Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nam lương sơn tỉnh hòa bình trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

124 268 1
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nam lương sơn tỉnh hòa bình trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA S P H Ạ M NGUYỄN DUY T H ỊN H MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ỏ TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỔ THƠNG NAM LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN Đ ổ i MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG LUẬN VÃN THẠC Sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC C huyên ngành' Q uản lý giáo dục M ã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS T rầ n K h án h Đức HÀ NỘI - 2007 L Ờ I CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “ M ột số biện p h áp q u ản lý hoạt động dạy học trư n g tru n g học phổ th ông N am Lương Sơn tỉn h H Bình q u trìn h thực đổi chương trìn h giáo dục phổ th ô n g ” đến đề tài hồn thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội suốt hai năm qua đào tạo, rèn luyện học tập Với tình cảm chân thành người học trị tơi xin bày tỏ thành kính, lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Đặc biệt xin cảm ơn quan tâm hướng dẫn, bảo PGS.TS.Trần Khánh Đức, người Thầy hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ƠI1 đồng chí lãnh đạo, đồng chí chuyên viên Sở GD-ĐT Hồ Bình, Ban giám hiệu, cán giáo viên, cơng nhân viên trường THPT Nam Lương Sơn, đồng chí Quản lý giáo viên trường THPT Phú Cường tỉnh Hồ Bình tạo điều kiện sở chất, tinh thần trình khảo sát, thống kê, nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tơi khắc phục khó khăn, động viên tơi hồn thành luận văn Do khả có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, dù thân tơi có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung luận văn Tơi mong dẫn góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! nr» * * f Tác giả Nguyễn Duy Thịnh KÝ H IỆU CỤM T VIẾT TẮ T THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo NXB: Nhà xuất CSVN: Cộng Sản Việt Nam GDPT: Giáo dục phổ thông CBCNV : Cán bộ, công nhân viên PHHS: Phụ huynh học sinh KHXH: Khoa học xã hội KHTN: Khoa học tự nhiên TCCB: Tổ chức cán TDTT: Thể dục thể thao GDTrH: Giáo dục trung học QLGD: Quản lý giáo dục XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tà i Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu để tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chức quản lý nguyêntắc quẩn lý 11 ỉ 2.2.1 Chức quản lý 11 12.2.2 Nguyên tắc quản lý 14 1.2.3 Quản lý giáo d ụ c 16 ỉ 2.4 Biện pháp quản lý chất lượng dạy học 18 1.2.5 Hoạt động dạy học 19 Ị 2.5.1 Quá trình dạy học 19 12.5.2 Bản chất trình dạy học 20 ỉ.2.5.3 Hoạt động dạy học 22 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học 23 ì 2.7 Quản lý nhà trường 24 1.2.7.ỉ Quan niệm nhà trường 24 1.2.7.2 Quản lý nhà trường 25 1.3 Cơ sở lý luận quản lý nhà trường .29 1.4 Những yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 30 1.4.1 Lý việc đổi m ới 30 1.4.2 Nội dung đổi m ới 32 1.4.2.1 Thời lượng h ọc 32 ỉ 4.2.2 Chương trình sách giáo khoa 33 ì 4.2.3 Cán quản lý đội ngũ giáo viên 36 ì 4.2.4 Cơ sở vật chất, thiết b ị 37 Ị 4.3 Quản lý nhà trường điều kiện đổi giáo dục phổ thông .37 Chương 2: TH ựC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH TRONG Q TRÌNH Đ ổ i MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ TH ƠNG 43 2.1 Một số đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hoá, xã hội khu vực trường Trung học phổ thơng Nam Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 43 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Nam Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 45 2.2.1 Thực trạng dạy học .45 2.2.2 Thực trạng điều kiện dạy học .57 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học trường trung học ph ổ thơng tỉnh Hồ Bình 59 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng Nam Lương Sơn tỉnh Hồ Bình q trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thông 62 2.3.1 Một vài nét đội ngũ cán quản lý 62 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thông 63 2.3.2.1 Công tác tổ chức, đạo xây dựng đội ngũ giáo viên 63 2.3.2.2 Công tác quản lý hoạt động học tập học sinh 64 23.2.3 Công tác quản lý hoạt dộng dạy học q trình thực đơi chương trình giáo dục p h ổ thơng 65 2.3.2.4 Đánh giá câng tác quản lý hoạt dộng dạy học trình thực đổi chương trình giáo dục p h ổ th ô n g 67 Chương 3: MỘT s ố BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỂ H OẠT Đ Ộ N G DẠY VÀ H Ọ C Ở TRƯỜNG TR U N G H Ọ C PH Ổ TH Ô N G NAM LƯ ƠNG SƠN T ỈN H HỒ BÌNH TR O N G Q T R ÌN H Đ ổ i M Ớ I CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC P H ổ THÔNG 70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện p h p .70 3.2 Định hướng phát triển giáo dục phổ thông 71 3.2.1 Các văn Đảng Nhà nước vê phát triển giáo dục đào tạ o lị 3.2.2 Chủ trương đổi chương trình giáo dục p h ổ thơng Bộ GD-ĐT hoạt động dạy học nhà trường 72 3.3 Các biện pháp đề xuất 73 3.3.1 Biện pháp ỉ : Lập k ế hoạch thực đổi chương trình giáo dục p h ổ thơng 73 3.3.1.ỉ M ục tiêu 74 3.3.1.2 N ội dung 74 3.3.1.3 T ổ chức thực 76 3.3.2 Biện pháp 2: Tập huấn thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 77 3.3.2.ỉ M ục tiêu 77 3.3.2.2 N ội dung 77 3.3.2.3 T ổ chức thực 78 3.3.3 Biện pháp 3: Xây diửĩg nâng cao chất lượng đội ngũ 78 3.3.3.1 Mục tiêu 79 3.3.3.2 Nội dung 79 3.3.3.3 T ổ chức thực #2 3.3.4 Biện pháp 4: Quản lý việc thực hoạt động chuyên m ôn 83 3.3.4.ỉ M ục tiêu 83 3.3.4.2 N ội dung 83 3.3.4.3 T ổ chức thực h iện 88 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý, đạo đơi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học 88 3.3.5.1 M ục tiêu 88 3.3.5.2 N ội dung 88 3.3.5.3 T ổ chức thực 91 3.3.6 Biện pháp 6: T ổ chứcthanh tra,kiểm tra, đánh giáxếp loại giáo viên, kiểm tra đánh giá nhà trườngvà kết họctập học sinh 91 33.6.1 M ục tiêu 91 3.3.6.2 N ội dung 92 3.3.6.3 T ổ chức thực 94 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 94 3.4.1 Lấy phiếu ỷ kiến cán giáo viên nhà trường 95 3.4.2 Khảo sát s ố liệu tổng hợp qua s ố năm họ c 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ .99 Kết luận 99 Khuyến n ghị 101 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 103 PHU LUC MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21 giới chuyển sang kinh tế tri thức với phát triển nhiéu ngành khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học công nghệ thông tin, giáo dục đứng trước yêu cầu đòi hỏi thời đại phải đào tạo người có khả sử dụng phát huy thành khoa học tiên tiến nhân loại Đứng trước thời thách thức giáo dục giới nói chung nước nhà nói riêng cần có nhũng đổi từ mục tiêu trang bị tri thức khoa học sang mục tiêu hình thành phát triển kỹ năng, lực cho người học, đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cơng tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực lĩnh hội nguồn thông tin, nguồn tri thức thay đổi ngày, Cùng với xu tồn cầu hố nước ta xu hội nhập khu vực giới tất yếu Trong hệ thống giáo dục Quốc dân giáo dục phổ thơng giữ vị trí quan trọng việc tạo mặt dân trí sở phân luồng cho ngành học hình thành nguồn nhân lực lành nghề đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ góp phần xây dựng kinh tế, văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nghị lần thứ Ban chấp hành TW khoá VIII đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục là: “ Giáo dục đào tạo phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X vừa qua Đảng ta lại lần khẳng định cần thiết đổi ngành giáo dục trước phát triển kinh tế đất nước “ Phải đổi tư cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chê' quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với giáo dục khu vực giới” Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam có nêu: v ề giáo dục phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học Đề cao trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan tâm, đặc biệt giai đoạn phát triển khoa học-công nghệ đời sống xã hội đại Một giải pháp quan trọng để quản lý, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng bao gồm sách, chế, nguồn lực Tuy nhiên tầm vĩ mơ, cịn tầm vi mô việc nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ nhà trường, điều kiện, sở để nhà trường tồn phát triển Thực tiễn cho thấy chất lượng giáo dục cịn phụ thuộc nhiều yếu tố yếu tố quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học có vị trí then chốt Thực chất cơng tác quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, công việc tiến hành thường xuyên, liên tục để thực thị, nhiệm vụ năm học nhà trường Được quan tâm cấp uỷ đảng quyền nhiều tổ chức xã hội chất lượng giáo dục đào tạo nước ta nhiều năm qua nói chung chất lượng dạy học nói riêng có nhiều tiến xã hội đánh giá ghi nhận Trong giáo dục đào tạo nhiều nơi xuất nhiều tập thể cá nhân điển hình, tiên tiến Những thành tích đạt khơng quy mơ trường lớp mà đáng kể chất lượng giáo dục ngày nâng lên Cũng năm qua kinh tế nước nhà ta có chuyển đổi dần sang kinh tế thị trường, Việt Nam bắt đầu hội nhập với giới đòi hỏi giáo dục phải có đổi Sự hoà nhập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội mà giáo dục nước nhà nói chung tỉnh Hồ Bình nói riêng gặp phải khó khăn định Chất lượng giáo dục đào tạo cịn có số bất cập quy mô, chất lượng đội ngũ phải kể đến hạn chế vé cơng tác quản lý giáo dục nói chung quản lý chất lượng dạy học nói riêng nhà trường có trường THPT Thực tiễn cơng tác quản lý giáo dục nhà trường THPT Tỉnh Hồ Bình đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần sớm quan tâm giải Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “ M ột số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thơng Nam Lương Sơn Tỉnh Hồ Bình q trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng” Qua đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tỉnh Hồ Bình nói chung nhà trường THPT nói riêng cơng đổi đất nước Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới việc tìm số biện pháp quản lý Hiêu trưởng hoạt động dạy học nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục địa phương trình đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường - Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT - Những khó khăn biện pháp khắc phục thực yêu cầu đổi chương trình, phương pháp sách giáo khoa - Đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học nhà trường, nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường THPT DANH MỤC TÀI LIỆU TH A M KHẢO * Văn kiện, văn Bộ Giáo dục Đào Tạo- Định hướnh phát triển giáo dục Việt Nam từ đến năm 2010 Hà Nội, 1999 Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/06/2001 Thủ tướng Chính phủ, đổi chương trình GDPT thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Công văn số: 10227/THPT ngày 11/9/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiễu cấp học (Bộ Giáo dục Đào tạo 2007) Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Hội ngh ịlần thứ hai BCH TW khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Giáo dục Việt Nam 1945-2005 NXB Chính trị Quốc gia Kỷ yếu Hội thảo giáo dục Việt nam việc gia nhập WTO Viện chiến lược chương trình giáo dục, 2005 10 Luật Giáo dục 2005 (Vụ pháp chế-Bộ GD-ĐT) 11 Nghị 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội khoá X vê đổi chương trình GDPT 12 Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mần non giáo viên phổ thông công lập (Ban hành kèm theo Quyết định số: 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) 13 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Để án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 14 Sở GD-ĐT Hồ Bình Báo cáo tổng kêí năm học 2004-2005; 2005-2006; 2006-2007 103 15 Tài liệu Hội nhập kinh t ế quốc tế ngành Giáo dục Đào tạo Học viện quản lý giáo đục Hà Nội 2007 16 Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 Bộ Giáo dục vằ Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện trường THPT tra hoạt động sư phạm giáo viên phổ thòng 17 Trường THPT Nam Lương Sơn Báo cáo tổng kết năm học 18 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại th ế giới, hội thách thức Nxb Chính trị Quốc gia 2004 * Tác giả, tác phẩm 19 Đặng Q uốc Bảo Hoạt dộng quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường ph ổ thông Tài liệu học tập 20 Đ ặng Q uốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng (2000) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nhà xuất trị Quốc gia 21 Đ ăng Q uốc Bảo (2001) Kinh tể học giáo dục: Một s ố vấn đề lý luận- thực tiễn ứng dụng vào xây dựng chiến lược giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn H ải C hâu Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục p h ổ thông Vụ giáo dục trung học 23 Nguyễn Hữu C hâu Đổi giáo dục trung học p h ổ thơng Viện chiến lược chương trình giáo dục 24 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục Tài liệu học tập 25 Nguyễn Đức C hính (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Q uốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quán lý Tài liệu học tập 27 Nguyễn Q uốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Sự phát triển quan điểm giáo dục đại Tài liệu học tập 28 Nguyễn Tiến Đ ạt Giáo dục so sánh Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Vũ Cao Đ àm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật 104 30 T rần K h án h Đức (2004) Quản lý vù kiểm định chất lượng tạo nhân lực theo ỈSO&TQM Nhà xuất Giáo dục 31 T rần K hánh Đức Cơ cấu tố chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Tài liệu học tập 32 Đảng X uân Hải (2004) Quản lý thay đơi vận dụng vào troniỊ quàn lý giáo dục, quản lý trường học Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 33 Đăng X uân Hải (2004) Vai trò cộng đồng- xã hội giáo dục quản lý giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 34 Vũ Ngọc H ải - T rầ n K hánh Đức (2003) Hệ thống giáo dục đại năm đầu th ế kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục 35 Vũ Ngọc Hải - Đ ặng Bá L ãm - T rần K hánh Đức (2007) Giáo dục Việt Nam dổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục 36 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) Lý luận dạy học đại ĐHQG Hà Nội 37 T rần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường p h ổ thông Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục-một vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Đăng Bá L ảm (2005) Quản lý nhà nước vê giáo dục lý luận thực tiễn Nhà xuất trị Quốc gia 40 Nguyễn T hị M ỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Tài liệu học tập, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 41 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) Tâm lý học quản lý Tài iiệu học tập, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 42 Hà T h ế Ngữ, Đ ặng Vũ H oạt (1987) Giáo dục học tập 1, tập Nxb Giáo dục Hà Nội 43 Nguyễn Văn T ran g Hướng dẫn tra tòan diện nhà trường sở giáo dục khác Thanh tra giáo dục 44 Hà T h ế T ruyền Đổi quản lý trường THPT Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo 105 PHỤ LỤC Phiếu th ăm dò ý kiến: Thực trạng đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường (Sô ỉiệu từ: 36 giáo viên 42 học sinh khối 10, 11, 12) Xin bạn cho biết thông tin thực trạng giảng dạy giáo viên tình học tập học sinh cách đánh dấu vào ô vuông - Đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Đáp ứng 64 Chưa đáp ứng 14 - Nghiệp vụ chuyên môn giáo viên V ừng vàng 46 Chưa vững vàng 32 Ý thức chấp hành kỷ luật chuyên môn Tốt 69 Chưa tốt - Ý thức nâng cao trình độ chun mơn Chịu khó 56 Chưa chịu khó 22 Thơng qua tổ, nhóm 34 Ngại, không thường xuyên 33 Chưa tốt 40 Chưa thường xun 43 - Hình thức bồi dưỡng chun mơn Tự bồi dưỡng nhà 44 - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Thường xuyên, không ngại 45 - Điều kiện bồi dưỡng chuyên môn Tốt 38 Phối hợp nhà trường gia đình Thường xuyên 35 - Ý thức học bài, chuẩn bị nhà Tốt Chưa tốt 68 15 Chưa sôi 63 30 Chưa tốt 48 32 Chưa tốt 46 10 - Ý thức xây dựng lớp Sôi - Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi Tốt Phụ đạo học sinh yếu Tốt Điều kiện học sinh đáp ứng yêu cầu học tập Đáp ứng 25 Chưa đáp ứng 53 Phiêu điều tra : Tính khả thi biện pháp đề cập luận văn Xin anh ( chị ) cho biết tính khả thi biện pháp nêu (ý kiến 65 giáo viên đơn vị trường THPT tỉnh Hồ Bình) Tính khả thi Su Nội dung biện pháp Không Ý kiến khả thi khác 92,3 7,7 100 0 84,6 9,2 6,2 89,2 6,2 4,6 97,0 3,0 90,8 6,2 3,0 Khả thi Lập k ế hoạch thực Tập huấn thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Quản lý việc thực hoạt động chuyên môn Quản lý, đạo đổi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, kiểm tra đánh giá nhà trường kết học tập học sinh Phiêu điều tra : Tính cấp thiết biện pháp đề cập luận văn Xin anh (chị) cho biêt tính cấp thiết biện pháp nêu (ý kiến 65 giáo viên đơn vị trường THPT tỉnh Hồ Bình) - Tính cấp thiết Stt Nội dung biện pháp Không Rất cần Cần thiết thiết cần thiết Lập k ế hoạch thực Tập huấn thực đổi chương trình 53,8 43,2 3,0 52,3 47,7 64,6 35,4 58,5 40,0 1,5 50,8 44,6 4,6 40,0 56,9 3,1 giáo dục ph ổ thông Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Quản lý việc thực hoạt động chuyên môn Quản lý, đạo đổi sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Tổ chức tra , kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, kiểm tra đánh giá nhà trường kết học tập học sinh Phiêu đán h giá, xêp loại dạy giáo vièn A Tiêu chuẩn Các mặt 1 Chính xác, khoa học (khoa học môn quan điểm tư tưởng; lập trường trị) Nội dung Điểm Các yêu cầu Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Phưưng Liên hệ với thực tế (nếu có); có tính giáo dục Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp pháp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Phương Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu tiện Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý Thực hiộn linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với nội dung; học sinh hứng thú học Đa số học sinh hiểu bài; năm vững trọng tâm, Kết 10 biết vận dụng kiến thức Điểm tổng cộng: /20 điểm B Cách xếp loại Loại giỏi: a) Điểm tổng cộng đạt từ 17 đến 20 điểm b) Yêu cầu mục 1,4,6,9 phải đạt điểm Loại khá: a) Điểm tổng cộng đạt từ 13 đến 16,5 điểm b) Yêu cầu mục 1,4, phải đạt điểm Loại trung bình: a) Điểm tổng cộng đạt từ 10 đến 12,5 điểm b) Yêu cầu mục 1,4 phải đạt điểm Loại yếu kém: Điểm tổng cộng đạt từ trở xuống Kiểm tra thực chương trìn h Tuần : Năm học \L p Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Мшч 10A1 10A2 10A3 11 AI 11A2 11A3 12A1 12A2 Văn Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Sư Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Địa Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: GDCD Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: TD Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Toán Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Lý Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Hoá Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Sinh Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: CN Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tin Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Tiết: Lớp Hiệu trưởng Ghi M ột sô quy định đán h giá xếp loại chuyên môn I T ièu chí đánh giá a T rìn h độ tay nghề Thông qua dạy b Kết thực quy chê chuyên môn Hồ sơ chuyên môn Thực lên lớp Thực chương trình Kết vào sổ điểm lớp II C ách tính điểm * K ết qu ả tay nghề: Dựa vào điểm trung bình phiếu đánh giá xếp loại dự để xếp loại giỏi, khá, trung bình, * Q uy ch ế chuyên m ôn: Hồ sơ chuyên môn: 20 điểm Thực lên lớp: 20 điểm Thực chương trình: 20 điểm Kết vào sổ điểm lớp: 20 điểm - Điểm cho loại hồ sơ sau: Loại A: 20 điểm Loại C: 10 điểm Loại B: 15 điểm Loại D: điểm - Cho điểm loại hồ sơ sau chia trung bình theo số hồ sơ số lần kiểm tra Tuy nhiên tính hệ số cho số loại hồ sơ: Giáo án hệ số 3, sổ điểm cá nhân, sổ dự hộ số - Xếp loại: Điểm trung bình cộng nội dung Loại tốt: Từ 18-20 điểm Loại Khá: Từ 15- 17,5 điểm Loại Trung bình: Từ 10-14,5 điểm Loại kém: Dưới 10 điểm III Cách xếp loại Loại A ((ỉiỏi): Tay nghề giỏi-Thực quy chế chuyên môn tốt Loại В ( Khá): Tay nghé Khá- Thực quy chế chuyên môn từ trở lên Loại С (T ru n g bình): Tay nghề TB-Thực quy chế chuyên môn từ ТВ trở lên Loại D (K ém ): Một hai tiêu chí khơng đạt IV Nội dung Hồ sơ chuyên m ôn: 20 điểm Giáo viên năm học cần có loại hồ sơ sau: * Về sỏ lượng: Giáo án Sổ tự học, tự bồi dưỡng Sổ điểm cá nhân Sổ dự K ế hoạch giảng dạy sổ công tác Sổ chủ nhiệm sổ liên lạc * Yèu cầu nội dung: Giáo án Yêu cầu: - Soạn theo phân phối chương trình Bộ yêu cầu chung Sở G D -Đ T - Không sử dụng giáo án cũ chưa có cho phép Sở nhà trường - Giáo án phải tổ chuyên môn kiểm tra trước dạy tuần - Giáo án phải thể mục tiêu dạy, thể hoạt động thầy hoạt động trò cách chi tiết, rõ ràng Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu thể công việc th ầ y trò chưa rõ - Xếp loại С: Phạm nội dung sau: Soạn thiếu bài,soạn sơ Síài, cẩu thả, nộp soạn chưa thời hạn quy định - Xếp loại D: Khơng có giáo án, soạn khơng theo phân phối chương trình Sổ điểm nhân (Sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá tiến c:ủa học sinh) Yêu cẩu: - Ghi đầy đủ nội dung sổ - Vào điểm yêu cầu thời gian quy định - Theo dõi tiến học sinh Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu chưa sẽ, rõ ràng - Xếp loại C: Phạm nội dung sau: Sửa điểm không qỊuy chế, thiếu điểm theo quy định, chưa theo dõi tiến học sinh - Xếp loại D: Không có sổ điểm Sổ dự Yêu cầu: - Dự đủ số quy định tiết/ Học kỳ - Có đủ nhận xét, đánh giá dạy Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu thiếu 1-2 - Xếp loại C: Đạt yêu cầu nêu thiếu 3-4 - Xếp loại D: Đạt yêu cầu nêu dự tiết Kế hoạch giảng dạy Yêu cầu: - Ghi đầy đủ thơng tin sổ - Hồn thành thời gian quy định - Được tổ chuyên môn BGH ký duyệt trước thực Đánh giá: Không xếp loại A,B,C kiểm tra xếp loại D Sổ tự học, tự bồi dưỡng Yêu cầu: - Thực theo năm học, tự học, tự bồi dưỡng theo chương trình bổi diưỡng sở GD-ĐT hay tổ chuyên môn - Ghi chép nội dung có liên quan đến chuyên môn hay nghiệp vụ sư phạm Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu ghi chép sơ sài - Xếp loại C: Có sổ ghi chép - Xếp loại D: Khơng có sổ ghi Sổ cơng tác u cầu: - Mỗi giáo viên phải có sổ cơng tác - Ghi chép đầy đủ nội dung họp Đánh giá: Không xếp loại A,B,C kiểm tra khơng có xếp loại D Sổ chủ nhiệm Yêu cẩu: - Ghi đầy đủ nội dung sổ quy định - Hàng tuần phải ghi đầy đủ kế hoạch nhà trường yêu cầu - Hàng tháng tổ chức đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu ghi chép sơ sài - Xếp loại C: Có sổ ghi chưa đầy đủ, chưa kịp thời theo yêu cầu - Xếp loại D: Không có sổ Sổ liên lạc u cầu: - Hồn thiện ghi chép đầy đủ đầu năm học - Nhận xét tình hình học tập rèn luyện học sinh, thơng báo nhận pl-húc đáp gia đình học sinh Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cẩu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu ghi chép sơ sài, chưa đểầy đủ, kịp thời - Xếp loại C: Ghi chép chưa đầy đủ, chưa kịp thờitheo định kỳ - Xếp loại D: Khơng có sổ T h ự c lớp: 20 điểm Yêu cầu: - Khơng sớm, vào muộn - Có tinh thần trách nhiệm với 45 phút, nhận xét tình hình học tập học si inh thông qua sổ đầu Đánh giá: - Xếp loại A: Đạt yêu cầu nêu - Xếp loại B: Đạt yêu cầu nêu mức độ chưa cao - Xếp loại C: Còn sớm, vào muộn - Xếp loại D: Thường xuyên sớm, vào muộn T h ự c chương trìn h : 20 điểm Yêu cầu: Thực đầy đủ, theo phân phối chương trình, khơng tự ý cắt xén cDhương trình Đánh giá: - Xếp loại A: Thực yêu cầu - Xếp loại B: Thực đầy đủ thời gian chưa đảm bảo - Xếp loại C: Thực chưa theo trình tự phân phối - Xếp loại D: Có tượng cắt xén chương trình K ết q u ả vào sổ điểm lớp: 20 điểm Yêu cầu: Đảm bảo đủ điểm tối thiểu, vào điểm đầy đủ xác, thời giiain quy định Đánh giá: - Xếp loại A: Thực yêu cầu - Xếp loại B: Số điểm đầy đủ chưa đảm bảo thời gian - Xếp loại C: Số điểm đầy đủ, vào điểm cịn sai sót, chưa đảm bảo thời giiain - Xếp loại D: Số điểm thiếu, cịn sai sót ... Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn đề tài: “ M ột số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thơng Nam Lương Sơn Tỉnh Hồ Bình trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thông? ?? Qua đề... học ph ổ thơng tỉnh Hồ Bình 59 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng Nam Lương Sơn tỉnh Hồ Bình trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thông ... đổi chương trình giáo dục phổ thông Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nam Lương Sơn tỉnh Hồ Bình q trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Kết luận khuyến

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan