Quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn huyện gia lâm

100 845 6
Quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn huyện gia lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CHỢTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện : : Lớp : Chuyên ngành đào tạo : Niên khóa : PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO TRỊNH THU HƯƠNG K56 QLKT QUẢN LÝ KINH TẾ 2011-2015 HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Đình Thao - Trưởng khoa Kinh tế & PTNT, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Ban quản lý đào tạo – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Gia lâm, Phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê, xã cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm2015 Tác giả Trịnh Thu Hương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL CNH-HĐH HTX KT-XH MLC QL QLNN SCT UBND XHCN Ban quản lý Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Hợp tác xã Kinh tế - Xã hội Mạng lưới chợ Quản lý Quản lý nhà nước Sở công thương Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang TÓM TẮT Trong kinh tế thị trường mạng lưới chợ đóng vai trò quan trọng việc tổ chức lưu thông hàng hóa việc xây dựng phát triển mạng lưới chợ địa bàn Huyện giải vấn đề đầu vào, đầu cho sản xuất nhu cầu hàng hóa phục vụ sinh hoạt đời sống tinh thần nhân dân Tuy nhiên thực trạng phát triển mạng lưới chợ địa bàn Huyện nhiều bất cập mà nguyên nhân xuất phát từ yếu hoạt động quản lý từ khâu quy hoạch, xây dựng, thực thi sách phát triển chợ tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh quản lý chợ Vì vậy, thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý mạng lưới chợ địa bàn Huyện Gia Lâm” Đề tài nghiên cứu với mục tiêu là: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hệ thống chợ địa bàn Huyện Gia Lâm thời gian tớinhằm nâng cao hiệu quả, khai thác hoạt động chợ tạo điều kiện cho hộ kinh doanh phục vụ nhân dân phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Huyện Để đạt mục tiêu đề ra, cần có mục tiêu cụ thể sau: (1)Hệ thống hóa lí luận thực tiễn vấn đề quản lý mạng lưới chợ (2)Đánh giá thực trạng, quản lý mạng lưới chợ địa bàn huyện Gia lâm (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý mạng lưới chợ địa bàn huyện Gia Lâm (4)Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chợ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung huyện thời gian tới Đối tượng khảo sát đề tài công tác quản lý mạng lưới chợ địa bàn Huyện Gia Lâm Để làm rõ nội dung phần sở lý luận làm rõ vấn đề sau: Các khái niệm chợ, mạng lưới chợ, quản lý ; đặc điểm, phân loại, vị trí đặc điểm chợ, tổ chức quản lý mạng lưới chợ Trong phần sở thực tiễn tiến hành tìm hiểu vấn đề: Thực trạng kinh nghiệm quản lý mạng lưới chợ số nước giới, Việt Nam số học kinh nghiệm quản lý mạng lưới chợ Để nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra người buôn bán chợ 40 mẫu, người quản lý chợ 30 mẫu, cán Huyện, Xã 20 mẫu Trong trình nghiên cứu chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thông tin thứ cấp Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thực phiếu điều tra soạn sẵn Phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích, phương pháp cho điểm, phân tích vấn đề phân tích SWOT Qua trình nghiên cứu thực trạng rút số kết luận sau đây: Chợ có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chế thị trường công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực trạng quản lý nhà nước MLC địa bàn huyện Gia Lâm chậm đổi mới, quan tâm cấp quyền, ngành chưa đầy đủ Để góp phần tăng cường quản lý nhà nước mạng lưới chợ địa bàn huyện, thời gian tới UBND huyện Gia Lâm cần cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, lập phương án quy hoạch tổng thể chi tiết MLC, khuyến khích thu hút vốn đầu tư, khai thác sở vật chất tổ chức thực QLNN cách khoa học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chợ loại hình thương nghiệp truyền thống, nơi trao đổi hàng hóa, cung cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dung thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày người dân Trong kinh tế thị trường, mạng lưới Chợ đóng vai trò quan trọng việc tổ chức lưu thông hàng hóa Vai trò mạng lưới chợ trở nên quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn người lao động thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Gia Lâm huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh, số đất canh tác chuyển sang phát triển công nghiệp, dịch vụ mục đích khác xây dựng cụm công nghiệp, chợ, đường giao thông tăng nhanh với tốc độ tăng dân số, tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, nhu cầu mua sắm hàng hóa dân cư qua mạng lưới chợ có xu hướng tăng lên … Do việc xây dựng phát triển mạng lưới chợ địa bàn Huyện giải vấn đề đầu vào, đầu cho sản xuất, giải nhu cầu dịch vụ hàng hóa phục vụ sinh hoạt, nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân địa bàn nông thôn quan trọng Trong năm vừa qua, với phát triển chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, mạng lưới chợ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ quy mô số lượng thể rõ tầm quan trọng nước nói chung địa bàn Huyện Gia Lâm nói riêng Tuy nhiên công tác quản lý chợ nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện đặt vấn đề cần phải giải quyết, điều chỉnh cụ thể là: Công tác quy hoạch phát triển mạng lưới chợ chậm chạp chưa tiến hành đồng 10 PHẦN V : KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Gia Lâm huyện ngoại thành nằm cửa ngõ phía Đông Bắc thành phố Hà Nội, với vị trí có nhiều tuyến giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ tạo mối giao lưu kinh tế với phía đông phía bắc đồng Bắc bộ, vùng động lực, tiềm to lớn để phát triển kinh tế thương mại, du lịch, dịch vụ giao thông, giao lưu kinh tế, hàng hoá năm tới tương lai Với tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá cao, dân số học tăng, sản xuất phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng, tổng mức lưu chuyển hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng dân cư huyện có mức sống cao hơn, nhu cầu mua sắm hàng hoá họ cao trước Do đó, bên cạnh việc quy hoạch MLC hiệu hơn, có quản lý cần phát triển hệ thống siêu thị Chợ có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt chế thị trường công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chợ cầu nối trung gian sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng động lực kích thích sản xuất Chợ có vai trò quan trọng phục vụ đời sống dân sinh, thỏa mãn nhu cầu dân cư, chợ nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước Hơn nữa, chợ tạo việc làm thu nhập cho nhiều người, chợ nét đẹp văn hóa dân tộc, công trình văn hóa, công trình mang nét đẹp kiến trúc, nơi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội Thực trạng quản lý nhà nước MLC địa bàn huyện Gia Lâm chậm đổi mới, quan tâm cấp quyền, ngành chưa đầy đủ Cơ sở vật chất chợ chưa đầu tư nhiều chủ yếu bán kiên cố Lực lượng tham gia kinh doanh chợ chủ yếu thương nghiệp tư nhân người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm, ngành hàng kinh doanh chủ yếu hàng thực phẩm tươi sống, tạp hóa, dịch vụ ăn uống 86 Mô hình quản lý chợ lạc hậu, lực hạn chế nên làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chợ Vấn đề vệ sinh môi trường, phòng cháy chưa đảm bảo Mặc dù nhiều hạn chế MLC địa bàn huyện Gia Lâm đóng góp phần vào việc phát triển kinh tế chung toàn huyện, tạo thuận lợi cho trao đổi mua bán hàng hóa cư dân địa bàn, góp phần cải thiện đời sống nông dân phát triển nông nghiệp, nông thôn Để góp phần tăng cường quản lý nhà nước mạng lưới chợ địa bàn huyện, thời gian tới UBND huyện Gia Lâm cần cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho hoạt động QLNN mạng lưới chợ, lập phương án quy hoạch tổng thể chi tiết MLC, Tham mưu giúp UBND huyện tổ chức nhân thực chức QLNN MLC, khuyến khích thu hút vốn đầu tư xây dựng chợ, quản lý, khai thác sở vật chất chợ, tổ chức thực QLNN mạng lưới chợ từ cấp huyện đến phòng, ban, ngành đoàn thể xã thị trấn cách khoa học 5.2 Kiến nghị - Giao cho ngành liên quan Huyện, UBND xã Ninh Hiệp tham mưu tháo gỡ khó khăn vướng mắc Chợ Nành Ninh Hiệp đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi chợ Nành theo kế hoạch; Giao cho ngành liên quan Huyện tham mưu UBND huyện phối hợp với Học viện nông nghiệp Việt Nam thống việc chuyển đổi chợ cổng trường Học Viện nông nghiệp Việt Nam theo quy định - Đề nghị UBND huyện xem xét giao ngành liên quan huyện có chế đặc thù theo giảm phần kinh phí mà doanh nghiệp sau lựa chọn vào quản lý, kinh doanh khai thác chợ Dương Quang Trung Mầu phải hoàn trả lại ngân sách nhà nước 02 chợ thu hút doanh nghiệp vào quản lý khó khăn 87 - Giao cho ngành liên quan Huyện phối hợp với UBND xã, thị trấn rà soát đánh giá lại vị trí, địa điểm nhu cầu cần thiết xây dựng chợ xã Dương Hà, Đặng Xá thị trấn Trâu Quỳ để thực đầu tư xây dựng theo quy định Sinh viên Trịnh Thu Hương 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo : chợ, trung tâm thương mại, đơn vị có giao dịch thương mại điện tử năm 2014 (2015), UBND huyện Gia Lâm Bộ thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM Bộ Thương mại hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban Quản lý chợ Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ (Chính phủ 2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ- CP Chính phủ phát triển quản lý chợ Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 09/3/2011 UBND Thành phố đẩy mạnh xã hội hoá, thu hút nguồn lực tổ chức kinh tế công tác đầu tư xây dựng chợ góp phần đầy nhanh tiến độ cải tạo, nâng cấp chợ; Xây dựng chợ an toàn, văn minh, hiệu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa bàn Tổng cục thống kê (2012, 2013, 2014), Tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ nước, http: // www.gso.gov.vn Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ PHỤ LỤC PHÂN HẠNG VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CHỢ 89 STT Tên chợ Hạng chợ Địa điểm Chợ Giang Cao Xã Bát Tràng - Chợ Dương Xá Chợ Gióng Chợ cổng ĐHNN Chợ Sủi Xã Dương xá Xã Phù Đổng TT Trâu Quỳ Xã Phú Thị 3 Chợ Trung Mâu Xã Trung Mâu - Chợ Vàng Xã Cổ Bi Chợ Keo Xã Kim Sơn Chợ Yên Thường Xã Yên Thường 10 Chợ Dốc Lã Xã Yên Thường 11 Chợ Đình Xuyên Xã Đình Xuyên 12 Chợ xóm Xã Ninh Hiệp - Xã Ninh Hiệp Xã Yên Thường 15 Chợ Bún Xã Đa Tốn 16 Chợ Cây Xã Kiêu Kỵ 17 Chợ Vân TT Yên Viên 18 Chợ Kim Lan Xã Kim Lan 19 Chợ Đông Dư Xã Đông Dư 20 Chợ Lã Côi Xã Yên Viên - Chợ Nành (chợ vải) 14 Chợ Trùng Quán 13 21 Chợ Dương Quang Xã Dương Quang - 22 Chợ Thôn - Xã Ninh Hiệp 90 Đơn vị quản lý Công ty cổ phần sản xuất - Đào tạo dịch vụ thương mại xuất nhập Tiến Đạt Ban quản lý Ban quản lý Ban quản lý Ban quản lý lựa chọn đơn vị quản lý kinh doanh Cty TNHH Việt Anh Cty KD & ĐT nhà Hà Nội Cty KD & ĐT nhà Hà Nội Cty KD & ĐT nhà Hà Nội Cty Xử lý nước & MT Hà Nội Cty TNHH Tân Hùng Minh HTX Ninh Hiệp ( tạm giao) HTX TM Việt Phương HTX DV Tổng hợp Đa Tốn HTX Thương mại Việt Phương HTX Thương mại Việt Phương HTX DV Tổng hợp Kim Lan HTX dịch vụ tổng hợp HTX DV NN Yên Viên lựa chọn đơn vị quản lý kinh doanh công ty TNHH Tân STT Tên chợ 23 Chợ Thôn Hạng chợ Địa điểm Xã Ninh Hiệp - Đơn vị quản lý Hùng Minh UBND Xã Ninh Hiệp (tạm giao) (Nguồn UBND huyện Gia Lâm) 91 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN (CÁC HỘ KINH DOANH TRONG CHỢ ) 1.THÔNG TIN CHUNG - Tên thương gọi chợ : …………………………………… - Địa điểm họp chợ : ………………………………………… - Loại hình chợ : o Chợ truyền thống o Mới thành lập o Chợ tự phát -Phân loại chợ : o Loại (400 hộ KD cố định trở lên) o Loại (200 hộ KD cố định trở lên) o Loại (dưới 200 hộ KD cố định) o Chợ tạm 2.TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ -Tổ chức quản lý chợ theo hình thức: o Ban quản lý o Tổ quản lý o Hộ nhận khoán o Không quản lý -Đánh giá đơn vị tổ chức quản lý o Hài lòng o Tạm hài lòng o Cần sửa đổi ( đề nghị ghi rõ mục đề xuất, kiến nghị ) -Đơn vị quản lý: o UBND huyện, TX, TP o UBND xã, phường, thị trấn o Thôn, khu, xóm o DN, HTX -Nội quy chợ: o Có o Không -Sự thuận tiện chợ o Tốt o Khá o Trung Bình 92 o Yếu -Đánh giá vệ sinh môi trường o Tốt o Khá o Trung Bình o Yếu o Trung Bình o Yếu -Đánh giá hệ thống PCCC o Tốt o Khá 3.CÁC KHOẢN THU a Thu phí chợ theo định -Phí sử dụng diện tích chỗ ngồi để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ( không tích hộ thuê diện tích theo hình thức góp vốn hay đấu thầu chợ ) : + ……………………………… đồng/m2/tháng -Thu cho thuê địa điểm kinh doanh cố định ( Ki ốt ) chợ thông qua: +Góp vốn xây dựng chợ: ……………… đồg/m2/tháng +Đấu thầu:………………………………đồng/m2/tháng -Vé vào chợ: + …… đồng/lượt người + Sử dụng vé tài chính, thuế phát hành o Có o Không -Thu phí chợ theo Quyết định UBND huyện Gia Lâm: o Phù hợp o Sửa đổi (đề nghị ghi rõ mục đề xuất, kiến nghị) 4.ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 93 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN ( BAN QUẢN LÝ CHỢ ) 1.THÔNG TIN CHUNG -Tên thường gọi chợ:………………………………………… -Địa điểm họp chợ:……………………………………………… -Loại hình chợ: o Chợ truyền thống o Mới thành lập o Chợ tự phát -Phân loại chợ: o Loại (từ 400 hộ KD cố định trở lên) o Loại (từ 200 hộ KD cố định trở lên) o Loại (dưới 200 hộ KD cố định) o Chợ tạm 2.XÂY DỰNG CƠ BẢN -Tổng diện tích đất sử dụng:………………… m2 Trong đó: +Diện tích cầu chợ ki ốt: ………………… m2 +Diện tích kho bãi:……………………………m2 +Diện tích lưu thông:………………………….m2 -Chợ họp hàng ngày hay họp theo phiên:……… Vào ngày………… -Đánh giá chất lượng quy hoạch chợ o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu 3.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổng số hộ kinh doanh chợ:………… hộ Trong đó: +Hộ cố định, thường xuyên:…………….hộ +Hộ kinh doanh không cố định:………………hộ -Mặt hàng kinh doanh đặc trưng chợ ………………………………… -Số lượt người mua, bán đến chợ phiên (ngày): ……………lượt người 94 4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ -Tổ chức theo hình thức: o Ban quản lý o Tổ quản lý o Hộ nhận khoán -Đơn vị quản lý: o UBND huyện, TX, TP o UBND xã, phường, thị trấn o Thôn, khu, xóm o DN, HTX -Nội quy chợ: o Có o Không Cơ quan phê duyệt nội quy chợ: ……………………………… -Đánh giá ban hành văn quản lý o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu 5.CÁC KHOẢN THU a.Thu phí chợ theo Quyết định UBND huyện Gia Lâm -Phí sử dụng diện tích chỗ ngồi để KD hàng hóa, dịch vụ ( không tính hộ thuê diện tích theo hình thức góp vốn hay đấu thấu chợ ) : + ………………………đồng/m2/tháng -Thu cho thuê địa điểm kinh doanh cố định ( Ki ốt ) chợ thông qua: o Góp vốn xây dựng chợ o Đấu thầu +Thời gian thuê: ……… tháng +Mức thu cao :…………………….đồng/m2/tháng +Mức thu thấp nhất: :………………… đồng/m2/tháng -Thu phí chợ theo định UBND huyện Gia Lâm: o Phù hợp o Sửa đổi ( đề nghị ghi rõ mục đề xuất, kiến nghị ) -Vé vào chợ: +……………………… đồng/lượt người 95 +Sử dụng vé tài chính, thuế phát hành o Có o Không b.Tổng nguồn thu chợ ……………………………triệu đồng/năm Trong đó: -Thu phí ……………………….triệu đồng/năm -Thuê diện tích………………….triệu đồng/năm -Dịch vụ có thu…………………triệu đồng/năm -Thu thuế……………………….triệu đồng/măm 6.CÔNG TÁC AN NINH BẢO VỆ -Nhân viên bảo vệ trật tự an ninh o Có o Không -Tường xây bao quanh chợ o Có o Không -Cổng chợ o Có o Không 7.CÔNG TÁC PCCN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG *Công tác phòng chống cháy nổ -Xây dựng nội quy phòng chống cháy nổ o Có o Không -Phương tiện PCCN gồm có …………………………………… *Công tác vệ sinh môi trường: -Hệ thống thoát nước thải o Có o Không -Tổ chức thu gom rác thải o Có o Không -Khu vệ sinh công cộng o Có o Không -Đánh giá sở vật chất o Tốt o Khá o Trung bình 8.ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 96 o Yếu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN (Một số cán xã, phòng ban liên quan trực thuộc huyện) 1.THÔNG TIN CHUNG -Tên thường gọi chợ:………………………………………… -Địa điểm họp chợ:……………………………………………… -Loại hình chợ: o Chợ truyền thống o Mới thành lập o Chợ tự phát -Phân loại chợ: o Loại (từ 400 hộ KD cố định trở lên) o Loại (từ 200 hộ KD cố định trở lên) o Loại (dưới 200 hộ KD cố định) o Chợ tạm 2.XÂY DỰNG CƠ BẢN -Tổng diện tích đất sử dụng:………………… m2 Trong đó: +Diện tích cầu chợ ki ốt: ………………… m2 +Diện tích kho bãi:……………………………m2 +Diện tích lưu thông:………………………….m2 -Tổng số vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp đến 31/12/2014:…….triệu đồng Trong đó: Vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp năm 2014:……… triệu đồng -Số lần đầu tư nâng cấp:…………… , năm nâng cấp gần nhất………… -Chợ họp hàng ngày hay họp theo phiên:……… Vào ngày………… -Đánh giá chất lượng quy hoạch chợ o Tốt o Khá o Trung bình 3.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổng số hộ kinh doanh chợ:………… hộ 97 o Yếu Trong đó: +Hộ cố định, thường xuyên:…………….hộ +Hộ kinh doanh không cố định:………………hộ -Mặt hàng kinh doanh đặc trưng chợ ………………………………… -Số lượt người mua, bán đến chợ phiên (ngày): ……………lượt người 4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ -Tổ chức theo hình thức: o Ban quản lý o Tổ quản lý o Hộ nhận khoán o Không quản lý -Đơn vị quản lý: o UBND huyện, TX, TP o UBND xã, phường, thị trấn o Thôn, khu, xóm o DN, HTX -Nội quy chợ: o Có o Không Cơ quan phê duyệt nội quy chợ: ……………………………… -Đánh giá việc ban hành văn quản lý o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu -Đánh giá trình độ phận quản lý o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu 5.CÁC KHOẢN THU a.Thu phí chợ theo Quyết định UBND huyện Gia Lâm -Phí sử dụng diện tích chỗ ngồi để KD hàng hóa, dịch vụ ( không tính hộ thuê diện tích theo hình thức góp vốn hay đấu thấu chợ ) : + ………………………đồng/m2/tháng -Thu cho thuê địa điểm kinh doanh cố định (Ki ốt) chợ thông qua: o Góp vốn xây dựng chợ o Đấu thầu +Thời gian thuê: ……… tháng +Mức thu cao :…………………….đồng/m2/tháng 98 +Mức thu thấp nhất: :………………… đồng/m2/tháng -Tỷ lệ nộp phí chợ NSNN:……………… % -Thu phí chợ theo định UBND huyện Gia Lâm: o Phù hợp o Sửa đổi ( đề nghị ghi rõ mục đề xuất, kiến nghị ) -Vé vào chợ: +……………………… đồng/lượt người +Sử dụng vé tài chính, thuế phát hành o Có o Không b.Tổng nguồn thu chợ ……………………………triệu đồng/năm Trong đó: -Thu phí ……………………….triệu đồng/năm -Thuê diện tích………………….triệu đồng/năm -Dịch vụ có thu…………………triệu đồng/năm -Thu thuế……………………….triệu đồng/măm 6.CÔNG TÁC AN NINH BẢO VỆ -Nhân viên bảo vệ trật tự an ninh o Có o Không -Tường xây bao quanh chợ o Có o Không -Cổng chợ o Có o Không 7.CÔNG TÁC PCCN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG *Công tác phòng chống cháy nổ -Xây dựng nội quy phòng chống cháy nổ o Có o Không -Phương tiện PCCN gồm có …………………………………… *Công tác vệ sinh môi trường: -Hệ thống thoát nước thải 99 o Có o Không -Tổ chức thu gom rác thải o Có o Không -Khu vệ sinh công cộng o Có o Không -Đánh giá sở vật chất o Tốt o Khá o Trung bình o Yếu 8.ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CHỢ - Quy hoạch chợ o Hợp lí o Không hợp lí ( đề nghị ghi rõ mục đề xuất kiến nghị ) -Số lượng chợ phục vụ nhu cầu người dân o Hợp lí o Không hợp lí ( đề nghị ghi rõ mục đề xuất kiến nghị ) 9.ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………….…………………………………… 100 [...]... kinh tế, xã hội trên địa bàn Huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lí luận và thực tiễn về vấn đề quản lý mạng lưới chợ Đánh giá thực trạng, quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn huyện Gia lâm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn - huyện Gia Lâm Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chợ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chung của huyện trong thời gian tới 1.3 Đối tượng... nêu trên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn Huyện Gia Lâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hệ thống chợ trên địa bàn Huyện Gia Lâm trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả, khai thác hoạt động của chợ tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh và phục vụ nhân dân cũng như phát triển kinh tế, xã hội trên. .. nội dung: nghiên cứu thực trạng quản lý của mạng lưới chợ từ đó đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý mạng lưới chợ 11 12 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý mạng lưới chợ 2.1.1 Khái niệm - Khái niệm chợ, mạng lưới chợ Chợ ra đời rất sớm trong lịch sử loài người, nó hình thành và phát triển cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội Chợ là khái niệm dễ hiểu và gần... QLNN mạng lưới chợ là việc nghiên cứu và ban hành các quy chế về tổ chức và quản lý chợ, đề ra các chính sách về đầu tư xây dựng, cũng như các chính sách trong quản lý hoạt động của các chợ trong mạng lưới chợ Thông qua các công cụ là các chính sách các quy chế, các cơ quan QLNN mạng lưới chợ tác động đến hoạt động của chợ, điều chỉnh các hoạt động của các chợ trong mạng lưới đảm bảo cho từng chợ hoạt... toàn mạng lưới chợ Hướng dẫn các ban quản lý chợ, các doanh nghiệp quản lý chợ về chính sách, nghiệp vụ quản lý chợ 25 Các ban quản lý chợ là cơ quan QLNN về chợ ở cấp cơ sở, tuy nhiên đây lại là cấp đảm bảo trực tiếp cho việc thực hiện đúng các chính sách pháp luật của nhà nước trong quản lý, kinh doanh đây là cấp cụ thể hoá các chính sách các chỉ thị các thông tư hướng dẫn của các cơ quan quản lý. .. trường, đảm bảo an toàn về chợ, các vấn đề về văn minh đòi hỏi cũng cần phải có sự QLNN để đảm bảo nâng cao hơn nữa hoạt động của mạng lưới chợ 2.1.5 Nội dung quản lý mạng lưới chợ 2.1.5.1 Lập quy hoạch và tiến hành quy hoạch mạng lưới chợ Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường kéo theo sự bùng nổ các chợ trong thời gian ngắn, vấn đề lập quy hoạch mạng lưới chợ và quản lý quy hoạch có thể nói... quy chế làm việc nội bộ… - Quản lý mạng lưới chợ là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quản lý đối với sự hình thành, phát triển mạng lưới chợ cũng như đối với các hình thức tổ chức quản lý trực tiếp hoạt động của các chợ nhằm đạt được mục đích đã đặt ra từ trước 2.1.2Phân loại chợ: Trong công tác quản lý và quy hoạch, vấn đề phân cấp, phân loại Chợ là hết sức cần thiết và... tượng nghiên cứu: Công tác quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn Huyện Gia Lâm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian : Đề tài được thực hiện trong phạm vi Huyện Gia Lâm về quy mô và hoạt động Phạm vi thời gian : - Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ 2012-2014 - Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được khảo sát từ năm 2015 - Giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016-2020 Phạm vi... tác quản lý chợ • Các công cụ quản lý, khoa học trong quản lý và tính minh bạch trong công tác quản lý, các văn bản, chính sách, quy định Việc sử dụng các công cụ quản lý góp phần rất quan trọng vào thành công của hoạt động quản lý Nhà nước Các công cụ được sử dụng trong quản lý bao gồm công cụ kinh tế, công cụ luật pháp, công cụ kế hoạch hóa nếu không sử dụng các công cụ trong công tác quản lý một... 8.591 chợ, trong đó tập trung tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội (411 chợ) , Thanh Hóa (405), Nghệ An (380), An Giang (278), thành phố Hồ Chí Minh (255), Thái Bình (233) và Đồng Tháp (228) Chợ loại I do tỉnh (thành phố) trực tiếp quản lý, chợ loại II do cấp quận /huyện quản lý và chợ loại III do xã/phường quản lý Cả nước Việt Nam hiện có 224 chợ loại I, 907 chợ loại II và 7.397 chợ loại III 29 Những chợ loại ... tiễn vấn đề quản lý mạng lưới chợ (2)Đánh giá thực trạng, quản lý mạng lưới chợ địa bàn huyện Gia lâm (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý mạng lưới chợ địa bàn huyện Gia Lâm (4)Đề... thực trạng, quản lý mạng lưới chợ địa bàn huyện Gia lâm Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý mạng lưới chợ địa bàn - huyện Gia Lâm Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chợ nhằm đáp... Quản lý mạng lưới chợ địa bàn Huyện Gia Lâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hệ thống chợ địa bàn Huyện Gia Lâm thời gian

Ngày đăng: 02/02/2016, 20:11

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

      • 2.1.3 Đặc điểm và vai trò của chợ trong phát triển kinh tế - xã hội

        • 2.1.3.1 Đặc điểm của chợ:

        • 2.1.3.2Vai trò của chợ trong quá trình kinh tế - xã hội :

        • 2.1.4 Sự cần thiết của quản lý đối với mạng lưới chợ

        • 2.1.5 Nội dung quản lý mạng lưới chợ

          • 2.1.5.1 Lập quy hoạch và tiến hành quy hoạch mạng lưới chợ

          • 2.1.5.2 Xây dựng và ban hành quy chế tổ chức quản lý chợ

          • 2.1.5.3 Phân công và phân cấp quản lý đối với mạng lưới chợ

          • 2.1.5.4 Kiểm tra kiểm soát hoạt động của chợ, khen thưởng và xử lý vi phạm

          • 2.1.5.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý mạng lưới chợ

          • 2.2 Cơ sở thực tiễn

            • 2.2.1 Thực trạng và kinh nghiệm quản lý mạng lưới chợ của một số nước trên thế giới

            • 2.2.2 Thực trạng hoạt động của mạng lưới chợ của Việt Nam

            • PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

                • 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

                • 3.1.2.2 Dân số, lao động

                • 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

                • 3.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia lâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan