Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân của nhà nước ta hiện nay

94 478 1
Vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân của nhà nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN HỞI VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BÀO ĐÀM s ự ■ ■ ■ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP, TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY ■ a Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Mã số : 5.01.03 KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIÊT HỌC ■ ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Trịnh Trí Thức Tiến sỹ Triết học ĐAI HỌC o u ỏ c OIA HA ud-i ; TRUNGTÃMTHÒNGTlh TWJ VhJ' Ị Hà Nội - 2000 *■ II NHŨNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTƯ: Ban chấp hành Trung ương CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐHĐBTQ: Đại hội Đại biểu toàỉrquốc HĐND: Hội đồng nhân dân NĐ-CP: Nghị định Chính phủ Nxb: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân UBTVQH: Uỷ ban thường vụ Quốc hội 10 XHCN: Xã hội chủ nghĩa IV MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Bản chất giai cấp, tính dãn tộc, tính nhăn dẩn Nhà nước CHXNCN Việt nam thống chúng 1.1 Bản chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước CHXHCN Việt nam 1.1.1 Bản chất giai cấp Nhà nước CHXHCN Việt nam 1.1.2 Tính dân tộc Nhà nước CHXHCN Việt nam 11 L I Tính nhân dân Nhà nước CHXHCN Việt nam 13 1.2 Mối quan hộ chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước CHXHCN Việt nam 15 1.2.1 Sự thông biện chứng chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân đặc trưng Nhà nước CHXHCN Việt nam 15 1.2.2 Tăng cường thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta yêu 21 cầu khách quan Chương 2: Pháp luật vai trò việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta Pháp luật mối quan hệ nhà nước pháp luật 2.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta 29 29 34 Chương 3: M ột số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật việc tăng cường thống chất giai cáp , tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta V 51 3.1 Thực trạng vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta 51 3.2 Một số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, 56 tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.2 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện 56 hệ thống pháp luật thông qua việc nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động 60 quan lập pháp, hành pháp tư pháp 3.2.3 Bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2.4 Tổ chức thực pháp luật 69 76 Kết luận 79 Phụ lục 82 Danh mục tài liêu 84 VI MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước công cụ chuyên giai cấp, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác Nói cách khác nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực tiị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Điều có nghĩa nhà nước mang chất giai cấp Mặt khác nhà nước phải thực chức xã hội, giải vấn đề chung tồn xã hội Vì vậy, chất giai cấp nhà nước mang tính dân tộc tính xã hội ' Nhìn chung, nhà nước giai cấp bóc lột có đặc điểm chung trì thống trị thiểu số trị, kinh tế, tư tưởng đa số nhân dân lao động; lợi ích giai cấp thống trị đề cao so với lợi ích dân tộc lợi ích nhân dân Do đó, nhà nước sở bảo đảm thống hữu lâu dài chất giai cấp, tính dân tộc tính xã hội Nhà nước XHCN nói chung, Nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng mang chất giai cấp công nhân, tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc Giữa chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân có thống với Sự thống đặc trưng nhà nước XHCN Để bảo đảm thống ấy, cần phải có tác động hàng loạt yếu tố khác nhau, pháp luật yếu tố quan trọng Pháp luật đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân nhà nước XHCN Nhà nước CHXHCN Việt Nam trình xây dựng phát triển đạt thành tựu to lớn Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTƯ Đảng (khoá VIII) khẳng định: "Bản chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước giữ vững củng cố Đây mặt mạnh Nhà nước ta" [14, 38] Kết luận có ý nghĩa quan trọng Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân ; đề cao vai trò pháp luật thấy rõ tác động pháp luật nhằm bảo đảm thống yếu tố nhà nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, pháp luật nước ta chưa phát huy đầy đủ vai trò việc bảo đảm, tăng cường thống chất giai cấp, tính dãn tộc tính nhân dân Nhà nước ta Do việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ vai trò pháp luật ; phân tích thực trạng pháp luật đề phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường vai trò việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vấn đề có tính cấp bách mật lý luận thực tiễn Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề : "Vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta " làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu: Đã từ lâu nghiên cứu nhà nước nhiều nhà tư tưởng lớn nhân loại đề cập đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền tiêu biểu Platôn, Arixtốt đến Mong terkiơ, Rút xô Những kỷ gần đây, lý luận nhà nước pháp quyền phát triển chủ yếu nước tư chủ nghĩa Để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền tư sản, học giả tư sản nêu cao vai trò pháp luật Ở Việt Nam, tư tưởng tính dân tộc, tính nhân dân nhà nước xuất sớm, vấn đề nhà nước pháp quyền thức khẳng định Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1/1994) Đó điểm khỏi đầu cho giai đoạn nghiên cứu, luận giải mối liên hệ pháp luật với lĩnh vực khác có nhà nước Gần hàng loạt công trình nhà nước pháp quyền, tính dân tộc, tính nhân dân nhà nước công bố, là: "Về nhà nước pháp quyền đân, dân dân" GS TS Nguyễn Duy Quý ; "Một ý kiến xây dựng nhà nước pháp quyền" GS TS Đào Trí ú c; "Mấy suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước nay" PGS TS Hoàng Văn Hảo; "Vấn đề quyền lực chế thực quyền lực nước ta" GS TS Phạm Ngọc Quang Ngoài ra, năm gần có số chương trình khoa học cấp nhà nước có liên quan đến đề tài luận văn, chẳng hạn: "Cơ chế thực dân chủ hệ thống trị nước ta" (đề tài KX 05 - 05); "Những vấn đề lý luận trị hệ thống trị nước ta" (đề tài KX 01 - 14); "Phương pháp xây dựng pháp luật năm đổi mới" (đề tài KX 03-07) Liên quan đến đề tài có số luận án PTS, Thạc sỹ bảo vệ, chẳng hạn: "Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" Lê Văn Hòe; "Vai trò pháp luật đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay" Nguyễn Quang Thiện ; "Tư tưởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam"của Nguyễn Xuân Hồng ; "Mối quan hệ dân tộc quốc tế thực tiễn đổi đất nước" Đỗ Đức Hùng ; "Quan hệ chất giai cấp nhà nước chức xã hội thời kỳ đổi Việt Nam" Trần Thế Vĩnh v.v Trong công trình nghiên cứu trên, tác giả phần làm rõ cần thiết phải xây dựng nhà nước mang chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân đề cao vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, điều dễ thấy công trình đó, tác giả tập trung nghiên cứu chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân tương tác chúng, nghiên cứu vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền Việc nghiên cứu hai vấn đề chỉnh thể thống để thấy vai trò pháp luật việc củng cố thống biện chứng chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân trình xây dựng Nhà nước ta quan tâm Luận văn góp phần nghiên cứu thêm vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn: Trên sở làm rõ chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân thống biện chứng chúng Nhà nước ta, luận vãn góp phần luận giải vai trò pháp luật việc bảo đảm thống nêu lên số phương hướng phát huy vai trò pháp luật việc củng cố thống chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước CHXHCN Việt Nam giai đoạn đổi Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung chất giai cấp cồng nhân, tính dân tộc, tính nhân dân thống biện chứng chúng Nhà nước ta - Làm rõ vai trò pháp luật việc bảo đảm thống biện chứng chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta thực trạng vai trò - Nêu lên số phương hướng nhằm phát huy vai trò pháp luật ừong việc củng cố tăng cường thống chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn thực sở lỷ luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta nhà nước pháp luật, đồng thời có sử dụng thành tựu công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài công bố - Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, kết hợp phổ biến đặc thù, sử dụng phương pháp khác Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ thêm vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta - Nêu số phương hướng nhằm phát huy vai trò pháp luật việc củng cố thống chất giai cấp công nhân, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta thực tiễn đổi đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Góp phần vào việc nghiên cứu lý luận chung nhà nước, pháp luật vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lý luận nhà nước pháp luật, triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với tiết Chương BẢN CHẤT GIAI CẤP, TÍNH DÂN TỘC, TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯÓC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ Sự THỐNG NHẤT GIỮA CHÚNG 1.1 BẢN CHẤT GIAI CẤP, TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1.1 Bản chất giai cấp Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để thấy chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân Nhà nước ta thống chúng cần phải làm rõ nhà nước gì, nguồn gốc đời chất nhà nước Nhà nước vấn đề quan trọng nhiều nhà tư tưởng đề cập đến với nhiều công trình nghiên cứu nhằm giải vấn đề phức tạp này, chất giai cấp Ngược dòng lịch sử, thấy từ thời cổ đại, Trung đại có nhiều nhà tư tưởng đưa nhiều kiến giải khác nguồn gốc nhà nước Nhìn chung họ tìm cội nguồn từ nguyên phi vật chất Cho đến kỷ XVII - XVIII, xuất hàng loạt quan niệm với cách giải thích khác "khế ước xã hội" Những học thuyết dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa tâm, coi nhà nước lập ý muốn chủ quan bên tham gia khế ước Họ không giải thích sở kinh tế - xã hội làm xuất nhà nước chất Khắc phục hạn chế đó, chủ nghĩa Mác-Lênin với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chứng minh cách khoa học rằng, nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nó xuất lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định, nhà nước vận động biến đổi, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan mà tổn không Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, xã hội cộne sản nguyên thủy có quyền lực, thứ quyền lực xã hội tổ chức thực quy đinh Tuy nhien tiên thực tẽ việc công bố dự án luật, pháp lệnh để nhân dan tham gia đóng góp có cách làm nhiều mang tính hình thưc N01 la đe lây ý kiên nhân dân vào dự án ỉuật, quan chưc chi triệu tập Hội nghị cấp Trung ương, cấp tỉnh, có số dự an đưa xuông đẽn ban ngành cấp huyện thảo luận, sơ thon xom chưa có hình thức tổ chức thích hợp để nhân dân tham gia thao luận, đóng góp ý kiến Để khắc phục thực trạng đó, ngày 11/5/1998 Chính phủ có Nghị định số 29/1998/NĐ-CP quy chế thực dân chủ cấp xã, có quy định việc dân biết, bàn, kiểm tra, giám sát hình thức thực Đây xem pháp lý để nhân dân thực quyền làm chủ gắn với phương châm nêu Nội dung phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" cần phải thể mặt sau: - Dân biết pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống lợi ích hàng ngày họ, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, thực thi ngân sách địa phương - Dân bàn bàn để tham gia, quy định vấn đề liên quan đến đòi sống họ như: chủ trương huy động sức dân xây dựng công trình công cộng, khoản đóng góp, lập quỹ khác - Dân làm, phải hướng dẫn nhân dân ỉàm pháp luật, tạo sở pháp lý sách khuyến khích tham gia nhân dân - Dân kiểm tra, giám sát hoạt động quyền sở, tổ chức Đảng, mạt trận đoàn thể xã hội khác việc thực hiện, thi hành pháp luật, chủ trương nhà nước ; kiểm tra giám sát việc thu chi ngân sách công trình xây dựng bản, khoản tài khác v.v Để thực quyền kiểm tra, giám sát nhân dân cán bộ, viên chức máy nhà nước việc tuân thủ, áp dụng, thực pháp luật vấn đề chất vấn đề khó nhất, cần đẩy mạnh hoạt động giám sát công dân, ban tra nhàn dân phối hợp 75 VƠI tia tổ chức, đoàn thể khác tạo thành hệ thống đồng bộ, co môi liên hệ chặt chẽ, thống tiến hành đồng thời với việc nâng cao trinh độ dân trí nhân dân Theo kết khảo sát số tỉnh: Hưng Yên, Thái Bình, Phú Thọ, Quảng Tiị, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau v.v hồi CUỔ1 năm 1996 đâu năm 1997 cho thấy người nồng dân tự đánh giá hoạt động kiêm tra, giám sát quyền địa phương sau: + 21,47% sô người hỏi trả lời kiểm tra tốt + 46,1% số người hỏi trả lời kiểm tra vài việc + 21,3% số người hỏi trả lời không kiểm tra + 11,4% số người hỏi trả lời kiểm tra Những số đáng để suy nghĩ, phần nói lên trình độ dân trí nói chung hiểu biết pháp luật nói riêng ảnh hưởng không nhỏ đến trình kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, viên chức máy nhà nước Cho nên việc phát huy quyền làm chủ nhân dân việc kiểm tra, giám sát có mối quan hệ khăng khít với việc nâng cao trình độ dân trí, nhằm hướng tới bảo đảm cho hệ thống pháp luật thực cách triệt để phát huy hiệu lực hiệu thực tế sống, để không quy định nằm công báo Khi thực trở thành pháp lý quan trọng góp phần củng cố tăng cường chất vốn có Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.2.4 Tổ chức thực pháp luật - phương thức thực hóa thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta hỉện Để pháp luật phát huy vai trò to lớn việc không phần quan trọng phải tổ chức thực pháp luật Đó ỉà phương thức quan trọng để thực hóa thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta thực tế sống Như đề cập, thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta cụ thể hóa quy phạm Hiến pháp pháp luật Pháp luật có vai trò to lớn việc điều chỉnh tổ 76 chưc va hoạt đọng cua bọ máy nhà nước Vai trò thể khống quy đinh nãm hộ thống pháp luật, cần thiết, quan trọng chưa đu ma phai "hiện thực hóa" thực tế Nghĩa phải tổ chức thực pháp ỉuật cách nghiêm túc, triệt để "Có hệ thống phap luạt tot la quan trọng, việc tổ chức thực luật tốt thực tien lại cang quan trọng hơ n ' [26, 78] Pháp luật có chất lượng tốt đến đâu thân no cung không tự trở thành thực sống Do vậy, có phap luật tôt chưa đủ mà phải tiến hành loạt hoạt động tổ chức thực hiẹn lam cho pháp luật trở thành hiên thực sống Có vây phap luật trơ thành phương tiện quan trọng vừa thực hiên chức giai câp vừa thực chức xã hội, nhân tô quan trọng củng cố, bảo đảm thông chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh không quan tâm xây dựng hệ thống pháp luật mà quan tâm tổ chức thực pháp luật sống Theo Người, chưa có pháp luật phải khẩn trương ban hành pháp luật, có pháp luật phải tổ chức thi hành nghiêm chỉnh, triệt để thực quy định ghi nhận pháp luật Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thực pháp luật, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc tăng cường pháp chế XHCN, xem thực pháp luât biện pháp quan trọng để biến ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động thành thực Các Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt Văn kiện trình đổi gần đề cập, nhấn mạnh đến việc xây dựng pháp luật, quản lý xã hội pháp luật tổ chức thực pháp luật Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VI ghi: "Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Trong điều kiên Đảng cầm quyển, cán cương vị phải sống làm việc theo pháp luật, gương mẫu tôn trọng pháp luật, không cho phép dựa vào quyền để ỉàm trái luật, vi phạm phải xử lý" [6, 121] Khi đề cập đến việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp 77 luật, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VII khẳng định: "Tiếp tục sửa đổi xây dựng hẽ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật, bảo đảm cho Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật" [7, 91-92] Văn kiện ĐHĐBTQ lân thứ VIII Đảng lần nhấn mạnh: "Tiếp tục xây dựng hệ thông pháp luật phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghía bao đảm tính thống nội dung, tính kịp thời hiệu lực thi hành luật sau ban hành' [13, 240-241] Đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu khai mạc Hội nghị lần íhứ ba BCHTƯ Đảng khóa VIII nói: Tiêp tục làm tốt chức lập pháp không số lượng văn mà cần coi trọng chất lượng, bao gồm tính khả thi luật; đồng thời đật trọng tâm vào yêu cầu thi hành luật" [14, 19] VI vậy, để phát huy vai trò pháp luật, việc xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất, cần phải có chế tổ chức thực pháp luật tốt, bảo đảm cho quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân tuân thủ pháp luật cách triệt để, tránh tình trạng pháp luật ban hành mà không tổ chức thực thực không nghiêm Làm điều đưa pháp luật đến với thực tiễn sống phương thức thực hóa thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta Tóm lại, để xây dựng phát huy vai trò hệ thống pháp luật nước ta cần tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nâng cao chất lượng hoạt động quan lâp pháp, hành pháp tư pháp Đồng thời phát huy dân chủ XHCN, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút tham gia tích cực quần chúng nhân dân vào trình xây dựng, thực pháp luật trình kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thực yếu tố quan trọng phát huy vai trò to lớn thực tế sống, góp phần củng cố thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta 78 KẾT LUẬN Sự thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân thuộc tính chất riêng có nhà nước XHCN Nhà nước có sức mạnh phát huy tính ưu việt thống củng cố tăng cường.Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước thời kỳ độ, có sở khách quan bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Tuy nhiên, để biến khả khách quan thực trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Khi bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa phạm vi nước, nhận thức hạn chế chưa hiểu đắn mối quan hệ chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân, chưa có chế hữu hiệu bảo đảm gắn bó thống làm cho Nhà nước ta hoạt động hiệu lực hiệu quả, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân Nhà nước Pháp ỉuật XHCN nói chung pháp luật Nhà nước ta nói riêng có vai trò quan trọng việc củng cố, tăng cường thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân nhà nước Điều thể chỗ: pháp luật bảo đảm lãnh đạo Đảng, thực hoá lãnh đạo thực tiễn; cụ thể hoá thực hoá tư tưởng, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước; điều chỉnh quan hệ xã hội; bảo đảm lợi íchL giai cấp công nhân, dân tộc, nhân dân lao động thống lâu bền lợi ích Nhờ có nhận thức ngày sâu sắc đầy đủ vai trò to lớn pháp luật, từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đến Nhà nước ban hành Hiến pháp nhiều đạo luật đáp ứng thực tiễn phát triển đất nước theo chế quản lý công cải cách máy nhà nước dân, dân, dân Tuy nhiẽn, nhìn chung tốc độ ban hành văn quy phạm pháp luât chậm, chưa theo kịp với biến đổi thực tiễn, nhiều Văn mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu quy định bảo vệ quyền 79 lợi ích hợp pháp nhân dân, dân tộc, chí có quy định chưa thể chế với ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân nhân dân lao động Pháp luật tổ chức hoạt động Nhà nước mang tính chung chung, chưa phân định rạch ròi chức quyền hạn quan nhà nước, làm cho hoạt động nhà nước hiệu lực hiệu Pháp luật trước thời kỳ đổi "dường như" tách khỏi thực, thiên thực chức giai cấp nhiều thực chức xã hội v.v Tất điều ảnh hưởng khổng nhỏ đến vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta Để khắc phục tình trạng nhằm củng cố tăng cường thống đó, năm tới cần phải tiếp tục giải pháp đổi tổ chức hoạt động Nhà nước Cùng với việc tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, cần phải đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật lĩnh vực tổ chức, hoạt động máy nhà nước, pháp luật lĩnh vực bảo vệ quyền nghĩa vụ công dân, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Cần đổi hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp Gắn hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật với hoạt động tổ chức, thực pháp luật Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân làm sở để phát huy quyền làm chủ họ vào trình xây dựng pháp luật trình kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật, để thực phát huy vai trò to lớn việc bảo đảm chất tốt đẹp Nhà nước ta Mối quan hệ chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước yếu tố bảo đảm thống chúng mà pháp luật mổt tronơ yếu tố quan trọng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đây vấn đề đanẹ nhiều nhà hoạt động tn, nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên vấn đề liên quan đến đề tài luận văn 80 trình bày đầy đủ sâu sắc, đạt luận văn bước đầu vấn đề không phức tạp, khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Đó hướng nghiên cứu tiếp sau tác giả sau hoàn thành luận văn Tác giả mong nhận giúp đỡ thầy, cô việc tiếp tục thực mục đích đề /■ 81 1M1ẢN P H Ụ L Ụ C H ỉ - S đồ nuty N h na'ớ< theo H iển pìiớp ỉ 946 Nghị viện nhân dân Tòa án tối cao Chính phủ Chủ tich nước * ị UBHC ị Tòa phúc thẩm ị HĐND tỉnh UBHC tỉnh Tòa đệ nhị cấp ị ị HĐND xã G hi chú: UBHC huyện Tòa sơ cấp + UBHC xã Ban tư pháp xã Chi trật tụThành Chỉ quan hệ lãnh đạo bị lãnh đạo H:2 - S (ỉồ hộ lìuiy N h nưó r theo Hich pỉìáp /9 Ghi chú: * Chỉ trật tự hình thành — ► Chi quan hệ lãnh đạo bị lãnh đạo 82 / / ỉ - S o ü o hộ nii'rv N h u I II rớt I h e n Ị}ìi('iỊ> 19X0 Ghi chú: ► Chỉ trật tự hình thành Chi quan hệ lãnh đạo bị lãnh đạo i ì - S o d m a y N h ò ỈIIÍO I th e o ỉ ỉ i é h plìáp 1992 *■Chỉ quan hệ lãrrh đạo bị lãnh đạo 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lẽ Đức Anh Nửa kỷ chiến đấu xây dựng nhà nước Việt Nam độc ỉập Tạp chí Cộng sản, số 11/1995 [2] Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [3] Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [4] Nguyễn Thị Bình Xây dựng Nhà nước dân - Mục tiêu phấn đấu Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Nhân dân, số ngày 4/8/1997 [5] Đảng Cộng sản Yỉệt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứv Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 [6] Đáng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII _Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000 Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (Lưu hành nội bộ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng kỉioá VII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 84 [12] Đang Cọng san Viẹt Nam Văn kiện Hội nghị lẩn thứ tám Ban chấp hành Tiling ương Đang khóa VII ịLưu hành nội bộ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [13] Đaog Cọng san Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứVIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [14] Đang Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [15] Đang Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [16] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lẩn 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII ịLưu hành nội bộ) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [17] Nguyễn Văn Động, vấn đề nhà nước pháp qưyền Tạp chí Cộng sản, số 2/1992 [18] T rần Ngọc Đường Xây dựng dân chủ Xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 [19] Lê M ậu Hãn (chủ biên) Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội пф \ Trung ương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [20] Hoàng Văn Hảo Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu - hình thành phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [21] Hoàng Văn Hảo v ề nhà nước pháp qưyền dân, dân dân Tạp chí Cộng sản, số 3/1995 [22] rần Hậu Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [23] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ỉ 992 Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 85 [24] Hiến pháp Việt Nam (năm 1946,1959,1980 1992) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [25] Học viện Chính trị Quốc gia Khoa Nhà nước Pháp luật Nhà nước Pháp luật Xã hội chủ nghĩa, t.L Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [26] Học viện Chính trị Quốc gia Trung tâm Thông tin - Tư liệu Đại hội VIII tỉm tòi đôi (thông tin chuyên đề tài liệu phục vụ lãnh đạo nghiên cứu), Hà Nội, 1996 [27] V.I Lênin Toàn tập, t.33 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976 [28] V.L Lênin Toàn tập, t.45 Nxb Sự thật, Matxcơva, 1978 [29] V.LLênin Toàn tập, t.39 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979 [30] V.I Lênin Toàn tập, t.31 Nxb Sự thật, Matxcơva, 1981 [31] Nguyễn Đình Lộc Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [32] C.Mác Sự cuối triết học Nxb thật, Hà Nội, 1971 [33] C.Mác, Ph.Ảng ghen Toàn tập, t.20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [34] C.Mác, Ph.Ảng ghen Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, - 1995 [35] Trường M ậu Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dãn Tạp chí Cộng sản, số 1/1995 [36] Hồ Chí M inh Toàn tập, t.4 Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 [37] Hồ Chí M inh Toàn tập, t.4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [38] Hồ Chí Minh Toàn tập, t.5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [39] Hồ Chí M inh Toàn tập, t.8 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 86 [40] Đỏ Mươi Xay dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dan giầu nước mạnh, xã hội công văn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [41] Đo Mươi Xây dựng Nhà nước Quốc hội thật dân, dân, dân hoạt động co hiệu lực hiệu qủa Tạp chí Cộng sản số 19 tháng 10/1997 [42] Đo Mười Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một giải pháp cần thiêt đê xây dựng Nhà nước vững mạnh Nxb Chính tậ quốc gia, Hà Nội, 1998 [43] rân Nhâm (chủ biên) Có Việt Nam đổi phát triển Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1997 [44] Ngán hàng giới Nhà nước giới chưyển đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [45] Nguyễn Vãn Niên Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [46] Nguyễn Trọng Phúc Mấy ý kiến xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta hiên Tạp chí Cộng sản, số 15/1995 [47] Nguyễn T rọng Phúc Vai trồ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [48] Lê K Phiêu Học tập, rèn luyện tư tưởng đạo đức cách mạng thực thắng lợi vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng Báo nhân dân số ngày 19/5/1999 [49] Đỗ Nguyên Phương, T rần Ngọc Đường Xây dụng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 [50] Phạm Ngọc Q uang Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại thời đại ngày Tạp chí Triết học, số 4/1994 87 [51] Phạm Ngọc Quang, Trần Thị Ngọc Hên Mối quan hệ chất giai ( op, chưc nãng xã hội nhà nước với việc cải cách hành Nhà nước thời kỳ đổi nước ta Tạp chí Triết học, số 1/1999 [52] Lê M inh Quân Vê tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa nước ta Tạp chí Triết học, số 3/1997 [53] Nguyên Duy Quý (chủ biên) Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội cong đường lên chủ Nghĩa xã hội Việt Nam Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 1998 [54] Lê Thị Hoài Thanh Đại hội VIII Đảng với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí Công tác tư tưởng - Văn hóa, số'1/1997 [55] Nguyễn Văn Thảo Bản chất Nhà nước ta: dân, dân, dân Tạp chí Cộng sản, số 1/1996 [56] Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [57] Hồ Văn Thông Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ỏ nước ta Tạp chí Cộng sản, số 20/1996 [58] Đặng Hữu Toàn Quan điểm I Cantơ nhà nước pháp qưyền Tạp chí Triết học, số 4/1994 [59] Nguyễn Phú Trọng Nguyền tắc tập trung dân chủ phải lỗi thời Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 [60] T rung tâm khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [61] T rần Xuân Trường Đinh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sô vấn đê ìý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 88 [62] Trường đại học L uật Hà Nội Giáo trình Luật Hiêh pháp Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 [63] Trường đại học L uật Hà Nội Giáo ừ~ình Lý luân nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 [64] T rịnh Quốc Tuấn Bỉnh đẳng dân tộc nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [65] Phùng Văn Tửu Tiếp tục đổi hoạt động xây dựng pháp luật đẩymạnh công tác lập pháp Tạp chí Cộng sản, số 20/1996 [66] Đào T rí Úc Tìm hiểu tư tưởng nhà nước pháp qưyền Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 [67] Đào T rí Úc Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dán dự lãnh đạo Đảng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1997 [68] Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Những vấn đề nhà nước pháp luật Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [69] Nguyễn Yăn Yểu Đổi hoạt động lập pháp - Một nội dung quan frong đổi hoạt động Quốc hội Báo Nhân dân, số ngày 10/11/1997 89 [...]... giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân của Nhà nước ta hiện nay Tóm lạì, sự thống nhất giữa bản chất giai cấp tính dân tộc, tính nhân dân là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN Nhà nước XHCN Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân gắn bó hữu cơ với tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc Sự gắn bó thống nhất đó là đặc trưng cơ bản của Nhà nước ta Củng cố và tăng cường sự thống nhất giữa bản chất giai cấp,. .. mới bộ máy nhà nước nhằm làm cho nó ngày càng thể hiện bản chất vốn có của nó đang là một trong những vấn đề quan trọng cấp bách trong quá trình đổi mới hệ thống chính tri ở nước ta hiện nay 20 1.2.2.Tãng cường sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc và tính nhân dân của Nhà nước ta hiện nay là một yêu cầu khách quan Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc và tính nhân dân là đặc... sử đó tính dân tộc là tính "trội" trong mối quan hệ với bản chất giai cấp và tính nhân dân của nhà nước Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính dân tộc và tính nhân dân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là 19 tiền đề trực tiếp của sự thống nhất giữa chúng trong Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nói cách khác, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã kế thừa, củng cố và phát triển bản chất giai cấp, tính dân tộc... sau: Thứ nhất, xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta “ nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân là bản chất của Nhà nước ta Bản chất đó là thể hiện sức mạnh vô địch và tính ưu việt của chế độ dân chủ XHCN, nghĩa là chế độ mà theo chủ nghĩa Mác - Lê nin nó ngày càng hướng tới con người hiện thực,... vào việc củng cố sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc và tính nhân dân của Nhà nước ta hiện nay 28 Chương 2 PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ Đ ốl VÓI VIỆC BẢO ĐẢM sự THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP, TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TA 2.1 PHẤP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhà nước và pháp luật là hai vấn đề phức tạp thuộc kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ khăng... tính dân tộc, tính nhân dân của Nhà nước ta hiện nay là một yêu cầu khách quan, đòi hỏi phải có sự tác động của nhiều yếu tố Trong tổng thể các yếu tố bảo đảm sự thống nhất đó như vai trò của Đảng Cộng sản, vai trò của quần chúng nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội v.v thì pháp luật cũng là một trong những yếu tố góp phần không nhỏ vào việc củng cố sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân. .. thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình - Như vậy, Đảng ta luôn đề cao vai trò của quần chúng nhân dân trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, để quyền lực thực sự là của nhân dân, nhân dân ủy quyền mà không bị mất quyền Đó là thể hiện tính nhân dân sâu sắc của Nhà nước ta hiện nay Tính nhân dân của Nhà nước ta hiện nay còn được biểu hiện ở chỗ, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. .. ích của dân tộc, của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân Từ đó đến nay, Nhà nước ta không ngừng lớn mạnh, làm tròn nhiệm vụ của mình, xứng đáng là công cụ đắc lực của nhân dân trong quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng cuộc sống mới, xã hội mới" [12, 20-21] Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp, tính dân tộc và tính nhân dân là đặc trưng bản chất của Nhà. .. chính quyền nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Tính nhân dân của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước XHCN nói chung, Nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng mang tính nhân dân sâu sắc Tính nhân dân của Nhà nước ta được thể hiện ở những điểm cơ bản sau: Một là, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân Nói nhà nước của dân, do dân là nói đến nhà nước dân chủ, nơi... thể hiện được bản chất tốt đẹp là một nhà nước kiểu mói, hội tụ trong nó sự thống nhất hữu cơ giữa bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay là sự kế thừa bản chất tốt đẹp đó, được khẳng định trong văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ VIII của Đảng là: "Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai ... thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta nói riêng 33 2.2 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC BẢO ĐẢM s ự THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHÂT GIAI CAP, TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC... VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ Đ ốl VÓI VIỆC BẢO ĐẢM THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP, TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TA 2.1 PHẤP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nhà nước pháp luật. .. giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta Pháp luật mối quan hệ nhà nước pháp luật 2.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm thống chất giai cấp, tính dân tộc tính nhân dân Nhà nước ta 29 29 34

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan