Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tìm tin theo ký hiệu phân loại tại trung tâm thông tin thư viện ĐHQG hà nội

109 317 0
Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tìm tin theo ký hiệu phân loại tại trung tâm thông tin   thư viện ĐHQG hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀN HOÁ 5f : >Ị? iỊs >Ịc 5f i íịc TRƯƠNG THỊ KIM THANH PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC Bộ MÁY TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 51003 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ QUÝ OAỈ H Ọ C o u ô c G ! A HA \ Ẹ T \ TRUNGTẬMTHÓNG TiN ir#u' y;Ịm ị HÀ NỘI - 2000 BỘ VĂN HOÁ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀN HOÁ 5f : >Ị? iỊs >Ịc 5f i íịc TRƯƠNG THỊ KIM THANH PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC Bộ MÁY TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 51003 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ QUÝ OAỈ H Ọ C o u ô c G ! A HA \ Ẹ T \ TRUNGTẬMTHÓNG TiN ir#u' y;Ịm ị HÀ NỘI - 2000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xi Mục đích nghiên cứu -4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ạ Cư sở lý luận phuưngpháp nghiên cứu Đóng góp cùa luận văn Cấu trúc luận văn ƯƠNG ị Trang TRƯNG TÂM THÔNG TĩN-THƯ VIỆN ĐHQG HẢ NỘI V À VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI, Tồ CHÚC BỘ MÁY TÌM TIN THEO PHÂN LOẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN T Quá trình hình thành phát triển Trung tâm Thông tin-Thư viện Ỵ Đại hoc Quốc gia Hà Nội 11 Ị Quá trình hình thành Trung tâm Thông tin-Thir viộn ĐHQG Hà Nội 1 Qúa trình phát triển Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQG Hà Nội Ị2 Giức nỉlng, nhiỌm vụ Trung tâm 'rhông tin-Thưviện ĐHQG Hà Nội 40 I3 Nội dưng hoạt động Trung lâm Thông tin-Thư viộn ĐHQG Hà Nội Ả6 j4 Đặc điểm vốn lài liệu người dùng tin Trung lâm Thông lin-Thư ■iQ viên ĐHQG Hà Nội ỉ Đặc điểm vốn tài liệu Trung tâm Thông tin-Thư viCn ĐHQG Hà Nội 4Q Đặc điểm người dùng tin Trung tam Thổng tin-Thư viôn Đ1ỈQG Hà Nội Ị5 Vai trò cùa phân loại laì liệu hoại động thông tin-thir viCn '36 'HƯƠNG PHẢN LOẠI TÀI LIỆU VÀ Tổ CHỨC BỘ MÁY TÌM TIN THEO KÝ 34 HIỆU PHÂN LOẠI TẠI TRƯNG TÂM THÔNG TĨN-THƯ VIỆN ĐHQG HÀ NỘI Công tác phân loại lài liệu hoạt động xử lý lài liẹu tai Trung tùm 5Л Thông lin-Thư viện ĐHQG Hà Nội 22 Đặc điểm số khung phân loại dang áp dụng lại Trung tam 3ỈS > Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Khung phân loại DDC 3ă \ 222 Khung plìân loại BBK 37 ) 223 Khung phân loại 17 lớp ẠẠ Quá trình áp dụng khung phân loại Trung tam Thông tin - Thư /\X viûn Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Quá trình áp dụng khung phân loại 17 lớp 232 Quá trình áp dụng killing phan loại BBK 233 Irình áp dụng khung phíln loại DDC 43 45* A rị Thực trạng tổ chức máy tìm tin Trung tâm Thồng tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội TỔ chức bọ máy tra cứu truyền Ihống theo phân loai 55 242 6Я TỔ cliức máy Ira cứu Um tin hiên dại Cổng tác phân loại Irong viẽc tổ chức hệ thống kho mở Đánh giá kết qủa trình áp dụng khung phân loại lại Trung 1ЙП1 25 66 y 69 Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia rià Nội S Đánh giá kết Irmh áp dụng khung phân loại lại Trung tâm 63 Thông ím -llìư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Đánh giá kếl qủa cùa công tác tổ chức máy lìm tin theo ký hiệu |M n loại Ттипц tftm Thổng tin-Thư viện ĐHQG I-ỉà Nội 30 HƯƠNG 31 Lựa chọn khung phân lại Ihích hợp 35 32 Cải tiến công tác phân ỉoại nâng cao chất lượng máy tìm tin 9Ạ 33 NAng cao ưìiili dọ nghiÇp vụ đội ngũ cán bọ làm công lác phan loại 95 34 Nâng cao trình độ người sử dụng thông tin SÔ JET LUẬN \ NHŨNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI TÀI LĨỆƯ VÀ TỔ CHÚC BỘ MÁY TÌM TIN THEO KỶ HIỆU PHAN l o i t i t r n g T â m t h ô n g TIN-THƯ v i ệ n ĐHQG HÀ NỘI 404 MỞ ĐẦU Ngày nay, thông tin khoa học trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội loài người Đặc biệt nước trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước nước ta thông tin khoa học có ý nghĩa quan trọng Tổ chức cung cấp thông tin xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính chất định chất lượng đào tạo đội ngũ tri thức trường đại học Điều rõ Nghị BCH Trung ương Đảng khoá VIII, lần thứ 2: "Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội" [32] Thực chất công tác giáo dục đại học trình chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học mức độ tương đối cao Chính vi mà nhiệm vụ trọng tâm trường đại học xác định đào tạo đội ngũ tri thức có trình độ để phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội đất nước Đại học Quốc gia Hà Nội trường quốc gia trọng điểm hệ thống trường Đại học Việt Nam Chức quan trọng trường giảng dạy, nghiên cứu đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ cao môn khoa học tự nhiên, xã hội khoa học công nghệ cho đất nước Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, Ban Giám Đốc Đại học Quốc gia Hà Nội xác định khả cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên yếu tố quan trọng định chất lượng giáo dục Chính mà từ ngày đầu thành lập, Ban Giám Đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm xây dựng phát triển Trang tâm Thông tin- Thư viện theo mô hình Trung tâm Thông tin-Thư viện đại nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Tháng năm 1997 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ký định thành lập Trung tâm Thông tin-Thư viện với nhiệm vụ tổ chức phục vụ tài liệu cách kịp thời, cập nhật đầy đủ cho thầy trò trường Quán triệt tinh thần này, từ ngày đầu thành lập Trung tâm Thông tin-Thư viện củng cố, xây dựng để trở thành Trung tâm Thông tinThư viện đại Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, Trung tâm đứng trước nhiều khó khăn cần phải khắc phục để ngày tương xứng với vai trò nhiệm vụ Một vấn đề cộm cần phải tổ chức lại hoạt động nhằm khai thác có hiệu nguồn lực thông tin Tính cấp thiết đề tài Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà nội đứng trước thử thách cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ lần thứ 3- cách mạng thông tin Cuộc cách mạng dẫn tới hình thành xã hội có tính chất liên kết toàn cầu, xã hội dựa tảng thông tin quyền lực phát triển Sự phát triển nhanh chóng nguồn thông tin làm cho việc chọn lọc, sử dụng thông tin gặp khó khăn phức tạp nhiều Nếu biện pháp quản lý khai thác nguồn lực thông tin hữu hiệu việc phục vụ thông tin hiệu Phân loại tài liệu quy trình xử lý thông tin, xử lý tài liệu công tác tổ chức máy tìm tin Hiện tìm tin theo phân loại nhóm ngôn ngữ tìm tin phối hợp quan trọng sử dụng đắc lực Ngôn ngữ tìm tin theo ký hiệu phân loại thể hệ thống ký hiệu phân loại tài liệu, điểm tiếp cận tìm tin thiếu máy tìm tin theo ký hiệu phân loại Việc tổ chức xếp ký hiệu phân loại theo hệ thống khung phân loại thể thông qua mục lục phân loại đáp ứng yêu cầu lựa chọn tài liệu theo ngành khoa học cụ thể Vì việc tồn sử dụng khung phân loại trình tổng hợp hoá tài liệu hoạt động thông tin thư viện điều tất yếu Trong lịch sử phân loại thư viện có nhiều khung phân loại, nhiên số khung phân loại giới biết đến nhiều chấp nhận sử dụng cho quan Thông tin-Thư viện, Tư liệu UDC, DDC, BBK, LCC Ở Việt Nam khung phân loại nói trên, sử dụng khung phân loại 17 lớp Thư viện Quốc gia biên soạn khung để mục Quốc gia Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật thuộc hội đồng tương trợ kinh tế trước Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập sát nhập trường đại học thành viên nên máy tìm tin xây dựng sở khung phân loại khác Điều dẫn đến tình trạng không thống hệ thống thông tin Trung tâm gây nhiều khó khăn phí tổn không cần thiết công tác quản lý sử dụng thông tin Vì việc khảo sát thực trạng nghiên cứu tình hình "Phân loại tài liệu Tổ chức máy tìm tin Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội" vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Điều đặt vấn đề cấp thiết cần giải nhằm xây dựng trung tâm thông tin thư viện hoàn chỉnh, đại thống để có khả chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện nước thời đại thông tin Rõ ràng việc nghiên cứu "Phân loại tài liệu tổ chức máy tìm tin theo ký hiệu phân loại Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội" để hiểu rõ thực trạng từ đưa giải pháp định hướng phát triển nhằm xây dựng máy tra cứu tìm tin hoàn hảo, hữu hiệu cho độc giả vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài "Phân loại tài liệu tổ chúc máy tìm tin theo ký hiệu phân loại Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” với mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng công tác phân loại tài liệu Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội mặt: Vốn tài liệu, bảng phân loại, tổ chức máy tra cứu tìm tin truyền thống đại - Đánh giá ưu điểm nhược điểm, thuận lợi khó khăn việc sử dụng bảng phân loại Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội việc xây dựng máy tra cứu tìm tin cho độc giả hai phương diện truyền thống đại - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý tài liệu, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng máy tìm tin Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng thư viện trường đại học nói chung đạt mục tiêu định hướng đường phát triển thư viện đại góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài thực dựa sở bảng phân loại việc ứng dụng công tác phân loại tài liệu xây dựng máy tra cứu tìm tin truyền thống đại với trình hình thành phát triển Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh phân loại khoa học phân loại thư viện đại - Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp vật lịch sử, phương pháp điều tra phân tích -tổng hợp, thống kê, tiếp cận hệ thống, điều tra xã hội học: Trao đổi, vấn phương pháp tổng hợp đánh giá Đóng góp luận văn Đây đề taì nên nguồn tài liệu để nghiên cứu nước giới ít, kết đạt nghiên cứu đóng góp thiết thực mặt lý luận thực tiễn công tác phân 1‘oại thư viện trường đại học nói chung Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng Cụ thể là: 1) Khái quát lại lịch sử công tác phân loại tài liệu tình hình ứng dụng bảng phân loại thư viện Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 2) Nghiên cứu miêu tả thực trạng công tác phân loại tài liệu tổ chức máy tra cứu tìm tin trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội phản ánh thuận lợi tìm bất cập 3) Đưa số kiến nghị giải pháp định hướng phát triển cho công tác phân loại xây dựng máy tra cứu tìm tin Trung tâm Thông tinThư viện Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng thư viện trường đại học Việt Nam nói chung nhằm đáp ứng với nhiệm vụ công nghiệp hoá hoá đất nước loại thời đại phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật Từ lần xuất lần thứ 15 (đến xuất 21 lần) Forest Press cho xuất 6, 10 năm lần, lần lại có chỉnh lý bổ sung thêm tri thức Do có hệ thống ký hiệu sáng sủa dễ nhớ nên hệ thống ký hiệu DDC tăng nhanh từ 1.000 ký hiệu số lần xuất lên 20.000 ký hiệu Ngoài nhiều ký hiệu khác hình thành khả cấu tạo kết hợp với hệ thống bảng trợ ký hiệu Trên sở khung phân loại DDC, nhóm công tác thành lập năm 1993 đạo bà Joan Mitchell (người hiệu đính hệ thống phân loại thập phân Dewey) tiến hành xây dựng cấu trúc (format) phân loại ƯNIMARC sở xem xét yếu cầu sơ đồ phân loại quốc tế cho sử rộng rộng rãi Đồng thời cấu trúc USMARC phát triển dựa tham khảo hai sơ đồ phân loại LCC DDC Cấu trúc chấp thuận nhóm cố vấn MARC vào tháng năm 1990 phê chuẩn vào tháng năm 1996 Ngay thư viện quốc hội Mỹ tiến hành thử nghiêm với cấu trúc khoảng 16.000 biểu ghi sau hoàn thành sở liệu với 600.000 biểu ghi [27] Hiện khung phân loại DDC dùng phổ biến 135 nước với 200.000 thư viện khác nhu giới Hầu khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Singapo, Philipin, Indonesia, Malaysia, Mianma, Lào sử dụng khung phân loại DDC công tác phân loại thư viện Ở nước ta, số thư viện, đặc biệt tỉnh phía Nam tiến hành chuyển đổi sang sử dụng DDC Sử dụng DDC xu chung giói mang đến nhiều hội việc chia sẻ nguồn lực thông tin, tận dụng nguồn tài nguyên tiết kiệm ngân sách (đặc biệt ngoại tệ đối vói tài liêụ nước ngoài) Hoạt động thông tin, thư viện gắn liền với sách báo, tài liêu, kho tin, kho tư liệu Việc áp dụng khung phân loại để xử lý tài liệu tổ chức kho dù 91 thủ công hay tin học hoá việc mãi cần làm Tính ổn định phân loại điều kiện quan trọng để phát triển nghiệp thư viện Do việc lựa chọn khung phân loại thích hợp điều cần thiết trước tiên trung tâm thông tin thư viện Một khung phân loại phù hợp giúp cho việc hoàn thiện hệ thống tra cứu tìm tin tạo điều kiện để kết nối chia sẻ nguồn lực thông tin không nước mà với hệ thống thông tin quốc tế Hiện Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng đồng thời khung phân loại BBK, DDC khung phân loại 17 lớp Điều gây không khó khăn làm phức tạp thêm công việc phân loại (cùng tên tài liệu phải sử dụng song song khung phân loại), gây lãng phí thời gian, công sức cán phân loại hoàn toàn lợi cho hoạt động phân phối thông tin Rõ ràng việc tìm kiếm khung phân loại thích hợp thay cho khung phân loại sử dụng Trung tâm việc làm cấp thiết Vấn đề đặt lựa chọn khung phân loại để vừa bảo đảm tính khoa học công tác phân loại lại vừa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoàn cảnh cụ thể Trung tâm, đồng thòi đáp ứng xu phát triển thòi đại tận dụng thành tựu nước tiên tiến giới Quán triệt theo tinh thần này, Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội mạnh dạn tiến hành biên dịch, hiệu đính bổ sung "Bảng phân loại thập tiến Dewey rút gọn" dịch từ nguyên tiếng Pháp lần xuất gần (năm 1998) để tham khảo chưa có bảng dịch thức từ nguyên tiếng Anh (xuất lần thứ 21) Đồng thời đưa vào sử dụng khung phân loại DDC hai loại bảng: Bảng đầy đủ rút gọn phù hợp vói Việt Nam bảng rút gọn phục vụ cho việc tổ chức xếp tài liệu cho hệ thống kho mở Cũng cần phải lưu ý dù áp dụng khung phân loại việc biên soạn lại cho phù hợp với điều kiện thực tế điều cần thiết 92 Theo chủng tôi, tiến hành Việt hoá khung phân loại DDC dịch từ tiếng Pháp, cần phải xem xét mở rộng đề mục sau: + Trợ ký hiệu địa lý, khung phân loại dành cho Việt nam số 597 phải mở rộng số cho vùng địa lý theo khu vực hành đất nước + Phần Lịch sử, phân kỳ lịch sử Việt Nam có số 959.7 từ lại phân chia thành : 959.704 Dành cho thời kỳ từ thời tiền sử đến 1949 959.704.1 Chiến tranh Đông dương 1946-1954 959.704.2 1954-1961 959.704.3 Chiến tranh Việt nam 1961-1975 959.704.4 1975 - Như theo Lịch sử Việt Nam phân kỳ lịch sử không phù hợp, mốc 1949 mốc lịch sử để phân định thời kỳ độc lập Hơn nữa, lịch sử Việt Nam có nhiều thời đại, tài liệu để cập thời kỳ lịch sử có nhiều chi tiết, nên phân chia đơn giản có hai thòi kỳ Vì vậy, đề mục lịch sử phải cấu trúc lại cho phù hợp + Phần Văn học tu từ học: Chỉ số phân loại dành cho văn học Việt Nam không có, có số 895.9 dành cho ngôn ngữ khác Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Triều Tiên, Mianma, dùng số cho tác phẩm văn học Việt Nam chi tiết hoá tài liệu thể loại văn học, thời kỳ văn học Việt Nam số kéo dài + Mục Ngôn ngữ: Chỉ số phân loại dành cho ngôn ngữ Việt Nam nằm chung với ngôn ngữ vùng Đông Nam Á 495.9 Như chi tiết hoá số 93 cho ngôn ngữ Việt Nam dài, khó cho việc định số nhãn tài liệu kho mở + Mục Tôn giáo Lịch sử triết học phương Đông thiếu hẳn phần Đạo Phật Mặc dù khu vực châu Á đạo phật phổ biến có nhiều ảnh hưởng đời sống tâm linh cuả dân tộc 4- Mục khoa học trị: Mục 350 để luật hành nhà nước Nghệ thuật quân khoa học quân không hợp lý, hai lĩnh vực khác + Một số dẫn khó như: Các dẫn bỏ hay ghép thêm số (0) trường hợp ghép với số phân loại cách sử dụng dẫn "Thêm tập hợp", dẫn ghép số từ điển song ngữ Việc lựa chọn khung phân loại DDC cho phát triển Trung tâm lựa chọn thích hợp Tuy nhiên để làm việc nên hệ thống thư viện trường đại học nói riêng hệ thống thông tin quốc gia nói chung cần có điểm tiếp cận chung để sử dụng khung phân loại thống nhất, tạo điều kiện cho phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin đa dạng mà kinh phí lại thấp 3.2 Cải tiến công tác phân loại nâng cao chất lượng máy tìm tin Về thực chất cải tiến công tác phân loại nhằm nâng cao chất lượng máy tra cứu Muốn cải tiến công tác phân loại điều cần thiết Trung tâm phải tìm cho khung phân loại phù hợp với chức năng, nhiêm vu đăc điểm vốn tài liệu, đặc điểm người dùng tin thống sử dụng khung phân loại Hiện việc tận dụng phần mềm có tên "Dewey for Windows" chuyên gia Thông tin-thư viện Hoa kỳ tặng cần phải đươc xem xét (biên soạn, việt hoá) đưa vào sử dụng, qua nghiên cứu cho 94 thấy phán mềm trợ giúp hữu hiệu cho công tác phân loại biên mục, đặc biệt phần phân loại tự động Ngoài việc hỗ trợ tra tìm số phân loại theo hệ thống khung phân loại DDC, phần mềm cung cấp khả tra chéo tới đề mục Chủ đề Thư viện quốc hội Mỹ (LCSH) phần mềm cung cấp menu cho phép thực tiện ích Như việc sử dụng khung phân loại DDC tự động làm giảm tính chủ quan việc phân loại tài liệu, làm cho công việc xử lý tài liệu trở nên dễ dàng hơn, tạo hiệu cho công việc, nâng cao suất lao động Việc sử dụng hai chương trình phần mềm xử lý kỹ thuật điều nên tránh, hai hệ thống hỗ trợ tốt cho nhau, song không tránh khỏi bất cập Việc chuẩn hoá quy cách trình bày mô tả liệu CSDL vấn đề đặt để giải Hiện khổ mẫu nước ta chưa chuẩn hoá, thư viện quan thông tin tuỳ theo nhu cầu mà cấu trúc khổ mẫu khác Do không thống vể khổ mẫu trình trao đổi chia sẻ thông tin quan thông tin-thư viện hệ thống quốc gia gặp không trở ngại Cho nên việc chuẩn hoá khổ mẫu để mở rộng khả đọc máy, để sử dụng chuẩn đọc máy quốc tế UNIMRC, ƯSMARC, ƯKMARC điểu quan trọng Hiện Trung tâm xây dựng khổ mẫu nhập tin theo chuẩn UNIMARC cho sở liệu chung đặc thù Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng liên thông với khổ mẫu nhập tin trung tâm thư viện tiên tiến 3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán làm cống tác phân loại Từ năm 1970 Hội đồng phủ quan tâm đến yếu tố cán bô công tác thư viện Trong định 178-CP đề cập đến điều công tác cán rõ: "Cần bước mở rộng việc đào tạo cán quản lý cán nghiệp vụ thư viện, có trình độ trị, văn hoá ngoại 95 ngữ Bộ văn hoá có nhiệm vụ tổ chức đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng loại cán này." [3] Trong thông tư Bộ Văn hoá số 30-VH ngày 17/3/1971 hướng dẫn cụ thể công tác đào tạo cán thư viện sau: "Để đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp thư viện thời gian tới, cần trọng đào tạo đội ngũ cán có trình độ mặt trị, văn hoá nghiệp vụ" [3] Trong lĩnh vực hoạt động thông tin thư viện, người cán muốn hoàn thành tốt công việc đòi hỏi phải đáp ứng tất yêu cầu đề cập định thông tư nêu Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thư viện khoa học chuyên ngành, có vốn tài liệu lớn lại đa ngành, đa lĩnh vực, có chức năng, phạm vi, nội dung hoạt động phức tạp, phong phú, hoạt động thông tin-thư viện xen kẽ, thâm nhập vào Hơn trang thiết bị, mạng máy tính, phần mềm quản trị sở liệu, tra cứu, ứng dụng khai thác đem lại hiệu cao có đội ngũ cán sử dụng thành thạo làm chủ công nghệ tiên tiến, yêu cầu người cán thư viện vững vàng trị, chuyên môn, ngoại ngữ mà phải thành thạo sử dụng thiết bị tiến tiến đại, việc xây dựng đội ngũ cán cho phù hợp với điều kiện làm việc điều quan trọng Hiện dây chuyền xử lý tài liệu khâu Phân loại biên mục khâu then chốt quan trọng, tạo nên chất lượng sở liệu máy tra cứu truyền thống lẫn đại, người cán làm công tác phân loại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội phải có đầy đủ yếu tố quan trọng nêu đáp ứng số yêu cầu sau: - Phải có kiến thức chung rộng ngành khoa học thông thạo thuật ngữ khoa học Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thư viện có vốn tài liệu đa ngành có đối tượng phục vụ đa lĩnh vực, 96 cán phân loại không phân công chuyên phân loại ngành học mà họ đào tạo, lượng tài liệu chuyên ngành có hạn mà cán phòng phân loại biên mục có người nên tất cán phải xử lý tài liệu lĩnh vực khoa học - Thông thạo ngoại ngữ thông dụng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc (là thứ tiếng có lượng tài liệu định Trung tâm) Trình độ thấp phải đạt mức độ đọc hiểu nội dung tài liệu để định số phân loại định từ khoá Đồng thời kiểm tra chéo cho nhau, tránh tượng hiểu sai nội dung tài liệu - Thông thạo bảng phân loại thường dùng trung tâm BBK, DDC, khung phân loại 17 lớp xây dựng máy tra cứu (cả đại lẫn truyền thống) - Có phương pháp luận phân loại tài liệu - Cẩn thận, xác công việc - Biết kế thừa kinh nghiệm thường xuyên cập nhật kiến thức Đây yêu cầu thiếu được, thời gian tới việc xử lý tài liệu Trung tâm tiến hành tự động hoá sở hệ thống máy tính Muốn đáp ứng yêu cầu hệ thống cán phải chuẩn hoá trình độ, đặc biệt người cán xử lý lại phải có trình độ cao tin học biết xử lý tình có cố xảy ra, lại phải biết sử dụng thống mang máy tính tiến tới xử lý kỹ thuật máy tính, sử dụng thành chương trình phân loại biên mục tự động, tạo nên hoà hợp xử lý kỹ thuật với hệ thống thư viện nước, khu vực quốc tế Chính yêu cầu mà người cán xử lý tài liệu thời đại tin hoc hoá phải nâng cao trình độ chuyên môn mà 97 phải nâng cao trình độ tin học Tuy nhiên, thư viện khác hệ thống thư viện trường Đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội gặp khó khăn trình độ cán qúa khứ để lại (cán thư viện thường nhiều lý nên phải làm việc thư viện), việc đào tạo cán có trình độ chuyên môn cao, giỏi ngoaị ngữ, sử dụng thành thạo thiết bị đại vấn đề cấp thiết đặt Điểu Ban Giám Đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập tói dự án "HIỆN ĐẠI HOÁ TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI" 3.4 Nâng cao trình độ người sử dụng thông tin Việc tin học hoá hoạt động thư viện làm thay đổi phương thức hoạt động thư viện truyền thống từ thu thập, xử lý tài liệu đến phục vụ người dùng tin Sự phát triển nhớ lớn truy cập trực tiếp tạo khả tra cứu tức thời thời điểm thông tin mà người dùng tin yêu cầu Đã có tiến chất quan hệ giưã người - máy, đồng thời giá thành máy tính ngày hạ, giúp cho việc sử dụng máy tính công tác thông tin thư viện ngày trở nên phổ biến Bước phát triển mói công tác thư viện xuất thư viện điện tử, thư viện ảo xu hướng liên thông liên kết thư viện làm cho công tác hướng dẫn ngưòi sử dụng thông tin trở nên vấn đề cấp bách Vấn đề nâng cao trình độ đội ngũ cán xử lý thông tin, chất lượng hệ thống tra cứu tìm tin quan trọng, song tập trung mà không ý tói thành phần cốt yếu hoạt động thông tin người dùng tin chưa đủ Vì lẽ đó, yếu tố không phần quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng thông tin chất lượng người dùng tin Người dùng tin thời đại tin học hoá phải nắm đặc điểm giá trị nguồn vốn tài liệu, điểm truy cập thông tin thư viện tổ chức cho họ, mà họ phải hiểu lọi ích thân để chủ động tiếp cận, khai thác sử 98 dụng thiết bị đại thư viện dịch vụ thông tin mà thư viện mang lại cho họ Một điều cần phải quan tâm khác ý thức làm chủ người dùng tin, trang thiết bị đại giá thành cao, cần chút thiếu ý thức hậu mang lại lớn Điều xảy Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, sở liệu đưa máy phục vụ tra cứu có sinh viên dùng hiểu biết vể tin học để xoá toàn sở liệu sách chứa đựng máy tháo ổ cứng máy gây toàn liệu chứa đó, sở liệu nhỏ chưa phải hệ thống thiết bị đại, hệ thống thiết bị đại thiệt hại khôn lường Ý thức vai trò ngưòi sử dụng thông tin thời đại tin học hoá, thực tế hàng năm vào đầu khóa học Trung tâm tổ chức trang bị cho sinh viên nhập trường lớp khoa kiến thức thông tin-thư viện, đặc biệt dự án đại hoá thư viện, trung tâm dành mục cho vấn đề đào tạo người dùng túi Đại học quốc gia với nội dung: "Cung cấp cho người dùng tin hiểu biết chung chế tổ chức hoạt động sản phẩm dịch vụ thông tin trung tâm; Hướng dẫn người dùng tin biết cách sử dụng trang thiết bị đại, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện thiết bị truyền thống thiết bị đại" [14] Kết công tác đào tạo nâng cao chất lượng người dùng tin thể qua hiệu sử dụng trang thiết bị sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện, hoà hợp người sản xuất sản phẩm, dịch vụ thông tin người sử dụng sản phẩm vấn đề quan trọng Sự hoà hợp cao lãng phí kinh phí nhà nước thời gian, công sức cán 99 < xử lý thông tin Vì cán xử lý thông tin người dùng tin phải học tập để tiến tới gặp điểm truy cập thông tin Mặt khác phía Trung tâm cán xử lý kỹ thuật phải tạo công cụ điểm truy cập thân thiện hệ thống tra cứu truyền thống thông qua hệ thống mục lục hay hệ thống tra cứu điện tử số phân loại hay từ khoá, từ chuẩn Người dùng tin cần trang bị đầy đủ kiến thức kỹ tra cứu, tìm kiếm thông tin hệ thống này, họ đến hệ thống mục lục phân loại hay chữ hệ thống tra cứu truyền thống họ truy cập máy tính thông qua số phân loại hệ thống từ khoá từ chuẩn Thậm chí cán giảng dạy, giáo sư, nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi dùng máy tính cá nhân nhà để truy cập đến toàn sở liệu Trung tâm thông qua mạng thông tin Đại học Quốc gia, thời gian đến thư viện, đạt hiệu hoạt động thông tin Trung tâm nâng cao, người dùng tin khích lệ để quan tâm sử dụng tài liệu trung tâm cao Vì việc đào tạo người dùng tin công việc quan trọng phải làm thường xuyên biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng cho toàn hệ thống 100 KẾT LUẬN Sau gần năm hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội vượt qua khó khăn vất vả ban đầu thành lập, đến sở định hướng lớn xây dựng mô hình nội dung hoạt động, Trung tâm thực có thay đổi nội dung hình thức đến hoàn thiện công tác phục vụ thông tin-thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Việc sử dụng lúc ba khung phân loại Ban Giám đốc quan tâm cách thích đáng với toàn thể cán phòng phân loại tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để tìm giải pháp áp dụng thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối chia sẻ thông tin nước Trên thực tế khó khăn lớn công tác phân loại biên mục gây tốn kếm không cần thiết sức người sức Trong xu nay, nhiều nước giới khu vực Đông Nam Á chuyển đổi sang sử dụng khung phân loại DDC Trước tình hình đó, việc tìm kiếm sử dụng khung phân loại thống Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội điều tất yếu Ở thòi đại ngày việc dùng số phân loại để truy cập thông tin giá tn tuyệt đối trước nữa, mà điều quan trọng dùng khung phân loại để đảm bảo thuận tiện, khoa học có khả lớn chia nguồn lực thông tin hội nhập quốc tế Hơn tài liệu viết tiếng Anh phần lớn có sẩn số phân loại ghi sách nên việc tận dụng số để tham khảo sử dụng điều đáng quan tâm Hệ thống phân loại DDC có nhiều ưu điểm khả đáp ứng tốt yêu cầu nói nên khung phân loai thích hợp cho lụa chọn cua Trung tâm Sự tiến khoa học kỹ thuật thời đại ngày tạo nên tượng "bùng nổ thông tin", đặc biệt từ mạng thông tin toàn cầu Internet phát 101 triển làm cho lượng thông tin nhanh chóng bị lạc hậu Do việc tìm kiếm thông tin hữu ích trở nên khó khăn phức tạp Điều gây nên nhiễu thông tin phát sinh tượng "đói thông tin" giả tạo Việc phân loại tài liệu, tổ chức máy tlm tin khắc phục mâu thuẫn nêu vấn đề cần thiết cho thời đại, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập nhà trường nhằm đào tạo đội ngũ trí thức có trình độ cao đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước Nghiên cứu phân tích khung phân loại, tổ chức máy tìm tin công việc khoa học đòi hỏi phải có quan tâm thường xuyên Nhằm tìm giải pháp thích hợp cho công tác xử lý kỹ thuật, tăng cường lực hệ thống tra cứu nhằm phát huy cao độ giá trị nguồn lực thông tin, làm cho Trung tâm trở thành Trung tâm Thông tin-Thư viện đại, tiến tối hoà nhập với khu vực giới để thường xuyên bổ sung nguồn thông tin đại giới 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abre'ge' de la classification De'cimale de Dewey/ par Annie Be'thery Pais Electre-E'ditions du cerele de la librairie, 1998.- [1000 p.] Bảng phân loại: Dùng cho thư viện tổng hợp/Bs.: Thư viện Quốc gia.- H., 1991 379 tr Bảng phân loại BBK: Dùng cho thư viện khoa học xã hội/ Bs.: Phòng phân loại - Biên mục : Viện Thông tin khoa học xã h ộ i H , 1997 tập Bảng phân loại thập tiến Dewey: Bảng rút gọn/Biên soạn: Anie Bethery.- H., 1999 -313 tr Bảng phân loại thư viện - thư mục BBK : Cấu trúc BBK; Bảng rút gọn cấp; Các bảng mẫu/Trung tâm thông tin-thư viện ĐHQG Hà N ộ i H , 1997 Bảng phân loại thư viện- thư mục BBK /Bs.: Phòng Phân loại-Biên mục Thư viện khoa học kỹ thuật Trung ương,- H., 1980-1987 tập tr Bảng phân loại thư viện-thư mục BBK: Dùng cho thư viện trường Đại học Tổng hợp: T.l H.: ĐHTH, 1985 53 tr Bảng phân loại ứng dụng Dewey: Bảng rút gọn dùng cho kho sách tra cứu Trung tâm/Biên soạn: Dương Thị Vân.- H., 1997 [50 tr.] Báo cáo tổng kết năm 1998, 1999, 2000/ Trung tâm Thông tin-Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Báo cáo điểm mới, thay đổi, điểm bổ sung BBK ngành KHXH KHNV/Nguyễn Thị An,Ũ//Toạ đàm khoa học tháng 5/2000//Viện Thông tin khoa học xã hội,- H., 2000 4tr 11 Bibliotechno-Bibliograficheskajaklassifikaxija.- M.: Kniga, 1977 436 c 12 Bibliotechno-Bibliograficheskaja klassifikacija 25 tom M.: Kniga, 1968 13 Lois Mai Chan Cataloging and ơassification.-2nd ed.- New york,Ũ: McGraw-Hill, inc.-518 p 14 Ngô Ngọc Chi Phân loại tài liệu.- Tp Hồ Chí Minh: ĐHTH,1996 103 240 tr 15 Dewey Décimal Classification.- 21th ed N.Y: OCLC Forest Press , 1996 246 p 16 Dự án: ‘Hiện đại hoá trung tâm thông tin-thư viện đại học quốc gia Hà nội” -H.,1999.- 40tr 17 Vũ Cao Đàm Khoa học phân loại khoa học: Chuyên khảo,- H., 1995 33 tr 18 Nguyễn Văn Hành Sử dụng bảng phân loại BBK thư viện trường Đại học Tổng hợp Hà nội/ Công tác thư viện.- H.: Thư viện quốc gia Việt nam, 1995.- số 2, tr.15-19 19 Hội thảo "Dịch nghiên cứu áp dụng bảng phân loại Dewey (DDC) vào công tác thư viện Việt nam".Http://www hcmuns.edu.vn/GLiBOOOl/ clb/bt2000/dichddc.htm 20 Nguyễn Thị Huệ Kinh nghiệm áp dụng khung phân loại thư viện Viện Kinh tế học/ Tạp chí thông tin & tư liệu, 1996, số 3, tr 19-23 21 iz menenija V BBK: gumanitamyi nauki/prilozhenie k zhumalu " Biblioteka" sbomik iz 10 c h a s t e i M : Pribereja, 1996 22 Le Clasification: Outline 1990 6th ed 16 c Washington : Library of Congress, 47 p 23 Joan s Mitchell Introduction to Translating the Dewey Décimal Classification.- H., 1999 p 24 Quy định tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học: Ban hành kèm theo định 688/QĐ ngày 14/7/1986/Bộ Đại học THCN.- H., tr 36 25 Quyết định 947/TCCB Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội việc: Ban hành quy chế Tổ chức Hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện H., 1998.-7 tr 104 26 Section on Classification and Indexing, and Indexing and Information Technology.- IFLANET home-intemational Activities and Services Seach contacts Federations and Institutions 27 Section on Gassification and Indexing and Indexing and Information Technology IFLANET home- Intemationl Activities and Services Search Contacts 28 Tạ Thị Thịnh Phân loại tổ chức mục lục phân loại.- H.: ĐHQG, 1999.­ 254 tr 29 Tạ Thị Thịnh Vấn đề lựa chọn khung phân loại cho thư viện quan thông tin tư liệu/ Tạp chí thông tin & tư liệu, 1996, số 4, tr.6-9 30 Utochnenija V BBK : Obschestvennye nayki/sost G.p Vanskaja M., 1995 16 c 31 Nguyễn Như Văn ƯDK, BBK vấn đề tìm tin tự động hoá/Nghiên cứu nghiệp vụ// Thư viện Khoa học kỹ thuật trung ương, 1984, số 4, tr.3-11 32 Văn pháp quy công tác thông tin tư liệu/ Trung tâm thông tin-tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia.- H.,1997.- 330 tr 33 Về công tác thư viện/ Vụ thư viện.- H.,1997.- tr.26 [...]... CHUƠNG 1 Trung tâm Thông tin- Thư viện đại học Quốc gia Hà Nội và vai trò của công tác phân loại, tổ chức bộ máy tìm tin theo ký hiệu phân loại trong hoạt động thông tin CHƯƠNG 2 Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại Trung tâm thông tin - thư viện Đại học quốc gia Hà Nội CHUỒNG 3 Những biện pháp nâng cao chất lượng công tác phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tra... máy tra cứu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội KẾT LUẬN 6 CHƯƠNG 1 TRUNG TÂM THÔNG TIN- THƯVIỆN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI, T ổ CHỨC BỘ MÁY TÌM TIN THEO PHÂN LOẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Thông tin- Thu viện Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học... gia Hà Nội đã kỷ Quyết định 7 1392/TCCB tách bộ phận thư viện trường Sư phạm khỏi Trung tâm Thông tinThư viện Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 11/11/1999 Như vậy, sau 3 năm hoạt động, Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội chỉ còn lại 2 thư viện chính là Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Tổng hợp (cũ) và Thư viện Đại học sư phạm ngoại ngữ 1.1.2 Quá trình phát triển của Trung tâm Thông tin. .. đổi; phân tích, xử lý tài liệu và thông tin Tổ chức sắp xếp, dự trữ, bảo quản kho tài liệu của Đại học Quốc gia Hà Nội bao gồm các ấn phẩm và vật mang tin + Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp, thiết lập mạng lưới truy cập và tìm kiếm thông tin tự động hoá Tổ chức cho toàn thể bạn đọc trong Đại học Quốc gia Hà Nội khai thác, sử dụng thuận lợi và có hiệu quả kho tin và và tài liệu của trung tâm. .. dùng tin chủ động tiếp cận tra cứu các nguồn thông tin phong phú và đa dạng hiện đang có tại Trung tâm hoặc các thư viện khác ở trong nước và ngoài nước 1.5 Vai trò của phân loại tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện Qua kết qủa nghiên cứu về đặc điểm nguồn vốn tài liệu và đặc điểm người dùng tin cho thấy Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội có rất nhiều loại hình tài liệu về... tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 1.4.1 Đặc điểm vốn tài liệu của Trung tàm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội được hình thành trên cơ sở hợp nhất của thư viện các trường thành viên nên được thừa hưởng toàn bộ vốn tài liệu của các trường thành viên Đặc biệt là một kho sách quý hiếm có nhiều sách cổ xuất bản từ thế kỷ XIX của thư. .. hoá và hiện đại hoá đất nước Một nhiệm vụ được quan tâm đầu tiên ngay sau khi được thành lập mà Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã triển khai là xây dựng một Trung tâm Thông tin- Thư viện hiện đại Ngày 14/2/1997 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký quyết định số 66/TCCB thành lập Trung tâm Thông tin- Thư viện Trung tâm được thành lập trên cơ sở họp nhất của các thư viện: Trung tâm Thông tin- Thư. .. tích tài liệu nhằm xác định nội dung chủ yếu và thể hiện nội dung đó bằng những ký hiệu của khung phân loại giúp cho việc tìm tài liệu theo nội dung một cách nhanh chóng và là cơ sở để tổ chức mục lục phân loại Đối với người dùng tin, mục lục phân loại truyền thống là một trong các bộ máy tìm tin quan trọng vì qua đó toàn bộ tài liệu về một môn loại của kho tài liệu được tập trung lại trong một đề mục... Pháp 1.3 Nội dung hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Ngay sau khi thành lập tháng 2 năm 1997, Trung tâm đã từng bước xây dựng và hoàn thiện tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình thực tế, với nội dung và nhiệm vụ mà Đại học Quốc gia Hà Nội giao phó Với mô hình xây dựng một Trung tâm Thông tin - Thư viện lớn, có nhiệm vụ cung cấp tài liệu cho cán bộ, giáo viên và sinh... sách trên giá, phân loại tài liệu có hai mục đích: 29 1) Giúp người dùng tin nhận biết và xác định vị trí tài liệu thông qua số ký hiệu phân loại 2) Tập trung tất cả các tài liệu của cùng một môn loại tri thức vào với nhau và đặt vào những vị trí gần nhau Để đạt được mục đích thứ nhất, mỗi tên tài liệu đều được xác định một ký hiệu phân loại, bất kỳ phương pháp nào dù ký hiệu phân loại được định là chữ ... gia Hà Nội vai trò công tác phân loại, tổ chức máy tìm tin theo ký hiệu phân loại hoạt động thông tin CHƯƠNG Phân loại tài liệu tổ chức máy tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại Trung tâm thông. .. học Quốc gia Hà Nội 33 CHƯƠNG PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ T ổ CHỨC BỘ MÁY TÌM TIN THEO KÝ HIỆU PHÂN LOẠI TẠI TRƯNG TÂM THÔNG TIN- THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Qưốc GIA HÀ NỘI 2.1 Công tác phân loại tài liệu hoạt động... PHẢN LOẠI TÀI LIỆU VÀ Tổ CHỨC BỘ MÁY TÌM TIN THEO KÝ 34 HIỆU PHÂN LOẠI TẠI TRƯNG TÂM THÔNG TĨN-THƯ VIỆN ĐHQG HÀ NỘI Công tác phân loại lài liệu hoạt động xử lý lài liẹu tai Trung tùm 5Л Thông

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan