Tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại nông trường vân du, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

102 744 2
Tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại nông trường vân du, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Bùi Thị Chi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng – Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy TS Lê Ngọc Hướng trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giám đốc Nông trường Vân Du, phòng đơn vị Nông trường Vân Du tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Bùi Thị Chi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Cao su công nghiệp dài ngày, với chu kỳ kinh tế 32 năm có 25 năm khai thác, giữ vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam Sản phẩm cao su mủ, gọi “vàng trắng” nguyên liệu chủ lực nhiều ngành công nghệ Cây cao su trồng mang lại hiệu kinh tế lâu dài phù hợp với đặc điểm nhiều vùng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thạch Thành nói riêng Nông trường Vân Du (chi nhánh trực thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) có diện tích trồng cao su lớn huyện Thạch Thành Nông trường thu mua toàn lượng mủ đến thời kỳ khai thác hộ nông dân nhận khoán khu vực huyện Thạch Thành Hiện tượng ép giá, tình trạng giá mủ cao su xuống dốc không phanh khó kiểm soát, gian lận xảy ra, số hộ gia đình tự phá vỡ hợp đồng có lợi hơn, quan hệ hộ gia đình trồng cao su với công ty chế biến mủ nhiều vấn đề cần giải Diện tích vườn tăng dần qua năm, lực thu mua Nông trường Vân Du gặp phải nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài: “Tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu khóa luận sở đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá thời gian tới Bài viết góp phần hệ thống hóa sở lý luậnvà thực tiễn quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du năm qua Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du thời gian tới Dựa đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, thuận lợi cho phát triển sinh trưởng cao su nhiệt độ, mưa, sương, …đặc trưng Nông trường Vân Du, giao thông, thông tin liên lạc điều kiện giúp cho trình tiêu thụ sản phẩm hộ dân thu mua Nông trường trở nên dễ dàng Tuy nhiên, ý thức người dân vấn đề nan giải hoạt động thu mua sản phẩm Nông trường Vân Du Do hạn chế nguồn lực nên khóa luận điều tra 60 hộ nông dân trồng cao su thời kỳ kinh doanh đội trưởng đội trồng cao su Nông trường Vân Du, đội: đội 1, đội 4, đội 5, đội 7, đội Từ suy rộng cho Nông trường nhờ sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn điểm, chọn mẫu điều tra, vấn, phương pháp xử lý phân tích liệu để đánh giá thực trạng thu mua mủ cảu Nông trường Vân Du qua năm (2012 – 2014) Qua trình nghiên cứu, thu kết sau: Hộ trồng cao su đượcNông trường Vân Du cung cấp phân bón, giống, vốn, kỹ thuật, kể từ giao khoán đất trồng cao su có lần tập huấn kỹ thuật.Sản lượng mủ (bao gồm mủ nước, mủ miệng bát, mủ đông) Nông trường thu mua giảm dần qua năm (2012 – 2014), năm 2013 so với năm 2012 mủ nước giảm 0,48%, mủ miệng bát 85,48% năm 2012, riêng mủ đông tăng 34,18%; năm 2014 giảm mạnh năm 2013 lớn, mủ nước 34,22% năm 2013, mủ miệng bát 57,98% năm 2013 mủ đông 63,37% năm 2013 Nông trường có công tác xác định tiêu mủ đảm bảo kế hoạch thu mua mủ cao su để đảm bảo cung cấp mủ cho Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa Khi thu mua mủ xưởng Nông trường có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, không khí tiếng ồn khu vực Tổng diện tích vườn giao khoán cho hộ nông dân thời kỳ kinh doanh giảm qua năm vườn KTCB tăng dần qua năm, nhiên tăng không đáng kể, tổng diện tích vườn kinh doanh năm 2014 782,93 thời kỳ KTCB 90,01 Đó ảnh hưởng thời tiết (mùa mưa bão gây quật gãy cây), phá hoại gia súc chăn thả vườn cây, bệnh hại trồng lâu năm cho sản lượng mủ Do tình hình giá mủ cao su toàn chung thị trường giới giảm mạnh nên hộ dân không “mặn mà” với cao su, thời gian cạo mủ trung bình 5,42 tháng năm, có 20% hộ phá hợp đồng mà bán cho thương lái với mức giá cao mức chênh lệch không lớn, mủ nước 2.000 đồng, mủ miệng bát 3.000 đồng mủ đông 2.000 đồng so với Nông trường thu mua, người dân theo tinh thần nơi giá đắt họ chuộng nơi Có hộ lợi ích cá nhân mà pha phèn, thêm dăm cạo nhằm tăng khối lượng mủ Hoạt độngthu mua mủ cao su nông trường chịu ảnh hưởng yếu tố: mối quan hệ liên kết nhà nông doanh nghiệp, chất lượng mủ, công tác quản lý mủ cao su nguyên liệu lưu kho, kiến thức ý thức người dân hạn chế Từ yếu tố mà đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du sau: nâng cao lực hoạt động Nông trường Vân Du, tăng cường phân cấp quản lý vườn cây,tăng cường mối quan hệ hợp tác trực tiếp Nông trường với người nông dân trồng cao su, nâng cao chất lượng mủ cao su khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản, nâng cao công tác thông tin thị trường Để giải pháp thực đề xuất số kiến nghị đối với: Nhà nước, quyền địa phương, doanh nghiệp thu mua cao su hộ nông dân trồng cao su MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật mủ nước chế biến SVR 3L SVR .33 Bảng 2.2: Yêu cầu kỹ thuật mủ nước đánh đông 35 Bảng 3.1: Các loại đất huyện Thạch Thành theo FAO – UNESCO năm 2000 45 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động toàn Nông trường qua năm 2012-2014 47 Bảng 3.3: Trang thiết bị xưởng chế biến .52 Bảng 4.1: Tình hình thu mua mủ Nông trường Vân Du qua năm (2012 – 2014) 56 Bảng 4.2: Chi phí thu mua mủ nước qua năm (2012 -2014) 57 Bảng 4.3: Chi phí thu mua mủ miệng bát, mủ đông qua năm (2012 – 2014) 57 Bảng 4.4: Khối lượng mủ Nông trường thu mua bình quân ngày từ đội sản xuất .62 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước ngầm .64 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước thải sau xử lý 65 Bảng 4.7: Kết phân tích đánh giá chất lượng môi trường không khí khu vực sản xuất 66 Bảng 4.8: Kết phân tích đánh giá chất lượng không khí cách xưởng 50m phía Đông Nam 66 Bảng 4.9: Xuất kho thành phẩm Nông trường 69 Bảng 4.10: Giá mủ cao su qua năm (2012 – 2014) .73 Bảng 4.11: Chênh lệch giá Nông trường tư thương năm 2014 74 Bảng 4.12: Diện tích vườn giao khoán Nông trường thời kỳ kinh doanh KTCB qua năm (2012 – 2014) 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HỘP Sơ đồ 2.1: Nội dung hoạch định chiến lược 20 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến SVR 3L, SVR 31 Sơ đồ 3.1: Dây truyền công nghệ chế biến mủ .51 Sơ đồ 4.1: Quy trình xử lý nước thải sản xuất 64 Đồ thị 3.1: Các loại đất huyện Thạch Thành theo FAO – UNESCO 45 năm 2000 .45 Đồ thị 4.1: Diễn biến giá cao su kỳ hạn tháng gần 71 sàn giao dịch Tocom, yên/kg 71 Đồ thị 4.2: Diễn biến giá cao su thiên nhiên kỳ hạn tháng 10; tháng 11/2013; tháng 1/2014 sàn giao dịch Thượng Hải, NDT/tấn 72 Hộp 5.1: Ý kiến hộ dân trồng cao su 90 DANH MỤC VIẾT TẮT ANRPC BHXH BHYT BQ BTNMT CBNS CC DRC KTCB QCVN QLSX SL TCVN TNHH MTV TSC VRG Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bình quân Bộ Tài nguyên môi trường Chế biến nông sản Cơ cấu Hàm lượng cao su khô Kiến thiết Quy chuẩn Việt Nam Quản lý sản xuất Số lượng Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổng hàm lượng chất rắn mủ cao su Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định Theo thống kê Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC) Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), năm 2012 sản lượng khai thác Việt Nam đạt 863.600 xếp hạng thứ năm giới Đồng thời Việt Nam xếp hạng thứ tư sản lượng xuất cao su thiên nhiên (1,02 triệu năm 2012)và đứng thứ hai giới suất khai thác cao su Năm 2012, suất bình quân nước đạt mức 1,71 tấn/ha, đứng sau Ấn Độ (1,82 tấn/ha), vượt xa so với bình quân toàn cầu 1,1 tấn/ha Cao su công nghiệp dài ngày, với chu kỳ kinh tế 32 năm có 25 năm khai thác, giữ vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam.Thân phận cao su Việt Nam sau nhiều thăng trầm khẳng định nhân tố quan trọng, tiền đề cho nhiều giải pháp xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái an sinh xã hội Sản phẩm cao su mủ, gọi “vàng trắng” nguyên liệu chủ lực nhiều ngành công nghệ 10 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ phân tích thực trạng thu mua mủ Nông trường Vân Du, Thạch Thành, Thanh Hóa, rút số kết luận sau: - Trong năm qua, diện tích cao su thời kỳ kinh doanh bị giảm, thời gian trồng lâu (kể từ năm 1995) nên nhiều cho chất lượng mủ hiệu quả, thêm ảnh hưởng sâu bệnh hại ảnh hưởng bão quật đổ gãy cây, nên thay vào trồng cao su thời kỳ KTCB Số trồng 100% hỗ trợ Nông trường từ giống, phân bón, kỹ thuật chăm sóc cạo mủ, với điều kiện tất hộ nhận khoán phải bán hết lượng mủ thu hoạch cho Nông trường - Do ảnh hưởng thị trường cao su giới, giá mủ giảm mạnh kể từ năm 2012, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh Nông trường điều kiện kinh tế hộ nông dân Cũng lý mà nhiều hộ có xu hướng bán sản phẩm mủ cho tư thương hay có hành vi gian lận làm tăng sản lượng mủ để lợi nhuận cao không ngại tự ý phá vỡ hợp đồng khoán ký kết có nhiều hộ có tư tưởng phá bỏ vườn để chuyển đổi trồng khác cho hiệu kinh tế cao giai đoạn - Nông trường đơn vị giao khoán trực tiếp thu mua sản phẩm mủ từ hộ dân nên phải đối mặt không khó khăn thử thách trình quản lý hoạt động này, thời gian lại thêm nhiều trở ngại nữa, tình hình cạnh tranh thị trường với “con buôn” Cần tạo lòng tin người trồng cao su vào coi “vàng trắng” mang lại thu nhập không nhỏ họ từ trước đến - Nông trường cần ý điều chỉnh hình thức toán mình, tránh tình trạng hạn hay khất từ làm lòng người bán 88 - Trên sở thực trạng phân tích trên, đề tài đề xuất mục tiêu giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Các giải pháp là: (1) Nâng cao lực hoạt động Nông trường Vân Du; (2) Tăng cường phân cấp quản lý vườn cây; (3) Tăng cường mối quan hệ hợp tác trực tiếp Nông trường với người nông dân trồng cao su; (4) Nâng cao chất lượng mủ cao su khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản; (5) Nâng cao công tác thông tin thị trường 5.2 Kiến nghị Để cho giải pháp thực đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Với Nhà nước Nhà nước nên cần phải có sách bảo hiểm cao su, nhằm tạo sở niềm tin cho người dân an tâm vào công tác đầu tư trồng chăm sóc Tăng cường công tác đào tạo chuyển giao kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật Xúc tiến nhanh việc chuyển giao tiến nước, xây dựng mô hình điểm để nhân rộng, ứng dụng nhanh vào sản xuất 5.2.2 Với quyền địa phương Chủ động mở lớp tập huấn kỹ thuật tạo diều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân Kết hợp với Nông trường Vân Du rà soát chặt chẽ tình hình tiêu thụ mủ hộ dân xâm nhập vào thị trường lái buôn ngoài, để tránh tình trạng lợi ích mà họ phá vỡ hợp đồng đồng thời lái buôn trục lợi từ người trồng cao su Có hình thức thưởng phạt hộ tích cực việc nhập mủ cho đơn vị thu mua hộ tự ý bán sản phẩm mủ 89 5.2.3 Với doanh nghiệp thu mua mủ cao su Cần xâm nhập khai thác nhiều thị trường xuất nước, không nên phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Tăng cường mối quan hệ hợp tác với hộ nông dân trồng cao su để giải hai vấn đề xây dựng vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng mủ cao su Doanh nghiệp thực sách giảm giá thành chế biến sản phẩm Trong thời gian tới Nông trường Vân Du cần quan tâm nâng cao suất, chất lượng vườn ươm giống, chăm sóc tốt diện tích cao su có, nắm tình hình thực tế thị trường, tăng cường áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật đại vào sản xuất, phấn đấu trở thành đơn vị dẫn đầu phong trào phát triển ổn định diện tích cao su có chất lượng cao, trọng nâng cao sức cạnh tranh thị trường Nông trường cần phải thực tốt công tác xếp, đổi doanh nghiệp mà Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa đề ra, đồng thời, cần rà soát để hạn chế tối đa tình trạng phát canh thu tô để hưởng lợi nhuận đơn từ diện tích giao khoán cho hộ, đặc biệt cần hướng dẫn xen canh loại có giá trị kinh tế cao tán cao su để tăng giá trị diện tích canh tác 5.2.4 Với hộ nông dân trồng cao su Trong thời kỳ mủ rớt giá, hộ nông dân trồng cao su không nên phá bỏ vườn chuyển đổi trồng Bà nên kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, xây dựng mô hình kinh tế trang trại, trang trại vườn đồi, nhằm đảm bảo thu nhập Hộp 5.1: Ý kiến hộ dân trồng cao su Cần tích cực đầu tư chăm sóc vườn dù giá có thấp cho chất lượng mủ tốt đảm bảo ổn định thu nhập hộ Bà: Trịnh Thị Hậu, Đội – Người dân trồng cao su 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lê Văn Bình, Mai Văn Sơn (2004) “Quy trình kỹ thuật cao su”, Tổng Công ty Cao su Việt Nam Phan Thành Dũng (2011) “Tài liệu tập huấn kỹ thuật bảo vệ thực cao su”, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Đỗ Hoàng Toàn (2001) “Giáo trình khoa học quản lý tập I”, NXB trường Đại học Kinh tế quốc dân Các báo Vũ Trọng Khải (2003), “Liên kết nhà lực phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 1/2003 Khóa luận Trịnh Văn Chất (2010) “Nghiên cứu khả phát triển cao su tiểu điền huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Ngân (2013) “Phát triển bền vững sản xuất cao su địa bàn xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”, Luận văn tốt nghiệp Đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo Nông trường Vân Du (2014) “Báo cáo kết giám sát chất lượng môi trường xưởng chế biến nông sản”, ngày 25/08/ 2014 Nông trường Vân Du (2012) “Cơ chế vận hành chế biến cao su”, ngày 20/02/2012 Ngành cao su thiên nhiên (2013) “Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013”, tháng 05/2013 Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet 91 10 Ngọc Cẩm (2014) “Quy định cách phát tạp chất với mủ thu mua”, Tạp chí Cao su Việt Nam ngày 05/12/2014 Nguồn , ngày truy cập 12/03/2015 11 Sĩ Chức (2014) “Xuất mủ cao su Thanh Hóa đình trệ giá thấp”, Báo Đầu tư Chứng khoán ngày 01/08/2014 Nguồn , ngày truy cập 14/04/2015 12 Nhóm phóng viên kinh tế (2014) “Kiên định phát triển cao su”, Báo Thanh Hóa ngày 24/09/2014, nguồn , ngày truy cập 10/04/2015 13 Nghị định Chính phủ số 135/2005/NĐ-CP, Về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh 14 Phạm Phong (2014) “Thực trạng trồng, khai thác thu mua mủ cao su địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế” Có thể download , ngày truy cập 07/02/2015 15 Tài liệu – EBOOK (2013) “Tình hình tiêu thụ mủ cao su hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên – Huế” Có thể download , ngày truy cập07/02/2015 92 PHỤ LỤC (Nguồn: Phòng QLSX) 93 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ DÂN TRỒNG CÂY CAO SU Thông tin tổng quát Người điều tra: Bùi Thị Chi Ngày điều tra:………………… Họ tên chủ hộ:…………… Giới tính: Nam/nữ…………… Trình độ học vấn: Cấp I □ Cấp II □ Cấp III □ Trình độ chuyên môn: Sơ cấp □ Trung cấp □Cao đẳng □Đại học□ (Ngành gì:……………………………………………………………) Địa chỉ: Đội……Nông trường Vân Du, Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa 1.1 Tình hình chung hộ Theo tiêu chí tình hình kinh tế gia đình xếp vào loại sau đây? Hộ nghèo □Hộ trung bình □Khá □Giàu □ Số năm trồng cao su:………(năm) Số lần tập huấn:……………….(lần) 1.2 Tình hình nhân khẩu, lao động Số nhân gia đình:…… Gồm:…….nam,……nữ Trong đó: + Lao động độ tuổi:…….người + Gia đình có lao động tham gia vào sản xuất cao su: … người + Lao động thuê:……người 1.3 Loại đất trồng cách thức sử dụng đất đai hộ Loại đất Diện tích (ha) Giao khoán Đấu thầu Đất canh tác Đất trồng nông sản 1.1 Đất trồng lúa 1.2 Đất trồng mía 1.3 Đất trồng dứa Đất trồng cao su Cao su đang khai thác lấy mủ Cao su thời kỳ KTCB Đất khác Thuê mướn Đất lâu Tình năm hình sản xuất hộ (2012 – 2014) 94 2.1 Tình hình sản xuất cao su qua năm (2012 – 2014) Chỉ tiêu ĐVT Tổng diện tích trồng + Diện tích trồng cao su Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 thời kỳ lấy mủ + Diện tích cao su thời kỳ KTCB 2.3 Tình hình tiêu thụ nông sản hộ (2012 – 2014) Năm 2012 2013 2014 2.4 Loại sản phẩm ĐVT Lúa Mía Dứa Cao su Nông sản khác Lúa Mía Dứa Cao su Nông sản khác Lúa Mía Dứa Cao su Nông sản khác Năng suất Chất (tấn/ha lượng (tốt, khá, trung tấn/sào) bình, kém) Diện tích Sào Ha Ha Ha Sào Ha Ha Ha Sào Ha Ha Ha Tình hình tiêu thụ cao su hộ (2012 – 2014) Sản lượng (Kg) Nă m Mủ nước Mủ miệng bát Giá (nghìn đồng) Mủ Mủ đông nước 2012 2013 95 Mủ miệng bát Mủ đông Đối tượng thu mua 2014 2.5 A B C D Chi phí cho sản xuất cao su năm 2014 Chỉ tiêu Chi phí vật chất Chi phí lao động ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền gia đình Chăm sóc Thu hoạch Chi phí lao động thuê Chăm sóc Thu hoạch Chi phí khác Tổng Nguồn thu nhập hộ năm 2014 từ: □ Trồng trọt □ Chăn nuôi □ Kinh doanh – dịch vụ □ Lương hưu Các dịch vụ hộ tiếp cận năm 2014 Hộ có tiếp cận dịch vụ Nông trường? Các ý kiến đánh giá cần thiết cao su hộ dân trồng cao su thời gian 5.1 Ông(bà) có dự định thay đổi trồng không? □ Có □ Không 5.2 Ông (bà) có thiếu kỹ thuật sản xuất không? □Có □ Không 5.3 Ông (bà) thường bán sản phẩm (mủ) cho ai? Ở đâu? …………………………………………… 5.4 Ông (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương, Nông trường Vân Du để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay không? 96 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.5 Ý kiến hộ trồng cao su đến hoạt động thu mua mủ Nông trường Vân Du ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su 6.1 Thời gian cạo mủ năm gia đình (năm 2014)? ………………………………………………………………………… 6.2 Người mua sản phẩm có hỗ trợ cho ông (bà) không? (vốn, kỹ thuật, giống, phân bón) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 6.3 Những hỗ trợ có kèm theo điều kiện không? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 6.4 Khi bán sản phẩm, ông (bà) có gặp khó khăn từ phía người mua không? Nêu cụ thể ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 6.5 Ông (bà) có suy nghĩ chênh lệch giá bán? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 6.6 Vì ông (bà) không đưa sản phẩm đến tận nơi cuối đề bán? …………………………………………………………………… 6.7 Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến giá bán mủ cao su gì? 97 □ Giống□ Mùa vụ □ Chất lượng mủ□ Khác 6.8 Ông (bà) thường xuyên sử dụng thuốc BVTV cho cao su không? □ Có 6.9 □ Không Sắp tới ông (bà) muốn mở rộng sản xuất không? □ Có Vì sao? □ Không Nếu không muốn mở rộng sản xuất sao? □ Thiếu vốn □ Thiếu kỹ thuật □ Thiếu lao động □ Thiếu thông tin □ Thiếu đất □ Giá 98 6.10 Theo ông (bà) trồng cao su có gây ô nhiễm nguồn đất, nước, không khí, môi trường sống hay không? 6.11 6.12 6.13 6.18 □ Có □ Không Những thuận lợi sản xuất cao su hộ gì? 6.14 □ Đất đai 6.15 □ Giao thông, thủy lợi,… 6.16 □ Sự hỗ trợ từ Nông trường 6.17 □Khác Những khó khăn sản xuất cao su? 6.19 □ Chi phí ban đầu (chi phí trồng chi phí đất) 6.20 □ Thời gian bắt đầu cho thu hoạch 6.21 □ Bệnh hại 6.22 □ Thời tiết, khí hậu (hay bị gió bão) 6.23 □ Quản lý (sự phá hoại gia súc, gia cầm, người,…trong thời kỳ kiến thiết bản) 6.24 Ông (bà) mong muốn hỗ trợ để phát triển hay mở rộng sản xuất đạt hiệu hơn? 6.25 ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 6.14 Ông (bà) có đề xuất với Nông trường Vân Du trình thu mua mủ cao su? 6.26 …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………… 99 Xin chân thànhcảm ơn hợp tác 6.27 ông (bà)! 6.28 PHIẾU PHỎNG VẤN NHÀ THU MUA 6.29 Họ tên:………………………… 6.30 Chức vụ: ……………………………… 6.31 Địa chỉ: Nông trường Vân Du Tổng diện tích cao su đội: - Thời kỳ kinh doanh:…….ha - Thời kỳ KTCB:………….ha Một ngày Nông trường thu mua kg mủ? 6.32 Loại sản phẩm 6.33 Lượng mua bình quân ngày 6.34 6.36 Sản lượng mủ 6.38 tươi (%) 6.40 Mủ nước 6.41 6.42 6.43 Mủ bát 6.44 6.45 6.46 Mủ đông 6.47 6.48 Nông trường có xác định trước lượng mua ngày? 6.49 ……………………………………………………………………… 6.50 Vì sao? Nông trường thường thu mua mủ ai? ………………………………………………………………… 6.51 6.39 (kg) 6.37 Hàm lượng Phương thức mua? Phương thức toán? Đối tượng thu mua 6.52 6.56 Hộ Nông Phương thức thu mua (*) 6.53 Giá mua (1000đ/kg) 6.54 6.57 6.58 dân 100 Phương thức toán (**) 6.55 6.59 Công 6.60 6.64 6.65 6.61 6.62 6.63 nhân (*) Mua theo hợp đồng hay mua lẻ?……………………………… (**) Tiền măt (trả ngay), bù trừ? …………………………………… Vì Nông trường chọn đối tượng để thu mua? 6.66 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Để mua sản phẩm đối tượng trên, Nông trường có phải trợ giúp cho họ không? Nêu cụ thể (ví dụ như: hỗ trợ vốn, giống,…) 6.67 ……………………………………………………………………… Có ràng buộc Nông trường với họ không? Nêu cụ thể 6.68 ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khi hỗ trợ cho hộ trên, Nông trường có gặp khó khăn không? (Nêu cụ thể) 6.69 ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 10 Sản phẩm thu mua dự trữ kho bao lâu? (tối đa) 6.70 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Nông trường có phương tiện cất trữ không? Loại gì? Công suất? 6.71 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Có khu vực mua sản phẩm giống Nông trường không? Giữa Nông trường họ có quan hệ hợp tác không? Nếu có có xảy tượng cạnh tranh không lành mạnh hay không, sao? 6.72 13 ………………………………………………………………… Nông trường có gặp khó khăn thu mua sản phẩm không? (Nêu cụ thể) 101 6.73 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Ngoài thu gom sản phẩm cho Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa Nông trường thu gom sản phẩm cho đơn vị thu mua khác không? Vì sao? 6.74 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 15 Nông trường có đề xuất với quyền địa phương để thúc đẩy việc thu mua tiêu thụ sản phẩm? 6.75 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6.76 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 6.77 6.78 6.79 6.80 6.81 6.82 6.83 6.84 102 [...]... trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Đánh giá thực trạng và phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại Nông trường Vân Du những năm qua Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại Nông trường Vân Du trong thời gian... cao su với công ty chế biến mủ vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết 11 Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài: Tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su tại Nông trường Vân Du, huyện. .. nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý hoạt động thu mua mủ cao su ● Đối tượng khảo sát Các hộ nông dân trồng cây cao su có lượng cao su đến thời kỳ thu hoạch mủ Nông trường Vân Du có trách nhiệm thu mua mủ cao su từ các hộ nông dân trồng cây cao su có lượng cao su đến thời kỳ thu hoạch mủ đảm bảo cung cấp mủ nguyên liệu cho Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa, phù hợp với chủ... tiêu quản lý: Căn cứ thứ bậc của quản lý: Mục tiêu cấp cao; Mục tiêu cấp trung; Mục tiêu cấp thấp Căn cứ nội dung hoạt động quản lý: Mục tiêu quản lý hoạt động kinh tế; Mục tiêu quản lý hoạt động xã hội; Mục tiêu quản lý hoạt động chính trị Căn cứ lĩnh vực quản lý: Mục tiêu quản lý công nghệ; Mục tiêu quản lý tài nguyên; Mục tiêu quản lý giáo dục; Mục tiêu quản lý dân số Căn cứ thời gian: Mục tiêu quản. .. công tác quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Công tác quản lý hoạt động kinh doanh trong một doanh nghiệp đó là hoạt động quan trọng và cũng rất khó để thực hiện một cách dễ dàng Đối với Nông trường Vân Du trong khâu quản lý hoạt động thu mua mủ cao su từ các hộ nông dân trồng cây cao su cũng không tránh khỏi tình trạng này Vì có rất nhiều yếu tố chi phối đặc biệt là trong thời giá thị trường mủ như...Cây cao su là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài và phù hợp với đặc điểm nhiều vùng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Thạch Thành nói riêng Nông trường Vân Du (chi nhánh trực thu c Công ty TNHH MTV Cao su Thanh Hóa thu c Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) là đơn vị có diện tích trồng cây cao su lớn nhất huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Nông trường Vân Du thu mua toàn... cây cao su trong Nông trường + Nông trường cao su thu mua mủ cao su - Phạm vi thời gian: + Thông tin thứ cấp nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm, từ năm 2012 đến năm 2014 + Thông tin sơ cấp được nghiên cứu trong năm 2015 + Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 05 năm 2015 - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động thu mua mủ cao su của Nông trường. .. bộ lượng mủ đến thời kỳ thu hoạch của các hộ nông dân trong khu vực huyện Thạch Thành Cũng như bao vùng trồng cao su khác, ở huyện Thạch Thành, cao su đã mang lại hiệu quả kinh tế giúp các hộ nông dân có thêm thu nhập Cây cao su đã lấy được lòng tin của người dân và trở thành cây trồng chủ lực của vùng Mặc dù có nhiều thành công trong sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến mủ nhưng ngành cao su của nước... cao su của Nông trường Vân Du 13 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THU MUA MỦ CAO SU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản a Quản lý Khái niệm quản lý: Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kể từ thế... mủ nguyên liệu từ các hộ nông dân về xưởng mủ Lập kế hoạch thu mua mà doanh nghiệp có thể nắm bắt tình hình thực tế và đưa ra được những định hướng trong tương lai Quản lý được diện tích vườn cây mà doanh nghiệp giao khoán cho hộ nông dân Từ đó góp phần thúc đẩy quá trình hoạt động của doanh nghiệp được đi vào một khuôn khổ có trật tự, thống nhất 2.1.4 Nội dung quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Thu ... quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu khóa luận sở đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua. .. đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du sau: nâng cao lực hoạt động Nông trường Vân Du, tăng cường phân cấp quản lý vườn cây ,tăng cường mối quan hệ... nhằm tăng cường quản lý hoạt động thu mua mủ cao su Nông trường Vân Du, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá thời gian tới 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý hoạt động thu

Ngày đăng: 02/02/2016, 20:11

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HỘP

      • DANH MỤC VIẾT TẮT

      • PHẦN I

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

        • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

        • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ

        • HOẠT ĐỘNG THU MUA MỦ CAO SU

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

          • Sơ đồ 2.1: Nội dung của hoạch định chiến lược

          • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cây cao su

          • Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến SVR 3L, SVR 5

            • Bảng 2.1: Yêu cầu kỹ thuật mủ nước chế biến SVR 3L và SVR 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan