Thơ nguyên khoa điềm nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

92 503 1
Thơ nguyên khoa điềm nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI THỊ HƯƠNG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội-5/2011 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm 1.2 Tƣ thơ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các góc độ tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm 2.2 Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ nghệ thuật PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp phân tích: 4.2 Phƣơng pháp thống kê 4.3 Phƣơng pháp so sánh CẤU TRÚC LUẬN VĂN B NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Một số vấn đề lý luận tƣ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tƣ 1.1.2 Quan niệm tƣ nghệ thuật, tƣ thơ 10 1.1.2.1 Tƣ nghệ thuật 10 1.1.2.2 Tƣ thơ 11 1.2 Quá trình sáng tác thơ Nguyễn Khoa Điềm 14 1.2.1 Các giai đoạn sáng tác Nguyễn Khoa Điềm 14 1.2.2 Quan niệm thơ Nguyễn Khoa Điềm 16 1.2.3 Những nét đặc sắc tƣ thơ Nguyễn Khoa Điềm 18 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 22 2.1 Cái trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 22 2.1.1 Quan niệm tôi, trữ tình thơ 22 2.1.2 Nội dung trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 27 2.1.2.1 Cái yêu say mê nhƣng tỉnh táo 27 2.1.2.2 Cái công dân, chiến sĩ 36 2.1.2.3 Cái nặng lòng với Huế 46 2.2 Biểu tƣợng thơ Nguyễn Khoa Điềm 53 2.2.1 Biểu tƣợng tƣ thơ 53 2.2.2 Một số biểu tƣợng đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm 55 2.2.2.1 Biểu tƣợng “mặt đƣờng khát vọng” 55 2.2.2.2 Các biểu tƣợng “máu”, “ lửa” “màu đỏ” 60 2.2.2.5 Biểu tƣợng “cõi lặng” 63 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 69 3.1 Ngôn ngữ tƣ thơ 69 3.2 Sự sáng tạo ngôn ngữ thể loại thơ 71 3.2.1 Sự sáng tạo ngôn ngữ trƣờng ca 72 3.2.2 Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ trữ tình 81 3.2.3 Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ lục bát 85 Tiểu kết chƣơng 87 III KẾT LUẬN 88 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm không xa lạ với bạn đọc yêu thơ Ông số nhà thơ có nhiều đóng góp tích cực cho thi ca Việt Nam Những vần thơ ông chan chứa tình đồng bào đồng chí thấm sâu suy tƣ ngƣời yêu nƣớc Dù đƣơng chức hay rời xa chốn quan trƣờng thơ ông có đặc sắc riêng Thơ với Nguyễn Khoa Điềm nhƣ ngƣời bạn tri âm tri kỷ, ông dành tình cảm sâu sắc chân thành tự đáy lòng cho thơ Ông viết tay đạt đƣợc nhiều thành công Nguyễn Khoa Điềm đạt giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ “Ngôi nhà có lửa ấm” (1986) Ông làm Trƣởng ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng, Bộ trƣởng Văn hóa thông tin Có thể nói thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm thành công đƣờng trị đƣờng thơ ca, điều nhà thơ làm đƣợc Thơ Nguyễn Khoa Điềm có nhiều đóng góp lớn lao phủ nhận, có nhiều ngƣời nghiên cứu, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu sâu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Chúng muốn qua đề tài “Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” để có nhìn toàn diện sâu sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm từ kháng chiến hôm 1.2 Tư thơ Khi tiếp cận thi ca, ngƣời ta có nhiều cách nghiên cứu khác để khai thác hết chiều sâu ý nghĩa nhƣ đặc sắc nghệ thuật câu chữ Thơ đặc sắc chữ, chí dấu chấm dấu phẩy, điểm khác biệt thơ văn xuôi Ngƣời ta tiếp cận vẻ đẹp thơ phƣơng pháp thi pháp học, phƣơng pháp xã hội học tất nhiên cách tiếp cận có ƣu điểm hạn chế khác Chúng chọn cách tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tƣ thơ nhƣ cách tiếp cận tổng hợp yếu tố nội dung hình thức đảm bảo sâu vào thơ ông, khai thác vẻ đẹp riêng thơ ông Nghiên cứu thơ từ góc độ tƣ nghệ thuật cho ta sâu vào giá trị đặc sắc nội dung nhƣ nghệ thuật vần thơ mang sức sống mạnh mẽ qua thời gian Chúng cho hƣớng tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm tƣơng đối toàn diện có đóng góp định LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các góc độ tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhiều nhà nghiên cứu, học giả nhƣ ngƣời yêu thơ Nguyễn Khoa Điềm tìm hiểu vẻ đẹp thơ ông dƣới nhiều góc độ khác nhau: phong cách, nội dung phản ánh thực, đề tài chiến tranh – ngƣời lính… Trong chuyên luận: “Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo”, Mai Bá Ấn, Nxb hội nhà văn 2009, tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu trƣờng ca ba nhà thơ trên, qua tìm hiểu phần phong cách Nguyễn Khoa Điềm Mai Bá Ấn tiếp cận trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm để khẳng định đóng góp ông nhƣ nhà thơ Thu Bồn, Thanh Thảo cho thi ca Việt Nam dƣới góc độ thể loại Trong chƣơng công trình nghiên cứu, ông thể nhận định sắc sảo tinh tế khía cạnh trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm đối sánh với trƣờng ca Thu Bồn, Thanh Thảo Qua đó, nét đặc sắc thể loại trƣờng ca nhà thơ đƣợc bộc lộ cách rõ ràng, sắc nét Chƣơng một, Mai Bá Ẩn tìm hiểu quan niệm khái niệm trƣờng ca nói chung quan niệm riêng thơ trƣờng ca ba nhà thơ, đồng thời ông không quên khẳng định lại lần thành tựu đƣợc ghi nhận trƣờng ca ba nhà thơ Ở chƣơng hai, Mai Bá Ẩn sâu nghiên cứu tính đa tầng khả chiếm lĩnh thực sống ngƣời, khát vọng bình yên qua biểu chƣng tiêu biểu Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo Trong chƣơng 3, nhà nghiên cứu Mai Bá Ẩn nghiên cứu tính phức hợp cấu trúc nghệ thuật (thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu, cấu trúc tác phẩm) Đây công trình nghiên cứu có ý nghĩa khẳng định thêm lần đóng góp lớn lao chắn ba nhà thơ cho thi ca Việt Nam nhiều phƣơng diện Trong đối sánh ba nhà thơ, ta thấy rõ Nguyễn Khoa Điềm dù không viết nhiều trƣờng ca nhƣng ông để lại đóng góp riêng, phong cách riêng lẫn với nhà thơ Trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm hƣớng không gian thành thị, ngƣời niên từ thành thị vào kháng chiến Nguyễn Khoa Điềm hƣớng đến triết lí sâu sắc sống, đất nƣớc Mỗi nhà nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm có phát mẻ quan trọng đặc trƣng nhƣ thành tựu thi ca ông Trong viết “Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm biết” Phan Thị Thanh Nhàn, nhà thơ chủ yếu sâu khai thác khía cạnh tính cách thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm qua vần thơ kỉ niệm khó quên Nữ thi sĩ khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm xƣa “những thơ sâu lắng, tinh tế, đầy khát vọng”[42,11] Đó lời nhận xét sắc sảo khái quát đặc điểm đóng góp nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thời Bài viết Nguyễn Thị Thanh Nhàn gần gũi sâu lắng nhƣ lời tâm nhẹ nhàng tinh tế Nhà thơ Trần Đăng viết tâm huyết: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Bây gió gọi anh đi" cho thêm trải nghiệm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Đó thi sĩ “không biết làm thơ hay mà ngƣời phát ủng hộ văn học”[12] Nguyễn Khoa Điềm giữ nhiều chức vụ quan trọng nhƣng trở sống thƣờng nhật giản dị nhƣ tất ngƣời xung quanh ông, điều đƣợc thể qua kỉ niệm quanh “chiếc xe đạp” vần thơ đƣợc viết gần đây, vần thơ “đẩy ngƣời đến chỗ tận trần trụi Không sợ hãi không che đậy”[12] Nhà nghiên cứu khẳng định cách chắn tập thơ gần Nguyễn Khoa Điềm: “Bây gió gọi anh đi” thời kì bùng nổ thứ ba thơ Nguyễn Khoa Điềm Bài viết thể cách đầy đủ trọn vẹn hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm kỉ niệm bên lề khoảng thời gian hƣu ông Có lẽ khuôn khổ báo ngắn nên Trần Đăng chƣa sâu vào thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhƣ công trình nghiên cứu khoa học khác Trong nghiên cứu “Miễn dám bước qua giới hạn mình” nhà thơ Thanh Thảo, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc phân tích thấu đáo thuyết phục vần thơ giầu tình yêu nƣớc Nguyễn Khoa Điềm “Những nhƣ Đất ngoại ô, Con chim thời gian, Con gà đất kèn súng tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, tứ thơ “gợi ý”, “điểm nhìn” để từ thơ phát triển tự theo cảm xúc, nhiều vƣợt “bộ khung” tứ thơ Đó cách sáng tạo nhiều nhà thơ hệ chống Mỹ, ngƣời biết hoà trộn nhận thức, có đƣợc từ đời sống sách với có đƣợc từ đời sống chiến trƣờng”[62] Thanh Thảo cho thơ Nguyễn Khoa Điềm nghiêng triết lý, lý giải nhân tình thái Bài viết nhà thơ Thanh Thảo sâu vào vần thơ xuất sắc Nguyễn Khoa Điềm phân tích cách cặn kẽ hay đẹp thơ ông từ khái quát đặc điểm chung thơ ông Những sách báo nhƣ viết báo mạng thơ trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm, hầu hết thống khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm góp phần làm thơ Cách mạng thêm phong phú có chiều sâu Những tập thơ sau ông đầy tính chiêm nghiệm nhân tình thái Chính thống đánh giá thành tựu thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà nghiên cứu trƣớc nên việc tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm hệ sau không khó khăn Bởi lẽ không bị rối phƣơng hƣớng hàng loạt công trình nghiên cứu mang nhiều ý kiến trái chiều nhƣ số nhà văn nhà thơ khác 2.2 Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm góc độ tư nghệ thuật Cũng cần phải nhìn cách công thực tế hầu nhƣ chƣa có công trình nghiên cứu sâu vào tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhƣ phân tích, công trình nghiên cứu công phu Mai Bá Ẩn trƣờng ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm thể rõ phát mẻ ông trƣờng ca ba nhà thơ Chúng ta phủ nhận mức độ công phu thành công chuyên luận Tuy nhiên cách tiếp cận cách tiếp cận để khẳng định thành công Nguyễn Khoa Điềm mảng thi ca Và nhƣ phân tích trên, báo nghiên cứu ngƣời thi ca Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đăng báo chí chƣa khai thác hết đặc sắc thi ca Nguyễn Khoa Điềm Mỗi hƣớng tiếp cận cho thấy khám phá đóng góp định thành công thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhƣng có lẽ chƣa đầy đủ chƣa tiếp cận thơ ca Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Trên thực tế việc nghiên cứu thơ tác giả dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Nguyễn Thị Thuỳ Dung nghiên cứu: “Thơ Lê Đạt dƣới góc nhìn tƣ nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ Văn học), Đại học khoa học xã hội nhân văn 2010 Thuỳ Dung nghiên cứu tƣ thơ Lê Đạt cách tƣơng đối toàn diện, dƣới nhiều góc nhìn: Quan niệm thơ, biểu tƣợng thơ, hình tƣợng thơ ngôn ngữ thơ Lê Đạt Bên cạnh có luận văn Nguyễn Thị Hải Yến, nghiên cứu thơ Thanh Thảo từ góc độ tƣ nghệ thuật, Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận văn cho hiểu cách toàn diện thơ Thanh Thảo: ngƣời lính, trữ tình, mối quan hệ biểu tƣợng tƣ thơ, biểu tƣợng lý tƣởng sống biểu tƣợng sáng tạo, ngôn ngữ thơ đậm chất đời thƣờng nhiều khoảng trống, giọng điệu thơ bi hùng giầu suy tƣởng triết lý sáng tác nhà thơ Thanh Thảo Ngoài phải kể đến luận văn Trần Thị Thuỳ Dung với tiêu đề “Thơ Bùi Giáng từ góc nhìn tƣ nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2010) Luận văn đời với mong muốn góp cách nhìn toàn diện có bề sâu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung Mỗi giai đoạn sáng tác mình, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định bƣớc thành công mới, thành tựu định thi ca Việt Nam Đó điều thi sĩ làm đƣợc Mỗi giai đoạn sáng tác, Nguyễn Khoa Điềm thể cảm hứng chủ đạo tƣ thơ khác Giai đoạn đầu, cảm hứng chủ đạo quê hƣơng đất nƣớc đau thƣơng anh dũng; tƣ hƣớng ngoại chủ yếu Giai đoạn sau, cảm hứng chủ đạo thơ ông hƣớng vào sống thƣờng nhật với suy tƣ nhiều chiều sống, nhân sinh, ông sử dụng tƣ thơ hƣớng nội, trở với ngã PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu thơ, trƣờng ca sáng tác Nguyễn Khoa Điềm Chúng sâu vào nghiên cứu tập thơ làm nên tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm từ thời kì sáng tác tập thơ gần mà ông mang đến cho bạn đọc yêu thơ Chúng tập trung nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận, văn hoá… Nguyễn Khoa Điềm Những tập thơ khẳng định tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm phải kể đến: Cửa thép (1972), Đất ngoại ô (1973), Mặt đường khát vọng (1974), Ngôi nhà có lửa ấm (1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990), Cõi lặng (2007) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung sâu vào nội dung tƣ nghệ thuật: biểu tƣợng thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua cho thấy nét đặc sắc riêng biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm so với nhà thơ khác Cùng viết đề tài đất nƣớc chiến tranh nhƣng thơ Nguyễn Khoa Điềm có cách nhìn giản dị sâu lắng khác hẳn với vần thơ ngùn ngụt ý chí chiến đấu Tố Hữu hay nhà thơ thời khác Tố Hữu thành công vang dội với phong cách riêng ông Nguyễn Khoa Điềm ghi tên vào danh sách nhà thơ xuất sắc viết chiến tranh nhƣng lại giọng thơ sâu lắng, trữ tình, lay động bao trái tim ngƣời yêu thơ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tiếp cận tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh 4.1 Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp phân tích sâu phân tích tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu làm bật nội dung tƣ thơ ông nhƣ giới hạn 4.2 Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp thống kê đƣợc vận dụng để liệt kê hình ảnh, hình tƣợng lặp lặp lại có ý nghĩa thơ ông Từ đƣa nhận định xác hiệu đóng góp thơ ông Thủ pháp thống kê hình ảnh góp phần khẳng định đƣợc giá trị hình ảnh nghệ thuật mà Nguyễn Khoa Điềm sử dụng 4.3 Phƣơng pháp so sánh Ngƣời nghiên cứu đồng thời tìm hiểu tác phẩm thơ nhƣ trƣờng ca số nhà thơ thời kỳ so sánh với thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua hiểu rõ phong cách riêng Nguyễn Khoa Điềm thể loại trƣờng ca, nhƣ thể thơ khác Qua phƣơng pháp nghiên cứu hiểu sâu sắc nét đặc sắc thơ trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm bối cảnh chung thi ca Việt Nam thời kỳ Chúng vừa sâu tìm hiểu phân tích đặc sắc nghệ thuật đặc sắc nội dung nhằm vẻ đẹp toàn diện thống thơ Nguyễn Khoa Điềm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận phần nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chƣơng 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chƣơng 3: NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM thƣờng hay kể” Dƣờng nhƣ nhà thơ huy động vào nhiều vốn liếng, trí tuệ, trải, gửi gắm vào bao kỉ niệm suy tƣ Nguyễn Khoa Điềm ta hành hƣơng với cội nguồn dân tộc tham gia vào chiến đấu chung đƣờng đắn ngƣời niên yêu nƣớc Trƣờng ca Mặt đường khát vọng nơi hội tụ tất đƣợc coi tinh tuý ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm Sự phức hợp cấu trúc, giọng điệu sáng tạo ngôn từ… tất đƣợc thể rõ trƣờng ca ông Những nhà thơ nhƣ Thu Bồn, Thanh Thảo… có nhiều trƣờng ca trƣờng ca mạnh họ Còn Nguyễn Khoa Điềm sáng tác tay nhiều thể loại thể loại có thơ thành công Ông có trƣờng ca nhƣng chừng đủ để nghiên cứu trƣờng ca bỏ qua Nguyễn Khoa Điềm Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ cấp độ từ thể loại trƣờng ca điều không đơn giản, nhƣng lại có sức hấp dẫn lớn nhà thơ muốn khẳng định tên tuổi ngòi bút Làm thơ chơi với ngôn từ Để sáng tạo đƣợc từ, chữ làm linh hồn cho thơ điều đơn giản Ngôn ngữ thơ có thần diệu riêng: “Ai biết làm thơ nói rung động tâm hồn ngôn từ đẹp, hay mà thật Ngay đẹp “hoang dại”: hoa mong manh bên dòng suối, tia nắng muộn phiến đá rêu phong, tiếng còi tàu đêm khuya vắng, đẹp, chúng đƣợc viết không dở, ngôn ngữ nhà thơ Ngôn từ thơ, nhƣ biết, cho nghĩa “tự sinh” trình đọc Nếu từ ngữ theo nghĩa từ điển “vuông”, vuông thành sắc cạnh, nét nghĩa dƣ thừa (“trăng” trăng, “mƣa” mƣa,…); thơ, chúng “tròn”, “gói” nghĩa vuông nghĩa từ điển Phần tròn bao nét nghĩa dƣ thừa, “đục mờ” đƣợc phát sinh cộng hƣởng từ trƣờng từ vựng, âm hƣởng, giọng điệu, tiết tấu,… thơ.”[28] Cũng nhƣ nhiều bậc thầy ngôn ngữ thơ làng thơ Việt Nam nhƣ: Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Du, Tản Đà, Xuân Diệu… Nguyễn Khoa Điềm quan tâm đến việc sáng tạo từ, chữ câu thơ Lúc Nguyễn Khoa Điềm chắt lọc ngôn ngữ thơ ngắn, lại tãi ngôn ngữ hào 75 phóng trƣờng ca dài, thơ dài Tất giầu có ngôn ngữ, âm thanh, nhịp điệu… tiếng Việt đƣợc Nguyễn Khoa Điềm tận dụng triệt để Càng đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm ta ngỡ ngàng có ngôn từ sống lần đƣợc đƣa vào thi ca, đƣợc ông cấp cho trƣờng nghĩa Có lẽ không cần phải nói nhiều đến ngôn ngữ thơ mƣợt mà giản dị đƣợc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hầu hết thơ Tôi muốn sâu vào đoạn thơ mà Nguyễn Khoa Điềm sử dụng ngôn ngữ cách táo bạo giầu sức sống, nhƣng lại ngôn từ bình dị, thƣờng nhật Nguyễn Khoa Điềm dù trầm tĩnh phong cách Huế kín đáo, nhƣng trƣớc đòi hỏi thực thoát khỏi ngôn ngữ mang tính khuôn mẫu để viết đƣợc ngôn từ sinh động trần tục nhƣ sống vậy: “Những lon đồ hộp, phần C, phần A, bẩn thỉu, trần truồng trước nhân loại, hoá chất điện tử, phô tông, thú tính, dâm ô thành lý thuyết, máy tính vi phân, phân tích máu xương thành tỉ lệ, véc tơ, đồ thị, hiệu vũ khí, tim rung, phổi nám, thắt ruột té re”… (Mặt đường khát vọng) Nhìn vào ngôn ngữ ta thấy toàn ngôn từ sống hàng ngày, ngôn từ toán học ngôn từ xuất có xâm lăng giặc Mỹ đƣợc Nguyễn Khoa Điềm đƣa vào trƣờng ca Thoáng đọc qua ta tƣởng nhƣ mớ “hổ đốn” ngôn từ chắp vá, nhƣng không, ngôn từ đƣợc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng với dụng ý nghệ thuật riêng: Bộc lộ đến tận chất sống thực Không dùng ngôn từ e ngòi bút ông khó bám sâu bám vào sống, phản ánh đƣợc phần sống mà Chính khả kéo dài trƣờng ca cho phép Nguyễn Khoa Điềm thoải mái sáng tạo ngôn ngữ theo dụng ý nghệ thuật riêng mà không chịu gò bó niêm luật, số lƣợng câu Hàng loạt từ ngữ hàng ngày đƣợc ông đƣa vào trƣờng ca nhƣ cách để diễn tả đến tận hình ảnh đời sống, ngƣời dân dƣới gót giày xâm chiếm thực dân Pháp 76 Một trƣờng ca dài ngôn ngữ độc đáo, ngôn ngữ đƣợc lạ hoá… có lẽ khó sâu vào trái tim ngƣời đọc Cũng trƣờng ca Mặt đường khát vọng, ta nhìn thấy Nguyễn Khoa Điềm dụng công việc sáng tạo dòng thơ độc đáo với độ dài ngắn khác thƣờng Một thơ có đƣợc cấu tạo từ câu thơ, có đƣợc cấu tạo từ nhiều câu thơ Mỗi câu thơ độc đáo làm tăng thêm sức sống cho thơ Câu thơ đơn vị cấu thành tác phẩm thơ Nói chung câu thơ trùng với dòng thơ (nhƣ thơ 4, 5, 6,7 ,8 tiếng) riêng lục bát hai dòng, tự dòng nhiều câu câu nhiều dòng Câu thơ đơn vị nhịp điệu, đơn vị ý nghĩa thơ, đơn vị liên kết thơ Theo L.Timôphêep, câu thơ đơn vị đơn giản ngôn ngữ xúc cảm, đơn vị ngữ điệu độc lập, hình thức tổ chức ngôn ngữ để bộc lộ tính cách Câu thơ đơn vị lời văn, lời nói nghệ thuật Trên đại thể, câu thơ đại khác câu thơ truyền thống chỗ mang lời nói tự nhiên đời sống vào thơ Câu thơ tự chiếm ƣu với tính động, co duỗi tự nhiên, lệ thuộc vào vần, câu thơ toàn vần hay toàn vần trắc; phần lớn vần bằng, phần lớn vần trắc, vào hoà nhịp cố định Nhịp thơ nhịp điệu tâm hồn Các câu thơ mang ý nghĩa triết học hay tổng kết vấn đề, nêu lên kinh nghiệm, học, suy nghĩ sâu sắc, nhận xét, quan sát tinh tế, lịch lãm thƣờng câu thơ hay tứ tuyệt, trọn vẹn hình thức nghệ thuật: Ngữ điệu, tiết tấu lạ thuận tai, cách dùng ẩn dụ tinh tế, cách chọn từ công phu Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ độc đáo không lặp lại nhà thơ Ta thấy rõ điều đọc dòng thơ sau: “Những lốt giày viễn chinh Cắt hình chó Cắm ngập vào phù sa đỏ ” (Mặt đường khát vọng) Ngay từ dòng thơ trƣờng ca Mặt đường Khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết vần thơ độc đáo, với nhịp thơ ngắn, dồn 77 dập bộc lộ kìm nén xúc cảm trào dâng lòng tác giả nói riêng lòng ngƣời dân Việt Nam yêu nƣớc nói chung Đó câu thơ in sâu vào tâm khảm ngƣời đọc nhiều hệ xƣa và mai sau Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo câu thơ ghi tên, địa danh nƣớc theo phiên âm tiếng Việt, có vần điệu không đơn giản nhắc lại địa danh Nguyễn Khoa Điềm lạ hoá đƣợc ngôn ngữ thơ sáng tác mình, tạo nên câu thơ lạ giầu ý nghĩa: Tên lính Mỹ Là Giếch, Giôn, Tôm Uých Tóc vàng, tóc nâu, da màu hay da trắng Nó Uýt-xcôn-xin, Mát-xa-xu-xít hay Flô-ri-đa Nó ăn phần C hay phần A Nó gọi Vi-xy thay cho người Việt Nam hay Hin-tơn thay cho Hà Nội Nó giết người, quăng bom, hít hê-rô-in, rửa tội Nó có bà biểu tình chiến dịch mùa thu Những điều nhiều dấu hỏi Khi lịch sử trao ta lên tiếng nói Thì lịch sử không quên soi tỏ người (Mặt đường khát vọng) Có câu thơ bị ngắt đôi câu hỏi trả lời nhà thơ Chính ngắt đôi tạo nên hai vế hỏi tự trả lời câu thơ làm cho nghĩa chúng đƣợc bật Khi sử dụng ngôn ngữ đối thoại thơ nhà thơ không “cao tay” dễ khiến câu thơ bị gãy vụn, rời rạc khó thuyết phục Đó hành động giặc Mỹ dù tàn bạo đến đâu đƣợc lực nhân danh công lý, nhân danh Chúa trời che chở Một nghịch lý chối cãi khoả lấp: Nó đốt nhà ư? - Tổng thống khen rao Nó hãm hiếp ư? - Có Xpen-man làm dấu Nó giết người ư? - Có tượng thần tự chùi máu 78 Nó khai quang ư? - Có Xten-bếch véo von (Mặt đường khát vọng) Trên hành trình phản ánh khốc liệt chiến tranh, ngòi bút tài hoa giầu sức sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo nên ngôn từ có ý nghĩa lạ Ông sáng tạo lối phối hợp từ, tạo nên cụm từ làm giầu có thêm lực diễn đạt thơ Không cần đặt vào trƣờng nghĩa câu thơ, thân cụm từ có sức lan toả, tạo nên sức hấp dẫn riêng đầy thú vị: “Nét chữ thiếu thời, máu săn người, mồ hôi nhiều hải cảng, lịch sử đen bầm, lý thuyết hận thù, tín điều thuốc độc, dáng ngắm trăng sao, bữa cơm chiều nhân loại, cuồng lưu chủ nghĩa thực dân, đau máu, sung ảo tưởng, cánh rừng xanh không tổ quốc, mùa chín tình yêu mùa chín hận thù, đau thời chữ nghĩa, biếc màu thương nước, cách mạng hồng lên màu ký ức” Thật khó kể hết ngôn ngữ đƣợc đóng mác Nguyễn Khoa Điềm Mỗi cụm từ cho thấy sáng tạo ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm Bên cạnh đó, ta bắt gặp nhiều từ ngữ mang ý nghĩa tín hiệu, xuất với tần suất lặp lại cao Những từ ngữ đƣợc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng với dụng ý nghệ thuật riêng, với trí tƣởng tƣợng sâu rộng Có lẽ tƣ đại đầy khoảng trống sở để tạo nên kiểu ngôn ngữ Bƣớc thơ đại với nhiều khoảng trống, buộc ngôn ngữ chuyển nhanh nhƣ tín hiệu phát sóng để kịp nối kết làm nên “vệ tinh thơ” phát sóng nhanh “tín hiệu phát sáng” nhƣ “tia chớp”, “loé sáng”… Đọc cụm từ sau ta thấy trí tƣởng tƣợng liên tƣởng Nguyễn Khoa Điềm phong phú đến độ Những âm nhƣ lớp sóng vòng, hình ảnh hùng vĩ vũ trụ, tia chớp… tất đƣợc tái cách dồi dào, hào hùng trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm “Vũ trụ tia chớp bừng lên sống, độ rền sống, đường tròn lạ âm thanh, phút tín hiệu trở thành sống/ âm dội lại truyền đi, âm lớp sóng vòng” Trong đoạn thơ dƣới đây, gồm 13 dòng nhƣng ta thấy từ “đất nƣớc” đƣợc lặp lại tới lần, từ “giữ lấy” đƣợc lặp lại tới lần đƣợc đặt cuối dòng 79 thơ (nếu xét trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng” từ “đất nƣớc” đƣợc lặp lại tới 68 lần) Bên cạnh cụm từ “trôi đi” “trôi đƣợc” đƣợc lặp lại xen kẽ tới lần dòng cuối đoạn Chính lặp lại cụm từ khiến cho ý nghĩa đoạn thơ đƣợc thể rõ: Đó lòng tâm giữ lấy đất nƣớc, tình yêu nƣớc nồng nàn tác giả nói riêng ngƣời đất Việt nói chung: “Đất Nước Phải chặt tre, đóng cọc mà giữ lấy! Đất Nước Phải đan phên, đổ đất mà giữ lấy Đất Nước Phải phá nhà, chặt vườn vác mà giữ lấy! Đất nước Phải neo người xuống sông, chặn nước mà giữ lấy! Đất nước Đất nước trôi được! Máu xương, mồ mả tổ tiên trôi Những dòng họ trôi Nhưng hôm trôi được” (Mặt đường khát vọng) Chỉ đoạn thơ ngắn với câu, đoạn đƣợc lặp lại trắc cuối câu thơ đủ để làm nên giọng thơ đanh thép, thể rõ tâm giữ nƣớc ngƣời dân Việt Nam Những phát lạ trƣờng nghĩa ngôn ngữ, cách điệp từ điệp ngữ… mà Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo không nằm quy luật chung phát triển ngôn ngữ thơ ca Mỗi thi sĩ ngƣời phu chữ, thành công họ góp phần không nhỏ vào phát triển ngôn ngữ thơ ca đất nƣớc Nguyễn Khoa Điềm mạnh việc sáng tạo nên ngôn ngữ giầu triết lý giầu liên tƣởng Ngƣời đọc khó quên ngôn ngữ độc đáo đặc biệt nhƣ: “lịch sử đen bầm, lý thuyết hận thù, tín điều 80 thuốc độc, dáng ngắm trăng sao, bữa cơm chiều nhân loại, cuồng lưu chủ nghĩa thực dân” Chính táo bạo sáng tác nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm cho đƣợc thƣởng thức ngôn từ độc đáo, nhƣng không phần khó hiểu Trong cảm nhận nghĩa cụm từ giầu ý nghĩa ấy, ngƣời đọc phải thực đắm ngôn ngữ ông vận dụng hết trí tƣởng tƣợng phong phú cảm nhận đƣợc Nguyễn Khoa Điềm sâu vào thực, dùng nguyên vẹn từ ngữ đời sống thƣờng nhật để đƣa vào trƣờng ca mình, táo bạo mà làm đƣợc Bởi lẽ ngôn ngữ thƣờng nhật chƣa qua gọt giũa thô, dùng khiến cho thơ trở nên bình thƣờng, khó trụ vững địa hạt thi ca, địa hạt ngôn từ đƣợc chắt lọc, gọt giũa Nguyễn Khoa Điềm từ thực sống để phản ánh sống bộc lộ triết lý Chế Lan Viên suy tƣởng thực Nguyễn Khoa Điềm suy tƣởng từ thực 3.2.2 Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ trữ tình Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ nhƣ tổ hợp chúng đƣợc xếp dƣới hình thức lôgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho ngƣời đọc, ngƣời nghe Trong thể loại thơ truyền thống Việt Nam ta kể đến số thể loại nhƣ: lục bát, song thất lục bát, thể loại thơ Đƣờng nhƣ: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú Sau này, phong trào thơ Mới ta thấy xuất thơ tự với thành công định Ngoại trừ thơ tự do, hình thức hầu nhƣ cấu trúc rõ rệt, loại thơ khác hầu nhƣ có cấu trúc định Thơ tự thể thơ có dạng cấu trúc không câu nệ số câu, số chữ, vần điệu… buông thả tự nhiên để phản ánh cách thật thực sống Thơ tự xuất phát triển từ lâu giới, Việt Nam thơ tự manh nha chặng cuối Thơ Mới, với ý thức rõ rệt nhà thơ nhóm Xuân Thu Nhã Tập, nhƣng phải bƣớc vào giai đoạn kháng chiến chống Pháp thể thơ đƣợc định hình phát triển mạnh mẽ Đến 81 đơn vị thơ không đƣợc tính câu theo cách xuống dòng thơ mà đƣợc tính thành mảng gồm nhiều câu ghép lại, chí có lúc không sử dụng dấu câu để ngƣời đọc vừa đọc vừa suy ngẫm vừa tự đặt dấu theo cách hiểu Thơ tự phát huy tối đa sức tƣởng tƣợng ngƣời đọc, ngƣời đọc đƣợc tham gia vào cách ngắt nhịp, cách chấm câu, say mê theo loạt hình ảnh phong phú đƣợc thể thơ Những ngƣời đƣợc ghi nhận thể nghiệm thơ tự thành công sau năm 1945 Nguyễn Đình Thi Văn Cao với thơ vô đề không vần gây xôn xao dƣ luận trọng văn nghệ kháng chiến Kể từ đời, thơ tự bƣớc phát triển tồn song hành thể thơ khác dân tộc Ta ngạc nhiên nhiều trƣớc sáng tạo ngòi bút thơ Nguyễn Khoa Điềm Gần đây, thơ “Dặn lòng” ông bộc lộ cách suy tƣ ông thời cuộc, với dòng thơ ngắt theo nhịp tiếng lòng: Đứng sâu, xa, nữa, Sau núi Sau cánh đồng Sau tre nghiêng đầu Cánh vạc chiều trôi dạt Đứng sâu, xa, Nhưng đừng hút Để nghe điều diệu vợi Để buồn thời Và vui không hẹn trước Đứng sâu, xa, (Dặn lòng) "Dặn lòng" mang đặc trƣng phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy tƣ xúc cảm dồn nén Duy có điều khác cảm xúc suy nghĩ thơ ông sang tuổi "thất thập" hoàn thành cung đoạn phấn đấu đời ngƣời: "Tu, tề, trị, bình" Tất điều đƣợc thể 82 dòng thơ đặc biệt cách ngắt nghỉ, cách tạo vần, cách điệp ngữ Bài thơ có 11 dòng chia làm khổ Khổ thơ cuối có dòng lặp lại câu chữ hai câu thơ đầu khổ khổ hai: "Đứng sâu, xa, nữa", sau câu thơ ba chấm ( ) Nhờ có chấm lửng mà kết cấu thơ theo kiểu "thủ vĩ tƣơng ứng" (câu thơ cuối lặp lại câu thơ đầu thơ) vừa "đóng" lại vừa "mở" Ta thấy câu thơ hầu nhƣ không xuất chủ ngữ nhƣng ngƣời đọc ngầm hiểu chủ ngữ ai, tác giả Những dòng thơ nối tiếp thơ dù thiếu chủ ngữ, theo cấu trúc câu thông thƣờng không hợp lý, nhƣng thơ lại có lý riêng Cái lý dòng suy tƣ thi sĩ trở lại với sống thƣờng nhật, không vƣớng bận mũ áo cân đai nhƣ làm quan Ta thấy cụm từ “đứng sâu, xa, nữa” đƣợc lặp lại tới lần, xuất đầu, cuối thơ tƣơng đối ngắn, có 11 câu đủ để thấy Nguyễn Khoa Điềm hào phóng nhƣ sử dụng cụm từ Điệp ngữ thể ngụ ý sâu xa ông: muốn dặn lòng muốn dặn ngƣời nhìn sống theo chiều hƣớng tích cực, sâu sắc nữa… Bên cạnh đó, Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo việc ngắt dòng, cụ thể thơ ta thấy có tới lần ông thể sáng tạo cách hiệu Ta thấy rõ từ câu thơ ông chia câu thành hai dòng thơ, đến câu thơ gần cuối, ông lại tiếp tục chia câu thơ thành hai dòng thơ: “…Để nghe điều diệu vợi Để buồn thời Và vui không hẹn trước…” Chính ngắt đôi câu thơ tạo đƣợc ấn tƣợng đặc biệt với ngƣời đọc, ngƣời đọc không đặt câu hỏi nhà thơ lại sử dụng nghệ thuật ngắt đôi câu thơ nhƣ vậy? Phải Nguyễn Khoa Điềm muốn tạo nên ngƣng nghỉ sâu lắng đây? Phải ông muốn ngƣời đọc đọc dòng thơ với nhịp điệu chậm rãi lời thơ thấm đẫm tâm trí ngƣời đọc? 83 Dòng thơ cuối có vai trò "đóng" lại thơ, với nghĩa nhƣ điệp khúc để dặn lòng" phải luôn nhớ: nhớ chỗ đứng nhớ trách nhiệm "kẻ sĩ" nghỉ hƣu phải nghe "điều diệu vợi" khó khăn, gian khổ ngƣời dân từ nơi xa xôi cách trở để buồn, vui với họ Kết "mở" (bằng việc dùng chấm lửng sau câu cuối) gợi cho ngƣời đọc nhiều liên tƣởng theo trƣờng liên tƣởng thẩm mỹ ngƣời Đọc "Dặn lòng" hôm nay, bạn đọc ghi nhận cách ứng xử văn hóa "kẻ sĩ", thi nhân với nhân dân, sống đời thƣờng Bạn đọc ghi nhận sáng tạo cách điệp ngữ, điệp câu, cách ngắt dòng theo dòng cảm xúc tác giả Thơ tự dƣờng nhƣ thời điểm thể rõ đƣợc mạnh Thơ tự bắt đầu đƣợc phát triển mạnh mẽ phong trào Thơ Mới, thời kì có thay đổi quan niệm thẩm mĩ, nhà thơ khao khát tự do, muốn bộc lộ hết cá nhân… Thơ tự có số lƣợng câu chữ không hạn chế nên có thơ ngắn nhƣng có thơ dài Ta thấy rõ điều so sánh dung lƣợng câu chữ hai thơ “Dặn lòng” (12 dòng thơ) “Xuống đường” (146 dòng thơ) Bài thơ Xuống đường với dung lƣợng câu chữ lớn hơn, tái trọn vẹn năm tháng hành quân vất vả ngƣời chiến sĩ chiến đấu quên độc lập tự tổ quốc Trong thơ ta thấy Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hiệu kháng chiến, làm giầu thêm khí chiến đấu chống giặc thơ, có tới lần nhà thơ sử dụng hiệu “Đả đảo…”: “…Đả đảo Bân Cơ, bè lũ Thiệu Hương! …Đả đảo chiến tranh thực dân chém giết! …Đả đảo sưu cao, thuế nặng, tham nhũng, gian thương…!” Những ngữ đƣợc đƣa vào thơ cách tự nhiên, không gƣợng ép, lẽ chúng đƣợc nằm mạch thơ xuyên suốt nói kháng chiến chống Mỹ dân tộc Tất nhiên, để câu thơ đậm tính ngữ đƣợc đƣa vào thơ mà không khiến thơ trở nên khô cứng nhờ vào tài 84 nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, ngƣời làm cho vần thơ trở nên mƣợt mà giầu chất Huế 3.2.3 Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Khoa Điềm viết nhiều thơ tự có nhiều thành công thể loại thơ tự Ông có thơ lục bát khiến ngƣời đọc quên Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Hầu nhƣ từ sinh đƣợc lắng nghe câu hát ngào bà mẹ, hát ru vần vè theo vào giấc ngủ chúng ta, theo lớn lên nuôi dƣỡng mạch nguồn xúc cảm Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc thành công với Truyện Kiều viết theo thể lục bát Rồi nhà thơ nhƣ Nguyễn Bính, Nguyễn Duy đặc biệt thành công thể thơ Nhƣ nói trên, trƣờng ca thơ tự thể thơ mà Nguyễn Khoa Điềm đặc biệt thành công Tuy nhiên thể thơ lục bát ông có sáng tạo lạ Thơ lục bát thƣờng có cách ngắt nhịp 2/2 câu lục câu bát 2/2 câu lục 4/4 câu Nhƣng Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo nhiều cách ngắt nhịp Đọc đoạn thơ sau ta hiểu rõ điều đó: Rồi ngày/ em hiểu anh (2/4) Những câu thơ/ với nỗi buồn anh (3/5) Yêu em,/ chưa ngành (2/4) Nói em/ hết nỗi yêu/ yêu (2/3/3) (Xanh xanh bóng núi) Trong thơ có 12 dòng thơ (6 cặp câu lục bát), nhƣng ta thấy phá cách nhịp thơ đƣợc diễn hầu hết dòng thơ Cụ thể nhƣ sau: 04 lần tác giả sử dụng nhịp 2/4, 03 lần sử dụng nhịp 4/4, 01 lần sử dụng nhịp: 2/3/3, 1/3/3, 3/3, 3/5 Cách sử dụng nhịp thơ lạ đem đến gió lục bát Nguyễn Khoa Điềm Chính sáng tạo cách ngắt nhịp khiến cho ý nghĩa câu thơ đƣợc bộc lộ rõ, đồng thời gây ấn tƣợng với ngƣời đọc Những tình cảm sâu kín chàng trai dành cho cô gái thời chiến đƣợc bộc lộ vừa mạnh mẽ, vừa sâu sắc nhƣng không bi lụy Lục bát Nguyễn Khoa Điềm không hẳn ngào nhƣ lời ru nữa, mà có trúc trắc theo nỗi niềm 85 riêng Lục bát Nguyễn Khoa Điềm mềm mại, dễ thƣơng, uyển chuyển đậm chất văn hóa Huế Trong Khoảng trời yêu dấu, Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo hình ảnh so sánh cách ngắt nhịp Tưởng em đó,/ bên thềm (4/2) Hồng hào/ chải mái tóc mềm/ xuống vai (2/4/2) Lòng anh/ bát ngát ngày dài (2/4) Mênh mông hoa lá/ mang hoài nắng em (4/4) Hỡi người gái/ dịu hiền (4/2) Hóa thân làm mặt trời/ bên đời (5/3) (Khoảng trời yêu dấu) Cách ngắt nhịp đoạn thơ phong phú, gần nhƣ dòng thơ có cách ngắt nhịp riêng không lặp lại Có lẽ cung bậc nhịp đập rung động trái tim làm nên nhịp thơ trắc trở khác nhƣ Thể thơ thành công với Nguyễn Khoa Điềm trƣờng ca, cho dù ông để lại trƣờng ca nhất: Mặt đường khát vọng Tất nhiên ông thành công vang dội thể thơ tự lục bát Nhƣng có lẽ Nguyễn Khoa Điềm chƣa phải nhà thơ say mê lục bát nhất, ông dành tâm huyết cho thơ tự trƣờng ca nhiều Nói đến lục bát có lẽ ngƣời ta hay nhắc đến Nguyễn Du, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy nhiều Bởi nhà thơ thành công với thể lục bát, đồng thời thể thơ thể thơ định đến thành công nghiệp thi ca nhà thơ 86 Tiểu kết chương Chƣơng ba, sâu nghiên cứu ngôn ngữ tƣ thơ đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm nhiều bình diện Nguyễn Khoa Điềm sáng tác thơ nhiều thể loại, nhƣng thành công thể thơ: Tự do, trƣờng ca, lục bát Thơ tự do, Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo cách ngắt dòng, cách điệp từ điệp ngữ cách sử dụng ngôn ngữ Trong thơ lục bát, Nguyễn Khoa Điềm thể riêng câu chữ, cách ngắt nhịp, hình ảnh tu từ… Nguyễn Khoa Điềm thành công với thể trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm không sáng tác nhiều trƣờng ca, nhƣng cần trƣờng ca Mặt đường khát vọng đủ để tên tuổi ông tỏa sáng số nhà thơ tiếng thành công với thể loại Trong trƣờng ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng cách táo bạo nhiều từ ngữ dân dã để làm nên chất giản dị độc đáo riêng trƣờng ca dƣới ngòi bút ông Đồng thời, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều lần thể sáng tạo cách phối hợp từ, tạo nên cụm từ mới, làm giầu có thêm lực diễn đạt thơ (Những nét thiếu thời, máu săn người… – Trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo nên ngôn ngữ giầu triết lý giầu liên tƣởng (lịch sử đen bầm, lý thuyết hận thù…- Trường ca Mặt đường khát vọng) Ông đóng góp cho thi ca đặc sắc nghệ thuật nhiều cấp độ Thơ ông dù thời kì thể tìm tòi, sáng tạo say mê sáng tác Ông xứng đáng đƣợc đánh giá nhà thơ xuất sắc Việt Nam, bút lực ông dồi suối nguồn thơ ông chảy mãi, giầu sức thuyết phục 87 III KẾT LUẬN Khó khắng định Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ xuất sắc suốt tiến trình thi ca dân tộc Nhƣng qua số tìm hiểu đây, ta thấy đóng góp không nhỏ ông cho thơ ca cách mạng thơ ca đƣơng đại Tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tƣ nghệ thuật hƣớng tiếp cận tốt, tìm hiểu đƣợc vẻ đẹp chiều sâu thơ ông Nội dung tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm phong phú, luận văn nhỏ đề cập số nội dung bản: trữ tình, biểu tƣợng thơ, ngôn ngữ thơ thể loại thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua thể nét đặc sắc thơ ông Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ sáng tạo ngôn ngữ thể loại thơ Thế mạnh ông thơ tự trƣờng ca, nơi trí tƣởng tƣợng liên tƣởng ông đƣợc phát huy đến cao độ Đồng thời ông khiến ngƣời đọc say mê thƣởng thức vận dụng tối đa sức tƣởng tƣợng Về bản, nhiều nhà nghiên cứu thống thơ Nguyễn Khoa Điềm nghiêng triết lý, luận bộc lộ cảm xúc thầm kín Nhƣng điều không mâu thuẫn với ngôn ngữ thơ táo bạo trần trụi sống mà ông mạnh dạn đƣa vào thi ca Đồng thời phong cách không hạn chế sức sáng tạo dồi ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm cấp cho ngôn từ thơ ý nghĩa bên cạnh ý nghĩa mà thi sĩ khác khai thác Nguyễn Khoa Điềm ngƣời mạnh mẽ bộc lộ “ngồn ngộn” hầu khắp trang thơ Ông không ngần ngại bộc lộ mình, nhƣng xin đừng lầm tƣởng ông với nhà Thơ Mới đề cao cá nhân Nguyễn Khoa Điềm thể hoà chung ngào nhuần nhuyễn vào ta chung Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc hoà song hành tình yêu 88 lứa đôi Cái rung động sâu sắc trƣớc số phận sống, trƣớc nhƣng gƣơng chiến đấu quên cho độc lập tự dân tộc Nguyễn Khoa Điềm khẳng định tên tuổi thể thơ tự do, trƣờng ca không quên để lại dấu ấn thể thơ lục bát Thể thơ cách thức biểu tƣ thơ Một tƣ thơ phóng khoáng mãnh liệt nhƣ Nguyễn Khoa Điềm lại không tìm đến thể thơ đủ sức chứa tâm hồn nhƣ Hiển nhiên ngƣời đọc hiểu Nguyễn Khoa Điềm thành công thể thơ đến Nguyễn Khoa Điềm có nhiều đóng góp cho thi ca nhiều bình diện Tuy nhiên phải nói thêm rằng, nhiều thơ tự ông có đôi chỗ ham phô bày kiến thức chữ nghĩa khiến câu chữ bị rối bị suồng xã hoá Đồng thời nhiều ông sử dụng hình ảnh sáng tạo cầu kì đến mức gây khó hiểu cho ngƣời đọc Dù cố gắng nhƣng khoảng thời gian có hạn kiến thức chƣa thực sâu sắc, tin việc nghiên cứu tƣ thơ Nguyễn Khoa Điềm nhiều hạn chế Có lẽ khoá luận mở tiền đề cho việc nghiên cứu sâu toàn diện thơ Nguyễn Khoa Điềm 89 [...]... Và nhƣ vậy, ngôn ngữ thơ chính là một phƣơng tiện biểu hiện tƣ duy thơ, tƣ duy thơ thế nào thì ngôn ngữ thơ nhƣ vậy 1.1.2 Quan niệm về tư duy nghệ thuật, tư duy thơ 1.1.2.1 Tƣ duy nghệ thuật Tƣ duy nghệ thuật là tƣ duy sáng tạo của con ngƣời trong lĩnh vực nghệ thuật Mỗi nghệ sĩ có một hƣớng tƣ duy nghệ thuật khác nhau, làm nên cá tính và phong cách riêng của họ Không phải nhà thơ nào cũng có phong... tƣ duy thơ riêng, và làm nên bản sắc của Nguyễn Khoa Điềm Những chƣơng tiếp theo sẽ lần lƣợt đi sâu nghiên cứu những đặc sắc trong tƣ duy thơ Nguyễn Khoa Điềm Tiểu kết chương 1 Trong chƣơng một, chúng tôi đã nghiên cứu những vấn đề chung nhất về tƣ duy nghệ thuật, tƣ duy thơ Điều quan trọng nhất trong tƣ duy nghệ thuật là sự sáng tạo và phƣơng tiện biểu hiện nằm trong những biểu tƣợng nghệ thuật Tƣ duy. .. nằm trong những biểu tƣợng nghệ thuật Tƣ duy thơ là một cách tƣ duy hình tƣợng, cho phép thi sĩ có khả năng liên tƣởng phong phú đa dạng Nghiên cứu thơ dƣới góc độ tƣ duy nghệ thuật là một cách tiếp cận khá toàn diện những nét đặc sắc của một nhà thơ, giai đoạn thơ Cũng vì lẽ đó mà chúng tôi chọn cách tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ duy nghệ thuật Cũng trong chƣơng này, chúng tôi đã tìm... LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Một số vấn đề lý luận về tư duy nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tư duy Để giải thích vấn đề tƣ duy là gì, nhiều nhà khoa học và nhiều ngành khoa học đã tốn không biết bao nhiêu thời gian và giấy mực để nghiên cứu, và cho đến nay vẫn chƣa có sự thống nhất Triết học nghiên cứu tƣ duy dƣới góc độ lý luận nhận thức Lôgíc học nghiên cứu tƣ duy ở các... mộng mơ đi sâu vào thơ ca của ông trong suốt hành trình sáng tác thơ từ những ngày đầu cho đến tận bây giờ Quê hƣơng đã làm bùng cháy xúc cảm nghệ thuật sâu sắc trong trái tim ngƣời nghệ sĩ Nguyễn Khoa Điềm Hầu nhƣ các thi sĩ đều dành cho quê hƣơng những vần thơ hết sức xúc động và Nguyễn Khoa Điềm cũng vậy Thơ Nguyễn Khoa Điềm đi sâu vào trái tim độc giả bao thế hệ, với những bài thơ xuất sắc đƣợc... của Nguyễn Khoa Điềm đƣợc phổ nhạc thành bài hát “Lời ru trên nương” Nhƣng nói nhƣ vậy không có nghĩa là chỉ những bài thơ đƣợc phổ nhạc mới có tính nhạc Tính nhạc xuất hiện trong từng nhịp điệu câu thơ, lời thơ Tính nhạc ấy còn ngân nga trong trái tim độc giả dù lời thơ đã dứt 1.2 Quá trình sáng tác thơ của Nguyễn Khoa Điềm 1.2.1 Các giai đoạn sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm sinh năm... nhất của tƣ duy nghệ thuật đó là sự sáng tạo, và phƣơng tiện biểu hiện nằm trong những biểu tƣợng nghệ thuật Mỗi nhà 10 văn, nhà thơ đều có sự lựa chọn biểu tƣợng khác nhau để chuyển tải cách tƣ duy của mình, cách nhìn thế giới của mình Tƣ duy thơ là một cách tƣ duy hình tƣợng, thơ cho phép thi sĩ có khả năng liên tƣởng phong phú đa dạng Tƣ duy thơ có khả năng hƣớng nội và hƣớng ngoại Tuỳ từng thời điểm... “Tƣ duy nghệ thuật là sự khôi phục và sáng tạo các biểu tƣợng trực quan, là sự hình tƣợng hoá hiện thực khách quan theo nhận thức chủ quan Tƣ duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của thế giới quan và nhân sinh quan của ngƣời sáng tạo”[58,54] Chính trên cơ sở vai trò của cái chủ thể trong hình tƣợng nghệ thuật mà Claud Bernard đã ghi chú: Nghệ thuật là tôi, khoa học là chúng ta…” Tƣ duy nghệ thuật. .. về thơ: Thơ khởi phát từ trong lòng ngƣời ta” (Ngô Thì Nhậm) và cũng gần với quan niệm về thơ của các nhà thơ nổi tiếng trên thế giới, Duy Belay quan niệm: Thơ là ngƣời thƣ ký trung thành của trái tim” Không nhiều lần Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ quan điểm của mình về thơ, nhƣng mỗi lần thể hiện quan niệm về thơ, ông đều phát biểu hết sức chân thành và súc tích Hầu nhƣ những vần thơ của Nguyễn Khoa Điềm. .. Trƣờng ca thƣờng có độ dài tác phẩm tƣơng xứng với dòng chảy của cảm xúc, vì thế thƣờng có dung lƣợng khá lớn, dòng chảy cảm xúc của tác phẩm chính là chất xúc tác để gắn kết những trƣờng đoạn thơ lại với nhau, tạo nên một thể thống nhất 1.2.3 Những nét đặc sắc về tư duy thơ Nguyễn Khoa Điềm Nghiên cứu tƣ duy thơ Nguyễn Khoa Điềm sẽ cho ngƣời yêu thơ một cách nhìn sâu sắc về thành tựu thơ ông Ta có thể ... cận thơ ca Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Trên thực tế việc nghiên cứu thơ tác giả dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Nguyễn Thị Thuỳ Dung nghiên cứu: Thơ Lê Đạt dƣới góc nhìn tƣ nghệ thuật ... ngữ thơ phƣơng tiện biểu tƣ thơ, tƣ thơ ngôn ngữ thơ nhƣ 1.1.2 Quan niệm tư nghệ thuật, tư thơ 1.1.2.1 Tƣ nghệ thuật Tƣ nghệ thuật tƣ sáng tạo ngƣời lĩnh vực nghệ thuật Mỗi nghệ sĩ có hƣớng tƣ nghệ. .. Điềm Chúng muốn qua đề tài Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật để có nhìn toàn diện sâu sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm từ kháng chiến hôm 1.2 Tư thơ Khi tiếp cận thi ca, ngƣời ta có nhiều

Ngày đăng: 09/02/2016, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG CHÍNH

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận về tư duy nghệ thuật

  • 1.1.1 Khái niệm tư duy

  • 1.1.2 Quan niệm về tư duy nghệ thuật, tư duy thơ

  • 1.2.1 Các giai đoạn sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm

  • 1.2.2 Quan niệm thơ của Nguyễn Khoa Điềm

  • 1.2.3 Những nét đặc sắc về tư duy thơ Nguyễn Khoa Điềm

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

  • 2.1.1 Quan niệm về cái tôi, cái tôi trữ tình trong thơ

  • 2.1.2 Nội dung cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

  • 2.2 Biểu tượng trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

  • 2.2.1 Biểu tượng trong tư duy thơ

  • 2.2.2 Một số biểu tượng đặc sắc trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3: NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

  • 3.1. Ngôn ngữ trong tư duy thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan