Đề Cương Bài Giảng Pháp Luật Đại Cương

51 554 0
Đề Cương Bài Giảng Pháp Luật Đại Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP CAO SU Vì chất lượng nguồn nhân lực Cao su Việt Nam ĐT: 06513 879787 Fax: 06513 870291 www.ric.edu.vn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng) LƯU HÀNH NỘI BỘ BÌNH PHƯỚC 2011 MỤC LỤC Lời mở đầu Bài : Một số vấn đề Nhà nước Bài : Một số vấn đề Pháp luật Bài : Quan hệ pháp luật Bài : Thực pháp luật – Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 11 Bài : Ý thức pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa 16 Bài : Luật nhà nước - Hiến pháp 1992 20 Bài : Luật hành 23 Bài : Luật lao động 26 Bài : Luật dân luật tố tụng dân 31 Bài 10 : Luật hình luật tố tụng hình 34 Bài 11 : Pháp luật kinh tế pháp luật kinh doanh 38 Bài 12 : Luật đất đai 40 Bài 13 : Luật nhân gia đình 42 Bài 14 : Luật phòng chống tham nhũng 45 Tài liệu tham khảo; câu hỏi ơn tập 48 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Lời mở đầu Để phục vụ yêu cầu học tập môn Pháp luật đại cương Nhà trường Đề cương môn học Pháp luật đại cương biên soạn sở chương trình môn học pháp luật dùng trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Bộ ban hành Trong trình biên soạn có tham khảo “Tập giảng dùng trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề”Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật số văn quy phạm pháp luật hành Do thời lượng môn học hạn chế ( 30 tiết) nên đề cương trình bày số nội dung, khái niệm với hy vọng giúp học viên có sở để tìm hiểu lónh vực pháp luật cần quan tâm Đề cương chắn chưa thỏa mãn nhu cầu người học; Mặt khác xếp lựa chọn nội dung trình bày đề cương mang nhiều tính chủ quan người soạn nên không tránh khỏi thiếu sót Xin trân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn để bổ sung vào đề cương hoàn chỉnh Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC I/ Bản chất, đặc trƣng Nhà nƣớc 1/ Bản chất Nhà nước Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp, nhà nước thể chất giai cấp sâu sắc Bản chất thể trước hết chỗ Nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt giai cấp thống trị Bằng quyền lực trị giai cấp thống trị buộc giai cấp khác phục tùng ý chí Như : Nhà nước máy bạo lực giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp đối địch, trì thống trị, trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước có tính xã hội thể chỗ với việc bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, Nhà nước đồng thời phải đảm đương cơng việc cơng ích lợi ích chung tòan xã hội làm đê điều, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ trật tự cơng cộng vv… Như : Nhà nước máy để trì thống trị giai cấp, đồng thời máy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân”: Nhà nước ta kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước kiểu có chất khác hẳn với nhà nước bóc lột Cũng nhà nước cơng cụ thống trị giai cấp, Nhà nước ta cơng cụ thống trị giai cấp cơng nhân khác hẳn chất mục đích so với thống trị giai cấp bóc lột Sự thống trị giai cấp bóc lột thống trị thiểu số đa số Nhân dân lao động bị áp bóc lột để bảo vệ cho lợi ích chúng Còn thống trị giai cấp cơng nhân thống trị đa số thiểu số giai cấp bóc lột bị đánh đổ khơng chịu khuất phục mà tìm trăm phương nghìn kế nhằm khơi phục địa vị thống trị Sự thống trị giai cấp cơng nhân nhằm mục đích giải phóng giai cấp tất người lao động Sự thống trị giai cấp cơng nhân thống trị lãnh đạo Đảng CSVN lực lượng đảm bảo cho lợi ích lâu dài giai cấp cơng nhân phù hợp với lợi ích đại đa số nhân dân lao động Bộ máy nhà nước ta khơng máy cưỡng chế, trấn áp mà máy tổ chức quản lý kinh tế – xã hội nhân dân lao động với mục đích xây dựng xã hội người dân lao động người chủ 2/Đặc trưng Nhà nước Nhà nước nói chung có đặc trưng sau : - Nhà nước máy giai cấp thống trị để trì thống trị giai cấp khác Do máy bao gồm lớp người chun dường chun làm nghề quản lý - Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính - Nhà nước tổ chức có chủ quyền quốc gia Đó quyền độc lập tự định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Nhà nước tổ chức có quyền ban hành Pháp luật thực quản lý bắt buộc cơng dân pháp luật - Nhà nước tổ chức có quyền đặt loại thuế phát hành tiền Ngòai đặc trưng chung Nhà nước CHXHCN Việt nam có đặc trưng sau: + Nhà nước CHXHCN VN Nhà nước Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt nam Hiến pháp đạo luật tổ chức hoạt động máy Nhà nước ghi nhận Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Tất dân tộc có quyền dùng tiếng nói , chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tất dân tộc có quyền nghĩa vụ tham gia vào việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước, có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân tộc thiểu số để họ có điều kiện thực quyền + Nhà nước CHXHCN VN thể tính xã hội rộng rãi Là Nhà nước đời, tồn phát triển sở liên minh xã hội rộng lớn Đây đặc trưng khác biệt với nhà nước bóc lột Nhà nước bóc lột dựa sở giai cấp đảng phái, tầng lớp thuộc giai cấp bóc lột Ngược lại Nhà nước ta dựa sở liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức Đảng lãnh đạo Đ HP 1992 ghi nhận “ Mặt trận tổ quốc Việt nam tổ chức thành viên sở trị quyền Nhân dân” + Nhà nước CHXHCN VN Nhà nước thực đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị Nhà nước ta thực qn đường lối đối ngoại “ Độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.VN sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” HP 1992 Điều 14 thể chế hóa đường lối sau : “ Nước CHXHCN VN thực sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, tăng cường đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước XHCN nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung Nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” II/ Chức , Bộ máy, ngun tắc tổ chức họat động Bộ máy Nhà nƣớc 1/ Chức Nhà nước Chức Nhà nước phương diện họat động Nhà nước thể chất vai trò Nhà nước Chức đối nội : Là mặt họat động chủ yếu Nhà nước diễn nước Ví dụ như: Chức quản lý kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an tòan xã hội; trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột, tổ chức quản lý văn hóa, Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng giáo dục khoa học,bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Chức đối ngọai : Là họat động chủ yếu thể mối quan hệ với nhà nước dân tộc khác Ví dụ : Phòng thủ đất nước, chơng xâm lược nước ngòai; hợp tác có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội nước khác 2/ Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt nam ( Theo HP 1992) Cơ quan quyền lực Nhà nƣớc Cơ quan quản lý Nhà nƣớc Cơ quan Kiểm sát Cơ quan Xét xử Quốc hội Chính phủ VKSND Tối cao TAND Tối cao HĐND Tỉnh UBND Tỉnh VKSND Tỉnh TAND Tỉnh HĐND Huyện HĐND Xã UBND Huyện UBND Xã Chủ tịch nước (VKSQS TW) (TA QS TW) (VKSQS QK) (TA QS QK) VKSND Huyện TAND Huyện (VKSQS KV) (TA QS KV) Tòa án đặc biệt Theo nghị 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội thí điểm chủ trương khơng tổ chức HĐND Huyện, quận, phường sau kết thúc nhiệm kỳ 2004 – 2009 ( Ngày 25/4/2009) 3/ Ngun tắc tổ chức họat động Nhà nước CH XHCN VN + Ngun tắc Đảng lãnh đạo tổ chức họat động máy Nhà nước Nội dung ngun tắc thể chỗ : Đảng đề đường lối trị, chủ trương định hướng tổ chức họat động máy nhà nước Đồng thời Đảng lãnh đạo Nhà nước cơng tác cán bộ, giới thiệu cán ưu tú có đức, có tài, có sức khỏe để nhà nước lựa chọn giữ cương vị máy Nhà nước Đảng lãnh đạo vai trò tiên phong, gương mẫu đảng viên, tổ chức đảng hệ thống quan Nhà nước.(Ngun tác ghi nhận Điều HP 1992 ) Phương pháp lãnh đạo Đảng giáo dục , thuyết phục tun truyền + Ngun tắc đảm bảo tham gia đơng đảo Nhan dân lao động vào quản lý Nhà nước Đây ngun tắc quan trọng tổ chức họat động máy nhà nước ta Theo ngun tắc khơng tạo khả phát huy tính động sáng tạo quần chúng Nhân dân lao động tham gia vào cơng việc nhà nước làm cho Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Nhà nước vững mạnh, mà phương pháp hữu hiệu góp phần hạn chế tệ nạn quan liêu, hách dịch cửa quyền máy nhà nước Nhân dân lao động tham gia vào tổ chức họat động máy Nhà nước nhiều hình thức phong phú bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước Tham gia thảo luận đóng góp ý kiến vào dự án luật, giám sát họat động quan nhà nước nhân viên quan Nhà nước Tham gia vào họat động xét xử tòa án vv (Ngun tác ghi nhận Điều 53 HP 1992 ) + Ngun tắc tập trung dân chủ Đây ngun tắc thể kết hợp tập trung dân chủ, tức kết hợp chặt chẽ lãnh đạo, đạo thống cấp với tính động sáng tạo cấp việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước Tn thủ ngun tắc có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm cho máy Nhà nước khơng độc đóan, chun quyền hỗn lọan, vơ tổ chức, vơ kỷ luật Nội dung ngun tắc thể chỗ : Cơ quan cấp phục tùng quan cấp Cơ quan địa phương phục tùng quan trung ương, quan quản lý Nhà nước phục tùng quan quyền lực Nhà nước Nhân viên phục tùng thủ trưởng Nhưng đồng thời phát huy vai trò sáng tạo, dân chủ bàn bạc chủ thể chấp hành trước định.(Ngun tác ghi nhận Điều HP 1992 ) + Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Ngun tắc đòi hỏi việc tổ chức họat động quan Nhà nước phải tiến hành theo quy định pháp luật Tất cơng chức, viên chức máy Nhà nước phải nghiêm chỉnh tn theo pháp luật thi hành quyền hạn nhiệm vụ “ Chỉ làm pháp luật cho phép” Việc thực ngun tắc đòi hỏi Nhà nước phải ban hành pháp luật đồng bộ, đắn, kịp thời mà tổ chức thực pháp luật thực tiễn tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh người, tội, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật tội phạm 4/ Nhà nước pháp quyền Với tư cách học thuyết, nhà nước pháp quyền tòan quan điểm vai trò thống trị pháp luật tòan họat động nhà nước Nhà nước pháp quyền với tư cách thể chế trị hiểu nhà nước mà họat động quan nhà nước, dù cấp cao hay cấp thấp nhất, thực sở pháp luật Các đặc điểm bao gồm: - Trong nhà nước pháp quyền, hiến pháp, pháp luật sử dụng cơng cụ điều tiết chủ yếu quan hệ xã hội, quan hệ xã hội có tham gia nhà nước - Pháp luật phải cơng khai, rõ ràng thành viên xã hội - Các quan xét xử phải tổ chức cách độc lập, trao quyền hạn xét xử độc lập tn theo pháp luật - Các quan nhà nước làm mà pháp luật cho phép - Giữa quan nhà nước phải có phân định thẩm quyền chế ước, giám sát lẫn Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Bài : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT I/ Bản chất, đặc trƣng vai trò Pháp luật 1/ Bản chất Pháp luật Pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc Tình giai cấp pháp luật biểu điểm sau : Pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực Nhà nước trước chí giai cấp phản ánh PL Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật khơng phải phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế - xã hội nhà nước Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước Định nghĩa chung pháp luật : Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước đặt ra( Hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực Nhà nước Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội 2/ Đặc trưng Pháp luật Tính quy phạm phổ biến: Đây dấu hiệu để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác Tính quy phạm phổ biến thể chỗ khn mẫu xử chung cho nhiều người, áp dụng nhiều lần thời gian khơng gian rộng lớn Tính bắt buộc chung: Tính quyền lực Nhà nước yếu tố khơng thể thiếu, đảm bảo cho pháp luật tơn trọng thực Tình bắt buộc chung thể chỗ việc tn theo quy tắc pháp luật khơng phụ thuộc vào ý thích chủ quan người, khơng tn theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp phù hợp để đảm bảo thực quy tắc Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Thể chặt chẽ chỗ khơng nội dung mà hình thức thể câu chữ, văn phạm, xác nghĩa Tên gọi văn QPPL quy định chặt chẽ 3/ Vai trò Pháp luật a/Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Quản lý nhà nước pháp luật việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tổ chức, điều hòa, phối hợp hành vi người tham gia quan hệ theo mục đích nhà nước định phù hợp với lợi ích cá nhân người nhà nước nói chung Vì pháp luật quy tắc, khn mẫu có tính bắt buộc chung nên đảm bảo tính dân chủ, tính thống nước tính hiệu lực thực thi ( sức mạnh cưỡng chế Nhà nước) q trình quản lý Quản lý nhà nước pháp luật q trình tiến hành đồng thời họat động xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng b/Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Cơng dân có quyền nghĩa vụ hiến pháp pháp luật quy định Sở dĩ Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cho cơng dân pháp luật để nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ, mặt khác để cơng dân khơng thể lợi dụng quyền gây thiệt hại cho lợi ích người khác, cho tập thể cho nhà nước Tóm lại : việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân mà pháp luật trở thành phương tiện để : Cơng dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy Nhà nước tạo lập n ổn quan hệ xã hội Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền cơng dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm cơng dân Đồng thời đảm bảo cho cơng dân thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước cơng dân khác II/ Hệ thống Pháp luật 1/ Khái niệm hệ thống Pháp luật : Hệ thống Pháp luật phạm trù thể cấu trúc bên trong( Hệ thống ngành luật) hình thức biểu bên ngồi (Hệ thống văn quy phạm pháp luật) PL 2/ Hệ thống cấu trúc Hệ thống ngành luật cấu trúc gồm ba thành tố ba cấp độ khác : - Quy phạm pháp luật ( Đơn vị nhỏ hệ thống) - Chế định pháp luật ( Ba gồm số quy phạm) - Ngành luật ( Gồm chế định) a/ Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử trường hợp cụ thể Nhà nước quy định, có tính bắt buộc chung nhà nước bảo đảm thực Như Pháp luật tạo thành từ nhiều quy phạm pháp luật Mỗi quy phạm pháp luật tế bào tạo nên pháp luật Nội dung Quy phạm pháp luật gồm ba phận : - Một là, giả thiết việc xảy thực tế ( Còn gọi giả định ) Bộ phận nêu điều kiện, hồn cảnh, tình xảy thực tế sống hay tổ chức, cá nhân điều kiện, hồn cảnh, tình - Hai là, quy định mơ hình hành vi (Còn gọi quy định) Đây phận quan trọng Quy phạm pháp luật, phận quy tắc, khn mẫu mà Nhà nước mong muốn người xử Bộ phận nêu mơ hình xử để chủ thể điều kiện, hồn cảnh, tình giả định nêu xử theo phải xử theo - Ba là, Các biện pháp tác động Nhà nước khơng thực hành vi xử theo quy định ( Còn gọi chế tài ) Tức chủ thể điều kiện, hồn cảnh, tình giả định nêu lại khơng xử xử trái mơ hình xử quy định phải gánh chịu hậu bất lợi b/ Chế định pháp luật Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Chế định pháp luật tập hợp gồm hai hay số Quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung liên hệ mật thiết với c/ Ngành luật Ngành luật tổng hợp Chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Như : Các quy phạm pháp luật ngành luật có chung đối tượng điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất Các quan hệ xã hội đa dạng, mn hình, mn vẻ dựa vào tính chất giống nhau, gần gũi chúng mà xếp thành nhóm Một số nhóm quan hệ xã hội có tính chất hợp thành đối tượng điều chỉnh ngành luật Ví dụ nhóm quan hệ kết hơn, cha mẹ cái, ly hơn.vv… có tính chất tình cảm vợ chồng, cha mẹ, hợp thành đối tượng điều chỉnh ngành luật nhân gia đình 3/ Hệ thống văn quy phạm pháp luật ( Hình thức bên ngồi pháp luật) Các loại văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao thấp khác quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, tồn thể thống a/ Đặc điểm văn quy phạm pháp luật : - Do quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định - Nội dung chứa đựng quy tắc xử chung - Được sử dụng nhiều lần thời gian khơng gian rộng lớn - Được Nhà nước bảo đảm thực b/ Hiệu lực văn quy phạm pháp luật : - Hiệu lực thời gian : Là khoảng thời gian văn có hiệu lực tính từ văn bắt đầu có hiệu lực đến hết hiệu lực - Hiệu lực khơng gian : Là phạm vi lãnh thổ phải chịu tác động văn Nói chung văn quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước, văn quan nhà nước địa phương cấp có hiệu lực phạm vi lãnh thổ địa phương - Hiệu lực đối tượng : Một văn quy phạm pháp luật có hiệu lực với nhóm người này, lại khơng có hiệu lực nhóm người khác Nói chung văn khơng rõ đối tượng chịu tác động tổ chức, cá nhân phải chịu tác động văn ( Trừ số trường hợp có quy định riêng), văn có rõ đối tượng đối tượng chịu tác động văn SƠ ĐỒ TĨM TẮT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng + Cải tạo khơng giam giữ: Được áp dụng từ tháng đến năm người phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà có nơi làm việc ổn định có nơi thường trú rõ ràng xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội + Trục xuất + Tù có thời hạn: Đối với người phạm tội có mức tù tối thiểu tháng tối đa 20 năm + Tù chung thân: tù khơng thời hạn áp dụng cho người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa tới mức tử hình ( Khơng áp dụng với người chưa thành niên) + Tử hình: Chỉ áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ( Khơng áp dụng cho người chưa thành niên, phụ nữ có thai ni đưới 36 tháng tuổi Trường hợp người bị kết án tử hình ân giảm hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân.) Bộ luật hình sửa đổi Theo tinh thần nghị 33 ngày 19/6/2009 Quốc hội kể từ sau ngày 29/6/2009 quan tố tụng khơng xử lý hình với người sử dụng trái phép chất ma túy, giảm án tử hình cho lọai tội: (K2 Đ1) Tội danh Các tội hiếp dâm, lừa đảo, chiếm đọat TS, bn lậu, làm tàng trữ vận chuyển lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, cơng trái giả, sử dụng trái phép chất ma túy; chiếm đọat tàu bay, tàu thủy, đưa hối lộ Người sử dụng trái phép chất ma túy; lại nước ngòai trái phép 12 tội : Cơng nhiên chiếm đọat TS, trộm cắp, lừa đảo, tham ơ, nhận hối lộ, đưa hối lộ, mơi giới hối lộ, đánh bạc, hủy họai cố ý làm hư hỏng TS BLHS 1999 Mức án cao tử hình Sửa đổi bổ sung Mức án cao tù chung thân Có tội Khơng có tội TS bị chiếm đọat, TS phạm tội, TS thiệt hại có giá trị 500.000đ trở lên phạm tội TS bị chiếm đọat, TS phạm tội, TS thiệt hại có giá trị 2.000.000đ trở lên phạm tội Có yếu tố định tội 2.000.000đ bị coi phạm tội - Các hình phạt bổ sung : + Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm cơng việc định + Cấm cư trú + Quản chế + Tước số quyền cơng dân + Tịch thu tài sản + Phạt tiền ( Khi khơng áp dụng hình phạt chính) + Trục xuất ( Khi khơng áp dụng hình phạt chính) II / Các tội phạm cụ thể 1/ Các tội xâm phạm an ninh quốc gia : ( Quy định từ Đ78 đến Đ92 BLHS) 2/ Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người ( Quy định từ Đ93 đến Đ122 BLHS) 3/ Các tội xâm phạm quyền tự dân chủ cơng dân ( Quy định từ Đ123 đến Đ132 BLHS) Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 35 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng 4/ Các tội xâm phạm sở hữu : ( Quy định từ Đ133 đến Đ145 BLHS) 6/ Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình: (Từ Đ146 đến Đ152 BLHS) 7/ Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: ( Quy định từ Đ153 đến Đ181 BLHS) 8/ Các tội phạm mơi trường: ( Quy định từ Đ182 đến Đ191 BLHS) 9/ Các tội phạm ma túy: ( Quy định từ Đ192 đến Đ201 BLHS) 10/ Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng : ( Quy định từ Đ202 đến Đ256 BLHS) 12/ Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính:( Từ Đ257 đến Đ276 BLHS) 13/ Các tội phạm chức vụ:( Quy định từ Đ277 đến Đ291 BLHS) 14/ Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp:( Quy định từ Đ292 đến Đ314 BLHS) 15/ Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm qn nhân:( Quy định từ Đ315 đến Đ340 BLHS) 16/ Các tội phá hoại hòa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh : ( Quy định từ Đ341 đến Đ344 BLHS) III/ Luật tố tụng hình 1/ Khái niệm Tố tụng hình tồn trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động khởi tố, điều ra, truy tố, xét xử, thi hành án hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án tiến hành nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, khơng để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội 2/ Các khâu tố tụng a/ Khởi tố – Điều tra : + Khởi tố giai đoạn tố tụng hình làm khởi động tồn chu trình tố tụng + Các quan điều tra hình : Cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân an ninh nhân dân Cơ quan điều tra qn đội Cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân Ngồi luật quy định số quan khác tiến hành số hoạt động điều tra ( Bộ đội biên phòng, kiểm lâm, hải quan vv…) + Các biện pháp ngăn chặn : Bắt người ( bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt khẩn cấp, bắt tang) Tạm giữ người ( Đối với người bị bắt khẩn cấp bị bắt tang) + Các hoạt động điều tra : - Khởi tố bị can hỏi cung bị can Tạm đình chức vụ mà bị can đảm nhiệm - Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại … - Đối chất, nhận dạng, giám định, thực nghiệm điều tra - Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản - Đình tạm đình điều tra - Kết thúc điều tra, đề nghị truy tố b/ Truy tố bị can trước tòa án : Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 36 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Truy tố bị can trước tòa án vừa quyền, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực quyền cơng tố Nhà nước giao Khi nhân hồ sơ vụ án quan điều tra chuyển sang, hạn 30 ngày VKS phải định việc có truy tố hay khơng truy tố bị can Nếu truy tố định cáo trạng Khơng truy tố định trả hồ sơ để điều tra bổ sung định đình hay tạm đình vụ án c/ Xét xử : Việc xét xử vụ án hình thuộc thẩm quyền tòa án - Tồ án nhân dân cấp huyện, tòa án qn khu vực xét xử sơ thẩm - Tồ án nhân dân cấp tỉnh, tòa án qn cấp qn khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân cấp huyện, tòa án qn khu vực vụ án thuộc thẩm quyền tòa án cấp mà lấy lên để xét xử, trừ số vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Tòa án nhân dân tối cao xét xử * Xét xử phúc thẩm : Là việc TAND cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị * Giám đốc thẩm, tái thẩm : - Giám đốc thẩm : giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ - Thủ tục tái thẩm : áp dụng án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung vụ án định mà tòa án khơng biết án định d/ Thi hành án hình : - Cơ quan cơng an thi hành án phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tham gia hội đồng thi hành án tử hình Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc cải tạo người hưởng án treo bị cải tạo khơng giam giữ Cơ sở y khoa thi hành định bắt buộc chữa bệnh người mắc bệnh tâm thần có hành vi nguy hiểm cho xã hội Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 37 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Bài 11 : PHÁP LUẬT KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH I/ Khái niệm 1/ Khái niệm pháp luật kinh tế Pháp luật xây dựng để điều chỉnh quan hệ xã hội Trong quan hệ xã hội có phận quan trọng quan hệ kinh tế Pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế tạo thành pháp luật kinh tế – lĩnh vực pháp luật đặc biệt quan trọng với quốc gia Vậy quan hệ kinh tế quan hệ xã hội phát sinh tất khâu q trình tái sản xuất xã hội ( Từ sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng) lĩnh vực kinh tế ( Cơng nghiệp, nơng nghiệp, vận tải, thương mại, dịch vụ …) Các quan hệ kinh tế khơng phong phú, đa dạng mà khác tính chất, nội dung thành phần chủ thể Do đó, pháp luật kinh tế khơng phải ngành luật độc lập mà khái niệm tổng hợp, bao gồm tất văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình vận hành quản lý kinh tế ( Pháp luật luật lao động, Pháp luật thuế, Pháp luật đất đai, Pháp luật hành ….) 2/ Khái niệm pháp luật kinh doanh Trong tổng thể quan hệ kinh tế có loại quan hệ gọi quan hệ kinh doanh Các quan hệ phát sinh q trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp Tuy khơng đồng với tính chất, song quan hệ có đặc điểm gắn liền với doanh nghiệp, phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tạo thành đối tượng điều chỉnh ngành luật độc lập luật kinh doanh ( Ta gọi luật kinh tế theo nghĩa hẹp) II/ Đặc điểm số loại hình doanh nghiệp 1/ Doanh nghiệp Nhà nước : - Là doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn 100% Là doanh nghiệp Nhà nước định thành lập Là doanh nghiệp Nhà nước tổ chức việc quản lý Thực mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao Là pháp nhân, chịu trách nhiệm với bên ngồi phạm vi tài sản Nhà nước giao 2/ Doanh nghiệp tư nhân - Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ Là doanh nghiệp có vốn đầu tư chủ DN tự khai Chủ DN tư nhân phải tồn tài sản mà chịu trách nhiệm vơ hạn nợ 3/ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Phần vốn tất thành viên phải đóng đủ hạn cam kết - Phần vốn thành viên khơng thể hình thức chứng khốn mà ghi rõ giấy chứng nhận phần góp vốn Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 38 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng phép phát hành loại chứng khốn ngồi cơng chúng ( Cổ phiếu, trái phiếu) để huy động vốn Cơng ty tăng vốn điều lệ cách thêm vốn góp thành viên tiếp nhận vốn góp thành viên hay điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với gía trị tài sản tăng lên cơng ty - Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người ngồi cơng ty bị hạn chế gắt gao, việc chuyển nhượng phép thực thành viên lại cơng ty khơng mua mua khơng hết - Trên bảng hiệu, hố đơn, quảng cáo tài liệu giao dịch khác cơng ty ngồi tên cơng ty phải ln ln kèm theo chữ “trách nhiệm hữu hạn“ - Số lượng thành viên khơng vượt q 50 4/ Cơng Ty cổ phần Cơng Ty cổ phần loại DN mà vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần; người sở hữu cổ phần gọi cổ đơng chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn góp vào DN Cơng Ty cổ phần có nhiều đặc điểm giống cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai dấu hiệu khác biệt : - Vốn cơng ty cổ phần chia thành phần gọi cổ phần - Trong suốt thời gian hoạt động cơng ty phải ln ln có tối thiểu thành viên, khơng hạn chế số lượng tối đa cổ đơng 5/ Hợp tác xã - Là tổ chức kinh tế khơng phải lấy lợi nhuận làm mục tiêu - Chủ thể tham gia HTX người lao động ( Cá nhân) khơng thể tổ chức, pháp nhân - Người tham gia HTX phải vừa góp vốn vừa góp sức ( Cty cần góp vốn đủ) - Vốn góp xã viên bị hạn chế, xã viên khơng thể vượt q 30% vốn điều lệ HTX ( khác với cơng ty DN khơng hạn chế việc góp vốn) - Là pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn nợ 6/ Doanh nghiệp tổ chức trị,chính trị - xã hội 7/ Cơng ty hợp doanh 8/ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ( Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100%vốn đầu tư nước ngồi) III/ Hợp đồng kinh tế 1/ Đặc điểm HĐ kinh tế: - Hợp đồng kinh tế HĐ mà bên phải pháp nhân bên pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Hợp đồng kinh tế HĐ mà bên ký kết hợp đồng có chung mục đích kinh doanh 2/ Nội dung HĐ kinh tế: Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 39 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Là tồn điều khoản mà bên ký kết thỏa thuận đưa vào hợp đồng Nội dung HĐ xác định quyền nghĩa vụ bên việc thực cơng việc – Đối tượng HĐ ( Đối tượng HĐ kinh tế tính số lượng, khối lượng gía trị quy ước thỏa thuận.) 3/ Hình thức trách nhiệm tài sản : * Phạt vi phạm hợp đồng : Tiền phạt vi phạm HĐ bên thỏa thuận khung phạt loại HĐ kinh tế theo quy định Pháp luật ( từ đến 12% giá trị phần HĐ kinh tế bị vi phạm) * Bồi thường thiệt hại : BTTH áp dụng có đủ điều kiện sau : - Có hành vi vi phạm HĐ - Có thiệt hại thực tế xảy - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm HĐ thiệt hại thực tế xảy - Có lỗi bên vi phạm 4/ Các loại quan tài pháp kinh tế nước ta : - Tòa kinh tế ( Tòa án kinh tế) Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam Trọng tài kinh tế ( Phi phủ) Bài 12 : LUẬT ĐẤT ĐAI I/ Khái niệm : 1/ Khái niệm Luật đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam, tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành q trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai 2/ Đối tượng điều chỉnh - Quan hệ người người việc sở hữu, quản lý sử dụng đất đai Quan hệ Nhà nước với tất chủ thể sử dụng đất ( Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình cá nhân vv…) chủ thể với q trình sử dụng đất 3/ Phương pháp điều chỉnh * Phương pháp mệnh lệnh : Nhà nước với tư cách chủ hữu có quyền u cầu người sử dụng đất phải tn theo định mang tính chất mệnh lệnh - Mọi trường hợp SDĐ phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thơng qua định giao đất, định cho th đất) - Trong trường hợp cấn thiết, nhà nước thu hồi đất sử dụng người SDĐ để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích cơng cộng Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 40 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng * Phương pháp bình đẳng : Người sử dụng đất thỏa thuận với khn khổ pháp luật để thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp, thừa kế quyền SDĐ vv… II/ Chế độ quản lý sử dụng đất đai 1/ Quản lý Nhà nước đất đai a/ Khái niệm : Là tổng hợp hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai b/ Nội dung quản lý Nhà nước đất đai : - Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Lập quy hoạch kế hoạch hóa đất đai( khoanh định loại đất) Giao đất,cho th đất, thu hồi đất Thanh tra việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng đất, giải tranh chấp đất 2/ Chế độ sử dụng đất đai a/ Khái niệm : Chế độ sử dụng đất đai tồn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, quy định bảo vệ quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân Nhà nước giao đất cho sử dụng nước) b/ Nội dung chế độ sử dụng đất đai ( tổ chức, cá nhân, hộ gia đình + Quyền : - Được cấp GCN QSDĐ Được hưởng thành lao động, kết đầu tư đất giao Được chuyển quyền SDĐ, cho th, thừa kế chấp…theo quy định pháp luật Được nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo bồi bổ đất Được quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quyền SDĐ hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai + Nghĩa vụ : - Sử dụng đất mục đích, gianh giới u cầu khác quy định giao đất Thực biện pháp để bảo vệ làm tăng khả sinh lợi đất Tn theo quy định bảo vệ mơi trường, khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người SDĐ xung quanh Nộp thuế SDĐ, nộp tiền SDĐ, thuế chuyển quyền SDĐ, lệ phí địa theo quy định pháp luật Đền bù cho người có đất bị thu hồi để giao cho Giao lại đất Nhà nước có định thu hồi Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 41 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng III/ Vi phạm pháp luật đất đai trách nhiệm pháp lý 1/ Vi phạm pháp luật đất đai Là hành vi trái pháp luật, thực cách cố ý hay vơ ý xâm phạm tới quyền sở hữu đất đai Nhà nước, quyền lợi ích người SDĐ quy định chế độ sử dụng loại đất 2/ Trách nhiệm pháp lý Các vi phạm pháp luật đất đai tùy theo mức độ vi phạm mà áp dụng biện pháp hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hình áp dụng tổng hợp biện pháp nhằm mục đích buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi vi phạm gây Bài 13 : LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I / Khái niệm luật nhân gia đình : 1/ Khái niệm : Luật nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam, tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thể chế hóa nhằm điều chỉnh quan hệ nhân – gia đình nhân thân tài sản 2/ Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình, quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ cái, người thân thích ruột thịt khác - Quan hệ nhân thân : Là quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình lợi ích nhân thân : quan hệ vợ chồng tình cảm u thương, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau,quan hệ cha mẹ vv… - Quan hệ tài sản : Là quan hệ xã hội phát sinh thành viên gia đình lợi ích tài sản : Quan hệ cấp dưỡng, quan hệ thừa kế tài sản, quan hệ sỡ hữu chung vợ chồng ( Khác quan hệ tài sản luật dân sự, quan hệ tài sản nhân gia đình quyền nghĩa vụ tài sản mang yếu tố tình cảm gắn với nhân thân chủ thể, khơng chuyển giao cho người khác khơng mang tính chất đền bù ngang giá.) 3/ Phương pháp điều chỉnh Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 42 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Phương pháp điều chỉnh luật nhân gia đình dựa sở quan hệ tình cảm xuất phát từ việc bảo đảm lợi ích chung thành viên gia đình khác với phương pháp điều chỉnh luật dân dựa sở đền bù ngang giá II / Một số nội dung luật nhân gia đình : 1/ Kết Điều kiện kết - Phải đủ tuổi kết ( Nam 20; nữ 18) - Phải có tự nguyện bên Nam, nữ - Phải tn theo ngun tắc vợ chồng - Khơng người dòng máu trực hệ - Phải Nhà nước cơng nhận trao giấy chứng nhận đăng ký kết 2/ Quan hệ pháp luật vợ chồng + Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng: Là quyền nghĩa vụ mang yếu tố tình cảm gắn liền với thân vợ chồng khơng thể chuyển giao cho người khác bao gồm: - Vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy với nhau, u thương qúy trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình - Vợ chồng có nghĩa vụ thực sinh đẻ có kế hoạch Chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện cho vợ thực tốt chức người mẹ Vợ chồng bình đẳng nghĩa vụ ni dạy - Vợ chồng có quyền tự lựa chon nghề nghiệp đáng, tham gia cơng tác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; tự lựa chọn chỗ + Quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng: - Quyền sở hữu tài sản - Quyền thừa kế tài sản - Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng 3/ Quan hệ pháp luật cha mẹ + Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ : Cha mẹ có ghĩa vụ quyền u thương trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con, tơn trọng ý kiến con; giáo dục con, chăm lo việc học tập để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Cha mẹ khơng phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; khơng lạm dụng sức lao động chưa thành niên, khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Con có bổn phận kính u, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khun bảo cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Nghiêm cấm có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ Cha mẹ có quyền đại diện cho chưa thành niên ( thành niên NLHV dân sự) trước pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 43 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng Con thành niên chung với cha mẹ có quyền lựa chọn nghề nghiệp, tham gia cơng tác trị, kinh tế – văn hóa – xã hội + Nghĩa vụ quyền tài sản cha mẹ : Cha mẹ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng ni kể từ sinh thành niên Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niện bị tàn tật, NLHV dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống Cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật chưa thành niên gây cho người khác Con có quyền có tài sản riêng, cha mẹ có quyền quản lý tài sản riêng chưa thành niên Cha mẹ có quyền thừa kế tài sản + Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên khác gia đình : Ơng bà nội, ngoại khơng sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trường hợp cháu chưa thành niên cháu thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người cấp dưỡng Cháu thành niên có nghĩa vụ cấp dưỡng ơng bà trường hợp ơng bà khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng Anh chị em có nghĩa vụ dùm bọc lẫn trường hợp khơng cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để cấp dưỡng cho 4/ Giám hộ thành viên gia đình + Người giám hộ : - Người chưa thành niên khơng cha mẹ cha mẹ NLHV dân sự… - Người thành niên bị bệnh tâm thần khơng thể nhận thức, làm chủ HV + Người giám hộ : Phải có điều kiện sau - Đủ 18 tuổi trở lên - Có lực hành vi dân đầy dủ - Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ Việc cử người giám hộ phải UBND xã phường thị trấn nơi cư trú người giám hộ cơng nhận phải lập thành văn Việc giám hộ thành viên gia đình thực theo quy định pháp luật giám hộ BLDS HN GĐ 5/ Chấm dứt nhân - Khi vợ chồng chết ( Hay có tun cáo tử vong); - Khi có ly ( Thuận tình ly hơn; ly theo u cầu bên) Việc chấm dứt nhân khơng làm chấm dứt quan hệ cha mẹ (nếu có ) mà chấm dứt quan hệ vợ chồng Chỉ có tồ án nhân dân có quyền giải việc ly * Hơn nhân Cơng dân Việt nam với người nước ngồi - Mỗi bên phải tn thủ luật pháp nước điều kiện kết - Uỷ ban nhân dân tỉnh quan có thẩm quyền giải việc đăng kí kết , nhận ngồi giá thú, ni ni giám hộ cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 44 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Tồ án nhân cấp tỉnh giải việc huỷ kết trái pháp luật , xét xử vụ án ly , giải vụ tranh chấp quyền nghĩa vụ quan hệ nhân gia đình cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi Bài 14 : LUẬT PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Luật phòng chống tham nhũng Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 29 - 11 – 2005 Luật thay pháp lệnh chống tham nhũng Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành năm 1998 Luật Chủ tịch nước ký lệnh cơng bố ngày 09 – 12 – 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 – – 2006 Ngày 04 – – 2007 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng chống tham nhũng, Luật Chủ tịch nước ký lệnh cơng bố ngày 17 – – 2007 có hiệu lực kể từ ngày cơng bố luật I/ Những quy định chung 1/ Đối tượng điều chỉnh Luật quy định phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phòng, chống tham nhũng 2/ Các hành vi tham nhũng ( Điều 3) - Tham tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Gỉa mạo cơng tác vụ lợi - Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm tóan, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 3/ Ngun tắc xử lý tham nhũng - Mọi hành vi tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh - Người có hành vi tham nhũng cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật - Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu; Người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hòan theo quy định pháp luật Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 45 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt miễn truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Việc xử lý tham nhũng phải thực cơng khai theo quy định pháp luật - Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, thơi việc, chuyển cơng tác khác phải bị xử lý hành vi tham nhũng thực 4/ Các hành vi bị nghiêm cấm - Các hành vi quy định Điều Đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thơng tin hành vi tham nhũng Lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác II/ Phòng ngừa tham nhũng 1/ Cơng khai minh bạch họat động quan, tổ chức, đơn vị - Cơng khai, minh bạch mua sắm cơng xây dựng - Cơng khai, minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng - Cơng khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước - Cơng khai, minh bạch việc huy động sử dụng khỏan đóng góp nhân dân - Cơng khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ - Cơng khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước - Cơng khai, minh bạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Kiểm tóan việc sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước - Cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng đất - Cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng nhà - Cơng khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục - Cơng khai, minh bạch lĩnh vực y tế - Cơng khai, minh bạch lĩnh vực khoa học – cơng nghệ - Cơng khai, minh bạch lĩnh vực thể dục thể thao - Cơng khai, minh bạch họat động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm tốn nhà nước - Cơng khai, minh bạch họat động giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân - Cơng khai, minh bạch lĩnh vực tư pháp - Cơng khai, minh bạch cơng tác tổ chức – cán 2/ Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn - Xây dựng ban hành thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn - Kiểm tra xử lý vi phạm quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn 3/ Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức + Những việc cán bộ, cơng chức, viên chức khơng làm Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 46 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan , tổ chức, đơn vị, cá nhân giải cơng việc - Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp doanh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật quy định khác - Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải - Kinh doanh lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý sau thơi giữ chức vụ thời hạn định theo quy định phủ - Sử dụng trái phép thơng tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi + Những người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp họat động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước + Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, anh, chi, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế tốn – tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật tư, hàng hóa, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị + Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan khơng để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp 4/ Minh bạch tài sản thu nhập + Nghĩa vụ kê khai tài sản Những người sau phải kê khai tài sản : - Cán từ cấp phó trưởng phòng UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên tương đương quan, tổ chức, đơn vị; - Một số cán cơng chức xã, phường, thị trấn, người làm cơng tác quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước trực tiếp tiếp xúc giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; - Người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND + Tài sản phải kê khai : - Nhà, quyền sử dụng đất - Kim khí q, đá q, tiền, giấy tờ có gía lọai tài sản khác mà có giá trị lọai từ năm mươi triệu đồng trở lên - Tải sản, tài khoản nước ngòai - Thu nhập phải chịu thuế theo quy định pháp luật III/ Tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng 1/ Tố cáo hành vi tham nhũng trách nhiệm người tố cáo - Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Người tố cáo phải trung thực, nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thơng tin, tài liệu mà có hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 47 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng - Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai thật phải bị xử lý nghiêm minh, gây thiệt hại cho người bị tố cáo phải bồi thường theo quy định pháp luật 2/ Trách nhiệm tiếp nhận giải tố cáo - Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thọai, tố cáo qua mạng thơng tin điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật - Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin khác theo u cầu người tố cáo; Áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo u cầu; Thơng báo kết giải tố cáo cho người tố cáo có u cầu IV/ Xử lý hành vi tham nhũng + Đối tượng bị xử lý kỷ, xử lý hình - Người có hành vi tham nhũng quy định Điều - Người khơng báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng - Người khơng xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo vi tham nhũng - Người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thơng tin vi tham nhũng - Người đứng đầu co quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, quản lý + Xử lý người có hành vi tham nhũng Người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; Trong trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định có hiệu lực pháp luật bị buộc thơi việc; Đối với đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND CÂU HỎI ƠN TẬP HẾT MƠN Câu 1: Phân biệt Nhà nước với tổ chức khác Câu : Trình bày đặc trưng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt nam Câu 3: Trình bày khái niệm vẽ sơ đồ hệ thống pháp luật việt nam Câu 4: Trình bày cấu thành quy phạm pháp luật Câu 5: Trình bày cấu trúc Quan hệ pháp luật Câu 6: Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật Câu 7: Trình bày hình thức thực pháp luật Câu 8: Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý Câu 9: Trình bày Phương pháp đối tượng điều chỉnh Luật Dân Câu 10: Trình bày Phương pháp đối tượng điều chỉnh Luật Hành Câu 11: Khảng định sau hay sai ? ? Cho ví dụ Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 48 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp Cao đẳng “Mọi hành vi hành động khơng hành động trái pháp luật vi phạm pháp luật.” Câu 12: Khảng định sau hay sai ? ? Cho ví dụ “ Mọi tổ chức, cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật.” Câu 13: Khảng định sau hay sai ? ? Cho ví dụ “ Năng lực pháp luật lực hành vi cá nhân nhau” Câu 14: Khảng định sau hay sai ? ? Cho ví dụ “Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Nhưng có trường hợp khơng vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý” Câu 15: Khảng định sau hay sai ? ? Cho ví dụ “Chỉ có pháp luật mang tính chuẩn mực điều chỉnh hành vi xử người” TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đề cương mơn học Pháp luật đại cương ( lưu hành nội bộ) ( Bán phòng tuyển sinh Nhà trường.) - Lý luận chung Nhà nước pháp luật - ĐH luật Hà nội - Tập giảng dùng trường THCN DN- Nhà XB trị quốc gia - Hiến pháp nước CH XHCN VN năm 1992- Nhà xuất trị quốc gia - Bộ luật dân - Nhà xuất trị quốc gia - Bộ luật tố tụng dân - Nhà xuất trị quốc gia - Bộ luật hình - Nhà xuất trị quốc gia - Bộ luật tố tụng hình - Nhà xuất trị quốc gia - Bộ luật lao động - Nhà xuất trị quốc gia - Luật Hơn nhân gia đình - Nhà xuất trị quốc gia - Luật phòng chống tham nhũng - Nhà xuất trị quốc gia - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành – Nhà xuất lao động – xã hội (Các tài liệu tìm thư viện Nhà trường) Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 49 / 49 [...]... Là một yếu tố linh động của tâm lý pháp luật Ví dụ : Thái độ thờ ơ, lãnh đạm với PL hoặc cương quyết, khơng khoan dung đối với vi phạm pháp luật - Những xúc động, sự tự đánh gía biểu hiện cao của lương tâm, có ý nghĩa phòng ngừa những hành vi lệch chuẩn Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 16 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng + hệ tư tưởng pháp luật là những quan điểm, tư... gánh vác nghĩa vụ Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân khơng bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định.( Xem thêm Điều 14, 15, 16 BLDS) Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 9 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng - Năng lực hành vi : Là khả năng bằng chính hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự ( Xem thêm Điều 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 BLDS) Tổ chức là chủ... PHÁP LUẬT Chủ thể QHPL Sự kiện pháp lý Quan hệ Pháp luật Quan hệ Xã hội Quy phạm pháp luật tương ứng Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su Nội dung ( Quyền và nghĩa vụ) Khách thể QHPL 10 / 49 Pháp luật đại cương Bài 4 : Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VI PHẠM PHÁP LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I/ Thực hiện pháp luật 1/ Thực hiện pháp luật a/ Khái niệm : Để điều chỉnh các quan hệ xã... tại sao phải làm như vậy Còn có thể có những hành vi hợp pháp được thực hiện do kết quả của việc áp dụng những biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 11 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng do sợ bị áp dụng những biện pháp đó Thực hiện pháp luật có thể là hành vi của mỗi cá nhân nhưng cũng có thể là họat động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức... số QHPL mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát họat động của các bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 12 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng tồn tại hay khơng tồn tại một số việc, sự kiện thực tế Ví dụ : Việc xác nhận di chúc, chứng thực thế chấp.vv Áp dụng pháp luật là họat động thực hiện pháp luật... đòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệm phong phú, có đạo đức cánh mạng và có tay nghề cao Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 13 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng Từ sự phân tích trên : áp dụng pháp luật là họat động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện thơng qua những cơ quan nhà nước có thẩm... pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý, tức là người phải có khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình và chịu trách nhiệm Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 14 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng về hành vi của mình ( Trí óc bình thường và đến độ tuổi theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý) Có thể nói, tất cả mọi vi phạm pháp luật đều... được nhà nước áp dụng khơng liên quan gì đến trách nhiệm pháp lý ví dụ : cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm, trưng dụng, trưng mua tài sản vv Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 15 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng b/ Các loại trách nhiệm pháp lý: Tương ứng với 4 loại vi phạm pháp luật có 4 loại trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lý hình sự Là loại trách nhiệm pháp lý...Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng HT các văn bản quy phạm Pháp luật Hệ thống các Ngành luật Quốc Hội Các Ngành luật Các chế đònh Pháp luật Hiến pháp Các đạo luật, bộ luật Nghò quyết của QH y ban... trong các quan hệ xã hội ở nước ta Người dân ít chuẩn bị tâm thế để sống và làm việc theo pháp luật, chỉ khi có việc mới quan tâm Ngay cả cơ quan Trường Cao Đẳng Cơng Nghiêp Cao Su 17 / 49 Pháp luật đại cương Áp dụng cho hệ Trung cấp và Cao đẳng nhà nước nhiều khi cũng xử sự theo cảm tính Do vậy việc nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta đang trở thành nhu cầu cấp thiết Để tiếp nâng cao ý thức pháp luật

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan