Nâng cao năng lực thẩm mỹ cho sinh viên các trường nghệ thuật trên địa bàn hà nội

124 2.2K 3
Nâng cao năng lực thẩm mỹ cho sinh viên các trường nghệ thuật trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN MAI HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS- TIẾN SỸ PHẠM DUY ĐỨC HÀ NỘI - NĂM 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mở đầu Báo cáo phát triển người thuộc Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc công bố lần năm 1990 viết: “Của cải đích thực quốc gia người quốc gia Và mục đích phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống dài lâu, mạnh khoẻ sáng tạo Chân lý đơn giản đầy sức mạnh hay bị người ta quên lúc theo đuổi cải vật chất tài chính” [88, tr.24] Trong nghiệp CNH - HĐH nước ta nay, nhận thức không trình nâng cao suất lao động, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, mà trình biến đổi xã hội sống người cách sâu sắc, đem lại cho người chất lượng sống xã hội phát triển cao Trong nghiệp đó, người không coi chủ thể, động lực, mà mục đích cuối cần hướng tới Những yêu cầu khách quan trình xây dựng CNH - HĐH phải xây dựng người có đầy đủ phẩm chất tinh thần lực lực thực tiễn tương ứng để đảm bảo thành công nghiệp Như vậy, vấn đề nâng cao lực sáng tạo cho người đặt lên hàng đầu tiến trình CNH - HĐH Con người có lúc nhìn nhận đơn là nhân tố sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội đưa trở vị trí trung tâm, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khoẻ thẩm mỹ cho học sinh yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nước ta Có thể nói với đức, trí, thể, giáo dục để nâng cao lực thẩm mỹ đường hình thành nhân cách người Việt Nam đại Trên bình diện mỹ học, nâng cao lực sáng tạo người có nghĩa nâng cao lực thẩm mỹ họ, xét nghĩa rộng, tức lực hoạt động theo quy luật đẹp Đảng ta xác định nghiệp đổi đất nước hệ trẻ định, sinh viên lực lượng có vai trò quan trọng Chính vậy, sinh viên Việt Nam, phận trí tuệ ưu tú niên, nơi kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu ngày xã hội quan tâm coi trọng Đặc biệt, sinh viên trường nghệ thuật chủ thể hoạt động sáng tạo nghệ thuật tương lai xã hội, có vị trí quan trọng trình xây dựng người xã hội Sinh viên trường nghệ thuật sinh viên tuyển chọn sở khiếu bẩm sinh phù hợp với loại hình nghệ thuật đào tạo Trình độ phát triển lực thẩm mỹ họ phụ thuộc vào hai yếu tố chính: khiếu bẩm sinh trình giáo dục, rèn luyện thực tiễn Nâng cao lực thẩm mỹ cho sinh viên nghệ thuật làm cho giới tinh thần họ ngày phong phú, làm cho họ có khả đánh giá nhanh, nhạy với đẹp Trong bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá với việc nâng cao lực thẩm mỹ, sinh viên nghệ thuật khả học tập để sáng tạo theo quy luật đẹp điều kiện nhu cầu đẹp ngày gia tăng, mà có khả phản ứng mạnh mẽ trước biểu xấu, lạc hậu, phản tiến Đứng trước nhu cầu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, tốc động chuyển biến kinh tế thị trường; tượng xa rời, phai nhạt lý tưởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng hội, thực dụng có chiều hướng phát triển Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi vấn đề xã hội xúc Điều đáng lo ngại phận sinh viên có biểu lối sống thực dụng, từ dẫn đến tình trạng đối phó, gian lận, thiếu trung thực trước hết hoạt động học tập Từ biểu suy thoái đạo đức, theo đó, cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ sinh viên có chuyển biến khó kiểm soát Do vậy, giáo dục thẩm mỹ nhằm mục đích nâng cao lực thẩm mỹ cho sinh viên trường nghệ thuật cần xem nhiệm vụ chiến lược hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần giải mối quan hệ đạo đức - trí tuệ - thể chất thẩm mỹ phát triển người mục tiêu giáo dục Trong nhấn mạnh giáo dục quan niệm đẹp đẹp người Việt Nam, xã hội Việt Nam hình thức biểu giá trị truyền thống đậm đà sắc dân tộc giá trị đại; biết đối sánh, phân biệt đẹp xấu, ác, giả tạo, phù phiếm thời thượng; biết bảo vệ khẳng định mới, độc đáo đại Quan trọng cần khuyến khích sinh viên tự bộc lộ cảm xúc, tự bộc lộ tình cảm thẩm mỹ cá nhân cách sáng tạo mà không theo khuôn mẫu, không theo công thức sẵn có định kiến đám đông đặc biệt lưu tâm đến lực sáng tạo chủ thể Trong nhà trường nghệ thuật, hoạt động giáo dục thẩm mỹ thường nhấn mạnh hoạt động giảng dạy môn chuyên ngành nghệ thuật chưa trọng bình diện hoạt động giáo dục chung nhà trường, chủ thể sáng tạo nghệ thuật tương lai, song tồn biểu yếu mặt thẩm mỹ sống, học tập sáng tác tác phẩm nghệ thuật Đó vấn đề đặt công tác giáo dục đào tạo trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Do đó, đề tài "Nâng cao lực thẩm mỹ cho sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội" có ý nghĩa to lớn hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần đào tạo sinh viên nghệ thuật trở thành người nghệ sỹ chân chính, đem lại lợi ích cho xã hội, cho đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài * Trên bình diện tâm lý học: - Vấn đề lực người nhà tâm lý học Liên Xô Ph.N.Golobolon, P.A Ruđích, A.G Covaliốp số nhà tâm lý học xây dựng lý luận khoa học lực - Các nhà tâm lý học Việt Nam Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Bích, Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân có nhiều công trình nghiên cứu lực người * Trên bình diện mỹ học Vấn đề lực thẩm mỹ nhắc đến thành tựu nghiên cứu thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ, vai trò giáo dục thẩm mỹ + Các công trình nước tiêu biểu sau: - Các công trình “Nguyên lý Mỹ học Mác-Lênin” đồng tác giả I U Lukin V.C.Xcacherơsicốp khảo sát chất giáo dục thẩm mỹ, coi giáo dục thẩm mỹ phương diện quan trọng việc xây dựng phát triển nhân cách người, khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, nâng cao lực thẩm mỹ cho người + Các công trình nghiên cứu nước giáo dục thẩm mỹ để nâng cao lực thẩm mỹ cho nhân dân đa dạng phong như: - Trong “Giáo trình mỹ học Mác-Lênin” PGS Đỗ Văn Khang GS Đỗ Huy trình bày cách hệ thống cấu trúc chủ thể thẩm mỹ giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật - Các công trình “Giáo dục thẩm mỹ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo sư Đỗ Huy (1987) - “Văn hoá thẩm mỹ với hình thành nhân cách người Việt nam nay” luận án tiến sĩ Lương Thị Quỳnh Khuê (1995) - “Vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ nước ta nay” luận án tiến sỹ Lê Quang Vinh (1996) - “Giáo dục thẩm mỹ, nợ lớn hệ trẻ” GS, TSKH Đỗ Thanh Hà (1997) - “Văn hoá thẩm mỹ việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nước ta nay” luận án thạc sỹ Hồ Thị Tuyết Dung (1998) - “Sự biến đổi chuẩn mức đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam” luận án tiến sỹ Vũ Thị Kim Dung (2001) - “Vai trò truyền thông đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay” luận án tiến sỹ Trần Ngọc Tăng (2001) - “Văn hoá thẩm mỹ và phát triển lực sáng tạo người” tiến sỹ Nguyễn Ngọ Thu (2003) - “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ” tiến sỹ Trần Tuý (2005) Các công trình có tính chất chuyên sâu Trên sở lý luận mỹ học, triết học, giáo dục học, tác giả phân tích giá trị thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ, vai trò nghệ thuật, giá trị văn hoá truyền thống giáo dục văn hoá thẩm mỹ việc phát triển nhân cách nhằm xây dựng người mới, phát triển toàn diện người, đặc biệt hệ trẻ Nhìn tổng thể tài liệu đây, vấn đề lực vấn đề lực thẩm mỹ nhìn nhận góc độ khác triết học, mỹ học, tâm lý học, giáo dục học Thực tế kết hoạt động nghiên cứu đề xuất mở nhiều hướng suy nghĩ, nhiều hướng triển khai lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên, kết nghiên cứu gợi mở hướng nghiên cứu bỏ ngỏ là: Nghiên cứu lực thẩm mỹ bình diện mỹ học với khách thể sinh viên trường nghệ thuật - chủ thể hoạt động sáng tạo nghệ thuật tương lai xã hội Vì lý trên, chọn đề tài: "Nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khái niệm lực thẩm mỹ, đề tài nghiên cứu đặc điểm lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Từ đó, đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống số vấn đề lý luận lực, lực thẩm mỹ - Phân tích đặc điểm lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội - Trình bày số giải pháp nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận lực thẩm mỹ nói chung, biểu lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà nội *Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biểu lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật công lập địa bàn Hà Nội khóa học 2006 – 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu sở lý luận, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựa theo định hướng quan điểm Đảng bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với phương châm: văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nguyên tắc phương pháp luận để giải vấn đề đặt nguyên tắc thực tiễn phát triển Từ nguyên tắc đó, đề tài phối hợp sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh Đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm rõ khái niệm lực thẩm mỹ - Đề tài cố gắng phân tích đặc điểm lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Từ góp phần đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội - Những kết đề tài tư liệu tham khảo tin cậy, góp phần đổi công tác đào tạo, giáo dục toàn diện trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, … tiết: Chƣơng 1: Năng lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật Một số vấn đề lý luận Chƣơng 2: Thực trạng lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Chƣơng 3: Phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Chƣơng NĂNG LỰC THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lực thẩm mỹ 1.1.1 Định nghĩa lực thẩm mỹ Trong tiến trình lịch sử, lực người (lực lượng chất người) không ngừng đổi sở hoạt động lao động sáng tạo Sự phân công chuyên môn hóa lao động dẫn đến chuyên môn hóa lực người Mác viết: “Sự phân hóa tài tự nhiên cá nhân không nguyên nhân mà kết phân công lao động” Năng lực người hệ trước kết tinh lại sản phẩm (vật chất tinh thần) họ làm Muốn trở thành người, hoạt động mình, hệ sau phải lấy lại lực biến thành lực riêng người Như vậy, lực người gắn liền với sản phẩm hoạt động Năng lực hình thành phát triển hoạt động Đến lượt nó, kết hoạt động lại tùy thuộc vào trình độ phát triển lực hình thành hoạt động Vì thế, nói đến lực, người ta nói đến lực hoạt động (năng lực hoạt động trị - xã hội, lực hoạt động khoa học - kỹ thuật, lực hoạt động nghệ thuật…) A.G Côvaliốp Tâm lý học cá nhân đưa định nghĩa lực sau: Năng lực tập hợp tổng hợp thuộc tính tâm lý cá nhân người, đáp ứng nhu cầu hoạt động bảo đảm cho hoạt động có kết cao [4, tr.90] Như vậy, lực khả người thực có kết tốt loại hoạt động Năng lực thẩm mỹ người hình thành phát triển người tham gia vào hoạt động thẩm mỹ xã 10 KẾT LUẬN Sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội chủ thể thẩm mỹ đặc biệt Đó chủ thể mà lực thẩm mỹ phát triển cách có ý thức từ khiếu tuyển chọn rèn luyện thông qua hoạt động giáo dục thẩm mỹ nhà trường nghệ thuật để trở thành nghệ sỹ có ích cho đất nước Năng lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội thể thông qua biểu nhu cầu thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ Năng lực thẩm mỹ sinh viên nghệ thuật hình thành phát triển mạnh mẽ chủ yếu thông qua hoạt động giáo dục thẩm mỹ nhà trường nghệ thuật, thông qua trình tự rèn luyện thẩm mỹ thân, thông qua hoạt động thẩm mỹ xã hội Hoạt động giáo dục thẩm mỹ trường nghệ thuật có tính đặc thù so với hoạt động giáo dục thẩm mỹ nhà trường khác Trong nhà trường nghệ thuật, giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật giáo dục nghệ thuật vừa có mối liên hệ đặc biệt với vừa có khác biệt Giáo dục nghệ thuật bồi dưỡng kiến thức nghệ thuật gồm kiến thức ngành, loại hình nghệ thuật để hình thành cho sinh viên khả thụ cảm, đánh giá sáng tạo nghệ thuật Đồng thời trình giáo dục nghệ thuật mục tiêu giáo dục thẩm mỹ hoàn thành Khi bồi dưỡng kiến thức nghệ thuật, văn hóa thẩm mỹ phẩm chất lực thẩm mỹ nhu cầu, tình cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ sinh viên nghệ thuật nâng cao Thực mục tiêu giáo dục - đào tạo nghệ sỹ tương lai đất nước, nhà trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội trọng đến hoạt động giáo dục thẩm mỹ từ giáo dục tri thức nghệ thuật thông qua học chuyên môn, thông qua mối quan hệ thẩm mỹ chặt chẽ nhà trường với hoạt động nghệ thuật xã hội Bản chất giáo dục thẩm mỹ nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên nghệ thuật 110 có việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ nhà trường nghệ thuật không dừng lại việc giáo dục thị hiếu thẩm mỹ tốt, mà tiến sâu hơn, mở rộng hơn, giáo dục lý tưởng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ biểu mạnh mẽ, có định hướng lực thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ nhà trường nghệ thuật hướng tới việc bồi dưỡng lý tưởng thẩm mỹ cho nghệ sỹ tương lai lý tưởng thẩm mỹ tốt tạo thành lực thẩm mỹ có hoài bão, khát vọng vươn tới hoàn thiện Chính nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ nhà trường nghệ thuật hướng dẫn, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật sẵn có trở thành nghệ sỹ có khả sáng tạo nghệ thuật hợp quy luật phát triển đời sống theo với “quy luật đẹp” Vì lẽ trên, nhà trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội cần tăng cường biện pháp để thực mục tiêu giáo dục - đào tạo thẩm mỹ cho sinh viên như: Chú trọng công tác đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; xây dựng quan hệ thẩm mỹ đắn, lành mạnh sinh viên nghệ thuật với môi trường thẩm mỹ nhà trường xã hội; tổ chức tốt máy, đảm bảo sách cho giảng viên sinh viên nghệ thuật theo đặc thù ngành văn hóa, sách tăng cường đầu tư sở vật chất nhà trường Sức sáng tạo tiềm ẩn người đặc biệt sinh viên nghệ thuật - chủ nhân tương lai đất nước, cần phải phát huy để công hiến cho văn hóa nghệ thuật Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trên đường sáng tạo tương lai, sinh viên nghệ thuật với sức sống dồi dào, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ lực thẩm mỹ phát triển mạnh mẽ thực tốt mục tiêu đề góp phần công xây dựng bảo vệ nhà nước, kiến tạo nên công trình nghệ thuật có tầm cao nước giới 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Acnônđốp, A.I (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1997), “Văn hóa phát triển nhân cách niên", Nghiên cứu lý luận, (1), tr.3-5 Nguyễn Trọng Bảo (1996), “Con người, nguồn nhân lực, nghiệp giáo dục đào tạo với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (2), tr.12-15 A.G Covaliop (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc (1996), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (3/1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1), tr.3-6 Nguyễn Trọng Chuẩn (10/1998), "Văn hóa Việt Nam phát triển lâu bền quốc gia", Tạp chí Triết học, (3), tr.7-10 Hoàng Trần Doãn (2009), Họ muốn gì…?, Nxb Lao động, Hà Nội Trương Đăng Dung (1995), "Từ văn đến tác phẩm giá trị thẩm mỹ", Tạp chí Văn học, (11), tr.25-30 10 Vũ Thị Kim Dung (2001), Sự biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt nam, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Dự báo kỷ 21 (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Hà Đăng (1995), “Văn hóa đổi với thực tiễn văn hóa”, Công tác Tư tưởng Văn hóa, (2), tr.13-15 20 Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr.5-9 21 Nguyễn Khoa Điềm (1999), “Văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, Văn hóa Nghệ thuật, (10), tr.3-10 22 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Đức - Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Duy Đức (2001), Xây dựng lối sống đạo đức xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ đô Hà Nội 113 thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 26 Phạm Duy Đức (Chủ biên, 2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch, 1993), Một quan điểm sống đẹp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Giáo trình mỹ học Mác-Lênin (2000), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ - Món nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lưu Trọng Hồng (2000), “Điện ảnh Việt Nam trước kỷ nguyên mới”, Văn hóa Nghệ thuật, (2), tr.89-90 32 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 33 Đỗ Huy (Chủ biên, 1988), Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy (6/1992), “Thời đại thay đổi chuẩn giá trị văn hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.11-15 35 Đỗ Huy (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đỗ Huy - Chu Khắc (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Đỗ Huy (1994), Chân - Thiện - Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Đỗ Huy (1997), Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 39 Đỗ Huy (2000), Mỹ học - khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 40 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta nhìn từ góc độ giá trị học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 41 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyên (1988), “Văn hóa thẩm mỹ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học, (2), tr.39-45 44 Nguyễn Văn Huyên (1993), “Về đặc trưng chân lý nghệ thuật tính đặc thù tiếp cận nó”, Tạp chí Triết học, (4), tr.23-26 45 Nguyễn Văn Huyên (8/1997), “Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học, (4), tr.12-15 46 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Đỗ Văn Khang - Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác-Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Đỗ Văn Khang (Chủ biên, 1992), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Phan Thanh Khôi (10/1996), “Về số phát triển người”, Nhân đạo, tr.12 50 Lương Thị Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 V.I.Lênin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 V.I, Lênin (1977), Bàn văn hóa, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 53 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Thanh Lê (1998), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 115 57 Thanh Lê (1999), Văn hóa lối sống hành trang vào kỷ 21, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Lukin, IU.A, Xcacherơsiccốp, V.C (1984), Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 59 Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 “Luật Thanh niên nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, số 53/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Báo Thanh niên, (358), thứ Bảy ngày 24/12/2005 62 C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 26, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 67 Đỗ Mười (1996), “Chăm lo đến nghiệp giáo dục chăm lo thiết thực đến phát triển người, chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (12) 68 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Chương Nhiếp (2004), Thị hiếu thẩm mỹ đời sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 70 M.F Ốpxianhicốp (1981), “Những vấn đề giáo dục thẩm mỹ điều kiện xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển”, Tạp chí Triết học, tr.164177 71 M.F Ốpxianhicốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 72 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Đình Quang (1995), Văn học nghệ thuật với xã hội người nghiệp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lương Thanh Tân (2008), Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sống Cửu long nay, Luận án tiến sỹ Mỹ học 75 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò truyền thông đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Thông tin Văn hóa phát triển (9/2008), (17) 77 Đỗ Thị Minh Thúy (Chủ biên, 2004), Xây dựng phát triển văn nghiệm (Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương 5, khóa VIII), Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 78 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 79 N.G.Tsécnưsépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa, Hà Nội 80 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ - mỹ học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 81 Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 117 82 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Lê Ngọc Trà (chủ biên, 1994), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 85 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1988), Hội thảo quốc tế Việt Nam học, (tóm tắt báo cáo), Nxb Thế giới, Hà Nội 87 Ủy ban quốc gia Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Bộ Văn hóa Thông tin Thế thao ấn hành, Hà Nội 88 UNDP (1990), Báo cáo phát triển người 89 Văn hóa người (1993), Nxb Văn hóa Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 90 Lê Quang Vinh (1996), Vai trò văn học giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Thẩm mỹ học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Viện Thông tin Khoa học xã hội (Trần Y Minh dịch), Cái thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Tài liệu đánh máy, Hà Nội, tr.1-25 93 Vưgôtxki, L.X, (1995), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 118 PHỤ LỤC BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Nâng cao lực thẩm mỹ cho sinh viên nghệ thuật địa bàn Hà Nội (Đối tƣợng điều tra sinh viên trƣờng nghệ thuật tren địa bàn Hà Nội) Tổng số phát ra: 300 phiếu trường: Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trường Múa Việt Nam, trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội) Số phiếu thu vào: 300 phiếu Câu 1: Anh (chị) yêu thích môn nghệ thuật nào? Loại hình nghệ thuật Mức độ yêu thích Rất thích Thích Không thích Điện ảnh 90 - 30% 195 - 65% 15 - 5% Ca nhạc trẻ 60 - 20% 210 - 70% 30 - 10% Nhiếp ảnh 54 - 18% 189 - 63% 57 - 19% Hội họa 45 - 15% 135 - 45% 90 - 30% Múa 45 - 15% 90 - 30% 135 - 45% Kịch nói 21 - 7% 120 - 40% 159 - 53% Dân ca 60 - 20% 144 - 48% 96 - 32% Nhạc thính phòng 33 - 11% 75 - 25% 192 - 64% Cải lương 36 - 12% 90 - 30% 174 - 58% Chèo 30 - 10% 75 - 25% 195 - 65% Tuồng 15 - 5% 45 - 15% 240 - 80% 119 Câu 2: Anh (chị) vào học trường nghệ thuật lý gì? Do bố mẹ gợi ý: 135 45% Do bạn bè khuyên: 180 60% Do thân mong muốn: 420 80% Do ngẫu nhiên: 60 20% Câu 3: Anh (chị) có hài lòng chương trình đào tạo nghệ thuật mà theo học không Rất hài lòng: 30 10% Hài lòng: 216 72% Không hài lòng: 36 12% Câu 4: Theo anh (chị) chương trình đào tạo cần bổ sung nội dung gì? Các lý thuyết bản: 0% Các lý thuyết nghệ thuật: 30 10% Các kỹ nghề nghiệp: 216 72% Các kiến thức xã hội: 39 13% Các kiến thức kinh tế: 15 5% Câu 5: Anh (chị) có hài lòng sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo nhà trường không? Rất hài lòng: 69 23% Hài lòng: 171 57% Không hài lòng: 60 20% Câu 6: Anh (chị ) đánh giá tinh thần, thái độ học tập sinh viên trường nay? Rất tốt: 15 5% Tốt: 60 20% Trung bình: 156 52% Yếu kém: 69 23% 120 Câu 7: Anh (chị) có đủ sách, tài liệu tham khảo để phục vụ học tập hay không? Rất đầy đủ: 30 10% Đầy đủ: 60 20% Thiếu: 210 70% Câu 8: Hàng tháng anh (chị) có xem biểu diễn nghệ thuật không? Thường xuyên: 210 70% Thỉnh thoảng: 60 20% Đôi khi: 45 15% Câu 9: Anh (chị) có thường xuyên tham gia biểu diễn sáng tác nghệ thuật không? Thường xuyên: 90 30% Thỉnh thoảng: 165 55% Đôi khi: 45 15% Câu 10: Anh (chị) có quan tâm đến nghệ thuật truyền thống không? Rất quan tâm: 45 15% Quan tâm thường xuyên: 51 17% Ít quan tâm: 165 55% Không quan tâm: 39 13% Câu 11: Anh (chị) có quan tâm đến nghệ thuật đương đại không? Rất quan tâm: 75 25% Thường xuyên: 195 65% Ít quan tâm: 15 5% Không quan tâm: 15 5% Câu 12: Anh (chị) tự đánh giá lực thẩm mỹ Năng lực Các mức độ (%) Trung bình Khá Tốt Năng lực cảm thụ đẹp 30 – 10% 60 – 20% 210 – 70% Năng lực sáng tạo đẹp 45 – 15% 75 – 25% 180 – 60% Năng lực tham gia hoạt động 36 – 12% 90 – 30% 174 – 58% nghệ thuật 121 Câu 13: Theo anh (chị), việc thưởng thức văn hóa nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: Do đặc thù trường nghệ thuật: 30 10% Hoàn cảnh gia đình (kinh tế ): 45 15% Do yêu cầu môn học chuyên ngành: 75 25% Sự quan tâm nhà trường: 30 10% Thực tế xã hội mà bạn tự nhìn thấy: 60 20% Do truyền thông đại chúng: 84 28% Do ý thích thân: 96 32% Câu 14 : Là niên sinh viên học tập trường nghệ thuật, anh (chị) đồng tình với ý kiến sau đây: Học tập để sau tham gia hoạt động lĩnh vực nghệ thuật mà theo học: 174 58% Học tập để có đại học: 51 17% Học tập để có vốn tri thức văn hóa nghệ thuật: 45 15% Học tập để đáp ứng niềm say mê thân lĩnh vực nghệ thuật: 210 70% Học tập theo định hướng gia đình mối quan hệ khác: 30 10% Câu15: Anh (chị) cho biết ý kiến số biện pháp nhằm giúp sinh viên nghệ thuật hướng tới nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh - Nhà trường nên phổ biến đầy đủ quy chế Bộ, trường tham gia biểu diễn nghệ thuật: 174 58% - Nhà trường tạo điều kiện kinh phí, tổ chức hoạt động cho sinh viên: 168 56% - Sinh viên chủ động tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật tích cực: 81 27% 122 Câu 16: Theo bạn, phẩm chất sinh viên nghệ thuật cần có: Sống có lý tưởng, hoài bão: 90 30% Có văn hóa, đạo đức: 135 45% Có lối sống lành mạnh, sáng: 90 30% Có lực, trí tuệ: 180 60% Có cách ứng xử nhân văn: 84 28% Câu 17: Theo bạn, số lượng hoạt động văn hóa nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên nhà trường tổ chức, thực là: Nhiều : 21 7% Trung bình: 195 65% Ít: 23% 69 Không có: 15 5% Câu 18: Theo bạn, hoạt động văn hóa nhà trường, Đoàn niên, hội sinh viên tổ chức, thực lôi cuốn, hiệu quả, có ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ nhất: Văn nghệ: 210 70% Lễ hội truyền thống văn hóa, lịch sử: 135 45% Du khảo: 120 40% Hội thi: 126 42% Mùa hè xanh: 195 63% Cắm trại: 63 21% Triển lãm nghệ thuật: 180 60% Câu 19: Anh (chị) có dự định làm sau trường không? Tham gia vào đoàn nghệ thuật nhà nước: 45 15% Tham gia vào đoàn nghệ thuật tư nhân: 60 20% Tham gia giảng dạy trường: 30 10% Làm nghề tự do: 165 55% 123 Câu 20: Anh (chị) có muốn du học nghệ thuật nước không? - Rất muốn đi: 255 85% - Không muốn đi: 30 10% - Ý kiến khác: 5% 15 Xin anh (chị) vui lòng cho biết vài nét cá nhân Nữ: Nam: Năm sinh: Đang học năm thứ mấy: Chuyên ngành học: Trường: 124 [...]... đó là năng lực sư phạm, năng lực khoa học hay năng lực thẩm mỹ Xét ở góc độ mỹ học, nói đến năng lực thẩm mỹ là nói đến trình độ của tình cảm thẩm mỹ, đặc biệt là nhu cầu thẩm mỹ, xúc cảm thẩm mỹ, thị hiếu và lý tưởng thẩm mỹ 16 1.1.2.1 Nhu cầu thẩm mỹ Nhu cầu thẩm mỹ của con người là một mặt quan trọng của năng lực thẩm mỹ, là cơ sở để phát triển năng lực thẩm mỹ Nhu cầu thẩm mỹ là khát vọng của con... Đặc điểm của sinh viên các trường nghệ thuật 1.2.1.1 Khái niệm về sinh viên nghệ thuật Sinh viên nghệ thuật là những sinh viên đang học tập và rèn luyện một lĩnh vực hoạt động nghệ thuật dưới mái trường đại học, cao đẳng hay trung cấp nghệ thuật Là sinh viên của các trường có chức năng đào tạo cán bộ nghệ thuật trên các lĩnh vực sân khấu, điện ảnh và truyền hình, nhiếp ảnh, sư phạm nghệ thuật, cán bộ... mỹ, trên cơ sở những kiến thức đã có và những năng lực lĩnh hội thẩm mỹ và nghệ thuật đã được phát triển ở sinh viên Vì vậy, bồi dưỡng tri thức thẩm mỹ và nâng cao khả năng tri giác thẩm mỹ là công việc hàng đầu của công tác giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường nghệ thuật Bồi dưỡng tri thức thẩm mỹ là làm cho mỗi sinh viên nghệ thuật có nhận thức đúng đắn về bản chất và quy luật của các hiện tượng thẩm mỹ. .. việc trang bị tri thức thẩm mỹ, nâng cao hiểu biết về nghệ thuật Trong quá trình học tập các môn nghệ thuật chuyên ngành, sinh viên nghệ thuật được tiếp xúc với rất nhiều tác phẩm văn học - nghệ thuật Việc tiếp xúc trực tiếp với các tác phẩm nghệ thuật trong giờ học ở nhà trường dưới sự hướng dẫn của giáo viên là biện pháp tốt nhất để hình thành năng lực thẩm mỹ cho sinh viên nghệ thuật Trong quá trình... nên sinh viên của các trường nghệ thuật cũng có nhiều đặc điểm khác với sinh viên các trường đại học khác 29 Thứ nhất: Do đặc thù của các chuyên ngành nghệ thuật nên sinh viên trong các trường nghệ thuật bao gồm nhiều lứa tuổi khác nhau Hệ trung cấp nghệ thuật tuyển sinh các đối tượng còn nhỏ, từ học sinh phổ thông cơ sở đến trung học Các em khi vào trường vừa tham gia học tập chuyên ngành nghệ thuật. .. một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Nội dung cơ bản của công tác giáo dục thẩm mỹ trong các nhà trường và đặc biệt là trong nhà trường nghệ thuật bao hàm những vấn đề cơ bản sau: - Nâng cao tri thức thẩm mỹ cho sinh viên nghệ thuật Nói cách khác, việc phát triển ý thức thẩm mỹ phải được coi là nhiệm vụ hàng đầu - Xây dựng quan hệ thẩm mỹ đúng đắn, lành mạnh của sinh viên đối với hiện thực xã hội đang... đời sống thẩm mỹ của dân tộc cũng như của nhân loại Bồi dưỡng tri thức thẩm mỹ là làm cho họ có được một cảm xúc thẩm mỹ nhạy bén, tinh tế, có thị hiếu thẩm mỹ trong sáng, lành mạnh, có lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp 35 Giáo dục tri thức thẩm mỹ là một trong những nội dung cơ bản trong các nhà trường nghệ thuật Những tri thức nghệ thuật thì sinh viên nghệ thuật có thể được giáo dục thông qua môn nghệ thuật. .. thức về nghệ thuật Nếu không có hiểu biết về cái đẹp, về nghệ thuật thì không thể có sự cảm nhận sâu sắc, tinh tế về cái đẹp trong hoạt động thưởng thức, đánh giá và sáng tạo nghệ thuật và do đó không thể có năng lực thẩm mỹ phát triển Các Mác đã từng nói muốn thưởng thức nghệ thuật thì phải được giáo dục về nghệ thuật Cho nên, để hình thành và phát triển năng lực thẩm mỹ cho sinh viên nghệ thuật, không... triển năng lực thẩm mỹ của sinh viên nghệ thuật Thiếu hiểu biết thì không chỉ thị hiếu thẩm mỹ mà ngay cả tình cảm và lý tưởng thẩm mỹ cũng chỉ là cái viển vông, hão huyền Trong môi trường giáo dục của nhà trường, sinh viên nghệ thuật có điều kiện tốt nhất để hình thành những phẩm chất tâm lý - xã hội của nhân cách cho phép các em trải nghiệm, đánh giá về mặt cảm xúc và thưởng thức những giá trị thẩm mỹ, ... phẩm nghệ thuật có định hướng giúp sinh viên hiểu được những mẫu mực hoàn hảo về mặt thẩm mỹ Chính những mẫu mực của sáng tạo nghệ thuật, mà bao giờ cũng chứa đựng sự kết hợp hài hòa giữa nội dung tốt và hình thức đẹp, có khả năng gây ra sự thán phục về mặt thẩm mỹ, hình thành nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ trong sáng, lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến Do đó năng lực cảm thụ thẩm mỹ của ... lực thẩm mỹ - Đề tài cố gắng phân tích đặc điểm lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Từ góp phần đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa. .. pháp nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Chƣơng NĂNG LỰC THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lực thẩm mỹ 1.1.1 Định... lực thẩm mỹ, đề tài nghiên cứu đặc điểm lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật địa bàn Hà Nội Từ đó, đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao lực thẩm mỹ sinh viên trường nghệ thuật

Ngày đăng: 31/01/2016, 05:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1NĂNG LỰC THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG NGHỆ THUẬT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

  • 1.1. Khái niệm năng lực thẩm mỹ

  • 1.1.1. Định nghĩa năng lực thẩm mỹ

  • 1.1.2. Cơ cấu của năng lực thẩm mỹ

  • 1.2. Đặc điểm về năng lực thẩm mỹ của sinh viên các trƣờng nghệ thuật

  • 1.2.1. Đặc điểm của sinh viên các trường nghệ thuật

  • 1.2.2. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển năng lực thẩm mỹ của sinh viên các trường nghệ thuật

  • Chương 2ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC THẨM MỸ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG NGHỆ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan về các trƣờng nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội

  • 2.2. Đặc điểm năng lực thẩm mỹ của sinh viên các trƣờng nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội

  • 2.2.1. Đặc điểm về nhu cầu thẩm mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan