 600; 600 Một lăng kính có góc chiết quang 450, chiết suất , đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB với góc tới i1 Tìm điều kiện góc tới i1 để a có tia ló mặt bên BC b tia ló mặt bên BC 0 ĐS: i1  17 ; i1  17 Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất , đặt không khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng lăng kính vào mặt bên AB Tìm điều kiện góc chiết quang A để a có tia ló mặt bên BC b tia ló mặt bên BC ĐS: A  900 ; A  900 II – Trắc nghiệm Câu 1: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vuông cân BAC làm thủy tinh có chiết suất n=1,5, đặt không khí Chiếu tia tới vuông góc với mặt bên AB tia ló khỏi lăng kính A vuông góc với mặt bên AC B song song với tia tới C vuông góc với mặt đáy BC D tia ló khỏi lăng kính Câu 2: Chiếu chùm tia sáng hẹp màu đỏ vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác BAC có góc chiết quang A=800 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ n=1,5 Góc lệch tia ló so với tia tới ? A 200 B 1200 C 800 D 400 Câu 3: Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Công thức công thức sau sai ? A sin i1 = nsinr1 B D = i1 + i2 – A C sin i2 =nsinr2 D A = i1 + i2 Câu 4: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=1,6 ánh sáng đơn sắc góc chiết quang 450 Góc tới cực tiểu để có tia ló mặt thừ hai A 10,140 B 15,10 C Không thể có tia ló D 5,10 Câu 5: Chọn câu sai Chiếu chùm tia sánh hẹp đơn sắc vào mặt bên lăng kính với góc tới i1  đặt không khí A góc lệch D chùm tia ló phụ thuộc vào chiết suất lăng kính B chùm tia ló khỏi lăng kính lệch phía đáy lăng kính so với chùm tia tới Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 38 Trường THCS-THPT Ngôi Sao C chùm tia ló khỏi lăng kính gồm nhiều chùm sáng màu khác D góc khúc xạ r1 nhỏ góc tới i1 Câu 6: Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên lăng kính đặt không khí với góc tới i1  Chọn câu A Góc r1 < i1 r2 > i2 B Góc r1 > i1 r2 < i2 C Góc r1 > i1 r2 > i2 D Góc r1 < i1 r2 < i2 Câu 7: Chiếu đến mặt bên AB lăng kính vuông cân, chiết suất n tia sáng theo phương vuông góc với mặt bên hình vẽ Tia ló sát mặt bên BC Chiết suất lăng kính có giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) ? A B 1,51 C 1,41 D 1,73 Câu 8: Một tia sáng từ không khí đến gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n  góc tới i1=600 Khi tăng góc tới góc lệch D ? A Lúc đầu tăng, lúc sau giảm B Tăng C Không đổi D Giảm Câu 9: Một tia sáng từ không khí đến gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n  góc tới i1=450 Góc lệch D tia tới tia ló ? A 900 B 300 C 450 D 600 Câu 10: Một lăng kính đặt không khí, có góc chiết quang A=30 nhận tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB tia ló sát mặt bên AC lăng kính Chiết suất n lăng kính có gí trị ? Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG I – Tự luận Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm a Xác định vị trí AB để thu ảnh thật A1B1 có chiều cao nửa AB Vẽ hình theo tỉ lệ b Khi đặt vật AB cách thấu kính 20cm có ảnh A2B2 Hãy xác định vị trí, tính chất (thật, ảo) độ phóng đại A2B2 Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: 90cm; ảo; 60cm; Đặt thấu kính cách trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh dòng chữ chiều nửa dòng chữ a Đó thấu kính loại gì, ? b Tính tiêu cự thấu kính Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: TK phân kỳ; -20cm Đặt vật sáng AB cách thấu kính 12cm, ta hứng ảnh cao gấp lần vật a Đó thấu kính loại gì, ? b Tính tiêu cự thấu kính c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: TK Hội tụ; 9cm; 18cm Một vật sáng AB cao 6cm đặt vuông góc trục thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ cao 3cm cách vật AB 8cm a Tìm vị trí vật ảnh b Tính tiêu cự thấu kính c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: 16cm; -8cm -16cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=+20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A’B’ Tìm vị trí vật ảnh Cho biết khoảng cách vật – ảnh 125cm ĐS: TH1: (100cm 25cm) ; (25cm 100cm) TH2: (17,5cm -142,5cm) Một thấu kính có độ tụ -5dp Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 39 Trường THCS-THPT Ngôi Sao a Tính tiêu cự kính b Nếu vật đặt cách kính 30cm ảnh vị trí có số phóng đại ? c Vẽ hình theo tỉ lệ ĐS: -20cm; -12 cm; 0,4 II – Trắc nghiệm Câu 1: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15(cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A (cm) B 12 (cm) C (cm) D 18 (cm) Câu 2: Vật AB=2(cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A (cm) B 16 (cm) C 72 (cm) D 64 (cm) Câu 3: Một vật sáng AB đặt trước TKPK cách TK khoảng 40cm cho ảnh cao nửa vật Tiêu cự TK ? A Một giá trị khác B 80 cm C 20 cm D 40 cm Câu 4: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A chiều với vật B lớn nhỏ vật C lớn vật D nhỏ vật Câu 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = 15 (cm) B f = -30 (cm) C f = 30 (cm) D f = -15 (cm) Câu 6: Cần phải đặt vật cách thấu kính có tiêu cự cm khoảng để thu ảnh thật có độ cao gấp lần vật ? A cm B 24 cm C 18 cm D 12 cm Câu 7: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ngược chiều với vật B lớn nhỏ vật C nhỏ vật D lớn vật Câu 8: Khi chiếu tới thấu kính chùm tia sáng song song Chọn câu sai nói chùm tia ló A TKPK cho chùm tia ló có tia sáng lệch xa trục so với tia tới B TKHT cho chùm tia ló loe rộng dần ra, TKPK cho chùm tia ló hội tụ điểm C TKHT cho chùm tia ló hội tụ, TKPK cho chùm tia ló phân kì D TKHT cho chùm tia ló có tia sáng lệch gần trục so với tia tới Câu 9: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 30cm cách TK khoảng 40cm kết luật sau nói ảnh AB qua TK? A Ảnh thật, ngược chiều, cách TK khoảng 120cm cao gấp lần vật B Ảnh thật, chiều, cách TK khoảng 60cm cao gấp lần vật C Ảnh thật, ngược chiều, cách TK khoảng 120cm cao gấp lần vật D Ảnh ảo, ngược chiều, cách TK khoảng 60cm cao gấp lần vật Câu 10: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cự f=-25cm), cách thấu kính 25cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật D ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật Câu 11: Chọn phát biểu sai A Thấu kính hội tụ tạo chùm tia ló hội tụ chùm tia tới chùm song song B Thấu kính hội tụ cho ảnh thật lẫn ảnh ảo C Ảnh tạo thấu kính cao vật D Thấu kính phân kì tạo chùm tia ló phân kì chùm tia tới chùm song song Câu 12: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật ? A Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 40 Trường THCS-THPT Ngôi Sao C Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật D Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Câu 13: Cần phải đặt vật cách TK có tiêu cự f=-50cm khoảng để nhìn qua TK ta thấy ảnh cao nửa vật ? A 25 cm B 50 cm C 15 cm D 100 cm Câu 14: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D=+5(đp) cách thấu kính khoảng 30(cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) Câu 15: Một vật sáng AB đặt trước TKHT cách TK khoảng 80cm cho ảnh cao gấp lần vật Tiêu cự TK A 160 cm 80 cm B 80 cm C 160/3 cm D 160 cm 160/3 cm Bài 31: MẮT I – Tự luận Mắt người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a Mắt người bị tật ? ? b Người phải đeo kính loại gì, có độ tụ ? c Điểm Cc người cách mắt 10cm Xem kính đeo sát mắt Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt ? ĐS: Kính phân kì có độ tụ -2 dp, 12,5 cm Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có độ tụ –2 điốp để nhìn rõ vật gần cách mắt từ 20cm vật vô cực không điều tiết Vậy không đeo kính người khả nhìn rõ a vật gần cách mắt ? b vật xa cách mắt ? ĐS: 14,28cm, 50cm Một người viễn thị nhìn rõ vật gần cách mắt cách mắt 40cm a Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm Kính đeo sát mắt b Nếu người đeo sát mắt kính có độ tụ +1 điốp nhìn vật gần cách mắt ? ĐS: 1,5dp, 29cm Một mắt bình thường già, điều tiết tối đa tăng độ tụ mắt thêm 1dp a Xác định vị trí điểm cực cận cực viễn b Tính độ tụ thấu kính phải đeo để mắt nhìn thấy vật cách mắt 25cm không điều tiết Xem kính đeo sát mắt ĐS: 1m ,  3dp Một người đeo kính có độ tụ D1=+1 điốp nhìn rõ vật cách mắt từ 100/7cm đến 25cm a Mắt bị tật ? Để sửa tật người phải đeo kính có độ tụ D2 ? b Khi đeo kính có độ tụ D2, người thấy rõ vật gần cách mắt ? Cho kính đeo sát mắt ĐS: -3dp, 33,3cm II – Trắc nghiệm Câu 1: Mắt có tiêu cự thể thủy tinh fmax > OV ? A Mắt bình thường B Mắt viễn C Mắt cận D Một loại mắt khác Câu 2: Một người có điểm cực cận cách mắt 5cm Người đeo kính có độ tụ -2 Điốp Khoảng nhìn rõ mắt người nằm khoảng sau đây? A Từ 2cm đến 10cm trước mắt B Từ 5cm đến 50cm trước mắt Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 41 Trường THCS-THPT Ngôi Sao C Từ 0cm đến 10cm trước mắt D Từ 0cm đến 50cm trước mắt Câu 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5đp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người A 50cm B 67cm C 150cm D 300cm Câu 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo kính có độ tụ +1dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt A 26,7cm B 40,0cm C 27,5cm D 33,3cm Câu 5: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 1m Người phải đeo kính có tiêu cự để đọc tờ báo cách mắt 20cm ? A 25cm B -100cm C 33,3cm D -25cm Câu 6: Một người lớn có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 0,5m Mắt người bị tật gì, kính phải đeo có tiêu cự sau ? A Viễn thị fk=-10cm B Cận thị fk=-50cm C Cận thị fk=-40cm D Cận thị fk=10cm Câu 7: Mắt cần đeo hai loại kính hội tụ phân kì ? A Mắt cận B Mắt bình thường C Mắt lúc trẻ bị cận, nhà bị thêm lão D Mắt viễn Câu 8: Phát biểu sau A Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Do có điều tiết, nên mắt nhìn tất vật nằm trước mắt D Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 9: Sự điều tiết mắt A thay đổi độ tụ thể thủy tinh để ảnh vật nằm võng mạc B thay đổi khoảng cách thể thủy tinh võng mạc để ảnh vật nằm võng mạc C thay đổi đường kính từ chổ sáng vào chổ tối D chuyển động quay tròng mắt để mắt hướng vật cần nhìn Câu 10: Độ tụ thủy tinh thể lớn A mắt nhìn vật điểm cực viễn B mắt không điều tiết C mắt nhìn vật điểm cực cận D mắt nhìn vật nhỏ Câu 11: Năng suất phân li mắt A góc trông vật vật nhìn rõ B góc trông vật vật đặt điểm cực viễn C góc trông nhỏ hai điểm mà mắt phân biệt hai điểm D góc trông vật vật đặt điểm cực cận Câu 12: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 17,5cm B 22,5cm C 15,0cm D 16,7cm Câu 13: Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ A D = - 2,5dp B D = -5,0dp C D = 1,5dp D D = 5,0dp Câu 14: Mặt người có OCv=50cm OCc=12cm Khi người đeo kính thích hợp vào khoảng nhìn rõ vật mắt (lấy giá trị gần đúng) ? Xem kính đeo sát mắt A Từ 15,79cm đến vô B Từ 25cm đến 65,78cm C Từ 25cm đến vô D Từ 65,78cm đến vô Câu 15: Một người bị viễn thị, điểm cực cận mắt người cách mắt 80cm Người phải đeo kính có độ tụ để đọc trang báo để gần mắt cách mắt 25cm ? A + 2,75dp B – 2,75dp C + 5,25dp D + 0,0525dp Câu 16: Mắt sau có điểm cực viễn Cv vô cực ? A Không có mắt có điểm Cv xa B Mắt cận C Mắt trẻ bị cận, già bị thêm lão D Mắt bình thường mắt viễn Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 42 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Bài 32: KÍNH LÚP Tự luận Một kính lúp có độ tụ +10dp a Tính tiêu cự kính b Đặt vật cách kính lúp 5cm Tính độ phóng đại ảnh c Một người mắt bình thường, có OCc=Đ=25cm dùng kính lúp để quan sát Hãy tính độ bội giác kính ngắm chừng vô cực Xem đặt mắt sát kính ĐS:10cm; 2; 2,5 Một người nhìn vật cách mắt 20cm qua kính lúp có độ tụ +10dp Cho biết điểm cực cận cách mắt 25cm a Tính tiêu cự kính lúp b Xác định khoảng cách từ mắt đến kính mắt người điều tiết tối đa Xem đặt mắt sát kính ĐS: 10cm; Kính cách mắt 15cm Một học sinh cận thị có điểm Cc, Cv cách mắt 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Tính tiêu cự kính b Tìm khoảng đặt vật trước kính ĐS: 10cm; 5cm ≤ d ≤ cm Một vật AB đặt trước kính lúp cho ảnh ảo A’B’ cao gấp lần vật cách vật 8cm a Tính tiêu cự kính lúp b Mắt người quan sát tật điểm cực cận cách mắt 16cm, mắt đặt tiêu điểm ảnh kính Tìm khoảng đặt vật trước kính c Tính độ bội giác kính người quan sát ngắm chừng vô cực ĐS: 6cm; 3,75cm – 6cm; 2,7 Bài 33: KÍNH HIỂN VI Tự luận Một kính hiển vi có tiêu cự thị kính f2=5cm Khoảng cách vật kính thị kính 21,4cm Người quan sát có khoảng cực cận OCc=25cm Người ngắm chừng vô cực số bội giác kính 200 Tính tiêu cự vật kính ĐS: 5,35mm Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự f1=1cm thị kính có tiêu cự f2=5cm Độ dài quang học kính 18cm Người quan sát có mắt bình thường, OCc=25cm a Tính khoảng đặt vật trước kính b Vẽ hình cho trường hợp ngắm chừng vô cực c Tính độ bội giác kính người ngắm chừng vô cực ĐS: 1,0531cm – 1,0556cm; 113 Một kính hiển vi gồm vật kính O1 có tiêu cự f1=4mm thị kính O2 có f2=2cm Mắt người quan sát tật điểm cực cận cách mắt 20cm đặt sát thị kính Vật AB đặt cách O1 4,1mm người quan sát ngắm chừng cực cận a Tính độ dài quang học kính hiển vi b Tính khoảng đặt vật trước kính c Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực ĐS: 15,82cm; 4,1mm – 4,1007mm; 439 Một kính hiển vi gồm vật kính có f1=2mm, thị kính có f2=40mm, khoảng cách thấu kính L=222mm Người quan sát mắt thường với Đ=250mm, mắt đặt sát thị kính a Xác định phạm vi ngắm chừng kính (khoảng đặt vật) b Tính độ bội giác ngắm chừng vô cực cận ĐS: 2,01mm – 2,02mm; Gvc=562; Gc=672,5 Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 43 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN Tự luận Vật kính kính thiên văn dùng trường học có tiêu cự f1=1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm a Tính khoảng cách hai kính b Tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực ĐS: 1,24m; 30 Góc trông đường kính mặt trăng từ trái đất 30’ Một người cận thị quan sát mặt trăng qua kính thiên văn trạng thái không điều tiết Cho biết điểm cực viễn cách mắt 50cm, tiêu cự vật kính 1m thị kính 5cm Tính: a Khoảng cách vật kính thị kính b Đường kính ảnh cuối mặt trăng c Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực ĐS: 104,5cm; 9,67cm; 22 Một người mắt tật quan sát mặt trăng qua kính thiên văn trạng thái ngắm chừng vô cực Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm độ bội giác kính 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính ĐS: 85cm; 5cm _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 44 Trường THCS-THPT Ngôi Sao MỤC LỤC Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 45 [...]... sáng anốt giảm bớt _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 21 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Chương 4: TỪ TRƯỜNG Bài 19: TỪ TRƯỜNG Trắc nghiệm Câu 1: Từ trường là A dạng vật chất tồn tại xung điện tích chuyển động B dạng vật chất tồn tại xung quanh electron C dạng vật chất tồn tại xung quanh ion dương, ion âm D dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện Câu... nguyên tử tạp chất Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 19 Trường THCS-THPT Ngôi Sao D Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống Câu 8: Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng? A Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác B Chân không vật lý là một môi trường... lượng tỏa ra ở bàn ủi trong 10 phút ĐS: 44; 110 0W; 660kJ 6 Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V – 1000W a Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 11 Trường THCS-THPT Ngôi Sao b Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi ấm hoạt động bình thường c Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C Tính thời gian đun... phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ _ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 29 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 23: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I – Tự luận 1 Vẽ lại vào tập và áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau: a Thanh nam châm rơi lọt qua khung dây (hình 1) b Tịnh tiến... nam châm bao giờ cũng có hai cực D Mọi nam châm đều hút được sắt Câu 11: Chọn câu đúng A Đường sức từ của nam châm là đường đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam B Nam chân tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm C Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 22 Trường THCS-THPT Ngôi... vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó A 00 B 300 C 450 D 600 Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 31 Trường THCS-THPT Ngôi Sao Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I – Tự luận 1 Khung dây đồng hình vuông, cạnh a=10cm, đặt vào từ trường đều Vectơ... với cường độ dòng điện trong đoạn dây Câu 11: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên A 12 lần B 3 lần C 6 lần D 9 lần Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang... song và cách đều Câu 11: Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A M dịch chuyển theo một đường sức từ B M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây C M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây D M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây Câu 12: Cảm ứng từ trong ống dây hình trụ Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ)... 0,5.10-3N 2 Một electron bay vào trong từ trường đều có B=1,2.10-3T Khi vào từ trường, vận tốc của   electron là v=106m/s và vectơ v hợp với vectơ B một góc 900 a Vẽ lực Lorentz tác dụng vào điện tích (vẽ trong không gian) b Tính độ lớn lực Lorentz Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 27 Trường THCS-THPT Ngôi Sao ĐS: F1=1,92 10-16N 3 (*)Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo... sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 28 Trường THCS-THPT Ngôi Sao A thẳng đứng hướng từ dưới lên B nằm ngang hướng từ trái sang phải C nằm ngang hướng từ phải sang trái D thẳng đứng hướng từ trên xuống Câu 11: Chọn câu đúng Trong từ trường đều, lực Lorenxơ luôn A không phụ thuộc vào độ lớn ... B Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 40 Trường THCS-THPT Ngôi Sao C Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật D Vật. .. 7: Phát biết sau không ? Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang Trường THCS-THPT Ngôi Sao A Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự B Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích... tỏa bàn ủi 10 phút ĐS: 44; 110 0W; 660kJ Trên nhãn ấm điện có ghi 220V – 1000W a Cho biết ý nghĩa số ghi Bài tập Vật lí 11 (Lưu hành nội bộ) GV: Mai Quang Hưởng Trang 11 Trường THCS-THPT Ngôi Sao

Ngày đăng: 16/02/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan