thực trạng hoạt động học tập của sinh viên

71 5.4K 24
thực trạng hoạt động học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài về hoạt động học tập của sinh viên hiện nay. mô tả đầy đủ các thực trạng về hoạt động học tập của sinh viên hiện nay. khảo sát tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - PHẠM THỊ HẰNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Xã hội học Học viện Nông nghiệp Việt Nam) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2015 i HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Xã hội học Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Tên sinh viên: Phạm Thị Hằng Mã sinh viên: 566630 Ngành đào tạo: Xã hội học Lớp: K56XHHA Niên khóa: 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Văn Tuấn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN ii Tôi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, không gian lận, không chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực toàn nội dung khóa luận tốt nghiệp NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lý luận trị xã hội – trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô môn Xã hội học tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Vũ Văn Tuấn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Lý luận trị xã hội – Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tận tình trình học tập nghiên cứu địa bàn Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể sinh viên địa bàn nghiên cứu nhiệt tình cung cấp thông tin đầy đủ để hoàn thành báo cáo Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Hằng iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đối với người, học tập hình thức hoạt động chính, thiếu nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử xã hội loài người tích lũy qua nhiều hệ Đối với sinh viên trường đại học, học tập dạng hoạt động mà thông qua người sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thực hành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Để tài “Thực trạng hoạt động học tập sinh viên nay” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Xã hội học Học viện Nông nghiệp Việt Nam) thực đối tượng sinh viên đại học hệ quy theo học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các kết thu từ việc điều tra theo phương pháp thu thập thông tin phân tích tài liệu, vấn sâu, điều tra bảng hỏi, kết hợp với phương pháp xử lý phân tích thông tin cho thấy đa số sinh viên có nhận thức giá trị việc học tập thân, phận nhỏ sinh viên chưa thực nhận thức rõ ràng, đắn giá trị việc học tập Bên cạnh đó, đa số sinh viên có thái độ hài lòng với trình học tập mức cao, em cảm thấy thú vị háo hức chờ đón kiến thức mới, kiên định học tập, sẵn sàng nỗ lực học tập Tuy nhiên số sinh viên có thái độ không hài lòng với trình học tập thân.Về mặt hành vi phần lớn sinh viên có ý thức vươn lên học tập, nhiệm vụ chủ yếu học tập đa số sinh viên thực nghiêm túc phận sinh viên chưa cố gắng học tập v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Động học tập sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.2: Mối liên hệ động học tập sinh viên khóa ngành Xã hội học Bảng 4.3: Mục đích học tập sinh viên Ngành Xã hội học Bảng 4.4: Mức độ thực phương pháp tự học sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.5: Mức độ thực hành vi học tập sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.6: Nhóm yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động học tập sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.7: Kết điểm học tập sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.8: Kết điểm rèn luyện sinh viên ngành Xã hội học vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mức độ xác định mục đích học tập sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.2: Mức độ xác định mục đích học tập khóa sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.3: Thái độ học tập sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.4: Thái độ học tập sinh viên khóa ngành Xã hội học Biểu đồ 4.5: Thời gian tự học sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.6: Thời gian tự học sinh viên khóa ngành Xã hội học Biểu đồ 4.7: Địa điểm tự học sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.8: Mức độ hiểu nắm kiến thức sinh viên ngành Xã hội học với hoạt động học tập lớp Biểu đồ 4.9: Mức độ quan trọng phương pháp học tập sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.10: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan tới hoạt động học tập sinh viên ngành Xã hội học Biểu đồ 4.11: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới hoạt động học tập sinh viên ngành Xã hội học viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Nguyên nhân chưa xác định mục đích học tập sinh viên ngành Xã hội học Hộp 4.2: Mục đích học tập sinh viên khóa 59 ngành Xã hội học Hộp 4.3: Những băn khoăn sinh viên ngành Xã hội học trình học tập Hộp 4.4: Sự khác biệt việc sử dụng địa điểm tự học sinh viên ngành Xã hội học Hộp 4.5: Lý thực phương pháp tự học sinh viên ngành Xã hội học Hộp 4.6: Mục đích thực hành vi học tập sinh viên ngành Xã hội học Hộp 4.7: Nguyên nhân sinh viên không hiểu nắm vững kiến thức lớp học ix PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước trình đổi mới, thực trình công nghiệp hóa - đại hóa, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới Để trình diễn thành công đòi hỏi có đóng góp tất tầng lớp nhân dân, hệ trẻ Việt Nam đóng vai trò tiên phong, sinh viên lớp người trẻ lực lượng đầu trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vị trí, vai trò quan trọng niên, sinh viên khẳng định văn kiện Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Để sinh viên đóng góp nhiều sức lực trí tuệ vào trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước thời kì trước hết sinh viên phải tự trang bị cho tri thức, kĩ năng, thái độ phù hợp thông qua hoạt động học tập nhà trường Học tập hoạt động mà thông qua sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kĩ thực hành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo, để trở thành chuyên gia lĩnh vực đào tạo, có kĩ lao động nghề, nuôi sống thân, phục vụ xã hội tương lai, hoạt động học tập có ý nghĩa lớn với sinh viên Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam thành lập năm 1956 đến phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu đa ngành với việc mở rộng thêm chuyên ngành đào tạo góp phần phục vụ đắc lực cho công đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam nói riêng đổi đất nước nói chung Nhằm thực phương hướng phát triển lâu dài Nhà Mẫu: 90 ĐVT: % Xếp loại rèn luyện Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Trung bình Yếu Lượt chọn Tỷ lệ (%) 4,4 10,0 42 46,7 23 25,6 11 12,2 1,1 Nguồn số liệu điều tra tháng 3/2015 Khảo sát cho thấy đa số sinh viên có kết rèn luyện đạt mức (46,7%), nhiên có 1,1% số sinh viên đạt kết rèn luyện loại yếu  Qua nghiên cứu cho thấy: Về mặt nhận thức: Đa số sinh viên có nhận thức giá trị việc học tập thân, phận nhỏ sinh viên chưa thực nhận thức rõ ràng, đắn giá trị việc học tập Đa số sinh viên có thái độ học tập mức cao, em cảm thấy thú vị háo hức chờ đón kiến thức mới, kiên định học tập, sẵn sàng nỗ lực học tập Tuy nhiên số sinh viên có thái độ không hài lòng với trình học tập thân Về mặt hành vi: Phần lớn sinh viên có ý thức vươn lên học tập, nhiệm vụ chủ yếu học tập đa số sinh viên thực nghiêm túc Bên cạnh phận sinh viên chưa cố gắng học tập PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 48 Qua nội dung trên, hoàn thành nhiệm vụ đề đề tài nghiên cứu « thực trạng hoạt động học tập sinh viên – nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Xã hội học tạp Học viện Nông nghiệp Việt Nam » : Về mặt lý luận, hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động học tập sinh viên ngành Xã hội học, từ đưa số biện pháp nhằm khắc phục nâng cao hiệu hoạt động học tập sinh viên Hoạt động học tập sinh viên trường đại học/ học viện dự tích cực, chủ động, sáng tạo thực hoạt động trình học tập để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, hình thành thái độ đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai tạo tảng để vươn lên thích ứng với yêu cầu trước mắt lâu dài mà thực tiễn xã hội đặt Vì để hình thành hoạt động học tập cần có hình thành động học tập, mục đích học tập hình thành hành động học tập Đề tài làm sáng tỏ động học tập mục đích học tập mà sinh viên hướng tới, đồng thời thông qua tìm hiểu mức độ thực hành vi học tập sinh viên để hiểu trình học tập sinh viên diễn ra sao, bên cạnh điều mà sinh viên băn khoăn đề cập tới, sinh viên ngành Xã hội học từ nhận thức động học tập, mục đích trách nhiệm học tập đạt kết học tập tốt Tuy nhiên giải pháp đề cần thực thi cách hiệu đề sinh viên nâng cao hiệu hoạt động học tập 49 5.2 Kiến nghị, giải pháp 5.2.1 Về phía sinh viên Cần phải hình thành thái độ học tập tích cực phù hợp với yêu cầu việc học theo hệ thống tín nay, coi phương pháp đào tạo giúp sinh viên phát huy lực học tập thân Cần hình thành cho phương pháp học tập tốt đẻ nâng cao khả tự học, chủ động tích cực tìm kiếm tài liệu, lĩnh hội tri thức.Mặt khác, sinh viên cần trao đổi kỹ cần thiết cho hoạt động học tập Tăng cường tham gia vào hội thảo khoa học Khoa, hoạt động rèn luyện thân, hoàn thiện nhân cách 5.2.2 Về phía giảng viên, nhà trường Giáo dục động học tập đắn giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập cho sinh viên Tăng cường việc phổ biến, hướng dẫn sinh viên thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chi tiết môn học từ đầu khóa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, học nhóm cho sinh viên Tổ chức lớp học, buổi hội thảo hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lí, khoa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo hướng dẫn sinh viên kĩ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tăng cường việc trang bị sách học, giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Trang bị đầy đủ phòng tự học, thực hành phục vụ việc học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động học tập sinh viên 50 Tăng cường biện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh sinh viên việc quản lý hoạt động học tập sinh viên Tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập học bổng, khen thưởng sinh viên đạt thành tích cao học tập cuối học kỳ, năm học,… Giảng viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở sinh viên học tập 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam , 2006 Văn Kiện đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X NXB trị quốc gia, tr 126 Đinh Ái Linh, 2006 Nghiên cứu hạn chế quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ (tập 9, số 10) Đỗ Thị Thanh Mai, 2009 Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Hoàng Anh – Đỗ Thị Châu, 2008 Tự học sinh viên NXB Giáo dục, Quảng Nam Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thắng, 2001 Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh, 2006 Nghiên cứu phong cách học sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồi Loan (1999) Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Quý Thanh cộng sự, 2008 Nghiên cứu nhận thức, thái độ thực hành sinh viên với phương pháp học tích cực, Hà Nội Nguyễn Quý Thanh, 2003 Nghiên cứu tác động hoạt động giao tiếp phương tiện truyền thông đại chúng đến hoạt động học tập, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Sơn, 2010 Thực trạng quản lí hoạt động học tập sinh viên trường đại học Yersin Đà Lạt Luận văn thạc sĩ giáo dục học 11 Nguyễn Văn Đức, 2010 Thực trạng quản lí hoạt động học tập học sinh số trường THPT tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 52 12 Nguyễn Văn Lượt, 2007 Nghiên cứu ý chí hoạt động học tập sinh viên khoa Tâm lí học Đại học Khoa học xã hội nhân văn Luận văn thạc sĩ tâm lý học 13 Phạm Minh Hạc - Phạm Hoàng Gia - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ 14 (1989) Tâm lý học (Tập I-II), NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2005) Tuyển tập Tâm lý học, NXB Chính trị quốc gia, 15 Hà Nội Phan Hữu Tín - Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2011 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên Trường Đại học Đà Lạt, Đà 16 Lạt Thân Trung Dũng, 2003 Động học tập sinh viên – 17 nghiên cứu Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Trần Văn Sọi, 2010 Biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học viên trung tân hướng nghệp 18 GDTX tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Võ Thị Tâm, 2010 Nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập 19 sinh viên quy Trường Đại học Kinh tế TPHCM, TPHCM Tham khảo wedsite: www.doc.edu.vn www.edu.net.vn www.khotailieu.com www.luanan.nlv.gov.vn 53 Mã Số: PHIẾU PHỎNG VẤN Ngày….Tháng….Năm 2015 Đề tài: “THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Xã hội học Học viện Nông nghiệp Việt Nam) I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: - Họ tên: - Giới tính: - Khóa: - Mã sinh viên: II NỘI DUNG: Bạn vui lòng khoanh tròn vào đáp án bạn lựa chọn: Câu 1: Bạn học tập để ? (bạn đánh dấu “X” vào ô mà bạn lựa chọn): Mức độ quan trọng Rất Ít quan Quan quan trọng trọng trọng Động học tập Học muốn khẳng định thân Học danh tiếng trường Học kì vọng ba mẹ/ người thân Nâng cao kiến thức, phát triển nhân cách Học để làm giàu Học để phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Học để có nghề chuyên môn cao Học để dễ kiếm việc làm đảm bảo 54 Không quan trọng sống sau Điểm tổng kết TB môn học cao Học không muốn thua bạn bè Học để giúp đỡ cộng đồng Học để làm việc thủ đô, thành phố Học để làm cán quản lí Câu 2: Mục đích học tập bạn ? (chọn đáp án) a Tôi học để hoàn thành nghĩa vụ sinh viên b Tôi học để lĩnh hội kiến thức c Tôi học để đạt điểm số cao d Học để bạn bè coi trọng e Học để hưởng quyền lợi, chế độ ưu đãi f Ý kiến khác (ghi rõ)………………………………………………… Câu 3: Bạn xác định học để làm ? a Đã xác định b Đang lưỡng lự c Chưa xác định Câu 4: Bạn nhận thấy trình học tập ? a Rất hài lòng b Hài lòng c Không hài lòng Câu 5: Điều khiến bạn không hài lòng trình học tập là: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 55 Câu 6: Bạn dành thời gian cho việc tự học ? a Dưới b Từ đến c Trên Câu 7: Địa điểm bạn tự học ? (bạn đánh dấu “X” vào ô mà bạn lựa chọn) Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không sử Địa điểm xuyên thoảng dụng Phòng trọ Thư viện Khu giảng đường/ phòng tự học Nhà bạn bè Câu 8: Phương pháp tự học bạn ? (bạn đánh dấu “X” vào ô mà bạn lựa chọn) STT Mức độ thực Thường Thỉnh Chưa Phương pháp tự học xuyên Nghe giảng ghi chép Học thuộc lòng tài liệu ghi chép Học ý tài liệu ghi chép Nghiên cứu trước tài liệu Nghiên cứu tài liệu sau buổi học 56 thoảng Tự lập đề cương - dàn ý học Học – thảo luận nhóm Trao đổi với bạn bè giáo viên Vận dụng lý thuyết cho tập thực tế Câu 9: Bạn đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng ưu tiên từ đến vào ô đây: Mức độ thể Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng/ Không bao Các hành vi học tập Tôi chuẩn bị trước đến lớp Tôi nghiên cứu phương pháp học phù hợp trước môn học Tôi chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ Tôi chủ động thảo luận, trao đổi với thầy cô, bạn bè 57 Mức độ thể Tôi học giờ, tham gia đầy đủ buổi học lớp Tôi hoàn thành tập nhà thầy cô giáo giao Tôi tìm đọc thêm tài liệu liên quan đến học Tôi tham gia thi kiến thức, thi sinh viên giỏi, nghiên cứu khoa học Tôi chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cho việc học tập đầy đủ Tôi làm đề cương chuẩn bị cho kiểm tra, thi học kỳ Tôi tham gia học nhóm, sinh hoạt câu lạc học tập Tôi tự đánh giá kết học tập tiến Câu 10: Trong trình học tập, mức độ hiểu nắm kiến thức bạn ? a Rất hiểu bài, nắm vững kiến thức b Hiểu nắm phần kiến thức c Không hiểu không nắm vững kiến thức Câu 11: Theo bạn, phương pháp học tập có vai trò trình học tập ? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng d Không có ý kiến Câu 12: Theo bạn, yếu tố gây nên khó khăn bạn hoạt động học tập ? (bạn đánh dấu “X” vào ô mà bạn lựa chọn): Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Rất Bình Không nhiều 58 thường ảnh hưởng Không hỗ trợ cách học giáo viên chủ nhiệm – cố vấn học tập Không hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên hướng dẫn Không có đủ tài liệu học tập Không có đủ phương tiện (phòng học, phòng đọc, máy tính,…) Phương pháp giảng dạy khó hiểu Chưa bố trí thời gian học tập hợp lí Chưa chủ động kế hoạch học tập Khó tập hợp, hệ thống, liên hệ kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Khó tìm tóm lược kiến thức qua việc đọc sách Không theo dõi kịp thời tiến trình giảng dạy giảng viên Câu 13: Xin bạn cho biết kết học tập bạn (theo xếp loại Phòng Đào Tạo): * Nếu bạn sinh viên năm xin cho biết kết học tập kì I bạn: a Xuất sắc d Trung bình / b Giỏi e Trung bình c Khá f Yếu * Nếu bạn sinh viên năm năm xin cho biết kết học tập trung bình kì học bạn: a Xuất sắc b Giỏi c Khá d Trung bình / e Trung bình f Yếu 59 Câu 14: Xin bạn cho biết kết điểm rèn luyện bạn ? a Xuất sắc d Trung bình / b Giỏi e Trung bình c Khá f Yếu Câu 15: Để nâng cao hiệu hoạt động học tập, bạn đánh giá giải pháp sau ? (bạn đánh dấu “X” vào ô mà bạn lựa chọn): Mức độ thể Rất Các giải pháp cần thiết Giáo dục động học tập đắn giáo dục ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập cho sinh viên Tăng cường việc phổ biến, hướng dẫn sinh viên thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chi tiết môn học từ đầu khóa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo nhằm hướng dẫn phương pháp học tập bậc đại học, phương pháp tự học, học nhóm cho sinh viên Tổ chức lớp học, buổi hội thảo hướng dẫn sinh viên xác định nội dung tự học cần thiết, hợp lí, khoa học Tổ chức lớp học, buổi hội thảo hướng dẫn sinh viên kĩ xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Tăng cường việc trang bị sách học, giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Trang bị đầy đủ phòng tự học, thực hành phục vụ việc học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên 60 Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động học tập sinh viên Tăng cường biện pháp phối hợp chặt chẽ với phụ huynh sinh viên việc quản lý hoạt động học tập sinh viên Tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập học bổng, khen thưởng sinh viên đạt thành tích cao học tập cuối học kỳ, năm học,… Giảng viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở sinh viên học tập Giải pháp khác: (xin ghi rõ)………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CUỐI CÙNG XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN !!! CHÚC BẠN HỌC TẬP THẬT TỐT !!! PHỎNG VẤN SÂU 61 Họ tên người thực vấn: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Xin bạn cho biết động thúc đẩy bạn học tập trường điều gì? Bạn cho biết mục đích học tập bạn trường gì? Bạn đánh động cơ, mục đích học tập mình? Bạn thường thực hành động học tập trước, sau lên lớp? Bạn dành phần trăm thời gian cho hoạt động học tập? Bạn có hay quan tâm (để ý đến) hành vi học tập bạn bè không? Theo bạn yếu tố (động cơ, mục đích, thái độ học tập) yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động học tập bạn hiệu hơn? Bạn mong muốn trường làm để hoạt động học tập bạn tốt hơn? Theo bạn, bạn cần làm để nâng cao hiệu hoạt động học tập thân? XIN CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!! CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! 62 [...]... Mục đích học tập  Trách nhiệm học tập Hànhhoạt vi học tập học tập Thực trạng động  Hoạt động học tập trên lớp  Hoạt động tự học 18 Kết quả học tập  Điểm học tập  Điểm rèn luyện Một số khuyến nghị nhằm thay đổi hoạt động học tập 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nhận thức về hoạt động học tập của sinh viên ngành Xã hội học Nhận thức là một trong những thành tố quan trọng của đời sống... tìm hiểu động cơ học tập chủ yếu của sinh viên các khóa học ngành Xã hội học nhận thấy rằng có sự khác biệt lớn trong việc xác định động cơ học tập chính của sinh viên năm nhất với sinh viên năm hai và sinh viên năm ba Động cơ học tập hàng đầu được đa số sinh viên năm nhất lựa chọn là học vì sự kì vọng của ba mẹ/ người thân” thì động cơ học tập của sinh viên năm hai và sinh viên năm thứ ba là Học để... của sinh viên với nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ về trí tuệ Hoạt động học tập của sinh viên mang tính độc lập cao Cái cốt lõi của hoạt động học tập của sinh viên của sinh viên là sự tự ý thức về động cơ mục đích, biện pháp học tập Phùng Văn Nam (2010), cho rằng hoạt động học tập của lứa tuổi thanh niên (18 đến 25 tuổi) là hoạt động nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Đối với sinh viên hoạt. .. tương ứng Học tập là một hoạt động khó khăn, phức tạp, do đó trong quá trình học tập nhận thức là yếu tố xuyên suốt trong quá trình hoạt động học tập của sinh viên 4.1.1 Động cơ học tập của sinh viên ngành Xã hội học Bảng 4.1: Động cơ học tập chính của sinh viên ngành Xã hội học Xếp STT Lượt Động cơ học tập chọn hạng mức độ quan trọng Học để dễ kiếm việc làm đảm bảo cuộc sống sau 41 1 1 này 2 Học để nâng... pháp học tập của sinh viên theo hai hướng tích cực và tiêu cực, từ đó các tác giả đề cập tới giải pháp giúp sinh viên học tập hiệu quả hơn 10 Các công trình nghiên cứu trên đây về hoạt động học tập của sinh viên cho thấy rằng hoạt động học tập của sinh viên đã có những cơ sở lí luận rất vững chắc Tuy nhiên, những công trình đi sâu nghiên cứu hoạt động học tập của sinh viên hiện nay trong trường đại học. .. định động cơ học tập của sinh viên theo thời gian học tập Biểu hiện cụ thể là có sự chuyển biến về việc xác định động cơ học tập của sinh viên năm nhất và hai khóa còn lại Ở những năm đầu của quá trình học tập việc xác định động cơ học tập của sinh viên là học vì sự kì vọng của ba mẹ/ người thân” học để đạt điểm tổng kết TB các môn học cao” nhưng sang năm thứ hai các bạn sinh viên xác định động cơ học. .. đó thực trạng hoạt động học tập của sinh viên Xã hội học tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam” chưa có tác giả nào nghiên cứu, do đó đề tài này tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động học tập của sinh viên ngành Xã hội học tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam thông qua việc mô tả theo quá trình nhận thức, thái độ, hành vi, kết quả, từ đó sẽ có cái nhìn sâu hơn về hoạt động học tập của sinh viên. .. quá trình học tập của sinh viên còn tồn tại những ngưỡng tình huống làm cho sinh viên trở nên ì, chưa vượt qua được để chuyển hóa nhận thức, xúc cảm học tập tích cực thành thực hành học tập tích cực Bên cạnh đó hoạt động học tập của sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng có các đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ như: Thực trạng quản lí hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Yersin... lý học Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nghiên cứu đã khảo sát 245 sinh viên về động cơ học tập, nhận thức về vai trò của ý chí trong hoạt động học tập, ý chí thể hiện trong các hành động học tập như: nghe giảng, xêmina, đọc tài liệu, nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập, thực tế Nghiên cứu đã kết luận, động cơ học tập của sinh viên khoa Tâm lý học chủ yếu tập. .. tất yếu của nhu cầu cá nhân, từ đó mỗi hành động của cá nhân sẽ được thúc đẩy bởi động cơ của nó 22 Tóm lại, động cơ học tập của đa số sinh viên là đúng đắn góp phần thúc đẩy tinh thần học tập của sinh viên Các động cơ học tập phần lớn gắn liền với thì tương lai, đó là những nhu cầu và cái đích cần đạt tới của đa số sinh viên 4.1.2 Mục đích học tập của sinh viên ngành Xã hội học Việc sinh viên xác ...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP... đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, không gian lận, không chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực toàn nội dung khóa luận tốt nghiệp. .. tốt nghiệp NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lý luận trị xã hội – trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt

Ngày đăng: 13/02/2016, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan