Những biện pháp quản lý học viên của người giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ở học viện chính trị khu vực i

86 902 5
Những biện pháp quản lý học viên của người giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ở học viện chính trị khu vực i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SưPHẠM NH0NG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC VIÊN CỦA NGƯttl GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG m m ĐÀO TẠO CÁN Bộ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU vục I ■ m m m m m LUẬN VÃN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Học viên: Nguyễn Minh Liêm Lớp Cao học Quản Lý giáo dục khoá Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Dương Đ a i h ọ c Quõc g ia h n ò i TRUNG TAM THÔNG TIN FHƯ VIỆN Y - i o /41 bí, Hà Nội, năm 2007 I: MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU v ự c I 31 2.1 Khái quát công tác quản lý đào tạo, cấu tổ chức máy quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 31 2.2 Thực trạng công tác quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 37 2.3 Ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I 47 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC VIÊN 51 3.1 Những đề xuất biện pháp 51 3.2 Các biện pháp quản lý học viên 54 3.3 Kết điều tra tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý học viên 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỘT s ố KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ban GĐ Ban Giám đốc Ban TCTW Ban Tổ chức Trung ương Ban QLĐT Ban Quản lý đào tạo Ban TCCB Ban Tổ chức cán Ban QLKH Ban Quản lý khoa học CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá GĐ Giám đốc GVCN Giáo viên chủ nhiệm HVCTQGHCM Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh HVCT - HCQGHCM Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh HVCTKVI Học viện Chính trị khu vực I HV Học viên NQ Nghị QĐ Quyết định QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Vê mặt lý luận Ngay từ đời, Đảng ta lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề cán đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán phục vụ nghiệp cách mạng Đề cập đến vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Cán gốc công việc, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” [T5 tr 37] Trải qua 60 năm trưởng thành phát triển, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc trung ương khu vực trước đây, Học viện tri - hành Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện trị khu vực có nhiều đóng góp to lớn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp, ngành từ trung ương đến địa phương Hàng chục vạn cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực công tác đảng, quản lý nhà nước, lãnh đạo đoàn thể quần chúng, giám đốc doanh nghiệp nhà nước, lãnh đạo huy Bộ công an, Bộ quốc phòng qua đào tạo, bổi dưỡng trưởng thành phát triển, đóng góp cho nghiệp giải phóng đất nước ta trước nghiệp đổi hiộn Thực tiễn cách mạng Việt Nam nửa kỷ qua chứng minh vai trò thiếu công tác đào tạo, bổi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh (HVCT - HCQGHCM) Mặc dù lĩnh vực giáo dục, đào tạo song công tác đào tạo, bồi dưỡng cán hệ thống HVCT - HCQGHCM có đặc điểm khác vói bậc giáo dục - đào tạo hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia không mục tiêu, nội dung, phương pháp mà đối tượng, cán lãnh đạo, quản lý đương chức hay qui hoạch từ cấp huyện trở lên Những học viên đến Học viện tri - hành quốc gia Hồ Chí Minh học theo hình thức tập trung hay chức tốt nghiệp đại học, đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam(ĐCSVN), kinh qua công tác 10 năm trở lên Đây đặc điểm khác hẳn với đối tượng giáo dục - đào tạo bậc học phổ thông đại học hệ thống giáo dục quốc gia Từ đặc điểm khác biệt đòi hỏi mặt lý luận giáo dục nói chung quản lý đào tạo nói riêng phải có đặc trưng riêng, phù hợp với đối tượng Tuy nhiên công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác quản lý đào tạo hệ thống Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh chủ yếu dựa vào lý luận, qui chế quản lý đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định Trong trình vận dụng có sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với mục tiêu, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng song chưa có sở khoa học, mang tính chắp vá thiếu hệ thống, lĩnh vực quản lý đào tạo Chính từ nảy sinh nhu cầu phải nghiên cứu lý luận để làm rõ riêng lĩnh vực đào tạo, bổi dưỡng cán nói chung quản lý đào tạo nói riêng hệ thống Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 1.2 Về mặt thực tiễn - Thực nhiệm vụ trị Đảng nhà nước giao phó, gần 60 năm qua sở đào tạo thuộc hệ thống HVCT - HCQGHCM có nhiều cố gắng có mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp đào tạo, đổi nội dung phương thức quản lý công tác đào tạo, quản lý học viên nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo cán Gần Bộ trị Nghị số 52/NQ - TW ngày 30/7/2005 hệ thống trường thuộc HVCT HCQGHCM nhằm hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Học viện tình hình Mục tiêu Nghị 52 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán cho Đảng Nhà nước Bên canh thành tựu đạt được, công tác đào tạo bồi dưỡng cán nước ta tồn nhiều bất cập, hạn chế chất lượng đào tạo Trong nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập có nguyên nhân từ vấn đề quản lý đào tạo, quản lý học viên Để khắc phục tình trạng Giám đốc HVCT-HCQGHCM ngày 19/2/2004 Quyết định 80 Quyết định 435 ngày 18/4/2006 việc Ban hành số giải pháp đổi nội dung, phương thức quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy học tập Việc ban hành định cho thấy công tác đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống Học viện đặt nhu cầu cấp bách nhằm đổi công tác quản lý đào tạo, quản lý học viên, đổi phương pháp dạy học hệ thống Thực tế công tác quản lý đào tạo, quản lý học viên trình đào tạo hệ thống HVCT HCQGHCM HVCTKVI năm qua cho thấy áp dụng cách máy móc quy chế Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho trường đại học, cao đẳng Từ vấn đề lý luận thực tế đặt manh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn: Những biện pháp quản lý học viên người giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán HVCTKVI Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng, hiệu biện pháp quản lý học viên vai trò người giáo viên việc thực biện pháp đó, sở đề xuất biện pháp quản lý học viên HVCTKVI nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán nhà trường Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp quản lý học viên HVCTKVI 3.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình quản lý học viên hệ tập trung HVCTKVI Các nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Nghiên cứu khái quát tài liệu lý luận có liên quan tới đối tượng nghiên cứu đ ể từ làm sáng tỏ số khái niệm công cụ + Giáo viên chủ nhiệm + Quản lý, quản lý học viên + Biện pháp, biện pháp quản lý học viên 4.2 Tiến hành điều tra phân tích thực trạng bỉệtt pháp quản lý học viên HVCTKVI số năm vừa qua 4.3 Xây dựng hệ thống biện pháp quản lý học viên thử nghiệm số biện pháp nhằm khẳng định tính hiệu biện pháp đề Giả thiết khoa học + Hiệu công tác quản lý học viên HVCTKVI thấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo cán + Nếu xây dựng hệ thống quản lý học viên cách đồng phù hợp với mục đích đối tượng đào tạo nâng cao hiệu công tác quản lý học viên qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Phạm vi nghiên cứu + Về khách thể nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đặt tiến hành điều tra 500 học viên học tập Học viện 10 cán làm công tác chủ nhiệm lớp Ngoài xin ý kiến số chuyên gia công tác đào tạo + Về đối tượng nghiên cứu Vấn đề quản lý học viên nhiệm vụ nhiều phận Học viện song luận văn tập trung vào biện pháp quản lý học viên giáo viên chủ nhiệm HVCTKVI Các phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở thu thập tài liệu tiến hành phân tích vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát sư phạm + Điều tra + Phương pháp nghiên cứu thông qua sản phẩm + Sử dụng phương pháp chuyên gia + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thống kê Đóng góp luận văn - Về lý luận quản lý giáo dục: Góp phần bổ xung cho lý luận giáo dục đào tạo nói chung quản lý giáo dục nói riêng đối tượng cán lãnh đạo quản lý thuộc hệ thống Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (HVCT - HCQGHCM) - Vê thực tiễn QLGD: Xây dựng số biện pháp quản lý học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán lãnh đạo quản lý nước ta Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyên nghị tài liệu tham khảo phần nội dung nghiên cứu chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý học viên HVCTKVI Chương 3: Các biện pháp quản lý học viên tác động thực nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý học viên Học viện CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý giáo dục xuất từ sớm lịch sử giáo dục đào tạo nhiên phải đến năm 60 kỷ XX, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý đào tạo thực thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học sư phạm phương diện lý luận lẫn thực tiễn quản lý Ở Liên xô cũ đóng góp to lớn cho phát triển lý luận thực tiễn giáo dục nói chung phải kể đến nhà giáo dục học tiếng A.x Macarencô, p.p Blônski, V.A Xukhôlinxki, M.F Sabaeva, L.N Lutvin, M.I Kônđucôp, v v Khuđôminski, L.x Vưgốtski nhiều người khác Trong lĩnh vực quản lý đào tạo, vài thập kỷ gần nước xuất nghiên cứu sâu vào vấn đề quản lý đào tạo, quản lý sinh viên nhà trường đại học Ví dụ nghiên cứu tương tác người dạy - người học môi trường trình đào tạo J.M Dénommé M Roy (2000), sinh viên bỏ học Sheldon (1982), Tinto (1987) nhà quản lý đại học Beguin (1991) Đặc biệt nghiên cứu hoà nhập Corifîn (1989) nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo, tự quản lý sinh viên học tập Khoa Tâm lý sư phạm trường đại học Mons - Hainaut (Bỉ) có đóng góp quan trọng cho lĩnh vực quản lý sinh viên nhà trường Việt Nam, nhà giáo dục học, tâm lý học tiêu biểu Nguyễn Lân, Hà Thế Ngữ, Phạm Minh Hạc, Đặng Vũ Hoạt có đóng góp lĩnh vực lý luận thực tiễn giáo dục dạy học nhà trường Từ có trường cán quản lý giáo dục (nay Học viện Quản lý giáo dục) sau khoa quản lý giáo dục số trường đại học sư phạm, khoa sư phạm Đại học quốc gia đời vấn đề quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có quan tâm đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu lý luận Trong nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục có đóng góp nhà nghiên cứu có tâm huyết Phạm Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Thái Duy Tiên, Nguyễn Khánh Bằng, Trần Kiểm, Trần Khánh Đức, Gần có nhà nghiên cứu sâu vào đổi tư quản lý giáo dục tác giả Trần Kiểm (2005); Nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục Đặng Thành Hưng (2004) Nhiều luận văn thạc sĩ số sở đào tạo giải khía cạnh khác đến vấn đề thực tiễn quản lý giáo dục, biện pháp quản lý nhiều lĩnh vực nhà trường phổ thông Đặc biệt có nghiên cứu sâu vào lĩnh vực quản lý học sinh, sinh viên (Lưu Văn Liêm, 2004) Tuy nhiên qua theo dõi nhận thấy lĩnh vực quản lý sinh viên trình đào tạo Học viện, trường đại học chưa ý mức Ở hệ thống HVCT - HCQGHCM 10 năm trở lại có số nghiên cứu công tác đào tạo, công tác quản lý đào tạo quản lý học viên với mục đích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý như: Đổi phương thức đào tạo, bổi dưỡng cán Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thành Khối (2004) Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ tập trung Phân viện Hà nội Nguyễn Bá Dương (1996); Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện trị khu vực I Doãn Hùng (2006); đáng ý để tài Đổi công tác quản lý học viên Trần Thị Thuỷ (2006) Tuy nhiên nhũng nghiên cứu biện pháp quản lý học viên hệ thống HVCT - HCQGHCM chưa có hệ thống Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ta đòi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủ lĩnh vực quản lý đào tạo, quản lý học viên 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đào tạo: 1.2.1.1 Khái niệm quản lý, phương pháp quản lý * Khái niệm quản lý: Qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn công tác quản lý học viên Học viện Chính trị Khu vực I, để vận dụng có hiệu biện pháp có số kiến nghị sau đây: 2.1 Với giáo viên chủ nhiệm: Phải có kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với lãnh đạo Ban QLĐT, phòng chức khoa chuyên môn công tác quản lý học viên Học viện Chính Trị Khu Vực I Các biện pháp quản lý học viên phải áp dụng thường xuyên, đồng theo tiêu chí, quy trình kiểm định qua nhiều ý kiến đóng góp xây dựng Nghiên cứu tìm hiểu thêm biện pháp đưa vào thử nghiệm trình quản lý học viên nhằm làm phong phú thêm biện pháp quản lý Trong trình quản lý lớp học cần phải có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế lớp học Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm để bổ xung lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng học tập học viên trình học tập rèn luyện trường 2.2 Đối với Ban QLĐT: Lãnh đạo Ban QLĐT cần phải chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm theo dõi chặt chẽ vấn đề nảy sinh công tác quản lý học viên, giúp cho giáo viên chủ nhiệm ý kiến đóng góp phương pháp tiến hành biện pháp quản lý học viên cho phù hợp vói đối tượng học viên lớp học Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác quản lý học viên 2.3 Đối với lãnh đạo HVCTKVI: Cần tạo môi trường tốt để học viên tự quản, tích cực chủ động rèn luyện thân, giúp cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ nhà quản lý- 71 Tăng cường đầu tư sở vật chất, cho học viên rèn luyện học tập, giúp cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp quản lý tốt Nhà trường có trách nhiệm phối hợp với địa phương, quan có học viên học trường để giúp cho việc quản lý học viên đạt hiệu cao Tăng cường kiểm tra, động viên học viên giáo viên chủ nhiệm, đạo sát công tác quản lý học viên, tạo môi trường học tập tốt cho học viên từ giúp cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác quản lý học viên giúp cho chất lượng đào tạo nhà trường đạt hiệu cao Cần xây dựng bổ xung hoàn chỉnh quy chế giáo viên chủ nhiệm, quy chế học viên cho phù hợp vói tình hình cụ thể nhà trường Có chiến lược cụ thể công tác đào tạo công tác quản lý học viên, cụ thể việc xây dựng văn mang tính chiến lược công tác quản lý học viên từ giúp cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác quản lý học viên phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo nhà trường Xây dựng quy định, nội quy phù hợp với quy chế Học viện Chính trị Quốc gia HỔ Chí Minh đưa song cần phải phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Qua tạo chế cụ thể nhằm giúp cho giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp tốt với khoa với học viên trình làm nhiệm vụ để từ làm tốt công tác quản lý học viên phục vụ tốt công tác đào tạo nhà trường 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN, VĂN BẢN C.Mác, Ảngghen, Lênin, I.V.Stalin bàn giáo dục - NXB Sự Thật, Hà Nội -1974 Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Sự thật, Hà Nội - 2000 3.Luật Giáo đục nuớcOộnghoà xã hội diủn^ũá Việt Nam-NXBQiúihtiỊQG,HàNội -1998 Nghị Trung ương khoá VII - NXB Chính trị QG, Hà Nội - 1992 Nghị Trung ương khoá VIII - NXB Chính trị QG, Hà Nội - 1997 Nghị Trung ương khoá IX - NXB Chính trị QG, Hà Nội - 2002 Nghị Trung ương khoá IX - NXB Chính trị QG, Hà Nội - 2002 Nghị 52 Ban bí thư - 2005 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VUI - NXB Chính tri QG, Hà Nội - 1996 10 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX - NXB Chính trị QG, Hà N ộ i-2001 11 Quy chế chủ nhiệm lớp - HVCTQGHCM HVCTKVI - 2002 12 Quy chế công tác học viên - HVCTQGHCM HVCTKVI - 2002 13 Quyết định 149 Bộ Chính Trị chức nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Quyết định 300 Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chức nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Chính trị Khu vực I 73 SÁCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 15 Afanaxep.A.G - Con người quản lý xã hội - NXB Khoa Học Xã hội,Hà Nội -1979 16 PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm quản lý nhà trường - Giáo trình, Đại học Quốc Gia Hà Nội -1997 17 PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mô hình - NXB Giáo dục, Hà Nội - 2002 18 PGS.TS Đăng Quốc Bảo - Quản lý nhà trường - quản lý giáo dục - Giáo trình, ĐHQG Hà Nội- 2004 19 TS Nguyễn Quốc Chí - Cơ sở lý luận quản lý - Giáo trình ĐHQG Hà Nội 2004 20 GS Nguyễn Đức Chính - Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Giáo trình ĐHQG Hà Nội- 2004 21 PGS TS Nguyễn Bá Dương - Nâng cao chất lượng đào tạo hệ tập trung Phân viộn Hà Nội - Đề tài cấp Phân viện -1998 22 PGS.TS Nguyễn Bá Dương - Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội -1999 23 PGS.TS Nguyễn Bá Dương - Những vấn đề khoa học tổ chức Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia - 2004 24 GS Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Giáo trình ĐHQG Hà Nội - 2004 25 GS Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo Dục, Hà Nội -1996 26 Harold Koontz - Những vấn đề cốt yếu quản lý - NXBKHKT - Hà Nội 1992 27 Học viện Hành Chính Quốc Gia - Giáo trình quản lý nhà nước tập 1,2,3,4 NXB Chính trị,Hà Nội - 2001 74 28 Học viện Q uản lý giáo dục - Giáo trình tập 1,2,3,4 đào tạo cử nhân quản lý giáo dục 29 TS Doãn Hùng - Phân Viện Hà Nội 50 năm hình thành phát triển - NXB Chính trị, Hà Nội - 2003 30 TS Doãn Hùng - Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện Chính trị Khu vực I - Hà Nội - 2006 31 M I.Kônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội -1984 32 GS Nguyễn Văn Lê - Những kiến thức phổ thông tổ chức quản lý NXB Giáo dục, Hà Nội - 2002 33 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Những quan điểm giáo dục đại - Giáo trình ĐHQG Hà Nội - 2004 34 K Đ Minski- Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện - NXB Giáo dục, Hà Nội - 1986 35 TS T rần Thị Thuỷ - Đổi công tác quản lý học viên - Hà Nội 2006 36 Paul Hersey & Ken Blanc Heard - Quản lý nguồn nhân lực - NXB Chính trị QG, Hà N ội-1995 37 Phạm Viết Vượng - Giáo dục học - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 2000 38 Phạm Viết Vượng - Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo - 2006 39 Sách dịch - Người lãnh đạo tập thể - Nhà Xuất Bản Sự Thật, Hà Nội-1978 75 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VÂN Xin đồng chí vui lòng cho biết nhận xét đánh giá vấn đề sau đây: 1) Công tác quản lý học viên người giáo viên chủ nhiệm có cần thiết không? Nếu cần thiết sao? 2) Đồng chí có nhận xét thực trạng công tác quản lý học viên Học viện Chính trị Khu vực I 3) Theo đồng chí để làm tốt công tác quản lý học viên người giáo viên chủ nhiệm cần có phẩm chất lực 4) Đồng chí kể biện pháp quản lý học viên mà đồng chí cho cấp thiết 5) Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tói hiệu công tác quản lý học viên Học viện Chính trị Khu vực I Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Người vấn Nguyễn Minh Liêm PHỤ LỤC PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên chủ nhiệm) Để tìm hiểu hoạt động quản lý học viên Học viện Chính Trị Khu Vực I với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: Câu 1: Xin chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết hiệu đạt công tác quản lý học viên Học viện Chính Tri Khu Vực I a) Mức độ cần thiết: Rất cần thiết О Cần thiết О Chưa cần thiết о b) Mức độ hiệu quả: Tốt □ Trung bình □ Yếu О Xin đồng chí vui lòng cho biết ? Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết đánh giá khả (mức độ) đáp ứng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Học viện Chính Trị Khu Vực I so với yêu cầu nhiệm vụ giao Tốt EU Trung bình О Yếu CH Đồng chí vui lòng cho biết lại đánh vậy? Câu hỏi 3: Xin đồng chí vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân Họ Tên: rr Nam (Nữ) ■ Tuỗi: Tuổi Đảng: Trình độ chuyên môn: Trình độ lý luận trị: Thâm niên công tác: Chức vụ nay: Xin chân thành cảm ơn đồng chí PHỤ LỤC PHIẾU TRUNG CẨU Ý KIẾN (Dành cho học viên) Để tìm hiểu hoạt động quản lý học viên Học viện Chính Trị Khu Vực I với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: Câu 1: Xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết hiệu đạt công tác quản lý học viên Học viện Chính trị khu vực I c) Mức độ cần thiết: Rất cần thiết О Cần thiết EU Chưa cần thiết EU d) Mức độ hiệu quả: Tốt О Trung bình О Yếu I I Xin đồng chí vui lòng cho biết ? Câu 2: Đồng chí vui lòng cho biết đánh giá khả (mức độ) đáp ứng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Học viện Chính trị khu vực I so với yêu cầu nhiệm vụ giao Tốt О Trung bình О Yếu EU Đồng chí vui lòng cho biết lại đánh vậy? Câu hỏi 3: Xin đồng chí vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân Họ Tên: Nam (Nữ) Tuổi: Tuổi Đảng: Trình độ chuyên môn: Trình độ lý luận tri: Thâm niên công tác: Chức vụ nay: Xin chân thành cảm ơn đồng chí PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu hoạt động quản lý học viên Học viện Chính Tri Khu Vực I với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau đây: Câu hỏi 1: Xin chí vui lòng cho biết nhận xét, đánh giá mức độ cần thiết phẩm chất lực cần có giáo viên chủ nhiệm Học viện Chính trị Khu vực I TT Mức độ cẩn thiết Các phẩm chất lưc Rất cần Phải đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Phải có tuổi đời từ 30 tuổi trở lên Có năm công tác Học Viộn làm công tác giảng dạy Cổ trình độ thạc sĩ chuyên ngành vể lý luân trị khoa học giáo dục, khoa học xã hội nhân văn Nhiệt tinh với công tác giao Có tinh thần trách nhiộm cao, khách quan, công bằng, nghiêm tũc công việc giao Có phảm chất đạo đức tốt, tác phong giản dị, gần gũi tôn trọng học viên Có kỹ giao tiếp ứng xử Có kỹ xây dung thực kế hoạch 10 Có kỹ liên kết phối hợp ưong công tác 11 Có kỹ khích lệ động viẽn 12 Có kỹ nhìn nhận, đáng giá khách quan vẻ việc vẻ người 13 Có kỹ phổ biến, truyẻn đạt Cần Chưa cần Câu hỏi 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ phù hợp biện pháp quản lý việc học tập học viên đưa Mức độ phù hợp TT Các biện pháp quản lý hoạt động học tập Chưa Rất Phù hợp phù hợp Biện pháp quản lý số lượng học viên lên lớp hàng ngày Biện pháp quản lý việc học tập lớp học viên Biện pháp quản lý việc tự nghiên cứu, viết bút ký học viên Biện pháp quản lý việc thực hiên qui chế thi hết môn, thi tốt nghiệp học viên Biện pháp quản lý hoạt động xêmina học viên Biện pháp quản lý hoạt động thi đua học tập học viên phù hợp Cáu 3: Đồng chí vui lòng cho biết đánh giá mức độ cần thiết mức độ hiệu biện pháp quản lý học viên Mức độ cần thiết Các biên pháp quản ỉý hoc viẽn TT Rất cần Tăng cường công tác giáo dục nhận thức nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác thực nội qui, qui chế cùa học viên Phối hợp chạt chẽ giáo viên chủ nhiệm lớp với chi uỷ, ban cán lớp ưong việc quản lý công lác rèn luyộn, học tập học viên Phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiộm lớp với khoa việc quản lý sĩ số, tinh thẩn học tâp cùa học viên lớp Táng cường tổ chức tập huấn, bổi dưỡng trì thức quản lý giáo dục nâng cao lực quản ỉý học viẽn cho đội ngũ giáo viên chù nhiệm Hoàn thiên chế phối hợp quản lý học viên giáo viên chù nhiệm lớp với Ban QLĐT, với khoa, với Văn phòng đảng uỷ, nhằm thống đạo thực hiộn đánh giá kết rèn luyện học tập học viên Tăng cường công tác kiểm tra tra viộc thực qui chế học viên lớp học viên Tầng cường ưao đổi, tiếp xúc giáo viên chủ nhiệm với học viên để nắm vững diẻn biến tư tường, tâm lý khó khăn kiến nghị học viên trình thực qui chế Chưa Cần cẩn Mức độ đạt Thứ bậc Tốt Trung bình Yếu Thi bật Câu 4: Đồng chí cho biết mức độ đạt biện pháp quản lý rèn luyện tính Đảng, phẩm chất đạo đức học viên Mức độ đạt Các biên pháp quản lý TT Tốt Yếu Trung bình Các biện pháp quản lý rèn luyện tính Đảng: + Quản lý đảng vụ (sinh hoạt Đảng, Đảng phí, học tập nghị quyết) + Quản lý công tác rèn luyộn tư tường trị Biện pháp quản lý đấu tranh phê tự phê bình Ưong sinh hoạt Đảng Biện pháp quản lý công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức: + Rèn luyện đạo đức cách mạng thông qua môn học + Rèn luyện dạo đức cách mạng thông qua phong trào thi đua, hoạt động xã hội, sinh hoạt + Rèn iuyộn đạo đức cách mạng thông qua viộc học tập gương điển hình Câu 5: Đồng chí cho biết biện pháp quản lý nhằm thực nghiêm qui chế thi hết môn, thi tốt nghiệp làm ỉuận văn tốt nghiệp có mức độ đạt phù hợp với đối tượng học viên mức độ nào? Mức độ phù hợp Mức độ đạt TT Các điều khoản ưong qui chế Tốt Biên pháp quản lý qui chế thi hết mồn Điên pháp quản ỉý qui chế thi tốt nghiệp Biên pháp quản lý qui chế làm luận văn, bảo vệ chấm luân văn tốt nghiệp Trung bình Yếu Rất phù Phù Chi hợp hợp phù ì [...]... th i gian đào tạo trong đó cần thiết ph i có sự đ i m i công tác quản lý học viên 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU v ự c I 2.1 Kh i quát về công tác quản lý đào tạo, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý học viên ở Học viện Chính trị Khu vực I 2.1.1 Kh i quát về Học viện Chính trị Khu vực I Học viện Chính trị Khu vực I v i bề dày truyền thống trên 50 đã đạt được nhiều... lắng khi học xong thì vị trí công tác của mình ra sao Đặc biệt là những khó khăn khi ph i chuyển đ i trạng th i từ i làm sang i học, từ vị trí lãnh đạo sang vị trí học viên Hai sự chuyển đ i này hoàn toàn không ph i dễ dàng đ i v i ngư i học viên khi đến học tập ở Học viện I. 2 .I. 5 Giáo viên chủ nhiệm và công tác quản lý học viên * Giáo viên chủ nhiệm Trong hệ thống tổ chức và quản lý học viên dù... quản lý học viên chính là cách gi i quyết những vấn đề liên quan đến việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động của học viên và các công việc khác có liên quan nhằm đạt được mục tiêu quản lý đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ở Học viện Chính trị Khu vực I Trong các chủ thể quản lý đào tạo, phòng, ban quản lý đào tạo và các cơ sở đào tạo có vị trí trung tâm, đặc biệt là trong việc quản lý hoạt... hay t i chức ngư i giáo viên chủ nhiệm đều có vị trí, vai trò rất quan trọng, là cầu n i giữa Ban chỉ đạo lớp học, Ban QLĐT muốn đến được ngư i học viên và trở thành hiện thực đều ph i thông qua giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm và những tiêu chuẩn cần có Quy chế chủ nhiệm lớp đang hiện hành ở HVCT - HCQGHCM quy định: 20 Chủ nhiệm lớp do Giám đốc HVCTKVI ra quyết định, là ngư i giúp trưởng Ban... thức đào tạo - Nguồn nhân lực đào tạo (giảng viên) - Đ i tượng đào tạo (sinh viên) - i u kiện đào tạo - Qui trình tổ chức đào tạo, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các chuẩn mực đảm bảo chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo quyết định sự tồn vong của cơ s đào tạo nên ngư i ta còn cho rằng quản lý đào tạo chính là quản lý chất lượng Quản lý đào tạo có hai chức năng cơ bản là: * Duy chì ổn định quá trình đào. .. nhân chính trị hai và ba năm Khi xây dựng khung chương trình cũng như sửa đ i quy chế đào tạo, quản lý cho hệ cử nhân chính trị này đều dựa vào khung chương trình, quy chế quản lý đào tạo của Bộ giáo dục đào tạo và Bộ giáo dục - đào tạo trực tiếp xem xét, quyết định khâu đầu vào đầu ra của hệ cử nhân này Để nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, vấn đề đ i m i công tác quản lý đào tạo, quản lý học viên ở. .. đặc i m khác biệt trên đ i h i về mặt lý luận giáo dục n i chung và quản lý đào tạo n i riêng ph i có những đặc trưng riêng, phù hợp v i đ i tượng này Tuy nhiên cho đến nay trong công tác đào tạo, b i dưỡng, nhất là công tác quản lý đào tạo, quản lý học viên ở hệ thống HVCT - HCQGHCM chủ yếu vẫn dựa vào lý luận, quy chế quản 27 lý quản lý đào tạo sinh viên trong các trường đ i học, cao đẳng do Bộ giáo. .. trình bày ở trên, trong hệ thống HVCT - HCQGHCM, công tác quản lý học viên được giao chủ yếu cho cán bộ của phòng, Ban đào tạo trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp Đ i v i hệ đào tạo tập trung m i lớp có một giáo viên chủ nhiệm Còn đ i v i lớp học theo hình thức t i chức thực hiện cơ chế đồng chủ nhiệm (một chủ nhiệm lớp do Phòng, Ban QLĐT của cơ sở đào tạo cử ra, một chủ nhiệm lớp do cơ sở đăng cai cử... tiếp quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của học viên, là cầu n i giữa Phòng, Ban QLĐT v i các khoa trong việc xây dựng, tiến hành kế hoạch giảng dạy và học tập, (kế hoạch đào tạo) I. 2 .I. 4 Học viên và một số đặc i m tâm lý - xã h i của học viên ở HVCTKVI * Theo quy chế học viên và công tác học viên hiện hành ở HVCT HCQGHCM xác định: 18 + Học viên đến học tập ở HVCTKVI đều là cán bộ lãnh đạo, quản. .. trình học tập của học viên, tổ chức quá trình rèn luyện cho học viên Giáo viên chủ nhiệm còn là ngư i đón nhận và giúp nhà trường phân tích, sử lý các thông tin phản h i từ phía học viên trước khi báo cáo v i các đơn vị chức năng hoặc lãnh đạo nhà trường Qua đó giúp cho việc học tập của học viên cũng như công tác đào tạo của nhà trường đạt kết quả tốt Chức năng nhiệm vụ của ngư i giáo viên chủ nhiệm ... học viên Hai chuyển đ i hoàn toàn dễ dàng ngư i học viên đến học tập Học viện I. 2 .I. 5 Giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý học viên * Giáo viên chủ nhiệm Trong hệ thống tổ chức quản lý học viên. .. chế hiệu công tác quản lý học viên 48 2.3.3 Đ i ngũ giáo viên chủ nhiệm Đ i ngũ giáo viên chủ nhiệm ngư i Ban Giám đốc, Ban QLĐT giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý học viên Chính mà n i có giáo viên. .. Những biện pháp quản lý học viên ngư i giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán HVCTKVI Mục đích nghiên cứu đề t i - Đánh giá thực trạng, hiệu biện pháp quản lý học viên vai trò người

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan