Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng

116 737 4
Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa đến nay, nông nghiệp lợi to lớn nước ta, với triệu đất nông nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Hai vùng vùng trồng lúa xếp vào loại tốt giới Năm 2009, giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá trị so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 Nền nông nghiệp chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước (Theo tổng cục thống kê Việt Nam) Chính nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005 Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Ngoài có nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường trà Bên cạnh mức tăng trưởng xuất nông sản đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân chuối, vỏ dừa, bã mía, … Số liệu hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm, tương ứng với số gấp nhiều lần phế phẩm nông nghiệp thải môi trường vấn nạn đe dọa ô nhiễm môi trường cho tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp Năm 2007, Việt Nam sản xuất 36 triệu lúa, 17,4 triệu mía, 4,1 triệu ngô Ước tính tổng số sản phẩm nông nghiệp tạo 50 triệu phế phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 10 triệu Đây nguồn thải gây ô nhiễm môi trường công chúng nhà quản lý môi trường quan tâm tìm cách xử lý Chính mà cần có phương pháp nghiên cứu khả thi hiệu để tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp dồi đề tài "Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng" chọn làm đề tài luận văn SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang tốt nghiệp nhằm nghiên cứu đánh giá tính khả thi thực tế hiệu mà phế phẩm nông nghiệp mang lại MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tồng quan tình hình phế phẩm nông nghiệp ( vỏ trấu xơ dừa); - Tìm hiểu nguồn gốc, trạng, hình thức thu gom, xử lý tái chế vỏ trấu, xơ dừa; - Thu thập nhu cầu nghành vật liệu xây dựng nước giới, cách đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng; - Nghiên cứu tận dụn phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng; - Đo đạc tính chất lý, hóa học vật liệu xây dựng làm từ phế phẩm nông nghiệp; - Đánh giá tính khả thi phế phẩm nông nghiệp việc áp dụng làm vật liệu xây dựng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Chỉ thí nghiệm ứng dụng phế phẩm vỏ trấu xơ dừa Phạm vi nghiên cứu giới hạn lĩnh vực sau: Nguồn phế phẩm nông nghiệp lấy từ vùng ngoại ô TP.HCM Chỉ làm mẫu thử vữa không nghiên cứu làm loại vật liệu xây dựng khác ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM VÀ THỜI GIAN THÍ NGHIỆM Địa điểm nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm khoa môi trường khoa xây dựng Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt độ phòng thí nghiệm trường đại học kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 05/04/2010 đến ngày 28/06/2010 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Những phế thải nông nghiệp giúp ích cho việc giảm lượng lớn nguồn tài nguyên khoáng sản, giảm chi phí xây dựng, tận dụng hiệu lượng lớn phế thải nông nghiệp đặc biệt làm giảm ô nhiễm môi trường xi măng phế thải nông nghiệp mang lại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận - Dựa nguyên tắc tái chế phế phẩm nông nghiệp để làm vật liệu xây - dựng Dựa tiêu chuẩn vật liệu xây dựng đòi hỏi SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp tính toán - Phương pháp đánh giá CHƯƠNG -TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐỊNH NGHĨA PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP Phế phẩm nông nghiệp chất thải phát sinh trình hoạt động nông nghiệp 1.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH Phế phẩm nông nghiệp phát sinh trình chế biến loại công nghiệp, lương thực, sản xuất hoa quả, thực phẩm… 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP Việt Nam có lợi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có mức tăng trưởng đáng kể Với đặc điểm đất nước nông nghiệp, năm lượng phế thải dư thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, thực phẩm lớn Với việc sản xuất 38,5 triệu lúa năm 2009, riêng rơm, rạ, vỏ trấu thải trình thu hoạch, xay xát thành hạt gạo có khối lượng chục triệu SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang Bên cạnh mức tăng trưởng xuất nông sản phụ, phế phẩm trình chế biến loại công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm đa dạng chủng loại phong phú số lượng Và nỗi lo bãi chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân chuối, xơ dừa, bã mía,… Số liệu hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm, tương ứng với số gấp nhiều lần phế phẩm nông nghiệp thải môi trường vấn nạn rác, đe dọa ô nhiễm môi trường cho tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp Nhưng biết tận dụng, tái chế tạo thêm việc làm cho nhiều lao động, mà góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo đảm vệ sinh môi trường Trong năm qua, có nhiều nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm công nghệ sinh học doanh nghiệp nhiều bộ, ngành tham gia đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào việc tận thu phụ, phế phẩm trình sản xuất nông sản, thực phẩm, để sản xuất phân hữu vi sinh, vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, khí đốt Tuy nhiên so với tiềm dồi nguồn phụ, phế thải nông nghiệp công trình nghiên cứu, ứng dụng khiêm tốn Bởi chủ yếu nguồn phế phẩm cần tái chế lại tập trung nông thôn, nơi trực tiếp sản xuất nông sản, thực phẩm, nơi thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mạnh lại thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thị trấn Hơn đặc thù sản xuất nông nghiệp nước ta mang tính nhỏ lẻ, phân tán, mạnh làm nên việc thu gom, phân loại phụ, phế thải khó khăn Còn sở chế biến nông sản, thực phẩm chủ yếu tập trung đầu tư cho dây chuyền sản xuất chính, quan tâm tận thu, tái chế sử dụng lại phụ, phế phẩm trình sản xuất Nhiều doanh nghiệp sản xuất điều kiện không bảo đảm vệ sinh môi trường, chi nói đến đầu tư công đoạn xử lý sản phẩm phụ, phế thải để tái chế Vì phụ, phế phẩm sau sử dụng thường xử lý biện pháp chôn lấp, đốt bỏ, chí đổ xuống hồ, ao, sông, suối vừa lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, việc tận thu, tái chế sử dụng lại nguyên vật liệu nói chung phụ, phế phẩm trình sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm nói riêng biện pháp tiết kiệm cần thiết, tình hình kinh tế có nhiều khó khăn Quan trọng phụ, phế phẩm tận dụng, tái chế sử dụng lại góp phần giảm lượng chất thải môi trường, làm lành bầu không khí vốn bị đe dọa dư thừa chất thải độc hại Tuy nhiên, với nguồn"nguyên liệu phong phú đa dạng"như vậy, cần có chế, sách Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà khoa học, làng nghề, cụm công nghiệp vừa nhỏ, nơi tiếp xúc gần với nguồn cung cấp nguyên liệu, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học vào việc tái chế, xử lý sản phẩm phế thải, từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm cách hiệu Một nguồn phế phẩm dồi đa dạng hiệu cao vỏ trấu xơ dừa 1.4 THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI CHẾ Hiện số lượng phế thải nông nghiệp nước ta vấn nạn Các chất phế thải sinh khối từ phụ phẩm nông nghiệp vỏ trấu, mùn cưa, vỏ cà phê, bã mía, cùi ngô, xơ dừa, rơm, rạ nguồn nguyên liệu khổng lồ luôn tồn ngày tăng với tăng diện tích canh tác suất trồng Riêng sản lượng trấu thu gom khu vực đồng sông Cửu Long lên tới 1,4-1,6 triệu Tổng sản lượng phế thải sinh khối năm nước ta đạt 8-11 triệu Ngoài đồng sông Cửu Long, khu vực khác Tây Nguyên cho lượng chất thải sinh khối đạt 0,3-0,5 triệu từ cà phê Còn vùng Tây Bắc đem lại tới 55.000-60.000 mùn cưa từ việc khai thác chế biến gỗ Đặc biệt chất thải từ nhà máy mía đường, nước có đến 10-15% tổng lượng bã mía không sử dụng vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa không tận dụng Một phần nhỏ số sử dụng làm nhiên liệu đốt, thức ăn gia súc, phân bón,phần lớn đổ hồ ao, cống rãnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái Việc sử dụng phế thải nông nghiệp sinh hoạt nông thôn ngày giảm thay nguồn nhiên SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang liệu thuận lợi Trong đó, sở sản xuất chế biến nông sản lại cần nhiều nguồn lượng mà phải sử dụng nhiên liệu hoá thạch khả hoá thạch, đắt than, dầu, gas Vì vậy, việc nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp tạo nguồn lượng, nguyên vật liệu phục vụ công nghiệp, xây dựng, đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân việc làm cần thiết cấp bách 1.5 TỔNG QUAN VỀ VỎ TRẤU 1.5.1 Nguồn gốc vỏ trấu Lúa (Oryza spp.) năm loại lương thực giới, với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Lúa cung cấp 1/5 toàn lượng calo tiêu thụ người Nó loài thực vật sống năm, cao tới 1-1,8 m, cao hơn, với mỏng, hẹp (2-2,5 cm) dài 50-100 cm Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mọc thành cụm hoa phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm Hạt loại thóc (hạt nhỏ, cứng loại ngũ cốc) dài 5-12 mm dày 2-3 mm Cây lúa non gọi mạ Sau ngâm ủ, người ta gieo thẳng hạt thóc nảy mầm vào ruộng lúa cày, bừa kỹ qua giai đoạn gieo mạ ruộng riêng để lúa non có sức phát triển tốt, sau khoảng thời gian nhổ mạ để cấy ruộng lúa Sản phẩm thu từ lúa thóc Sau xát bỏ lớp vỏ thu sản phẩm gạo phụ phẩm cám trấu Gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa dân số giới (chủ yếu châu Á châu Mỹ La tinh), điều làm cho trở thành loại lương thực người tiêu thụ nhiều Không hạt lúa sử dụng làm thực phẩm chính, mà phần lại sau thu hoạch lúa người dân tận dụng trở thành vật liệu có ích đời sống hàng ngày Có thể nói lúa lương thực có công dụng hiệu cao Từ rễ hạt lúa mang lại cho người dân nhiều nguồn lợi khác Ví dụ rơm sử dụng lợp nhà, cho gia súc ăn, làm chất đốt, ủ làm phân Khi nhắc đến vỏ trấu từ người nông dân nhà nghiên cứu nêu công dụng chúng Trấu sử dụng làm chất đốt hay trộn với đất sét làm vật liệu xây dựng… Không trấu sử dụng làm SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang chất đốt sinh hoạt hàng ngày mà sử dụng nguồn nguyên liệu thay cung cấp nhiệt sản xuất với giá rẻ Hình 1.1 – Cây lúa vỏ trấu Trấu lớp vỏ hạt lúa tách trình xay xát Trong vỏ trấu chứa khoảng 75% chất hữu dễ bay cháy trình đốt khoảng 25% lại chuyển thành tro (Theo Energy Efficiency Guide for Industry in Asia) Chất hữu chứa chủ yếu cellulose, lignin Hemi - cellulose (90%), có thêm thành phần khác hợp chất nitơ vô Lignin chiếm khoảng 25-30% cellulose chiếm khoảng 35-40% Bảng 1.1- thành phần hóa học vỏ trấu Thành phần SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO Hàm lượng, % 90,21 0,68 0,74 1,41 MgO K2 O Na2O 0,59 2,38 0,25 SO3 MKN 3,12 Các chất hữu trấu mạch polycarbohydrat dài nên hầu hết loài sinh vật sử dụng trực tiếp được, thành phần lại dễ cháy nên dùng làm chất đốt Sau đốt, tro trấu có chứa 80% silic oxyt, thành phần sử dụng nhiều lĩnh vực 1.5.2 Hiện trạng vỏ trấu Việt Nam Vỏ trấu có nhiều Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng, vùng trồng lúa lớn nước Chúng thường không sử dụng hết nên phải đem đốt đổ xuống sông suối để tiêu hủy Theo khảo sát, lượng vỏ trấu thải Đồng sông Cửu Long khoảng triệu tấn/năm, khoảng 10% SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang số sử dụng Về sau, trấu dùng để làm củi trấu (trấu ép lại thành dạng thanh), sử dụng khoảng 12.000 vỏ trấu/năm Tại đồng sông Cửu Long,các nhà máy xay xát đổ trấu xuống sông, rạch Trấu trôi lềnh bềnh khắp nơi, chìm xuống đáy gây ô nhiễm nguồn nước Tại đây, trấu có công dụng làm chất đốt Nhưng để sử dụng loại chất đốt cồng kềnh này, số hộ gia đình phải vận chuyển nhiều lần phải có nhà rộng để chứa Các nhà máy xay xát tỉnh Hậu Giang thải khoảng 220.000 trấu, trung bình ngày, nhà máy xay xát thải 24,5 trấu Lượng trấu thải không tiêu thụ ngay, ứ đọng lại Các nhà máy thường un trấu thành phân trấu, đổ thành đống cao Năm 2009, số huyện vùng sâu thuộc TP Cần Thơ tỉnh An Giang xúc trước tình trạng lượng lớn vỏ trấu trôi khắp mặt sông, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt Dọc số bờ sông quận Ô Môn, huyện Thới Lai, huyện Cờ Đỏ TP Cần Thơ sông Thị Đội, sông Ngang thấy nhiều vỏ trấu trôi mặt sông Bờ sông ngập màu vàng vỏ trấu Nước sông đoạn vốn ô nhiễm, quyện với mùi vỏ trấu phân hủy tạo nên mùi khó chịu Con sông bị ô nhiễm nặng nề nên dùng nước để sinh hoat Chính bị lượng vỏ trấu thải sông mà người dân nước sinh hoạt, ảnh hưởng đến giao thông qua lại ghe tàu việc nuôi cá bị cản trở dòng nước bị ô nhiễm nặng Hình 1.2- Vỏ trấu thải bỏ bừa bãi SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang Lượng vỏ trấu nhiều, không chỗ để chứa cách tuồn xuống sông để nước sông trôi chẳng biết làm Vì biết công dụng vỏ trấu không ứng dụng sử dụng cách trở thành tác hại gây nên ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh khu vực 1.5.3 Các ứng dụng vỏ trấu 1.5.3.1 Sử dụng vỏ trấu làm chất đốt Từ lâu, vỏ trâu loại chất đốt quen thuộc với bà côn nông dân, đặc biệt bà nông dân vùng đồng sông Cửu Long Chất đốt từ vỏ trấu sử dụng nhiều sinh hoạt (nấu ăn, nấu thức ăn gia súc) sản xuất (làm gạch, sấy lúa) nhờ ưu điểm sau: Trấu có khả cháy sinh nhiệt tốt thành phần có 75% chất xơ: Theo bảng chi phí 1kg trấu đốt sinh 3400 Kcal 1/3 lượng tạo từ dầu giá lại thấp đến 25 lần (năm 2006 ) Bảng 1.2- chi phí sử dụng nguồn nguyên liệu năm 2006 (Nguồn: công ty Thai Boiler, 2006) Trấu nguồn nguyên liệu dồi lại rẻ tiền: Sản lượng lúa năm 2007 nước đạt 37 triệu tấn, lúa đông xuân 17,7 triệu tấn, lúa hè thu 10,6 triệu tấn, lúa mùa 8,7 triệu (Nguồn Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn) Như SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang lượng vỏ trấu thu sau xay xát tương đương 7,4 triệu Sản lượng trấu thu gom đồng sông Cửu Long lên tới 1,4-1,6 triệu (Lang, 2006) Nguyên liệu trấu có ưu điểm bật sử dụng làm chất đốt: Vỏ trấu sau xay xát ở dạng khô, có hình dáng nhỏ rời, tơi xốp, nhẹ, vận chuyển dễ dàng Thành phần chất xơ cao phân tử khó cho vi sinh vật sử dụng nên việc bảo quản, tồn trữ đơn giản, chi phí đầu tư Chính lý mà trấu sử dụng làm chất đốt phổ biến Trong sinh hoạt người dân thiết kế dạng lò chuyên nấu nướng với chất đốt trấu Lò có ưu điểm lượng lửa cháy nóng đều, giữ nhiệt tốt lâu Lò trấu sử dụng rộng rãi nông thôn Hình 1.3 - Lò đốt vỏ trấu dùng sinh hoạt vùng Tây Nam Bộ Đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp chăn nuôi, trấu đưọc sử dụng thường xuyên Thông thường trấu chất đốt dùng cho việc nấu thức ăn nuôi cá lợn, nấu rượu lượng lớn trấu dùng nung gạch nghề sản xuất gạch khu vực đồng sông Cửu Long SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 10 Hình - Gá định vị điển hình máy thử độ nén Chú thích: − Vòng bi − Cơ cấu trượt thẳng đứng − Lò xo trả − Gối cầu ép − Tấm ép máy − Gối cầu gá định vị − Má ép gá định vị − Mẫu thử − Má ép 10 − Mặt gá định vị 11 −Tấm ép máy SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 102 Do khó khăn việc quy định cát tiêu chuẩn ISO cách đầy đủ rõ ràng nên chứng nhận thử kiểm tra chất lượng cần tiêu chuẩn hóa cát dựa vào cát mẫu ISO Cát mẫu ISO mô tả đây: 2.1.3.2 Cát mẫu ISO Cát mẫu ISO cát mẫu CEN (Ủy ban Châu Âu tiêu chuẩn hóa) Muốn tìm hiểu thông tin để có loại cát xin liên hệ với hiệp hội Đức F.R:DIN Postfach 1107.D - 1000 Berlin.30 Cát mẫu ISO cát thiên nhiên giàu silic, gồm tốt hạt tròn cạnh có hàm lượng silic dioxit không 98% Bảng - Cấp phối hạt cát mẫu ISO Kích thước lỗ vuông mm Phần lại sàng % 1,6 7±5 33 ± 0,5 67 ± 0,16 87 ± 0,08 99 ± Việc phân tích sàng cho cát thực mẫu đại diện Tiến hành sàng liên tục lượng cát lọt qua sàng nhỏ 0,5g/phút Hàm lượng ẩm nhỏ 0,2%, xác định theo khối lượng hao hụt mẫu cát đại diện sau sấy khô nhiệt độ từ 105 0C đến 1100C biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng mẫu sấy khô 2.1.3.3 SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Cát tiêu chuẩn ISO Trang 103 Cát tiêu chuẩn ISO phải phù hợp với quy định cấp phối hàm lượng ẩm điều 5.1.2 Trong sản xuất cát, xác định phải tiến hành ngày lần.Tuy yêu cầu chưa đủ để đảm bảo cho cát tiêu chuẩn tương đương với cát mẫu Sự tương đương đảm bảo qua chương trình thử công nhận bao gồm việc so sánh cát tiêu chuẩn với cát mẫu ISO Chương trình cách tính toán mô tả điều 11.6 Cát tiêu chuẩn ISO giao nhận theo cấp phối riêng biệt hay trộn sẵn theo túi plastic với khối lượng 1350 ± 5g, loại vật liệu dùng làm bao bì không gây ảnh hưởng đến kết thử cường độ 5.2 Xi măng Xi măng để thử nghiệm phải để lâu 24 kể từ lúc lấy mẫu đến lúc tiến hành thử phải lưu giữ toàn thùng kín, loại thùng không gây phản ứng xi măng 5.3 Nước Nước cất sử dụng cho phép thử công nhận.Còn thử nghiệm khác sử dụng nước uống Chế tạo vữa 6.1 Thành phần Tỷ lệ khối lượng bao gồm phần xi măng phần cát tiêu chuẩn nửa phần nước (tỷ lệ nước/xi măng = 0,5) Một mẻ cho ba mẫu thử gồm: 450g ± 2g xi măng, 1350g ± 5g cát 225g ± 1g nước 6.2 Định lượng mẻ trộn Xi măng, cát, nước thiết bị có nhiệt độ phòng thí nghiệm.Xi măng cát cân cân có độ xác đến ±1g.Khi thêm nước, dùng ống đong tự động 225ml, có độ xác ±1ml 6.3 Trộn SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 104 Dùng máy trộn để trộn mẻ vữa.Máy trộn vị trí thao tác, cần tiến hành sau: Đổ nước vào cối thêm xi măng Khởi động máy trộn cho chạy tốc độ thấp, sau 30 giây thêm cát từ từ suốt 30 giây Có thể sử dụng thiết bị đo thời gian thiết bị tự động kiểm tra cho thao tác Khi dùng nhóm hạt cát riêng biệt, cho thêm số lượng cần thiết nhóm hạt cách bắt đầu từ nhóm hạt lớn Bật máy trộn cho máy chạy tốc độ cao, tiếp tục trộn thêm 30 giây Dừng máy trộn 90 giây Trong vòng 15 giây đầu dùng bay cao su cào vữa bám thành cối, đáy cối vun vào cối Tiếp tục trộn tốc độ cao 60 giây Thời gian giai đọan trộn khác tính xác đến ± giây Chế tạo mẫu thử 7.1 Hình dạng kích thước Mẫu thử hình lăng trụ có kích thước 40mm x 40mm x 160mm 7.2 Đúc mẫu Tiến hành đúc mẫu sau chuẩn bị xong vữa Khuôn phễu kẹp chặt vào bàn dằn Dùng xẻng nhỏ thích hợp, xúc hai lần để rải lớp vữa cho ngăn khuôn cho ngăn trải thành hai lớp đầy (mỗi lần xúc khoảng 300g) lấy trực tiếp từ máy trộn, dùng bay lớn để rải đồng đều, bay giữ thẳng đứng so với vai tiếp xúc với đỉnh phễu đẩy lên phía trước, phía sau dọc theo ngăn khuôn Sau lèn lớp vữa đầu cách dằn 60 Đổ thêm lớp vữa thứ hai dùng bay nhỏ dàn mặt vữa lèn lớp vữa cách dằn thêm 60 Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn tháo phễu Gạt bỏ vữa thừa gạt kim loại giữ thẳng đứng chuyển động từ từ theo kiểu cưa ngang chiều lần Cũng dùng gạt gạt mặt vữa, ghi nhãn đánh dấu khuôn để nhận biết mẫu vị trí tương đối chúng so với bàn dằn SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 105 Ghi nhãn đánh dấu khuôn để dễ nhận biết mẫu vị trí tương đối chúng so với bàn dằn Bảo dưỡng mẫu thử 8.1 Xử lí cất giữ mẫu trước tháo khuôn Gạt bỏ vữa thừa rìa khuôn coi phần việc tháo dỡ Đặt kính kích thước 210mm x 185mm dày 6mm lên khuôn Cũng dùng thép vật liệu không thấm khác có kích thước Chú thích: Để đảm bảo an toàn cần dùng kính có cạnh vuốt tròn Đặt khuôn đánh dấu lên giá nằm ngang phòng không khí ẩm tủ Hơi ẩm phải tiếp xúc với mặt bên khuôn.Khuôn không chồng chất lên nhau.Mỗi khuôn lấy khỏi nơi cất giữ vào thời điểm thích hợp 8.2 Tháo dỡ khuôn Việc tháo dỡ khuôn phải thận trọng.Khi tháo dỡ khuôn sử dụng búa cao su chất dẻo hay dụng cụ đặc biệt khác Đối với phép thử 24 giờ, việc tháo dỡ khuôn không 20 phút trước mẫu thử cân Để kiểm tra việc trộn, tạo đặc hàm lượng khí đốt với vữa cần tiến hành cân mẫu sau tháo khỏi khuôn Đối với phép thử có tuổi mẫu lớn 24 việc tháo dỡ khuôn tiến hành từ 20 đến 24 sau đổ khuôn Chú thích: Việc tháo dỡ khuôn chậm lại 24 vữa chưa có đủ cường độ yêu cầu để tránh hư hỏng mẫu Cần ghi lại việc tháo khuôn muộn báo cáo thí nghiệm Mẫu tháo khỏi khuôn chọn để thử vào 24 (hoặc vào 48 dỡ khuôn muộn), phủ khăn ẩm lúc thử SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 106 Đánh dấu mẫu chọn để ngâm nước tiện phân biệt mẫu sau này, đánh dấu mực chịu nước bút chì 8.3 Bảo dưỡng mẫu nước Các mẫu đánh dấu nhận chìm nước (để nằm ngang để thẳng đứng tùy theo cách thuận tiện) nhiệt độ 27 0C ± 20C bể chứa thích hợp Nếu ngâm mẫu nằm ngang để mặt thẳng đứng theo hướng thẳng đứng mặt gạt vữa lên Đặt mẫu lên lưới không bị ăn mòn cách xa cho nước vào sáu mặt mẫu Trong suốt thời gian ngâm mẫu, không lúc khoảng cách mẫu hay độ sâu nước bề mặt mẫu lại nhỏ 5mm Chú thích: Lưới gỗ khồng thích hợp Ở bể chứa, ngâm mẫu có xi măng thành phần hóa học Dùng nước máy để đổ đầy bể lần đầu thi thỏang them nước để giữ cho mực nước không thay đổi Trong thời gian ngâm mẫu không phép thay Lấy mẫu cần thử tuổi (ngoài 24 48 tháo khuôn muộn) khỏi nước không 15 phút trước tiến hành thử Dùng vải ẩm phủ lên mẫu lúc thử 8.4 Tuổi mẫu để thử độ bền Tính tuổi mẫu thử từ lúc bắt đầu trộn xi măng nước Khi thử độ bền theo yêu cầu tuổi khác nhau, cần đảm bảo giới hạn sau: 24 ± 15 phút 48 ± 30 phút 72 ± 45 phút ngày ± SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 107 Bằng lớn 28 ngày ± Tiến hành thử 9.1 Quy định chung Dùng phương pháp tải trọng tập trung để xác định độ bền uốn thiết bị máy thử độ bền uốn Nửa lăng trụ gẫy sau thử uốn đem thử nén lên mặt bên phía tiếp xúc với thành khuôn với diện tích 40mm x 40mm Khi không yêu cầu giá trị độ bền uốn phép thử hủy bỏ, thử nghiệm xác định độ bền nén tiến hành hai nửa lăng trụ bị gẫy nhờ biện pháp thích hợp mà không gây ứng suất có hại cho nửa lăng trụ 9.2 Xác định độ bền uốn Đặt mẫu lăng trụ vào máy thử với mặt bên tựa lăn gối tựa trục dọc mẫu vuông góc với gối tựa Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng lăn tải trọng vào mặt đối diện lăng trụ tăng tải trọng tốc độ 50N/s ± 10N/s mẫu gẫy Cần giữ ẩm cho nửa lăng trụ đem thử độ bền nén Tính độ bền uốn Ru Newtons milimet vuông (N/mm2) Trong đó: Fu: tải trọng đặt lên lăng trụ mẫu bị gẫy, tính Ne l: khoảng cách gối tựa, tính milimet b: cạnh tiết diện vuông lăng trụ, tính milimet 9.3 Xác định độ bền nén Thử độ bền nén nửa lăng trụ mặt bên phía tiếp xúc với thành khuôn thiết bị quy định điều 4.2.7 điều 4.2.8 SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 108 Đặt mặt bên nửa lăng trụ vào ép với sai lệch không ±0,5mm đặt nằm ngang cho mặt cuối lăng trụ nhô ép má ép khoảng 10mm Tăng tải trọng từ từ với tốc độ 2400N/s ± 200N/s suốt trình mẫu bị phá hoại Nếu tăng tải trọng tay cần điều chỉnh để chống lại khuynh hướng giảm tốc độ tăng tải gần tới tải trọng phá hủy Tính độ bền nén,Rn Newtons milimet vuông (N/mm 2), theo công thức sau: Trong đó: F: tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hủy, tính Newtons A: diện tích ép má ép tính milimet vuông (40mm x 40mm =160omm2) 10 Thử tính thích hợp xi măng 10.1 Quy định chung Phương pháp xác định độ bên xi măng bao gồm hai mục đích áp dụng chính, thử phù hợp thử chấp nhận Mục mô tả việc thử phù hợp cách đánh giá xi măng theo yêu cầu độ bền nén Thử để chấp nhận quy định mục 11 10.2 Định nghĩa kết thử Kết thử giá trị trung bình số học sáu lần xác định độ bền nén ba mẫu lăng trụ SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 109 Nếu kết số sáu lần xác định vượt ± 10% so với giá trị trung bình loại bỏ kết tính giá trị trung bình năm kết lại Nếu số năm kết vượt ± 10% giá trị trung bình chúng loại bỏ toàn kết 10.3 Tính toán kết thử Từ kết độ bền riêng biệt thu qua lăng trụ, lấy xác đến 0,1N/mm2, tính giá trị trung bình theo điều 10.2 lấy xác đến 0,1N/mm2 10.4 Biên thử Ghi lại tất kết riêng biệt Báo cáo giá trị trung bình tính toán kết loại bỏ theo 10.2 10.5 Độ xác phương pháp thử Độ xác phương pháp đo độ lập lại (xem 11.5) độ tái lập (xem 10.6) Độ xác phương pháp thử phép thử phù hợp tính theo độ tái lập Độ xác phương pháp thử phép thử để chấp nhận cho mục đích kiểm tra sản xuất, tính theo độ lập lại 10.6 Độ tái lập Độ tái lập phương pháp xác định cường độ nén biểu thức định lượng sai số liên kết với kết thử thu từ mẫu mà danh nghĩa giống hệt với loại xi măng, thí nghiệm khác phòng thí nghiệm khác vào thời điểm khác có sử dụng cát chuẩn từ nguồn gốc khác thiết bị khác Đối với việc xác định độ bền nén tuổi 28 ngày, độ tái lập theo điều kiện phòng thí nghiệm giàu kinh nghiệm, thể hệ số biến thiên, nhỏ 6% Điều có nghĩa khác hai kết thử tương ứng thu từ phòng thí nghiệm khác lấy (chắc chắn 95%) nhỏ khoảng 15% SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 110 11 Thử nghiệm chấp nhận cát thiết bị thay 11.1 Quy định chung Như nêu rõ mục 8, việc thử xi măng theo tiêu chuẩn dựa việc dùng loại cát nhất, có nguồn gốc cố định, cần thiết có sẵn nhiều loại cát thử mà tất phải đạt tiêu chuẩn ISO Tương tự vậy, tiêu chuẩn không yêu cầu phòng thí nghiệm phải dùng loại thiết bị lèn chặt riêng biệt Chính mục đích tự lựa chọn mà thuật ngữ “các vật liệu thay thiết bị thay thế” nêu Do đó, đặc điểm tiêu chuẩn cát thiết bị thay phải dựa vào chương trình thử nghiệm để bảo đảm kết độ bền thu thử nghiệm chấp nhận có dùng cát thiết bị thay không sai khác so với việc sử dụng “cát mẫu” “ thiết bị mẫu” Chương trình thử nghiệm chấp nhận bao gồm thử nghiệm chứng nhận có cát thiết bị xin thay theo yêu cầu tiêu chuẩn thử nghiệm thẩm tra để đảm bảo thử nghiệm chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn 11.2 Xác định kết thử nghiệm Kết thử nghiệm xác định trung bình số học sáu phép thử độ bền nén ba mẫu lăng trụ mẻ 11.3 Tính toán kết thử Xem điều 10.3 11.4 Độ xác phương pháp thử Độ xác phương pháp thử phép thử chắp nhận phục vụ mục tiêu sản xuất đo độ lặp lại phép thử 11.5 Độ lặp lại Độ lặp lại phương pháp thử độ bền nén biểu thức định lượng sai số liên kết với kết thử thu phòng thí nghiệm mẫu giống hệt danh nghĩa từ loại xi măng điều kiện (như SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 111 người thao tác, loại thiết bị, loại cát, khoảng thời gian.v.v…) Đối với việc xác định độ bền nén tuổi 28 ngày, độ lặp lại điều kiện phòng thí nghiệm có nhiều kinh nghiệm, biểu thị dạng hệ số biến thiên, từ 1% đến 3% 11.6 Cát tiêu chuẩn ISO 11.6.1 Thử chứng nhận Cát dùng làm cát thử theo tiêu chuẩn phải chứng nhận sau gọi cát tiêu chuẩn ISO Việc thử nghiệm để chứng nhận thời kỳ sản xuất (ít tháng) cát để đề nghị cát tiêu chuẩn ISO cần thiết để chứng minh cho phù hợp (ngoài ra, để đảm bảo tính ổn định chất lượng dài hạn, cần phải có thử nghiệm hàng năm- xem 11.6.2) Thử nghiệm chứng nhận dựa quy trình chuẩn để so sánh cát đề nghị cát tiêu chuẩn ISO với cát mẫu ISO, quy định điều 11.6.3 Thử nghiệm chứng nhận dựa việc thử độ bền nén tuổi 28 ngày, tiến hành phòng thí nghiệm quan tiêu chuẩn hóa quốc gia chấp nhận cho mục tiêu Các phòng thí nghiệm để chứng nhận có hoạt động hợp tác quốc tế tham gia hệ thống thử nghiệm hợp tác để đảm bảo đặc tính cát tiêu chuẩn nhà sản xuất từ nước khác so sánh với tiêu chấp nhận quốc tế 11.6.2 Thử thẩm tra cát Trình tự thẩm tra cát để chứng nhận lại năm, bao gồm thử nghiệm năm mẫu cát lấy ngẫu nhiên quan chứng nhận thực tra quan số liệu thí nghiệm kiểm tra chất lượng cát sở sản xuất Chương trình thử thẩm tra có nguyên tắc thử chứng nhận mô tả điều 11.6.4 SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 112 Các thí nghiệm kiểm tra chất lượng sở sản xuất cát phòng thí nghiệm sở sản xuất phòng thí nghiệm dịch vụ thực đặn( tháng lần sản xuất liên tục) Các số liệu kết thí nghiệm kiểm tra chất lượng vòng ba năm cuối phải sẵn sàng cung cấp cho quan chứng nhận để tra coi phần trình tự thẩm tra 11.6.3 Phương pháp thử chứng nhận cát tiêu chuẩn ISO 11.6.3.1 Quy định chung Trong thời kỳ sản xuất ban đầu, ba tháng, cần lấy mẫu cát độc lập để thử chứng nhận cát tiêu chuẩn ISO việc lấy mẫu quan chứng nhận thực Thí nghiệm để so sánh với cát mẫu ISO tiến hành mẫu ba mẫu cát, dùng ba loại xi măng mà quan chứng nhận chọn cho mục đích Nếu mẫu riêng biệt thí nghiệm đối chứng tuổi 28 ngày, chấp nhận cát đề nghị chấp nhận cát tiêu chuẩn ISO 11.6.3.2 Tiêu chuẩn để chấp nhận Tiêu chuẩn dựa chuẩn mực để chấp nhận loại cát mà thời gian dài có chênh lệch cường độ nén tuổi 28 ngày khoảng 5% so với loại cát mẫu ISO loại bỏ cát có khả 95% bị loại bỏ 11.6.3.3 Trình tự cho lần thử so sánh Sử dụng mẫu xi măng chọn lọc cho thí nghiệm để chế tạo 20 cặp mẻ vữa, có sử dụng cát đề nghị tiêu chuẩn ISO cho mẻ mẻ dùng cát mẫu ISO Chuẩn bị hai mẻ cặp theo thứ tự ngẫu nhiên, mẻ mẻ kia, theo tiêu chuẩn Sau 28 ngày bảo dưỡng, tiến hành thử cường độ nén sáu mẫu lăng trụ cặp mẻ tính toán kết cho loại cát theo điều 10.3, lấy x để cát đề nghị cát tiêu chuẩn ISO y cát mẫu ISO 11.6.3.4 Đánh giá lần thử so sánh: Tính toán thông số sau: a) Độ bền nén trung bình, cho tất 20 mẻ chuẩn bị cát mẫu ISO SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 113 b)Độ bền nén trung bình, cho tất 20 mẻ chuẩn bị cát đề nghị cát tiêu chuẩn ISO 11.6.3.5 Xử lý giá trị ngoại tệ Nếu xuất sai lệch ngoại tệ đáng ngờ phải tính thông số sau: a) b) c) d) e) Chênh lệch đai số ∆= x-y, cặp kết thử Chênh lệch giá trị trung bình kết ∆ = X-Y Độ lệch chuẩn chênh lệch, S; Gía trị 3S; Chênh lệch số học giá trị cao ∆, tức ∆max ∆, giá trị thấp ∆, tức ∆min ∆ Nếu chênh lệch lớn 3s loại bỏ giá trị (∆max ∆min) tính toán lại 19 chênh lệch lại 11.6.3.6 Yêu cầu để chấp nhận Cát đề nghị cát tiêu chuẩn ISO coi cát tiêu chuẩn ISO giá trị ba giá trị D tính theo 11.6.3.4 nhỏ Nếu nhiều giá trị tính D lớn cát không chấp nhận 11.6.4 Phương pháp thử thẩm tra cát tiêu chuẩn ISO 11.6.4.1 Thử nghiệm năm quan chứng nhận Cơ quan chứng nhận tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên theo điều 11.6.2 đem thử theo quy trình quy định điều 11.6.3 có dùng đến loại xi măng quan chứng nhận chọn cho mục đích Nếu giá trị D tính toán theo điều 11.6.3.4 nhỏ mẫu coi phù hợp với yêu cầu thử thẩm tra Nếu giá trị D lớn phải thử tiếp ba mẫu chọn ngẫu nhiên theo quy trình thử chứng nhận quy định điều 11.6.3 11.6.4.2 Thử hàng tháng sở sản xuất cát Thử nghiệm hàng tháng sở sản xuất cát tiến hành theo cách thức thử thẩm tra quy định điều 11.6.4.1 cần tiến hành 10 phép so sánh cách so sánh mẫu cát chọn ngẫu nhiên sản xuất tháng với mẫu cát chứng nhận cát tiêu chuẩn ISO Dùng loại xi măng quan chứng nhận chọn cho mục đích SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 114 Nếu giá trị D tính toán theo điều 11.6.3.4 lớn 2.5 xuất hai lần số 12 lần thử so sánh hàng tháng liên tục cần thông báo cho quan chứng nhận để tiến hành thí nghiệm chứng nhận toàn diện ba mẫu lấy ngẫu nhiên theo quy định 11.6.3 11.7 Thử nghiệm thiết bị thay 11.7.1.Quy định chung Khi có yêu cầu thí nghiệm chấp nhận cho thiết bị lèn chặt thay thế, quan chứng nhận chọn ba thiết bị có bán sẵn, đưa đến phòng thí nghiệm quan chứng nhận bên cạnh thiết bị chuẩn phù hợp điều 4.2.5 Thiết bị cần thử phải có kèm theo: - Văn mô tả kỹ thuật đầy đủ thiết kế cấu tạo; Bản dẫn vận hành; Một danh mục kiểm tra bảo đảm vận hành đúng; Văn mô tả đầy đủ trình tự lèn chặt Cơ quan chứng nhận tiến hành so sánh cẩn thận đặc tính kỹ thuật thiết bị cần thử với văn kỹ thuật kèm theo Sau tiến hành làm ba thí nghiệm so sánh thiết bị dùng ba loại xi măng quan chứng nhận chọn cho mục đích dùng cát mẫu ISO Nếu lần ba lần thử chấp nhận cho thiết bị thay cần thiết bị lèn chặt đề nghị coi chấp nhận 11.7.2.Thử nghiệm thiết bị thay 11.7.2.1 Tiêu chuẩn chấp nhận Tiêu chuẩn dựa chuẩn mực chấp nhận loại thiết bị mà sử dụng theo phương pháp lèn chặt thời gian dài có chênh lệch độ bền nén 28 ngày khoảng 5% so với phương pháp quy định tiêu chuẩn thiết bị có khả 95% bị loại bỏ 11.7.2.2 Trình tự lần thử so sánh Dùng mẫu xi măng chọn để chế tạo 20 cặp mẻ vữa tiến hành làm đặc mẻ theo quy trình đề nghị mẻ làm theo quy trình chuẩn SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 115 Hai mẻ cặp chuẩn bị theo thứ tự ngẫu nhiên, Xử lý mẫu lăng trụ sau lèn chặt tiến hành theo tiêu chuẩn Sau 28 ngày bảo dưỡng tất sáu lăng trụ cặp mẻ thử cường độ nén kết phương pháp làm đặc tính toán theo điều 11.3 x phương pháp lèn chặt đề nghị thay y làm theo bàn dằn tiêu chuẩn SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 116 [...]... là loại vật liệu vừa cứng lại vừa dẻo nên ứng dụng trong sản xuất bê tông là rất hợp lý Trong sản xuất vật liệu xây dựng hiện nay, đa số dùng nguồn nguyên liệu tự nhiên không tái tạo và tốn nhiều năng lượng để làm ra Gáo dừa thì khác, vừa là nguồn nguyên liệu tái tạo được mà biến thành vật liệu xây dựng lại tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường Nếu thực sự nó được đem vào ứng dụng trong xây dựng sẽ... vốn 1.5.3.9 Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung Vật liệu gồm vỏ trấu nghiền, xơ dừa, hạt xốp, xi măng, phụ gia và lưới sợi thuỷ tinh Trọng lượng của vật liệu nhẹ hơn gạch xây thông thường khoảng 50% và có tính cách âm, cách nhiệt và không thấm nước cao Đây là vật liệu thích hợp với các vùng như miền Tây, miền Trung bị ngập úng, lũ lụt và nền đất yếu Sau khi sử dụng có thể nghiền nát... ngành xây dựng - Xơ dừa được dùng làm dây thừng, chão, thảm, bàn chải, khảm thuyền cũng như làm vật liệu lèn; nó còn được dùng rộng rãi trong nghề làm vườn để làm chất độn trong phân bón - Vỏ và xơ dừa có thể làm nguồn nhiên liệu hay để sản xuất than củi Một loại dừa hiếm tại Nam bộ có xơ dừa tươi cho nước khá ngọt khi nhai, trong khi các loài khác cho vị chát - Lá là nguồn cung cấp vật liệu làm mái... nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bath và Dundee, cùng với các cộng sự ở Ấn Độ cũng đang phát triển loại xi măng thân thiện với môi trường từ việc sử dụng các vật liệu thải như vỏ trấu Xi măng Portland, thành phần chính của bêtông được sản xuất bằng quy trình nung đá vôi với đất sét ở nhiệt độ cao, mỗi tấn xi măng được sản xuất thải ra khoảng 1 tấn CO2 Các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu các cách để làm. .. trong một điều kiện nhất định vật liệu nhận được ở dạng rắn có các tính chất cơ học (cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo, ) hay tính chất vật lý (tính thấm, tính khuyếch tán, ) tùy thuộc vào mong muốn của người sử dụng Các vật liệu xi măng thường dùng: * Hồ xi măng: Hỗn hợp của xi măng và nước Hồ xi măng ít có ứng dụng thực tiễn, chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu vật liệu xi măng do chiếm tỷ lệ... xây nhà, làm thức ăn cho gia súc, làm nhiên liệu củi trong các lò đốt công nghiệp Mặc dù vỏ trấu là phế phẩm nông nghiệp nhưng về mức độ nguy hiểm đến với môi trường thì vỏ trấu không gây ảnh hưởng bằng nhựa Nhựa là một sản phẩm phổ biến đối với đời sống hiện nay và còn là một loại phế thải nguy hiểm, thường ở dạng bao xốp, hộp đựng thức ăn, ống hút, bao bì bánh kẹo… Trung bình 1 ngày, lượng nhựa phế. .. tế cao 1.5.3.12 Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch Tập đoàn Torftech của Anh cho biết, sau khi đốt mỗi tấn vỏ trấu sẽ tạo ra 180 kg tro, có giá trị là 100 USD, có thể sử dụng làm phụ gia cho xi măng và có thể thay thế trực tiếp SiO2 trong xi măng Đương nhiên, các nhà khoa học từ lâu đã phát hiện ra vỏ trấu có giá trị khi sử dụng làm nguyên liệu xây dựng Trong trấu có chứa hàm lượng SiO... sử dụng xơ dừa thô trong bể xử lý kỵ khí để xử lý nước thải nghành chế biến cao su Ngoài ra, có thể áp dụng công nghệ trên trong việc xử lý các lọai nước thải có chứa chất ô nhiễm hữa cơ cao Xơ dừa là một loại vật liệu rẻ tiền và sẵn có ở nhiều vùng trong nước ta, nên đây có thể được coi như một hướng phát triển các công nghệ xử lý nước thải đơn giản và rẻ tiền CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG... như tận dụng nhiệt từ lò đốt để sấy lúa; chủ động nguồn điện để sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh nhờ giảm chi phí SVTH: Vũ Thị Bách MSSV: 106111001 Trang 18 điện xay xát; sử dụng gas để đun nấu hoặc bán cho các hộ gia đình khác Với các ngành sản xuất khác như gốm sứ, thủy tinh lò khí hóa không chỉ sử dụng trấu làm nguyên liệu mà còn có thể sử dụng hầu hết các loại phế phẩm nông nghiệp và lâm nghiệp. .. kiệm lượng lớn nhiên liệu củi hằng năm và không làm hư hại máy móc 1.5.3.7 Trấu, vỏ đậu phụng (lạc), bã mía và các loại phế phẩm khác từ nông nghiệp, thông qua một quá trình chế biến đặc biệt có thể làm cực dương cho pin sạc Lithium-ion battery Trấu, vỏ đậu phụng, bã mía và các loại phế phẩm khác từ nông nghiệp, thông qua một quá trình chế biến đặc biệt có thể thu được một loại nguyên liệu carbon tích ... lượng vật liệu xây dựng; - Nghiên cứu tận dụn phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng; - Đo đạc tính chất lý, hóa học vật liệu xây dựng làm từ phế phẩm nông nghiệp; - Đánh giá tính khả thi phế. .. nghiệp nhằm nghiên cứu đánh giá tính khả thi thực tế hiệu mà phế phẩm nông nghiệp mang lại MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU... xi măng phế thải nông nghiệp mang lại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận - Dựa nguyên tắc tái chế phế phẩm nông nghiệp để làm vật liệu xây - dựng Dựa tiêu chuẩn vật liệu xây dựng đòi

Ngày đăng: 15/02/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiến hành thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan