Thực trạng và giải pháp đói nghèo tại Việt Nam

22 1.4K 9
Thực trạng và giải pháp đói nghèo tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1.TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI 2 1.1.Khái niệm liên quan đến nghèo, đói 2 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói 2 1.1.1.1. Quan niệm nghèo đói của Quốc tế: 1.1.1.2. Quan niệm nghèo đói của Việt Nam 1.1.2. Cách xác định chuẩn nghèo 4 1.1.2.1. Cách xác định chuẩn nghèo Quốc tế 4 1.1.2.2. Cách xác định chuẩn nghèo ở Việt Nam 5 2.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI 7 2.1. Thực trạng 7 2.1.1. Thực trạng nghèo đói trên thế giới 7 2.1.1.1.Châu Mỹ 7 2.1.1.2.Châu Âu 7 2.1.1.3. Châu Á 8 2.1.1.4. Châu Phi 8 2.1.2. Thực trạng nghèo đói và khó khăn ở Việt Nam 9 2.1.2.1. Nhóm người nghèo đói và có hoàn cảnh khó khăn ở các dân tộc thiểu số. 10 2.1.2.2. Nhóm người nghèo đói và có hoàn cảnh khó khăn ở nông thôn 10 2.1.2.3. Nhóm nghèo ở thành thị 11 2.2 Nguyên nhân của nghèo đói và người có hoàn cảnh khó khăn 11 2.2.1. Trên Thế giới 11 2.2.2. Việt Nam 12 2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan 12 2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 15 2.2.2.3. Nhóm nguyên nhân do cơ chế chính sách 17 3. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAM 17 3.1.Một số chính sách xóa đói giảm nghèo đã thực hiện và kết quả 17 3.2. Một số giải pháp khuyến nghị của nhóm 19 3.2.1. Nâng cao vai trò của nhà nước trong quản lý nguồn vốn hỗ trợ 19 3.2.2. Nâng cao dân trí 20 3.2.3. Đối với vùng dân tộc thiểu số, sự hỗ trợ trực tiếp bằng vật chất hoặc kỹ thuật là cần thiết và cần được phát huy nhiều hơn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo vấn đề không riêng quốc gia mà vấn đề tồn cầu Những năm gần nhờ có sách đổi Đảng nhà nước, nên kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt năm 2006 nước ta trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận người dân sống nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, phận dân cư, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính phân hóa giàu nghèo nước ta ngày thêm sâu sắc Nó khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hóa giàu nghèo trọng hàng đầu Để hồn thành mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo trước tiên phải rút ngắn phân hóa giàu nghèo Xóa đói giảm giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi nghèo đói 1.TỔNG QUAN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.Khái niệm liên quan đến nghèo, đói 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.1 Quan niệm nghèo đói Quốc tế: Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức năm 1995 đưa định nghĩa nghèo:"Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm cần thiết để tồn tại." Khái niệm nghèo đói chia theo hai cách khác nhau: Nghèo tương đối nghèo tuyệt đối Nghèo tương đối gắn liền với cá nhân hay phận dân cư có thu nhập thấp thu nhập trung bình thành viên khác xã hội, chưa thỏa mãn đầy đủ nhu cầu sống người : cơm ăn chưa ngon, quần áo mặc chưa đẹp, nhà chưa khang trang hay nói cách khác có so sánh thỏa mãn nhu cầu sống người với người khác, vùng với vùng khác Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Nghèo tuyệt đối tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để tồn tiếp cận với nhu cầu tối thiểu khác chữa bệnh, học tập, lại, nhà ( cơm không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không đủ chống mưa chống rét ) Không giống nghèo tương đối, nghèo tuyệt đối không so sánh với đối tượng khác mà so sánh với mức tối thiểu để trì sống( ví dụ ngày cần calo.) Hộ nghèo tuyệt đối đối tượng chủ yếu chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo Ranh giới nghèo tương đối: Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Khi người giàu bỏ hay tiền giảm trung bình thu nhập làm giảm thiểu nghèo tương đối nước Ngược lại nghèo tương đối tăng lên người khơng nghèo tăng thu nhập người có thu nhập khác khơng có thay đổi Có nhiều ý kiến cho ranh giới nghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập Vì phân chia rõ ràng nghèo giàu thực tế nên khái niệm ranh giới, nguy nghèo hay dùng cho ranh giới nghèo tương đối Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính toán ranh giới nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính tốn cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia vào sống xã hội Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối khơng xác định khơng có trị số tiêu chuẩn cho trước ( chuẩn nghèo) 1.1.1.2 Quan niệm nghèo đói Việt Nam Nghèo: tình trạng phận dân cư có mức sống tối thiểu không thoả mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp Đói: tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức sống tối thiểu, khơng đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Nghèo đói tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để đảm bảo mức sống tối thiều cho cá nhân hay cộng đồng dân cư Xóa đói giảm nghèo sách xã hội phủ ta nhằm giúp cho gia đình nghèo đói xã hội vốn, ưu đãi thuế, khoa học kỹ thuật để họ vươn ên tự thoát nghèo 1.1.2 Cách xác định chuẩn nghèo Xác định giàu nghèo việc khó gắn với thời điểm, quốc gia, xem xét nhiều góc độ khác 1.1.2.1 Cách xác định chuẩn nghèo Quốc tế Nhiều quốc gia áp dụng cách tính dựa chuẩn calo tiêu thụ/ ngày/ người sau: Stt Quốc gia Ấn Độ Phi-lip-pin Thái Lan Xri Lan-ca Lào, Chuẩn nghèo (tính theo calo/ngày) 2.400 (NT) - 2.100(TT) 2.000 2.099 2.500 2.100 Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Việt Nam Trung Quốc BẢNG SO SÁNH CHUẨN NGHÈO BẰNG TIÊU THỤ CALO/NGÀY BÌNH QUÂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Cách tính Việt Nam ta áp dụng giai đọan lâu Chuẩn nghèo thời giới WB xác định chuẩn chung (không phân biệt nông thôn với thành thị) mức 60USD/người/tháng (tương đương 1,2 triệu đồng/người/tháng) Ngân hàng Thế giới xem thu nhập đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương địa phương (so với đô la giới) để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong bước sau trị ranh giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho địa phương hay vùng xác định, từ đô la cho khu vực Mỹ La tinh Carribean đến đô la cho nước Đông Âu 14,40 đô la cho nước cơng nghiệp (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997) Ở Việt Nam tính theo 1$/người/ngày 1.1.2.2 Cách xác định chuẩn nghèo Việt Nam Tại Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn nghèo Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2011, cụ thể sau: Hộ nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Trong giai đoạn 2016-2020 tới, theo bà Phạm Thị Hải Chuyền, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH, chuẩn nghèo tiếp cận dần chuẩn nghèo quốc tế Hiện Việt Nam có chuẩn nghèo thu nhập (thu nhập người dân nông thôn 400.000 đồng/người/tháng, thành phố 500.000 đồng/người/tháng) Chuẩn nghèo phải đáp ứng mức sống tối thiểu người dân Theo đó, chuẩn mức sống tối thiểu nhu cầu tối thiểu tiêu dùng lương thực, thực phẩm nhu cầu phi lương thực, thực phẩm Bên cạnh việc tiếp cận chuẩn nghèo theo tiêu chí tiếp cận thông tin, y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống Bộ LĐTB&XH đề xuất thu nhập chiếm tỷ lệ đánh giá cao (70%) so với tiêu chí nói Bộ LĐTB&XH dự kiến chuẩn mức sống tối thiểu vào năm 2016 hộ nghèo thành phố có mức thu nhập 1,3 triệu đồng/người/tháng hộ nông thôn triệu đồng/người/tháng NHẬN XÉT: Thu nhập bình Stt qn(đồng/ngườ Nơng thơn i/tháng) Thành thị 500.000 Chuẩn hộ nghèo 400.000 Thế giới 60USD Dự kiến 2016-2020 Nông thôn Thành thị 1000.000 1.300.000 (≈1.200.00 Chuẩn hộ cận 401.000 - 501.000 - VNĐ) nghèo 520.000 650.000 Bảng tiêu chuẩn hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 dự kiến 2016-2020 So sánh mức chuẩn nghèo giới (WB) với chuẩn nghèo Việt Nam, ta thấy: + Chuẩn nghèo Việt Nam chưa 50% chuẩn nghèo giới; +Hộ nghèo Việt Nam đương nhiên nằm "bản đồ hộ nghèo” giới lại có mức chênh lệch lớn Nếu Việt Nam "áp” theo chuẩn nghèo giới số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo có Việt Nam cao nhiều (tăng gấp đôi nay); + Trong giai đoạn tới nước ta tăng mức chuẩn nghèo lên theo dự kiến chuẩn nghèo Việt Nam tương đương mức Thế giới nay; + Phương pháp xác định chuẩn nghèo Việt Nam tính mức thu nhập bình qn quy tiền,cịn bộc lộ hạn chế, có nhu cầu tối thiểu khơng thể đáp ứng tiền, qui đổi tiền Nếu dùng thước đo dựa vào chi tiêu/thu nhập dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng, mặt khác có người khơng nghèo thu nhập lại không tiếp cận số nhu cầu y tế, giáo dục, thông tin Tiếp cận nghèo theo phương pháp đo lường đa chiều (5 chiều gồm: Y tế, giáo dục, điều kiện sống, tiếp cận thông tin, bảo hiểm trợ giúp xã hội), khắc phục bất cập tồn sách giảm nghèo, để người dân tiếp cận dịch vụ 2.THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng nghèo đói giới Thực trạng đói nghèo giới diễn theo chiều hướng đáng báo động Theo nghiên cứu WB, nguy người nghèo tiếp tục gia tăng quy mơ tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm năm 2009 đẩy thêm 53 triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói, thêm vào số 130-155 triệu người năm 2008, giá nhiên liệu thực phẩm tăng cao Suy thoái kinh tế dự kiến năm đe dọa thêm mạng sống 200.000 đến 400.000 trẻ em giai đoạn 2010-2015, theo 1,4 đến 2,8 triệu trẻ em bị tử vong khủng hoảng tiếp diễn Chỉ số đói nghèo tồn cầu (GHI) đánh giá dấu hiệu bản: tỉ lệ người thiếu ăn, mức độ phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi; tỉ lệ tử vong trẻ em tuổi Nhìn chung, năm từ 1990 đến 2009, GHI trung bình giới giảm gần 1/5 Nhiều quốc gia giải tốt vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong trẻ em tuổi tỉ lệ người thiếu ăn cao Thực trạng khu vực biểu cụ thể sau: 2.1.1.1.Châu Mỹ “Nghèo đói quốc gia giàu có giới – Hoa Kỳ” Báo cáo "Sodexho Foundation", tổ chức từ thiện chuyên theo dõi nạn nghèo đói Mỹ, cho biết, nạn nghèo đói nước nhiều năm qua khơng giảm mà cịn có chiều hướng tăng Theo thống kê, năm 2005, tồn nước Mỹ có khoảng 35 triệu người thường xuyên không đủ ăn, phải sống dựa vào nguồn từ thiện Trong 90 tỉ USD chi cho người nghèo hàng năm, tới 66,7 tỉ USD dành cho y tế chữa bệnh; 14,5 tỉ USD chi dạng tem phiếu suất ăn từ thiện hàng ngày; 9,2 tỉ USD bị thiệt hại suất lao động giảm 2.1.1.2.Châu Âu Tổ chức từ thiện Finn Care Anh công bố nghiên cứu cho thấy khoảng 12,5 triệu người Anh, tức 20% dân số nước này, sống mức nghèo đói (theo chuẩn Anh) Đây thực tế đáng ngạc nhiên Anh vốn xem kinh tế lớn thứ tư giới Hơn 140 triệu người châu Âu bị đẩy vào tình trạng nghèo đói năm 2009 nạn thất nghiệp gia tăng suy thối kinh tế tồn cầu Đó cảnh báo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) báo cáo mang tên The Fallout in Asia công bố ngày 18/2/2010 2.1.1.3 Châu Á Theo nhận định ông Kuroda (Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khoảng 620 triệu người châu Á sống mức 1USD/ngày Ít nửa số sống Ấn Độ Trung Quốc - nước có kinh tế phát triển mạnh 2.1.1.4 Châu Phi Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, châu Phi châu lục có tỉ lệ niên thất nghiệp cao giới (25,6% khu vực Trung Đông Bắc Phi) Thất nghiệp vấn đề chủ chốt gây nạn đói nghèo lục địa Đen ảnh hưởng tiêu cực đến chương trình kế hoạch phát triển, với tỉ lệ tăng 10% năm 32 số 38 nước nghèo giới thuộc châu Phi Số tiền nợ châu Phi lên tới 425 tỉ USD Tuổi thọ trung bình châu Phi thấp giới, 45 tuổi Chỉ có 58% số người dân châu Phi dùng nước Từ vài thập kỷ nay, tỉ lệ mù chữ châu Phi gia tăng, chiếm khoảng 40% số dân châu Phi độ tuổi 15 chiếm 50% số phụ nữ độ tuổi 25 Từ nhiều năm nay, châu Phi phải gánh chịu vấn đề kinh niên vấn đề người tị nạn Theo số thức, châu Phi có triệu người tị nạn 20 triệu người khơng có nhà cửa hàng loạt xung đột nội chiến gây để lại hậu nặng nề nạn đói, nạn suy dinh dưỡng kinh tế bị đình trệ Châu Phi phải đối mặt với nạn hạn hán kinh niên bị thiếu nước thường xuyên, điều cản trở phát triển châu lục Tình trạng khơng sử dụng nước vệ sinh gây hậu tai hại nguồn gây bệnh dịch toàn châu Phi Mặc dù năm qua, nước châu Phi đạt tiến việc cung cấp nước điều kiện vệ sinh, song mục tiêu phát triển thiên niên kỷ chưa đạt NHẬN XÉT: Đói nghèo người có hồn cảnh khó khăn trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sống còn, ổn định phát triển giới nhân loại Nghèo đói đe dọa đến sống lồi người "đói nghèo trở thành vấn đề tồn cầu có ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng, nhân tố có khả gây bùng nổ bất ổn trị, xã hội trầm trọng dẫn tới bạo động chiến tranh" không phạm vi quốc gia mà giới Mặt khác, đói nghèo cịn ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân loại Nghèo đói, bất công nguyên nhân tội phạm quốc tế (khủng bố, nạn buôn bán ma túy rửa tiền); nghèo đói cộng với thiếu hiểu biết kéo theo gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn nước, khan nguồn lượng (do gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế người); lương thực, thực phẩm ngày thiếu hụt; bệnh tật (nhất đại dịch HIV/AIDS) ngày lan tràn, khó kiếm sốt; mơi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng vấn đề di dân tự ngày trở nên phức tạp Như vậy, đói nghèo nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến tồn vong phát triển lồi người Tác động quan hệ quốc tế lớn vấn đề quốc gia riêng lẻ mà tồn nhân loại, địi hỏi giới phải chung tay để giải cách triệt để tồn diện Ngăn chặn tình trạng đói nghèo khơng giúp nâng cao sống nước phát triển mà mang lại bảo đảm an ninh cho nước giàu 2.1.2 Thực trạng nghèo đói khó khăn Việt Nam Việt Nam áp dụng phân nhóm nghiên cứu theo nhiều tiêu khác để phân chia nhóm nghèo, khó khăn, nhóm xin chia thành nhóm cụ thể sau: - Nhóm người nghèo đói có hồn cảnh khó khăn dân tộc thiểu số - Nhóm người nghèo đói có hồn cảnh khó khăn nơng thơn - Nhóm người nghèo đói có hồn cảnh khó khăn Thành thị 2.1.2.1 Nhóm người nghèo đói có hồn cảnh khó khăn dân tộc thiểu số 10 Phát biểu Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) sáng (5/12/2013), bà Victoria Kwakwa, Giám đốc quốc gia, Ngân hàng Thế giới Việt Nam (WorldBank) đánh giá, 20 năm qua, Việt Nam đến 19 triệu người nghèo Trong số này, có 75% đối tượng cực nghèo người thiểu số Trong thời gian qua Chính phủ đầu tư hỗ trợ tích cực, sống cộng đồng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn bất cập Đa số người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa, bị cô lập mặt địa lý, văn hóa, thiếu điều kiện phát triển hạ tầng sở dịch vụ xã hội Tỷ lệ nghèo số dân tộc thiểu số đặc biệt cao tính đến chi tiêu phúc lợi khác mức chi tiêu đầu người Khu vực miền núi phía Bắc, với tỉ lệ nghèo cao số phát triển xã hội thấp, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số Theo nghiên cứu cuả WB, nhóm dân tộc thiểu số chiếm chưa đến 15% dân số Việt Nam lại chiếm đến 50% số người nghèo tốc độ giảm nghèo họ chậm nhiều so với đa số người Kinh Nghèo dai dẳng tượng phổ biến người dân tộc thiểu số nghèo Đồng thời, tỷ lệ nghèo cao Tây Bắc (45,7%) Tây Nguyên (24,1%) nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, số nhóm dân tộc thiểu số Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Cờ-ho, H’mông Mường Tốc độ giảm nghèo dân tộc thiểu số khía cạnh khác ngồi thu nhập giáo dục, y tế, nước, vệ sinh môi trường nhà chậm so với tốc độ trung bình tồn quốc 2.1.2.2 Nhóm người nghèo đói có hồn cảnh khó khăn nơng thơn Nghèo đói tượng phổ biến nơng thơn với 90% số người nghèo sinh sống nông thơn Vì họ người nơng dân có trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ…) thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn điều kiện địa lý chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người nông dân nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận với hệ thống thơng tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông dân vùng sâu, vùng xa, nữ chủ hộ độc thân, phụ nữ cao tuổi 11 nhóm nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng Do đó, có hội tiếp cận nguồn lực lợi ích sách mang lại 2.1.2.3 Nhóm nghèo thành thị Trong khu vực thành thị, tỉ lệ nghèo tương đối thấp mức sống trung bình cao so với mức chung nước, mức độ cải thiện điều kiện sống không đồng Đa số người nghèo đô thị người dân từ vùng nông thôn di dân, làm việc khu vực kinh tế phi thức, cơng việc khơng ổn định, thu nhập thấp bấp bênh Người nghèo đô thị phần lớn sống nơi có sở hạ tầng thấp kém, khó có điều kiện tiếp cận dịch vụ (nước sạch, vệ sinh môi trường, ánh sáng thu gom rác thải ) Người nghèo dễ bị tổn thương sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập tiền Họ thường khơng có có khả tiết kiệm gặp nhiều khó khăn việc vay vốn tạo việc làm Quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa làm tăng số lượng người di cư tự từ vùng nông thôn đến đô thị, chủ yếu trẻ người độ tuổi lao động Các đối tượng thường gặp phải vấn đề chủ yếu nhà không đảm bảo, nước vệ sinh môi trường, ô nhiễm hạn chế việc sử dụng dịch vụ xã hội trả dịch vụ y tế, giáo dục mức cao so với người dân có hộ Ngồi ra, đói nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao nhóm đối tượng xã hội khác người không nghề nghiệp, người thất nghiệp, người lang thang người bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội (mại dâm, nghiện hút, cờ bạc…) 2.2 Nguyên nhân nghèo đói người có hồn cảnh khó khăn 2.2.1 Trên Thế giới Có thể thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ngày gia tăng giới Nhưng ta đưa nguyên nhân chủ yếu sau:  Chiến tranh kéo dài;  Khí hậu bất thường  Ơ nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, âm ánh sáng); 12  Nạn dịch HIV/AIDS 2.2.2 Việt Nam Dựa vào tình trạng đói nghèo nêu trên, ta nhận thấy có nhiều nguyên nhân gây tình trạng đói nghèo khó khăn người dân nói chung, khơng đơn nhân tố kinh tế thiên tai, bệnh dịch gây Mà tình trạng đói nghèo nước ta có đan xen tất yếu lẫn ngẫu nhiên, nguyên nhân sâu xa lẫn nguyên nhân trực tiếp, khách quan lẫn chủ quan, tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội Do đó, ta cần phải đánh đánh giá nguyên nhân, mức độ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói đối tượng cụ thể Vì vậy, để giải thích cho tượng nghèo Việt Nam, chia thành nhóm ngun nhân có tính phổ biến đặc thù khác Có ý kiến đưa nhóm nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan; Nguyên nhân chủ quan Nhóm nguyên nhân chế sách 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan a) Nguyên nhân khách quan điều kiện tự nhiên  Bị cách biệt địa lý hạn chế tiếp cận thị trường, Vị trí địa lý khơng thuận lợi nơi xa xơi hẻo lánh, địa hình phức tạp (miền núi, hải đảo vùng sâu, vùng xa), đường giao thơng Đây ngun nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao vùng địa phương vào vị trí địa lý Do điều kiện địa lý vậy, họ dễ rơi vào bị cô lập, tách biệt với bên ngồi, khó tiếp cận nguồn lực phát triển tín dụng, khoa học kỹ thuật công nghệ, thị trường… làm cho sống họ lạc hậu, khó phát triển, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc nhân tố khách quan tác động mạnh mẽ đến vấn đề nghèo đói Mơi trường kinh tế không thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, khơng có thị trường, thị trường hoạt động yếu ớt hay thị trường không đầy đủ ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng đói nghèo hộ gia đình  Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy Các thiên tai thường xuyên xảy đặc biệt bão, lũ, lụt, hạn hán, cháy rừng ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Trung bình 10 bão, lụt/năm, lại thêm hạn hán, mưa đá, cháy rừng,… Tác hại bão lụt, hạn 13 hán lớn, ln kẻ thù đồng hành với người nghèo đói, cướp tính mạng tiền của người Rất nhiều vùng trù phú sau trận thiên tai gây lụt bão hàng nghìn hộ lại rơi vào cảnh thiếu đói, cơng trình cơng cộng, sở sản xuất hạ tầng bị phá hỏng Điển hình trận lũ xảy ta vào tháng 11 tháng 12/1999 miền Trung gây tổn thất to lớn người tài sản cho triệu dân tỉnh, phá hủy nhiều sở hạ tầng vùng này, ước tính thiệt hại lên tới 3000 tỷ đồng, tác động trực tiếp đến đời sống hàn cửa người dân  Hạn chế tiếp cận đất đai có chất lượng: Đất canh tác ít, đất cằn cỗi, mầu mỡ, canh tác khó, suất trồng vật ni thấp Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, làm cho thu nhập người nơng dân thấp, việc tích lũy tái sản xuất mở rộng bị hạn chế khơng có Từ vấn đề trên, ta thấy, người nghèo muốn vượt khỏi nghèo đói trước hết phải biết tiếp cận với thị trường, sở tham gia vào vận động kinh tế thị trường Muốn thị trường phát triển, bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế việc phát triển giao thơng sở hạ tầng có ý nghĩa lớn góp phần nối thị trường nước lại với nhau, thúc đẩy thị trường phát triển tạo điều kiện cho việc hòa nhập vào kinh tế giới b) Nguyên nhân khách quan mặt xã hội Đây nguyên nhân khách quan ảnh hưởng mạnh tới tình hình đói nghèo, khó khăn người dân  Hậu chiến tranh Đây nguyên nhân có liên quan mật thiết đến yếu tố vị trí địa lý Những vùng trước chiến tranh tàn phá nặng nề mơi trường sống chưa phục hồi hoàn toàn được, đặc biệt chất độc màu da cam, điôxin đế quốc Mỹ sử dụng chiến tranh để lại di chứng nặng nề môi trường người Việt Nam Hơn 1,5 triệu người thương tật, triệu người già bị nguồn nuôi dưỡng thân nhân chết chiến tranh Trên 300.000 trẻ em bị mồ cơi, hàng nghìn nạn nhân bị thiệt thịi gặp nhiều khó khăn sống Họ dễ rơi vào tình cảnh nghèo đói Khơng 14 tỉnh, thành phố nước ta không gánh chịu phải giải hậu chiến tranh để lại Và việc giải hậu khơng thể sớm chiều mà phải nhiều thập kỷ  Giáo dục chưa trọng đầu tư cách triệt để Mặc dù Nhà nước hỗ trợ giáo dục miễn phí cho người dân tộc, chưa trọng đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao đời sống, bữa ăn, giấc ngủ cho họ khó có động lực học, họ phải lo cho việc ăn, ở, ngủ, nghỉ, lại… trước trước nghĩ đến chuyện học Hơn với đầu tư phổ cập giáo dục phổ thông chưa hiệu dẫn tới họ khó có khả cạnh tranh với giáo dục đại vùng đồng bằng, thành phố, thủ đô Ngay từ đầu nhà nước phải quan tâm cải thiện đường xá để họ có khả lại để bn bán sản phẩm làm với vùng khác, cải thiện đường xá để người lưu thông lên vùng núi người từ vùng núi xuống vùng khác dễ dàng mong bn bán trôi chảy phổ cập giáo dục thành phố, thủ đô cho vùng núi  Chưa có biện pháp hành giáo dục thích đáng để hạn chế xóa bỏ tệ nạn xã hội  Khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp Người nghèo người có hồn cảnh khó khăn thường có trình độ học vấn thấp nên khơng có khả tự giải vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật  Thất nghiệp: Hiện Việt Nam thời kỳ dân số vàng, sách phát triển Nhà nước chưa tận dụng hết nguồn nhân lực có Tình trạng nguồn nhân lực dư thừa khiến cho giá nhân cơng rẻ mạt, tình trạng thất nghiệp tăng cao tỷ lệ người nghèo gia tăng làm tăng thêm gánh nặng cho xã hội 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Đây nguyên nhân thân người lao động, phổ biến là:  Thiếu khơng có vốn 15 Nông dân thiếu vốn sản xuất thường rơi vào vịng luẩn quẩn, sản xuất yếu kém, làm khơng đủ ăn, phải làm thuê, vay để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày Vì họ không đủ vốn để tái sản xuất, muốn vay vốn ngân hàng khơng đủ tài sản chấp, họ trông chờ vào giúp đỡ bà hàng xóm, cộng đồng Nhưng giúp đỡ nhỏ bé so với nhu cầu người nông dân phải bán lúa non vay nặng lãi ứng trước sản phẩm, thiếu vốn sản xuất nguyên nhân chủ yếu lực cản lớn hạn chế phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ nông dân nghèo  Thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, cách sản xuất kinh doanh; Các hộ nông dân nghèo khó khăn thường thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn, phải lam lũ quanh năm, bán mặt cho đất bán lưng cho trời, phương pháp canh tác cổ truyền ăn sâu vào tiềm thức họ Họ thường cách ly với giới bên ngồi họ sống nơi hẻo lánh, giao thơng lại khó khăn, thiếu phương tiện thơng tin, khơng học hành Những điều làm cho hộ nghèo khơng thể nâng cao trình độ dân trí, khơng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, khơng có kinh nghiệm trình độ sản xuất kinh doanh  Các nguyên nhân nhân học Quy mơ hộ gia đình có ảnh hưởng lớn đến mực thu nhập bình quân thành viên hộ Đông vừa nguyên nhân vừa hệ nghèo đói, hồn cảnh khó khăn Tỷ lệ sinh hộ gia đình nghèo hồn cảnh khó khăn cịn cao Người nông dân nghèo mang đậm tư tưởng mong có đủ nếp tẻ sinh đẻ nhiều, sức khoẻ yếu lại khơng chăm sóc tử tế không đử sức làm kinh tế Hiện người độ tuổi lao động hộ nghèo phải nuôi từ đến con, số hộ nghèo thuộc diện sách tỷ lệ ít, phần lớn người già trẻ em, người làm mà người ăn nhiều, 16 nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, khơng đủ sức làm kinh tế  Do túng thiếu, nợ nần dây dưa họ phải bán đất canh tác bị kê biên thu hồi, dẫn đến khơng có có đất đai để canh tác nên làm cho gia đình ln túng thiếu gặp nhiều khó khăn Do thu nhập thấp nên người nghèo thường hay bi quan, không động sống, hay rơi vào tinh trạng cờ bạc, rượu chè, nghiện hút trở thành cửu vạn làm thuê, làm mướn  Lười lao động, khơng muốn nghèo Do nhận hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước nên nhiều hộ nghèo lười lao động, sống ỉ lại dựa vào ưu đãi, hỗ trợ từ sách Nhà nước Ví dụ: Một chị nơng dân người dân tộc có đẻ tiếp bảo muốn hộ nghèo Ngồi ra, tình trạng xã, huyện khơng làm gì, trì tình trạng nghèo để nhận dự án trung ương qua họ có điều kiện để kiếm chác làm ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói nơng thơn miền núi  Trình độ học vấn thấp Những người nghèo người có trình độ học vấn thấp, hội kiếm việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập họ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu khơng có điều kiện để nâng cao trình độ tương lai để khỏi đói nghèo khó khăn Bên cạnh đó, trình độ học thấp ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng cái… Theo thống kê trình độ người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn cho thấy khoảng 90% có trình độ phổ thông sở thấp Kết điều tra mức sống cho thấy, số người nghèo, tỷ lệ số người chưa học chiếm 12%, tốt nghiệp tiều học chiếm 39%, THCS chiếm 37% Chi phí cho giáo dục người nghèo cịn lớn, chất lượng giáo dục người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc tìm kiếm việc làm 17 khu vực khác, ngành phi nông nghiệp, công việc mang lại thu nhập cao ổn định  Bệnh tật sức khỏe yếu yếu tố đẩy người vào tình trạng nghèo đói, khó khăn trầm trọng Vấn đề bệnh tật sức khỏe ảnh hưởng đến thu nhập tiêu người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: thu nhập từ lao động; gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể chi phí trực tiếp gián tiếp Khả tiếp cận đến dịch vụ phịng bệnh (nước sạch, chương trình y tế…) người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn hạn chế làm tăng khả mặc bệnh họ 2.2.2.3 Nhóm ngun nhân chế sách Trung ương địa phương chưa có sách đầu tư sở hạ tầng thích đáng, vùng núi cao, vùng sâu, vùng cách mạng, thiếu tính đồng bộ, ưu đãi khuyến khích sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, thiếu tổ chức chăm lo cộng đồng xã hội với người nghèo Đồng thời việc quản lý thực chương trình, sách cịn nhiều vấn đề việc thất thoát nguồn vốn đầu tư dành cho hỗ trợ, tiền hỗ chợ không đến tận tay người dân Như chương trình 135 giai đoạn thất gần 14 nghìn tỷ đồng GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH TRẠNG NGHÈO ĐĨI Ở VIỆT NAM 3.1.Một số sách xóa đói giảm nghèo thực kết Quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam đôi với tăng trưởng kinh tế phải đẩy mạnh giảm nghèo, bảo đảm công tiến xã hội trình phát triển vùng, miền nước, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách giàu, nghèo Thực chủ trương đó, năm vừa qua, Việt Nam Thực nhiều sách để xóa đói giảm nghèo, kể đến chương trình quốc gia sau: Chương trình 30a nhằm cải thiện điều kiện sống đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình 132 134 thực chủ yếu vùng Tây nguyên nhằm tăng khả tiếp cận đất đai cải thiện chất lượng nhà ở; 18 Chương trình xóa đói giảm nghèo (HEPR), Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình bảo hiểm y tế cho người nghèo Phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển dịch vụ xã hội mạng lưới bảo trợ xã hội cho người nghèo Chương trình Kế hoạch hóa gia đình giảm tốc độ gia tăng dân số có kết đáng khen để hạn chế nguyên nhân nhân học Đặc biệt Chương trình hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn (135) Theo kế hoạch ban đầu, chương trình kéo dài năm chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm, gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn I Tiếp theo giai đoạn II (2006-2010), đạt thành tựu đáng kể cơng tác xóa đói, giảm nghèo: Chương trình 135-I,II đạt thành cơng đáng kể thực phương pháp tiếp cận có tham gia từ trung ương đến sở Đây tiến đáng ghi nhận việc thực phân cấp phân quyền - Số lượng công trình/dự án xã làm chủ đầu tư tăng mạnh từ 21,5% năm 2006 đến 46% năm 2011 Số lượng cơng trình/dự án có tài khoản kho bạc tăng khoảng 10% Có cải thiện lớn tham gia hộ thụ hưởng toàn tiến trình thực dự án thuộc chương trình từ việc chọn lựa cơng trình đến thực hiện, giám sát đóng góp cho quỹ tu, bảo trì so với chương trình giai đoạn Minh bạch tài cải thiện mức độ định Hơn 24% cơng trình/dự án có báo cáo tài cơng khai hộ gia đình thụ hưởng biết đến - 100% người dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý trợ giúp miễn phí (mục tiêu 95%) - Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 47% đầu năm 2006 xuống 31,2% năm 2009 (mục tiêu giảm 30%) 19 - Tỷ lệ hộ đạt mức thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng/năm 67,5% (mục tiêu đạt 70%) - Xóa đường giao thơng cho xe giới từ trung tâm xã đến thôn, đạt 75,2% (mục tiêu 80%) - Xã có đủ trường lớp tiểu học kiên cố đạt 83,6%, xã có trường THCS kiên cố đạt 94,7% (mục tiêu 100%) Mặc dù có nhiều tiến mục tiêu 100% xã trở thành chủ đầu tư không thực coi thử thách khó khăn cơng tác tăng cường lực quyền cộng đồng cấp địa phương yếu Kết là, có 50% cơng trình sở hạ tầng huyện làm chủ đầu tư, gần 50% cơng trình dự án khơng tổ chức đấu thầu cơng khai có 40% cơng trình/dự án có tài khoản kho bạc Sự tham gia cộng đồng cịn thấp có khác biệt lớn nhóm thụ hưởng, nhóm dân tộc thiểu số phụ nữ Thêm vào đó, cơng trình/dự án xã tự làm chủ đầu tư vướng phải số vấn đề chậm cấp vốn lực quản lý yếu cán Theo Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008, số liệu điều tra hộ gia đình năm 2006 khẳng định xu hướng giảm nghèo Việt Nam tiếp tục diễn ra, với tỷ lệ hộ gia đình sống ngưỡng nghèo 16%, so với 28,9% năm 2002, 58,1% năm 1993 Dựa vào thước đo theo chi phí cho rổ hàng hóa đề cập trên, theo ước tính, thập kỷ qua, Việt Nam giảm nghèo cho 42% dân số, tương đương với 35 triệu người 3.2 Một số giải pháp khuyến nghị nhóm 3.2.1 Nâng cao vai trò nhà nước quản lý nguồn vốn hỗ trợ Thứ nhất, nâng cao vai trò cán quản lý dự án nhằm hạn chế tối đa thất thoát quản lý nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo, đảm bảo cho nguồn hỗ trợ đến người, hộ Thứ hai, nhà nước cần xây dựng chuẩn nghèo cho phù hợp nên xét theo đa yếu tố để có hợp lý Việc xét gia đình nghèo, hộ nghèo cần phải thật công minh bạch, điều liên quan đến phẩm chất người cán 20 làm cơng tác sách xã hội chủ yếu nên nhà nước cần phải ý thêm mặt 3.2.2 Nâng cao dân trí Để nghèo người dân phải tự thân có động lực để nghèo Mà để có điều thay đổi phải suy nghĩ, điều cần phải có bảo, học tập tri thức Đa số người nghèo người không tiếp cận với tri thức, văn hóa, thơng tin Vì vậy, Nhà nước nên ý quan tâm đến việc Giặc dốt nguy hiểm khơng thua giặc đói, để trừ giặc đói xã hội đại phải loại trừ song song giặc dốt 3.2.3 Đối với vùng dân tộc thiểu số, hỗ trợ trực tiếp vật chất kỹ thuật cần thiết cần phát huy nhiều Việc hỗ trợ trồng, giống có hiệu nhiều việc hỗ trợ tiền cho người dân vùng dân tộc thiếu số Người dân tộc thiểu số thường có trình độ văn hóa hạn chế nên nhà nước cần cử cán gần dân để trợ giúp dân 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình An sinh xã hội – Đại học Kinh tế Quốc dân 2.http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/vn_PA2012Exe cutive_summary_VN.pdf 3.http://www.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview/overview/mdg1 html http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/ ... nghèo Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 dự kiến 2016-2020 So sánh mức chuẩn nghèo giới (WB) với chuẩn nghèo Việt Nam, ta thấy: + Chuẩn nghèo Việt Nam chưa 50% chuẩn nghèo giới; +Hộ nghèo Việt Nam đương... nghiệp (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997) Ở Việt Nam tính theo 1$/người/ngày 1.1.2.2 Cách xác định chuẩn nghèo Việt Nam Tại Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn nghèo Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG... Việt Nam "áp” theo chuẩn nghèo giới số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo có Việt Nam cao nhiều (tăng gấp đôi nay); + Trong giai đoạn tới nước ta tăng mức chuẩn nghèo lên theo dự kiến chuẩn nghèo Việt Nam

Ngày đăng: 11/02/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan