ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

68 1.2K 6
ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội

Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhDanh sách thành viên:1. Lê Thúy Quỳnh2. Nguyễn Thị Diệp3. Lưu Thị Điệp4. Trần Văn Dũng5. Nguyễn Sỹ Khánh6. Đào Ngọc Quỳnh7. Nguyễn Thế Truyền ĐH QTKD 4 - K21 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhMỤC LỤC ĐH QTKD 4 - K22 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhLỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đã gia nhập WTO vào cuối năm 2006, điều này đã là hội cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp nước nhà. Tính cạnh tranh trên thị trường Việt Nam ngày càng gay gắt hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiêp trong nước mà còn phải cạnh tranh với hàng loạt các công ty nước ngoài nhảy vào thị trường Việt. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải những phương cách khác nhau để tạo lợi thế cạnh tranh cho Công ty mình. nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một cách được nhiều Công ty lựa chọn đã thành công. Là một công ty hàng đầu trong ngành chế tạo động điện, Công ty chế tạo điện Nội đã tìm ra cho mình một giải pháp để nâng cao chất lượng, giảm chi phí đó là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Để áp dụng thành công hệ thống này thì công ty phải xây dựng cho mình một hệ thống tài liệu phản ánh được thực tế công việc đang diễn ra tại công ty phù hợp với tiêu chuẩn. Vậy ISO 9000 là gì? lợi ích gì? Xây dựng áp dụng thế nào là tốt nhất? . Cùng với những kiến thức đã học được sự hướng dẫn của thầy Trịnh Viết Giang nhóm chúng tôi đã quyết định lựa chọn chuyên đềISO 9000 vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện Nội” để câu trả lời tốt nhất cho những thắc mắc trên. Nội dụng chính của chuyên đề gồm 3 chương chính: Chương I: sở lý luận về QLCL hệ thống QLCL ISO 9000. Chương II: Công ty chế tạo điện Nội thực trạng xây dựng hệ thống tài liệu. Chương III: Một số giải pháp nhằm áp dụng thành công ISO 9000 vào công tác xây dựng hệ thống tài liệu. ĐH QTKD 4 - K23 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanh Do kiến thức về hệ thống QLCL còn chưa thực sự sâu sắc nên trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy để chuyên để của nhóm hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! ĐH QTKD 4 - K24 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhChương I: sở lý luận về QLCL hệ thống QLCL ISO 9000I. Các khái niệm bản.1.1. Chất lượng.1.1.1. Định nghĩa.Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, phát triển, được đảm bảo trong quá trình sản xuất được duy trì trong quá trình sử dụng.Chất lượng của sản phẩm hàng hóa được hiểu theo nhiều khuynh hướng khác nhau:- Khuynh hướng quản lý sản xuất: chất lượng của sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy.- Khuynh hướng thỏa mãn nhu cầu: Theo quan điểm của tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (OEQC - European Organisation for Quanlity Control) thì chất lượng của một sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu của người sử dụng. - Theo ISO 9000 thì chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn đáp ứng các yêu cầu.1.1.2. Đặc điểm bản của chất lượngChất lượng những đặc điểm bản sau:- Chất lượng thể áp dụng cho mọi thực thể thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu. ĐH QTKD 4 - K25 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanh- Chất lượng phải là một tập hợp các đặc tính của thực thể thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu.- Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu.- Chất lượng sản phẩm chỉ được thể hiện đánh giá đầy đủ khi tiêu dùng.- Chất lượng sản phẩm là một khái niệm tương đối, biến đổi theo không gian thời gian, theo sự phát triển của nhu cầu xã hội tiến bộ khoa học kỹ thuật.- Chất lượng là vấn đề được đặt ra với mọi trình độ sản xuất. 1.1.3. Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.a. Một số yếu tố ở tầm vi môCác yếu tố bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thể được biểu thị bằng quy tắc 4M, đó là :  Con người:Là lực lượng lao động trong một tổ chức, bao gồm người lãnh đạo đến nhân viên thừa hành. Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên mối liên kết giữa các thành viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng.  Phương pháp tổ chức quản lý:Phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. nguyên liệu tốt, kỹ thuật công nghệ thiết bị hiện đại nhưng không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, tiêu thụ, bảo quản, sửa chữa , bảo hành … thì không thể nâng cao được chất lượng sản phẩm. Máy móc, thiết bị, công nghệ:Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ, thiết bị tầm quan trọng đặc biệt tác dụng quyết định việc hình thành ĐH QTKD 4 - K26 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhchất lượng sản phẩm. Kỹ thuật, công nghệ, thiết bị mói tương hỗ khá chặt chẽ góp phần hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng.  Nguyên vật liệu, năng lượng:Vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp. Đây là yếu tố bản của đầu vào ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm. Muốn sản phẩm đạt chất lượng, điều trước tiên nguyên liệu để chế tạo sản phẩm phải đạt những yêu cầu về chất lượng ( đúng số lượng , đúng chủng loại, đúng mức chất lượng, đúng kỳ hạn ) thì doanh nghiệp mới chủ động ổn định quá trình sản xuất thực hiện đúng kế hoạch sản xuất. Trong 4 yếu tố trên, con người được xem là yếu tố quan trọng nhất. Hình 1.1. Các yếu tố 4M ảnh hưởng đến chất lượng ĐH QTKD 4 - K27Nguyên vật liệu, năng lươngMáy móc, thiết bị, công nghệPhương pháp tổ chức quản lýCon người Chât lượng sản phẩm Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhb. Yếu tố ở tầm vĩ mô. Nhu cầu của nền kinh tế:Chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu của nền kinh tế, thể hiện ở các mặt.- Nhu cầu thị trường: Nhu cầu của thị trường là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng. Doanh nghiệp cần phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng đòi hỏi của thị trường, nghiên cứu, lượng hoá nhu cầu của thị trường để các chiến lược sách lược đúng đắn.- Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đó là khả năng kinh tế ( tài nguyên, tích luỹ, đầu tư…) trình kỹ thuật ( chủ yếu là trang thiết bị công nghệ các kỹ năng cần thiết) cho phép hình thành phát triển một sản phẩm nào đó mức chất lượng tối ưu hay không. Việc nâng cao cóât lượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. - Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển các loại sản phẩm mức thoả mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là sự ứng dụng các thành tựu củavào sản xuất. Kết quả chính của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là tạo ra sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng hiệu quả. Các hướng chủ yếu của việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay là:- Sáng tạo vật liệu mới hay vật liệu thay thế- Cải tiến hay đổi mới công nghệ - Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm mới ĐH QTKD 4 - K28 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanh Hiệu lực của chế quản lý:Khả năng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào chế quản lý của mỗi nước, thông qua các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành chính, xã hội được cụ thể hoá bằng nhiều chính sách như chính sách đầu tư, chính sách giá, chính sách thuế, tài chính, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển đối với một số tổ chức quản lý của các nước về quản lý chất lượng .Hiệu lực của chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín quyền lợi của nhà sản xuất người tiêu dùng. Các yếu tố về phong tục, văn hóa thói quen tiêu dùng:Sở thích tiêu dùng của từng quốc gia, từng dân tộc không giống nhau hoàn toàn. Do đó các doanh nghiệp phải tiến hành điều tra nghiên cứu nhu cầu, sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm đáp ứng đúng nhu cầu về số lượng chất lượng sản phẩm.1.2. Khái niệm về QLCL.QLCL là một lĩnh vực còn khá mới đối với nước ta, nhất là từ khi nước ta chuyển hướng phát triển nền kinh tế theo chế thị trường, một số nhận thức về chất lượng cũng như về QLCL không còn phù hợp với giai đoạn mới, đồng thời xuất hiện một số khái niệm mới mà ta chưa tìm được thuật ngữ Tiếng Việt thích hợp để hiểu được nó.Quan niệm riêng về chất lượng định nghĩa về chất lượng đã được thay đổi mở rộng theo từng thời kỳ phát triển của phong trào chất lượng. Tổng quát lại 3 quan điểm sản xuất dựa trên nhu cầu người tiêu dùng. Song ở đây ta không nghiên cứu chi tiết về chúng mà tổng quát lại, ta chỉ đưa ra khái niệm về QLCL.Theo tiêu chuẩn quốc gia liên xô thì QLCL là việc xây dựng đảm bảo duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dùng. ĐH QTKD 4 - K29 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanhTheo tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản thì QLCL là hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá chất lượng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng .Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, một hệ thống tiếp thu sáng tạo các luồng tư tưởng, kinh nghiệm thực hành hiện đại dựa trên cách tiếp nhận khoa học, logic đã khái niệm như sau: QLCL là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng.1.3. Những nguyên tắc quản lý chất lượng. Quản lý chất lượng phải định hướng bởi khách hàng.Khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm, chất lượng giá cả sản phẩm. Do đó, quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Coi trọng con người trong quản lý chất lượng.Con người vị trí quan trọng trong quá trình hình thành, đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó, công tác quản lý chất lượng cần phát huy khả năng của mọi thành viên trong đơn vị từ người lãnh đạo, người quản lý trung gian, đốc công (giám thị), tới nhân công. Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện đồng bộ.Chất lượng sản phẩm là tổng hợp của các lĩnh vực kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, xã hội,…liên quan đến các hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chính sách chất lượng, thiết kế, chế tạo, kiểm tra, dịch vụ sau bán. Chính vì vậy đòi hỏi phaiir đảm bảo tính toàn diện sự đồng bộ trong các mặt hoạt động liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng. ĐH QTKD 4 - K210 [...]... kinh doanh vào ngày 15 tháng 01 năm 1996 nhà máy đổi tên thành công ty chế tạo Điện Nội . Năm 2002 công ty đã tiến hành cổ phần hố thành cơng phân xưởng đúc gang tách thành Công ty cổ phần Điên Hà Nội (HAMEC) đặt tại Chèm Đông Ngạc Từ Liêm Nội Cơng ty HEMEC chính thức đi vào hoạt động hoạch toán độc lập vào tháng 5 năm 2002. Hiện nay Cơng ty hai sở sản xuất: Cơ sở I: km... với sự thành cơng trong việc áp dụng duy trì hệ thống quản lý ISO 9000. - Yếu tố con người: sự tham gia tích cực hiểu biết của mọi thành viên trong công ty đối với ISO 9000 việc áp dụng giữ vai trị quyết định. -Trình độ cơng nghệ thiết bị: Trình độ cơng nghệ thiết bị khơng đóng một vai trị quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 thể áp dụng cho... nghiệm chun mơn sẽ giúp các tổ chức rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp các doanh nghiệp đi đúng Hướng tránh được những tác động tiêu cực do tiến hành những hoạt động kém hiệu quả. Chương II: Công ty chế tạo điện Nội thực trạng xây dựng hệ thống tài liệu. 2.1. Giới thiệu khái quát vể cơng ty 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Chế tạo Điện Hà. .. hệ thống tài liệu theo yêu cầu của ISO 9001 áp dụng với tổ chức bao gồm những tài liệu nào công ty đã những tài liệu gì, cần sửa đổi khơng, cơng ty cịn thiếu những tài liệu nào. Trong bước này công ty cũng xây dựng được cấu trúc chi tiết cuốn sổ tay chất lượng của mình bao gồm những nội dung chính gì. - Nghiên cứu các q trình vẽ các lưu đồ hoạt động. Trong bước này công ty cũng tiến hành... diện được bảo vệ trang trí bề mặt, lăps giáp thành phẩm, KCS sản phẩm xuất xưởng, bao gói nhập kho. 2.1.3. Đặc điểm về thị trường Khách hàng của Công ty CTAMAD là các Công ty chế tạo bơm, Tông công ty thép, Tổng công ty xi măng, Tổng công ty phân bón hố chất. Tổng cơng ty mía đường, Tổng công ty điện lực Việt Nam… người tiêu dùng trong cả nước. Nhu cầu thị trường trong nước đa dạng và. .. Liêm, Nội. Cơ sở II: Nhà máy tại khu cơng nghiệp Lê Minh Xn, TP. Hồ Chí Minh. 2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm. Công ty chế tạo điện Nội chuyên sản xuất các loại động điện, máy biến áp phân phối, máy phát điện các thiết bị điện khác bao gồm: Động điện, máy phát điện một chiều xoay chiều. Động diện một pha Động điện ba pha nhiều tốc độ. Máy phát tàu hoả. Động thang áy. Quạt công. .. của tổ chức vào ISO 9000 hôm nay sẽ tiếp tục mang lại những hiệu quả trong tương lai. 1.6.4. Các bước áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 đối với một doanh nghiệp sẽ được tiến hành theo 8 bước: ĐH QTKD 4 - K2 16 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanh * Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng. Bước đầu tiên khi bắt tay vào việc xây dựng áp dụng hệ thống chất... Thực trạng xây dựng hệ thống tài liệu tại công ty ĐH QTKD 4 - K2 30 Quản Trị Chất Lượng Khoa: Quản lý kinh doanh thị trường của Công ty chủ yếu là nội địa nhưng hiện nay Cơng ty đangcó xu hướng xuất sang một số thị trường nước ngoài như Lào, Campuchia. Đối thủ cạnh tranh của Công ty: Hiện nay đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công tyCông ty chế tạo máy Việt Nam – Hungary sản xuất kinh doanh... khi đánh giá hệ thống tài liệu là bằng chứng khách quan rằng các thủ tục q trình đã được xác định kiểm sốt. - Đánh giá tính hiệu lực sự thích hợp của hệ thống quản lý chất lượng Ta thể minh họa vai trị của hệ thống tài liệu qua hình vẽ nó được ví như hịn chèn để giữ lại các thành quả đã đạt được do quá trình cải tiến đem lại: 2.2.3. Qúa trình xây dựng hệ thống tài liệu tại công ty Sau khi... trách nhiệm xây dựng hệ thống tài liệu nghiên cứu kỹ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 nói chung q trình xây dựng hệ thống tài liệu hiện tại công ty bao gồm các bước sau: a. Bước 1: Phân tích khái quát quá trình Mục đích của bước cơng việc này là: + Xác định q trình chủ yếu cần trong hệ thống quản lý chất lượng đặc biệt là trong quá trình kinh doanh để đảm báo công việc được trôi chảy hiệu . Chương I: Cơ sở lý luận về QLCL và hệ thống QLCL ISO 9000. Chương II: Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội và thực trạng xây dựng hệ thống tài liệu. Chương. và sự hướng dẫn của thầy Trịnh Viết Giang nhóm chúng tôi đã quyết định lựa chọn chuyên đề “ ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các yếu tố 4M có ảnh hưởng đến chất lượng - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

Hình 1.1..

Các yếu tố 4M có ảnh hưởng đến chất lượng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng số lượng máy móc thiết bị công ty Chế tạo Điện cơ. S - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

Bảng s.

ố lượng máy móc thiết bị công ty Chế tạo Điện cơ. S Xem tại trang 26 của tài liệu.
III. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

nh.

hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ta có thể thấy được hiện trạng sản xuất kinh doanh của Công ty qua bảng sau: - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

a.

có thể thấy được hiện trạng sản xuất kinh doanh của Công ty qua bảng sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4 - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

Bảng 4.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng công ty đã hoàn thành tương đối đầy đủ nghĩa vuh thuế của mình đối với nhà nướcmặc dù công ty đã gặp phải một số khó  khăn nhất định - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

ua.

bảng số liệu trên ta thấy rằng công ty đã hoàn thành tương đối đầy đủ nghĩa vuh thuế của mình đối với nhà nướcmặc dù công ty đã gặp phải một số khó khăn nhất định Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bản kế hoạch(bảng 8) - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

n.

kế hoạch(bảng 8) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng thời lượng giải quyết yêu cầucủa khách hàng - ISO 9000 và vấn đề áp dụng ISO 9000 vào xây dựng hệ thống tài liệu của Công ty chế tạo điện cơ Hà Nội.doc

Bảng th.

ời lượng giải quyết yêu cầucủa khách hàng Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan