Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

102 512 0
Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐÀO THU HIỀN PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ KIỆT Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐÀO THU HIỀN PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thế Kiệt Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Đào Thu Hiền MỤC LỤC Mở đầu Chương Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vai trò việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng yêu cầu đạo đức người niên sinh viên Việt Nam 1.1.1 Tầm quan trọng đạo đức người niên sinh viên Việt Nam 1.1.2 Yêu cầu đạo đức người niên sinh viên Việt Nam 22 1.2 Vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam 24 1.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị đạo đức truyền thống niên sinh viên Việt Nam 24 1.2.2 Tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam 38 Chương Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân (qua số trường đại học Hà Nội) 42 2.1 Thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội 42 2.1.1 Thực trạng giáo dục ý thức đạo đức (đặc biệt ý thức đạo đức truyền thống dân tộc) trường cao đẳng, đại học 42 2.1.2 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thông qua phong trào trị - xã hội - thực tiễn 51 2.2 Nguyên nhân thực trạng 55 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu đạt 55 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 57 Chương Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên 62 3.1 Phương hướng 62 3.1.1 Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện phát huy giá trị đạo đức truyền thống giáo dục đạo đức cho niên sinh viên 62 3.1.2 Bảo đảm thống kế thừa đổi việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trường đại học 67 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam 74 3.2.1 Xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh gia đình, nhà trường, xã hội 74 3.2.2 Đổi công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên sinh viên Việt Nam 79 3.2.3 Tăng cường vai trò pháp luật việc gìn giữ phát huy giá trị đạo dức truyền thống dân tộc 81 3.2.4 Nâng cao tính tự giác học tập, rèn luyện tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc niên sinh viên Việt Nam 86 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, quy mô lớn Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ đại mạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” giới dường trở nên “nhỏ bé” “Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển” [13, tr.73] Sự ảnh hưởng trình không phương diện kinh tế Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải theo cách bị động vào trình toàn cầu hoá kinh tế văn hóa dân tộc phải tiếp xúc, giao thoa với văn hóa khác giới, thúc dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu lịch sử Mỗi nước, dân tộc phải biết lựa chọn, giữ gìn phát huy mạnh để hoà nhập vào xu chung thời đại, để phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu to lớn nhiều mặt, trước hết chất lượng nguồn nhân lực Con người cần có phát triển toàn diện thể lực, trí lực tâm lực, hệ trẻ Thanh niên sinh viên lực lượng quan trọng, đóng vai trò to lớn thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Đây lớp người động, dễ tiếp thu xã hội, họ tầng lớp chịu ảnh hưởng lớn điều kiện kinh tế - xã hội mới, chế thị trường, việc mở rộng giao lưu quốc tế Song thực tế nay, giới trẻ quan tâm đến truyền thống dân tộc mà có xu hướng thích chạy theo lối sống đại kiểu phương Tây Trong điều kiện kinh tế thị trường, thực trạng biểu đạo đức lớp trẻ đặt hàng loạt vấn đề xúc cần phải giải Vì thế, vấn đề đạo đức, lối sống niên sinh viên Việt Nam không riêng với ngành giáo dục mà nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm Đại hội X Đảng việc phải kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [13, tr.106] Ở đây, giá trị truyền thống, đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tảng vững cho hình thành phát triển toàn diện người Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Mảng đề tài vấn đề đạo đức truyền thống thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Một số công trình tiêu biểu số tác giả như: Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thế Kiệt (1995), “Quan hệ đạo đức kinh tế thị trường việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học số Nguyễn Văn Phúc (1998), “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, số Huỳnh Thái Vinh (1998), “Bồi dưỡng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường”, Tạp chí Thông tin vấn đề lý luận, số 16 Luận án tiến sĩ Triết học Trần Sỹ Phán (1999) “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ Bạch Quốc Trám (1999), “Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam sinh viên thời kinh tế thị trường” Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Lý (2000), “Kế thừa đổi giá trị truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” Huỳnh Thái Vinh (2001), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận án tiến sĩ triết học Trần Minh Đoàn (2002), “Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay” Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Hoài Thanh (2003), “Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay” Nguyễn Thế Kiệt (2006) “ Một số giá trị đạo đức Việt Nam từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số Như vậy, vấn đề đạo đức truyền thống nhiều người, nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, vấn đề lớn, giá trị đạo đức truyền thống điều kiện kinh tế thị trường biến đổi, diễn biến phức tạp, tác động việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên vấn đề mẻ, cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc Đề tài “ Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam nay” góp phần vào việc thực nhiệm vụ Mục đích, nhiệm vụ * Mục đích: Trên sở tìm hiểu thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên số trường cao đẳng, đại học Hà Nội nay, từ đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc giáo dục đạo đức cho đội ngũ Việt Nam * Nhiệm vụ: - Phân tích tầm quan trọng yêu cầu đạo đức người niên sinh viên - Làm rõ vai trò giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên số trường đại học Hà Nội - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam Đối tượng, phạm vi Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam học số trường cao đẳng đại học Hà Nội, tính khoảng thời gian từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề đạo đức, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vấn đề xây dựng đạo đức cho niên sinh viên * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp để thực luận văn tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Góp phần luận chứng mặt lý luận vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy triết học, đạo đức học trường cao đẳng đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương với tiết 10 pháp luật Khi ấy, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tự có điều kiện phát huy tác dụng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu rõ nhiệm vụ: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm vi phạm pháp luật phải xử lý, công dân bình đẳng trước pháp luật” [8, tr.32] - Thứ hai, cần nâng cao ý thức thực thi pháp luật Bởi lẽ, hoàn cảnh lịch sử điều kiện nêu trên, việc thực thi pháp luật người Việt Nam Để nâng cao việc thực thi pháp luật, phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực pháp luật, tổ chức tốt việc đưa pháp luật vào sống nhiều biện pháp thích hợp như: tăng cường giáo dục pháp luật cộng đồng để nâng cao nhận thức pháp luật cho người; kiện toàn quan bảo vệ pháp luật; xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước có phẩm chất tốt, chuyên môn cao để đảm bảo việc thi hành pháp luật đầy đủ có hiệu Sở dĩ cần nhấn mạnh đến công tác giáo dục pháp luật vì: hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục, với mục đích tạo cho họ tri thức, tình cảm pháp luật qua tạo hành vi phù hợp với hệ thống pháp luật hành Giáo dục pháp luật tạo khả thiết lập đời sống thực tiễn nguyên tắc đạo đức, củng cố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho người Mục đích trang bị, cung cấp, bồi dưỡng nâng cao tri thức pháp luật, xuất phát từ đòi hỏi đối tượng giáo dục khác nhau, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, hình thành lòng tin vào pháp luật, xây dựng thói quen vững xử theo đòi hỏi pháp luật 88 - Thứ ba, trường cao đẳng, đại học, việc giáo dục đạo đức cần thống chặt chẽ với giáo dục pháp luật cho sinh viên Giáo dục đạo đức đem lại cho người tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp người có hành vi hợp đạo đức Đa số người có hành vi hợp đạo đức vi phạm pháp luật Còn giáo dục pháp luật tạo cho người khả sống làm việc theo pháp luật, tôn trọng phẩm giá người, tôn trọng hạnh phúc người khác, lẽ số quy phạm pháp luật có chứa nguyên tắc đạo đức Pháp luật đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ Sự thống đòi hỏi tác động tổ hợp hai dạng giáo dục: giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Do đó, nhà trường cần phối hợp với tổ chức Đảng, quan Nhà nước tổ chức xã hội sử dụng đồng biện pháp, hình thức hai dạng giáo dục với mục đích nhằm hình thành hành vi hợp pháp, hợp đạo lý người sinh viên 3.2.4 Nâng cao tính tự giác học tập, rèn luyện tiếp thu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc niên sinh viên Việt Nam Con người với tư cách chủ thể trình nhận thức, trình cải tạo giới, chủ thể quan hệ xã hội, thông qua hoạt động giáo dục (trong có mặt tự giáo dục) người có khả tự biến đổi nhân cách cách có ý thức Thanh niên sinh viên người giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Cùng với trình giáo dục tự giáo dục trình sinh viên tự hoàn thiện nhân cách mình, cho phù hợp với yêu cầu sống Để đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu ngày cao sống, thị trường sức lao động, xã hội đại, sinh viên phải phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện thân mặt, đồng thời phải ý thức việc gìn giữ giá trị truyền thống Tự học trình người tự giác tìm hiểu, khám phá giới khách quan tiếp 89 nhận, lĩnh hội văn hoá tinh thần nhân loại thành vốn riêng nhằm mục đích gần thiết thực để sinh sóng, xa cao thượng đê góp phần làm cho xã hội tiến Sinh viên với nét đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, với trình độ nhận thức lực tư định, trình giáo dục tự giáo dục giúp cho sinh viên không nắm vững kiến thức bản, mà nắm vững tri thức đạo đức nhà trường trang bị, với giao tiếp xã hội ngày mở rộng Sinh viên biết chuyển kiến thức thành niềm tin cá nhân, xây dựng giới quan đắn, nhân sinh quan tích cực, hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp thể hành vi ứng xử hàng ngày sinh viên Đạo đức nội dung thể văn hoá người – văn hoá đạo đức, mặt giá trị người Nó hướng người vươn tới giá trị đích thực sống Đạo đức người tự nhiên mà có Đó kết trình phấn đấu, rèn luyện vô khó khăn, gian khổ Người có đạo đức phải người giáo dục biết tự giáo dục tốt Thông qua hoạt động giao lưu, người hiểu rõ vai trò lương tâm, nghĩa vụ, ý thức danh dự phẩm chất đạo đức cần thiết cá nhân đời sống cộng đồng Cùng với trình giáo dục trình tự giáo dục Quá trình tự giáo dục trình “tự thân vận động”, đòi hỏi phải có nghị lực, ý chí tâm cao để chiến thắng thân Nếu không tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên dễ bị gục ngã trước nhiều cám dỗ sống Đạo đức sẵn có Nó củng cố, phát triển chủ yếu đấu tranh, rèn luyện hàng ngày, giống như: “Ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Trên thực tế, có nhiều sinh viên nắm tri thức đạo đức song chưa thực thấm nhuần, chưa biết rèn luyện 90 theo tri thức lĩnh hội nên trường lại có nhiều ứng xử, hành vi không đạo đức Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống sinh viên nội dung đại hoá phương pháp giáo dục: Lấy người học làm trung tâm, người thầy đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức trình học Với ý nghĩa đó, phải tạo điều kiện thuận lợi giúp cho sinh viên có hội để thể mình, để tự vươn lên học tập sống Tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống sinh viên đường tất yếu phát triển, hoàn thiện nhân cách sinh viên 91 KẾT LUẬN Nhận thức sâu sắc định hướng đắn việc kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tiền đề để tạo dựng đạo đức lành mạnh xã hội, xây dựng đạo đức cho niên sinh viên, góp phần giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc; phát huy mặt tích cực hạn chế đến mức thấp mặt trái kinh tế thị trường Trong thời đại mới, để có nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, bên cạnh việc thường xuyên tạo điều kiện tốt để nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến, đại, cần phải quan tâm mức đến công tác giáo dục nói chung công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống lành mạnh cho niên sinh viên nói riêng Nước Việt Nam có phát triển bền vững hay không phụ thuộc lớn vào hệ trẻ, đặc biệt tầng lớp niên sinh viên Vì vậy, yêu cầu cấp thiết phải biết kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức sinh viên nay, tạo cho đất nước người vừa có lực vừa có phẩm chất đạo đức tốt: yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, hăng say nhiệt tình, động, sáng tạo, Sinh viên nước nói chung sinh viên học trường cao đẳng, đại học Hà Nội nói riêng có ý thức gìn giữ, phát huy giá trị đạo đức truyền thống tinh thần có đổi mới, đại hoá chúng điều kiện hoạt động học tập, rèn luỵên không ngừng tham gia nhiều phong trào mang ý nghĩa giáo dục đạo đức truyền thống Tuy nhiên, nhiều vấn đề bất cập, nhiều khó khăn mà gặp phải công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vì vậy, để có hiệu cao việc gìn giữ, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng đạo đức cho niên sinh viên nay, số phương hướng giải pháp cụ thể sau: 92 Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN gắn liền với việc cải tạo phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống Thứ hai, bảo đảm thống kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam cần ý thực giải pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh gia đình, nhà trường, xã hội Hai là, đổi công tác giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Ba là, tăng cường vai trò pháp luật việc gìn giữ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Bốn là, tăng cường tính tự giác học tập rèn luyện nhằm nâng cao trình độ hiểu biết giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Một số vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người”, Tạp chí Triết học (9) Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2) Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Các giá trị truyền thống trước thẩm định thách thức thời đại bối cảnh toàn cầu hoá Báo cáo Hội thảo quốc tế “Giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hoá”, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Đại hội đại biểu nhiệm kỳ khoá VII, Lưu hành nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 14 G Banzenade (1983), Đạo đức học, tập I, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học (4) 18 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (chủ biên, 1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Vũ Khiêu (chủ biên, 1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Khoa Luật (1996), Giáo trình “Nhà nước pháp luật”, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 23 Khoa Sư phạm (2003), Giáo dục đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp Giáo dục đại học nghiệp vụ sư phạm đại học), Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học (6) 25 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2004), Giáo trình đạo đức học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 95 28 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07, đề tài KX 07 - 02, Hà Nội 29 Phan Huy Lê (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX - 07 - 02, Hà Nội 30 Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hoá đất nước Việt Nam, Đề tài KX - 07 - 02, Hà Nội 31 Phan Huy Lê (1996), “Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất”, Tạp chí cộng sản (18) 32 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 33 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 34 Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt nam Hội sinh viên Việt Nam (1925 - 2003), Nxb Thanh niên, năm 2003 35 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy”, Nghiên cứu lý luận (1+2) 36 Nguyễn Ngọc Long (1990), “Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới”, Nghiên cứu lý luận (3) 37 C.Mác Ănghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 45 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên, 1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Sỹ Phán (1998), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 49 Lê Đức Phúc (1996), “Bàn định hướng giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, (1) 50 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Hà Văn Tấn (1981), “Biện chứng truyền thống”, Tạp chí Cộng sản, (3) 52 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Hữu Thọ - Đào Duy Quát (chủ biên, 1999) Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng - văn hoá tình hình mới, Nxb Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Hà Nội 55 Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hoá, phát triển kinh tế thị trường, Báo cáo Hội thảo Quốc tế “Giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hoá”, Hà Nội 56 Mạc Văn Trang (chủ biên, 1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, đề 97 tài nghiên cứu khoa học (mã số B94 - 38 - 32), Bộ Giáo dục Đào tạo 57 Trung ương hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998-2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (tháng 12/2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, (1) 60 Nguyễn Quang Uẩn - Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị,Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07, đề tài KX 07 - 04, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1995), Thực trạng phạm tội học sinh - sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường 62 Trần Quốc Vượng (1981), “Về truyền thống dân tộc”, Tạp chí cộng sản, (2) 98 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Kết điều tra sinh viên khu vực Hà Nội tháng 3/1993 Mức độ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP Mạnh % Vừa % Yếu % Học để có việc làm 62,6 23,4 29 Học để cha mẹ yên tâm 15,9 40,5 10 Học để xây dựng đất nước 10,4 26 15,9 Học để kiếm nhiều tiền 33,4 22,6 10,2 Học bạn bè lôi kéo 4,4 11,3 22,8 Học nghiệp khoa học 15,7 18,1 13,8 Học để hiểu biết 18,7 26,6 18,8 Nguồn: Trịnh Trí Thức: Luận án Phó tiến sĩ triết học (Phần phụ lục) 99 Phụ lục DỰ ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG (Kết điều tra xã hội học hội sinh viên Việt Nam 1996, khu vực miền Bắc, theo tỉ lệ % hỏi 735 sinh viên năm cuối, có 47 sinh viên Hà Nội, lại tỉnh) Nguyện vọng KT quốc dân nơi làm việc Sư phạm Hà Nội Thuỷ lợi Giao thông Y Hà ĐH Nông nghiệp ĐH xây dựng Nội Ở Hà Nội 41,8 18,9 20,2 48,8 45,5 39,5 37,3 Về tỉnh 17,6 31,8 26 11 22,8 24,9 7,8 Về huyện 9,9 13,5 3,1 1,2 0 Về xã, 3,3 4,1 1,2 0 3,9 Làm nơi 9,9 18,9 24 19,5 19,8 11,6 25,5 17,6 12,8 17,7 18,3 6,9 10,9 25,5 đâu Chưa xác định Nguồn: Tạp chí Cộng sản, số 24/1997, tr.42 100 Phụ lục TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÔNG VIỆC KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN Kết điều tra xã hội học Hội sinh viên Việt Nam 1996, Khu vực miền Bắc, theo tỉ lệ % hỏi 735 sinh viên năm cuối, 47 sinh viên quê Hà Nội, lại tỉnh Lựa chọn công KT Sư phạm Thuỷ Giao Y Hà ĐH ĐH việc quốc Hà Nội lợi thông Nội Nông xây trường nghiệp dân dựng Có thu nhập cao 72,8 48,6 75 75,9 60,5 23 61,8 Được xã hội coi 28,3 54,1 28,1 19,3 45,3 23 23,6 60 73,6 60,4 74,7 73,3 72 76,4 Hợp sở thích 45,7 52 46,9 32,5 47,7 46 47,3 Có việc làm ổn 54,3 56,1 53,1 49,4 41,9 54 60 18,5 6,8 14,6 21,7 4,7 19 14,5 trọng Đúng chuyên môn định Để thăng tiến Nguồn: Tạp chí cộng sản, số 24/1997, tr.42 101 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỐ SINH VIÊN ĐƯỢC KẾT NẠP VÀO ĐẢNG CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI TỪ 1997 ĐẾN 6/2003 Số sinh viên kết nạp vào Đảng TT Tên trường ĐH ngoại thương 10 26 ĐH kinh tế quốc dân 27 22 30 30 38 58 11 216 ĐH Y Hà Nội 18 25 27 27 31 10 143 ĐH sư phạm Hà Nội 19 25 29 20 114 ĐH bách khoa Hà Nội 10 18 10 16 13 74 ĐH thương mại 16 17 11 55 ĐH giao thông vận tải 6 12 47 ĐH mỏ địa chất 10 14 46 Học viện tài 10 45 10 ĐH khoa học tự nhiên 3 8 42 11 ĐH KHXH&NV 32 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Nguồn: Đề tài: Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học - thực trạng giải pháp, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số: B 2001- 36 – 28 (theo thông báo giao nhiệm vụ số 2887/KHCN ngày 18/4/2001 Bộ Giáo dục đào tạo), Hà Nội, tháng 9/2003 102 [...]...Chương 1 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng và yêu cầu đạo đức mới của người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay 1.1.1 Tầm quan trọng của đạo đức mới ở người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức: Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất... sản Việt Nam Trên đây là những định hướng đúng đắn giúp cho thanh niên sinh viên Việt Nam hình thành một lối sống đạo đức tích cực, đủ đức, đủ tài gánh vác những trọng trách mà Tổ quốc giao cho trong tương lai 1.2 Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam 1.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam và giá trị đạo đức truyền. .. đó Giá trị truyền thống là những gì đặc trưng cho bản sắc dân tộc mà chúng ta cần duy trì, phát triển Giá trị truyền thống dân tộc được cô đúc lên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc Cho nên, có thể nói, giá trị truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trưng nhất cốt lõi văn hoá dân tộc [17, tr.8] 1.2.1.3 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Trong hệ giá. .. đã xảy ra hiện tượng sinh viên giết người, cướp của, tự tử, nghiện hút Trên địa bàn Hà Nội năm 2003 có khoảng gần 1000 sinh viên nghiện ma tuý Con số ấy cho đến nay còn tăng thêm Vì vậy, việc xây dựng đạo đức mới, lối sống mới cho thanh niên sinh viên là hết sức cấp bách 24 1.1.2 Yêu cầu của đạo đức mới ở người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Muốn xây dựng CNXH,... phát huy hết tài năng sẵn có của họ Trong đó, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức mới, thế giới quan mới, nhân sinh quan tích cực cho sinh viên Việt Nam cũng đòi hỏi phải gắn liền với yêu cầu mới của thực tiễn khách quan Xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay phải gắn với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế, định hướng cho họ sự lựa chọn những giá trị. .. giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ở đạo đức truyền thống của thanh niên sinh viên Việt Nam Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu, các thế hệ thanh niên sinh viên, các tổ chức Hội sinh viên nước ta đã kế thừa truyền thống hào hùng của dân tộc, đấu tranh vô cùng oanh liệt qua nhiều phong trào rộng lớn vì sự nghiệp giải phóng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. .. con người và xã hội Việt Nam Việc nghiên cứu về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc được nhiều nhà khoa học rất quan tâm GS Trần Văn Giàu cho rằng: giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm: lòng yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa 31 GS Vũ Khiêu đưa ra quan điểm: truyền thống đạo đức của dân tộc ta bao gồm: lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết, lao... nay Cho dù Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng đến đạo đức truyền thống Việt Nam nhưng yếu tố quyết định đến nội dung và bản sắc của đạo đức truyền thống ấy chính là cuộc đấu tranh chống thiên tai khắc nghiệt, chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh sinh tồn hàng ngàn năm của dân tộc ta Nói đến các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam là nói đến những phẩm chất tốt đẹp đã được định hình trong. .. giá trị văn hoá, tinh thần của dân tộc Việt Nam, nổi bật nhất là đạo đức truyền thống Đạo đức truyền thống là những quan điểm, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi ứng xử, thói quen, tập quán đạo đức đã có từ lâu đời và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Giá trị truyền thống của dân tộc ta là do chính cộng đồng người Việt tạo dựng nên, phát triển và bồi đắp thêm mãi cho đến ngày nay. .. hy sinh ngời sáng vì lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH đã được lưu danh Những truyền thống đạo đức tốt đẹp của thanh niên sinh viên Việt Nam luôn luôn được gìn giữ, phát huy qua các thời kỳ cách mạng Trước hết, đó là tinh thần yêu nước mãnh liệt, sâu sắc của thanh niên sinh viên Dưới ách đô hộ nhiều năm của thực dân Pháp, sinh viên và giới trí thức trẻ Việt Nam luôn khát khao độc lập, tự do cho dân tộc,

Ngày đăng: 30/01/2016, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Bìa phụ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 1.1. Tầm quan trọng và yêu cầu đạo đức mới của người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

  • 1.1.1. Tầm quan trọng của đạo đức mới ở người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

  • 1.1.2. Yêu cầu của đạo đức mới ở người thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

  • 1.2. Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việcxây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam

  • 1.2.1. Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam và giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên sinh viên Việt Nam

  • 1.2.2. Tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay

  • Chương 2PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI)

  • 2.1. Thực trạng của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng đạo đức mới cho thanh niên sinh viên Hà Nội hiện nay

  • 2.1.1. Thực trạng giáo dục ý thức đạo đức (đặc biệt là ý thức đạo đức truyền thống dân tộc) trong các trường cao đẳng, đại học hiện nay

  • 2.1.2. Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thông qua các phong trào chính trị - xã hội - thực tiễn

  • 2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên

  • 2.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu đã đạt được

  • 2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

  • Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan